Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Đề cương văn học nước ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.82 KB, 19 trang )

VĂN HỌC NƯỚC NGỒI
CÂU 1. TÌM HIỂU KĨ VỀ THẦN THOẠI, CÁC LOẠI THẦN THOẠI, NỘI DUNG,
ĐẶC ĐIỂM CỦA THẦN THOẠI. SƯU TẦM VÀ PHÂN THÍCH TRUYỆN THẦN
THOẠI MÀ EM YÊU THÍCH.
I.Khái quát chung về thần thoại Hi Lạp.
* Thần thoại Hy Lạp bao gồm những chuyện có tính chất hoang đường về nguồn gốc
vũ trụ, lồi người, giải thích các hiện tượng tự nhiên, xã hội và lịch sử các thành bang
bộ tộc Hy Lạp, đồng thời kể lại các sự tích về các vị anh hùng xa xưa trên đất nước
Hy Lạp.
* Trước khi có chữ viết, người Hi Lạp đã sáng tác những câu chuyện kì diệu để gửi
vào đó nhận thức về thế giới, kinh nghiệm sống và ước mơ và khát vọng.
* Đó là quá trình chinh phục thiên nhiên kéo dài vơ cùng chậm chạp vì trình độ lao
động cịn thấp, cơng cụ lao động thơ sơ.
* Trong truyện, người Hi Lạp lấy mình làm thước đo vũ trụ, dùng tưởng tượng để
giải thích tự nhiên và chinh phục nó cho thỏa nguyện vọng của mình.
* Tư tưởng của thần thoại (ý thức hệ) là chủ nghĩa thần linh. Mọi hiện tượng và vật
thể đều được gán cho sức sống và sức mạnh thần bí. Mặc khác, thần thoại vẫn đậm
màu sắc hiện thực và duy vật thơ sơ
* Thần thoại có tư duy cao về hình thức nghệ thuật và nội dung nhân văn, ý nghĩa
triết lí
II. Phân loại
Có thể chia hệ thống thần thoại Hi Lạp ra ba nhóm:
Nhóm 1: Truyện về các gia hệ thần
Nhóm 2: Truyện về các thành bang và vua chúa
Nhóm 3: Truyện về các anh hùng, nghệ nhân, nghệ sĩ.
NHÓM 1: TRUYỆN VỀ CÁC GIA HỆ THẦN

Gia hệ I:
C
G
H


A
A
I
O
A
S
1


G
6
A
T
A
I
T
+
A
U
N
R
A
A
N
O
S

Gia hệ II:
I


Gia hệ III:
C
H
R
E
O
C
O
C
N
H
O
I
S
A
+
R
H
E
E
A

Gia hệ IV:

Z
H
E
E
U
P

s
H
A
I
X
T
O
X

Thế giới Olympe – 12 vị thần tối cao
Thiên đình là thế giới thần linh, trong đó có gia đình thần thánh gồm 12 vị tối cao
1 . Zeus (còn gọi Jupiter) – thần Sấm sét, chúa tể thần linh
2 . Hera – vợ Zeus, cai quản hôn nhân, bảo vệ bà mẹ trẻ em
3 . Hadex – cai quản âm phủ
4 . Pozeidon (Neptune) – cai quản biển khơi.
5 . Demeter – nữ thần cai quản chăn nuôi và trồng trọt
6 . Herchia – nữ thần cai quản bếp lửa gia đình. Đồn tụ gia đình
7 . Athena (Minerve) – nữ thần trí tuệ, cơng lí, chiến trận, nghề thủ cơng và nghệ
thuật , con gái riêng của Zeus tự sinh từ bộ não. Độc thân suốt đời .
8 . Aphrodite (Venus) – nữ thần sắc đẹp và tình yêu, vợ của thần chiến tranh Arex
9 . Hephaistot : thần Lửa, Thợ Rèn chân thọt, tổ nghề thủ công đồ sắt. Con trai Zeus
và Hera, chồng cũ của Venus.
10 .Apollon (Heliot) con của Zeus và nữ thần ánh sáng Leto. Thần mặt trời, xạ thủ,
nghệ thuật, âm nhạc và chân lí.
11 . Arthemis (Diane) – em gái Apollon, nữ xạ thủ có cây cung bạc, độc thân vĩnh viễn
.
12 . Arex (Mars) – thần Chiến tranh, con của Zeus, chồng sau của Venus
III. Đặc điểm, nội dung, nghệ thuật của thần thoại Hi lạp
1.Nội dung
2



a.THẦN THOẠI PHẢN ÁNH NỘI DUNG HIỆN THỰC ĐẤT NƯỚC HI LẠP THỜI
CỔ ĐẠI:
- Nền sản xuất, trình độ sản xuất và công cụ lao động được miêu tả khá rõ nét trong
những câu chuyện có vẻ hoang đường về các vị thần.
- Cuộc đấu tranh chống kẻ thù bốn chân và hai chân.
- Sinh hoạt xã hội, phong tục tập quán cũng được miêu tả phong phú trong thần
thoại.
b. THẦN THOẠI PHẢN ÁNH TƯ TƯỞNG, TÌNH CẢM CỦA NGƯỜI HI LẠP CỔ
ĐẠI:
- Chủ nghĩa duy vật thơ sơ hình thành
- Nội dung nhân văn đậm đà trong thần thoại Hi Lạp Phân biệt ý niệm chính- tà từ rất
sớm
- Thái độ trân trọng tất cả những gì có ích cho cuộc sống con người. Đặc biệt thái độ
đối với thiên nhiên.
- Đề cao những tình cảm đạo đức lớn lao: tình yêu quê hương, đất nước, đồng bào,
đồng loại.. đến các tình cảm gia đình tình mẫu tử, vợ chồng, anh em, cha con thủy
chung son sắt
2. Nghệ thuật
a. Đó là tính lãng mạn và cái đẹp cổ đại, chất thơ, trí tưởng tượng tràn đầy trong thần
thoại:
* Ước mơ hi vọng của nhân dân về cuộc sống lao động nhẹ nhàng, bớt cực nhọc,
năng suất cao.
* Cuộc sống gắn bó với thiên nhiên làm nảy sinh những cảm xúc mĩ học.
* Ước mơ trẻ đẹp, sống bất tử cũng thể hiện bàng bạc trong những trang thần
thoại.
b. Thần Thoại Hi Lạp là chương đầu tiên của pho lịch sử đất nước và dân tộc Hi Lạp
- cũng là chương đầu của bộ lịch sử văn học nước này.
CÂU 2. TÌM HIỂU VỀ Shakespeare VÀ BI KỊCH CỦA ƠNG? THẾ NÀO LÀ

