Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

lôøi môû ñaàu i lôøi môû ñaàu trong thôøi gian qua vaán ñeà ñoåi môùi phöông phaùp daïy hoïc ñaõ ñöôïc ñeà caäp vaø thu huùt söï quan taâm cuûa nhieàu nhaø nghieân cöùu quaûn lyù giaùo duïc giaùo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.32 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT KRÔNG ANA</b>


<b> TỔ SỬ – ĐỊA – GDCD</b>



<b></b>



<i><b>----o0o----BẢN BÁO CÁO :KINH NGHIỆM VỀ ĐỔI MỚIKIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THÚC</b></i>


<i><b>ĐẨY ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN GDCD </b></i>



<b> </b>



Giáo viên:

BÙI THỊ NGỌC TÚ




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I.LỜI MỞ ĐẦU</b>


Trong thời gian qua, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học, đã được đề cập và thu hút
sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, quản lý giáo dục, giáo viên trực tiếp giảng dạy. Nhìn
chung đều khẳng định, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của
học sinh là rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục.


Với quan điểm đó, đã dấy lên một cuộc vận động đổi mới phương pháp dạy học trong
hệ thống giáo dục nói chung và các trường phổ thơng nói riêng. Đồng thời nhiều đợt tập
huấn, hội thảo đổi mới phương pháp dạy học đã được tổ chức ở những cấp độ khác nhau,
nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên. Từ đó đã có nhiều phương phương pháp
mới đã được giáo viên ứng dụng trong trong việc dạy học và đã dấy lên một phong trào thi
đua dạy học, trao đổi kinh nghiệm chuyên môn trong đội ngũ giáo viên ở các trường học.
Những hoạt động trên đã góp phần tích cực nâng cao chất lượng giáo dục trong thời gian
qua.


Với tình hình chung, đổi mới phương pháp giảng dạy của bộ môn lịch sử cũng đã được
sự quan tâm đúng mứt. Nhiều phương pháp mới theo hướng phát huy tính tích cực của học


sinh đã được sử dụng, đặc biệt là ứng dụng CNTT trong dạy học.


Cũng phải thấy rằng, việc nâng cao chất lượng dạy học bộ môn lịch sử là sự kết hợp
hài hoà, nhuần nhuyễn của cả hệ thống phương pháp, mỗi phương pháp đều có vai trị nhất
định riêng.


<b>II. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>
<b>1/Một số phương pháp dạy học cơ bản</b>


<i><b>Phương pháp thuyết trình</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Vấn đáp, đàm thoại là phương pháp, trong đó giáo viên đặt ra những câu hỏi để học
sinh trả lời, hoặc có thể tranh luận với nhau và với cả giáo viên, qua đó học sinh lĩnh hội
được nội dung bài học. Phương pháp vấn đáp, đàm thoại khác với thuyết trình ở chỗ: nội
dung cần truyền thụ khơng được thể hiện qua lời giảng của người dạy mà được thực hiện bởi
hệ thống câu trả lời của người học, dưới sự gợi mở bởi các câu hỏi do người dạy đề xuất.
Muc đích của phương pháp này là nâng cao chất lượng giờ học bằng cách tăng cường hình
thức hỏi-đáp, đàm thoại giữa giáo viên và học sinh, rèn cho học sinh bản lĩnh tự tin, khả
năng diễn đạt một vấn đề trước tập thể.


<i><b>Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề</b></i>


Phát hiện sớm và giải quyết hợp lí những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn là một năng
lực bảo đảm sự thành công trong cuộc sống. Vì vậy, tập dược cho học sinh biết phát hiện,
đặt ra và giải quyết những vấn đề gặ phải trong học tập, trong cuộc sống của các nhân, gia
đình và cộng đồng khơng chỉ có ý nghĩa ở tầm phương pháp dạy học mà còn đặt ra như một
mục tiêu giáo dục. Trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, học sinh vừa nắm đựoc tri
thức mới, vừa nắm được phương pháp chiếm lĩnh tri thức đó, phát triển tư duy tích cực, sáng
tạo, chuẩn bị năng lực thích ứng với đời sống xã hội, phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lí
các vấn đề nảy sinh.



<b>2/Một số hình thức tổ chức dạy học theo hướng đổi mới</b>


<i><b>Dạy học với hình thức tổ chức hội thảo</b></i>


Hình thức tổ chức hội thảo là hình thức tổ chức dạy học trong đó người dạy tổ chức và
điều khiển các thành viên trong lớp học trao đổi ý kiến, thể hiện tư tưởng của mình về nợi
dung học tập để đạt được mục đích dạy học. Hội thảo, thảo luận có thể áp dụng với mọi hoạt
động ở lớp học, địi hỏi có sự tham gia, hợp tác của nhiều người để tìm kiếm giải pháp cho
một vấn đề được đặt ra trong bài học. Với phương pháp này, giáo viên là người nêu vấn đề,
khích lệ người học thảo luận nhằm đạt mục đích của bài học. Do đó, phương pháp này địi
hỏi sự tham gia tích cực của tất cả người học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Phương pháp dạy học hợp tác giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ các băn khoăn,
kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới. Bằng cách nói ra những điều
suy nghĩ, mỗi người có thể nhận rõ trình độ hiểu biết của mình về chủ đề nêu ra, thấy mình
cần học hỏi thêm những gì. Bài học trở thành q trình học hỏi lẫn nhau chứ khơng phải chỉ
là sự tiếp nhận một cách thụ động từ giáo viên .


