Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

b¶ng quyõt to¸n bµi kióm tra khèi tióu häc ngµy d¹yk8 1692009 chuyªn ®ò i §äc hióu v¨n b¶n lµm v¨n phçn i v¨n tëp lµm v¨n i môc tiªu 1 kiõn thøc phçn v¨n gióp hs n¾m ®­îc c¸c kiõn thøc cçn thiõt vò

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.3 KB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày dạyk8 :16/9/2009


<b>Chuyờn i : Đọc - hiểu văn bản, làm văn</b>


<b>Phần I. Văn- Tập làm văn</b>



<b>I .Mơc tiªu </b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>


<b>- Phần văn: Giúp hs nắm đợc các kiến thức cần thiết về tác phẩm và rèn luyện </b>


năng lực đọc- hiu vn bn.


<b>- Phần tập làm văn: Ôn luyện và nâng cao kiến thức về văn biểu cảm về sự vËt, sù </b>


viƯc ; nh»m më réng kiÕn thøc vµ năng lực cảm thụ văn chơng.


<b>2. Kĩ năng: Rèn luyện năng lực biểu cảm, năng lực tạo lập văn bản. tạo điều kiện </b>


cho các em tiếp xúc với ý kiến của các nhà nghiên cứu phê bình văn học có uy tín
nhằm nâng cao năng lực cảm thụ văn chơng.


<b>3. Thỏi : Cú ý thc t hc mở rộng, nâng cao kiến thức theo hớng tích hợp.</b>
<b>II.Chuẩn b</b>


<b>1.Giáo viên: Bài soạn+ SGK+ sách nâng cao+ sách bồi dỡng ngữ văn8.</b>


<b>2.Hc sinh: Tỡm c cỏc tỏc phẩm văn học trong chơng trình+ ơn tập văn biểu </b>


cảm.


<b>III.Tiến trình dạy - học</b>



<b>1 n nh t chc. ( 1 )</b>’ Lớp … …../ ..vắng….


<b>2. Kiểm tra ( kết hợp bài mới)</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>I. Văn biĨu c¶m</b>
<b>A.BiĨu c¶m vỊ sù vËt, sù viƯc</b>


1. Khái niệm: Văn biểu cảm là loại văn thể hiện những tình cảm, cảm xúc, nói lên
những rung động, những ý nghĩ trớc cảnh vật, con ngời và sự việc mà tác giả hớng
tới.


2. Tình cảm trong văn biểu cảm: thờng là những tình cảm đẹp, thấm nhuần t tởng
nhân văn( tình u gia đình, q hơng đất nớc, lịng thơng ngời, yêu thiên nhiên,
thái độ khinh bỉ, căm ghét với mọi xấu xa ác độc ở trên đời.)


3. Cách biểu cảm: có lúc cảm xúc, tình cảm đợc biểu lộ trực tiếp, sôi nổi, nồng nàn
nh những tiếng kêu, lời than. Có lúc diễn tả gián tiếp qua tự sự, miờu t.


4. Đặc điểm của văn biểu cảm:


- Mi bi văn biểu cảm tập trung biểu đạt 1 tình cảm chủ yếu nh yêu thiên nhiên,
yêu loài vật, trờng, lớp, bạn bè, gia đình, quê hơng đất nớc.


- Ngời viết có thể chọn một h/ả có ý nghĩa ẩn dụ tợng trng để gửi gắm cảm xúc,ý
nghĩ của mình, trang trải nỗi lịng mình một cách thầm kín, hoặc nng hu, mónh
lit thit tha.


5. Bố cục bài văn biểu c¶m.



* MB: Cã thĨ giíi thiƯu sù vËt, c¶nh vËt trong thời gian và không gian. Cảm xúc
ban đầu của mình.


* TB: Qua miêu tả, tự sự mà biểu lộ cảm xúc, ý nghĩ một cách cụ thể, chi tiết sâu
sắc.


* KB: Kt ng cm xỳc, ý ngh hoc nâng lên bài học t tởng.


6. Bài văn biểu cảm chỉ thật sự có giá trị khi tìnhcảmvà t tởng hoà quyện vào nhau
chặt chẽ.Cảm xúc phải chân thực, trong sáng. T tởng phải tiến bộ, đúng đắn. câu
văn,lời văn, giọng văn phải biểu cảm.


7. Ỹu tè miªu tả và tự sự trong văn biểu cảm.


+ i tng biểu cảm trong bài văn biểu cảm là cảnh vật, con ngời và sự việc khơng
có sự biểu cảm chung chung. Cái gì, con gì, việc gì… làm ta xúc động? .Vì thế
muốn bộc lộ cảm xúc ngời viết phải thông qua miêu tả và tự s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B.Biểu cảm về tác phẩm văn học</b>


1. Thế nào là biểu cảm về tác phẩm văn học (Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn
học). Là qua bài văn ta nói lên cảm xúc, ý nghĩ của mình về cái hay cái đẹp của
một tác phẩm văn học cụ thể, đã làm cho ta xúc động, rung ng


Tác phẩm văn học mà ta nêu cảm nghĩ có thể là một bài ca dao. một bài thơ, một
bài văn.


Phi phõn tớch nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học có chọn lọc mới trình bày
đợc cảm xúc, ý nghĩ của mình về tác phẩm đó. Khơng thể viết chung chung hi


ht.


2. Các bớc làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
Bớc 1:Chuẩn bị:


Đọc bài văn, thơ vài lần, rút ra ấn tợng ban đầu, phát hiện giọng điệu, chủ đề,
những t tởng tình cảm cao đẹp, ngơn ngữ nghệ thuật… mà t/g diễn tả rất hay gây
cho mình ấn tợng.


Gạch chân đánh dấu các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh, câu thơ, câu văn hay
nhất mà mình thích.


Làm dàn bài, đựng đoạn.


Nháp bài theo dàn bài, đọc và sửa lỗi.
Bớc 2: Bố cục bài văn:


* MB: Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm, nêu ấn tợng sâu sắc nhất, khái quát
nhất của mình khi đọc tác phẩm ấy.


* TB: Lần lợt nêu những cảm nghĩ của riêng mình về những khía cạnh của tác
phẩm. ( Khơng lan man dàn đều ) nên xoáy vào trọng tâm, trọng điểm đi từ nội
dung đến nghệ thuật hoặc ngợc lại nhng nhớ liên kết đoạn.


* KB: Nêu cảm nghĩ chung, có thể đánh giá và liên hệ, tránh dài dòng trùng lặp v
n iu, vụ v.


Bớc 3:thao tác cơ bản


Phát biểu cảm nghĩ không thể nói chung chung mà rất cụ thể,phải chỉ ra u


thích, thú vị… ở chỗ nào. tại sao lại yêu thích( Nghĩa là phải phân tích và trích
dẫn).Vì vậy: Phân tích và trích dẫn là thao tác cơ bản nhất lúc phát biểu cảm nghĩ.
Có lúc phải khen, chê ( có lời bình) Thì bài văn mới thật sự mang vẻ đẹp trí tuệ.
Có lúc biết liên tởng so sánh( từ hiện tợng này mà liên tởng tới hiện tợng khác. so
sánh câu thơ này với câu th khỏc )


<b>* Đề văn luyện tập </b>


Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật "Tôi trong truyện
ngắn Tôi đi học.


<b>Dàn ý</b>


a. Mở bài :


+ Giới thiệu nhà văn Thanh tịnh và truyện ngắn Tôi đi học


+ Dịng cảm xúc của nhân vật ‘‘Tơi’’, vẻ đẹp đáng u của tuổi thơ ngây.
b.Thân bài :


+ Giíi thiƯu s¬ lỵc néi dung trun.


+ Giọng kể truyện trực tiếp của nhà văn tạo cảm giác gần gũi với ngời đọc, giúp
ngời đọc có cùng cảm giác với nhà văn.


- Khơng gian con đờng đến trờng đợc cảm nhận có nhiều điều khác lạ. cảm giác
thích thú hơm nay tơi đi học. Chất thơ trữ tình lan toả trong mạch văn.


- cảm giác trang trọng và đứng đắn của ‘‘Tôi’’ : đi học là đợc tiếp xúc với một thế
giới mới lạ, khác hẳn với đi chơi, thả diều.



- Cảm nhận của ‘‘Tôi’’ và các cậu bé khi vừa đến trờng : Không gian ngôi trờng tạo
ấn tơngk lạ lẫm và oai nghiêm khiến cho các cậu bé cùng chung cảm giác choáng
ngợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Khi vào lớp ‘‘Tôi’’ cảm nhận một cách tự nhiên không khí gần gũi khi đợc tiếp
xúc với bạn bè cùng trang lứa. Bài học đầu đời và buổi học đầu tiên khơi dậy những
ớc mơ hoà trộn giữa kỷ niệm và mơ ớc tơng lai nh cánh chim sẽ đợc bay vào bầu
trời rộng.


- Những cảm xúc hồn nhiên của ngày đầu đi học là kỷ niệm đẹp đẽ và thiêng liêng
của một đời ngời.Giọng kể của nhà văn giúp ta đợc sống cùng những kỷ niệm.
- Chất thơ lan toả trong cách miêu tả, kể truyện và khắc hoạ tâm lí đặc sắc làm nên
chất thơ trong trẻo nhẹ nhàng cho câu truyện.


c. KÕt bµi :


Nêu ấn tợng của bản thân về truyện ngắn( hoặc nêu những cảm nghĩ về nhân vật
Tôi trong sự liên hệ với bản thân.


<b> *Chất thơ trong văn bản Tôi đi học</b>


Cht th là một nét đẹp tạo nên giá trị t tởng và nghệ thuật của truyện ngắn “Tôi
đi học”. Chất thơ đợc biểu hiện một cách đậm đà qua những cảnh vật, tình tiết, tâm
trạng…dạt dào cảm xúc.


cảnh một buổi mai “đầy sơng thu và gió lạnh”, mẹ “âu yếm” dẫn con trai bé nhỏ
đi đến trờng trên con đờng làng thân thuộc “dài và hẹp”. Cảnh mấy cậu học trị nhỏ
“áo quần tơm tất, nhí nhảnh” gọi tên nhau trao sách vở cho nhau xem. Con đờng
tựu trờng của tuổi thơ đông vui nh ngày hội. Cảnh sân trờng Mỹ Lí “đầy đặc cả


ng-ời” tất cả đều áo quần “sạch sẽ”, gơng mặt “ vui tơi và sáng sủa”. Cảnh học trò mới
“bỡ ngỡ đứng nép bên ngời thân”, “ ngập ngừng e sợ” nhiều mơ ớc “ nh con chim
con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay” …cảnh những học trò mới
nghe một hồi trống trờng “ thúc vang dội cả lòng” hầu nh chú bé nào cũng cảm
thấy hồi hộp khi xếp hàng, khi nghe ông đốc gọi tên… “ một mùi hơng lạ xông lên
trong lớp”, một con chim đến đậu bên cửa sổ lớp học, rụt rè hót rồi vỗ cánh bay
cao, cảnh bàn ghế, những hình treo trên tờng…đều làm cho chú học trò bé nhỏ ngỡ
ngàng “thấy lạ và hay”.


Chất thơ toả ra từ giọng nói ân cần, cặp mắt “ hiền từ” của ơng đốc đến hình ảnh
thầy giáo lớp năm đón28 học trò mới với “gơng mặt tơi cời”


Chất thơ ở lòng mẹ hiền rất thơng yêu con. Bốn lần Thanh Tịnh nói về bàn tay mẹ:
“ Mẹ tơi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đờng làng dài và hẹp”; bàn tay mẹ cầm
thớc, bút cho con. Lúc đứng xếp hàng, đứa con cảm thấy “có một bàn tay dịu dàng”
của mẹ đẩy con tới trớc nh khích lệ.Lúc đứa con trai bé bỏng “nức nở khóc” thì bàn
tay mẹ hiền “một bàn tay quen nhẹ vuốt mái tóc” con.Có thể nói hình t ợng bàn tay
mẹ hiền đợc thể hiện một cách tinh tế và biểu cảm tình thơng con của mẹ.


Chất thơ của truyện tơi đi học cịn đợc thể hiện ở các hình ảnh so sánh đầy thi vị, ở
giọng văn nhẹ nhàng trong sáng, gợi cảm. đọc2 câu văn đầu truyện ta cảm nhận
chất thơ ấy mà lòng xúc đọng bâng khuâng:


“ Hàng năm cứ vào cuối thu, lá ngồi đờng rụng nhiều và trên khơng những đám
mây bàng bạc, lịng rtơi lại nao nức những kỷ niệm mơm man của buổi tựu trờng.
Tôi quên thế nào đợc những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lịng tơi nh mấy
cành hoa tơi mỉm cời giữa bầu trời quang đãng”…


Thật vậy “tơi đi học” là những dịng hồi ức về ngày tựu trờng của tuổi thơ rất thơ
và xúc động.



<b>* HS : Đọc tham khảo bài viết gợi ý( từ tr 9->11- Sách bồi dỡng ngữ văn 8)</b>


Ngày dạy :23/9/2009


<b>PhầnI : văn- Tập làm văn</b>



<b> ( tiÕp theo)</b>



<b>I .Mơc tiªu </b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>


<b>- Phần văn: Giúp hs nắm đợc các kiến thức cần thiết về tác phẩm và rèn luyện </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>- Phần tập làm văn: Ôn luyện và nâng cao kiến thức về văn nghị luận nhằm mở </b>


rộng kiến thức và năng lực cảm thụ văn chơng.


<b>2. Kĩ năng: Rèn luyện năng lực nghị luận, năng lực tạo lập văn bản. tạo điều kiện </b>


cho các em tiếp xúc với ý kiến của các nhà nghiên cứu phê bình văn học có uy tín
nhằm nâng cao năng lực cảm thụ văn chơng.


<b>3. Thỏi : Cú ý thc t hc để mở rộng, nâng cao kiến thức theo hớng tích hp.</b>
<b>II.Chun b</b>


<b>1.Giáo viên: Bài soạn+ SGK+ sách nâng cao+ sách bồi dỡng ngữ văn8.</b>


<b>2.Hc sinh: Tỡm c cỏc tác phẩm văn học trong chơng trình+ ơn tập văn ngh </b>



luận.


<b>III.Tiến trình dạy - học</b>


<b>1 n nh t chc. ( 1 )</b>’ Lớp … …../ ..vắng….


<b>2. Kiểm tra ( kết hợp bài mới)</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b> </b>

<b>II.văn nghị luận</b>


1. Khỏi nim: l loi vn dựng lý lẽ và dẫn chứng để bàn bạc, bàn luận một vấn đề
thể hiện một nhận thức, một quan điểm, một lập trờng của mình trên cơ sở chân lý.
2. Bản chất của bài văn nghị luận: Luận điểm, luận cứ, lập luận là bản chất của văn
nghị luận.


+ Luận điểm:Là điểm quan trọng , ý chính đợc nêu ra và bàn luận. Mỗi luận điểm
đều có số ý phụ, lý lẽ xoay quanh.


+ Luận cứ: là căn cứ để lập luận, để chứng minh hay bác bỏ. Luận cứ đợc hình
thành bằng các lý lẽ hoc dn chng.


+ Lập luận: là cách lựa chọn, sắp xếp trình bày các lý lẽ, các dẫn chứng làm cơ sở
vững chắc cho luận điểm.


<b>A.Kiểu bài nghị luận chøng minh</b>


1. Khái niệm: Văn chứng minh là kiểu bài sử dụng hàng loạt các dẫn chứng có định
hớng để khẳng định, để làm sáng tỏ vấn đề đó là đúng, là chân lý để thuyết phục
ngời đọc, ngời nghe.



2. Các kiểu bài văn chứng minh:


+ Chứng minh xà hội, chính trị: Nguồn dẫn chứng là các số liệu, ngời thật, việc
thật


+ Chứng minh văn học: Nguồn dẫn chứng chủ yếu là thơ văn, cũng có lúc dẫn
chứng là thơ văn - lịch sử.


3. Tiờu chí về dẫn chứng: Dẫn chứng là bản chất, linh hồn của bài văn chứng minh.
Cho nên cần đảm bảo cỏc tiờu chớ sau:


+ Về sốlợng: Phải ngiều, có hàng loạt dẫn chứng và phải phong phú.


+ V cht lng: dẫn chứng phải hay, tiêu biểu, điển hình và tồn diện. Có thế mới
làm sáng tỏ đợc các khía cạnh của vấnđề.


+ Dẫn chứng phải sát đề, phải hớng về luận đề, luận điểm, hớng về khía cạnh của
luận đề.


4. Phân tích và trình bày dẫn chứng.


* Phân tích dẫn chứng: Kết hợp lý lẽ phân tích và trích dẫn -> tạo nên chất văn của
bài văn chứng minh.


* Trỡnh bày dẫn chứng: Không thể đa ra tuỳ tiện xô bồ, phải đợc sắp xếp theo trình
tự nhất định.


+ Theo trình tự hệ thốngluận điểm.
+ Theo trình tự hệ thống sù viƯc.


+ Theo tr×nh tù hƯ thèng thêi gian.
+ Theo trình tự hệ thống không gian.


5. Chộp dn chng: Tht đúng, chính xác, phải đặt vào dấu ngoặc kép,phải chú
thích tên tác giả, đầu đề. Nếu dẫn chứng là thơ cần trang trọng, cân xứng trên từ
giấy làm bài => làm cho bài văn trang nhã, đẹp mắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+Đề hiện::Đợc xác định rõ yêu cầu trong đề, định rõ kiểu bài, phạm vi dẫn chứng
đợc giới hạn.


+ Đề ẩn: là loại đề mà yêu cầu phải do HS suy luận mới tìm ra yêu cầu
6. Bố cục bài văn chứng minh.


* MB:


- Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề phải chứng minh.
- Trích dẫn câu trong luận đề.


- Giới hạn vấn đề phải chứng minh.( giúp làm bài trúng đề).
* TB:


- Phải giải thích các từ ngữ khó ( nếu có trong luận đề) giải thích qua để làm rõ nội
dung của luận đề . Thiếu bớc này bài văn thiếu căn cứ khoa học.


- Lần lợt chứng minh từng luận điểm ( hoặc khía cạnh của vấn đề) >ôic luận
điểmphải có đến vài dẫn chứng ( luận cứ). Phải phân tích dẫn chứng. Có thể mỗi
dẫn chứng là 1 đoạn văn. Cũng có thể1 chùm dẫn chứng là 1 đoạn văn. Trong q
trìnhphân tích có thể lồng cảm nghĩ, đánh giá, liên hệ nhng cần tinh tế.


* KB:



- Khẳng định lại vấn đề đã chứng minh.
- Liên hệ cm ngh, rỳt ra bi hc.


<b>B.Kiểu bài nghị luận giải thÝch</b>


1. Khái niệm: Giải thích một vấn đề là phơng pháp lập luận chủ yếu dựa vào lí lẽ để
cắt nghĩa, giảng giải giúp ngời đọc, ngời nghe hiểu đúng, hiểu rõ và hiểu đầy đủ về
vấn đề đó.


2. LËp luận là bản chất, linh hồn của bài văn giải thÝch


3. Lí lẽ nêu ra để giải thích phải sắc bén thể hiện một quan điểm, lập trờng đúng
đắn, tiến bộ phù hợp với chân lí khách quan. Cách lập luận phải chặt chẽ.Lí và tình
phải hồ hợp mới có sức mạnh thuyết phục.


4. Tìm lí lẽ trong văn giải thích: Phải biết đặt câu hỏi và phải có kiến thức để tìm lí
lẽ.


a. đặt câu hỏi thứ nhất và trả lời câu hỏi ấy “ nghĩa là gì?”. đây là loại câu hỏi đặt ra
dùng giải nghĩa của một khái niệm trong câu trích của luận đề.


b.đặt câu hỏi thứ hai và cách tìm lí lẽ trả lời câu hỏi đó: “ tại sao? vì sao?”.Đây là
câu hỏi quan trọng nhất nhằm tìm ra lí lẽ để giải thích lí do, nguyên nhân mới chỉ
ra bản chất vấn đề để thuyết phục ngời đọc, ngời nghe.


5. Bè cục bài văn giải thích
* Mở bài:


- Dn dt vo đề: Có thể nêu mục đích, nêu xuất xứ của vấn đề cần giải thích ( nếu


mở bài trực tiếp thì khơng cần dẫn dắt vào đề)


- Nêu vấn đề cần giải thích: Giới thiệu câu trích, có thể gii hn vn cn gii
thớch


* Thân bài:


- Gii nghĩa các khái niệm, các từ ngữ khó trong câu trích của luận đề. trả lời câu
hỏi: Nghĩa là gì? thế nào là?


