Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

phuong phap bao ton nha nhac cung dinh hue

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.29 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sau năm 1945, Nhã nhạc đã mất khơng gian vốn có của nó và có nguy cơ
mai một dần. Hiện nay Nhã nhạc khơng cịn giữ được diện mạo như xưa,
nhưng nó vẫn có thể là một minh chứng độc đáo về sự sáng tạo văn hóa đặc
biệt của dân tộc Việt Nam. Tuy đã được duy trì và phát triển qua cả nghìn
năm, nhưng ngày nay, các tài liệu lịch sử về Nhã nhạc khơng cịn nhiều, lại
phân bố ở nhiều nơi, khơng có một cơ sở lưu trữ bài bản và hệ thống, các
nghệ nhân, người hiểu biết về kỹ thuật diễn xướng cũng như kiến thức về
Nhã nhạc cịn q ít ỏi ... thực tế đó đã và đang đặt ra nhiều vấn đề nan giải
và bức xúc về công cuộc bảo tồn và phát huy giá trị. Nghệ thuật Nhã nhạc
cung đình Huế đã đâm chồi nảy lộc từ sự quan tâm của những người yêu
loại hình nghệ thuật này và nguồn tài trợ từ các tổ chức quốc tế. Tính đến
năm 2003, khi UNESCO công nhận Nhã nhạc là Di sản văn hố phi vật thể
của nhân loại thì bộ mơn nghệ thuật này đã có lịch sử hơn nửa thế kỷ gìn giữ
và bảo tồn. Đầu tiên phải kể đến đức Từ Cung - thân mẫu của vua Bảo Đại.
Sau năm 1945, bà đứng ra bảo trợ và duy trì đội Nhã nhạc cung đình dưới
biên chế của đoàn Ba Vũ cổ nhạc. Đoàn tồn tại cho đến năm 1975 thì tan rã.
Các nhạc cơng của đoàn mỗi người mỗi ngả, làm nhiều việc để kiếm sống,
hầu ít ai nhắc đến hai từ Nhã nhạc .


Đức từ cung.




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

các cụ Trần Kích, Hồ Viết Châu, Trần Thảo.. Để đảm bảo có khơng gian
diễn xướng tương ứng theo lịch sử, Trung tâm BTDTCĐ Huế đã triển khai
tu bổ các cơng trình như Duyệt Thị Đường, Lương Khiêm Đường, Nam
Giao, Thế Miếu. Bên cạnh đó đã tổ chức nhiều chương trình, đề tài nghiên
cứu liên quan đến âm nhạc cung đình.


. Năm 1993, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đơ Huế mời các nghệ nhân biểu
diễn trong điện Thái Hịa, sau đó động viên họ đứng ra tuyển chọn đội ngũ


kế cận và truyền dạy tại nhà Tháng 3/1994 UNESCO đã phối hợp với Bộ
Văn hóa Thơng tin, UBND tỉnh, Trung tâm BTDTCĐ Huế tổ chức Hội nghị
quốc tế về bảo vệ và giữ gìn phục hồi văn hóa phi vật thể vùng Huế.


Tiếp theo là các dự án đào tạo được Bộ Văn hóa Thơng tin, các Quỹ của
UNESCO, Chính phủ Nhật Bản ... tài trợ cho các lớp nhạc công, diễn viên
ca múa cung đình. Giáo sư Tơn Thất Tiết về nước nhận bảo trợ cho các nghệ
nhân Nhã nhạc. Lần đầu tiên một đoàn Nhã nhạc ra đời, lấy nịng cốt là CLB
Phú Xn, năm 1995 đồn sang Pháp biểu diễn và thu băng.


Năm 1996, đĩa ghi âm Nhã nhạc đầu tiên được phát hành tại Pháp và lọt vào
top 10 đĩa CD hay nhất của Pháp trong năm. Dự án đào tạo Nhã nhạc đầu
tiên ở Việt Nam đã được xây dựng và tổ chức khai giảng tại trường ĐH
Nghệ thuật Huế, với 15 sinh viên theo học các nhạc cụ thuộc dàn Đại nhạc
và Tiểu nhạc. Sau đó, năm 1997 - 2000, JFAC đã tài trợ để tổ chức các hội
nghị, tọa đàm về Nhã nhạc với sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu, nhiều
nhà quản lý và đào tạo của nhiều nước như Nhật Bản, Phi-lip-pin, Việt Nam.
Năm 2002, Bộ Văn hóa -Thơng tin (nay là Bộ Văn hóa -Thể thao và Du
lịch) giao cho Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế tiến hành xây dựng bộ
hồ sơ Nhã nhạc để đệ trình lên UNESCO cơng nhận là Kiệt tác văn hóa phi
vật thể của nhân loại. Cuối tháng 8/2002, phối hợp với Ủy ban Quốc gia
UNESCO Việt Nam, Viện Âm nhạc Việt Nam, Trung tâm BTDTCĐ Huế,
đã tổ chức Hội thảo Quốc tế về Âm nhạc cung đình Huế - Nhã nhạc, với sự
tham gia của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngồi nước nhằm góp phần thúc
đẩy cơng cuộc bảo tồn di sản Nhã nhạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chuyển, Thái bình Cổ nhạc, Đăng đàn cung, Phú lục, Tẩu mã, Bông, Mã vũ,
Mang, Đăng đàn đơn, Đăng đàn kép) cùng một số bài bản khác. Sự góp sức
của đồn Nghệ thuật Truyền thống Huế (thuộc Sở Văn hóa Thơng tin và Câu
lạc bộ Phú Xn cũng góp phần tích cực vào việc bảo tồn di sản Nhã nhạc.


