Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

as tuaàn 18 ngaøy soaïn 31 12 2006 ngaøy daïy thöù ba ngaøy 01 thaùng 01 naêm 2007 taäp ñoïc oân taäp cuoái hoïc kì i tieát 1 i muïc ñích yeâu caàu noäi dung caùc baøi taäp ñoïc töø tuaàn 11 ñeán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.24 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUAÀN 18



Ngày soạn: 31 - 12 - 2006


Ngày dạy: Thứ ba ngày 01 tháng 01 năm 2007


TẬP ĐỌC



<b>ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1)</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


* Nội dung : Các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17, các bài học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17.
- Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
Biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.


- Trả lời được1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.


- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, đại ý, nhân vật của các bài tập đọc
<i>là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.</i>


<b>II. Chuẩn bị: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và bài học thuộc lòng theo yêu cầu.</b>
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


1.OÅn định : Hát


2.Bài cũ: Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
H: Nhà vua lo lắng về điều gì?



H: Chú hề đặt câu hỏi với nàng cơng chúa về hai mặt
trăng để làm gì?


H: Nêu đại ý của bài?


3.Bài mới: GV giới thiệu bài-Ghi đề bài


<b>Hoạt động 1:- Gọi HS lần lượt đọc bài và trả lời câu</b>
hỏi về nội dung bài đọc.


- Yêu cầu HS nhận xét bạn vừa đọc.
<i><b>Hoạt động 2: Lập bảng tổng kết.</b></i>
- GV gọi HS đọc yêu cầu.


H: Những bài tập đọc nào là truyện kể trong hai chủ
<i>điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều?</i>


- u cầu HS tự làm bài trong nhóm, nhóm nào
xong dán phiếu lên bảng, nhóm khác theo dõi và
nhận xét.


- 3 em lần lượt lên đọc bài và trả lời
câu hỏi.


- HS laéng nghe.


- HS đọc và trả lời câu hỏi.


- 1 HS đọc.



<i>- Bài tập đọc: Ông Trạng thả diều,</i>


<i>“Vua tàu thuỷ”Bạch Thái Bưởi,Vẽ</i>
<i>trứng, Người tìm đường lên các vì sao,</i>
<i>Văn hay chữ tốt, Chú Đất Nung, Trong</i>
<i>quán ăn “Ba cá bống”, Rất nhiều mặt</i>
<i>trăng.</i>


- HS laøm baøi trong nhóm, dán phiếu
lên bảng.


<b>Tên bài</b> <b>Tác giả</b> <b>Đại ý</b> <b>Nhân vật</b>


<i>Ông Trạng thả diều</i> <sub>Trinh Đường</sub> Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu


học <i>Nguyễn Hiền</i>


<i>“ Vua tàu thuỷ” Bạch </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Việt Nam.


<i>Vẽ trứng</i> Xn Yến


Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi đã kiên trì
khổ luyện đã trở thành danh học
vĩ đại.


<i>Lê-ơ-nác-đơ đa</i>
<i>Vin-xi</i>


<i>Người tìm đường lên </i>


<i>các vì sao</i> Lê Quang Long – Phạm
Ngọc Tồn


Xi-ơn-cốp-xki kiên trì theo đuổi
ước mơ, đã tìm được đường lên
các vì sao.


<i>Xi-ơn-cốp-xki</i>
<i>Văn hay chữ tốt</i>


Truyện đọc 1 Cao Bá Quát kiên trì luyện viếtchữ đã nổi danh là người văn
hay, chữ tốt.


<i>Cao Bá Quát</i>
<i>Chú Đất Nung</i>


<i>( phần 1 và 2)</i> <sub>Nguyễn Kiên</sub> Chú bé Đất dám nung mình tronglửa đỏ đã trở thành người mạnh
mẽ, hữu ích. Còn hai người bột
yếu ớt gặp nước suýt bị tan ra.


<i>Chú Đất nung</i>
<i>Trong qn ăn “ Ba </i>


<i>cá bống”</i> A-Lếch-xây


Tôn-xtôi


Bu-ra-ti-nơ thơng minh, mưu trí


đã moi được bí mật về chiếc chìa
khố vàng từ hai kẻ độc ác.


<i>Bu-ra-ti-nô</i>
<i>Rất nhiều mặt </i>


<i>trăng(phần 1 và 2)</i> Phơ-bơ Trẻ em nhìn thế giới, giải thíchvề thế giới rất khác người lớn. <i>Cơng chúa nhỏ.</i>
4. Củng cố - Dặn dị: - Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về học các bài học thuộc lòng, chuẩn bị tiết sau.


********************************************

KHOA HỌC



<b>KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY</b>


<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, HS:</b>


- Nắm được càng có nhiều khơng khí thì càng có nhiều ơ-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
- Vai trò của ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong khơng khí: Tuy khơng duy trì sự cháy nhưng giữ
cho sự cháy xảy ra không quá nhanh, quá mạnh.


<b> - Biết làm thí nghiệm để chứng minh: Càng có nhiều khơng khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì</b>
sự cháy được lâu hơn.


- Muốn sự cháy diễn ra liên tục, khơng khí phải được lưu thơng.


- Vai trò của ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong khơng khí: Tuy khơng duy trì sự cháy nhưng giữ
cho sự cháy xảy ra không quá nhanh, quá mạnh.


- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị của khơng khí đối với sự cháy.


- HS có lịng ham mê và tìm tịi khoa học.


<b>II. Chuẩn bò: </b>


- Hình minh hoạ SGK/70;71.


- Đồ dùng thí nghiệm: 2 lọ thuỷ tinh( 1 to; 1 nhỏ) 2 cây nến bằng nhau, đế để kê.
<b>III. Hoạt động dạy – học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY </b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


1. Ổn định: Nề nếp.
2.Bài cũ:


- GV nhận xét kết quả bài tiết kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề bài.</b>


<i><b> Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của ơ-xi đối với sự cháy. </b></i>
- GV nêu mục đích và yêu cầu của hoạt động.


- Chia nhóm và yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo về sự
chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm của nhóm.


- Gọi HS đọc mục thực hành để biết cách làm.


- Yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và quan
sát sự cháy của các ngọn nến.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.



- Các nhóm lắng nghe để thực hiện.
- Nhóm trưởng báo cáo.


- 1 HS đọc.


- Các nhóm tiến hành làm thí
nghiệm, quan sát thí nghiệm, sau
đó trình bày.


<b>Kích thước lọ thuỷ tinh</b> <b>Thời gian cháy</b> <b>Giải thích</b>
1. Lọ thuỷ tinh nhỏ


2. Lọ thuỷ tinh lớn


<i><b>Kết luận: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều </b></i>


<i>ơ-xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Hay nói cách khác: khơng</i>
<i>khí có ơ-xi nên cần khơng khí để duy trì sự cháy.</i>


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng</b></i>
<i><b>dụng trong cuộc sống.</b></i>


- GV kiểm tra dụng cụ chuẩn bị thí nghiệm của các
nhóm.


