Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.05 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – LỚP 12</b>
<b>Trường THPT Gia Hội Môn : Sinh học - </b>Thời gian 45 phút
<b>A. PHẦN CHUNG (7 điểm)</b>
<b> Câu I: (2đ<sub>)</sub></b><sub> </sub>
Đột biến gen là gì ? Nêu các dạng đột biến điểm thường gặp ? Trong các dạng
đột biến gen trên dạng nào thường gây hậu quả lớn hơn ? Giải thích ?
<b> Câu II: (2đ<sub>)</sub></b><sub> </sub>
Trình bày khái niệm, cơ chế, hậu quả và ý nghĩa của thể lệch bội.
<b> Câu III: (2đ<sub>)</sub></b>
So sánh quần thể tự phối và quần thể ngẫu phối.
<b> Câu IV: (2đ<sub>)</sub></b><sub> </sub>
Gen A bị đột biến thành gen a nhưng hai gen có chiều dài và số liên kết hidro
bằng nhau (biết đột biến chỉ đụng chạm đến 1 cặp nucleotit). Đó là dạng đột biến nào ?
Xác định số nucleotit từng loại của gen a ?
<b>B. PHẦN RIÊNG (3 điểm)</b>
<b> I. Nâng cao :</b>
<b> Câu I: (1đ<sub>)</sub></b>
Nêu các dạng biểu hiện của đột biến gen ? trong các dạng trên dạng đột
biến nào không di truyền qua sinh sản hữu tính ?
<b> Câu II: (2đ<sub>)</sub></b><sub> </sub>
Lai gà trống lông không vằn với gà mái lông vằn được F1 có tỉ lệ
1 trống lông vằn : 1 mái lông không vằn.
a. Biện luận, viết sơ đồ lai từ P đến F1.
b. Cho gà F1 giao phối với nhau thì kết quả F2 như thế nào ?
(biết màu lông do 1 gen qui định)
<b> II. Cơ bản :</b>
<b> Câu I:(1đ<sub>)</sub></b><sub> </sub>
Vẽ sơ đồ cơ chế phát sinh thể dị đa bội. Nêu ý nghĩa ?
<b> Câu II(2đ<sub>) </sub></b>
Ở cà chua gen A qui định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định quả
vàng. Cho cây cà chua quả đỏ lưỡng bội thuần chủng lai với cây cà chua quả vàng
lưỡng bội được F1, lai phân tích F1. Xác định kết quả của phép lai.
Khi gây đột biến nhân tạo ở F1 người ta thu được một số dạng tứ bội và các dạng này
chỉ tạo các giao tử lưỡng bội có khả năng sống.
<b>A. Phần chung</b>
<b>Câu 1</b> (2 điểm)
- Khái niệm : SGK (0,75 ) Mất hay thêm 1 cặp nucleotit
- Dạng mất hay thêm 1 cặp nuclotit thường gây hậu quả lớn hơn (0,25)
- Giải thích : ĐB thay thế làm thay đổi 1 axit amin còn thêm hoặc mất làm thay
đổi từ điểm bị ĐB (0,75)
<b>Câu 2 </b>(2 điểm)
- Khái niệm (0,5)
- Cơ chế (0,5)
- Hậu quả (0,5)
- Ý nghĩa (0,5)
<b>Câu 3</b> (2 điểm)
- Giống : Tần số alen không đổi qua các thế hệ (0,4)
- Khác : (1,6)
Tự phối Ngẫu phối
- Thành phần kiểu gen thay đổi
qua các thế hệ.
- không
- không
- không
- Thành phần kiểu gen không thay đổi
qua các thế hệ (trong ĐK nhất định)
- tạo trạng thái cân bằng di truyền của
- Có cấu trúc p2<sub>AA: 2pqAa: q</sub>2<sub>aa</sub>
- Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú
<b>Câu 4</b> (1 điểm)
- ĐB thay thế cặp nucleotit cùng loại (0,5)
- Số nucleotit từng loại của gen a không đổi (0,5)
<b>B. Phần riêng</b> (3 điểm)
<b>I. Nâng cao</b> :
<b>Câu 1</b> ( 1 điểm)
- Các dạng biểu hiện của ĐBG : ĐB giao tử, ĐB xôma, ĐB tiền phôi (0,5)
- Dạng khơng di truyền qua sinh sản hữu tính : ĐB xôma (0,5)
<b>Câu 2 (</b>2 điểm)
Gen A – lông vằn a – lông không vằn
a. Xa<sub>X</sub>a <sub>x X</sub>A<sub>Y</sub>
b. F2 : 1 trống lông vằn: 1 trống lông không vằn: 1 mái lông vằn: 1 mái lông
không vằn
<b>II. Cơ bản</b> :
<b>Câu 1</b> (1 điểm)
- Sơ đồ (0,75)
- Ý nghĩa (0,25)
<b>Câu 2</b> (2 điểm)
- Ở mỗi phép lai : + Viết được giao tử (0,25
+ Sơ đồ lai (0,25)