BI KỊCH, TÌM HIỂU KĨ BI KỊCH HAMLET?
I.VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ:

3


William Shakespeare sinh năm 1564 (làm lễ rửatội ngày 26 tháng 4(không rõ ngày
sinh), mất ngày 23 tháng 4 năm 1616
Ông là một nhà văn và nhà viết kịch vĩ đại nhất của Anh. Được mệnh danh là nhà
viết kịch đi trước thời đại. Ông cũng được vinh danh là "Nhà thơ của Avon" (Avon là
quê của Shakespeare, viết tắt của Stratford-upon-Avon)
**** Shakespeare là ai? Đó là trái đất. Ở trên Shakespeare khơng cịn ai nữa, chỉ riêng
Shakespeare bằng thế kỷ thứ XVII và XVIII của chúng ta cộng lại (Victor Hugo)
**** Shakespeare đứng trên cái đỉnh không ai đạt tới được làm thành đối tượng vĩnh
viễn cho chúng ta nghiên cứu và ngây ngất (Mikhail Jurievich Lermontov )
Shakespeare được giáo dục tại trường King's New ở Stratford[9],
Vào năm 1585, ông rời quê lên LuânĐôn đang lúc kịch trường ở chốn kinh kỳ trong
thời kỳ sôi nổi.
Bước đầu ông xin làm chân giữ ngựa, soát vé ở cổng rạp hát. Sau đó làm nghề nhắc
tuồng, thợ sửa bản in, dần dần lên làm diễnviên, đạodiễn và nhàviếtkịch
II.SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC:
Công trình sáng tác của ơng gồm 2 tập thơ, 154 bài Xonne cịn chủ yếu là kịch. Q
trình sáng tác kịch của Sêchxpia có thể chia làm 3 giai đoạn:
* Giai đoạn đầu (trước năm 1600): khi lực lượng tiến bộ chống chế độ phong kiến
đang giành được một số thắng lợi, ông đã viết một số hài kịch (Giấc mộng đêm hè,
Người lái bn thành Vơnidơ, Ầm ỉ vì chuyện không đâu ...) và một số kịch lịch sử
(Risơc Đệ nhị, Henri Đệ tứ ...). Cuối giai đoạn này đã xuất hiện một số bi kịch, trong
đó có vở Rômêo và Giuliet.
* Giai đoạn thứ hai (1600-1608): thời kỳ chủ nghĩa tư bản thắng thế nhưng lại làm
băng hoại đạo đức xã hội. Giai đoạn này, ông sáng tác những vở kịch nói lên sự thất

vọng về chính trị và phản ánh sự xung đột giữa cá nhân với xã hội (Hăm lét, Ơtenlơ,
Vua Lia...).

4


* Giai đoạn thứ ba (từ 1608 trở về sau): ông trở lại khuây khỏa với những vở kịch
hoang đường, tuy nội dung vẫn mang tính chất xã hội và có phê phán tư duy sâu sắc.
Sêchxpia đã nói lên nguyện vọng, hoài bão của nhân dân, đề cao quyền tự do của con
người, đòi quyền sống, quyền yêu đương, quyền được hạnh phúc trong các vở kịch
của mình.
III.Kết luận về Shakespeare
* Cống hiến của Shakspeare giúp cho con người hiểu sâu sắc hơn chính mình,
sáng tạo nên những mẫu người cần có cho đương thời và cho cả tương lai.
+ Yêu thương con người, yêu thương đồng loại.
+ Đặc biệt ca ngợi tình yêu nam nữ.
+ Nhà thơ cũng ca ngợi trí tuệ con người và những khả năng vơ tận của nó.
* Mỗi nhân vật của Shakespeare là “một con người”, rất khác nhau trong suy
nghĩ, trong tính cách, trong lối sống.
* Đề tài kịch của ông đa dạng, phong phú, đả phá tư tưởng phong kiến, tôn giáo,
phản ánh sự thống trị của đồng tiền trong giai đọan đầu của chủ nghĩa tư bản.
Đóng góp nghệ thuật của Shakespeare thật là to lớn.
Ở Việt Nam, tác phẩm của Shakespeare mới được phổ biến rộng răi.
Nhắc tới nước Anh là người ta liên tưởng tới kịch của Shakespeare.
B . THẾ NÀO LÀ BI KỊCH, TÌM HIỂU KĨ BI KỊCH HAMLET?
I . Nội dung vở bi kịch Hamlet
Cốt truyện Hamlet xoay quanh nhân vật trung tâm là Hamlet, hoàng tử nước Đan
Mạch, sinh viên trường Đại học Wittenberg (Đức). Chàng gặp một cảnh ngộ éo le
trong gia đình: vua cha vừa chết được hai tháng thì mẹ chàng, Hồng hậu Gertrude tái
giá lấy Claudius, chú ruột của chàng. Hồn ma của vua cha hiện về báo cho chàng biết