- Gọi HS đọc mục thực hành thí nghiệm.


- Yêu cầu các nhóm tiếp tục làm thí nghiệm, quan sát và
nhận xét kết quả.



- Làm tiếp thí nghiệm như mục 2/T71 và thảo luận trong
nhóm, giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy
liên tục khi lọ thuỷ tinh khơng có đáy được kê lên đế
khơng kín.


- GV cho HS liên hệ đến việc làm thế nào để dập tắt
ngọn lửa.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của
nhóm.


<i><b>Kết luận: Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp</b></i>


<i>không khí.</i>


4. Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS đọc bài học.
- GV củng cố bài và nhận xét tiết học.
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.


- HS lắng nghe.


- Các nhóm thực hiện.
- 1 HS đọc.


- Làm thí nghiệm theo nhóm.
- Đại diện giải thích.


- Vài HS liên hệ.



- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp lắng nghe.


2- 3 HS đọc.


- HS lắng nghe và thực hiện.
********************************************


ĐẠO ĐỨC



<b>ƠN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS củng cố và hệ thống hoá các kĩ năng thực hành qua các bài từ bài 1 đến bài 8 đã học.
- Vận dụng kĩ năng thực hành trong cuộc sống hằng ngày của các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. Hoạt động dạy - học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY </b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


1. Ổn định: Nề nếp.


2.Bài cũ: Gọi HS trả lời các câu hỏi:


H: Đối với ông bà, cha mẹ chúng ta phải đối xử
như thế nào? Vì sao?


H: Vì sao chúng ta phải tiết kiệm thời giờ?
H: Đối với thầy giáo, cô giáo chúng ta phải có
thái độ như thế nào? Vì sao?



3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề bài.


<b>Hoạt động 1: - GV hệ thống lại nội dung các</b>
<i>bài đã học từ bài 1 đến bài8.</i>


- Yêu cầu HS nhắc lại trình tự bài và nội dung
từng bài đã học - GV ghi bảng:


<i>Bài1: Trung thực trong học tập</i>
<i>Bài2:Vượt khó trong học tập.</i>
<i>Bài3:Biết bày tỏ ý kiến.</i>
<i>Bài4:Tiết kiệm tiền của.</i>
<i>Bài5:Tiết kiệm thời giờ.</i>


<i>Bài6:Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.</i>
<i>Bài7:Biết ơn thầy giáo, cô giáo.</i>
<i>Bài8: Yêu lao động</i>


- GV dựa vào phần bài tập của từng bài đưa ra
các tình huống, yêu cầu HS nhớ và đưa đến
kết quả đúng ( dùng thẻ đã quy định)


<i><b> Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ.</b></i>
- Dựa vào tình huống qua từng bài ôn.
Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ của từng bài.
- GV kết luận qua từng bài HS nêu.


4. Củng cố – Dặn dò:



- GV củng cố bài và nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.


- 3 em lên bảng trả lời.


- HS laéng nghe.


- Lần lượt HS nhắc lại trình tự nội dung các
bài học theo yêu cầu.


- Xử lí tình huống ( dùng thẻ)


- HS lắng nghe u cầu để thực hiện.
- Lần lượt HS nêu.


- HS lắng nghe thực hiện theo lời dặn của
GV.


********************************************

TỐN



<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9</b>


<b>I. Mục tiêu: Giúp HS: </b>


- Biết được dấu hiệu chia hết cho 9.


- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm bài tập.
- Giáo dục HS tính cẩn thận trong học tốn.


<b>II. Hoạt động dạy học:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY </b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. Bài cũ: GV yêu cầu HS làm bài.


Bài1: Trong các số sau, số nào chia hết cho 2, số
nào chia hết cho 5?


2354; 3415; 45678, 9830; 4832700.
Bài2: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5?
<b>3. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đề bài.</b>


<i><b> Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phát hiện ra dấu</b></i>
<i><b>hiệu chia hết cho 9. </b></i>


- GV cho HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho
9, các số không chia hết cho 9.


- GV ghi thành 2 cột: Cột trái ghi phép tính chia
hết cho 9, cột bên phải ghi các phép tính không
chia hết cho 9.


<i>H: Tìm và nêu dấu hiệu chia hết cho 9 ?</i>


GV gợi ý: Tính tổng các chữ số của các số ở cột
bên trái rồi rút ra nhận xét.


<i><b>Kết luận: Các số có tổng các chữ số chia hết cho</b></i>
<i><b>9 thì chia hết cho 9.</b></i>



- Yêu cầu HS tính nhẩm tổng các chữ số ghi ở bên
phải và nêu nhận xét.


<i>* GV giúp HS rút ra nhận xét: Muốn biết một số có</i>


<i>chia hết cho 2 hay 5 không, ta căn cứ vào chữ số</i>
<i>tận cùng bên phải. Muốn biết một số có chia hết</i>
<i>cho 9 hay không, ta căn cứ vào tổng các chữ số của</i>
<i>số đó.</i>


<i><b>Hoat động 2: Luyện tập. </b></i>
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.


- Yêu cầu HS nêu cách làm, sau đó tự làm bài.
- Sửa bài trên bảng, kết luận bài làm đúng:
<i><b>Bài 1: </b></i>


Soá chia hết cho 9 là: 99; 108 .
<i><b>Bài 2:</b></i>


Các số không chia hết cho 9 là:96; 7853; 5554.
<i><b>Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu.</b></i>


- Yêu cầu HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét và bổ sung.


<i><b>Bài 4: - HS đọc yêu cầu bài tập.</b></i>


- Yêu cầu HS tự làm bài, lớp làm bài vào vở.
- GV thu một số vở chấm và yêu cầu HS nhận xét.


4. Củng cố - Dặn dò:


<i>H: Nêu dấu hiệu chia hết cho 9?</i>


- GV củng cố bài và nhận xét tiết học.
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.


2 HS làm bài ở bảng và cả lớp làm vào
vở nháp.


- HS lắng nghe và nhắc lại.


- Lần lượt HS nêu ví dụ, bạn bổ sung..


- Tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia
hết cho 9.


- Lần lượt nhắc lại.


- Các số có tổng các chữ số khơng chia
hết cho 9 thì khơng chia hết cho 9.


- Vài HS nêu.


- 1 HS nêu, lớp đọc thầm.


- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở rồi
nhận xét.


- Thực hiện sửa bài( nếu sai)


- 1 HS nêu


1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- Nhận xét bài làm trên bảng, bổ sung.
- 1 HS đọc.


- HS laøm bài và nộp chấm.


- 2 HS nêu.


- HS lắng nghe và thực hiện.
Ngày soạn: 01 - 01 - 2007


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

TIẾNG VIỆT


<b>ÔN TẬP (Tiết 2)</b>


<b> I. Mục đích yêu cầu : </b>


* Nội dung : Các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17, các bài học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17.
+ Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các
cụm từ. Biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.


+ Trả lời được1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.


* Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của học sinh về nhân vật. Sử dụng các thành ngữ,
tục ngữ phù hợp với các tình huống cụ thể.


* Giáo dục HS thái độ học tập nghiêm túc.


<b>II. Chuẩn bị : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng theo yêu cầu.</b>
<b>III. Các hoạt đọâng dạy học:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐƠNG HỌC</b>


1.Ổn định : Hát


2.Bài cũ:Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi:


<i>HS1: Đọc bài “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi và trả lời </i>
một câu hỏi trong bài?


<i>HS2: Đọc bài Cánh diều tuổi thơ và nêu đại ý của bài?</i>
<i>HS3: Đọc bài Rất nhiều mặt trăng (phần 1) và trả lời một </i>
câu hỏi trong bài?


- Nhận xét cho điểm HS.


3.Bài mới: GV giới thiệu bài-Ghi đề bài
<i><b>Hoạt động 1: Ôn tập đọc.</b></i>


- Gọi HS lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung
bài đọc.


- Yêu cầu HS nhận xét bạn vừa đọc.
<i><b>Hoạt động 2: Ôn luyện về kĩ năng đặt câu.</b></i>
- Gọi HS đọc u cầu và mẫu.


- Yêu cầu HS đặt câu.


- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng
HS.



- Nhận xét khen ngợi những học sinh đặt câu đúng, hay.
GV lấy ví dụ:


+Nhờ thơng minh, ham học và có chí, Nguyễn Hiền trở
thành trạng ngun trẻ nhất nước ta.


+ Nhờ khổ công luyện tập, từ một người viết chữ rất xấu,
Cao Bá Quát nổi danh là người viết chữ đẹp.


+ Xi-ôn-cốp-xki là người đầu tiên ở nước Nga tìm cách
bay vào vũ trụ.


+ Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn.
<i><b>Hoạt động 3: Sử dụng thành ngữ, tục ngữ.</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.


- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận nhóm đơi và viết các
thnàh ngữ, tục ngữ vào vở.


- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
Thu Thảo .


Minh Anh.
Theá Anh


- Lắng nghe, nhắc lại đề.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.



- 1 em đọc thành tiếng.
- HS tự đặt câu.


- Tiếp nối nhau đọc câu văn đã
đặt.


- HS laéng nghe.


- 1 em đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Gọi HS trình bày và nhận xét.


- Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng:


a. Nếu em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao?
<i>- Có chí thì nên.</i>


<i>- Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.</i>
<i>- Người có chí thì nên.</i>


<i>- Nhà có nền thì vững.</i>


b. Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn?


<i>- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.</i>
<i>- Lửa thử vàng, gian nan thử sức.</i>
<i>- Thất bại là mẹ thành công.</i>
<i>- Thua keo này, bày keo khác.</i>


<i>c. Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác?</i>



<i>- Ai ơi đã quyết thì hành.</i>
<i>Đã đan thì lận trịn vành mới thơi.</i>


<i>- Hãy lo bền chí câu cua.</i>
<i>Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai!</i>


<i>- Đứng núi này trơng núi nọ.</i>


<i>3. Củng cố-Dặn dị:- GV củng cố bài và nhận xét tiết học.</i>
- Dặn HS ghi nhớ các thành ngữ vừa tìm được và chuẩn bị
bài sau.


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm
bạn nhận xét, bổ sung.


- Lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
********************************************


LỊCH SỬ



<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ.</b>


Kiểm tra theo chỉ đạo của phịng.


********************************************

TIẾNG VIỆT



<b>ÔN TẬP (Tiết 3)</b>


<b>I.Mục đích yêu cầu :</b>


* Nội dung : Các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17, các bài học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17.
+ Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các
cụm từ. Biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.


+ Trả lời được1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
* Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL.


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài 113 và 2 cách kết bài trang 122, SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


1.Ổn định : Hát
2.Bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

bài tập đọc đã học và trả lời một câu hỏi trong
bài.


- Nhận xét, ghi điểm cho HS.


3.Bài mới: GV giới thiệu bài-Ghi đề bài
<i><b>Hoạt động1: Ôn tập đọc.</b></i>


- Gọi HS lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi về nội
dung bài đọc.



- Yêu cầu HS nhận xét bạn vừa đọc.


<i><b>Hoạt động 2 :Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết</b></i>
<i><b>bài trong bài văn kể chuyện.</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu .


<i>- Yêu cầu HS đọc truyện Ông trạng thả diều.</i>
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau trả lời.


<i>H: Thế nào là mở bài theo cách trực tiếp?</i>
<i>H: Thế nào là mở bài theo cách gián tiếp?</i>
<i>H: Thế nào là cách kết bài theo kiểu mở rộng?</i>
<i>H: Thế nào là cách kết bài không mở rộng?</i>
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.


- Gọi HS trình bày.


- GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm HS
viết tốt.


4. Củng cố – Dặn dò:


- GV củng cố bài và nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2.


câu hỏi theo yêu cầu.


- Lắng nghe, nhắc lại.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.



-1em đọc đề bài .


- HS tiếp nối nhau trả lời:


+ Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc
mở đầu câu chuyện.


+ Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để
dẫn vào chuyện định kể.


+ Kết bài mở rộng: sau khi cho biết kết
cục của câu chuyện, có lời bình luận thêm
về câu chuyện.


+ Kết bài không mở rộng: chỉ cho biết kết
cục của câu chuyện, khơng bình luận gì
thêm.


- HS viết phần mở bài gián tiếp và kết bài
<i>mở rộng cho đề tập làm văn “ Kể chuyện</i>


<i>ông Nguyễn Hiền”.</i>


3 – 5 HS trình bày.


- Lắng nghe.


- Nghe và ghi nhận.
********************************************



TỐN



<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3</b>


<b>I. Mục tiêu : Giúp học sinh:</b>


- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.


- Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3.
- Giáo dục HS tính tốn chính xác, cẩn thận, kiên trì.


<b>II. Các hoạt động dạy –học :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY </b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC.</b>


1. Ổn định: Nề nếp.


2. Bài cũ : Gọi 4 em lên làm bài tập.
Bài1: Tính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

380 : 76 ; 24662 : 59
Bài2: Tìm y:


3125 : y = 25 ; 8192 : y = 64
3. Bài mới :Giới thiệu bài, ghi đề bài.


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn để HS tìm ra dấu</b></i>
<i><b>hiẹâu chia hết cho 3.</b></i>


- GV cho HS nêu các ví dụ về các số chia hết


cho 3, các số không chia hết cho 3.


- GV ghi thành 2 cột: Cột trái ghi phép tính
chia hết cho 3, cột bên phải ghi các phép tính
không chia hết cho 3.


<i>H: Tìm và nêu dấu hiệu chia hết cho 3?</i>


GV gợi ý: Tính tổng các chữ số của các số ở
cột bên trái rồi rút ra nhận xét.


<i><b>Kết luận: Các số có tổng các chữ số chia hết</b></i>
<i><b>cho 3 thì chia hết cho 3.</b></i>


- Yêu cầu HS tính nhẩm tổng các chữ số ghi ở
bên phải và nêu nhận xét.