- Lần lợt giải thích từng nội dung, từng khía cạnh của vấn đề bằng cách dùng lí lẽ
trả lời các câu hỏi: tại sao? vì sao? để tìm ra lí do, ngun nhân, giải thích từ a qua
b đến c…Sử dụng thao tác nh nêu lí lẽ, phân tích, giảng giải lí lẽ. tiểu kết, khẳng
định, chuyển đoạn…


* kÕt bµi:


- Khẳng định ý nghĩa, tầm quan trọng, tác dụng của vấn đề
- Nêu suy nghĩ, liên hệ thực tế, rút ra bài hc cho bn thõn.
6. Chỳ ý:


- Trong bài văn giải thích cũng cần phải có dẫn chứng, nhng không phân tích dẫn
chứng mà chỉ đa ra một vẻ thoáng qua, chỉ gợi ra mà thôi.


<b>* Đề bài luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

“ xui ngời nông dân nổi loạn”. Em hiểu thế nào về lời nhận xét đó? Qua đoạn trích
“ Tức nớc vỡ bờ”, hãy làm sáng tỏ ý kiến của Nguyễn Tuân.


<b>Dµn ý</b>



a. Më bµi:


+ Giới thiệu tắt đèn của Ngô Tất Tố- Tác phẩm xuất sắc trong dòng văn học hiện
thực 1930-1945.


+ Giới thiệu ý kiến của Nguyễn Tuân: đánh giá về sự đóng góp của Ngô Tất Tố vào
cuộc đấu tranh của nhân dân chống lại ách áp bức, bóc lột tàn bạo của chế thc
dõn phong kin.


b. Thân bài:


+ Nờu ngn gn v nội dung- ý nghĩa của đoạn trích Tức nớc vỡ bờ xung đột mang
ý nghĩa điển hình trong hồn cảnh su thuế nặng nề.


+ Vẻ đẹp của tinh thần phản kháng thể hiện tình thơng và sức mạnh của chị Dậu.
- Tình huống ngặt nghèo của chị Dậu: Anh Dậu đợc trả về trong tình trạng dở sống,
dở chết, cả nhà khơng cịn hột gạo, chỉ cịn hai đứa trẻ khơng biết làm gì, gánh
nặng dồn cả vào chị Dậu.


- Khoản tiền thuế vơ lí của chú em chồng đã chết khiến gia đình chị phải đơng đầu
với bộ máy thúc su: Cai lệ, ngời nhà lí trởng và tay chân.


- Hình ảnh tên cai lệ hống hách, thái độ hùng hổ của kẻ dựa thế quan trên, khơng
cịn chút tình ngời nào trớc tình cảnh đáng thơng của gia đình chị Dậu. Hình ảnh
lột tả chân tớng giai cấp thống trị ở nơng thơn khơng những thế, cịn cho thấy đằng
sau hắn chính là ‘‘nhà nớc’’ thực dân bịn rút, áp bức dân lành với chính sách su
thuế vơ lí.


_Sự nhẫn nhục chịu đựng của chị Dậu: Từ năn nỉ, van xin đến chịu đựng sỉ nhục và


thậm chí nhận địn thay cho chồng đều do ý thức đợc thân phận thấp cổ bé họng và
cố gắng bảo vệ chồng khỏi bị chúng hành hạ.


-hành động “ Tức nớc vỡ bờ”: hành động bất ngờ, tự phát nhng cũng phản chiếu ý
thức phản kháng tiềm tàng đã bùng nổ


- Tình huống đảo ngợc: Những kẻ thù ác bị đánh ngã bởi ngời đàn bà lực điền con
mọn:Ngôn ngữ thay đổi từ cháu sang bà thể hiện t thế kiêu hãnh( chú ý cơn giận
bùng phát của chị Dậu đối lập với anh Dậu bạc nhợc, khiếp sợ trớc cờng quyền)
- Đoạn trích đã khai thác vẻ đẹp ngời phụ nữ nông dân vùng lên, phát hiện sức
mạnh tiềm tàng của ý chí đấu tranh chống lại cờng quyền, bất công.Quả thật đúng
với nhận định của Nguyễn Tuân.


- Khơng những thế , qua đoạn trích cịn chứng tỏ vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ
nông dân trớc cáh mạng: hết lịng chăm sóc, bảo vệ chồng con, có phẩm chất cao
q.


c. KÕt bµi:


- Nhấn mạnh giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm thông qua đoạn trích. Từ
đó, nêu cảm nhận về tài năng và tấm lịng của Ngơ Tất Tố.


<b>* GV: §äc cho học sinh tham khảo bài viết gợi ý( trong sách bồi dỡng ngữ văn </b>


8- từ trang27->29)


<b> Ngày dạy:30/9/2009</b>


<b>PhầnI : văn- Tập làm văn</b>




<b> ( tiÕp theo)</b>



<b>I .Mơc tiªu </b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>


<b>- Phần văn: Giúp hs nắm đợc các kiến thức cần thiết về tác phẩm và rèn luyện</b>


năng lực đọc- hiểu vn bn.


<b>- Phần tập làm văn: Ôn luyện và nâng cao kiến thức về văn nghị luận nhằm mở</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. Kĩ năng: Rèn luyện năng lực nghị luận, năng lực tạo lập văn bản. tạo điều kiện</b>


cho các em tiếp xúc với ý kiến của các nhà nghiên cứu phê bình văn học có uy tín
nhằm nâng cao năng lực cảm thụ văn chơng.


<b>3. Thỏi : Cú ý thức tự học để mở rộng, nâng cao kiến thức theo hng tớch hp.</b>
<b>II.Chun b</b>


<b>1.Giáo viên: Bài soạn+ SGK+ sách nâng cao+ sách bồi dỡng ngữ văn8.</b>


<b>2.Hc sinh: Tìm đọc các tác phẩm văn học trong chơng trỡnh+ ụn tp vn ngh</b>


luận.


<b>III.Tiến trình dạy - học</b>


<b>1 n định tổ chức. ( 1 )</b>’ Lớp … ../ ..vng.


<b>2. Kiểm tra ( kết hợp bài mới)</b>


<b>3. Bài mới</b>


<b>* Những nội dung cần chú ý:</b>


<b> A.Nêu xuất xứ và tóm tắt đoạn trích trong lòng mẹ</b>



- Tỏc gi: Nguyên Hồng (1918-1982) Quê ở nam định. ông là nhà văn của những
con ngời nghèo khổ, bất hạnh: Bỉ vỏ, những ngày thơ ấu… và rất nhiều truyện ngắn
chứa chan tinh thần nhân đạo. ơng có bộ “ cửa biển” 4 tập trên 2.000 trang nói về
nhân dân và cách mng.


- Trong lòng mẹ là chơng 4 của tập hồi ký những ngày thơ ấu. Tác phẩm này
gồm9 chơng, chơng nào cũng chứa đầy kỷ niệm tuổi thơ và đầy nớc mắt.


* Tóm tắt:


Gn n ngy gi u bố, mẹ của bé Hồng ở Thanh Hoá vẫn cha về. Một hôm ngời
cô gọi bé Hồng đến bên cời hỏi là bé Hồng có muốn vào Thanh Hố chơi với mẹ
không…Biết những rắp tâm tanh bẩn của ngời cô, bé Hồng đã từ chối và nói cuối
năm thế nào mẹ cũng về. Cơ lại cời nói. Cơ hứa cho tiền vào thăm mẹ và thăm em
bé. Nớc mắt bé Hồng rịng rịng rớt xuống, thơng mẹ vơ cùng. Ngời cơ nói với em
về các truyện ngời mẹ ở Thanh Hoá: mặt mày xanh bủng, ngời gầy rạc… Ngồi cho
con bú bên rổ bóng đèn, thấy ngời quen thì vội quay đi, lấy nón che…Bé Hồng vừa
khóc vừa căm tức những cổ tục muốn vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho
kỳ nát mới thoi.Cô nghiêm nghị đổi giọng bảo bé Hồng đánh giấy cho mẹ để rằm
tháng tám “ giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày”


bé Hồng chẳng phải viết th cho mẹ, đén ngày giỗ đầu của bố, mẹ về một mình mua
cho bé Hồng và em Quế bao nhiêu là quà. Chiều tan học, ở trờng ra, thoáng thấy
một ngời đàn bà ngồi trên xe kéo giống mẹ, bé chạy theo và gọi: “ mợ ơi! mợ Ơi!


Mợ ơi!”. Xe chạy chậm lại. mẹ cầm nón vẫy, em thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi.
trèo lên xe ríu cả chân lại. Con nức nở, mẹ sụt sùi khóc. Em thấy mẹ vẫn tơi sáng,
nớc da mịn, gị má màu hồng. Miệng xinh xắn nhai trầu thơm tho. Bé Hồng ngả
đầu vào cánh tay mẹ. Mẹ xoa đầu con và dỗ: “Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi
mà”


* Gv đọc cho HS tham khảo kiến thức cơ bản của văn bản “ Trong lòng mẹ” trong
sách bồi dỡng ngữ văn 8( từ trang12 đến tr20)


<b>B. Tóm tắt tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố</b>“ ”


câu chuyện trong tắt đèn diễn ra trong một vụ đốc su, đốc thuế ở một làng
quê-Làng Đông Xá dới thời Pháp thuộc. Cổng làng bị đóng chặt. Bọn hào lí và lũ tay
chân với roi song dây thừng, tay thớc nghênh ngang đi lại ngồi đờng thét trói kẻ
thiếu su. Tiếng trống ngũ liên, tiếng tù và nổi lên suốt đêm ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

khi anh Dậu còn “ ốm rề rề” đang ngển cổ húp cháo thì tay chân bọn hào lí lại ập
đến. Chúng lồng lên chửi mắng. bịch vào ngực và tát dến bốp vào mặt chị Dậu. Chị
Dậu van lạy chúng tha trói chồng mình. Nhng tên cai lệ đã gầm lên, rồi nhảy thốc
vào trói anh Dậu khi anh đã lăn ra chết ngất. Chị Dậu nghiến hai hàm răng thách
thức rồi xông vào đấnh ngã nhào tên cai lệ và tên hầu cận lí trởng, những kẻ đã “
hút nhiều xái cũ”


Chị Dậu bị bắtgiải lên huyện. Tri phủ T ân thấy thị đào có nớc da đen dịn. đơi mắt
sắc đã giở trị bỉ ổi. Chị Dậu đã “ ném tọt” cả nắm giấy bạc vào mặt con quỷ dâm ơ,
rồi vùng chạy… “món nợ nhà nớc” vẫn cịn đó, chị Dậu phải lên tỉnh đi ở vú. Một
đêm tối trời, cụ cố thợng đã ngồi 80 tuổi mị vào buồng chị Dậu. Chị Dậu vùng
chạy thốt ra ngồi, trong khi “ trời tối đen nh mực”


<b> Gv: Đọc HS tham khảo kiến thức cơ bản về văn bản tắt đèn </b>“ ” trong sách bồi


dỡng ngữ văn 8 ( từ trang 21 n trang 30)


<b>* Đề văn luyện tập ( vỊ nhµ)</b>


Đề: Phân tích diễn biến tâm trạng của lão Hạc xung quanh việc bán chó. Qua đó
em thấy lão Hạc là ngời nh thế nào?


<b>Dµn ý</b>


a, Më bµi:


+ Giới thiệu tác phẩm- nhân vật lão Hạc trong sự nghiệp sáng tác của Nam Cao:
Hình tợng đặc sắc khó quên trong văn chơng hiện thực của Nam Cao.


+Tâm trạng lão Hạc đơck mơ tả qua ngịi bút phân tích tâm lí đặc sắc của Nam
Cao, cho thấy rõ bi kịch điển hình của ngời nơng dân trớc hoàn cảnh khốc liệt
những năm bốn mơi của thế kỷ XX.


b, Thân bài:


+ Lóo Hc gn vi ti nông dân nghèo trong xã hội cũ, với bi kịch chính là
tình trạng bị huỷ hoại,xói mịn về nhân cách, bị bần cùng hoá và lu manh hoá.
+ Tâm trạng lão hạc khi bán chó là diễn giải một quá trình đấu tranh vật vã để vợt
qua áp lực hiện thực, quyết giữ phẩm chất lơng thiện của mình.


+ Qua đó cũng hiện lên vẻ đẹp đáng quý trong tâm hồn ngời nông dân.
* Khái quát về cuộc sống của lão Hạc:


+ Nghèo khổ, cô đơn, làm bạn với con chú- cu vng.



+ Tình cảm giành cho cậu vàng phản chiếu lòng thơng yêu của lÃo với ngời con trai
®i biƯt xø.


+ Lão phải đối mặt với cuộc sống ngày càng khó khăn, đói kém. Việc quyết định
bán cậu vàng là bất đắc dĩ nhng lão không đủ sức ni và cũng khơng muốn xâm
phạm vào món tiền dành dụm đợc.


* Tâm trạng lão Hạc sau khi bán chó:
+ đau khổ, ân hận vì trót lừa một con chó
+Tủi nhục, đau đớn cho kiếp ngời khốn khổ


+ QuyÕt bảo vệ mảnh vờn và ngôi nhà, trao gửi niềm tin vào ông giáo, ngời hiểu và
thông cảm với lÃo.


* Cái chết dữ dội của lÃo Hạc:


+ S hiu nhm của ơng giáo đối với lão Hạc, lão có thể nh ai, làm những việc bất
lơng: Sự thực là lão tự trừng phạt mình sau hành động lừa dối cậu vàng: Tìm đến
cái chết bằng bả chó; cái chết đau đớn quằn quại nh một con chó.


+ Lãotìm đến cái chết nh một lối thốt, để giữ mình khơng bị lơi vào vực thẳm của
sự tha hố nhân cách. Ơng giáo chứng kiến một sự thực đau đớn tàn nhẫn nhng đã
hiểu đợc phẩm chất cao quý của lão Hạc.


- Tác phẩm thể hiện nghệ thuật diễn tả tâm lí đặc sắc, qua đó nhà văn bộc lộ tình
cảm gắn bó, hiểu biết và thơng cảm với ngời nơng dân nghèo trong xã hội cũ.


- Bút pháp hiện thực tâm lí là nét đặc sắc, minh chứng tài năng và tm lũng ca
nam Cao.



c. Kết bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày dạy :7/10/2009


<b>PhầnI : văn- Tập làm văn</b>



<b> ( tiÕp theo)</b>



<b>I .Mơc tiªu </b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>


<b>- Phần văn: Giúp hs nắm đợc các kiến thức cơ bản về tác phẩm và rèn luyện năng</b>


lực đọc- hiu vn bn.


<b>- Phần tập làm văn: Ôn luyện và nâng cao kiến thức về văn nghị luận nhằm mở</b>


rộng kiến thức và năng lực cảm thụ văn chơng.


<b>2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng lập dàn ý, năng lực tạo lập văn bản. tạo điều kiện</b>


cho các em tiếp xúc với ý kiến của các nhà nghiên cứu phê bình văn học có uy tín
nhằm nâng cao năng lực cảm thụ văn chơng.


<b>3. Thỏi : Bit vn dng đúng kiểu bài, Có ý thức tự học để mở rng, nõng cao</b>


kiến thức theo hớng tích hợp.


<b>II.Chuẩn bị</b>



<b>1.Giáo viên: Bài soạn+ SGK+ sách nâng cao+ sách bồi dỡng ngữ văn8.</b>


<b>2.Hc sinh: Tỡm c cỏc tỏc phm văn học trong chơng trình+ ơn tập văn nghị</b>


ln.


<b>III.TiÕn tr×nh d¹y - häc</b>


<b>1 ổn định tổ chức. ( 1 )</b>’ Lớp … …../ ..vắng….


<b>2. KiÓm tra ( kết hợp bài mới)</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>* Tóm tắt truyện cô bé bán diêm của An- đéc- xen</b>


<b> Truyn cụ bé bán diêm kể về một em bé gái, nhà nghèo, mồ côi mẹ, bố bắt đi bán</b>
diêm. Suốt cả ngày cuối năm, em chẳng bán đợc bao diêm nào và cũng khơng đợc
bố thí đồng xu nào; em khơng dám về nhà vì sợ bố đánh. Vừa đói, vừa rét, em lang
thang trên đờng phố giữa đêm giao thừa lạnh lẽo. Thèm hơi ấm, em quẹt một que
diêm và bỗng thấy hiện ra một lò sởi ấm áp. Que diêm cháy hết, lò sởi cũng vụt
biến mất. Em quẹt que diêm thứ hai, hiện ra một bàn ăn thịnh soạn; rồi bàn ăn
cũng biến mất khi que diêm lụi tàn. Em quẹt que diêm thứ ba, lần này hiện ra một
cây thơng nơ-en lớn và trang trí lộng lẫy với hàng ngàn ngọn nến sáng rực. Diêm
tắt cây thông biến mất, “ tất cả các ngọn nến bay lên, bay lên mãi rồi biếnt hành
những ngôi sao trên trời”. Trong ánh sáng của que diêm thứ t, hiện ra hình ảnh bà
nội hiền hậu- ngời độc nhất yêu thơng em- đã mất từ lâu. Em nhìn thấy bà nội đang
mỉm cời với mình. Em bé sung sớng reo lên, xin bà cho em đợc đi theo. Que diêm
tắt, bà nội vụt biến mất. Em hối hả quẹt tất cả các que diêm còn lại trong bao để níu
bà lại…Sáng hơm sau, trong đng tuyết phủ kín mặt đất, ngời ta thấy thi thể một
em bé gái ngồi giữa những bao diêm, trong đó có một bao ó ht nhn.



<b>*Đọc- Hiểu văn bản cô bé bán diêm( trong sách bồi dỡng ngữ văn 8- tr42->44)</b>
<b>- Đề luyện tËp( vỊ nhµ viÕt, giê sau nép-> gv chÊm bµi)</b>


Đề: Nghệ thuật kể truyện hấp dẫn và câu chuyện xúc động chứa chan tình cảm
nhân ái của An- đéc- xen qua truyện “ cơ bé bán diêm”


<b>Dµn ý</b>


a. Mở bài:


+ Giới thệu nhà văn An- đéc- xen và tác phẩm cô bé bán diêm.


+ Sc hp dn ca tác phẩm gắn liền nghệ thuật kể truyện hấp dẫn, câu truyện xúc
động chứa chan tình cảm nhân ái của nh vn.


b. Thân bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Cỏch k chuyn nhập vai của nhà văn dẫn dắt ngời đọc đi sâu vào tâm trạng cô
bé.


* Khung cảnh lạnh giá của đêm giao thừa:


+ Các ngôi nhà ấm áp và mùi ngỗng quay đối lập với gió tuyết, ma lạnh.


+ Dịng hồi tởng của cô bé về dĩ vãng tơi đẹp và bà nội hiền từ nhân hậu đối lập
với thực tại vừa đói, vừa rét. Cơ bé đáng thơng vì có cuộc sống đắng cay, thiếu tình
thơng và sự quan tâm của ngời cha, luôn phải sống trong sợ hói.


* Những ánh lửa diêm và thế giới ảo mộng:



+ Que diêm thứ nhất: Hình ảnh lò sởi ấm áp gắn liền với thực tại phải chống trọi
cái giá rét khắc nghiệt. cảm giác vui thích của cô bé khi chứng kiến ánh sáng của
ngọn lửa mở ra một ảo tëng huy hoµng.


+ Que diêm thứ hai: Bàn ăn và ngỗng quay gắn với thực tại bụng đói cồn cào. Cơ
bé chống trọi cái đói bằng giấc mơ.


+ Que diêm thứ ba: Hình ảnh cây thơng nơ- en gắn với khát khao đợc vui chơi của
tuổi thơ sớm phải chịu thiệt thịi vì hồn cảnh nghèo khổ.


+ Que diêm thứ t: Em bé đợc gặp lại bà nội đã mất, thực ra đây khơng cịn là ảo
mộng mà là sự thực trớc lúc em bị chết rét. Nhng tấm lòng nhà văn đã để em có
những khoảnh khắc hạnh phúc đợc sống trong tình thơng.


+ ánh sáng huy hồng đón em về trời cùng bà chính là lời tiễn đa đầy thơng cảm
dành cho một em bé ngoan.


* Bi s¸ng đầu năm mới:


+ Sự vô cảm của mọi ngời trớc cái chết của em bé


+ Tình cảm nhà văn bộc lé trùc tiÕp nh mn dµnh lêi an đi cho một số phận bất
hạnh.


+ Đánh giá ý nghĩa sâu sắc của tác phẩm, bức thông điệp giàu tình ngời.


+ Cõu chuyện xúc động lòng ngời còn nhờ ở tài kể chuyện của An- đéc- xen, tạo
đ-ợc những đồng cảm cho ngời nghe, ngời đọc.



c, KÕt bµi:


- Nêu cảm nghĩ riêng về vẻ đẹp tâm hồn và số phận bất hạnh của cô bé bán diêm:
Liên hệ thực tiễn, rút ra bài học về lòng nhân ái.