Claudius là kẻ đã giết mình để chiếm đoạt ngai vàng và Hồng hậu, và địi Hamlet
phải trả thù. Hamlet từ đó lịng tràn đầy căm phẫn, ghê tởm và chán ghét cuộc đời.
5


Chàng giả điên để che mắt kẻ thù, thực hiện nghĩa vụ. Còn kẻ thù của Hamlet cũng ra
sức theo dõi, dị xét chàng. Tình hình trở nên căng thẳng hơn khi Hamlet cho mời một
đoàn kịch vào hoàng cung diễn một vở kịch. Xem đến kịch cảnh một đôi gian phu
dâm phụ mưu sát nhà vua, Claudius hoảng hốt bỏ về rồi vào phòng riêng cầu nguyện.
Hamlet theo sát và đứng ngay sau y. Thời cơ rất thuận lợi để chàng trả thù, nhưng
chàng lại không hành động. Chàng cho rằng giết hắn trong lúc hắn đang cầu nguyện
để linh hồn hắn sạch tội ác, lên thiên đàng thì không thể gọi là trả thù được và như thế
không tương xứng với cái chết mà cha chàng đã chịu. Claudius lập mưu trừ khử
Hamlet, hắn cho hai tên tay sai Rosencrantz và Guildenstern hộ tống Hamlet sang
Anh, thực hiện một nhiệm vụ đặc biệt. Trước khi Hamlet lên đường, mẹ chàng cho gọi
chàng vào để nói chuyện, với ý đồ lợi dụng tình cảm mẹ con để khêu gợi Hamlet nói
thật tâm trạng của mình. Quan đại thần Polonius, thân phụ của Ophelia, người yêu của
Hamlet nấp sẵn sau bức rèm, có nhiệm vụ theo dõi cuộc nói chuyện đó. Nhưng
Hamlet ln đề phịng và khi phát hiện bức rèm động đậy, chàng rút gươm đâm. Tiếc
thay không phải là nhà vua Claudius như chàng tưởng mà là bố người yêu của mình.
Trên đường sang Anh, lợi dụng lúc hai tên tay sai của nhà vua sơ ý, Hamlet xem trộm
tờ chiếu chỉ, đó là mật lệnh giao cho vua Anh phải giết ngay Hamlet. Hamlet bèn viết
thay một chiếu chỉ khác, đề nghị vua Anh giết Rosencrantz và Guildenstern. Chàng trở
về Đan Mạch tâu với vua là chàng bị bọn cướp biển bắt, rồi được chúng tha. Ophelia
phần vì thất vọng với sự điên loạn của người yêu là Hamlet, phần quá đỗi đau thương
trước cái chết bí ẩn của cha nên bị mất trí, lang thang và cuối cùng chết đuối. Laertes
phẫn nộ trước cái chết của cha (Polonius) và được nhà vua nói cho biết Hamlet là thủ
phạm, đồng thời bày ra kế hoạch để Laertes có thể trả thù được một cách êm thấm
khiến Hồng hậu không biết mà thần dân cũng không hay: tổ chức một cuộc đấu kiếm
giữa Laertes và Hamlet, mũi kiếm của Laertes tẩm thuốc độc và không bịt đầu. Cẩn

thận hơn, nhà vua còn chuẩn bị sẵn một cốc rượu độc để mời Hamlet uống. Hamlet
không lường trước được âm mưu thâm độc của kẻ thù. Song, ngoài ý muốn của
6


Claudius, khi Hamlet thắng điểm, Hoàng hậu lại là người uống cốc rượu để mừng con.
Đến hiệp ba, Laertes đâm Hamlet bị thương. Đổi kiếm, Laertes lại bị Hamlet đâm
trúng. Hồng hậu ngấm rượu độc chết khiến cả triều đình sửng sốt. Laertes biết mình
cũng sắp chết nên hối hận nói rõ sự thật: nhà vua Claudius là thủ phạm của âm mưu và
Hamlet sẽ khơng thể thốt chết do đã bị trúng độc. Căm phẫn tột độ, Hamlet đã dùng
mũi kiếm tẩm độc kết liễu nhà vua. Vở bi kịch kết thúc với việc Fortinbras, sau khi
chinh phục được Ba Lan trở về, lên ngơi vua trị vì vương quốc Đan Mạch trong tiếng
đại bác, tiếng quân nhạc tiễn đưa linh hồn Hamlet về nơi yên nghỉ.
2. Đánh giá về tác phẩm: Hamlet thực sự là một trong những bi kịch nổi tiếng nhất
của lịch sử sân khấu thế giới.
Trong một hình thức nghệ thuật kịch-thơ trữ tình tuyệt vời, tác phẩm phản ánh
được tinh thần của thời đại với sự khủng hoảng, bế tắc của lý tưởng nhân văn chủ
nghĩa.
Nhân vật Hamlet không chỉ quan tâm đến nghĩa vụ trả thù và ngai vàng mà
quan tâm hơn hết đến phẩm giá, lẽ sống và lối sống con người. Thực tế xã hội xấu xa
mâu thuẫn với lý tưởng của chàng, khiến chàng phải đánh giá lại tất cả và tìm cho
mình một thái độ cư xử phải đạo. Q trình đánh giá thực tế và xác định đó đã gây ra
trong tâm hồn Hamlet những phút đau đớn, bi quan, hoài nghi, do dự, những phút trăn
trở “tồn tại hay không tồn tại” (to be or not to be), những phút “chịu đựng hay vùng
lên chống lại”. Cuối cùng, Hamlet đã tìm ra được chânlý đấu tranh nhưng vì đơn độc
và thiếu cảnh giác nên chàng đã gục ngã vì cạm bẫy của kẻ thù