<i><b>Dạy học theo hình thức tổ chức thực hiện dự án</b></i>


Khái niệm dự án là một dự định, một kế hoạch, trong đó cần xác định rõ mục tiêu,
thời gian, tài chính, điều kiện vật chất nhân lực và các hoạt động cần được cần được thực
hiện nhằm đạt mục tiêu đề ra. Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học, trong đó học
sinh thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực
hành, tự lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả.hình thức làm việc chủ yếu là theo
nhóm, kết quả dự án là những sản phẩm có thể giới thiệu được, như bài viết, tập tranh ảnh
sưu tầm, chương trình hành động cụ thể.


<b>III. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG</b>


Trong cơng tác giảng dạy nói chung, dạy bộ mơn lịch sử nói riêng người giáo viên
cần phải biết xác định phương pháp giảng dạy tốt nhất, để đạt được hiệu quả cao nhất.
Muốn thực hiện được yêu cầu đó cần ứng dụng các phương pháp dạy học mới vào trong việc
giảng dạy bộ môn lịch sử.


Đổi mới phương pháp dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng là chuyển từ mơ
hình dạy học “lấy giáo viên làm trung tâm” sang dạy học “lấy học sinh làm trung tâm”.
“Lấy học sinh làm trung tâm” trong dạy học lịch sử thực chất là phát huy tính tích cực, độc
lập nhận thức của người học, trong đó chủ yếu là tư duy. Có thể nhận biết rõ điều này qua sự
so sánh phương pháp dạy học cũ và phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong
bảng sau:


<b>Phương pháp dạy học cũ</b> <b>Phương pháp dạy học mới</b>
<b>1. Trình bày miệng</b>


Thầy thơng báo, miêu tả, tường thuật,


<b>1. Trình bày miệng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

kết luận. kết luận cần thiết.
<b>2. Sử dụng đồ dùng trực quan</b>


(bản đồ, tranh ảnh, bản biểu…)


Mang tính minh họa, giáo viên dựa vào
đồ dùng trực quan để trình bày kiến thức.


<b>2. Sử dụng đồ dùng trực quan</b>
(bản đồ, tranh ảnh, bản biểu…)



Như một nguồn kiến thức, giáo viên nêu
vấn đề, gợi mở, học sinh sử dụng đồ dùng
trực quan và tự rút ra nhận xét.


<b>3. Các loại tài liệu học tập</b>


Giáo viên lặp lại nguyên xi hoặc tóm tắc
SGK, kể chuyện ngoài SGK.


Sử dụng các tài liệu tham khảo có tính
minh họa hoặc ít sử dụng tài liệu có tính
tham khảo.


<b>3. Các loại tài liệu học tập</b>


Giáo viên lựa chọn các kiến thức cơ bản
trong SGK để giảng dạy.


Tăng cường sử dụng tài liệu tham khảo
dể làm rõ kiến thức cơ bản. Giáo viên
hướng dẫn, gợi mở để học sinh làm việc
với nguồn tư liệu, rút ra các kiến thức cần
nắm.


<b>4. Giảng dạy lí thuyết</b>
Ít gắn với thực hành


Ít ra bài tập về nhà cho học sinh.


<b>4. Giảng dạy lí thuyết</b>



Để nâng cao trình độ nhận thức của học
sinh, làm cơ sở để vận dụng những kiến
thức đã học vào thực hành.


Tăng cường ra bài tập về nhà cho học
sinh


Qua bảng so sánh trên cho ta thấy, ở phương pháp dạy học cũ, giáo viên là nguồn
kiến thức duy nhất, phần lớn thời gian trên lớp là dùng cho giáo viên giảng, học sinh nghe
và ghi lại lời giảng của giáo viên. Các khả năng nhận thức của học sinh khơng được phát
huy. Đây là mơ hình “lấy giáo viên làm trung tâm”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Để đạt được mục tiêu bộ mơn và góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo, dạy học lịch
sử ở trường THPT phải nâng cao chất lượng dạy học. Song, căn cứ vào thực trạng hiện nay,
muốn nâng cao chất lượng dạy học bộ môn lịch sử cần đổi mới phương pháp dạy học. Tức là
chuyển từ dạy học “lấy giáo viên làm trung tâm” sang dạy học “lấy học sinh làm trung tâm”
.


<b>IV.KẾT LUẬN</b>


Dạy học nói chung, dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thơng nói riêng là một q
trình. Đó là một q trình nhận thức đặc thù, trong đó với vai trị “đạo diễn” giáo viên tổ
chức, dẫn dắt học sinh một cách có mục đích, có kế hoạch để học sinh nắm vững những tri
thức cơ bản, kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực nhận thức, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức,
hình thành nhân cách.


Với tinh thần đó, người thầy đóng vai trị quyết định tạo nên chất lượng giáo dục. Đặc
biệt với yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay nhằm phục vụ cho q trình cơng nghiệp hố,
hiện đại hố đất nước, địi hỏi người thầy khơng những có đạo đức trong sáng, tâm huyết với


nghề, mà cịn phải có một trình độ chuyên môn vững vàng. Để đạt được yêu cầu trên, địi
hỏi người thầy khơng ngừng rèn luyện về mọi mặt, trong đó nâng cao trình độ chun mơn
là vấn đề rất quan trọng.


</div>

<!--links-->

×