Năm 2003, Nhã nhạc cung đình Huế chính thức được UNESCO vinh danh.
Ngay sau đó, Việt Nam đã xây dựng một chương trình hành động quốc gia
nhằm bảo tồn, phục hồi và phát huy các giá trị của Nhã nhạc. Chương trình
này được UNESCO lựa chọn và chấp thuận tài trợ, nguồn vốn từ quỹ uỷ thác
Nhật Bản và đối ứng của phía Việt Nam (hơn 300.000 USD). Sau 3 năm
thực hiện, dự án đã thu được kết quả rất khả quan ở nhiều phương diện và
được Văn phòng UNESCO tại Hà Nội đánh giá là mẫu mực trong khu vực
về tính hiệu quả. Lo ngại về sự mất dần nghệ nhân có khả năng trình diễn và
hiểu biết về Nhã nhạc, ơng Phùng Phu, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di tích
cố đơ Huế, Phó trưởng ban điều hành dự án cho biết: “Qua dự án, 20 nhạc
công tuổi từ 16-20 đã được đào tạo bài bản. ưu điểm của các nhạc cơng trẻ
này là ngồi khả năng trình diễn Nhã nhạc, họ còn được cung cấp phương
pháp luận. Nhờ đó, các em có nền tảng văn hố, hiểu được các giá trị của di
sản để có nghĩa vụ bảo tồn và phát huy tốt hơn”.


Không chỉ bảo tồn, dự án còn quảng bá và phát huy các giá trị của Nhã nhạc
khi thường xuyên tuyên truyền, biểu diễn cho cơng chúng trong và ngồi
nước thưởng thức. Ngồi ra, dự án cịn tổ chức các buổi nói chuyện có minh
hoạ của giáo sư Trần Văn Khê dành cho học sinh, sinh viên trên địa bàn
thành phố nhằm nâng cao nhận thức của lớp trẻ về Nhã nhạc. Hiện giờ ở
Huế có 2 nơi đào tạo các nhạc công Nhã nhạc, thứ nhất là Trường Đại học
nghệ thuật Thừa Thiên Huế; thứ hai là trường Trung học văn hóa nghệ thuật
Thừa Thiên Huế, với nguồn giáo viên chủ yếu lấy từ 11 cử nhân tốt nghiệp
khóa 1 đào tạo các nhạc công Nhã nhạc tại trường Đại học nghệ thuật Thừa
Thiên Huế, gần đây dù có mời thêm cụ Trần Kích và anh Trần Thảo đến
giảng dạy nhưng mỗi khi có dịp Festival là hầu như học sinh và sinh viên hai
trường này được huy động để đi biểu diễn. Hầu hết các em đều chưa cung
cấp cho mình đủ một bản lĩnh để học Nhã nhạc, điều này quả là một sự khó
khăn. Ví dụ, hầu hết các bài bản của Nhã nhạc do đều được tấu ở những
khơng gian trang trọng, mang tính tơn nghiêm nên địi hỏi tính ngay ngắn, sự


chuẩn xác, lề lối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhấn nhá ở một số chỗ nhất định, tạo nên những nét đặc trưng của nghệ
thuật này. Thế nhưng các em học viên giờ không nắm được điều này nên khi
diễn xướng, các ngón đàn nhấn nhá một cách rất tùy tiện.Đây cũng là một
điều đáng quan tâm.


