Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Giao an 3 Tuan 30 10 buoiCKTBVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.15 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 30



<b> Thø 2 ngµy 5 tháng 4 năm 2010</b>
<b> Buổi chiều</b>


<i><b>Tp đọc - Kể chuyện:</b></i>

<i><b>GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA</b></i>



<i><b> A. Mục tiờu: * Tập đọc:</b></i>


<i> - Luyện đọc đúng các từ: Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét- xi-ca, in-tơ-nét, lần lượt, …</i>
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.


- Hiểu nội dung: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt
Nam với học sinh một trường tiểu học ở Lúc- xăm –bua.


<b>* </b>


<b> KĨ chun : - </b>Kể l¹i được từng đoạn câu chuyện dựa vào gợi ý cho trước (HS khá, giỏi kể lại được
toàn bộ câu chuyện)


- GDHS tinh thần đoàn kết với bạn bè


<i><b> B. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa truyện trong SGK.</b></i>


- Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý để HS kể.


<i><b> C. Các hoạt động dạy học: </b></i>


<b> Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



- Gọi HS lên bảng đọc bài “Lời kêu gọi toàn
quốc tập thể dục “


- Nhận xột ghi điểm.<i><b> </b></i>
<i><b>2.Bài mới: </b></i>

<i><b> Tập đọc:</b></i>

<i><b>* </b></i>



<i><b>a) Gii thiu</b><b> chủ điểm và</b><b> bi </b><b> mơí</b><b> :</b></i>
<i><b>b) Luyện đọc: </b></i>


<i>* Đọc diễn cảm toàn bài:giọng kể, cảm động ,</i>


nhĐ nhµng.


<i>* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:</i>


- Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn
nắn khi HS phát âm sai.


- Viết lên bảng các từ tiếng nước ngoài hướng
dẫn HS rèn đọc.


- Hướng dẫn HS luyện đọc các tiếng từ HS
phát âm sai.


- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.
- u cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.


<i><b>c) Tìm hiểu nội dung </b></i>



- Yêu cầu lớp đọc thầm từng đoạn và trả lời câu
hỏi :


<i>+ Đến thăm một trường tiểu học ở </i>


<i>Lúc-xăm-bua đoàn cán bộ của ta đã gặp điều gì bất ngờ </i>
<i>thú vị ?</i>


<i>+ Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng việt và </i>


- Ba em lên bảng đọc bài.
- Nêu nội dung bài đọc.
- Cả lớp theo, nhận xét.


- Cả lớp theo dõi.


- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu, lớp đọc thầm.


- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó .


- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong câu
chuyện.


- HS đọc từng đoạn trong nhóm.


- 3 nhóm cử 3 HS đọc bài , lớp nhận xét.
- Một học sinh đọc toàn bài



- Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>có nhiều đồ vật của Việt Nam ? </i>


<i>+ Các bạn HS Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì </i>


<i>về thiếu nhi Việt Nam ?</i>


<i>+ Khi chia tay đoàn cán bộ Việt Nam, các bạn </i>
<i>HS Lúc- xăm </i>–<i> buađã thể hiện tình cảm nh</i>
<i>thế nào? </i>


<i>+ Các em muốn nói gì với các bạn HS trong </i>
<i>câu chuyn ny ?</i>


<i>+Câu chuyện thể hiện điều gì?</i>
<i><b> d) Luyện đọc lại : </b></i>


- Hướng dẫn HS đọc 3 của bài.
- Mời một số em thi đọc đoạn 3.
- Mời một em đọc cả bài.


- GV và lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
<i><b> </b></i>

<i><b>* Kể chuyện </b></i>



<i>1. GV nêu nhiệm vụ </i>


<i><b>2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện: </b></i>
- Giúp HS hiểu yêu cầu của BT:



<i>+ Câu chuyện được kể theo lời của ai? </i>
<i>+ Kể bằng lời của em là như thế nào ? </i>


- Mời hai em đọc lại các câu hỏi gợi ý.
- Gọi một em kể mẫu đoạn 1 theo gợi ý.
- Gọi hai em tiếp nối nhau lên kể đoạn 1 và
đoạn 2.