<i>Lưu ý: Các số có tổng các chữ số khơng chia</i>
<b>hết cho 3 thì không chia hết cho 3.</b>


<i><b>Hoạt động 2 : Luyện tập </b></i>
<i><b>Bài 1 -Bài 2 :</b></i>


- Gọi1 HS đọc yêu cầu bài 1


-GV yêu cầu HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vơ.û


- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét , sửa bài theo đáp án:



<i>Bài1: Các số chia hết cho 3 laø:</i>


231; 1872; 92313


<i>Baøi2: Các số không chia hết cho 3 là:</i>


502; 6823; 55 553.


<i><b>Bài3: - Gọi1 HS đọc yêu cầu bài 1</b></i>


-GV yêu cầu HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vơ.û


- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng
- GV nhận xét , sửa bài.


<i><b>Bài4:- GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 4.</b></i>
Hướng dẫn HS cách thực hiện.


- Chia lớp thành 2 nhóm -Yêu cầu các nhóm
thi tiếp sức để điền vào ơ trống.


-Sửa bài và tun dương nhóm thắng cuộc.
<b>561</b> <b>; 564 ;… ; 795; 798;… ; 2535; 2235;….</b>
4.Củng cố – Dặn dị:


- Yêu cầu HS nêu dấu hiệu chi hết cho 3 .
- GV củng cố bài và nhận xét tiết học.



- Lắng nghe, nhắc lại.


- Lần lượt HS nêu ví dụ, bạn bổ sung.


- Tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết
cho 3.


- Lần lượt nhắc lại.


- HS thực hiện và nhận xét.
- Vài HS nêu.


- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.


- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở .


-HS nhận xét cách làm bài của bạn, sửa bài.


1 HS đọc yêu cầu bài 1


- Lớp làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm và
đổi vở kiểm tra chéo bài của bạn.


- Nhận xét bài làm của bạn, sửa bài (nếu sai).
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.


- Laéng nghe.


- Thực hiện thi tiếp sức( Mỗi nhóm 8 em)


Nhóm nào điền đúng ,điền nhanh nhóm đó
thắng cuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Dặn HS về nhà học bài và làm luyện tập
thêm. Chuẩn bị bài sau.


ÂM NHẠC



<b></b>
---Ngày soạn: 02 - 01 - 2007


Ngày dạy: Thứ tư ngày 03 tháng 01 năm 2007

TIẾNG VIỆT



<b>ÔN TẬP </b>

<b>(Tiết 4)</b>



<b>I . Mục đích yêu cầu:</b>


* Nội dung :Ơn các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17.


+Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút, biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa
các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản.


+Trả lời được 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.


* Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các
<i>bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. </i>


* HS có ý thức học tập nghiêm túc, xây dựng bài .



<b>II .Chuẩn bị: - Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc, học thuộc lòng. </b>
<b>III . Các họat động dạy –học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


1.Ổn định: Trật tự.
2. Bài cũ :


Gọi 3 HS lên bảng mỗi em đọc một đoạn trong bài tập
đọc đã học và trả lời một câu hỏi trong bài.


- Nhận xét, ghi điểm cho HS.


3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề bài lên bảng.
<i><b>Hoạt động1: Ôn tập đọc. </b></i>


-Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
-Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc vừa trả lời câu hỏi.
<i><b>Hoạt động 2: Nghe – viết chính tả. </b></i>


a) Tìm hiểu nội dung bài thơ.
<i>- GV đọc bài thơ Đôi que đan.</i>


<i>H:Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện</i>


<i>ra? </i>


<i>H:Theo em, hai chị em trong bài là người như thế nào? </i>
b)Hướng dẫn viết từ khó.



-u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và
luyện viết


-Gọi HS lên bảng, lớp viết nháp.
-Đọc cho HS viết từ khó.


Hát.


- 3 HS lên bảng mỗi em đọc một
đoạn trong bài tập đọc đã học và trả
lời một câu hỏi trong bài.


- Laéng nghe.


- Lần lượt lên đọc bài và trả lời câu
hỏi.


- Cá nhân nhận xét.
-Theo dõi, lắng nghe.


…những đồ dùng hiện ra từ đơi que
đan và bàn tay của của chị em: mũ
len, khăn, áo của ba, của bé, của
mẹ cha.


- Hai chị em trong bài rất chăm chỉ,
yêu thương những người thân trong
gia đình.


- Cá nhân nêu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Hướng dẫn cách viết.
c) Nghe – viết chính tả.
-Đọc cho HS viết.
-Đọc cho HS soát lại.


-Yêu cầu đổi vở soát lỗi cho nhau và báo cáo.
d) Sửa lỗi và chấm bài.


4.Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét bài viết của HS.


<i>-Dặn dò HS về nhà học thuộc lòng bài thơ Đôi que đan</i>
và chuẩn bị bài sau.


- Nghe, viết vào vở.
- Dùng chì sốt lỗi.


- Đổi vở cho nhau, báo cáo lỗi.
- Nộp bài, sửa lỗi.


- Lắng nghe.


- Ghi nhận, chuyển tiết.
********************************************


TIẾNG VIỆT



<b>ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I </b>

<b>(Tiết 5)</b>




<b>I.Mục đích yêu cầu:</b>


* Tiếp tục ơn các bài tập đọc và học thuộc lòng


+ Nội dung : Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17.


+ Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các
cụm từ. Biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.


+ Trả lời được1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.


* Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu.
* Giáo dục HS thái độ học tập ngghiêm túc.


<b> II.Chuẩn bị:</b>


- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc , học thuộc lòng (như tiết 1)
- Bảng lớp ghi sẵn đoạn văn ở bài tập 2.


<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY </b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC .</b>


1.Ổn định: Trật tự.
2. Bài cũ :


Gọi 3 HS lên bảng mỗi em đọc một đoạn trong
bài tập đọc đã học và trả lời một câu hỏi trong
bài.



<i>3. Bài mới: GV giới thiệu bài.</i>
<i><b>Hoạt động 1: Ôn tập đọc.</b></i>


- Gọi HS lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi về
nội dung bài đọc.


- Yêu cầu HS nhận xét bạn vừa đọc.
<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.</b></i>
<b>Bài 2: (Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các </b>
câu văn đã cho. Đặt câu hỏi cho các bộ phận
in đậm)


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài, bổ sung.


- HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, lớp
theo dõi và nhận xét bạn.


- Lần lượt lên đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Cá nhân nhận xét.


- 1HS đọc, lớp đọc thầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng:


<i><b>Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. </b></i>


DT DT ÑT DT TT



<i><b>Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé </b></i>


<b>DT DT DT TT DT</b>
<i><b>Hmơng mắt một mí, những em bé Tu Dí, </b></i>
<b>DT DT DT DT DT </b>
<i><b>Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ </b></i>
DT DT ĐT DT DT TT


<i>đang chơi đùa trước sân.</i>


ÑT DT


- Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho bộ phận in
đậm.