<b>*HS: Đọc bài viết gợi ý( sách bồi dỡng ngữ văn 8- Từ tr45 đến tr47)</b>


Kiểm tra ngàytháng..năm 2009







Ngày dạy :14/10/2009


<b>PhầnI : văn- Tập làm văn</b>



<b> ( tiÕp theo)</b>



<b>I .Mơc tiªu </b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>


<b>- Phần văn: Giúp hs nắm đợc các kiến thức cơ bản về tác phẩm và rèn luyện năng</b>


lực đọc- hiu vn bn.


<b>- Phần tập làm văn: Ôn luyện và nâng cao kiến thức về văn nghị luận nhằm mở</b>



rộng kiến thức và năng lực cảm thụ văn chơng.


<b>2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng lập dàn ý, năng lực tạo lập văn bản. tạo điều kiện</b>


cho các em tiếp xúc với ý kiến của các nhà nghiên cứu phê bình văn học có uy tín
nhằm nâng cao năng lực cảm thụ văn chơng.


<b>3. Thỏi : Bit vn dng đúng kiểu bài, Có ý thức tự học để mở rng, nõng cao</b>


kiến thức theo hớng tích hợp.


<b>II.Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III.Tiến trình dạy - học</b>


<b>1 n nh t chc. ( 1 )</b>’ Lớp … …../ ..vắng….


<b>2. Kiểm tra ( không)</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>I. Kiến thức cơ bản về tiểu thuyết Đôn Ki- hô- tê</b>


Đôn Ki- hô- tê là tiểu thuyết xuất sắc nhất cđa xÐc –van –tÐt. cn tiĨu thut
gåm2 phÇn víi 126 chơng( phần đầu xuất bản năm 1605, phần hai xuất bản năm
1615)


Truyn k v lóo quý tc nghốo Đôn Ki- hô- tê ở xứ Man cha, khoảng50 tuổi, cao
lênh khênh, gầy gị. Lão lục tìm áo giáp, khiên giáp và chiếc mũ đã han gỉ của cụ tổ
bốn đời để lại, sửa chữa xong, trang bị lên đờng làm hiệp sĩ.lão tự phong cho con
ngựa cịm của mình là chiến mã rơ -xi- nan- tê, cịn bản thân lão làm hiệp sĩ Đôn


Ki –hô-tê xứ man cha. Một hiệp sĩ khơng thể khơng có ngời tình xinh đẹp, lão liền
đặt cho cô gái nông dân làng tô- bô- xô mà lão thầm yêu xa kia một cái tên thật kêu
công nơng Đuyn- xi- nê-a đuy Tô- bô- xô


Một buổi sớm lão nai nịt chỉnh tề, ngất ngởng trên lng ngựa ra đi bắt đầu cuộc đời
hiệp sĩ giang hồ. Tới một quán trọ bên đờng, lão tởng tợng đó là một tồ lâu đài và
chủ qn là một lãnh chúa nên trịnh trọng xin ông ta làm lễ tấn phong cho lão.
Sung sớng vì trở thành một hiệp sĩ, lão háo hức rong ruổi trên mọi nẻo đờng để diệt
trừ cái ác, trừng trị lũ gian tà, cứu giúp ngời lơng thiện. Gặp một mục đồng bị trói
và bị đánh địn vì để mất một con cừu, lão dơng oai ra lệnh cho ngời chủ cởi trói
ngay cho em và hứa không bao giờ đánh đập em nữa. Nhng lão đi cha đợc bao xa,
ngời chủ nọ lại tiếp tục hành hạ đứa trẻ dã man hơn. Một lần khác, lão ra tay trừng
trị bọn lái buôn vì chúng khơng chịu thừa nhận nàng Đuyn- xi-ne-a của lão là ngời
đẹp nhất trần gian. Lần này Đôn Ki- hơ-tê bị một trận địn nhừ tử, may có bác nông
dân cùng làng nhận ra và đa lão trở về.


Không bao lâu, Đôn Ki- hô-tê lại lên đờng. Cùng đi với lão cịn có bác nơng dân
Xan- chơ Pan- xa béo lùn đợc lão chọn làm giám mã, cỡi trên lng con lừa thấp tịt.
gặp những cối xay gió, tởng đó là bọn khổng lồ độc ác, đơn Ki- hơ-tê hăm hở thúc
ngự xông tới, tay cầm khiên, tay lăm lăm ngọn giáo quyết tiêu diệt bọn khổng lồ.
Cánh quát cối xay gió quật cả ngời và ngựa ngã chổng kềnh ra đất.


Tiếp đó, thầy trị đơn ki- hơ-tê gặp các tu sĩ và đoàn kị binh hộ tống xe ngựa chở
một phu nhân. Tởng bọn này bắt cóc nàng công chúa xinh đẹp. Đôn Ki-hô-tê ra
lệnh họ phải thả công chúa rồi thúc ngựa tấn công các tu sĩ. Mờy ngày sau, nhìn
đàn cừu, Đơn Ki- hơ-tê nghĩ đó là một đội quân, lão la hét thúc ngựa xông thẳng
vào đàn cừu, và bị những ngời chăn cừu đánh cho một trận nên thân.


Khơng nản lịng, thầy trị Đơn Ki- hơ-tê lại tiếp tục cuộc hành trình. Bỗng nhiên
gặp một đám tang một nhà quý phái. Đơn Ki-hơ-tê cho rằng một hiệp sĩ nào đó bị


tử thơng và mình- một hiệp sĩ xứ man –cha- phải có trách nhiệm trả thù cho bạn.
Lão hùng hổ xơng vào tấn công đám tang.


vào một đêm nọ, tại qn trọ, Đơn Ki-hơ-tê thấy mình bớc vào cuộc đấu rất vinh
quang của đời hiệp sĩ. Lão đâm chém bao tên khổng lồ, máu chảy chan hồ. Chủ
qn vơ cùng giận dữ vì ơng khách trọ mê ngủ này đã chọc thủng những túi rợu
nho làm rợu chảy lênh láng khắp nhà.


Một hôm cha xứ và ngời thợ cạo láng giềng phải lập mu để đựa đôn ki- hô- tê về
nhà, nhng rồi chàng hiệp sĩ lại cùng giám mã của mình tiếp tục lên đờng. Lần này
Xan- chơ Pan –xa đợc cai trị một hịn đảo.Song đó chỉ là trị mà vợ chồng quận
cơng bày ra để tiêu khiển. Đơn Ki- hơ-tê cịn gây nên bao chuyện buồn cời, ngớ
ngẩn khác. Cuối cùng gia đình và bạn bè tìm cách buộc đơn ki- hơ-tê phải rời bỏ
con đờng hiệp sĩ giang hồ. Lão vô cùng buồn khổ và ngày càng trở nên ốm yếu.
Trên giờng bệnh, lão mới nhận ra những việc làm rồ dại của mình và cái tai hại của
loại truyện hiệp sĩ. Lão viết di chỳc v qua i.


<b>*Đề luyện tập: Sự tơng phản của hai thầy trò Đôn Ki- hô -tê và Xan- chô Pan- xa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Dµn ý</b>
<b>a. Më bµi:</b>


-Giíi thiƯu kiƯt tác Đôn Ki- hô- tê và đoạn trích Đánh nhau víi cèi xay giã.


-Hai thầy trị Đơn Ki- hơ-tê và Xan- chơPan- xa có nhiều nét tơng phản tạo nên
tiếng ci c sc ca tỏc phm.


<b>b. Thân bài:</b>


-Tóm tắt vị trí đoạn trích trong tác phẩm



-Khái quát ý nghĩa bao trùm trong đoạn trích làm nỏi bật sự tơng phản của hai thầy
trò


+ s khỏc nhau trong nhn thc: Đơn Ki- hơ-tê nhìn những chiếc cối xay gió thành
ba bốn chục tên khổng lồ và hăm hở trớc thử thách để chứng tỏ lịng can đảm hiệp
sĩ. Xan- chơ Pan- xa tỉnh táo nói rõ cho thầy nhng khơng ngăn cản đợc ý định điên
rồ của đôn ki- hô-tê


+ Cuộc chiến đấu với những chiếc cối xay gió: kết cục đậm tính bi hài kịch, khi ảo
tởng hiệp sĩ chuốc lấy hậu quả thảm thơng. Nhng cũng giúp ta nhận ra lòng quả
cảm thực sự của chàng hiệp sĩ đối lập với thái độ cầu an, thản nhiên của giám mã.
+ Lời cảnh tỉnh của xa- chô Pan- xa: Thái độ chế giễu của tác giả trớc lí tởng hiệp
sĩ lỗi thời. Sự điên rồ quá mức của đôn ki-hô-tê khi không chấp nhận thất bại cũng
là minh chứng cho lịng kiên trì, trung thành với lí tởng cao đẹp.


+ Sự khác biệt trong tính cách hai thầy trị: câu chuyện trên đờng đi cùng những sự
phân biệt mang màu sắc hài hớc giữa hiệp sĩ và giám mã xa- chô hiện ra là một gã
nông phu tầm thờng bị dục vọng chi phối, chỉ hởng thụ. Cịn đơn Ki- hơ- tê là hiện
thân của một lí tởng viển vụng thiu thc t.


+ Đánh giá ý nghĩa của đoạn trÝch, rót ra nh÷ng nÐt tèt- xÊu, hay- dë cđa hai nh©n
vËt.


+ Đánh giá t tởng tác giả: Một mặt châm biếm ảo tởng phi thực tế, mặt khác đối lập
giữa lí tởng nhân văn với dục vọng đậm bản năng.


<b>c. KÕt bµi:</b>


Nêu cảm nhận về ý nghĩa đoạn trích, rút ra bài học từ sự khác biệt của hai nhân


vật, hớng tới sự hoàn thiện nhận thức, hành động và tình cảm.


* HS: đọc tham khảo bài viết gợi ý( sách bồi dỡng ngữ văn 8 T52->T56)


<b>II. Tóm tắt truyện ngắn Chiếc lá cuối cïngcña O Hen- ri)</b>“


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>* đề văn luyện tập: Giá trị nhân văn sâu sắc trong truyện ngắn chic lỏ cui </b>


cùng của nhà văn Ohen ri.


<b> Dµn ý</b>
<b>a. Më bµi:</b>


- Giới thiệu khái quát giá trị nhân văn trong sáng tác của nhà văn Mỹ Ohen- ri
- Chiếc lá cuốicùng là tác phẩm thể hiện niềm tin mãnh liệt vào sự sống, khẳng
định giá trị nhân văn cao cả.


<b>b. Th©n bµi:</b>


- Tóm tắt cốt truyện: ý nghĩa nhân văn gắn với bức vẽ cuối cùng của ngời hoạ sĩ già
Bơ- men đã vực cô gái Giộ-xi vợt lên ám ảnh định mệnh.


- Tình huống truyện đảo ngợc là nhân tố khơi nguồn cho nội dung cảm động đầy
tình ngời, hớng đến giá trị tốt đẹp của sự sống.


+ khung cảnh mùa đơng và tình cảnh tuyệt vọng của Giơ-xi: Nỗi sợ hãi ám ảnh tâm
trạng Xiu và cụ Bơ- men trong đêm ma gió. Niềm tin kỳ quặc của Giơ-xi khi phó
thác cuộc đời vào chiếc lá thờng xuõn.


+ Tỡnh hung o ngc th nht:



- Tâm trạng đau khổ và hồi hộp của Xiu khi phải mở cửa cho Giôn- xi và sự bất ngờ
ngoài dự kiến: chiếc lá cuối cùng vẫn còn trên tờng. Hy vọng trơt l¹i.


- Tâm trạng chờ đợi héo hắt của Giơn-xi: Thể hiện sự tuyệt vọng, thiếu niềm tin vào
sự sống. Thời gian là nỗi ám ảnh.


- Chiếc lá vẫn ở trên tờng: Thức tỉnh ý chí sống của Giơ-xi, giúp cơ tự tin vợt qua
bệnh tật. Thiên nhiên thua chiếc lá, định mệnh thua ý chí con ngời.


+ Tình huống đảo ngợc thứ hai:


- Tâm trạng Xiu: Từ hồi hộp lo lắng đến khi hiểu rõ sự thật là sự hồ trộn tình u
thơng và cảm phục trớc tấm lòng cao cả của cụ Bơ- men.


- Sự hy sinh từ một hành động lừa dối cao cả. Nghệ thuật có thể thức tỉnh niềm tin
con ngời. Trên hết là lịng u thơng đồng loại.


+ Lêi nãi kỏt lĨi tĨc phẻm lÌ sù khỊng ợẺnh cho ý nghườco cộ cĐa sù sèng. LÌ lêi ca
ngỵi vÌ kÝnh trảng trắc nhờn cĨch cao ợỦp cĐa ngêi nghơ sư dĨm hy sinh vÈ ợạng
loÓi.


+ Nghệ thuật dựng truyện đặc sắc, cách tạo tình huống bất ngờ, giúp ngời đọc cảm
nhận sâu sắc hơn ý nghĩa câu truyện.


<b>c. KÕt bài:</b>


cảm nhận của bản thân về ý nghĩa truyện ngắn, rút ra bài học về lòng nhân ái.
* HS: Đọc tham khảo 2 bài viết gợi ý (sách bồi dỡng ngữ văn 8- từ trang 61->68)



Ngày dạy :24/10/2009


<b>PhầnI : văn- Tập làm văn</b>



<b> ( tiÕp theo)</b>



<b>I .Mơc tiªu </b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>


<b>- Phần văn: Giúp hs nắm đợc các kiến thức cơ bản về tác phẩm và rèn luyện năng</b>


lực đọc- hiểu vn bn.


<b>- Phần tập làm văn: Ôn luyện và nâng cao kiến thức về văn nghị luận nhằm mở</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng lập dàn ý, năng lực tạo lập văn bản. tạo điều kiƯn</b>


cho c¸c em tiÕp xóc víi ý kiÕn cđa c¸c nhà nghiên cứu phê bình văn học có uy tín
nhằm nâng cao năng lực cảm thụ văn chơng.


<b>3. Thỏi : Biết vận dụng đúng kiểu bài, Có ý thức tự học để mở rộng, nâng cao</b>


kiÕn thøc theo híng tÝch hợp.


<b>II.Chuẩn bị</b>


<b>1.Giáo viên: Bài soạn+ SGK+ sách nâng cao+ sách bồi dỡng ngữ văn8.</b>
<b>2.Học sinh: SGK+ t liệu tham khảo</b>


<b>III.Tiến trình dạy - học</b>



<b>1 n nh t chc. ( 1 )</b>’ Lớp … …../ ..vắng….


<b>2. Kiểm tra ( không)</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>I. Kiến thức cơ bản về truyện ngời thầy đầu tiên</b>


Truyện viết về những đổi thay to lớn trong cuộc sống của ngời dân vùng thảo
nguyên Ka-dắc-xtan dới ánh sáng của cách mạng. Vào giữa những năm 20 của thế
kỷ XX, vùng đất này còn rất lạc hậu, t tởng phong kiến gia trởng còn nặng nề, phụ
nữ bị coi thờng, trẻ mồ côi bị rẻ rúng. Cô bé An-t-nai,ngời kiếc- ghi-di-a, mồ cơi
sống trong gia đình chú thím ở làng Kur-ku-rêu, chẳng đợc học hành và phải chịu
sự giám sát, sai khiến hà khắc của bà thím. Năm1924, anh chiến sỹ hồng quân
Đuy- sen đợc đoàn thanh niên cộng sản cử về làng mở trờng dạy học, đã kịp thời
cứu giúp, cho An-t-nai đến trờng học. Đuy- sen truyền đạt cho học sinh dẫu sao
cũng chỉ có hạn bởi trình độ học vấn của anh, nhng niềm ớc mơ vơn xa, bay cao
trong cuộc đời rộng lớn, ý thức về nhân cách của mỗi cá nhân chính là những điều
vô giá anh mang lại cho các em. Bà thím ác nghiệt ép gả bán An-t-nai làm vợ lẽ
cho một gã địa chủ. Một lần nữa An –t-nai đợc thầy Đuy-sen giải thoát, đợc lên
tỉnh học, rồi đi học tiếp ở Mat-xcơ-va, sau trở thành nữ viện sĩ An-t-nai
Xu-lai-ma-nơ-va nổi tiếng, cịn thầy Đuy-sen bây giờ đã già, làm nghề đa th. Câu truyện về
Đuy-sen- ngời thầy đầu tiên- chỉ đợc lớp trẻ biết đến nhờ ký ức của chính An-t-nai.
Khi An-t-nai cịn đang học ở trờng làng, có hơm thầy Đuy-sen mang về trờng hai
cây phong non và bảo em: “hai cây phong này thầy mang về cho em đây. Chúng ta
sẽ cùng trồng. Và trong khi chúng lớn lên, ngày một thêm sức sống, em sẽ trởng
thành, em sẽ là một ngời tốt…Em bây giờ trẻ măng nh một thân cây non, nh đôi
cây phong nh ny


<b>* Văn bản Hai cây phong là phần đầu truyện ngời thầy đầu tiên.</b>


- văn bản có hai mạch kể phân biệt lồng vào nhau


Trong mch k xng tôi, tôi là ngời kể truyện- một hoạ sĩ ngời làng Ku-ku-rêu
Trong mạch kể xng chúng tôi, vẫn là lời kể của nhân vật tơi đang đại diện cho
nhóm bạn học cũ- “bọn con trai” ngày trớc hồi ấy, nhân vật tôi là một đứa trẻ trong
bọn.


Trong mạch kể nói trên mạch kể của ngời kể truyện xng tơi quan trọng hơn bởi
mạch kể này chiếm độ dài của văn bản nhiều hơn và bao bọc cả mạch kể kia. Hơn
nữa ngay trong mạch kể xng chúng tôi vẫn có nhân vạt tơi trong đó.


* Trong mạch kể của ngời kể truyện xng chúng tơi, có hai hình ảnh. hình ảnh hai
cây phong trên đồi với những trị chơi của đám học trị con trai và hình ảnh “thế
giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng” mở ra trớc mắt bọn trẻ khi
chúng ngồi trên những cành cây cao ngất.


* Hình ảnh hai cây phong để lại cho ngời kể truyện ấn tợng khó quên về một thời
thơ áu với những trò chơi nghịch ngợm. Có thể nói rằng hai cây phong đã đợc ngời
kể truyện là một hoạ sĩ miêu tả bằng ngòi bút đậm chất họi hoạ. Chỉ vài câu văn kể
xen lẫn tả, chỉ vài ba nét bút phác hoạ, đã hiện lên thật sinh động hình ảnh hai cây
phong khỏng lồ, xù xì những mắt mấu, các cành cay cao ngất, cao đến ngang tầm
cánh chim bay, với bóng râm mát rợi, với động tác nghiêng ngả đung da nh muốn
mời chào. Phía trên của bức tranh đợc tơ điểm thêm bởi hình ảnh hàng đàn chim
chao di chao lại trên đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

điểm nhân vật tôi kể lại câu truyện, dòng thời gian đã đa tuổi thơ vào quá khứ,
nh-ng cảm xúc say mê nh-ngây nh-ngất khi đợc nhìn cái thế giới kỳ diệu ấy vẫn cịn tơi
ngun. Ngịi bút đậm chất hội hoạ lại tung hồnh đẻ tả bức tranh thiên nhiên đợc
mở ra từ một điểm nhìn trên tầm cao ngang tầm cánh chim bay. điểm nhìn ấy cho
phép bao quát cả một vùng thiên nhiên rộng lớn với cảnh thảo nguyên hoang vu


mất hút trong làn spng mờ đục, với những vùng đất, những dịng sơng lấp lánh tận
chân trời nh những sợi chỉ bạc mỏng manh, với chân trời xa thắm biêng biếc…Ngòi
bút tả cảnh đã vận dụng những yếu tố của hội hoạ nh không gian, đờng nét, sắc
màu, những khoảng sáng tối, đậm nhạt…đẻ làm hiện lên vẻ đẹp bí ẩn mà đầy sức
quyến rũ của vùng thảo nguyên. Những so sánh tơng phản (chuồng ngựa của nơng
trang- tồ nhà rộng lớn nhất trên thế gian- chỉ nh căn nhà xép bình thờng; những
dịng sơng nh những sợi chỉ) làm nổi bật không gian bao la của cảnh vật.