- Mời một hoặc hai em thi kể lại tồn bộ câu
chuyện.


- GV cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
<i><b>đ) Củng cố- dặn dò: </b></i>


- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
- GV nhận xét đánh giá.


- Dặn về nhà đọc lại bài và xem trước bài mới.


rất thích Việt Nam. Cơ dạy các em tiếng Việt
Nam và các em cịn tìm hiểu Việt Nam trên
mạng in- tơ-nét …


+ Các bạn muốn biết thiếu nhi Việt Nam học
những mơn học gì, thích những bài hát nào,
chơi những trị chơi gì.


+ Mặc dù ngồi trời tuyết bay mù mịt nhng
các bạn HS Lúc-xăm- bua vẫn đứng vẫy tay
chào lu luyến cho đến khi xe của đoàn cán bộ


khuất hẳn.


+ HS phỏt biểu theo suy nghĩ của bản
thõn:Cảm ơn các bạn đã yêu mến Việt Nam.
+ Câu chuyện thể hiện tình thân ái , hữu nghị
giữa Việt Nam và Lúc-xăm-bua.


- Ba em thi đọc lại đoạn cuối bài văn.
- Hai em thi đọc diễn cảm đoạn cuối.
- Một em đọc toàn bài.


- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.


- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học.


+ Theo lời của một thành viên trong đoàn cán
bộ Việt Nam .


+ Kể khách quan như người ngồi cuộc biết về
cuộc gặp gỡ đó và kể lại.


- Hai em nhìn bảng đọc lại các câu hỏi gợi ý.
- Một em dựa vào câu hỏi gợi ý kể mẫu đoạn
1.


- Lần lượt hai em lên kể đoạn 1 và đoạn 2.


- Hai em thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất.



- Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn
cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học
ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đồn
kết giữa các dân tộc.


<i><b>Toán:</b></i>

<i><b>LUYỆN TẬP</b></i>



<i><b> A. Mục tiêu: </b></i>


- Biết cộng các số có đến 5 chữ số có nhớ .


- Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.


<i><b> B.Đồ dùng dạy - học: </b></i>


<i><b> C. Các hoạt động dạy học: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>1.Bài cũ :</b></i>


- Gọi 1 em lên bảng làm lại bài tập 4.
- Nhận xét ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới: </b></i>


<i><b>a) Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>b) Luyện tập:</b></i>


<b>Bài 1:( cét 2 ,3) </b>


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.


- Yêu cầu lớp tự làm bài.


- Mời một em lên thực hiện trên bảng.
- Cho HS nêu cách tính.


- GV nhận xét đánh giá.


<b>Bài 2: - Gọi HS yêu cầu nêu bài tập. </b>


- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời một HS lên bảng giải bài.


- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa
bài.


- GV nhận xét đánh giá.


<b>Bài 3: - Gọi HS yêu cầu nêu bài tập. </b>


- Vẽ sơ đồ tóm tắt như trong SGK lên
bảng.


- Mời hai em nhìn vào tóm tắt để nêu miệng
bài toán.


- Yêu cầu cả lớp thực hiện đặt đề toán rồi
giải bài toán vào vở.


- Mời một em giải bài trên bảng.
- GV nhận xét đánh giá.



<i><b>c) Củng cố - dặn dò:</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài tập.


- Một em lên bảng chữa bài tập số 4.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.


- Lớp theo dõi GV giới thiệu.


- Một em nêu yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.


- Một em lên thực hiện làm bài trên bảng. Cả lớp theo
dõi chữa bài.




- Một em đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.


- Một em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.
<i><b>Giải :</b></i>


Chiều dài hình chữ nhật: 3 x 2 = 6 cm
Chu vi hình chữ nhật là: (6 + 3) x 2 = 18 (cm)
Diện tích hình chữ nhật: 6 x 3 = 18 ( cm2<sub>)</sub>


<i><b> Đ/ S : 18 cm</b><b>2</b></i>



- Một HS đọc yêu cầu nêu bài tập.


- Hai em đứng tại chỗ nêu miệng đề bài toán.
- Lớp thực hiện vào vở.