Vua Lia chỉ ra sự tan rã của hệ tư tưởng và đạo đức phong kiến, gia trưởng,
đồng thời cũng phơi bày sự đổ vỡ kinh khủng của tất cả mối quan hệ giữa người với
người: tình cha con, chị em, anh em, tình nghĩa vợ chồng... Chủ nghĩa cá nhân như là

sản phẩm của thời đại mới, thời đại tiền tư bản chủ nghĩa ở nước Anh, đã chiến thắng
những ảo tưởng trong con người Vua Lia

7


CÂU 3. TÌM HIỂU VỀ TÁC GIA MƠLIERE VÀ TÁC PHẨM LÃO HÀ TIỆN?
A.TÁC GIA MƠLIERE.
- Cơng lao của Moliere trước hết là kế tục và phát huy mạnh mẽ kịch hề dân gian
Pháp, sau đó nâng cao thành hài kịch cổ điển, nhờ Moliere hài kịch có vai trị ngang
hàng với mọi loại hình nghệ thuật và đáp ứng được nhu cầu thẩm mĩ của thời đại.
- Moliere đem đến cho văn đàn Pháp những cống hiến lớn lao - người sáng lập hài
kịch cổ điển và đưa nó tới đỉnh cao của nghệ thuật-

Về đề tài: Moliere cho rằng có thể chọn bất kì đề tài nào kể cả cổ đại Hi Lạp -

La Mã, miễn là đề tài ấy có sức thể hiện phong phú. Nhưng ơng thích lấy ngay đề tài
trong đời sống tâm hồn xã hội Pháp đương thời từ trong cung đình đến thành thị nông
thôn nhờ vốn sống những nămgiang hồ phiêu dạt khắp nơi tiếp xúc đủ mọi loại người.
Nhờ vậy Moliere sáng tạo được những tính cách điển hình. Chỉ ngoại trừ một mẫu
người - kẻ đứng đầu triều đình - mọi loại người Pháp khác đều có mặt trên sân khấu
Moliere. Tuy vậy nhân vật có mặt thường xuyên là nhân vật quí tộc, ngài hầu tước hiện thân của chế độ phong kiến lỗi thời..
I /Những đóng góp của Moliere vào hài kịch dân tộc Pháp
1.1 - TÍNH CỔ ĐIỂN CỦA HÀI KỊCH MOLIERE:
- Quan Điểm Nghệ Thuật của Moliere là tinh thần duy lí, duy vật của thời đại.Theo
quan điểm chung của chủ nghĩa cổ điển, hài kịch nhằm đả phá những tệ nạn xã hội và
nhược điểm tâm lí của con người thời đại (.Lí luận này yêu cầu hài kịch "sửa chữa
phong hóa bằng tiếng cười", giúp người có lương tri xa lánh cái sai và thói xấu.)
Molière tên thật là Jean Baptiste Poquelin, con một thương nhân bán vải kiêm chức
quan coi phịng tại hồng cung. Mẹ mất sớm, ông được nuôi dưỡng trong cảnh đế đô,

8


theo một nề nếp trưởng giả. Do đó ơng sớm có ý niệm về các tầng lớp trong xã hội.
Thêm vào đó, ơng lại hấp thu một nền học vấn vững chắc. Từ 1636-1641 ông học tại
trường Clermont ( Louis Le Grand), là trường danh tiếng ở Paris. Hết trung học, cha
ông dự định cho ông học luật để nối nghiệp nhà, nhưng từ lâu Molière đã có khuynh
hướng về ca kịch.
Năm 1643 ơng cùng với gia đình Béjart thành lập đồn kịch Trứ danh (Illustre
Théatre). Chính lúc này nghệ danh Molière ra đời. Cuối năm 1645 đoàn kịch phải tan
rả do nợ nần, chủ đồn cịn phải vào tù. Sau đó họ quyết định rời Paris đi lưu diễn ở
các tỉnh.
Từ năm 1645-1658 là thời kỳ Molière ở các tỉnh. Ðồn kịch của ơng đã đi rất nhiều
nơi, nhất là ở Lyon. Năm 1653 được hoàng thân Conti nâng đỡ, triệu đến Montpelier.
Trong khoảng thời gian 12 năm lưu diễn, Molière đã tiếp thu nhiều kinh nghiệm
phong phú, thể nghiệm đủ loại hình ca kịch, dần dần trở thành người lãnh đạo đồn
kịch và tự xác định cho mình một đường lối nghệ thuật chân chính, học được ở nhân
dân lịng trung thực thẳng thắn. Ơng đã mang lại cho kịch hề dân gian nững nét sáng
tạo lớn, nâng nó lên thành hài kịch phong tục và hài kịch tính cách, có ý nghĩa sâu sắc
và có tính chiến đấu mạnh mẽ.
Từ năm 1658-1673 là thời kỳ Molière ở Paris. Nổi danh ở các tỉnh, đồn kịch của
ơng được vua Louis XIV mời về Paris, và năm 1658 ông được vào biểu diễn tại điện
Louvre. Thành cơng, đồn được dành hẵn một phòng trong nội điện để biểu diễn hằng
đêm cho đức vua và hoàng tộc xem.. Nhiều vở kịch nổi tiếng như Các bà cầu kỳ rởm,
Người bệnh tưởng đã chinh phục được cảm tình của khán giả. Cũng chính tại dây
(điện Petit Bourbon), khi diễn lần thứ tư vở Người bệnh tưởng, Molière đã ngã gục
trên sân khấu và mất vài giờ sau đó.
1.2 - NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG TÍNH CÁCH