- Gọi HS nhận xét , chữa câu cho bạn.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm:
H: Buổi chiều, xe làm gì?


H: Nắng phố huyện như thế nào?
H: Ai đang chơi trước sân?


4. Củng cố -Dặn dò:


- GV củng cố bài và nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


- 3 HS lên bảng đặt câu hỏi. Lớp làm vào vở.


- Nhận xét , chữa bài.


- Chữa bài ( nếu sai)


- Lắng nghe.


- HS lắng nghe và thực hiện.
********************************************


TỐN



<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Giúp HS củng cố dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9.


- HS vận dụng các dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2;3;5;9.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


- GV: Chuẩn bị các bài tập .


- HS: Xem trước bài.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


1.Ổn định : Hát



2.Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
Bài1: Trong các số sau số nào chia hết cho 3?
12365; 21456; 2346; 98751; 32158.


Bài2: Viết ba số có 4 chữ số và chia hết cho 9.
3.Bài mới:GV giới thiệu bài-Ghi đề bài


<i><b>Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ.</b></i>


- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia
hết cho 2; dấu hiệu chia hết 3; dấu hiệu chia hết 5 và


- 2 HS lên bảng làm cả lớp làm vào
vở nháp.


- Lắng nghe, nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

dấu hiệu chia hết 9.


- u cầu HS lấy ví dụ cho từng trường hợp.
- GV nhận xét và chốt lại kiến thức.


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.</b></i>
<i><b> Bài1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1</b></i>


-GV yêu cầu HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vơ.û


- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
-GV nhận xét , sửa bài theo đáp án:



a) Các số chia hết cho 3 là: 4563; 2229; 3576; 66816.
b) Các số chia hết cho 9 là: 4563; 66816.


c) Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9
là:2229; 3576.


<i><b>Baøi 2, baøi3: </b></i>


- GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 2;3 SGK, yêu cầu 1
HS đọc đề.


- Phát phiếu cho HS làm bài trên phiếu bài tập.
Bài2: Tìm chữ số thích hợp để viết vào ơ trống sao
cho:


<b>a) 945 chia heát cho 9.</b>


<b>b) 22 5; 255; 285 chia heát cho 3.</b>


<b>c) 762 ; 768 chia hết cho 3 và chia hết cho 2.</b>
Bài 3: Câu nào đúng, câu nào sai?


<b>a. Soá 13465 không chia hết cho 3. (Đ)</b>
<b>b.Số 70 009 chia hết cho 9. (S)</b>
<b>c.Số 78 435 không chia hết cho 9. (S)</b>


d.Số có chữ số tận cùng là 0 thì vừa chia hết 2 vừa chia
<b>hết cho 5. (Đ)</b>



- GV sửa bài trên bảng, yêu cầu dưới lớp đổi chéo bài
chấm .


<i><b>Bài 4: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 4</b></i>


-GV yêu cầu HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vơ.û


- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
-GV nhận xét , sửa bài theo đáp án:
Đáp án: Với bốn chữ số 0; 6; 1; 2.


a)Các số có ba chữ số chia hết cho 9 là: 612; 621; 126;
162; 261; 216.


b) Số có ba chữ số chia hết cho 3 nhưng không chia hết
cho 9 là: 120; 102; 201; 210.


<i>Lưu ý: Câu a HS chỉ cần viết ít nhất 3 số.</i>


Câu b: HS chỉ cần viết một số.
4. Củng cố-Dặn dò:


- Gọi HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9.
-GV củng cố bài và nhận xét tiết học .


- HS lần lượt lấy ví dụ cho từng
trường hợp.


- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.



- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vơ.û


-HS nhận xét cách làm bài của bạn,
sửa bài.


1 HS đọc đề, lớp theo dõi.
- Mỗi cá nhân tự làm việc trên
phiếu- 2 HS lên bảng làm bài.


- Lớp đổi chéo bài chấm chéo.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.


- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vơ.û


-HS nhận xét cách làm bài của bạn,
sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Ghi bài về nhà làm.


<b>MĨ THỂ DỤC</b>



********************************************


<b>THỂ DỤC</b>



<b>ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY : TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



+ Tiếp tục ơn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương
đối chính xác.


<i> Trị chơi: “ Chạy theo hình tam giác” . Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi chủ động.</i>
+ Rèn cho các em thói quen tập luyện.


+ Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật.


<b>II. Địa điểm và phương tiện</b>


+ Vệ sinh nơi tập, còi và dụng cụ chơi trò chơi.


<b>III. Nội dung và phương pháp</b>


<b>Nội dung</b> <b>Định lượng</b> <b>Phương pháp</b>


<b>1. Phần mở đầu</b>


+ Tập hợp lớp.
+ Khởi động


<b>2. Phần cơ bản</b>


<i>a) Đội hình, đội ngũ:</i>
<i>b) Bài tập RLTTCB</i>


<i>C) Trị chơi vận động</i>


<b>3. Phần kết thúc</b>



+ Hồi tĩnh.
+ Tập hợp lớp.


6 – 10 phuùt


18 – 22 phuùt
3 – 4 phuùt
8 – 10 phuùt


5 – 6 phuùt
4 – 6 phuùt


+ GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học.


+ Lớp khởi động chạy chậm 1 hàng dọc trên địa
hình tự nhiên, sau đó tập bài thể dục phát triển
chung.


+ Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, GV chia các
tổ tập và theo dõi.


+ Ôn đi nhanh chuyển sang chạy, cả lớp cùng
thực hiện theo đội hình hàng dọc, mỗi em cách
nhau 2m


+ Tổ chức trình diễn theo 1.. 4 hàng dọc và đi
chuyển hướng trái, phải.


<i>* Trò chơi: Đi nhanh chuyển sang chạy. GV điều</i>


khiển cho HS chơi. Đảm bảo an toàn.


+ Cả lớp chạy nhẹ 1 vòng.
+ GV nhận xét tiết học.


<b></b>
---Ngày soạn: 03 – 01 - 2007


Ngày dạy: Thứ năm ngày 04 tháng 01 năm 2007


TIẾNG VIỆT



<b>ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I </b>

<b>(Tieát 6)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các
cụm từ. Biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.


+ Trả lời được1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.


* Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết
mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn.


<b> II. Chuẩn bị: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc , học thuộc lòng .</b>
<i> - Bảng phụ ghi sẵn phần Ghi nhớ trang 145 và 170 SGK.</i>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY </b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC .</b>


1.Ổn định: Trật tự.
2. Bài cũ :



Gọi 3 HS lên bảng mỗi em đọc một đoạn trong
bài tập đọc đã học và trả lời một câu hỏi trong
bài.


<i>3. Bài mới: GV giới thiệu bài.</i>
<i><b>Hoạt động1: Ôn tập đọc.</b></i>


- - Gọi HS lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi về
nội dung bài đọc.


- Yêu cầu HS nhận xét bạn vừa đọc.
<i><b>Hoạt động 2: Ôân luyện về văn miêu tả.</b></i>


<i>- Gọi 1 HS đọc yêu cầu</i>


- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ.
-Yêu cầu HS tự làm bài.