- Một em lên bảng làm bài.


<i>* Bài toán 1 : Em hái được 17 kg chè. Mẹ hái được </i>
số chè gấp 3 lần em. Hỏi cả hai người hái được tất cả
bao nhiêu kg chè ?


<i>* Bài toán 2 : Con cân nặng 17 kg. Mẹ cân nặng gấp </i>
3 lần con. Hỏi cả hai mẹ con cân nặng bao nhiêu kg ?




<b> Thứ 3 ngày 6 tháng 4 năm 2010</b>


<i><b>Toỏn </b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000.</b></i>


<i><b> A. Mục tiêu : - Biết trừ các số trong phạm vi 100 000 ( đặt tính và tính đúng )</b></i>


- Giải bài toán cã phép trừ g¾n víi mèi quan hệ giữa km và m.
<i><b> C. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b> 1.Bài cũ :</b></i>


- Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà


- Chấm vở hai bàn tổ 2


- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra.
<i><b> 2.Bài mới: </b></i>


<i><b> a) Giới thiệu bài: </b></i>


- Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về “ Phép trừ


- Hai em lên bảng chữa bài tập số 4.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

các số … vi 100 000“


<i><b>b) Hướng dẫn thực hiện phép trừ :</b></i>


- GV ghi bảng 85674 - 58329
- Bài toán yêu cầu ta tìm g×?


- Yêu cầu quan sát nêu nhận xét muốn trừ hai số
có 5 chữ số ta làm như thế nào ?


- Yêu cầu HS trao đổi để tìm ra cách tính.
* Gợi ý tính tương tự như đối với phép trừ hai
số trong phạm vi 10 000


- Yêu cầu HS nêu cách tính.
- GV ghi bảng.


*Gọi HS nêu quy tắc về phép trừ hai số trong


phạm vi 100 000.


- GV ghi bảng quy tắc mời 3 - 4 nhắc lại.
<i><b> b) Luyện tập:</b></i>


<b>- Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập 1.</b>


- Yêu cầu nêu lại các cách trừ hai số có 5 chữ số.
- Yêu cầu thực hiện vào vở


- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn


- GV nhận xét đánh giá


<b>Bài 2 - Gọi HS nêu bài tập 2.</b>


- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập
- Ba một em lên bảng làm bài


- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn


- GV nhận xét đánh giá


<b>Bài 3 - Gọi HS đọc bài 3.</b>


- Yêu cầu HS nêu tóm tắt đề bài.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
- Mời một HS nhận xét bài bạn


- GV nhận xét đánh giá


<i><b>d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Mời hai em nêu lại cách trừ các số trong phạm
vi 100 000


*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập.


- Vài HS nhắc lại tựa bài.


- T×m hiÖu.


- Lớp quan sát lên bảng theo dõi GV hướng
dẫn để nắm về cách trừ hai số trong phạm vi
100 000.


- Trao đổi và dựa vào cách thực hiện phép
trừ hai số trong phạm vi 10 000 đã học để


đặt tính và tính ra kết quả .
- HS khác nhận xét bài bạn.


- Vài em nờu li cỏch thc hin phộp tr.
- Đặt tính , thùc hiÖn phÐp tÝnh.


- Một em nêu bài tập 1.


- Nêu cách lại cách trừ số có 5 chữ số.



- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Ba HS lên tính kết quả.


92869 73518 59372 32484
- 65748 - 36029 - 53814 - 9177
27 121 37488 05558 2 307
- HS khác nhận xét bài bạn


- Lớp thực hiện vào vở bài tập.
- 3 em lên bảng đặt tính và tính.
63780 91462 49283
-18546 - 53406 - 5765
45234 38056 43518
- Ba em khác nhận xét bài bạn


- Một em đọc đề bài SGK.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Một HS lên giải bài.


<i><b>* Giải : - Độ dài đoạn đường chưa trải nhựa</b></i>
là : 25850 - 9850 = 16000 ( m) = 16 km
<i><b> Đ/S: 16 km</b></i>


- Vài HS nhắc lại nội dung bài


- Về nhà học và làm bài tập còn lại.
- Xem trước bài mới.