9



- Số lượng lớn hài kịch của Moliere thuộc loại hài kịch tính cách. Để làm cho tính
cách đạt tới mức độ điển hình [ nghĩa là có thể tồn tại vĩnh cửu ], Moliere tập trung
miêu tả những nét cơ bản nhất. ông tước bỏ những chi tiết phụ khơng có ích cho sự
theo dõi của khán giả. Mỗi nhân vật là hiện thân của một tính cách nhất định. Ví dụ:
đạo đức giả, hà tiện, thơng thái rởm...
- Biện pháp cường điệu khoa trương nhằm làm tăng cường tính hài, đẩy nhân vật tới
sát với ranh giới sự phi lí khó tin. Nhưng Moliere khơng cường điệu tùy tiện bừa bãi
mà gắn bó với hiện thực. Đối với khán giả, trước mắt họ là nhân vật cụ thể sinh động
tính cách rõ nét và mạnh mẽ khiến họ không thể nhịn được cười
1.3 - NGHỆ THUẬT GÂY CƯỜI:.
- Sự tinh tế nhạy cảm của nhà tư tượng nhà nghệ sĩ tài ba khiến ông khi quan sát
cuộc sống phát hiện ra những khía cạnh hài hước với vẻ ngồi có vẻ trang nghiêm
đáng kính.
( Moliere khám phá thấy những mâu thuẫn kín đáo, những nét kệch cỡm của cái xã
hội đang lỗi thời để mà cất tiếng cười tống tiễn nó vào q khứ.)
- Phát hiện những khía cạnh bi đát của cuộc sống rồi thể hiện dưới hình thức hài kịch
- đây là điểm độc đáo nhất của Moliere. Nhiều vở của ông khiến khán giả cười vỡ
bụng nhưng sau lại nhận ra dư vị đắng cay đến rơi nước mắt.
1.4 - GIÁ TRỊ HIỆN THỰC TRONG KỊCH CỦA MOLIERE
1.4.1. Tính hiện thực phong phú:
-- Cuộc sống nước Pháp q tộc tư sản hố thế kĩ XVII hiện ra mn hình mn vẻ.
Cuộc sống của ngườI bình dân lao động - những ngườI đang tiến lên đảm nhận vai trò
chủ yếu của lịch sử - bắt đầu được miêu tả, tuy chưa phảI bốI cảnh chính những đã
thấp thoảng đằng sau những cảnh đờI quí tộc tư sản.
1.4.2. Tính chiến đấu:
Mặc dù tuân theo quí tắc cổ điển là đặt lợi ích quốc gia dân tộc,tạm gác cuộc đấu
tranh giai cấp một bên, nhưng Moliere không quên đấu tranh giai cấp, ông vẫn đứng
10



về phía nhnâ dân lao động chống lại cả hai giai cấp đó, tuy có châm trước phần nào
cho giai cấp tư sản.
2.4.3. Nhân vật phong phú:
Đủ mọi loại người trong xã hội
- Nhân vật tiêu cực đương nhiên phảI là nhân vật trung tâm: quí tộc gàn dở. dối trá,
văn hóa rỗng tuếch, thầy tu đầy âm mưu, lừa bịp. Tư sản lớp trên tham lam ích kỉ học
địi sang trọng như quí tộc. Quan chức cao cấp huênh hoang bất nhân bất nghĩa..v.v....
- Nhân vật tích cực: hầu hết là người bình dân có lương tri sáng suốt, sống theo lẽ tự
nhiên, luôn luôn chiến thắng trong các nghịch cảnh tuy rằng họ cũng có những nhược
điểm nhất định.
2.5 HÀNH ĐỘNG KỊCH MOLIERE
Hành động kịch của Moliere khá đơn giản, mỗi lúc một tăng mạnh hơn xoay quanh
những thói giả dối kệch cỡm. Sự thái quá của những hành động trái tự nhiên nảy sinh
xung đột, không phức tạp gay gắt đến mức phải có giải pháp quyết liệt như bi kịch.
Với ông chỉ cần một biện pháp nhỏ (bất ngờ, từ bên ngoài) đủ khiến cái hài phải hiện
ngun hình. Màn chót của xung đột lại diễn ra nhẹ nhàng cùng với tiếng cười.
A.

PHÂN TÍCH TÁC PHẨM LÃO HÀ TIỆN

1/ Xảo quyệt, độc ác, tham lam:
-Có gia tài trong tay, cho vay nặng lãi, lão ra bản giao ước kỳ quái, tàn ác : nếu cho
vay 15 ngàn quan thì nhận 12 ngàn quan tiền mặt cịn 3 ngàn quan nhận “ đồ ba vạ” .
Laĩ xuất tăng lên 30-35%. Đây là kiểu làm tiền xảo trá, kiếm chác trắng trợn của lão.
2/ Keo kiệt, bần tiện, bẩn thiểu:
-

Giàu có bậc nhất nhưng ăn khơng dám ăn, mặc khơng dám mặc, ki cóp, bần tiện


( phát đơn kiện một con mèo hàng xóm…, vắt kiệt sức kẻ ăn người ở…sống với học
thuyết” ăn để mà sống chư không phải sống để mà ăn”…
-

Nghiện tiền, say tiền, thờ tiền, trở thành nô lệ của đồng tiền. Đồng tiền đã biến

lão thành kẻ vô liêm sỉ, vô lương tâm,ranh ma lừa lọc, kệch cỡm, mất nhân tính.
11


3/ Vô lương tâm,nô lệ của đồng tiền, mất hết nhân tính:
-

Đồng tiền băng hoại mọi tính người của lão, đẩy con vào vong cờ bac, vay nặng

lãi, cướp người yêu của con trai, gã con gái cho một lão già không mất của hồi môn..
 GIÁ TRỊ TÁC PHẨM:
MOLIERE xây dựng khá xuất sắc một Harpagon; một kẻ hám lợi, keo kiệt, điển hình
cho giai cấp tư sản pháp thế kỷ XVII đang trên q trình tích lũy.
MOLIERE dồn mọi chi tiết, sự kiện xoay quanh làm nổi bật tích cách cơ bản: thói hà
tiện và do thói hà tiện sinh ra.
MOLIERE với lối phóng đại, cường điệu qua ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bộ,
Harpagon trở thành kệch cỡm, lố lăng, vừa đáng khinh bỉ vừa đáng thương hại tạo
một tiếng cười vừa rộn ràng vừa chua xót.
Điều đặc biệt chính ở nghệ thuật gây cười ở đây là: sau những trận cười vỡ bụng là dư
vị đắng cay, xót xa, tê tái của những giọt nước mắt. Nó mang ý nghĩa xã hội, triết học
và nhân sinh.
CÂU 4. TÁC PHẨM NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ?
* Giới thiệu tác phẩm

-

Là tiểu thuyết được xuất bản năm 1862.