<b> Trong mạch kể của ngời kể chuyện xng tôi, hai cây phong chiếm vị trí trung tâm </b>


v gõy xỳc ng sõu sc cho ngi k chuyn


Phần đầu của văn bản vừa kể vừa tả, tập trung thể hiện những ấn tợng sâu đậm và
tình cảm gắn bó tha thiÕt cđa ngêi kĨ chun víi hai c©y phong của làng quê mình
Phần sau của văn bản vừa thể hiện cảm xúc, vừa bộc lộ những suy t cđa ngêi kĨ
chun vỊ hai c©y phong


Hai phần tạo nên một mạch kể choán gần hết độ dài của văn bản. Điều đó chứng tỏ
rằng hai cây phong có vị trí hết sức quan trọng trong tâm hồn nhân vật tơi. Có lẽ vì
một phần là do hai cây phong ấy gắn bó với những kỷ niệm đẹp của tuỏi học trò xa
xa: “tuổi trẻ của tôi đã để lại nơi ấy, bên cạnh chúng nh một mảnh vỡ của chiếc
g-ơng thần xanh” .Nhng nguyên nhân sâu xa hơn là ở chỗ hai cây phong là nhân
chứng của câu chuyện vô cùng xúc động về ngời thầy đầu tiên Đuy- sen và cô bé
An-t-nai gần bốn mơi năm về trớc mà ngời kể chuyện gần đây mới đợc biết. Chính
tay thầy Đuy-sen đã đem hai cây phong về và cùng với cô bé An-t-nai trồng trên
đồi cao. Thầy đã gửi gắm ở hai cây phong non ớc mơ, hy vọng những đứa bé nghèo
khổ, thất học nh An-t-nai sau này sẽ trởng thành, ngày càng đợc mở mang kiến
thức và trở thành những con ngời hữu ích


Trong mạch kể này, hai cây phong vẫn đợc miêu tả qua con mắt nhìn của một hoạ


sĩ và hiện lên hết sức sống đọng, nh hai con ngời “ban ngày hay ban đêm, chúng
cũng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành…và khi mây đen kéo đén cùng
với bão dông, xô gãy cành,tỉa chịu lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai
và reo vù vù nh một ngọn lửa bốc chýa rừng rực”. Đặc biệt ngời kể chuyện có ấn
t-ợng rất đậm về những âm thanh của hai cây phong “chúng có tiếng nói riêng và hẳn
phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu”, “khơng ngớt tiếng rì
rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tởng chừng nh một làn sóng thuỷ triều
dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe nh một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm
truyền qua lá cành nh một đốm lửa vơ hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một
thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lợt nh thiêng tiếc ngời nào”…Nh
vậy hai cây phong đợc miêu tả không chỉ thơng qua sự quan sát mà cịn bằng cả trí
tởng tợng và tâm hồn của ngời nghệ sĩ. Chính vì thế nên dẫu có lúc khơng nhìn
thấy hai cây phong nhng nhân vật tôi “bao giờ cũng cảm biết đợc chúng”


<b>II. Hớng dẫn đọc- hiểu văn bản thông tin về ngày trái đất năm 2000</b>


đây là văn bản đợc soạn thảo dựa trên bức thông điệp của 13 cơ quan nhà nớc và tổ
chức phi chính phủ phát đi ngày22 tháng 4 năm2000 nhân lần đầu tiờn vit nam
tham gia ngy trỏi t.


- văn bản gåm3 phÇn


* Phần thứ hai là phần quan trọng nhất của văn bản. để đạt đợc mục đích kêu gọi
mọi ngời hạn chế việc sử dụng bao bì ni lơng, ngời viết phân tích tác hại của bao ni
lông đối với môi trờng và chỉ rõ nguyên nhân gây nguy hại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

tr-ờng hợp cụ thể: “bao bì ni lơng lẫn vào đất”, “bao bì ni lơng bị v]ts xuống cống” và
“bao bì ni lơng trơi ra biển”…, ở mỗi trờng hợp đều chỉ ra những tác hại nghiệm
trọng của nó một cách cụ thể và tồn diện



Ngồi ngun nhân cơ bản trên, cịn có những nguyên nhân khác. Khi chế tạo ni
lông, đặc biệt là ni lông màu, ngời ta cho vào những chất liệu phụ gia khác, trong
số đó có những chất gây độc hại nh chì, cađimi.Bao bì ni lơng màu đựng thực phẩm
làmo nhiễm thực phẩm gây tác hại cho não và là nguyên nhân gây ung th phổi.
Hoặc khi bao bì ni lơng thải bị đốt các khí độc thải ra đặc biệt là chất đĩơin vơ cùng
nguy hiểm cho sức khoẻ con ngời.


sau khi phân tích các tác hại của việc dùng bao bì ni lơng, ngời viết đa ra những
kiến nghị có tính thuyết phục “vì vậy, chúng ta cần phải” Đoạn này liên kết với
đoạn trên bằng quan hệ từ vì vậy theo quan hệ nhân- quả(những tác hại của việc
dùng bao bì ni lơng là nhân, những kiến nghị đa ra là quả). Những kiến nghị mà
văn bản đề xuất đều xoay quanh việc hạn chế sử dụng bao bì ni lơng. Trớc mắt, cha
thể loại bỏ hồn tồn đợc bao bì ni lơng vì những lợi ích nhất định của nó. Chính vì
vậy, các biện pháp hạn chế mà văn bản đề xuất là hợp tình hợp lí và có tính khả thi.
Lời kêu gọi bình thờng “Một ngày khơng dùng bao bì ni lơng” đợc truyền đạt bằng
<b>một hình thức rất trang trọng: Thơng tin về ngày trái đất năm 2000. Điều đó </b>
cùng với việc giải thích giản dị mà sáng tỏ về tác hại của việc dùng bao bid ni lông,
về lợi ích của việc giảm bớt chất thải ni lông, đã gợi cho chúng ta những điều có
<b>thể làm ngay để cải thiện mơi trờng sóng, để bảo vệ trái đất- ngơi nhà chung của </b>


<b>chóng ta.</b>


* Học sinh đọc tham khảo bài viết gợi ý (sách bồi bồi dỡng ng vn 8 t trang
72->T74)


Ngày dạy :28/10/2009


<b>PhầnI : văn- Tập làm văn</b>



<b> ( tiÕp theo)</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1. KiÕn thøc:</b>


<b>- Phần văn: Giúp hs nắm đợc các kiến thức cơ bản về tác phẩm và rèn luyện năng</b>


lực đọc- hiểu văn bản.


<b>- PhÇn tập làm văn: Ôn luyện và nâng cao kiến thức về văn nghị luận nhằm mở</b>


rộng kiến thức và năng lực cảm thụ văn chơng.


<b>2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng lập dàn ý, năng lực tạo lập văn bản. tạo điều kiện</b>


cho các em tiếp xúc với ý kiến của các nhà nghiên cứu phê bình văn học có uy tín
nhằm nâng cao năng lực cảm thụ văn ch¬ng.


<b>3. Thái độ: Biết vận dụng đúng kiểu bài, Có ý thức tự học để mở rộng, nâng cao</b>


kiÕn thøc theo hớng tích hợp.


<b>II.Chuẩn bị</b>


<b>1.Giáo viên: Bài soạn+ SGK+ sách nâng cao+ sách bồi dỡng ngữ văn8.</b>
<b>2.Học sinh: SGK+ t liệu tham khảo</b>


<b>III.Tiến trình dạy - học</b>


<b>1 n định tổ chức. ( 1 )</b>’ Lớp … ../ ..vng.


<b>2. Kiểm tra ( không)</b>


<b>3. Bài mới</b>


<b>I. Kiến thức cơ bản về văn bản vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác</b>


Phan Bi Chõu (1867-1940) l mt nhà văn nhà thơ lớn, có sự nghiệp sáng tác khá
đồ sộ. Tác phẩm của ông bao gồm rất nhiều thể loại, viết bằng chữ hán, chữ nôm và
cả chữ quốc ngữ, tất cả đều thể hiện lòng yêu nớc thơng dân tha thiết, khát vọng
độc lập tự do và ý chí chiến đấu bền bỉ, kiên cờng.


vào nhà ngục quảng đông cảm tác là một bài thơ nôm nằm trong tác phẩm ngục
trung th- tập tự truyện viết bằng chữ hán,có ý nghĩa nh một bức th tuyệt
mệnh-sáng tác đầu năm 1914, khi phan bội châu bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông
Trung Quốc bắt giam. Bài thơ bộc lộ cảm xúc của Phan Bội Châu trong những ngày
đầu mới vào ngục.


- Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn bát cú đờng luật.


1. Hai câu đề thể hiện khí phách và phong thái của nhà chí sỹ khi rơi vào vịng tù
ngục:


VÉn lµ hµo kiệt vẫn phong lu
Chạy mỏi chân thì hÃy ở tù


Hai câu thơ nói chuyện ở tù mà giọng điệu cứ thoải mái nh khơng có chuyện gì cả.
Hào kiệt là ngời có tài năng, chí khí hơn hẳn ngời bình thờng. vào tù nhng không
phải là tù nhân mà vẫn là hào kiệt. Nh vậy thì nhà tù đâu khuất phục nổi khí phách
của ngời anh hùng. và chính vì thế nên vào tù mà vẫn phong lu, vẫn ung dung đờng
hoàng. Hai từ hào kiệt, phong lu, kết hợp với điệp từ vẫn, làm nổi bật một phong
thái ung dung, tự tin vừa có cái ngang tàng ngạo nghễ của bậc anh hùng, vừa có cái
trang nhã hào hoa của khách tài tử. Câu thơ chạy mỏi chân thì hãy ở tù giản dị nh


một lời nói bình thờng, nhng lại thể hiện một quan niệm của ngời anh hùng về
chuyện tù ngục : Nhà ngục chỉ là một chỗ nghỉ chân trên con đờng bôn tẩu làm
cách mạng. đã dấn thân vào con đờng tranh đấu vì quốc gia dân tộc, những con
ng-ời này đã xem thờng sự sống chết của bản thân , thì có xá gì chuyện giam cầm. Cho
nên câu thơ của Phan Bội Châu nói về một sự việc nghiêm trọng mà giọng thơ lại
c-ời cợt, xem thờng. Đó là khẩu khí của ngc-ời anh hùng khơng chịu khuất phục hồn
cảnh, ngẩng cao đầu ngạo nghễ với lao lung.


2. Hai câu thực là lời tự bạch về cuộc đời bôn ba đầy sóng gió của nhà thơ :
Đã khỏch khụng nh trong bn b


Lại ngời có tội giữa năm châu


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

b chỳng xem l ngi cú tội giữa năm châu”. Gần mời năm bôn ba, kết cục là ở tù
và bị khép án tử hình, nhà cách mạng đau khổ vì cảm thấy mình cha làm đợc gì cho
dân tộc. Phép đối trong hai câu thơ có tác dụng nhấn mạnh những sóng gió của
cuộc đời ngời anh hùng. Tuy nhiên đó khơng phải là lời tự thán. đặt nỗi đau khổ
của nhà cách mạng vào không gian rộng lớn của bốn biển năm châu, ta nhận ra tầm
vóc lớn lao phi thờng của ngời tù yêu nớc Phan Bội Châu. Giọng điệu của hai câu
thơ trầm hùng và thống thiết, nói lên nỗi đau lớn lao của ngời anh hùng.


3. Hai câu luận khẳng định chí khí của ngời anh hùng trong hồn cảnh bi kịch:
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế


Më miƯng cêi tan cc o¸n thï


hai câu thơ đầy những động từ thể hiện những hành động mạnh mẽ, nói lên hồi
bão cao đẹp của Phan Bội Châu. Rơi vào hồn cảnh ngục tù, ơng vẫn khơng qn lí
tởng kinh bang tế thế (trị nớc cứu đời), vẫn có thể cời trớc cuộc ốn thù( thủ đoạn
của kẻ thù). Những cặp từ ngữ đối nhau( bủa tay- mở miệng, bồ kinh tế- cuộc oán


thù) theo lối nói khoa trơng khiến cho tầm vóc nhân vật trữ tình trở nên lớn lao, kí
vĩ, mạnh mẽ một cách phi thờng, đồng thời cũng tạo nên giọng điệu lãng mạn hào
hùng đầy khẩu khí. đây cũng là một nét đặc sắc của phong cách thơ Phan bội Châu:
mỗi khi nói đến lí tởng, nói đến hồi bão cứu dân cứu nớc, thơ Phan Bội Châu lại
tràn đầy nhiệt huyết thể hiện trong những hình ảnh lớn lao kì vĩ, mang tầm vóc vũ
trụ:


4. Hai câu thơ kết khẳng định t thế và ý chí của ngời anh hùng trong hon cnh
ngc tự:


Thân ấy hÃy còn, còn sự nghiệp
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu


Thõn xỏc ó b giam cầm, nhng không phải sự sống đã chấm dứt. Ngời cách mạng
tự xác định còn sống là còn tranh đấu, cịn tin tởng vào sự nghiệp chiến đấu vì
chính nghĩa của mình. điệp từ cịn đừng giữa câu thơ ngát nhịp một cách mạnh mẽ,
tạo nên giọng điệu dõng dạc, dứt khốt, nhấn mạnh ý chí kiên cờng và niềm tin
t-ởng sắt đá ấy. câu thơ cuối cùng với ba chữ sợ đâu đã làm nổi bật t thế bất khuất
của ngời chiến sỹ trớc bao nhiêu nguy hiểm trớc mọi gian nan tht thách. đó là lời
nói của một con ngời đã thực sự vợt lên hoàn cảnh, chiến thắng ngục tù và đứng
cao hơn cái chết.


<b>II. Kiến thức cơ bản về văn bản đập đá ở côn lôn</b>


Phan Châu Trinh(1872-1926) là ngời giỏi biện luận và có tài văn chơng. văn chính
luận của ơng rất hùng biện và đanh thép; thơ văn trữ tình thấm đợm tinh thần yêu
nớc và dân chủ.


Năm 1908, Phan Châu Trinh bị khép tội xúi giục nhân dân nổi loạn trong phong
trào chống thuế ở trung kì nên bị bắt đày ra côn đảo. bài thơ đạp đá ở côn lôn làm


trong lúc ông cùng các tù nhân khác bị bắt lao động khổ sai là đập đá.


1. Tựa đề của bài thơ đã cho phép đọc hình dung cụ thể hoàn cảnh của Phan Châu
Trinh lúc bầy giờ cơn lơn( cịn gọi là cơn đảo) là hịn đảo nằm ở phía đơng nam nớc
ta nơi này thực dân pháp đã lập nhà tù giam cầm những chiến sỹ yêu nớc và cách
mạng. với tất cả những kiểu đày ải con ngời một cách giã man nhất, nhà tù côn đảo
đợc xem là ngục trần gian. một trong những kiểu đày ải đó là bắt ngời tù lao động
khổ sai đập đá trong điều kiện bình thờng đã là một công việc nặng nhọc; ở đây lại
là đập đá giữa cái nắng kinh ngời trên hòn đảo trơ trọi giữa biển khơi trong chế độ
nhà tù khắc nghiệt đập đá cho đến khi gục ngã vì kiệt sức. kiểu đày ải đó dễ làm
cho con ngời bị tiêu tan ý chí


2. Bốn câu đầu: Khẩu khí ngang tàng của một con ngời xem thờng mọi thử thách
gian nan đã dõng dạc vang lên ngay từ bốn câu thơ đầu tiên:


Làm trai đừng giữa đất côn lôn
lừng lẫy làm cho lở núi non
sáh búa đánh tan năm bảy đồng
ra tay đập bể mấy trăm hòn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

tất cả lịng kiêu hãnh, ý chí tự khẳng định mình và khát vọng hành động vô cùng
mãnh liệt. đầu thế kỷ XI X, Nguyễn Công Trứ từng viết : đã mang tiếng ở trong trời
đất- Phải có danh gì với núi sông. Trong quan niệm xa kẻ làm trai phải khẳng định
đợc mình bằng những việc làm lớn lao, có ý nghĩa cho đời. Trong câu thơ của Phan
Châu Trinh, ta lại gặp hình ảnh ngời trai đờng hồng đừng giữa đất trời côn lôn đội
trời đạp đất hiên ngang sừng sững giữa không gian bao la của núi cao biển rộng.
Khơng hề thấy vẻ tiều tuỵ lẽ ra phải có ở ngời tù khổ sai, ở đây chỉ thấy vẻ đẹp
hùng tráng của ngời trai đaangs nam nhi xa khao khát làm những việc lớn, lở cả núi
non, chấn động cả trời đất, để tiếng tăm trở nên lừng lẫy. Phân Châu Trinh đã vận
dụng lối nói khoa trơng quen thuộc trong thơ truyền thóng để nói về cơng việc đập


đá khổ sai. điều thú vị là các hình ảnh ô ô lở núi non, đánh tan năm bảy đống, đập
bể mấy trăm hòn, vừa mang nghĩa thực chỉ việc đập đá, vừa mang nghĩa sẩn dụ chỉ
việc lớn lao trong đời công việc lao động khổ sai dùng búa để khai thác đá, từ
những hịn núi ngồi cơn đảo lại đợc thể hiện nh một cuộc trinh phục thiên nhiên và
con ngời bớc vào cuộc chiến đấu ấy với khí thế hiên ngang lừng lẫy, với sức mạnh
của tràng dũng sỹ trong thần thoại, mỗi một hành động( sách búa, ra tay ) đều phát
huy sức mạnh ghê gớm đánh tan năm bảy đống, đập bể mấy trăm hòn) cái hay của
đoạn thơ là trên cái nền của hiện thực khắc nghệit ngòi bút thơ Phan Châu Trinh đã
khắc hoạ hình ảnh ngời tù cách mạng trong t thế ngạo nghễ vơn cao ngang tầm vũ
trụ, trong khí phách hiên ngang lẫm liệt, sừng sững giữa đất tri.


3. Bốn câu thơ cuối trực tiếp bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ của tác giả
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi


Ma nắng càng bền dạ sắt son
Những kẻ vá trêi khi lì bíc
gian nan chi kĨ viƯc con con!


Trong bốn câu thơ có nhiều sự đối lập giữa con ngời với hồn cảnh làm nổi bật chí
lớn của ngời anh hùng .ở hai câu5-6 là sự đói lập giữa tháng ngày, ma nắng với thân
sành sỏi, dạ sắt son. Tháng ngày, ma nắng chỉ những gian khổ triền miên theo năm
tháng bao quản thân sành sỏi chỉ sức chịu đựng dẻo dai càng bền dạ sắt son chỉ ý
chí kiên cờng chiến sỹ cách mạng. Những phép đối lập ấy tạo nên giọng điệu của
một lời khẳng định đầy khí phách. ở hai câu cuối là sự đối lập giữa chí lớn của ngời
anh hùng với những thử thách gian nan trên bớc đờng chiến đấu. Những kẻ vá trời
là một cách nói ớc lệ mợn truyền thuyết bà nữ oa đội đá vá trời để chỉ sự nghiệp
cứu nớc lớn lao của những nhà cách mạng đầu thế kỷ XX cứu nớc, đó là một cơng
việc lớn lao phi thờng và đầy khó khăn. Những ngời cách mạng khi đã mu đồ việc
lớn cũng tức là đã chấp nhận mọi gian khổ hy sinh. dẫu có lỡ bớc rơi vào cảnh giam
cầm đày ải Phan Châu Trinh cũng chỉ xem đó là việc con con khơng đáng phải kể


đến. Khơng phải ai ở trong hồn cảnh khắc nghiệt đó cũng có thể có đợc cái khẩu
khí ngang tàng nh Phan Châu Trinh. đó là khẩu khí ngang tàng của ngời anh hùng
khơng chịu khuất phục hồn cảnh, xem thờng gian nan thử thách, luôn giữ vững
niềm tin và ý chí chiến đấu. Vẻ đẹp tinh thần này kết hợp vớid tầm vóc lẫm liệt oai
phong ở bốn câu thơ đầu tạo nên một hình tợng vừa chân thực, vừa giàu chất lãng
mạn gây ấn tợng mạnh


<b>* §Ị lun tập: Phân tích và phát biểu cảm nhận về khí ph¸ch kien cêng cđa c¸c</b>


chí sỹ u nớc đầu thế kỷ XX qua hai tác phẩm: “vào nhà ngục Quảng đông cảm
tác” ( Phan bội Châu) và “đập đá ở cụn Lụn (Phan Chõu Trinh)


<b>Dàn ý</b>


<b>a.Mở bài: Sơ lợc về thơ văn yêu nớc đầu thế kỷ XX và hai nhà chí sĩ Phan Bội</b>


Châu, Phan Châu Trinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>b.Thân bài:</b>


+ Hon cnh cm hng ca hai tỏc phẩm: Nhà tù đế quốc, thực dân giam cầm
những cvhiến sĩ hoạt động cách mạng. Phan Bội Châu bị giam ở Quảng Châu
(Quảng Đơng Trung Quốc) cịn Phan Châu Trinh bị đày ra cụn lụn.


+ Trong hoàn cảnh bị giam cầm, những nhà yêu nớc luôn bộc lộ tâm hồn qua thơ,
nói lên chí hớng, thể hiện t thế hiên ngang không kht phơc tríc cêng qun


- Trớc hết là khí phách hiên ngang đợc thể hiện rất giống nhau ở hai nhà thơ. Cách
thể hiện ý hết sức quen thộc trong thi ca truyền thống: làm thơ là lập ngôn. lập chí
để thử thách một cách ngạo nghễ với cảnh tù.