<i><b>Tự nhiên-xã hội:</b></i>

<i> TRÁI ĐẤT – QUẢ ĐỊA CẦU</i>

<i><b> A. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Biết cấu tạo của quả địa cầu.


- Q uan sát và ch trờn quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
<i><b> B. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh trong sách trang 112, 113. </b></i>


- Quả địa cầu. Hai bộ bìa mỗi bộ 5 tấm ghi : Cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu và
Nam bán cầu, xích đạo.


<i><b> C.Hoạt động dạy - học : </b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Kiểm tra các kiến thức qua bài: “Mặt trời “
- Gọi 2 HS trả lời nội dung.


- Nhận xét đánh giá.
<i><b>2.Bài mới:</b></i>


<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b.Hoạt động 1 : Yêu cầu làm việc cả lớp.</b></i>


- Yêu cầu các cá nhân quan sát hình 1 SGK:
<i>+ Trái đất có dạng hình gì ?</i>


<i>GV: Giới thiệu H1- SGK : Đây là ảnh chụp Trái </i>



Đất từ tầu vũ trụ .Qua hình chụp này , ta có thể
thấy Trái Đất có dạng hình cầu và hơi dẹt ở hai đầu
.Trái Đất nằm lơ lửng trong vị trơ.


- u cầu quan sát quả địa cầu trao đổi để nêu ra
các bộ phận của quả địa cầu ?


- Yêu cầu HS chỉ và nêu các bộ phận đó.


- Chỉ cho HS vị trí của nước Việt Nam trên quả
địa cầu.


- Kết luận: Qủa địa cầu là mơ hình thu nhỏ của Trái
Đất .Qủa địa cầu gồm các bộ phận sau: trục, giá đỡ
quả địa cầu.


<i><b>c.Hoạt động 2 : </b></i>


- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2 trong SGK
thảo luận theo các câu hỏi gợi ý :


+ Hãy chỉ trên hình cực Bắc, cực Nam, xích đạo,
Bắc bán cầu và Nam bán cầu ?


+ Quan sát quả địa cầu đặt trên mặt bàn em có
nhận xét gì trục của nó so với mặt bàn ?


+ Em có nhận xét gì về màu sắc trên bề mặt quả
địa cầu?



- Lắng nghe và nhận xét đánh giá rút ra kt lun.


<b>KL: Trong thực tế, Trái Đất không có trơc xuyªn </b>


qua và khơng đợc đặt trên giá đỡ nào cả. Trái Đất
nằm lơ lửng trong không gian.Vũ trụ rất rộng lớn
và Trái Đất chỉ là một hành tinh nhỏ bé trong vô
vàn các hành tinh nằm trong vũ trụ.


<i><b>d.Hoạt động 3: Trò chơi gắn chữ vào sơ đồ câm.</b></i>


- Treo hai hình phóng to hình 2 SGK lên bảng
- Chia lóp thành nhiều nhóm.


<i><b>- Gọi hai nhóm lên xếp thành hai hàng dọc. </b></i>


- Trả lời về nội dung bài học trong bài:
” Mặt trời ” đã học tiết trước.


- Lớp mở SGK quan sát hình 1 và nêu.
+ Trái đất có dạng hình trịn, hình cầu,
giống hình quả bóng, vv …


- Gồm có giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với
giá đỡ.


- Quan sát để nhận biết vị trí nước ta trên
quả địa cầu.



- Hai em nhắc lại Quả trất có dạng hình
cầu và rất lớn.


- Các nhóm tiến hành quan sát hình 2
SGK.


- Lần lượt chỉ cho các bạn trong nhóm
xem cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán
cầu và Nam bán cầu.


- Trục của trái địa cầu hơi nghiêng so với
mặt bàn.


- Màu sắc trên quả địa cầu khác nhau; có
một số màu cơ bản nh: xanh nớc biển,
vàng, xanh lá cây, da cam...


- Cử đại diện của nhóm lên báo cáo trước
lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Phát mỗi nhóm 5 tấm bìa.