-

Là câu chuyện về xã hội nước Pháp trong khoảng hơn 20 năm đầu thế kỷ XIX

kể từ thời điểm Napoléon I lên ngôi và vài thập niên sau đó.
-

Bộ tiểu thuyết là cuốn bách khoa thư đồ sộ về lịch sử, kiến trúc của Paris, nền

chính trị, triết lý, luật pháp, cơng lý, tín ngưỡng của nước Pháp nửa đầu thế kỷ XIX.
Nhân vật:


Jean Valjean (hay ông Madeleine): Một anh thanh niên nghèo phải ăn cắp bánh

mỳ về cho gia đình đang chết đói. Anh bị kết án khổ sai và chỉ được thả sau 19 năm
ngồi tù nhưng phải mang giấy thông hành màu vàng của người đã từng có tiền án.
Cuộc đời Valjean thay đổi sau khi gặp giám mục Myriel, anh hủy giấy thông hành và
quyết định làm lại cuộc đời. Valjean có người con gái ni là Cosette.
12




Linh mục Myriel (hay quý ngài Bienvenue): Một linh mục già tốt bụng, người


đã giúp cho Valjean nhận ra ý nghĩa đích thực của cuộc đời và làm lại nó.


Javert: Viên thanh tra cảnh sát bị ám ảnh bởi việc phải bắt bằng được Valjean

nhưng luôn vồ hụt con mồi. Cuối cùng thì Valjean cũng có cơ hội giết ơng ta nhưng lại
thả cho Javert đi. Sau đó Javert đồng ý để Valjean trốn thốt, khơng chịu nổi việc một
kẻ phạm tội lại làm ơn với mình và bản thân lại thả tên tội phạm đã truy lùng bấy lâu,
Javert tự tử.


Fantine: Công nhân trong công xưởng của ông Madeleine nhưng bị đốc công

đuổi việc một cách vô lý. Cô phải hành nghề mại dâm để có tiền ni con gái Cosette.
Cuối cùng Fantine chết vì bệnh lao mà chưa kịp nhìn thấy mặt con.


Eponine: Con gái của Thenardier. Cơ yêu say đắm Marius. Sau khi chuyển một

bức thư của Marius cho Cosette, cô bị bắn chết. Trong vở nhạc kịch, Eponine là người
đã đưa Jean Valjean lên thiên đường.


Cosette: Con gái của Fantine, cô được Jean Valjean nuôi dưỡng sau khi mẹ chết.

Cô yêu Marius Pontmercy và cưới anh ở cuối tiểu thuyết.


Marius Pontmercy: Anh sinh viên tham gia khởi nghĩa, người yêu và sau đó là


chồng của Cosette.


Vợ chồng nhà Thénardier: Gia đình chủ quán trọ độc ác, nơi Cosette sống khi

còn nhỏ.


Gavroche: Con trai của Thenardiers, tham gia và chết trong cuộc khởi nghĩa

ngày 5 tháng 6 năm 1832.


Enjolras: Lãnh đạo của nhóm "Những người bạn của ABC", tham gia cuộc khởi

nghĩa ngày 5 tháng 6 năm 1832.
Nội Dung :

13


Bản thân Những người khốn khổ có rất nhiều câu chuyện, nhân vật với những cuộc
đời khác nhau, nhưng sợi dây nối những mảnh đời riêng biệt này lại là câu chuyện về
Jean Valjean (Giăng Van-giăng), người cựu tù khổ sai, người đang cố gắng sống vì
một xã hội tốt đẹp nhưng lại khơng thể thốt khỏi q khứ của mình. Sau 19 năm ngồi
tù với số tù 24601 vì ăn cướp thức ăn cho gia đình của mình đang lâm vào cảnh chết
đói, người nơng dân Jean Valjean được thả. Tuy nhiên anh phải mang theo giấy thông
hành vàng, dấu hiệu cho thấy người mang nó từng phạm tội, vì vậy Jean bị chủ quán
trọ từ chối và buộc phải ngủ ngoài đường. May cho anh là giám mục Myriel, một
người nổi tiếng hay làm từ thiện đã cho Jean Valjean một chỗ nương náu. Khi mọi