- Hình ảnh ngời chiến sĩ với chí lớn dời non lấp bể. Dù thất thế nhng vãn không
chịu cúi đầu. Vẻ đẹp của tấm lòng son sắt với sự nghiệp cách mạng.


- Tình cảm hớng về đất nớc cao cả và chân thành. Những bận rộn tâm t gắn liền với
vận nớc vợt ra khỏi sự lo toan sống chết của bản thân. ý thơ bộc lộ tầm vóc cao cả
vĩ đại của tâm hồn.


- đánh giá về con ngời hai nhà yêu nớc qua bài thơ: khí phách hiên ngang của các
chí sĩ u nớc, tình cảm và chí hớng về vận mệnh đất nớc.


- NghƯ tht th¬ míi mẻ, vợt lên khuôn khổ của thi ca truyền thống.


<b>c. Kết bài:</b>


- Bài học rút ra từ nhân cách của hai bËc tiÒn bèi.


<b>* HS đọc tham khảo bài viết gợi ý (Sách bồi dỡng ngữ văn 8- Từ tr 91-> tr 95)</b>


Ngày dạy :4/11/2009


<b>PhầnI : văn- Tập làm văn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>I .Mục tiêu </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- Phần văn: Giúp hs nắm đợc các kiến thức cơ bản về tác phẩm và rèn luyện năng</b>


lực đọc- hiểu vn bn.



<b>- Phần tập làm văn: Ôn luyện và nâng cao kiến thức về văn nghị luận nhằm mở</b>


rộng kiến thức và năng lực cảm thụ văn chơng.


<b>2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng lập dàn ý, năng lực tạo lập văn bản. tạo điều kiện</b>


cho các em tiếp xúc với ý kiến của các nhà nghiên cứu phê bình văn học có uy tín
nhằm nâng cao năng lực cảm thụ văn chơng.


<b>3. Thỏi : Bit vn dng ỳng kiểu bài, Có ý thức tự học để mở rộng, nõng cao</b>


kiến thức theo hớng tích hợp.


<b>II.Chuẩn bị</b>


<b>1.Giáo viên: Bài soạn+ SGK+ sách nâng cao+ sách bồi dỡng ngữ văn8.</b>
<b>2.Học sinh: SGK+ t liệu tham khảo</b>


<b>III.Tiến trình dạy - häc</b>


<b>1 ổn định tổ chức. ( 1 )</b>’ Lớp … …../ ..vắng….


<b>2. KiÓm tra ( không)</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>I. Kiến thức cơ bản về văn bản nhớ rừng của Thế Lữ</b>


1. Tác giả:


- Th L (1907-1989) tên khai sinh là Nguyễn Thế Lễ, quê bắc Ninh là nhà thơ tiêu


biểu của nhất của phong trào thơ mới (1932-1945) buổi đầu. Với một hồn thơ dơì
dào đầy lãng mạn, Thế Lữ đã góp phần quan trọng vào việc đổi mới thơ ca và đem
lại chiến thắng cho thơ mới.


2. Tác phẩm “Nhớ rừng” là một trong những bài thơ hay nhất, tiêu biểu nhất của
Thế Lữ và là tác phẩm góp phần mở đờng cho sự thắng lợi của thơ mới. Bài thơ đợc
viết theo thể thơ tám chữ, gieo vần liên tiếp, vần bằng vần trắc hoán vị đều đặn.
M-ợn lời con Hổ bị nhốt trong vờn bách thú, bài thơ thể hiện sâu sắc tâm sự u uất của
thế hệ thanh niên lúc bầy giờ, đồng thời cũng là tâm sự chung của ngời dân Việt
Nam trong cảnh mất nớc khi đó. Vì vậy bài thơ ngay khi vừa ra đời đã có đợc sự
đồng cảm đặc biệt rộng rãi, có tiếng vang lớn.


- Bi th c chia lm nm on:


+ Tâm trạng uất hận, ngao ngán của con Hổ trong cảnh tù hÃm.


+ Đoạn2-3: Niềm thơng nhớ quá khứ oanh liệt với cảnh núi rừng hùng vĩ.
+ Đoạn4: Cảnh vờn bách thú tầm thờng, giả dối, qua mắt nhìn của con Hổ.
+ Đoạn5: Lời nhắn gửi tha thiết về núi rừng.


3. Néi dung:


- Trong bài thơ có hai cảnh tợng đợc miêu tả đầy ấn tợng: Cảnh vờn bách thú, nơi
con hổ bị nhốt (đoạn1và đoạn4), cảnh núi rừng hùng vĩ, nơi con hổ ngự trị những
ngày xa (đoạn2 và3)


Đó là hai cảnh tợng hoàn toàn tơng phản nhau. Với con hổ, đó là sự tơng phản giữa
thực tại và d vóng.


a. Cảnh con Hổ trong vờn bách thú



+ đoạn1 chủ yếu thể hiện tâm trạng con hổ trong cảnh ngộ bị tù hãm ở vờn bách
thú. Từ chỗ là “chúa tể của mn lồi”, là “oai linh” nơi “rừng thẳm” nay bị nhốt
chặt trong cũi sắt, trở thành “trò lạ mắt” thành “thứ đồ chơi” của lũ ngời “ngạo
mạn, ngẩn ngơ” ngang hàng với bọn gấu “dở hơi” và cặp báo “vô t lự”. Bị giam
cầm trong môi trờng tù túng, tầm thờng, chán ngắt, con hổ vô cùng căm uất “gậm
một khối căm hờn” nhng không có cách nào để thốt đợc nên đành bng xi bất
lực và ngao ngán “nằm dài trông ngày tháng dần qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

điệu giễu nhại xen lẫn với giọng chán chờng khinh miệt thể hiện rõ trong những
câu thơ tả cảnh vờn bách thú theo lối liệt kê: những cảnh sửa sangâm u


cú th xem cnh vn bỏch thú dới mắt con hổ chính là hình ảnh thực tại xã hội đợc
cảm nhận bởi những tâm hồn lãng mạn khao khát tự do. Càng khao khát tự do và
cái cao cả, con ngời cãng ngao ngán, căm uất thực tại tù túng, tầm thờng.


b. c¶nh con hỉ trong chèn giang s¬n hïng vÜ cđa nã.


Đoạn2 và 3 tả tâm trạng nhớ tiếc của con hổ về một “thuở tung hoành hống hách
những ngày xa” nơi “ cảnh sơn lâm bóng cả cây già”. Bị giam cầm trong cũi sắt,
con hổ đau đáu một nỗi nhớ rừng. Đối với chúa sơn lâm, rừng là tất cả. Nhớ rừng là
nhớ tiếc tự do. Nhớ rừng là nhớ tiếc thời oanh liệt. Nhớ rừng là nhớ tiếc cái cao cả,
cái chân thực, cái tự nhiên… cho nên hình ảnh rừng- con hổ gọi một cấch rất trang
trọng là cảnh nớc non hùng vĩ- đã hiện lên với tất cả những gì lớn lao dữ dội phi
th-ờng… đó là cảnh bóng cả, cây già, tiếng giá gào ngàn, giọng nguồn hét núi, tiếng
thét khúc trờng ca dữ dội, cảnh những ngày ma chuyển bốn phơng ngàn, cảnh
những chiều lênh láng máu sau rừng… bút pháp tạo hình của Thế Lữ tập trung
khắc hoạ cái phi thờng làm nổi bật hình ảnh rừng già “ngàn năm cao cả âm u” đầy
hoang vu bí hiểm và dữ dội oai linh, bên cạnh đó, cịn có những nét bút mềm mại
vè lên cảnh thơ mộng của rừng thẳm với những đêm vàng bên bờ si, những bình


minh cây xanh nắng gội…


ở vị trí trung tâm của bức tranh núi rừng hùng vĩ và thơ mộng, hiện lên hình ảnh
con hổ với một vẻ đẹp oai phong lẫm liệt, vẻ đẹp của chúa sơn lâm, vẻ đẹp kí vĩ
mang tầm vóc chúa tể của mn lồi: “ Ta bớc chân lên…. khơng tên không tuổi”
Khi rừng thiêng thét khúc trờng ca dữ dội thì con hổ cũng bớc chân lên trong t thế
dõng dạc đờng hoàng, rồi lợn tấm thân, vờn bõng và quắc lên ánh mắt thần. Những
câu thơ thật sống động ,đầy những động từ , tính từ và những so sánh, ẩn dụ giàu
chất tạo hình đã miêu tả thật chính xác từng động tác của bàn chân, tấm thân và
ánh mắt, gợi lên vẻ đẹp vừa uy nghi dũng mãnh, vừa uyển chuyển, mềm mại của
chúa sơn lâm.


Đoạn3 mới là đoạn tuyệt bút của bài thơ. với vẻ đẹp hài hoà và lộng lẫy của một bộ
tranh tứ bình. Trong nỗi nhớ da diết của con hổ hiện lên bốn cảnh, cánh nào cũng
có núi rừng hùng vĩ, dữ dội và tráng lệ thơ mộng ở vị trí trung tâm là hình ảnh con
hổ với t thế uy nghi và sức mạnh của vị chúa tể chế ngự cả tự nhiên. Đó là cảnh “
đêm vàng bên bờ suối” đẹp lộng lẫy và diễm ảo với hình ảnh con hổ “say mồi đứng
uống ánh trăng tan” vừa kiêu hùng vừa nghệ sĩ, hào hoa. đó là cảnh “ ngày m a
chuyển bốn phơng ngàn” đẹp một cách hùng tráng, với hình ảnh vị chúa tể đang “
lặng ngắm giang sơn ta đổi mới” Đó là cảnh “bình minh cây xanh nắng gội” chan
hồ ánh nắng, tng bừng rộn rã tiếng chim ca, nâng giấc ngủ bình n của chúa sơn
lâm. Đó là cảnh “ chiều lênh láng máu sau rừng” đẹp dữ dội với con hổ đang đợi
mặt trời chết để chiếm lấy riêng phần bí mật của vũ trụ “ chết mảnh mặt trời” là
một cách nói mới mẻ và giàu sức gợi cảm. sắc đỏ của ánh tà dơng trở thành máu
của mặt trời đang hấp hối nhuộm đỏ cả không gian sau rừng. Vầng thái dơng vĩ đại
của vũ trụ chỉ là một mảnh bé nhỏ trong con mắt ngạo mạn và khinh miệt của chúa
sơn lâm. Trớc hình ảnh mặt trời đang hấp hối vơ cùng thảm hại, tầm vóc của chúa
sơn lâm càng trở nên kĩ vĩ, bao trùm cả vũ trụ. Bốn bức tranh cùng vẽ về một con
hổ với những phông cảnh và t thế khác nhau đã khái quát chọ vẹn về một thời oanh
liệt của chúa sơn lâm. Bốn bức tranh là bốn nỗi hoài niệm tiếc nối, uất hận, là bốn


câu hỏi mà giọng điệu cứ tăng tiến dần. “ Nào đâu…” là tiếng than ngậm ngùi
tiếng nối mở đầu dịng hồi niệm. đến những câu hỏi tiếp theo “đâu…”, “đâu”,nuối
tiếc đã muốn nhuốm đấy đau đớn.Và đặc biệt là câu hỏi cuối cùng,kéo dài đến ba
dịng thơ,đã là lời chất vấn dữ dội tìm về một dĩ vãng huy hồng.nhng dĩ vãng có
bao giờ trở lại,càng nhớ tiếc lại càng xót đau.giấc mơ huy hoàng cuối cùng khép lại
trong tiếng than tràn đầy u ut:


Than ôi!Thời oanh liệt nay còn đâu!


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

vỡ phải sống trong cảnh tù túngtầmthơng,da diết nhớ thời oanh liệtnơi núi rừng
hùng vĩ.Đó cũng là tâm trạng của ngời dân Việt Nam mất nớc lúc bấy giờ. Con
ng-ời phải sống trong cảnh nô lệ ‘bị nhục nhằn tù hãm”, cũng “gậm một khối căm hờn
trong cũi sắt”, cũng tiếc nhớ khôn nguôi một “thời oanh liệt” của lịch sử dân tộc và
khao khát đợc tự do, trở về với “ nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xa”. bài thơ cảu
Thế Lữ đã nói hộ nỗi niềm của nhiều ngời. Vì vậy bài thơ ra đời đã đợc cơng chúng
say sa đón nhận.


Sức hấp dẫn của bài thơ còn ở những giá trị nghệ thuật đặc sắc của nó những giá trị
tiêu biểu cho thơ mới ở giai đoạn đầu.


cả bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn với mạch cảm xúc sôi nổi, mãnh liệt và trí
tởng tợng phong phú bay bổng. Chính cảm hứng lãng mạn này đã sản sinh ra những
hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, đầy ấn tợng, đặc biệt là những chi tiết miêu tả vẻ
đẹp hùng vĩ mà thơ mộng của núi rừng.


bài thơ có những hình ảnh mang ý nghĩa biểu tợng làm nên nội dung sâu sắc của
tác phẩm. Không phải ngẫu nhiên mà tác giả lại chọn hình thức mợn lời con hổ ở
v-ờn bách thú. Hình tợng con hổ- chúa sơn lâm- bị giam cầm trong cũi sắt là biểu
t-ợng của ngời anh hùng bị thất thế sa cơ mang tâm sự u uất đầy bi tráng. cảnh rừng
già hoang vu- giang sơn chúa sơn lâm- là biểu tợng của thế giới rộng lớn, khoán


đạt, thế giới tự do tơng phản với hình ảnh chiếc cũi sắt nơi vờn bách thú là biểu
t-ợng của cuộc sống tù hãm, chật hẹp. Với những hình ảnh có ý nghĩa biểu tt-ợng đó,
nhà thơ dễ nói lên tâm sự của mình một cách kớn ỏo v sõu sc.


Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu cảm. Sức mạnh chi phối ngôn
ngữ và nhạc điệu của bài thơ xét cho cùng vẫn là sức mạnh của mạch cảm xúc sôi
nổi, mÃnh liệt. Bài thơ đầy nhạc tính âm điệu dồi dào, cách ngắt nhịp linh hoạt.
Giọng thơ khi thì u uất, dằn vặt, khi thì say sa, tha thiết, hùng tráng, song tất cả vẫn
nhất quán, liền mạch và tràn đầy cảm xúc.


<b>* Đề luyện tập:</b>


<b>- Đề 1: Phân tích tâm trạng của con hổ trong bài thơ nhớ rừng của nhà thơ Thế</b>


lữ.


<b>Dàn ý</b>
<b>- Mở bài: Giới thiệu bài thơ và hình tợng con hổ.</b>


+ bi th nh rừng của Thé Lữ đợc viết năm 1934, in trong tập mấy vần thơ (1935).
Nhớ rừng là một trong những bài thơ vào hàng kiệt tác của Thế Lữ và ca c phong
tro th mi.


+ Con hổ là hình tợng trung tâm của bài thơ. Mợn lời con hổ bị nhốt ở vờn bách
thú, tác giả diễn tả niềm khao khát tự do mÃnh liệt và tâm sự yêu nớc của con ngời
những ngày nô lệ.


<b>- Thân bài:</b>


1. Tâm trạng của con hổ trong cảnh giam cầm ở vờn bách thú:



+ Niềm căm uất gậm một khối căm hờn trong cũi sắt và nỗi ngao ngán nằm dài
trông ngày tháng dần qua (đoạn1)


+ Tõm trng chỏn trng v thỏi khinh miệt trớc sự tầm thờng giả dối ở vờn bỏch
thỳ (on4)


2. Nỗi nhớ rừng da diết không nguôi của con hổ (đoạn 2,3 và5)


+ Con hổ nhớ cảnh nớc non hùng vĩ với tất cả những gì lớn lao, d÷ déi, phi thêng.
+ Con hỉ nhí tiÕc vỊ mét thuở tung hoành hống hách những ngày xa đầy tự do
và uy quyền của chúa sơn lâm.


<b>- Kết bài:</b>


+ Tâm trạng của con hổ là một ẩn dụ thể hiện một cách kín đáo tâm trạng của tác
giả, cũng là tâm sự yêu nớc của những ngời việt nam thuở ấy. Họ chán ghét cảnh
sống tù túng, tầm thờng của thực tại nô lệ và khao khát tự do.


+ Tâm trạng ấy đã làm nên giá trị và sức sống lâu bền của bài thơ.


<b>-Đề 2: Nhà phê bình văn học Hồi Thanh có nhân xét về thơ Thế Lữ: “ đọc đơi bài,</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Em hiĨu nh thế nào về ý kiến trên? Qua bài thơ Nhớ rừng, hÃy chứng minh.


<b>Dàn ý</b>
<b>- Mở bài:</b>


+ Giới thiệu thơ Thế Lữ và bài thơ Nhớ rừng.
+ Dẫn ý kiến nhận xét của Hoài Thanh.



<b>- Thân bài:</b>


1. Giải thích (em hiểu nh thế nào về ý kiến trên?):


ý kiến của Hồi Thanh nhằm nói đến tài năng của Thế Lữ trong việc sử dụng ngôn
ngữ thơ tiếng vit.


2. Chứng minh (qua bài thơ nhớ rừng):


a. Ngôn ngữ phong phú, giàu tính tạo hình và sức biểu cảm, biểu hiện qua:
+ Việc miêu tả hình tợng con hổ bị giam cầm ở vờn bách thú.


+ Việc miêu tả hình tợng con hổ giữa chốn nớc non hùng vĩ trong niềm nhớ tiếc
( đây là ý trọng tâm của bài làm)


b.Ngôn ngữ thơ giàu nhạc tính, âm điệu dồi dào biểu hiện qua:
+ Thể thơ và cách gieo vần, phói thanh đầy sáng tạo.


+ Cách ngắt nhịp linh oạt, có câu ngắt nhịp rất ngắn, có câu lại trải dài


+ Giọng thơ đa thanh, khi thì u uất dằn vặt, khi thì say sa tha thiết hùng tráng, song
tất cả vẫn nhất quán, liền mạch và tràn đầy cảm xúc.


c. Sức mạnh chi phối ngôn ngữ và nhạc điệu của bài thơ xét cho cùng vẫn là sức
mạnh của mạch cảm xúc sôi nổi, mÃnh liệt.


<b>- Kết bài:</b>


+ Bi thơ nhớ rừng đã thể hiện tài năng sử dụng ngôn ngữ của thế lữ và khả năng


nghệ thuật của ngôn ngữ thơ tiếng việt.


+ Với ý nghĩa ấy, nhớ rừng và nhiều bài thơ khác của Thế Lữ đã góp phần quan
trọng vào việc đổi mới thơ ca và đem lại chiến thắng cho thơ mới.


<b>II. Kiến thức cơ bản về văn bản ơng Đồ của Vũ đình Liên</b>


1. Tác giả: Vũ đình Liên (1913-1996) quê ở hà Nội, là một trong những nhà thơ lớn
đầu tiên của phong trào thơ mới. Thơ ơng thờng mang nặng lịng thơng ngời và
niềm hồi cổ. Ngồi sáng tác thơ, ơng cịn nghiên cứu dịch thuật, giảng dạy văn
học.


2. ông Đồ là bài thơ tiêu biểu nhất của hồn thơ giàu thơng cảm của Vũ Đình Liên.
Tuy sáng tác thơ khơng nhiều nhng chỉ với bài thơ ơng đồ, Vũ Đình Liên đã có vị
trí xứng đáng trong phong trào thơ mới.


bài thơ đợc viết theo thể thơ năm chữ, gieo vần gián cách, vần bằng, vần trắc xen
kẽ đều đặn. bài thơ gồm năm khổ, mỗi khổ 4 câu.


Trong hai khổ thơ đầu, hiện lên hình ảnh ơng đồ thời nho học còn đợc coi trọng.
Bằng giọng thơ tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm, nhà thơ gợi lại một hình ảnh
đã trở thành thân quen trong đời sống văn hoá tinh thần của ngời Việt nam. Khi hoa
đào nở báo hiệu tết đén xuân về, lại thấy ông đồ già bày mực tàu giấy đỏ bên phố
đông ngời qua lại. Theo phong tục khi tết đến, ngời ta sắm câu đối hoặc một đôi
chữ nho viết trên giấy điều dán lên vách lên cột, vừa để trang hoàng nhà cửa ngày
tết, vừa gửi gắm lời cầu chúc tốt lành. Khi dố ông đồ đợc ngời ta tìm đến, và ơng có
dịp trổ tài. Ơng đồ trong bài thơ đợc “ bao nhiêu ngời thuê viết”. Trong khơng khí
rộn rã, tng bừng của ngày tết, trong sắc màu tơi thắm của hoa đào, hình ảnh ông đồ
với sắc màu rực rỡ của mực tàu và giấy đỏ đã thu hút bao ngời xúm đến. Hình ảnh
ơng đồ vừa hài hồ vừa nổi bật giữa khơng khícủa phố xá ngày tết. Ngời ta xúm xít


quanh ơng khơng chỉ vì cần th viết chữ, mà cịn để thởng thức tài viết chữ đẹp
của ông. Mọi ngời tấm tắc ngợi khen tài ơng, khen ơng có hoa tay, khen nét chữcủa
ông nh phợng múa rồng bay. Mọi ngời nhìn ơng bằng ánh mắt thán phục, ngỡng
mộ. Đó là thời kỳ “ vàng son” của ông đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

buồn xa vắng. Ông đồ ngồi lặng lẽ buồn trong cảnh vắng vẻ đến thê lơng. Nỗi buồn
tủi thấm cả vào những vật vô tri, vô giác.