- Phổ biến luật chơi và u cầu hai nhóm thực hiện
trị chơi.


- Quan sát nhận xét đánh giá kết quả các nhóm.
<i><b>e. Củng cố - dặn dò:</b></i>


- Cho HS nhắc lại bài học.
- Xem trước bài mới.



- Các đại diện mỗi nhóm lên thi với nhau
trước lớp trước lớp ( gắn tấm bìa của mình
lên hình vẽ trên bảng ).


- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm
chiến thắng.


- Hai em nêu lại nội dung bài học .


<i><b> Chính tả :</b></i>

<i><b>(nghe viết )</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>LIÊN HỢP QUỐC</b></i>

<i><b> .</b></i>


<i><b> A. Mục tiêu :</b></i>


- Nghe viết chính xác trình bày đúng bài “ Liên Hợp Quốc “Viết đúng các ch÷ số, trình bày đúng
hình thức bài văn xi.


- Làm đúng bài tập 2 ( a/b)


<i><b> B . Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết ( 3 lần ) các từ ngữ trong bài tập 2a .Bút dạ + b¶ng phơ.</b></i>
<i><b> C.Các hoạt động dạy học :</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Yêu cầu cả lớp viết vào nháp một số từ mà
HS ở tiết trước thường viết sai.


- Nhận xét đánh giá chung về phần kiểm<i><b> tra. </b></i>
<i><b>2.Bài mới:</b></i>



<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i>


- Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết bài “
<i><b>Liên Hợp Quốc “ </b></i>


<i><b>b) Hướng dẫn nghe viết :</b></i>
<i>1/ Hướng dẫn chuẩn bị :</i>


- Đọc mẫu đoạn viết của bài ( giọng thong
thả, rõ ràng )


- Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm
theo.


- Đoạn văn trên có mấy câu ?


<i>- Liên Hợp Quốc thành lập nhằm mục đích gì ?</i>


<i>- Có bao nhiêu thành viên tham gia liên hợp </i>
<i>quốc ?</i>


<i>- Việt Nam trở thành thành viên liên hợp quốc </i>
<i>vào lúc nào ?</i>


- Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó .
- Mời ba em lên bảng, đọc cho các em viết các
chữ số, GV lưu ý HS viết các dấu gạch ngang
chỉ ngày tháng năm.



- GV nhận xét đánh giá.
- Đọc cho HS viết vào vở


- Đọc lại để HS dò bài, tự bắt lỗi và ghi số lỗi
ra ngoài lề .


- 3 HS lên bảng viết các từ hay viết sai trong
<i>tiết trước như :- bác sĩ, mỗi sáng, xung </i>


<i>quanh, thị xã, lớp mình, điền kinh, tin tức HS,</i>
<i>…</i>


- Cả lớp viết vào giấy nháp.


- Lớp lắng nghe giới thiệu bài
- Hai em nhắc lại tựa bài


- Lớp lắng nghe GV đọc.


- Ba HS đọc lại bài


- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài


- Nhằm bảo vệ hịa bình tăng cường hợp tác
và phát triển giữa các nước.


- Gồm có 191 nước và vùng lãnh thổ.


- Vào ngày 20 – 7 – 1977.



- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con
- Ba em lên viết


+ các ngày : 24 – 10 – 1945, tháng 10 năm
2002, 191, 20 – 9 – 1977.


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Thu vë HS chấm điểm và nhận xét.
<i><b> c. Hướng dẫn làm bài tập </b></i>


<b>*Bài 2a : - Nêu yêu cầu của bài tập 2b.</b>
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.


- Gọi 3 em đại diện lên bảng thi viết đúng các
tiếng có âm hoặc vần dễ sai.


- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn.
- Nhận xét bài làm HS và chốt lại lời giải
đúng.


<i><b>d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét đánh giá tiết học
- Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.


- Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài
mới


- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.



- Nộp bài lên để GV chấm điểm.


- HS làm vào vở


- Ba em lên bảng thi đua viết nhanh viết đúng


<i><b>- Buổi chiều, thủy triều, triều đình, chiều </b></i>
<i><b>chuộng, ngược chiều, chiều cao . </b></i>


- Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét bình chọn
người thắng cuộc.