người đã ngủ, Jean lại ăn cắp mấy thứ đồ bạc của giám mục và chạy trốn, anh bị bắt
lại sau đó nhưng lại được ơng Myriel cứu thốt khi nói với cảnh sát rằng đó là đồ ơng
tặng cho Valjean. Khi chia tay vị giám mục già nói với Jean Valjean rằng anh nhất
định phải trở thành một người lương thiện và làm nhiều việc tốt cho mọi người.
6 năm sau Valjean, nay mang tên ông Madeleine, đã trở thành một chủ xưởng giàu có
và là thị trưởng thành phố nhỏ nơi ông sinh sống, Valjean phải mang tên giả để tránh
sự phát hiện của thanh tra Javert (Gia-ve) vẫn đang truy tìm ơng ráo riết. Tuy nhiên số
phận buộc Valjean phải để lộ danh tính của mình khi một người đàn ông khác bị nhầm
là Jean Valjean và bị bắt đưa ra tịa. Cùng lúc này, Valjean gặp Fantine (Phăng-tin),
một cơ gái đang hấp hối sau khi bị đuổi việc khỏi công xưởng của ông và buộc phải
làm nghề mại dâm để có tiền ni con gái Cosette (Cơ-dét), em đang phải sống với gia
đình nhà Thénardier (Tê-nác-đi-ê) độc ác. Trước khi Fantine chết, Valjean hứa với cơ
sẽ chăm sóc Cosette cẩn thận, ông trả tiền cho lão chủ quán trọ Thénardier để giải
phóng cho Cosette và cùng em chạy trốn lên Paris khỏi sự truy đuổi của Javert. Ở
Paris, hai người trú trong một nhà tu kín mà Javert khơng được quyền khám xét, vì
vậy họ tạm thốt khỏi sự truy lùng gắt gao của viên thanh tra.
10 năm sau, sau cái chết của tướng Lamarque, người duy nhất trong giới lãnh đạo
Pháp có cảm tình với giai cấp lao động, nhóm sinh viên đứng đầu là Enjolras tức giận
14


với chế độ đã chuẩn bị cho một cuộc cách mạng vào đêm ngày mùng 5, rạng sáng
mùng 6 tháng 6 năm 1832. Cuộc cách mạng cũng có sự tham gia của những người
nghèo khổ, trong đó có cậu bé lang thang Gavroche (Ga-vơ-rốt). Một trong những
người tham gia cách mạng làMarius Pontmercy, một sinh viên bị gia đình xa lánh vì
quan điểm tự do của mình, anh đã đem lòng yêu Cosette, bây giờ đã trở thành một
thiếu nữ hết sức xinh đẹp. Gia đình nhà Thénardier cũng đã chuyển tới Paris, bọn họ
dẫn đầu một băng trộm đột nhập nhà của Valjean trong khi Marius đang đến chơi. Tuy
nhiên con gái của Thénardier là Éponine cũng đã đem lịng u người sinh viên và cơ
đã thuyết phục bọn trộm rời khỏi đó.

Ngày hơm sau cuộc cách mạng nổ ra, những sinh viên bắt đầu dựng chiến lũy trên
những con phố hẹp ở Paris. Khi biết người yêu của Cosette cũng tham gia nổi dậy,
Valjean đã gia nhập với họ, bởi vì ơng muốn bảo vệ Marius. Éponine cũng đứng vào
hàng ngũ khởi nghĩa để bảo vệ Marius và cô đã chết hạnh phúc trên tay Marius sau
khi hứng một viên đạn thay anh. Trong trận chiến tiếp theo, Valjean cứu sống Javert
khỏi tay những người sinh viên và để viên thanh tra đi. Ông cũng cứu được Marius khi
đó đã bị thương, nhưng tất cả những người khác, kể cả Enjolras và Gavroche đều đã bị
giết. Valjean vác theo Marius chạy trốn theo những đường cống ngầm ở Paris, khi ra
đến miệng cống ông chạm trán Javert, ông cố gắng thuyết phục Javert cho mình thời
gian để trả Marius về gia đình của anh. Javert đồng ý đề nghị của Jean và nhận ra rằng
ông ta đang bị kẹt giữa niềm tin vào luật pháp và niềm tin vào lòng tốt của con người
mà Valjean đã cho viên thanh tra thấy, Javert cũng hiểu rằng ông không bao giờ có thể
nộp Valjean cho chính quyền được nữa. Khơng thể chịu đựng nổi tình trạng khó xử
này, Javert nhảy xuống sông Seine tự vẫn.
Marius và Cosette cưới nhau. Valjean đã mất niềm vui duy nhất của cuộc sống cuối
đời vì bây giờ Cosette đã khơng cịn cần đến ơng nữa. Cosette bị Marius thuyết phục
tránh xa Valjean vì anh cho rằng ơng là người có đạo đức tồi. Mãi sau đó khi Valjean
đã hấp hối, Marius mới nhận ra được lịng tốt của ơng và chạy đến nhà Valjean cùng
15


Cosette. Valjean chỉ còn kịp tiết lộ cho hai người về q khứ của mình và rằng ơng chi
là người bố nuôi của Cosette trong giờ phút cuối cùng của cuộc đời. Ơng cũng đã có
niềm hạnh phúc khi ở bên là đứa con gái nuôi yêu quý và con rể. Ơng nói với họ rằng
ơng rất u q họ, sau đó Valjean qua đời
*. Phân tích tác phẩm
-

Những người khốn khổ vừa là một tiểu thuyết hiện thực, vừa là một tiểu thuyết


sử thi, tiểu thuyết xã hội và cũng là một bài ca về tình yêu.
- Tuy nhiên động cơ chính của Hugo khi viết tác phẩm là muốn biến nó thành một bản
biện hộ xã hội: “Nếu những người bất hạnh và những kẻ tội phạm bị coi là giống
nhau, thì đó là lỗi của ai?".
- Đó là lỗi của sự khốn cùng, sự thờ ơ và của một chế độ chỉ biết trấn áp mà không
biết thương xót.
- Victor Hugo xây dựng nhân vật trung tâm của tác phẩm là Jean Valjean với mong
muốn cải tạo xã hội nhân bản hơn.
Lời tựa của Victor Hugo trong Những người khốn khổ:
"Khi pháp luật và phong hố cịn đầy đoạ con người, còn dựng nên những địa
ngục ở giữa xã hội văn minh và đem một thứ định mệnh nhân tạo chồng thêm lên
thiên mệnh; khi ba vấn đề lớn của thời đại là sự tha hoá của đàn ơng vì bán sức lao
động, sự sa đoạ của đàn bà vì miếng cơm manh áo, sự cằn cỗi của trẻ nhỏ vì tối tăm
thất học cịn chưa được giải quyết; khi ở một số nơi đời sống còn ngạt thở; nói khác đi
và trên quan điểm rộng hơn, khi trên mặt đất, dốt nát và đau khổ còn tồn tại thì những
quyển sách như loại này cịn có thể có ích."
PHONG TRÀO VĂN HĨA PHỤC HƯNG
I.