Giấy đỏ buồn không thắm
mực đọng trong nghiên sầu.


Màu giấy điều vốn đỏ thắm, bây giờ vẫn đỏ mà không thắm lên đợc vì chẳng ai
động đến- nên trở thành vơ duyên bẽ bàng. Nghiên mực không hề đợc chiếc bút
lông chấm vào, nên mực đọn lại bao sầu tủi , nghiên trở thành nghiên sầu. Biện
pháp nhân hoá đem nỗi buồn tủi của con ngời phú cho giấy mực, làm cho nỗi buồn
càng thấm thía. Cuộc đời ngày lại càng buồn hơn “mỗi năm mỗi vắng”, tức là dù ít
ỏi nhng vẫn cịn ngời th viết, vẫn cịn ngời biết đến ơng. Nhng rồi cuối cùng cũng
dến lúc:


ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đờng không ai hay.


Có sự đối lập đầy xót xa giữa cái khơng thay đổi và cái đã đổi thay. Ông đồ vẫn
ngồi đấy nh xa, khơng có gì thay đổi, nhng cuộc đời đã khác xa. Đờng phố vẫn
đông ngời qua lại, nhng “ qua đờng không ai hay”, không một ai biết đến sự có mặt
của ơng. Một sự lãng qn tuyệt đối! Ơng đồ vẫn kiên trì cố bám lấy sự sống, vẫn
muốn có mặt trong cuộc đời, nhng cuộc dời đã quên hẳn ông! lạc lõng giữa cuộc
đời, lẻ loi giữa phố đơng, đó là một nỗi niềm đầy bi kịch. Lịng ơng trống vắng, sụp
đổ nên trời đất cũng lạnh lẽo thê lơng.



L¸ vàng rơi trên giấy
ngoài trời ma bụi bay.


Hai câu thơ tả cảnh nhng chính là tả nỗi lòng, là ngoại cảnh nhng kỳ thực là tâm
cảnh. Trong thơ gọi đó là phép mợn cảnh ngụ tình. đây là hai câu thơ giàu tình tạo
hình, đặc sắc nhất trong cả bài thơ. Trớc mắt ngời đọc hiện lên hình ảnh ơng đồ
ngồi bó gối bên vỉ hè. lá vàng rơi trên giấy đỏ không buồn nhặt. Mắt ngơ ngác
buồn rầu nhìn ra màn ma bụi mịt mờ cảnh ngày tết nhng lại không thấy có hoa
đào-bởi ơng đồ nào có biết tết! chỉ thấy lá vàng và ma bụi, những hình ảnh mang theo
nỗi niềm của lòng ngời. Lá vàng rơi bao giờ cũng gợi lên cảm giác buồn bã, tàn tạ-
cũng nh vận ông đồ đã đến lúc tàn suy. Ma bụi nhẹ bay lất phất đầy trời gợi lên một
khơng gian mịt mờ, ảm đạm- nh chính số phân của ơng đồ.


3. Khỉ ci:


ở khổ cuối cùng. khơng cịn thấy hình ảnh ơng đồ:
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xa


đã bao nhiêu năm, sự xuất hiện của ông đồ luôn gắn liền với hình ảnh hoa đào ngày
tết. Năm nay hoa đào lại nở, nhng khơng cịn thấy ơng đồ xa. cái còn gợi nhớ về cái
mất, tạo nên cảm giác hụt hẫng, chơi vơi. hai câu thơ buộc ngời đọc nhớ lại mở đầu
bài thơ “ mỗi năm hoa đào nở –lại thấy ông đồ già”. Kiểu kết cấu đầu- cuối tơng
ứng nh vậy có tác dụng làm nổi bật chủ đề của bài thơ. ta gặp lại nỗi buồn “cảnh
ấy, ngời đâu”


cảnh cũ cịn đó ngời xa đã vắng. bài thơ khép lại bằng một câu hỏi đầy bâng
khuâng tiếc nhớ, trực tiếp bày tỏ tâm t của nhà thơ:


Những ngời muôn năm cũ


Hồn ở đâu bây giờ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

bằng những câu thơ năm chữ bình dị mà cô đọng, gợi cảm, bài thơ ông đồ đã thể
hiện sâu sắc tình cảnh đáng thơng của ơng đồ, qua đó tốt lên niềm cảm thơng chân
thành trớc một lớp ngời đang tàn tạ và nỗi nhớ da diết của tác giả đối với cảnh cũ
ngời xa.


<b>* đề luyện tập( về nhà)</b>


Phân tích nỗi niềm của nhà thơ Vũ Đình Liên trong bài thơ “ ơng đồ”.


<b>- Hs đọc t liệu tham khảo (trong sách bồi dỡng ng vn 8 t tr137 n tr 144)</b>


Ngày dạy :11/11/2009


<b>PhầnI : văn- Tập làm văn</b>



<b> ( tiÕp theo)</b>



<b>I .Mơc tiªu </b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>


<b>- Phần văn: Giúp hs nắm đợc các kiến thức cơ bản về tác phẩm và rèn luyện năng</b>


lực đọc- hiểu vn bn.


<b>- Phần tập làm văn: Ôn luyện và nâng cao kiến thức về văn nghị luận nhằm mở</b>


rộng kiến thức và năng lực cảm thụ văn chơng.



<b>2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng lập dàn ý, năng lực tạo lập văn bản. tạo điều kiện</b>


cho các em tiếp xúc với ý kiến của các nhà nghiên cứu phê bình văn học có uy tín
nhằm nâng cao năng lực cảm thụ văn chơng.


<b>3. Thỏi : Bit vn dng ỳng kiểu bài, Có ý thức tự học để mở rộng, nõng cao</b>


kiến thức theo hớng tích hợp.


<b>II.Chuẩn bị</b>


<b>1.Giáo viên: Bài soạn+ SGK+ sách nâng cao+ sách bồi dỡng ngữ văn8.</b>
<b>2.Học sinh: SGK+ t liệu tham khảo</b>


<b>III.Tiến trình dạy - häc</b>


<b>1 ổn định tổ chức. ( 1 )</b>’ Lớp … …../ ..vắng….


<b>2. KiÓm tra ( không)</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>I. Kiến thức cơ bản về văn bản Quê h</b> <b>ơng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

sỏng tỏc dồi dào bền bỉ sau cách mạng. Quê hơng là nguồn cảm hứng lớn trong
suốt đời thơ của Tế hanh.


Quê hơng là sáng tác mở đầu cho nguồn cảm hứng về quê hơng trong thơ Tế
Hanh. bài thơ này ban đầu in trong tập “ nghẹn ngào” (1939) sau đợc in lại trong
tập “Hoa niên”(1945). Nhà thơ đã viết “ Quê hơng” bằng cả tấm lòng yêu mến
thiên nhiên thơ mộng mà hùng tráng của quê hơng, mến yêu những con ngời lao


động tràn trề sức lực, bằng những kỷ niệm sâu đậm, nồng nàn của thời niên thiếu.
+ bài thơ đợc viết theo thể thơ 8 chữ, phối hợp cả hai kiểu gieo vần liên tiếp và vần
ơm. Bố cục bài thơ gịm 4 phần.


- Phần1(2 câu đầu): Tác giả giới thiệu chung về làng quê của mình.
- Phần2(6 câu tiếp): cảnh thuyền chài ra khơi đánh cá


- Phần3(8 câu tiếp): Cảnh đón thuyền cá trở về bến.


- Phần4(4 câu còn lại): Nỗi nhớ làng quê khôn nguôi của nhà thơ.
1. cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá (từ câu3 đến câu8)


sau hai câu thơ mở đầu giới thiệu chung về làng quê- một làng chài nằm trên cù
lao giữa sông, cách biển nửa ngày đi thuyền, sáu câu thơ tiếp theo miêu tả cảnh “
dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá” trong một buổi “ trời trong gió nhẹ, sớm mai
hồng”. Chỉ mấy chữ mà đủ dựng lên cả không gian và thời gian: cảnh bầu trời trong
trẻo, gió nhẹ, rực rỡ nắng hồng buổi bình minh. Khung cảnh ấy rất hợp với tâm
trạng phấn chấn của dân chi bi thuyn ra khi:


Chiếc thuyền nhẹ hăng nh con tuấn mÃ
phăng mái chèo, mạnh mẽ vợt trờng giang


Những lời thơ mạnh mẽ nh băng về phía trớc cùng với con thuyền. Hình ảnh so
sánh chiếc thuyền nh con tuấn mã và những từ ngữ mạnh mẽ nh hăng, phăng, vợt
diễn tả đầy ấn tợng khí thế băng tới vô cùng dũng mãnh của con thuyền, toát lên
một sức sống mạnh mẽ, một vẻ đẹp hùng tráng, bất ngờ hiếm thấy trong thơ mới.
hai câu thơ là bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống.


hai câu thơ tiếp theo miêu tả cánh buồm với một so sánh độc đáo:
cánh bum ging to nh mnh hn lng



Rớn thân trắng bao la th©u gãp giã…


phải cám nhận cuộc sống lao đọng của làng quê cả bằng tâm hồn thiết tha gắn bó
thì mới có thể liên tởng “ cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng”. Hình ảnh cánh
buồm trắng căng giói biển khơi với gần gũi, quen thuộc bỗng trở nên lớn lao thiêng
liêng, vừa thơ mộng vừa hùng tráng. Nhà thơ chợt nhận ra linh hồn của làng chài
quê hơng trong hình ảnh cánh buồm. câu thơ vừa vẽ ra chính xác hình thể vừa gợi
ra cái linh hồn của sự vật. Tuy nhiên, phép so sánh ở đây không làm cho việc miêu
tả đợc cụ thể hơn mà đã gợi ra một vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao. bao
nhiêu trìu mến thiêng liêng, bao nhiêu hy vọng mu sinh của ngời dân làng chài cịn
có thể gửi gắm vào đâu đầy đủ hơn là ở hình ảnh cánh buồm căng gió giữa biển
khơi.


2. cảnh đón thuyền cà về bến( từ câu9 đến câu16)


Cảnh dân làng chài đón thuyền cá trở về đợc miêu tả nh một bức tranh lao động
náo nhiệt, đầy ắp niềm vui và sự sống:


Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về
“ Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”
Những con cá tơi ngon thân bạc trắng.


Những tính từ ồn ào, tấp nập tốt lên khơng khí đơng vui. Ngời đọc nh thực sự đợc
nhập vào cái khơng khí ấy, đợc nghe cả lời cảm tạ chân thành đất trời đã sóng yên
biển lặng để ngời đi chài trở về an toàn với cá đầy ghe, đợc nhìn thấy những con cá
tơi ngon thân bạc trắng vơ cùng thích mắt.


Bèn câu thơ tiếp theo miêu tả ngời dân chài và con thuyền sau chuyến ra khơi:


Dân chài lới làn da ngăm rám nắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

õy chớnh l những câu thơ hay nhất, tinh tế nhất của bài thơ. Câu đầu tả làn da
ngăm rám nắng của ngời dân chài theo lói tả thực, câu sau lại tả bằng một cảm
nhận rất lãng mạn: “ Cả thân hình nồng thở vị xa xăm”. Thân hình vạm vỡ của ngời
dân chài thấm đậm hơi thở của biển cả, nồng nàn vị xa xăm của đại dơng bao la.
Cái hay độc đáo của câu thơ là gợi tả linh hồn và tầm vóc của những ngời con biển
cả. Hai câu thơ miêu tả con thuyền nằm im trên bến sau khi vật lộn với sóng gió trở
về cũng là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo. Nhà thơ không chỉ thấy con thuyền
nằm im trên bến mà còn cảm thấy sự mệt mỏi của con thuyền, và còn cảm thấy
con thuyền nh đang lắng nghe chất muối của đại dơng đang thấm dần trong thớ vỏ
của nó. Cũng nh ngời dân chài, con thuyền lao động áy cũng thấm đậm vị muối
mặn của biển khơi. Con thuyền vô tri bỗng trở nên có hịn. Khơng phải là một ngời
con của vạn chài thiết tha gắn bó với q hơng thì không thể viết đợc những câu thơ
nh thế! và cũng chỉ có thể viết đợc những câu thơ nh thế khi nhà thơ biết đặt cả hồn
mình vào đối tợng, vào ngời, vào cảnh để lắng nghe. Có lẽ chất muối mặn kia cũng
đã thấm sâu vào làn da thớ thịt, vào tâm hồn của nhà thơ Tế hanh để thành niềm ám
ảnh gợi bâng khuâng kì diệu. cái tinh tế tài hoa của Tế hanh là ở chỗ “nghe tháy cả
những điều khơng hình sắc, khơng thanh âm nh mảnh hồn làng trên cánh buồm
gi-ơng…thơ Tế Hanh đa ta vào một the giới thạt gàn gũi thờng ta chỉ thấy một cách
mờ mờ, cái thế giới những tình cảm ta đã âm thầm trao cho cảnh vật: sự mỏi mệt
say sa của con thuyền lỳc tr v bn (Hoi Thanh)


3. Nỗi nhớ quê hơng của nhà thơ(4 câu cuối)


ở 4 câu thơ cuối, nhà thơ trực tiếp nói lên nỗi nhớ làng quê khôn nguôi của mình:
Nay xa cách lòng tôi luôn tởng nhớ


Màu nớc xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,



Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!


Nu khụng cú my cõu th ny, khú có thể biết bài thơ đợc viét trong xa cách,
trong niềm tởng nhớ khôn nguôi- bởi những cảnh tợng bên trên đợc miêu tả quá
sống động, hệt nh chúng đang diễn ra trớc mắt nhà thơ. Nỗi nhớ tha thiết trong xa
cách bật ra thành lời thơ giản dị, tự nhiên nh một lời nói tự đáy lịng: “ Tơi tháy nhớ
cái mùi nồng mặn q!” cậu học trò xa quê Tế Hanh nhớ về làng quê mình với tất
cả màu nớc xanh, cá bạc, cánh buồm trắng, những con thuyền rẽ sóng chạy ra
khơi, nhng nhớ nhất là cái mùi nồng mặn đặc trng của quê hơng. Với Tế Hanh, cái
hơng vị dó chính là hơng vị riêng đầy quyến rũ của q hơng, là chất thơ bình dị và
khoẻ khoắn tốt lên từ bức tranh thiên nhiên tơi sán, thơ mộng và hùng tráng, từ đời
sống lao động hàng ngày của ngời dân.


Với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ Quê hơng của Tế Hanh đã vẽ ra
một bức tranh tơi sáng, sinh động về làng q miền biển thân thiết của ơng, trong
đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống về ngời dân chài và sinh hoạt lao
động làng chài. Bài thơ cho thấy tình cảm quê hơng trong sáng tha thiết của nhà
thơ.


<b>II. §Ị lun tËp</b>


<b>- Đề 1: Phân tích vẻ đẹp của bức tranh làng quê trong bài thơ quê hơng của nhà thơ </b>


TÕ Hanh.


<b>Dµn ý</b>


a. Mở bài:



- Giới thiệu bài thơ quê hơng của Tế Hanh


- Giới thiệu vấn đề nghị luận: Sức hấp dẫn trớc hết của bài thơ là vẻ đẹp thân thơng
v c ỏo ca bc tranh lng quờ.


b. Thân bài:


1. Đó là vẻ đẹp của chính làng q tác giả, một làng chài ven biển trung bộ( phân
tích hai câu thơ đầu)


2. Đó là vẻ đẹp tơi sáng, khoẻ khoắn của cuộc sống và con ngời làng chài.
+ Vẻ đẹp của bức tranh làng quê trong cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- khí thế lao động hăng hái đợc gợi tả qua hình ảnh những chàng trai “ phăng mái
chèo” và những chiếc thuyền “ mạnh mẽ vợt trờng giang”


- Hình ảnh cánh buồm là một so sánh độc dáo gợi ra linh hòn của làng chài với bao
nhiêu nõi niềm của ngời dân chài


+ Vẻ đẹp của bức tranh làng quê trong cảnh đoàn thuyền trở về bến:


- cảnh ồn ào tấp nập trên bến đỗ là một bức tranh sinh hoạt lao động ở làng chài
đ-ợc miêu tả hết sức sinh động, chan hoà niềm vui sớng trớc thành quả lao động và
thể hiện khát vọng ấm no hạnh phúc của ngời dân chài.


- Hình ảnh những chàng trai và những con thuyền sau chuyến ra khơi tạo nên một
vẻ đẹp vừa thực vừa lãng mạn với hơng vị riêng biệt khó qn của làng chài.


c. KÕt bµi:



+ Bức tranh quê hơng trong bài thơ thể hiện tình cảm trong sáng, thiết tha của Tế
hanh đối với quê hơng.


+ bài thơ viết về làng quê riêng của chính tác giả nhng mang theo nét đẹp của cuộc
sống và con ngời ở mọi làng chài Việt Nam, nên có sức hấp dẫn với mọi tâm hồn
Việt.


<b>III. KiÕn thức cơ bản của văn bản Khi con tu hó</b>“ ”


Tố Hữu(1921-2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, quê ơe làng phù lia, xã
quảng thọ, huyện Quảng điền, Tỉnh thừa thiên Huế. Ông giác ngộ lí tởng cách
mạng khi đang cịn là học sinh. Tháng 4 năm 1939 Tố Hữu bị thực dân pháp bắt
giam vào nhà giam thừa phủ( huế) sau đó trải qua các nhà lao ở miềm trung và tây
nguyên cho đén tháng3 năm 1942 ông vợt ngục tiếp tục hoạt động. Tố Hữu có
nhiều cống hiến cho cách mạng và cho thơ ca Việt nam. ở Tố Hữu có sự thống nhất
giữa cuộc đời cách mạng và cuộc đời thơ. Tố Hữu là nhà thơ của lí tởng cộng sản;
Thơ Tố Hữu tiêu biểu cho khuynh hớng thơ trữ tình chính trị.


Bài thơ khi con tu hú đợc Tố Hữu sáng tác tháng7-1939 ở nhà lao thừa phủ, lúc đã
hơn 3 tháng trời bị giam cầm. bài thơ nằm trong phần xiềng xích của tập thơ từ ấy.
khi con tu hú là tiếng lịng của ngời thanh niên19 tuổi say mê lí tởng, tha thiết yêu
đời và hăng hái hoạt động nhng bị giam cầm, cách biệt hoàn toàn với cuộc sống
bên ngồi.


1. Nhan đề bài thơ:


Bài thơ có một nhan đề khá lạ: Khi con tu hú. Bốn chữ ấy chỉ là một vế phụ của
câu, nên cha trọn ý. Tuy nhiên, chính chỗ cha trọn vẹn đó đã mở ra bao nhiêu liên
tởng, căn cứ vào nội dung bài thơ, có thể hiểu là khi con tu hú gọi bầy là khi mùa
hè đến, ngời tù cách mạng càng cảm thấy ngột ngạt trong phòng giam chật chội,


càng thèm khát cháy bỏng cuộc sống tự do tng bừng ở bên ngoài. Tiếng chim tu hú
đã gợi mở mạch cảm xúc cho bài thơ. Đối với ngời tù, sự liên hệ với cuộc sống bên
ngoài chỉ qua những âm thanh, tiếng chim ấy là tín hiệu của mùa hè rực rỡ, của sự
sống tng bừng ở bên ngoài, của trờng cao tự do, lồng lộng. vì vậy, tiếng chim đã tác
động mạnh mẽ đến tâm hồn ngời tù.


2.cảnh mùa hè đợc miêu tả trong 6 câu thơ đầu:
Khi con tu hú gọi bầy


Lúa chim đang chín, trái cây ngọt dần
vờn râm dậy tiếng ve ngân
bắp rây vàng hạt y sõn nng o


Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi chim diều sáo lộn nhào từng không


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

thuc ca quê hơng này. Chỉ từ một âm thanh, ngời tù hình dung ra cả bức tranh
của mùa hè tràn trề nhựa sống ở mọi tầng bậc gần- xa, cao- thấp của không gian. ở
trong bốn bức tờng chật chội của nhà giam, chỉ qua một âm thanh nghe đợc, ngời tù
có thể nhìn thấy có thể ngửi, có thể nếm, có thẻ cảm đợc bằng da thịt.. tất cả những
vẻ đẹp hấp dẫn của sự sống bên ngồi. Nếu khơng có niềm gắn bó thiết tha với
cuộc đời, khơng có niềm khao khát tự do mãnh liệt, khơng có một tâm hồn tinh tế
nhạy cảm và một trí tởng tợng lãng mạn vơ cùng phong phú thì nhà thơ khơng thể
viết đợc những câu th tuyt vi n nh th.


