Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

cau truc enzym bac may la quan trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.34 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÁO CÁO ĐỀ TÀI</b>



<b>BÁO CÁO ĐỀ TÀI</b>



<b>MÔN :CÔNG NGHỆ SINH HỌC</b>



<b>MÔN :CÔNG NGHỆ SINH HỌC</b>



<b> GVHD:L H PHUÙ</b>



<b> GVHD:L H PHÚ</b>



CÂU HỎI 14:



CÂU HỎI 14:

THEO BẠN

<sub>THEO BẠN </sub>



ENZIM CÓ CẤU TRÚC BẬC



ENZIM CÓ CẤU TRÚC BẬC



MẤY LÀ QUAN TRỌNG



MẤY LÀ QUAN TRỌNG



NHẤT?VÌ SAO?



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CÁC THÀNH VIÊN CỦA NHÓM</b>


<b>CÁC THÀNH VIÊN CỦA NHÓM</b>


1) NGUYỄN HUỲNH MINH HIẾU



2) BÙI THIỆN ĐỨC




3) TRẦN THỊ KIM ĐÀO



4) HOÀNG VŨ PHI YẾN



5) VŨ THỊ HỒNG YẾN



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>KHÁI NIỆM VỀ ENZYME</b>


<b>KHÁI NIỆM VỀ ENZYME</b>



<b>Enzim là chất xúc tác sinh học có bản chất là Prơtêin do tế </b>


<b>bào sinh ra, có khả năng xúc tác cho các phản ứng hố học </b>


<b>xảy ra nhanh chóng trong các điều kiện sinh lí bình thường </b>


<b>của cơ thể sống và bản thân enzim không thay đổi khi phản </b>


<b>ứng hồn thành.</b>



<b>Đối với 1 số enzim, ngồi thành phần Prơtêin cịn có 1 số </b>


<b>chất khác tham gia cấu tạo gọi là côfactơ, VD: các ion, </b>


<b>vitamin,…</b>



<b>Hiện nay, người ta đã biết khoảng hơn 3500 enzim.</b>



<b>Phân loại và gọi tên enzim theo phản ứng mà chúng xúc tác, </b>



<b>vd: các enzim xúc tác các pư thuỷ phân là enzim thuỷ phân </b>


<b>(hiđrolaza); hoặc theo cơ chất mà chúng xúc tác, vd: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>VAI TROØ CỦA ENZYME</b>


<b>VAI TRÒ CỦA ENZYME</b>




• Nhờ enzim mà các q trình sinh hóa trong cơ thể sống xảy ra rất
nhạy với tốc độ lớn trong điều kiện sinh lí bình thường. Khi có enzim
xúc tác, tốc độ của một phản ứng có thể tăng hàng triệu lần. Nếu
tế bào khơng có các enzim thì các hoạt động sống khơng thể duy trì
được vì tốc độ của các phản ứng sinh hoá xảy ra quá chậm.


Tế bào có thể tự điều chỉnh q trình chuyển hố vật chất để thích
ứng với mơi trường bằng cách điều chỉnh hoạt tính của các loại
enzim. Một trong các cách điều chỉnh hoạt tính của các enzim khá
hiệu quả và nhanh chóng là sử dụng các chất ức chế hoặc hoạt hoá
enzim. Các chất ức chế đặc hiệu khi liên kết với enzim sẽ làm biến đổi
cấu hình của enzim làm cho enzim khơng thể liên kết được với cơ


chất. Ngược lại, các chất hoạt hoá khi liên kết với enzim sẽ làm tăng
hoạt tính của enzim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TÍNH CHẤT CỦA ENZYME</b>