Bên cạnh những khó khăn căn bản đó cịn có sự lúng túng trong chương
trình, phương pháp đào tạo. Nhà nghiên cứu âm nhạc Bùi Trọng Hiền cho
rằng lớp nhã nhạc ở trường đại học này cần phải được đào tạo một cách
chuyên biệt, chương trình chỉ nên tập trung cho kiến thức chuyên ngành,
cách đào tạo mũi nhọn như thế mới đem lại hiệu quả. Hiện tại sinh viên nhã
nhạc nhưng chỉ học kiến thức chuyên ngành có 117 đơn vị học trình, trong


khi các mơn đại cương cũng đã đến 88 học trình. Ơng Phu cũng cho biết:


“Đội ngũ kế thừa này là các em có năng khiếu và xuất thân từ gia đình có
truyền thống nghệ thuật, am hiểu nhạc cung đình. Bản thân các em hầu hết
đã sử dụng được các nhạc cụ trình diễn”.


Tuy nhiên, để có thế hệ kế cận xứng đáng, bảo tồn và phát triển Nhã nhạc
một cách bền vững, theo ơng Phu, trước hết, cần có chính sách quản lý bảo
tồn đặc thù dành cho Nhã nhạc, có chế độ ưu đãi đặc biệt đối với các nghệ
nhân nhằm khuyến khích họ đóng góp, truyền đạt kinh nghiệm và bí quyết
nghề nghiệp cho thế hệ trẻ. Sau khi nghệ thuật Nhã nhạc được UNESCO
công nhận, hầu hết các nghệ nhân như cụ Lữ Hữu Thi, cụ Hồ Viết Châu
không được mời tham gia biểu diễn và giảng dạy trong bất cứ chương trình
hay lớp học nào.


Đây là một bài báo trích dẫn từ:



httpwww.tuoitre.com.vnTianyonIndex.aspxArticleID=161467&ChannelID=
58 nói về thưc trạng của các nghệ nhân ngày nay:


<i>Theo thông tin trên báo Tuổi trẻ Online ngày 15-11-2003, Trung tâm bảo tồn</i>


di tích cố đơ Huế đã mời nghệ nhân Lữ Hữu Thi vào nhà hát Duyệt thị


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

các bản nhạc lễ, dùng trong việc tế lễ gồm có 7 bản - PV) dùng trong lễ tế
Nam Giao.


Cụ Trần Kích hiện đã hơn 80 tuổi, cách đây không lâu được Trung tâm bảo
tồn di tích cố đơ Huế mời vào nhà hát Duyệt thị đường để hiệu chỉnh cho các
nhạc cơng Nhã nhạc, nhưng theo cụ kể lại thì: “Tui chỉ ngồi vơ đấy để cho
có mặt chứ nào có được dạy dỗ gì đâu”. Vậy là sáng sáng, cụ đạp xe vào nhà
hát, đến trưa thì về và được trung tâm cho lĩnh tiền dạy.


Ngay cả nếu như cụ Kích có được dạy đi chăng nữa thì với tần số một ngày
4 suất diễn của nhà hát, việc dạy dỗ chắc lại lâm vào cảnh dạy suất sáng thì
suất chiều quên. Gần đây, cụ Trần Kích và anh Trần Thảo, con trai cụ, cũng
đồng thời là một nhạc công Nhã nhạc được mời đến dạy tại Trường Đại học
nghệ thuật Thừa Thiên Huế và Trung học văn hóa nghệ thuật Thừa Thiên
Huế nhưng cơng việc giảng dạy rất bập bõm vì học viên cả hai trường
thường xuyên bị điều động đi diễn.


<i>Nghệ nhân Trần Kích (trái) và Nghệ nhân Hồ Viết</i>
Châu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Như cụ Hồ Viết Châu năm nay cũng hơn 70 tuổi, vốn ở trong lớp học Đồng
ấu của dưới sự bảo trợ của đức Từ Cung, là nhạc công về trống và được thừa


hưởng từ người cha là nhạc công trong đội tiểu nhạc của cung đình ngón
phách tiền điêu luyện, vậy mà sau khi Nhã nhạc được công nhận, ông không
được mời dạy, không được mời biểu diễn. Cụ sống ở huyện Phong Điền,
sống bằng nghề đánh trống hay thổi kèn trong các đám ma. Rồi như anh
Trần Thảo, anh Nguyễn Đình Vân... biết bao


nhiêu các nghệ nhân đã từng là linh hồn của bộ
Hồ sơ Nhã nhạc để đệ trình lên UNESCO giờ
không được làm nghề, không được dạy nghề và


không được tôn vinh trong nghề.(nguồn :


httpwww.tuoitre.com.vnTianyonIndex.aspxArticleID=161467&ChannelID=
58).