3. Tâm trạng đau khổ, uất ức vì bị giam cầm thể hiện trong4 câu thơ cuối:
Ta nghe hè dậy trong lòng


M chõn mun p tan phịng hè ơi!
Ngột làm sao chét uất thơi


Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!


Bốn câu thơ lục bát thực sự là hai câu cảm thán trực tiếp bật ra từ tâm trạng ngột
ngạt, uất ức đến không chịu nổi. Những cách ngắt nhịp bất thờng ( nhịp6/2: Mà
chân mn dạp tan phịng/ hè ơi! ; nhịp3/3: Ngột làm sao/ chết uất thôi) két hợp với
những tg ngữ mạnh( đập tan phòng, chết uất) và những từ ngữ cảm thán( ôi, làm
sao, thôi) làm nổi bật cái cảm giác ngột ngạt cao độ, niềm khao khát cháy bỏng
muốn thoát ra khỏi cảnh tù ngục để trở về với cuộc sống tự do bên ngoài kia. Ngoài
trời, chim tu hú cứ kêu, cứ gọi bầy, nghe càng thúc giục, càng làm cho ngời tù đau
khổ thấm thía hơn. và trong lịng ngời tù, niềm khao khát tự do cũng lên tiếng gọi,
thôi thúc ngời tù vợt thoát cảnh giam cầm để trở về với cuộc đời hoạt động sôi nổi,
tự do.


4. Bài thơ gồm hai đoạn tách bạch rõ ràng nhng liền mạch. đoạn đầu là cảnh( cảnh
mùa hè) đoạn sau tả tình( tâm trạng ngời tù) cảnh đẹp đầy sức ssống: Tình sơi nổi
và da diết. cảnh trong tởng tợng càng đẹp, càng hấp dẫn, ngời tù càng đau khổ, uất
ức vì bị giam cầm, niềm khao khát tự do càng cháy bỏng. Đó chính là mạch cảm
xúc nhất quán của bài thơ. thể hiện tâm hồn yêu đời, yêu tự do của chàng thanh
niên cách mạng Tố Hữu. Thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển, linh hoạt đã thể
hiện rất sâu tâm hồn ngời tù, làm nên cái hay của bài thơ.


bài thơ lục bát giản dị thiết tha, đã thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm
khát khao tự do cháy bỏng của ngời chiễn sỹ cách mạng trẻ tuổi trong cuộc sống tù
đày.


<b>IV. §Ị lun tËp</b>


<b>-§Ị1: Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ Khi con tu hú</b>
<b>Dàn bài</b>



a. Mở bài:


+ Bài thơ khi con tu hú đợc Tố Hữu viết vào thàng7-1939, lúc nhà thơ bị thực dân
pháp bắt giam tại nhà lao Thừa Phủ( Huế)


+ Bài thơ thể hiện tâm trạng của ngời thanh niên cộng sản mời chín tuổi sau bốn
tháng trời bị tách biệt khỏi cuộc đời t do.


b. Thân bài:


1. Niềm yêu cuộc sống và nỗi khao khát tự do( sáu câu thơ đầu)


+ Ting chim tu hú gọi bầy đánh thức hình ảnh mùa hè trong tâm hồn ngời tù.
+ Bức tranh mùa hè hiện lên thật sinh động và cụ thể, nồng nàn tình yêu cuộc sống
và nỗi khao khát tự do.


2. cµng khao khát tự do, ngời tù càng đau khổ vì bị giam cầm( bốn câu cuối)


+ Tiếng chim tu hú và khung cảnh mùa hè trong tởng tợng thoi thúc ngời tù muốn
vợt thoát cảnh giam cầm


+ ting chim tu hỳ càng khiến ngời tù đau khổ uất hận vì khao khát tự do mà đành
chịu bất lực trong cảnh tù đày ngột ngạt.


d. KÕt bµi:


+ Tâm trạng của ngời tù cộng sản đợc thể hiện tự nhiên, chân thành và tha thiết,
làm nên sức hấp dẫn của bài thơ “ khi con tu hỳ


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>- Đề2: Bình giảng bài thơ Khi con tu hú của nhà thơ Tố Hữu.</b>



( HS c tham kho bi viết gợi ý trong sách bồi dỡng ngữ văn 8 tr 163-165)


Ngày dạy :18/11/2009


<b>PhầnI : văn- Tập làm văn</b>



<b> ( tiÕp theo)</b>



<b>I .Môc tiªu </b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>


<b>- Phần văn: Giúp hs nắm đợc các kiến thức cơ bản về tác phẩm và rèn luyn nng</b>


lc c- hiu vn bn.


<b>- Phần tập làm văn: Ôn luyện và nâng cao kiến thức về văn nghị luận nhằm mở</b>


rộng kiến thức và năng lực cảm thụ văn chơng.


<b>2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng lập dàn ý, năng lực tạo lập văn bản. tạo điều kiƯn</b>


cho c¸c em tiÕp xóc víi ý kiÕn cđa c¸c nhà nghiên cứu phê bình văn học có uy tín
nhằm nâng cao năng lực cảm thụ văn chơng.


<b>3. Thỏi : Biết vận dụng đúng kiểu bài, Có ý thức tự học để mở rộng, nâng cao</b>


kiÕn thøc theo híng tÝch hợp.



<b>II.Chuẩn bị</b>


<b>1.Giáo viên: Bài soạn+ SGK+ sách nâng cao+ sách bồi dỡng ngữ văn8.</b>
<b>2.Học sinh: SGK+ t liệu tham khảo</b>


<b>III.Tiến trình dạy - học</b>


<b>1 n nh t chc. ( 1 )</b>’ Lớp … …../ ..vắng….


<b>2. Kiểm tra ( không)</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>I. Kiến thức cơ bản về văn bản Ngắm trăng</b>
<b>1. Hoàn cảnh sáng tác:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

bản thân trong hoàn cảnh tù ngục, nhật ký trong tù của Hồ Chí Minh đã trở thành
một viên ngọc quý trong kho tàng thơ ca dân tộc. Tập thơ thể hiện tâm cao đẹp, ý
chí cách mạng phi thờng và tài năng thơ xuất sắc của bác H v i.


2. Ngắm trăng (vọng nguyệt) là một bài thơ hay của tập thơ nhật ký trong tù. Bài
thơ bằng chữ hán, theo thể thất ngôn từ tuyệt.


a. Hai câu thơ đầu:


- câu thứ nhất mở ra hoàn cảnh của ngời tù:
Trong tù không rợu cũng không hoa


Mới nghe qua, cứ tởng bác nói đến những thiếu thốn khổ cực của cuộc sống lao
tù. Trong bài thơ “ Bốn tháng rồi”, bác đã từng nói về cảnh “Sống khác lồi ngời
vừa bốn tháng- tiều tuỵ cịn hơn mời năm trời”.



Bốn tháng cơm không no
Bốn tháng đêm thiếu ngủ
Bốn tháng áo không thay
Bốn tháng không giặt giũ


Nhà tù có bao nhiêu cái khơng, tại sao ở đây bác chỉ nói đến hai thứ rợu và hoa?
Thực ra, Bác khơng nói đến rợu và hoa nh là những nhu cầu sinh hoạt bình thờng
của con ngời, mà chỉ nói cái cần đối với thi nhân Ngắm trăng là cái thú thanh nhã
của những bậc tao nhân mặc khách. Thi nhân xa ngắm trăng lúc tâm hồn th thái,
uống rợu trớc hoa mà thởng trăng, nh thế mới trọn vẹn nhã thú. Còn Bác, ngắm
trăng trong cảnh tù ngục, tìm đâu ra rợu và hoa. Vì Vậy, cảnh trăng đẹp làm bác
cảm thấy bối rối “đối thử lơng tiêu nại nhợc hà?” ( trớc cảnh đẹp đêm nay biết làm
thế nào?). câu thơ dịch “Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ” cha chuyển tải đợc cái áy
náy, bối rối trong lời tự hỏi “nại nhợc hà?”( biết làm thế nào?) Chính cái bối rối vơ
cùng nghệ sĩ ấy cho thấy đợc tâm hồn nghệ sĩ đích thực của ngời. Quên đi cảnh
thiếu thốn đoạ đày nơi tù ngục để khao khát đợc thởng thức trọn vẹn cảnh trăng
đẹp, tình yêu của bác đối với thiên nhiên quả là mãnh liệt.


2. Hai c©u sau:


Tình cảm đích thực và mãnh liệt không cần đến diều kiện, sẵn sàng bỏ qua những
địi hỏi của nghi thức thơng thờng. Nguyễn Khuyến chẳng đã từng tiếp ngời bạn
thân lâu ngày gặp lại mà “đầu trị tiếp khách, trầu khơng có- Bác đến chơi đây- ta
với ta” đó sao? Đối với ngời tù Hồ Chí Minh, khơng có rợu và hoa để đón vầng
trăng tri kỷ, cuộc ngắm trăng vẫn lặng l din ra:


Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ



Câu thơ dịch bị mất đi rất nhiều cái hay so với nguyên tác chữ hán:
Nhân hớng song tiền khán minh nguyệt


Nguyệt tòng song khích kh¸n thi gia


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Có thể ung dung giữa chốn ngục tù tàn bạo để tâm hồn bay bổng với vẻ đẹp của
thiên nhiên, đó chính là biểu hiện tinh thần thép của ngời chiến sĩ cộng sản “thân
thể ở trong lao- tinh thần ở ngoài lao”.


Ngắm trăng là một bài thơ tứ tuyệt giản dị và hàm súc, cho thấy lòng yêu thiên
nhiên đến say mê và phong thái ung dung của bác Hồ; dù trong cảnh ngục tù cực
khổ tối tăm, tâm hồn ngời tù vĩ đại ấy vẫn rộng mở, tìm đến giao hồ vi vng
trng sỏng ngoi tri.


<b>II. Đề văn luyện tập:</b>


- Đề1: Trình bày những hiểu biết của em về tập thơ nhật ký trong tù (Hồ Chí
Minh)


1. Giới thiệu sơ lợc vỊ tËp th¬ nhËt ký trong tï


Từ tháng 8-1942 đến tháng 9-1943, Bác Hồ bị chính quyền Tởng Giới Thạch bắt
giam trong các nhà lao ở tỉnh Quảng Tây. Trong bóng tối của lao tù. Ngời đã viết ra
những dịng ánh sáng , đó là những dịng thơ trong tập thơ nhật ký. Tập thơ gồm có
133 bài, viết bằng chữ hán phần lớn là thơ thất ngôn tứ tuyệt.


2. Tập thơ nhật ký trong tù đã thể hiện những giá trị lớn:


a. Phản ánh hiện thực về chế độ nhà tù, chế độ xã hội trung quốc lúc bấy giờ:
+ Đó là một xã hội dày đặc những nh tự



+ xà hội tập trung những bất bình, trái lÏ


+ xã hội xấu xa chà đạp lên quyền sống con ngời
+ Tập thơ đã ghi lại hình ảnh của nhà thơ:


+ Mét con ngêi sèng víi “sù nghiƯp lớn


+ Với tâm hồn cao cả: yêu nớc, yêu ngời, yêu thiên nhiên.


c. Dù viết bằng chữ hán nhng tập thơ vẫn xuất phát từ nguồn mạch của tâm hồn d©n
téc.


d. Lời thơ hồn nhiên, giản dị, đa nghĩa. Chất thép, chất tình, chất hiện thực, chất
lãng mạn, chất cổ điển, chất hiện đại hoà quyện vào nhau một cách hài hoà tạo nên
vẻ đẹp riêng biệt của tập thơ.


3. Tập thơ giúp chúng ta hiểu thêm về tâm hồn vĩ đại của bác, có tác dụng bồi dỡng
lịng u nớc, tinh thần nhân ái, thế giới quan, nhân sinh quan cỏch mng cho th
h tr.


- Đề2: Phân tích bài thơ ngắm trăng của Hồ Chí Minh.


<b>Dàn ý</b>


1. Mở bài:


+ Đề tài ngắm trăng trong văn chơng


+ Nờu t tởng chủ đề của bài thơ “ ngắm trăng”


+ Trích bi th


2. Thân bài:


a. Hai cõu th u: Tõm trng của nhà thơ chuẩn bị đón trăng


+ trong tù: Gợi lên thế giới xích xiềng, con ngời bị giam cầm khơng có tự do
+ Trong cảnh ngộ khơng ai ngờ đó, nhà thơ bồi hồi đón trăng


- Đón trăng trong cảnh ngộ “khơng…cũng khơng”. khơng có một điều kiện nào đẻ
đón trăng ‘khơng rợu cũng khơng hoa”


- Thơng thờng trớc một vẻ đẹp ngời ta yêu quý, trân trọng con ngời nh muốn mình
đẹp hơn, tơm tất hơn. Nhà thơ chuẩn bị đón trăng trong một tâm lí rất ngời ấy.
- Nhà thơ đón trăng bằng tình u trăng.


b.Hai c©u thơ sau: cảnh ngắm trăng


+ Ngời hớng về phía song cửa ngắm trăng. Còn trăng nh di chuyển dần về phía nhà
thơ


+ khong cch gia ngi vi trng muụn trựng xa cách lại trở nên gần gũi biết bao.
Một không gian lặng lẽ. Ngời và trăng “đối diện đàm tâm” chấn song sắt nhà tù trở
nên trơ trẽn vô nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

3. KÕt bµi


+ Thơ Bác thờng rất ngắn, nhng hàm súc d ba. Bốn câu thơ trong bài thơ viết về
mọt đề tài cũ, nhng đã làm sáng lên những khám phá mới mẻ.



+ Quyết định cho vẻ đẹp của bài thơ là chất ngời tuyệt vời của ngời thơ: là tình yêu
thiên nhiên, tinh thần thép, lòng khát khao tự do…quan niệm mới mẻ về tầm vóc
con ngời.


<b>III. Kiến thức cơ bản về văn bản: Đi đờng</b>


- Bài thơ thuộc loại thơ ngẫu hứng. Nhân một chuyến đi nào đó, bác Hồ ngẫu hứng
sáng tác bài thơ.


- Nội dung chính: Vừa tả lại những bớc đừơng khó khăn gian khổ mình trải qua,
vừa suy ngẫm về thái độ con ngời trớc những con đờng đời rộng ln v nhiu th
thỏch.


a. Hai câu đầu:


Đờng đi mới biết gian lao


Nói cao råi l¹i nói cao trËp trïng.


- Câu thứ nhất nói lên một lẽ đợng nhiên


- câu thứ hai miêu tả hình ảnh núi non trùng điệp phía trớc mà ngời đi đờng đang
h-ớng tới. Điệp từ “núi cao” nối nhau hai lần, kết hợp tính từ “trập trùng” vừa tả đợc
hình ảnh con đờng rừng núi, vừa gợi một cảm giác nhiều khó khăn, thử thách nối
tiếp đón chờ con ngời.


b. Hai c©u sau:


Núi cao lờn n tn cựng



Thu vào tầm mắt muôn trùng nớc non


- Lớp nghĩa thứ nhất: Tiếp tục nội dung tả thực: hiện lên hình ảnh ngời đi đờng hiên
ngang đứng trên đỉnh núi cao chót vót, tâm hồn phơi phới niềm vui. Đó là t thế và
niềm vui của chính Bác Hồ, ngời tù- chiến sĩ ln phải trải qua những khó khăn thử
thách và ln cố gắng vợt khó, vơn tới phía trớc, đạt tới từng thắng lợi trong cuộc
sống.


- Lớp nghĩa thứ hai: Từ niềm lạc quan giành đợc thắng lợi trong chuyến đi ấy- đi
đ-ờng rừng, leo nhiều núi cao- ngời đi rút ra một bài học kinh nghiệm sống: con ngời
cần phải cố gắng hết mình vợt mọi khó khăn, vơn lên rèn luyện, học tập để đạt đỉnh
cao của phẩm chất đạo đức và kiến thức khoa học. Khi ấy ta sẽ vơ cùng sung sớng
đợc thâu tóm cả đất trời, vũ trụ, thấu hiểu mọi việc lớn nhỏ, gần xa, rộng hẹp...nh
“mn trùng nớc non” vậy


VỊ nghƯ tht, hai c©u thơ sau vừa chuyển âm điệu, vừa chuyển nội dung thật nhẹ
nhàng, tự nhiên, mà bất ngờ thú vị. Nhiều bài thơ khác trong nhật ký trong tù của
bác thờng có nghệ thuật chuyển ý và kết thúc thú vị nh thÕ.


bài thơ giản dị, mộc mạc nh một lời kể chuyện tự nhiên, ngẫu hứng. song vẫn toát
ra những ý nghĩa nội dung sâu sắc. Qua bài thơ, Hồ Chí Minh vừa biểu hiện một
quyết tâm lớn, vợt gian khó trong cuộc sống, vừa chan chứa một niềm vui khi đạt
tới thắng lợi. đặc biệt hơn, từ một sự việc cụ thể đời thờng, Bác đã rút ra một bài
học triết lí có ý nghĩa mn đời, giản dị nh một chân lí.


Thơ của bác vừa tình cảm, vừa trí tuệ là nh thế đó.


<b>IV. §Ị văn luyện tập</b>


- : Phõn tớch bi th i ng của Hồ Chí Minh



<b>Dµn ý</b>


a. Më bµi:


- Đi đờng là bài thơ số 30 trong tập thơ nhật ký trong tù


- Từ những chặng đờng hết nhà tù này đến nhà tù khác, và cả con đờng dài vạn dặm
của nhà thơ đi tìm “ hình của nớc”, ngời đã xúc động suy nghĩ đúc kết những bài
học về chuyện i ng


b. Thân bài:


+ S lc vi nột v chuyn đi đờng:


- Đi đờng là một chuyện bình thờng mà mọi ngời ai cũng biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

* Ph©n tÝch:


a. Câu1: câu thơ giản dị nh một lời buộc miệng nói ra, nhng là sự đúc kết sâu sắc
-Đi: đi vào cuộc sống, yêu thơng gắn bó với cuộc sống


-BiÕt: hiĨu biÕt, më réng sù hiĨu biÕt cđa con ngêi


- Liên hệ với câu tục ngữ “đi một ngày đàng, học một sàng khơn”
b. Câu2,3 là hình ảnh con đờng.


- Con đờng liên tiếp núi, hết núi này đến núi khác
- Có những đỉnh cao chót vót



- ý nghĩa tợng trng của hình ảnh con đờng


c. Câu kết: Kết quả của sự vợt qua mọi thử thách trên con đờng của cuộc sống:
- Tầm nhìn, tầm nghĩ đợc mở rộng.


- tâm hồn trở nên giàu có hơn, chất ngời sẽ lớn lao cao đẹp hơn.
c. Kết bài:


- Bài thơ bốn câu ngắn gọn mà nêu đợc bài học lớn về cuộc sống con ngời: bài học
về ý chí, nhận thức, có tác dụng động khích lệ con ngời chiến thắng những khó
khăn trong đời sống để đạt đợc ớc mơ của mình


- về nghệ thuật: lời thơ giản dị, hàm súc, đa nghĩa, hình ảnh thơ vừa tả thực, vừa
t-ợng trng chứa đựng những suy nghĩ lớn.


* HS tham khảo bài viết gợi ý trong sách bồi dỡng ngữ văn 8( 177và178)


<b>Chuyờn 2. ễn tp ting vit ( . Tit)</b>


<b>Ngày dạy: </b>...
...
...
...


<b>I. từ loại:</b>


<b>1.Danh từ: </b>


- Là những tõ chØ ngêi, chØ vËt, sù vËt, sù viƯc, kh¸i niÖm .



- Phân loại: Gồm danh từ chung và danh từ riêng.( gồm DT chỉ loại thể, DT chỉ chất
liệu, DT ch n v)


- Chức vụ cú pháp:
+ làm chủ ngữ
+ Làm bổ ngữ


+ làm VN ( khi kết hợp với từ là)


* Cụm DT: Là tổ hợp gồm nhiều từ, có DT làm thành tố chính, ĐN làm thành tố
phụ sau và phụ ngữ chỉ lợng làm thành tố phơ tríc.


<b>2. §éng Tõ.</b>


- Là từ chỉ hành động,trạng thái nói chung. ĐT thờng kết hợp với : hãy, chớ, đừng ở
phía trớc.


- Những lớp ĐT thờng gặp: ĐT chỉ hành động, ĐT chỉ trạng thái, ĐT tình thái…)
- Chức v cỳ phỏp: Lm VN.