<b>TÍNH CHẤT CỦA ENZYME</b>



<i><b>Enzym có bản chất là protein nên có tất cả thuộc </b></i>


<b>tính lý hóa của protein. Đa số enzym có dạng </b>



<b>hình cầu và khơng đi qua màng bán thấm do có </b>


<b>kích thước lớn. </b>



<b><sub>Tan trong nước và các dung môi hữu cơ </sub></b>



<b>phân cực</b>

<b> khác, không tan trong ete và các dung </b>


<b>môi không phân cực. </b>




<b><sub>Khơng bền dưới tác dụng của nhiệt độ, nhiệt độ </sub></b>



<b>cao thì enzym bị biến tính. mơt trường axít hay </b>


<b>bazơ cũng làm enzym mất khả năng hoạt động. </b>



<b><sub>Enzym có tính lưỡng tính: tùy pH của môi </sub></b>



<b>trường mà tồn tại ở các dạng: cation, anion hay </b>


<b>trung hịa điện. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CẤU TRÚC CỦA ENZYME</b>


<b>CẤU TRÚC CỦA ENZYME</b>



Enzim là một chất xúc tác sinh học được tạo ra


bởi cơ thể sống. Enzim có bản chất là prơtêin.


Ngồi ra, một số enzim cịn có thêm một phần


tử hữu cơ nhỏ gọi là côenzim. Chất chịu tác



dụng của enzim tương ứng gọi là cơ chất. Trong


phân tử enzim có vùng cấu trúc không gian đặc


biệt chuyên liên kết với cơ chất được gọi là



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>CẤU TRÚC CỦA ENZYME</b>


<b>CẤU TRÚC CỦA ENZYME</b>



<b>• Vì enzim có thành phần chính là protein nên enzim có cấu trúc</b>


<b>bậc của protein:</b>



<b>• Có 4 bậc</b>




<b>– Cấu trúc bậc một: Các axit amin nối với nhau bởi liên </b>


<b>kết peptit hình thành nên chuỗi polypepetide. Đầu mạch </b>


<b>polypeptide là nhóm amin của axit amin thứ nhất và </b>



<b>cuối mạch là nhóm cacboxyl của axit amin cuối cùng. </b>


<b>Cấu trúc bậc một của protein thực chất là trình tự sắp </b>


<b>xếp của các axit amin trên chuỗi polypeptide. Cấu trúc </b>


<b>bậc một của protein có vai trị tối quan trọng vì trình tự </b>


<b>các axit amin trên chuỗi polypeptide sẽ thể hiện tương </b>


<b>tác giữa các phần trong chuỗi polypeptide, từ đó tạo </b>


<b>nên hình dạng lập thể của protein và do đó quyết định </b>


<b>tính chất cũng như vai trị của protein. Sự sai lệch trong </b>


<b>trình tự sắp xếp của các axit amin có thể dẫn đến sự </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>CẤU TRÚC CỦA ENZYME</b>


<b>CẤU TRÚC CỦA ENZYME</b>



<b>– Cấu trúc bậc hai: là sự sắp xếp đều đặn các chuỗi </b>



<b>polypeptide trong không gian. Chuỗi polypeptide </b>


<b>thường không ở dạng thẳng mà xoắn lại tạo nên </b>


<b>cấu trúc xoắn α và cấu trúc nếp gấp β, được cố </b>


<b>định bởi các liên kết hyđro giữa những axit amin </b>


<b>ở gần nhau.</b>



<b>– Cấu trúc bậc ba: Các xoắn α và phiến gấp nếp β </b>



<b>có thể cuộn lại với nhau thành từng búi có hình </b>


<b>dạng lập thể đặc trưng cho từng loại protein. Cấu </b>


<b>trúc khơng gian này có vai trị quyết định đối với </b>



<b>hoạt tính và chức năng của enzim</b>



<b>– Cấu trúc bậc bốn: Khi protein (enzim) có nhiều </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>THE END</b></i>



<i><b>THE END</b></i>



CHÚC THẦY VÀ CÁC BẠN MỘT


NGAØY



</div>

<!--links-->
Đánh giá sự tương quan giữa tính bền cấu trúc và các đặc tính đất trồng rau màu ở Đồng bằng sông Cửu Long
  • 50
  • 1
  • 12
  • ×