Lo lắng về đội ngũ kế thừa, giáo sư Trần Văn Khê cảnh báo về xu hướng
biểu diễn vô hồn của nhạc công Nhã nhạc trẻ tuổi, cũng như xu hướng thêm
vào các nhạc cụ, bài bản vốn không phải của Nhã nhạc để tạo sự hoành
tráng, phong phú. “Chúng ta chỉ nên phát triển Nhã nhạc bằng cách sáng tác
những bài bản mới trên cơ sở của giai điệu cũ. Và khi trình diễn, chúng ta
cần cơng khai, minh bạch cho người nghe biết đâu là nguyên gốc, đâu là
những bài bản được làm mới” - ông bày tỏ. Bên cạnh đó là sự biến tướng về
mặt chất lượng. Trong Festival Huế năm 2006, một tin vui cho những người
làm công việc bảo tồn văn hóa là tại lễ tế đàn Nam Giao, người ta đã phục
dựng lại được các bản Thài cổ. Nhưng thật sự phần lời của bảy bản Thài cổ
vẫn được giữ lại khá nhiều trong các sách cổ của triều Nguyễn nhưng các
sách chỉ ghi lại được phần Lời chứ không ký tự được về mặt Âm, tức là hệ
thống tiết tấu vào giai điệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tuy vậy, có những hình thức bản Thài khác hiện vẫn đang tồn tại trong dân


gian, như trong các đội nhạc tế ở các làng xã, trong Phật giáo cũng có các
bản Thài. Hình thức Thài ngồi dân gian này vẫn còn giữ được phần lời và
giai điệu. Người ta đã đem phần lời của cung đình để ghép và giai điệu tiết
tấu của dân gian, rồi công bố tại lễ hội Nam Giao là đã phục dựng xong bảy
bản Thài cổ, chứng minh cho công quả của cuộc bảo tồn Nhã nhạc 3 năm
sau khi được công nhận.


Nhiều nghệ nhân cũng rất bất bình khi có nhiều tiết mục bị biến tướng với
lối tấu nhạc “cắm đầu mà đánh”, còn các nữ vũ công “vừa múa vừa cười”
trong khi Nhã nhạc cần sự trang trọng.


Bên cạnh đó vấn đề trang phục cũng cần được quan tâm sao cho giữ đúng
trang phục cổ truyền dân tộc,với một bộ thường phục (áo dài đen hoặc tím
sẫm và khăn đóng) chỉ trên 150.000 đồng theo đúng lễ phục của các nghệ
nhân xưa đã được trưng bày trong các hội thảo quốc tế thì khơng mấy là tốn
kém so với nhưng bộ trang phục hiện giờ.


Thách thức đối với những người bảo tồn di sản văn hoá của dân tộc và nhân
loại là không nhỏ. Vấn đề là cái Tâm và trình độ của những người làm cơng
tác bảo tồn đến đâu. Ông Phu cho biết, trong thời gian tới, Trung tâm sẽ tổ
chức và mở rộng thêm một số đợt nghiên cứu thực tế tại Hàn Quốc, Trung
Quốc, Nhật Bản... để khai thác, tìm kiếm nguồn tư liệu tại các viện bảo tàng
và trên thực tế để bổ sung nguồn thông tin tin cậy phục vụ công tác nghiên
cứu và phục hồi Nhã nhạc sau này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nguồn:

ttpvietbao.vnVan-hoaUNESCO-thuc-hien-du-


an-bao-ton-Nha-nhac-Hue-dau-tien20374886181




httpwww.btv.org.vnchuyen-devan-hoa-giao-ducbao-ton-nha-nhac-hue-can-phai-giu-duoc-tinh-nguyen-goc


httpwww.kinhtenongthon.com.vnStoryvanhoa20081015418.html
httpwww.nhanhac.com.vnact=ddstg&catid=1


httpwww.tuoitre.com.vnTianyonIndex.aspxArticleID=14116&ChannelID=5
8


httpwww.tuoitre.com.vnTianyonIndex.aspxArticleID=15088&ChannelID=5
8


httpwww.tuoitre.com.vnTianyonIndex.aspxArticleID=161467&ChannelID=
58


httpwww.tuoitre.com.vnTianyonIndex.aspxArticleID=161870&ChannelID=
58.


Cách bố trí của Nhà hát
Nghệ thuật cung đình
ngược lại hồn toàn với
sân khấu của nhà hát
Duyệt Thị Đường xưa.
Chỗ sân khấu xưa giờ là
chỗ ngồi của khán giả,
quay mặt về phía chỗ ngồi
các hồng phi, cung phi.
Đặc biệt, trên sân khấu
bây giờ lại có ngai vàng ở


Đội nhã nhạc cung đình Huế ngày xưa.


(Ảnh tư liệu của nhà nghiên cứu Phan Thuận An)


Lễ tế Nam Giao. Ảnh:
www.nguyentl.free.fr


</div>

<!--links-->

×