GV lưu ý HS :


 Đây là văn miêu tả đồ vật.


 Hãy quan sát thật kĩ chiếc bút, tìm
những đặc điểm riêng mà không thể
lẫn với bút của bạn khác.


 Không nên tả quá chi tiết, rườm rà.
- Gọi HS trình bày- GV ghi nhanh ý chính lên
dàn ý trên bảng.



- HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV,
lớp theo dõi và nhận xét bạn.


- HS lần lượt lên đọc bài và trả lời câu hỏi.


1 HS đọc yêu cầu.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm


- HS tự lập dàn ý, viết mở bài, kết thúc.
- Lắng nghe.


- 3 ñeẫn 5 HS trình bày.


<b>a) Mở bài:Giới thiệu cây bút: được tặng nhân diäp năm học mới(hoặc do bạn tặng nhân dịp sinh</b>
nhật).


<b>b)Thaân bài:</b>


- Tả bao qt bên ngồi:


+ Hình dáng thon , mảnh, trịn như cái đũa,…
+ Chất liệu : bằng sắt( nhựa, gỗ) rất vừa tay.


+ Màu nâu ( đen , xanh, vàng,..) không lẫn với bút của ai.
+ Nắp bút cũng bằng sắt( nhựa, gỗ), đậy rất kín.


+ Hoa văn trang trí là hình con gấu ( siêu nhân , em bé,..)
+ Cái cài bằng thép trắng ( nhựa, gỗ,..)



- Tả bên trong:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Nét trơn đều( thanh đậm)


<b>c) Kết bài:Tình cảm của mình với chiếc bút.</b>
- Yêu cầu HS làm phần mở bài và kết bài
vào vở .


Lưu ý: Phải mở bài theo kiểu gián tiếp.
Kết bài theo kiểu mở rộng.


- Gọi HS đọc phần mở bài và kết bài.GV sửa
lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng em.


4. Củng cố, dặn dò:


- GV củng cố bài và nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà hồn chỉnh bài văn tả cây
bút.


- HS làm bài vào vở.


- Lần lượt HS trình bày.
- Lắng nghe.


- Ghi nhận.


********************************************

KHOA HỌC




<b>KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG</b>


<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, HS:</b>


- Nắm được vai trị của ơ-xi đối sự sống của con người.


- Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần khơng khí để thở.


- Xác định vai trị của ơ-xi đối với q trình hơ hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
- Ln có ý thức giữ gìn bầu khơng khí trong lành.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Các hình minh hoạ trong SGK trang 72,73.


- Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ơ-xi.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY </b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


1 . Ổn định : Nề nếp.


2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:


H: Em hãy nêu vai trị của khí ơ-xi và ni-tơ đối với sự
cháy?


H:Làm thế nào để ngọn lửa ở bếp than và bếp củi
không bị tắt?



<i>3. Bài mới: GV giới thiệu bài</i>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của khơng khí đối với</b></i>
<i><b>con người.</b></i>


-GV yêu cầu HS để tay trước mũi, thở ra và hít vào rồi
nêu nhận xét.


- Yêu cầu HS nín thở, mơ tả lại cảm giác của mình khi
nín thở.


- GV yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh để nêu lên vai trị
của khơng khí đối với đời sống con người và những
ứng dụng của kiến thức này trong y học và đời sống.


- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.


- HS laéng nghe.


- Khi để tay trước mũi, thở ra và hít vơ
em thấy luồn khơng khí ẩm chạm vào
tay.


- HS mô tả lại cảm giác của mình khi
nín thở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Kêùt luận: Khơng khí râùt cần cho sự sống của con</b></i>
<i><b>người, nếu thiếu khơng khí con người sẽ chết.</b></i>


<i><b>Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trị của khơng khí đối với</b></i>


<i><b>thực vật và động vật.</b></i>


- Yêu cầu HS quan sát hình 3; 4 trang 72 và trả lời câu
hỏi


<i>H: Tại sao sâu bọ và cây trong hình 3b và 4b bị chết?</i>
- GV kể cho HS nghe thí nghiệm từ thời xưa của các
nhà bác học đã làm để phát hiện vai trị của khơng khí
đối với đời sống động vật bằng cách nhốt một con
chuột bạch vào trong một chiếc bình thuỷ tinh kín, có
đủ thức ăn và nước uống. Khi chuột thở hết ơ-xi trong
bình thuỷ tinh kín thì nó nị chết mặc dù thức ăn và
nước uống vẫn cịn.


<i>H: Vì sao chúng ta khơng nên để nhiều hoa tươi và cây</i>


<i>cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa?</i>


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng</b></i>
<i><b>bình ơ-xi.</b></i>


- GV u cầu HS quan sát hình 5,6 trang 73 SGK
thảo luận theo bàn , trả lời câu hỏi.


<i>H: Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới</i>


<i>nước?</i>


<i>H: Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều khơng</i>



<i>khí hồ tan?</i>


<i>H: Nêu ví dụ chứng tỏ khơng khí cần cho sự sống của</i>


<i>người, động vật và thực vật?</i>


<i>H: Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất</i>


<i>đối với sự thở?</i>


<i>H: Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình</i>


<i>ô- xi?</i>


<i><b> Kết luận: Người động vật, thực vật muốn sống được</b></i>
<i><b>cần có ơ-xi để thở.</b></i>


4. Củng cố - Dặn dò:


- GV củng cố bài và nhận xét giờ học.


<i> - Dặn HS về học thuộc mục bạn cần biết- Mỗi nhóm</i>
làm một cái chong chóng bằng bìa.


nhịn thở quá 5 phút…
- HS lắng nghe.


- HS quan sát hình 3, 4 trang 72 và trả
lời câu hỏi.



-Sâu bọ và cây trong hình 3b và 4b bị
chết vì thiếu không khí.


-Lắng nghe


- Vì cây hơ hấp thải ra khí các-bơ-níc ,
hút khí ơ-xi , làm ảnh hưởng đến sự hô
hấp của con người.


- HS quan sát , thảo luận theo bàn trả
lời.


- Bình ơ-xi người thợ lặn đeo ở lưng.
- Máy bơm khơng khí vào nước


- Vài HS nêu.


- Ơ-xi quan trọng nhất đối với sự thở.
- Nhữïng người thợ lặn ,thợ làm việc
trong các hầm lị, người bị bệnh nặng
cấp cứu


- Lắng nghe.


- Nghe và ghi nhận.
********************************************


TIẾNG VIỆT : ƠN TẬP TIẾT 7


<b>KIỂM TRA ĐỌC HIỂU</b>


<b>I.Mục đích yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Rèn kĩ năng :đọc hiểu, làm đúng các bài tập.
- Giáo dục học sinh tính chính xác khi làm bài.
<b>II.Chuẩn bị: </b>


- GV chuẩn bị đề kiểm tra.