* Cụm ĐT: là tổ hợp gồm nhiều từ, có ĐT làm thành tố trung tâm, phần lớn phụ
ngữ làm tốphụ trớc . Bổ ngữ lµm thµnh tè phơ sau.


<b>3. TÝnh tõ:</b>


- Là từ chỉ tính chất, miêu tả cho vật, hành động, trạng thái và tính chất khác mà
tính từ đi kèm.


- TÝnh tõ gåm:



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+ Tính từ so sánh đợc về mức độ: xanh, đen, khoẻ, đẹp


+ Tính từ khơng so sánh đợc về mức độ: xám xịt, trắng lốp, gày đét…


- Chức vụ cú pháp: Làm VN, , làm định ngữ cho DT, BN chỉ cách thức cho ĐT hoặc
TT khác.


* Cơm tÝnh tõ: Cã TT lµm thµnh tè TT, Bổ ngữ làm thành tố phụ sau,phụ ngữ làm
thành tè phơ tríc.


<b>4. Sè tõ.</b>


- là từ chỉ số lợng chính xác khi cần nêu số lợng vật. ST thờng đứng trớc DT
- Cần phân biệt ST với DT chỉ số lợng.


<b>5. Đại từ. Là từ dùng để xng hô hoặc thay thế.</b>


- Đại từ gồm:Đại từ nhân xng, ĐT thay thế, ĐT phiếm chỉ. ĐT chỉ định.


<b>6. Phụ từ: Là những h từ chủ yếu đi kèm với ĐT,TT để biểu thị một số quan hệ.</b>


Phần lớn phụ từ đứng trớc ĐT, TT.
- Những quan hệ ý nghĩa thờng gp:


+ Pt chỉ quan hệ thời gian: Rất, lắm, quá, hơi
+ Pt chỉ kết quả: Đợc, phải


+ Pt i chiộu sự việc: Vẫn, cứ, còn, cũng…


+ Pt chỉ cách thức diễn biếncủa hành động: ra vào, qua lại…


+ Pt chỉ ý cùng chung: Với, cùng.


<b>7. Quan hệ từ: là những từ dùng để nối từ với từ, hoặc đoạn câu với nhau.</b>


- Quan hƯ tõ chia thµnh:


+ Quan hệ từ chỉ quan hệ bình đẳng.
+ Quan hệ phụ thuộc.


<b>8. Trỵ từ: là những h từ dùng trong câu biểu hiện quan hệ về nhiều mặt giữa ngời</b>


nói với ngời nghe nh hái, tr¶ lêi, sai khiÕn, quan hƯ vai Xh gi÷a hä víi nhau.


- các trợ từ thờng gặp: à,, nhỉ, nhé, mà lại, chứ lị, nghe, hở… Trợ từ thờng đứng
cuối câu.


<b>9. Thán từ: là những từ dùng biểu thị cảm xúc đối với sự vật, sự việc</b>…


- c¸c thán từ thờng gặp: ái, ối, ô hay,than ôi, trời ¬i, hìi¬i.


- Thán từ thờng đứng ở đầu câu hoặc tácha riêng thành câu đặc biệt.


<b>II. Tõ.</b>


<b>* xÐt cÊu t¹o tõ gåm 2 lo¹i:</b>


+ Từ đơn: Từ gồm 1 tiếng có nghĩa tạo thành.


+ Tõ phøc: Gåm 2 hc nhiỊu tiÕng. Tõ phøc gåm 2 lo¹i:



- Từ ghép: là từ phức đợc tạo ra bằng cách ghép cáctiếng có quan hệ với nhau về
nghĩa. Từ ghép gồm ghép đẳng lập vàghép chính phụ.


- Từ láy: Gồm 1 tiếng gốc có nghĩa và 1 tiếng láy lại tiếng gốc -> tạo nên những
từ tợng hình, tợng thanh, có tác dụng gợi hình gợi cảm.. Tì láy gồmláy toàn bộ và
láy bộ phận.


<b>* xét về nguồn gốc: Gồm 2 loại:</b>


- Từ thuần việt: là những từ do nhân dân Vn sáng tạo ra.


- Từ mợn: Là những từ của ngôn ngữ khác nhập vàoTV. Nguùon gốc vay mợn: vay
mợn từ tiếng hán, từ Pháp Anh, Nga -> các từ vay mợn từ tiếng hán gọi là từ
Hán việt.


<b>* Xột phm vi x dung: Có từ tồn dân và từ địa phơng.</b>


- Từ địaphơng: Từ đợc dùng ở một địa phơng nào đó -> Góp phần thể hiện chân
thực hình ảnh làng q, tạo sắc thái địa phơng cho câu chuyện..


- Từ toàn dân: Là những từ ngữ đợc dùng phổ biến trong cả nớc..Nớc ta lấy phơng
ngữ bắc( Tiếng của HN- ngôn ngữ của thủ đơ )làm ngơn ngữ của tồn dân. Phần
lớn các nớc trên Tg đều lấy ngôn ngữ của thủ đô làm chuẩn.


* Biệt ngữ XH: Là những từ ngữ đợc dùng cho một tầng lớp XH nhất định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.
- Từ đơn nghĩa: là từ chỉ có 1 ngha.


- Từ nhiều nghĩa: là những từ mang những sắc thái ý nghĩa khác nhau do hiện t ợng


chuyển nghÜa.


- Hiện tợng chuyển nghĩa của từ: Là hiện tợng thay đổi nghĩa của từ tạo ra những từ
nhiều nghĩa. Trong từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc ( Nghĩa đen, nghĩa chính, nghĩa
xuất hiện từ ban đầu làm cơ sở hình thành các nghĩa khác.) và nghĩachuyển( nghĩa
bóng, đợc hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.


-> Trong câu, chuỗi câu, văn cảnhcụ thể mới xác định đợc nghĩa gốc hay nghĩa
chuyển, nghĩa đen hay nghĩa bóng.


<i>+ Từ đồng nghĩa: là những từ có nghĩa tơng tự nhau.Gồm có đồngnghĩa hồn tồn</i>


vàđồng nghĩa khơng hồn tồn.


<i>+ Từ trái nghĩa: là những từ có nghĩa trái ngợc nhau, xét trên cơ sở chung nào đó</i>


.-> sử dụng đúng lúc, đúng chỗ sẽlàm câu văn thêm sinh động.


<i>+ Từ đồng âm: là những từ phát âm giống nhau nhng nghĩa khác xa nhau.</i>


<b>* Cấp độ khái quát nghĩa của từ.</b>


- Mỗi từ, mỗi tiếng đều có nghĩa rõ ràngcụ thể: Nghĩa rộng, nghĩa hẹp.


- Một từ ngữ có nghĩa rộng khi phạm vị nghĩa của từ đó bao hàm nghĩa của một số
từ ngữ khác.


+ Một từ ngữ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó đợc bao hàm nghĩa của 1
từ ngữ khác.



+ Một từ có nghĩa rộng với từ ngữ này nhng lại có nghiã hẹp so với từ ngữ khác.
- > Biết nghĩa rộng, nghĩa heph của từ và sắcthái biểu cảm, nghĩa đen nghĩa bóng
của từ sẽ làmcho vốn từ giàu có, nói viết sẽ đúng và hay hơn.


<b>* Trêng tõ vùng: lµ tập hợp tất cả các từ có nét chung về nghĩa và có mối tơng</b>


quan gần gũi nhau. Môth trờng tõ vùng cã thĨ bao gåm nhiỊu trêng tõ vùng nhỏ
hơn và có thể bao gồm những từ khác nhau vỊ tõ lo¹i.


-> Dùng trờng từ vựng để liên kết câu trong đoạn văn.Trong giao tiếp, trong thơ văn
dùng trờng từ vựng để tăng tính nghệ thtj của ngơn từ và khả năng diễn đạt qua
( nhân hoá,ẩn dụ, so sỏnh)


<b>* Từ tơng hình, từ tợng thanh.</b>


- T tng hỡnh: Gợi tả hình ảnh, đờng nét, dáng vẻ hoạt động, trạng thái của sự vật.
- Từ tợng thanh: mô phỏng âm thanh của thiên nhiên, sự vật.


-> tác dụng: Gợi H/ả, âm thanh cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảmcao. Thờng
dùng trong văn miêu tả,tự sự. Phần lớn từ tợng hình, tợng thanh là từ láy làm cho
vần thơ, hình tợng thơ cảm xúc thơ đầy ấn tợng, thi vị giàu chất nhạc điệu.


<b>* Tõ xÐt vÒ c¸c biƯn ph¸p tu tõ </b>


- PhÐp tu tõ: là các biện pháp sử dụng từ ngữ một cách gọt dũa và bóng bẩy làm cho
câu văn, câu thơ có tác dụng gợi hình, gợi cảm.


<b>Biện pháp tu</b>


<b>từ</b> <b>Khái niệm</b> <b>Phân loại</b>



so sỏnh l i chiu s vt ,sự việc này với
sự vật, sự việc khác có nét tơng
đồng -> Tăng sức gợi hình gợi
cảmcho lời văn .


Cã 2 kiĨu so s¸nh:
+ So s¸nh ngang bằng
+ so sánh không ngang
bằng.


Nhõn hoỏ L gọi, tả con vật, cây cối, đồ vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

hoặc tả ngời làm cho thế giới loài
vật... dó trở lên gần gũi với con
ng-ời, biểu thị đợc những suy nghĩ,tình
cảm con ngời.


ngời để gọi vật.


+ Dùng những từ vốn chỉ
hoạt động, tính chất của
ngời để chỉ hoạt động,
tính chất của vật.


+ Trị chuyện xng hô với
vật nh đối với ngời.
ẩn dụ Gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng


tên sự vật, hiện tợng khác có nét


t-ơng đồng với nó -> Tăng sức gợi
hình gợi cảm cho lời văn


Có 2kiểu ẩn dụ:
+ ẩn dụ hình tợng
+ ẩn dụ chuyển i
cmgiỏc.


Hoán dụ Là gọi tên sự vật, hiện tợng , khái
niệm bằng tên 1sự vật hiện tơng,
khái niệm khác có quan hệ gần gũi
-> Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho
lời văn.


Có 4 kiểu hoán dơ:


+ Lấy bộ phận để gọi tồn
thể.


+ Lâý vật chứa dựng để
gọi vật bị chứa đựng
+ Lấy dấu hiệu của vật để
chỉ vật có dấu hiệu.


+ lÊy c¸i trừu tợng chỉ cái
cụ thể.


Điệp ngữ Là lặp lại từ ngũ hoặc cảcâu -> làm
nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.



Có 3 dạng:


+ Điệp ngũ cách quÃng
+ Điệp ngữ nối tiếp.
+ Điệp ngữ chuyển tiếp
( Điệp vòng trßn)


Liệt kê Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ,cụm
từ cùng loại để diễnđạt đợc đầy đủ
hơn những khía cạnh khác nhau của
thực tế t tởng tình cảm.


Nói q Là biện pháp tu từ phóng đại mức
độ, qui mơ, tính chất của sự vật hiện
tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây
ấn tợng,tăng sức biẻu cảm.


Nãi gi¶m, nãi


tránh Là dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển,tánh gây cảmgiác quá đau
buồn, ghê sợ, nặng nề ,tránh thô tục,
thiếu lịch sự.


Chơi chữ Là lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa
của từ ngũa đề tạo sắc thái dí dỏm
hài hớc -> câu văn hấp ẫn, thú vị.


+ Dùng từ ngữ đồng âm
+ Dùng điệp âm



+ Dựng t ng trỏi ngha,
ng ngha, gn ngha


<b>III.Ngữ pháp.</b>


<b>1. Câu: Gồm 2 thành phần chính:CN, VN</b>
<b>* Câu đơn: có 1 cụm chủ vị</b>


- Câu trần thuật đơn: Do 1 cụm C - V tạo thành -> Giới thiệu, tả,kể, nêu ý kiến.
- Câu trần thuật đơn có từ là:


- Câu trần thuật đơn có từ là.


<b>* Câu đặc biệt: Khơng cấu tạo theo mơ hình CN-VN </b>


<b>* Câu ghép : có từ 2 cụm CV trở lên, không bao nhau.Mỗi cụm CV có dạng một </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

+ Nối bằng quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp phó từ hay cặp đại từ hơ ứng.


+ Không dùng từ nối: giữa các vế câu có dấu phÈy,dÊu chÊm phÈy, dÊu hai chÊm.
- C¸c kiĨu quan hƯ trong câu ghép.


+ Quan hệ nguyên nhân
+ quan hƯ ®iỊu kiƯn


+ Quan hệ tơng phản
+ Quan hệtăng tiến
+ Quan hệ lựa chọn
+ Quan hệ bổ sung
+ quan hệ nối tiếp.


+ Quan hệ đồng thời.
+ Quan h gii thớch.


<b>2. Dấu câu:</b>


<b>TT</b> <b>Dấu câu</b> <b>Công dụng</b>


1
2
3


4
5


6
7


8
9


DÊu chÊm ( .)
dÊu hái ( ? )


dÊu chÊm than ( ! )
dÊu phÈy (, )


dÊu gh¹ch ngang ( - )
dÊu hai chÊm ( : )


dÊu chÊm phÈy ( ; )


dÊu chÊm löng ( …)


Dấu ngoặc đơn ( )
Dấu ngoặc kép “ ”


Dïng cuèi c©u kể.
Dùng cuối câu hỏi


Dung cuối câu cầu khiến, câu cảm th¸n.


Dung t¸ch bé phËn chÝnh víi bé phËn phơ, t¸ch
các bộ phận song song, tách các vế câu.


Dựng hội thoại, đặt ở đầu câu.


Đánh dấu phần bổ sung, giải thích, thuyết minh
cho phần trớc đó.đánh dấu lời dẫn trực tiếp, lời
đối thoại.


đánh dấu ranh giới giữa các vế của câu ghép
đẳng lập, phép liệt kê…


Dùng để tỏ ý có các sự vật, hiện tợng cha đợc
liệt kê hết. Lời nói bị bỏ dở, ngập ngừng, hay
ngắt quãng. Làm giãn nhịp điệu câu văn chuẩn
bị sự xuất hiện 1 từ ngữ bất thờng ngoài dự
đốn.


đánh dấu phàn có chức năng chú thích



Đánh dấu từ ngữ , câu, đoạn dẫn trực tiếp. đánh
dấu từ ngữ đợc hiểu theo nghĩa đặc biệt, hay có
hàm ý mỉa mai. đánh dấu tên tác phẩm, tờ bỏo,
tp san dn trong cõu vn


<b>*. Các lỗi thờng gặp về dấu câu.</b>


1. Thiu du ngt cõu khi cõu đã kết thúc.
2. dùng dấu ngắt câu khi câu cha kết thúc.


3.Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết.
4. lẫn lộn công dụng của các dấu câu.


<b>3.Câu phân loại theo mục đích nói.</b>


<b>KiĨu câu</b> <b>Hình thức</b> <b>Chức năng</b>


Câu nghi vấn - chứa từ nghi vấn: ai, gì, nào
- Khi viết kết thúc câu b»ng dÊu
chÊm hái


- dùng để hỏi.


- dùng cầu khiến,khẳng định, phủ
định, đe doạ, biểu lộ cảm xúc…
không yêu cầu ngời đối thoại trả
lời.


Câu cầu khiến. - Chứa từ ngữ cầu khiến: hãy,
đừng, chớ…



- Chøa ng÷ điệu cầu khiến
- Khi viết thờng kết thúc câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

bằng dấu chấm than, khi không
đợc nhấn mnh kt thỳc bng
du chm.


Câu cảm thán. - có chứatừ ngữ cảmthán:ôi, than
ôi


- Khi viết thờng kết thúc b»ng
dÊu chÊm than


- Dïng béc lé trùc tiÕp c¶m xóc


.
Câu trần thuật - Khơng có đặc điểm nh câu cầu


khiến, nghi vấn, câu cảm thán.
- Khi viết thờng kết thúc câu
bằng dấu chấm. đôi khi kết thúc
bằng dấu chấm than, dấu chấm
lửng.


- Dùng để kể,thppng báo, nhận
định, trình bày, miêu tả…


- Cịn dùng để yêu cầu, đề nghị,
biểu lộ tình cảm,cảm xúc



Câu phủ định Câu chứa từ ngữ phủ định:


Kh«ng, cha chẳngphải , đau phải,
có đâu, đâu có


Dựng thụng bỏo, xỏc nhận khơng
có sự vật, sự việc, tính chất, quan
hệ nào đó.


<b>4. Hành động nói: là hành động đợc thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất </b>


định.


- Các kiểu hành động nói thờng gặp: Hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ
cảm xúc.


<b>5. Hội thoại:để giữlịch sựcần tơn trọng lợt lời của ngờikhác, tránh nói tranh, cắt </b>


<b>lời, chêm lờicủa ngời khác.</b>


- Nhiu khi im lng ch đếnlợt lời của mình cũng làcách biểu thị thái độ tình cảm.


<b>6. Lùa chän trËt tù tõ trong c©u: Cã t¸c dơng:</b>


+ Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tợng….
+ Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểmcủa sự vật, hiệntợng.
+ Liên kết câu với những câu khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Chuyên đề: cảm thụ văn học ( 10 tiết)</b>


<b>I. Cách cảm thụ </b>


<b>Bớc 1: Đọc kĩ đề -> nắm yêu cầu của đề.</b>


Đọc kĩ bài thơ, câu thơ, đoạn văn -> Hiểu nội dung và nghệ thuật chính.


<b>Bớc 2: </b>


- Phân ý


- Tìm dấu hiệu nghệ thuật cần chú ý:


+ các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, ….
+ cách dùng câu;câu cảmthán, câu hỏi,câu đặc biệt…


+ Từ ngữ: từ tợng hình, tợng thanh, từláy, từ ghép, Động từ, tính từ
+ Nhịp điệu: Nhịp 2/2, 3/2, 3/4


+ Gieo vần: vần lng, vần chân


-> Phi cú tỏc dng thể hiện nội dung chủ đề của bài văn,đoạn văn đoạn thơ, câu
văn, câu thơ.


<b>Bíc 3: lËp dµn ý cho bài văn, đoạn văn</b>


+ mi du hiu ngh thuật chỉ rõtá dùngđồng thời bộc lộ cảm xúc, nhận xột, liờn
tng.


<b>Bớc 4:Viết thành bài văn, đoạn văn cảm thụ</b>
<b>II. Luyện tập cảm thụ văn học</b>



Gv ra bi cảm thụ - Hs luyện tập - Gv đọc bài nhn xột, cha li.


Đề 1: Trong bài thơ "Ngời đi tìm hình của nớc" của Chế Lan Viên có đoạn viÕt:
…. "GiỈc níc đuổi xong rồi. Trời xanh thành tiếng hát


Điện theo trăng vào phịng ngủ cơng nhân
Những kẻ quê mùa ó thnh trớ thc


Tăm tối cần lao nay hoá những anh hùng."


Hãy nêu cảm nhận của em về khát vọng và niềm tin của Bác về một đất nớc độc
lập tự do qua đoạn thơ trên.


Đề 2: xác định và nêu tác dụng tạo hình, gợi cảm của các phép tu từ trong đoạn thơ
sau: Trăng ơi! từ đâu đến


Hay biĨn xanh diƯukú?
Trăng tròn nh mắt cá
Kh«ng bao giê chíp mi.


(Trần Đăng Khoa)
Đề 3: Đọc đoạn văn sau:


" ễm quanh Ba Vỡ là bát ngát đồng bằng, mênh mông hồ nớc với những Suối
Hai, Đồng Mô, Ao Vua…nổi tiếng vẫy gọi. Mớt mát rừng keo những đảo Hồ, đảo
sếu. Xanh ngát bạch đàn những đồi Măng, đồi Hòn. Rừng ấu thơ,rừng thanh
xuân…"


<i> ( Theo Vời vợi Ba Vì - Võ Văn Trực)</i>



<i>HÃy phân tích cái hay trong đoạn văn trên.</i>


Đề 3: HÃy trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trong bài thơ " Quê hơng" của
nhà thơ Đỗ Trung Quân.


" Quê hơng là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hơng là đờng đi học
Con về rợp bớm vàng bay
Quê hơng là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hơng là con đò nhỏ
Êm đềm khua nớc ven sông".


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

" Nòi tre đau chịu mọc cong
Cha lên đã nhọn nh chông lạ thờng
Lng trần phơi nắng phơi sơng
Có manh áo cộc tre nhờng cho con"
Em cảm nhận về đoạn th trờn nh th no?


Đề 5:Trong bài thơ " Từ Êy" Tè H÷u cã viÕt:


" Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ,
Mặt trời chân lý chói qua tim
Hồn tôi là một vờn hoal¸


Rất đạm hơng và rộn tiếng chim"
Em hãy phát biểu cảm nghĩ về đoạn thơ trên.



</div>

<!--links-->

×