- Lớp nhận xét bài làm của bạn.


- Về nhà học bài và làm bài tập trong SGK.


<i><b> </b></i>

<i><b>MÜ thuËt</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Vẽ theo mẫu</b></i>

<b>: </b>

<i><b>CÁI ẤM PHA TRÀ</b></i>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- HS biết quan sát , nhận xét hình dáng , đặc điểm , màu sắc cái ấm pha trà.
- Biết cách vẽ ấm pha trà.


- Vẽ đợc ấm pha trà theo mẫu.


- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



GV HS
- Một vài cái ấm pha trà khác nhau về - Vở tập vẽ 3


kiểu dáng, về cách trang trí - Bút chì, tẩy, màu vẽ..
- Tranh, ảnh về cái ấm pha trà


- Một số bài vẽ của hs


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>I. ổn định.</b>


<b>II.Kiểm tra đò dùng học vẽ.</b>
<b>III. Bài mới.</b>


<b>1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét</b>


- Gv giới thiệu một số cái ấm pha trà:
+ Cái ấm pha trà có những bộ phận nào ?
+ Cái ấm này có gì giống nhau và khác
nhau ?


+ Ngồi ra em cịn biết những loại ấm
pha trà nào nữa ?


<b>2- Hoạt động 2: Cách vẽ </b>


- Đặt mẫu sao cho cả lớp quan sát được.


- Nhìn mẫu ước lượng hình dáng chung:
chiều cao, chiều ngang


- Vẽ khung hình vừa với phần giấy


- ước lượng tỉ lệ miệng, vai, thân, đáy,
vịi, tay cầm.


- Đánh dấu các bộ phận
- Nhìn mẫu vẽ nét hồn thành
- Trang trí cái ấm theo ý thích


- Các bộ phận: nắp, miệng, thân, vịi, tay cầm…
- Giống nhau: đều có nắp, miệng, vịi và tay cầm
- Khác nhau:


+ Hình dáng của cái ấm khác nhau
+ Tỉ lệ cao, thấp


+ Đường nét khác, tay cầm khác
+ Trang trí khác nhau


- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Vẽ màu hoặc vẽ đậm nhạt


<b>3- Hoạt động 3: Thực hành</b>


- Gv cho HS xem 1 số bài HS vẽ.
- GV quan sát, gợi ý HS vẽ



<b>4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:</b>


- Gv chọn 1 số bài để HS cùng xem.
- Em có nhận xét gì ?


- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- Gv nhn xột v tuyờn dng


<b>IV. Dặn dò:</b>


<b>-</b> Su tầm tranh ảnh về các con vật.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau.


<b>-</b> Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ.


- HS nhìn mẫu vẽ


- HS nhận xét về:


+ Hình vẽ ( vừa với phần giấy)
+ Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu
+ Chọn bài mình thích


<b> Thø 4 ngày 7 tháng 4 năm 2010</b>

<i><b> Tập đọc : </b></i>

<i><b>MỘT MÁI NHÀ CHUNG.</b></i>



<i><b> A. Mục tiêu </b></i>



- Biết ngắt nghỉ sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.


<i> - </i>Hiểu được : Mọi vật đều cú đời sống riờng nhưng cú mỏi nhà chung là trỏi đất. Hóy yờu mỏi nhà
chung hóy bảo vệ và giữ gỡn nú. ( Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3; thuộc 3 khổ thơ đầu)


- HS khá giỏi : Trả lời đợc câu hỏi 4.
- GDHS biết bảo vệ mụi trường.


<i><b> B.Đồ dung dạy học : - Tranh minh họa bài thơ.</b></i>
<i><b> C. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi 2 em lên kể lại câu chuyện “ Gặp gỡ ở Lúc
– xăm – bua ”


- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra
<i><b> 2.Bài mới:</b></i>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
- GV ghi bảng tựa bài
<i><b> b) Luyện đọc:</b></i>


* Đọc mẫu bài chú ý đọc đúng diễn cảm bài thơ:
giọng vui tươi, đầy tình cảm thân ái


<i>* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ </i>
- Yêu cầu HS đọc tng dũng th .