- HS đọc và tìm hiểu bài trước ở nhà.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


1. Ổn định: Trật tự.
2. Bài cũ :


Gọi 3 HS lên bảng mỗi em đọc một đoạn trong bài tập
đọc đã học và trả lời một câu hỏi trong bài.


- Nhận xét, ghi điểm cho HS.


3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề bài lên bảng
<i><b>Hoạt động 1: Đọc thầm.</b></i>


-GV phát đề kiểm tra cho HS.


-GV yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài tập đọc và phần bài
tập.


-GV hướng dẫn HS cách thực hiện nội dung của bài tập:
đọc thầm nội dung của bài tập đọc để thực hiện tốt phần


bài tập.


<i><b>Hoạt động2 : Luyện tập.</b></i>


- Phát phiếu cho HS, Yêu cầu HS dựa vào bài đọc, đánh
dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng.


- Thu bài chấm, sửa bài theo đáp án:
<b>Bài 1:Câu trả lời đúng nhất</b>


+Câu 1:ý c (Tóc bạc phơ, chống gậu trúc, lưng đã còng)
+Câu 2: ý a (Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến
thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu đi
rửa mặt rồi nghỉ ngơi)


+Câu 3: ý c (Có cảm giác thong thả, bình yên , được bà
che chở)


+Câu 4: ý c(Vì Thanh sống với bà từ nhỏ , ln yêu mến
tin cậy bà và được bà chăm sóc, yêu thương)


<b>Bài 2:Câu trả lời đúng</b>


+Câu 1: ý b (hiền từ, hiền lành)


+Câu 2: ý b(hai động từ “trở về, thấy”, hai tính từ “bình
n, thong thả”


+Câu 3: ý c (dùng thay lời chào)
+Câu 4: ý b (sự n lặng)



4.Củng cố-Dặn dò:


-GV nhận xét tiết kiểm tra.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.


-HS lắng nghe


-HS làm bài theo yêu cầu của GV


- Mỗi HS tự làm bài trên phiếu.
HS dựa vào bài đọc, đánh dấu X
vào ô trống trước câu trả lời đúng.


- Lắng nghe.
- Ghi nhận.
********************************************


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 3, dấu hiệu chia hết cho
5 và dấu hiệu chia heát cho 9.


- HS vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2;5;3; 9 để viết số chia hết cho 2; 5;3;9 và giải các bài
toán liên quan.


- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
<b>II. Hoạt động dạy – học:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


1. Ổn định: Nề nếp.


2.Bài cũ:Gọi HS lên bảng làm bài tập:


HS1:: Tìm năm số có ba chữ số chia hết cho 2,
năm số có ba chữ số chia hết cho 5.


HS2: Tìm trong các số sau những số chia hết
cho3; những số chia hết cho 9?


2157; 248; 98631; 10364; 1269.
- Nhận xét, ghi ñieåm HS.


<i>3. Bài mới: GV giới thiệu bài.</i>


<i><b>Hoạt động1:Củng cố lại các dấu hiệu chia hết</b></i>
<i><b>cho 2;5;3;9.</b></i>


- GV lần lượt yêu cầu HS nêu các ví dụ về các
số chia hết cho 2, các số chia hết cho 3, các số
chia hết cho 5, các số chia hết cho 9.


- GV có thể gợi ý cho HS ghi nhớ như sau:
 Căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải:


Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.


 Căn cứ vào tổng các chữ số: Dấu hiệu


chia hết cho 3, cho 9.


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập</b></i>


<i><b>- GV yêu cầu HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của</b></i>


đề.


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, gọi cá nhân
lên bảng làm bài.Yêu cầu HS giải thích cách
làm.


- GV hướng dẫn HS chữa bài và thống nhất kết
quả đúng:


<i><b>Bài 1: </b></i>


a) Các số chia hết cho 2 là: 4568; 2050; 35776.
b)Các số chia hết cho 3 là: 2229; 35 766.
c) Các số chia hết cho 5 l: 7435; 2050
d)Các số chia hết cho 9 là: 35766
<i><b>Bài 2</b><b> : </b></i>


a) Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 64 620; 5270.
b) Số chia hết cho cả 3 và 2 là: 57 234; 64 620.


- 2 em lên trả lời.


- HS lần lượt lấy ví dụ cho từng trường hợp,
bạn bổ sung.



- HS lắng nghe và ghi nhớ.


-HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

c) Số chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 là: 64 620.
<i><b>Bài 3</b><b> : - GV yêu cầu HS đọc đề bài, nêu yêu cầu</b></i>
của đề rồi làm bài vào vở. Gọi 2 HS lên bảng
làm bài.


- GV hướng dẫn HS chữa bài và thống nhất kết
quả đúng.


<b>a) 528 chia heát cho 3.</b>
<b>b) 603 chia heát cho 9.</b>


<b>c) 354 chia hết cho 2 và chia hết cho 3. </b>
<b>d) 240 chia hết cho 3 và chia hết cho 5.</b>
<i><b>Bài5: - Gọi HS đọc đề bài.</b></i>


- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đơi phân tích
để tìm ra cách làm.


- Yêu cầu HS trình bày bài làm.
- GV nhận xét, sửa bài trên bảng:


<b> Nếu xếp thành 3 hàng không thừa, khơng thiếu</b>
bạn nào thì số bạn chia hết cho 3. Nếu xếp
thành 5 hàng không thừa, không thiếu bạn nào
thì số bạn chia hết cho 5. Các số vừa chia hết


cho 3 vừa chia hết cho 5 là:0; 15; 30; 45; …; lớp
ít hơn 35 học sinh và nhiều hơn 20 HS. Vậy số
HS của lớp là 30.


4. Cuûng cố - Dặn dò:


- GV củng cố bài và nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà làm bài 4 và hướng dẫn HS
làm bài làm thêm về nhà.


- 1 HS đọc.


- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở, nhận
xét và sửa bài (nếu sai).


- 1HS đọc đề bài.


- HS thảo luận theo cặp đơi để tìm ra cách
làm.


- HS trình bày bài làm .


- Lắng nghe.


- Nghe và ghi nhận.


<b>THỂ DỤC </b>



<b>SƠ KẾT HỌC KÌ I : TRỊ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”</b>


<b>I. Mục tiêu : Sơ kết các nội dung đã học trong học kì I.</b>


Học sinh nhận thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân trong quá trình học .
Giáo dục tính tự học và tinh thần tổ chức kỉ luật của lớp.


<b>II. Chuẩn bị : Sân bãi.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học</b>:


<b>Nội dung</b> <b>Định lượng</b> <b>Phương pháp</b>


<b>1. Phần mở đầu</b>


+ Tập hợp lớp.
+ Khởi động


<b>2. Phần cơ bản</b>


<i>a) Sơ kết thi đua:</i>


6 – 10 phút


18 – 22 phút
3 – 4 phuùt


+ GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học.


+ Lớp khởi động chạy chậm 1 hàng dọc trên địa
hình tự nhiên, sau đó tập bài thể dục phát triển
chung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>b) Trị chơi vận động</i>


<b>3. Phần kết thúc</b>


+ Hồi tĩnh.
+ Tập hợp lớp.