Khái niệm phục hưng

-

Phục hưng là phong trào diễn ra từ tk 14 – 16. Bắt đầu từ ý và sau đó nhanh

chóng lan rộng ra tây âu

16



-

Đó là ptr khơi phục lại, làm hưng thịnh và phát triển lên. Làm sống lại những

tinh thần, những truyền thống tốt đẹp của thời cổ đại nhằm ph lại nền văn hóa hi lạp
và la mã cổ đại
-

Phê phán chế độ phong kiến trung cổ và giáo hội, đồng thời nói lên nhu cầu và

khát vọng của con người mới, xã hội mới. Thời đại ph là gđ quá độ từ trung cổ pk đến
cận đại tbcn
-

Bản chất của phong trào ph: đó là 1 cuộc cm tư tưởng của gc ts chống lại dc pk

ở tây âu trong gđ hậu kì trung đại
-

Ăng ghen đánh giá: đây là 1 bươc ngoặt tiến bộ và vĩ đại nhất từ trc đến nay

II.

Phong trào văn hóa phục hưng

1.

Nguồn gốc:

Chủ nghĩa nhân văn phục hưng bắt đầu từ nguồn gốc cnnv trong vhnt cổ đại hi lạp

(truyền thuyết, sử thi...)
2.

Nội dung

-

Chống lại giáo hội và giai cấp quý tộc phong kiến với những tư tưởng của nó

-

Đề cao con người, là vàng ngọc của vũ trụ, kiểu mẫu của mn lồi

-

Ca ngợi tình yêu đối với tổ quốc, tinh thần dân tộc

-

Chống lại những quan điểm phản khoa học và chủ nghĩa duy tân

3.

Q trình phát triển

-

Cnnv càng ngày càng hồn thiện. Nội dung chiến đấu ngày càng cao. Thần học,

triết học bị đả kíc gay gắt. Các nhà văn, nhà viết kịch phục hưng tiếp tục chôn vùi uy

thế phong kiến và nhà thờ, truyền bá thế giới quan tiến bộ, đề cao con người, con
người là trung tâm của vũ trụ, con người và tất cả nhu cầu khát vọng chính đáng, khả
năng và trí tuệ to lớn
4.

Những nhà phục hưng tiêu biểu

Ý: đante, leona do do vinci, michael anhello
Pháp: rabelais, montaigne
17


Đức: rotxlanh, huyt
Tbn: lope de vegas
Anh: shakespeare, christophe mar lowe
5.

Hạn chế

-

Thời đại của cntb mới ra đời - chỉ là thay đổi kiểu áp bức – cnnv cũng nhanh

chóng bị lụi tàn. Cnnv về sau càng ngày càng bế tắc, khơng thế pt và biến thành hiện
thực. Chỉ có hiện thực phũ phàng, nd bị 2 nền áp bức của tb và pk
-

Tuy vậy, cnph cũng vẫn có cống hiến lớn lao cho ls tư tưởng và văn hóa của con

người. Góp phần tích cực đấu tranh , gp con người ra khỏi chế độ pk trung cổ, mở

đường cho xh tây âu tiên tiến.
GASSENDY
-

Nhà toán học, nhà khoa học lớn, hiểu biết về vật lí, thiên văn học

-

Học thuyết của ông dựa trên “học thuyết về nguyên tử” của 2 nhà bác học cổ hi

lạp Epiccure và Luccer
-

Trong khi phát biểu thuyết nguyên tử ông đề xướng “cảm giác luận duy vật”

“...cho rằng con người có thể nhờ cảm giác để nhận thức thế giới” “cảm giác ko bao
giờ lừa dối”. Tin tưởng vào cảm giác , đánh giá cao cảm giác. Ơng chống lại “duy lí
luận” của Decarts và bác bỏ triết học duy tâm trung cổ. Về đạo đức học, ông tập trung
ca ngợi niềm vui sướng cuộc đời và sự trong sáng tâm hồn. Theo ông hp con người là
ở sk thể xác và sự thanh tịnh tâm hồn
ảnh hưởng triết học Gassendy như hài kịch Molie, nhà ngụ ngôn La fontaine, nhà văn
La Brue
DESCARTES (1596 – 1650)
-

Là nhà triết học và khoa học lớn có ảnh hưởng mạnh mẽ và lâu dài đến thời đại

lịch sử dt nước pháp

18



-

Có nhiều khám phá trong hình học, vật lý vũ trụ học. Trong tiểu luận triết học

nổi tiếng bàn về phương pháp (1637) ơng đè cao vai trị lí trí trong nghiên cứu khoa
học và xác định mục tiêu, nhiệm vụ của mình là
-

Giá trị: triết học của ơng là thành tựu lớn của tư tưởng pháp thế kỉ 17, sp tiến bộ

cua khoa học và ý thức hệ ts đang trưởng thành. Nó tạo cơ sở cho thế giới quan khoa
học của thời đại. Trước hết nó tích cực chống pk và tôn giáo
Thời ấy, ông bị nhà thờ và những kẻ cuồng tín lên án, chỉ trích, ghét bỏ
-

Hạn chế: triết học Descartes cũng có nhược điểm khơng nhỏ: tính cm nửa vời,

vừa duy tâm, vừa duy vật – nhị nguyên thiền luận
-

Triết học của ông đã in sâu đậm nét vào văn học cổ điển pháp thế kỉ 17.

19



×