- Sửa lỗi phát âm sai cho HS.


- Yêu cầu đọc từng khổ thơ trước lớp.


- Nhắc HS ngắt hơi đúng ở các dấu câu, cuối các
dòng thơ, nghỉ hơi lâu ở cuối mỗi khổ thơ.
- Mời HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ


- Dùng tranh ảnh giúp HS hiểu thêm các từ ngữ
mới trong bài thơ ( con dím, giàn gấc,....)
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
<i><b>-Yêu cầu HS đọc bài thơ. </b></i>


<i><b>c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :</b></i>


- Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả bài thơ.


- Hai em lên kể lại câu chuyện : “ Gặp gỡ ở
Lúc – xăm – bua “ theo lời của mình.
- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện


- Lớp theo dõi, GV giới thiệu.
- Vài HS nhắc lại tựa bài.


- Lắng nghe GV đọc mẫu lớp đọc thm.
.- Ln lt c nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ
- Lần lượt đọc từng khổ thơ trước lớp.


- Nối tiếp 6 em đọc 6 khổ thơ trước lớp.


- Quan sát tranh để hiểu nghĩa các từ ngữ
mới như con dím, giàn gấc, cầu vồng.
- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trong
nhóm.


-HS đọc bài thơ


- 1 nhóm 2 em đọc, lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>- Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà riêng </i>
<i>của ai ?</i>


<i>- Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng u ?</i>


<i>- Mái nhà chung của mn vật là gì ?</i>


<i>-H·y tả lại mái nhà chung của muôn vật bằng hai</i>
<i>câu?</i>


<i>* GDBVMT: Em muốn nói gì với những người </i>
<i>bạn chung một mái nhà ?</i>


<i>KL:Đó chính là điều mà bài thơ muốn gửi nhắn </i>
<i>tới các em.Mỗi vật đều có mái nhà riêng nhng lại </i>
<i>cùng chung sống dới mái nhà chung là bầu trời </i>
<i>xanh. Vậy hãy đoàn kết và cùng nhau giữ gìn , </i>
<i>bảo vệu mái nhà chung.</i>


<i><b>d) Học thuộc lòng bài thơ :</b></i>
- Mời một em đọc lại cả bài thơ.



- Hướng dẫn đọc thuộc lòng khổ thơ và cả bài thơ.
- Yêu cầu cả lớp thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ
và cả bài thơ.


- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất
<i><b> d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới.


- Mái nhà của chim, của cá, của dím của ốc
và của bạn nhỏ.


- Mái nhà của chim là nghìn lá biếc.
- Mái nhà của cá là sóng rập rình


- Mái nhà của dím nằm sâu trong lịng đất
- Mái nhà của ốc là vỏ tròn vo …


- Mái nhà của bạn nhỏ là giàn gấc đỏ, hoa
giấy lợp hồng.


- Là bầu trời xanh.


- M¸i nhà chung của muôn vật là bầu trời
cao xanh vô tận .Trên mái nhà ấy có cầu
vồng bảy s¾c rùc rì.



- Hãy u mái nhà chung hay là Hãy giữ
gìn bảo vệ mái nhà chung …


- Ba em nối tiếp thi đọc 6 khổ của bài thơ
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng,
hay.


- Ba HS nhắc lại nội dung bài


- Về nhà học thuộc bài, xem trước bài mới
“ Ngọn lửa Ô – lim – pích “


<i><b>Toán </b></i>

<i><b>TIỀN VIỆT NAM</b></i>

.


<i><b> A. Mục tiêu :NhËn biết tờ giấy bạc : 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng </b></i>
- Bước đầu biết đổi tiền.


- Biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng.
<i><b> B. Đồ dựng dạy học:  Cỏc tờ giấy bạc như trờn .</b></i>
<i><b> C.Cỏc hoạt động dạy học :</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1.Bài cũ :</b></i>


- Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra.
<i><b> 2.Bài mới: </b></i>



<i><b> a) Giới thiệu bài: </b></i>


- Hôm nay chúng ta tìm hiểu về “ Tiền Việt
Nam”


<i><b>1. Giới thiệu tờ giấy bạc 20 000 đồng, 50 </b></i>


- Hai em lên bảng chữa bài tập số 4 về nhà
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>000 đồng, 100 000 đồng.</i>


- Trước đây khi mua bán các em đã quen
với những loại giấy bạc nào ?