8 – 10 phuùt


5 – 6 phút
4 – 6 phút


cầu cho các tổ.


+ Các tổ sơ kết riêng theo từng nội dung.


Tổ trưởng báo cáo kết quả : đề nghị tuyên dương
những bạn xuất sắc trong học kì I.


+ Gv tập hợp lớp : Sơ kết lớp trước cả lớp và có
những ý kiến nhận xét, tuyên dương những em
đạt kết quả tốt trong học kì vừa qua và cơng bố
điểm học kì cho từng em.


+ Cho HS tham gia ý kiến.


<i>* Trị chơi: Chạy theo hình tam giác. GV ch lớp</i>
trưởng điều khiển HS chơi. Đảm bảo an toàn.
+ Cả lớp chạy nhẹ 1 vịng.



+ GV nhận xét tiết hoïc.


<b></b>
---Ngày soạn: 04 - 01 - 2007


Ngày dạy: Thứ sáu ngày 05 tháng 01 năm 2007


TIẾNG VIỆT:


<b>ÔN TẬP </b>

<b>(TIẾT 8)</b>
<b>I.Mục đích yêu cầu: - Kiểm tra môn chính tả, tập làm văn .</b>


- HS viết đúng bài chính tả, làm được bài tập làm văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng.
- Giáo dục học sinh tính chính xác khi viết bài.


<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


1. Ổn định: Trật tự.
2. Bài cũ :


Gọi 3 HS lên bảng mỗi em đọc một đoạn trong bài tập đọc đã
học và trả lời một câu hỏi trong bài.


- Nhận xét, ghi điểm cho HS.


3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề bài lên bảng
<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra chính tả.</b></i>


-GV phát giấy kiểm tra cho HS.


-GV nêu yêu cầu kiểm tra.
-GV đọc mẫu bài viết lần .
-GV đọc từng câu-HS viết bài


-GV đọc lại đoạn viết cho HS soát lỗi.
<i><b>Hoạt động 2:Kiểm tra tập làm văn</b></i>


-GV yêu cầu HS nêu bố cục của bài văn tả đồ vật
- Yêu cầu HS làm bài – GV theo dõi


- GV thu baøi


3 HS lên bảng mỗi em đọc một
đoạn trong bài tập đọc đã học và
trả lời một câu hỏi trong bài.
-HS nhận giấy kiểm tra
- Theo dõi, lắng nghe.


- HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- HS kiểm tra lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

4.Củng cố-Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà ơn tập để thi HKI.


- Nộp bài lên bàn GV.
- Lắng nghe.


- Ghi nhớ.


********************************************


ĐỊA LIÙ



<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ </b>


Kiểm tra theo chỉ đạo của phịng.


********************************************

TỐN:



<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ</b>


Kiểm tra theo chỉ đạo của phịng.


********************************************

KĨ THUẬT



<b>CẮT KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( T2)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Tiếp tục đánh giá mức độ kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn
của HS.


+ HS u thích sản phẩm mình làm được.


+ Giáo dục tinh thần ham thích lao động vaØ ý thức tự phục vụ .


<b> II. Đồ dùng dạy – học</b>


+ Tranh quy trình của các bài trong chương, mẫu khâu, thêu đã học.



<b>III.Hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1Kiểm tra bài cũ:</b></i>


+ GV yêu cầu HS nhắc lại các bài đã học trong chương 1.


<i><b>2 Bài mới: Giới thiệu bài.</b></i>


<b>Hoạt động 2 : Ôn tập các bài trong chương 1 đã học.</b>


+ GV yêu cầu HS khâu, thêu các loại đã học ( khâu thường,
khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích).
+ Cho HS quan sát lại các mẫu thêu đã học, qua các sản
phẩm mà các em đã làm.


+ yêu cầu học sinh thực hành tại lớp : GV đi giúp đỡ những
em yếu.


+ Yêu cầu HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến.


* GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình để củng cố những
kiến thức cơ bản về cắt khâu, thêu đã học.


<b>* Tổ chức trưng bày sản phẩm.</b>
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


+ GV nhận xét tiết học.



- Vài HS nêu.
- HS lắng nghe.


- Lần lượt HS nêu, em khác
bổ sung.


- HS quan sát các mẫu thêu.
- HS thực hành.


+ HS tự đánh giá sản phẩm
lẫn nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Dặn HS tiết sau tiếp tục ôn tập và thực hành. - HS chú ý và chuẩn bị tiết
sau.


<b>********************************************</b>


<b>SINH HOẠT LỚP</b>



<b>I. Muïc tieâu</b>


+ Đánh giá, nhận xét các hoạt động tuần 18 vừa qua và kế hoạch tuần sau.
+ Giáo dục ý thức tự giác và tinh thần tập thể cao của cả lớp.


<b>II. Các hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động 1: Đánh giá, nhận xét các hoạt động ở tuần 18.</b>


a) Các tổ trưởng lên tổng kết thi đua của tổ trong tuần.
- Nề nếp, chuyên cần.



- Ý thức học tập : Chuẩn bị bài, làm bài khi đến lớp.
- Thực hiện các bài tập tốt ( chưa tốt).


b) Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp trước tập thể và đề nghị tuyên dương những bạn
nào, phê bình những bạn nào.


Đề xuất ý kiến với GVCN.


c) GV nhận xét và đánh giá từng hoạt động ở lớp trong tuần.


* Về nề nếp và chuyên cần : Nề nếp duy trì và thực hiện tốt . Trong tuần khơng có bạn nào
nghỉ học .


* Về học tập : Các em đã có sự tiến bọâ rất nhiều, đặt biệt về cách thực hiện phép chia cho
2,3 chữ số. Tuy nhiên vẫn còn một số em thực hiện chưa được tốt ( Có khi thì làm đúng , có
khi lại làm sai- Cùng một kiểu bài : Minh Anh, Trọng, Phúc, Yến...)


- Chuẩn bị ơntập chu đáo để thi học kì đạt kết quả.


* Các khoản đóng góp : Cịn một số em vẫn chưa hồn thành các khoản đóng góp cho nhà
trường : ( Chủ yếu còn thiếu tiền xây dựng) . đề nghị phụ huynh đóng ngay sau khi thu hoạch
mùa.


- Tiền học phí tháng 12 : Lớp đã đóng đầy đủ về trường .


* Các hoạt động khác : Châu và Thùy Nhung đã tham dự kì thi viết chữ đẹp cấp huyện (27 /
12). Kết quả cả em đều đạt giải ba.


<b>Hoạt động 2: Kế hoạch tuần sau .</b>



+ Duy trì tốt nề nếp và chuyên cần.


+ Tổ chức ơn tập bài chu đáo . Hồn thành chương trình tất cả ở các mơn
+ Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch, chữ đẹp.


+ Ôn cũ, học mới chuẩn bị thi học kì I.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>

<!--links-->

×