- Cho HS quan sát kĩ hai mặt của các tờ
giấy bạc và nhận xét đặc điểm của từng loại
tờ giấy bạc



<i><b> b) Luyện tập:</b></i>


<b>- Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập trong sách.</b>
- Treo tranh vẽ về từng mục a, b, c
- Yêu cầu HS nhẩm và nêu số tiền.
- Mời ba em nêu miệng kết quả.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá


<b>Bài 2 - Gọi HS nêu bài tập trong sách.</b>



- Yêu cầu cả lớp thực hành làm bài.
- Mời một em lên bảng giải bài.


- Yêu cầu lớp theo dõi nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá


<b>Bài 3- - Yêu cầu nêu đề bài tập trong sách.</b>


- Mét cuèn vë gi¸ bao nhiêu tiền?


- Các số cần điền vào ô trống là những số
nh thế nào?


- Vậy muốn tính số tiền mua 2 cuèn vë ta
lµm ntn?


- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Mời một em lên bảng thực hiện.
- Gọi emkhác nhận xét bài bạn
- GV nhn xột ỏnh giỏ


<i><b>Bài 4: </b></i>


- BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- Em hiểu bài mẫu ntn?
- Chữa bài, cho điểm HS.
<i><b> d) Cng c - Dn dị:</b></i>
- Hơm nay tốn học bài gì ?
*Nhận xét đánh giá tiết học


–Dặn về nhà học và làm bài tập.


- Ta thường dùng một số tờ giấy bạc như : 100
đồng, 2000 đồng, 5000 đồng và 10000 đồng
- Quan sát và nêu về : màu sắc của tờ giấy bạc,
Dòng chữ “ Hai mươi nghìn đồng “ và số
20 000


- “ Năm mươi nghìn đồng “ số 50 000
- “Một trăm nghìn đồng “ số 100 000


- Một em đọc đề bài SGK.


- Cả lớp quan sát từng con lợn để nêu số tiền.
- Ba đứng tại chỗ nêu miệng kết quả.


- Trước hết cần cộng nhẩm :


- 10 000 + 20 000 + 20 000 = 50 000 đồng
- Các phần còn lại nêu tương tự.


- Em khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc đề bài SGK.
- Cả lớp thực hiện vào vở.


- Một em lên bảng thực hiện làm.
<i><b> Bài giải</b></i>


S tin mua cp sch và bộ quần ỏo là :
15 000 + 25 000 = 40 000 ( đồng )


Cụ bỏn hàng phải trả lại cho mẹ số tiền là :
50 000 – 40 000 = 10 000 ( đồng )
<i><b> Đ/S: 10 000 đồng </b></i>
- Hai HS khỏc nhận xột bài bạn.
- Một em nờu đề bài SGK .
- Gía 1 200 đồng.


- Là số tiền để mua 2,3,4 cuốn vở.
- Lờy giá tiền mua 1 cuốn vở nhân với 2.
- L p làm vào v . M t em lờn s a bài.ớ ở ộ ử


Sè cuèn


vë 1 cuèn 2 cuèn


3 cuèn 4 cuèn


Thµnh


tiền 1 200 <sub>đồng</sub>


2400
đồng


3 600
đồng


4 800
ng



- Điền số thích hợp vào ô trống.
- HS trả lời.


- HS tự làm các cột còn lại.
- 1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
- Vi HS nhc li nội dung bài
- Về nhà học và làm bài tập còn lại.
- Xem trước bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i> - Viết đúng và tơng đối nhanh chữ hoa U (1 dịng) ; viết đúng tên riêng ng Bí (1 dịng) và câu </i>
<i>ứng dụng : Uốn cây... cịn bi bơ.(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.</i>


<i><b> B.Đồ dùng dạy học :GV mẫu chữ hoa U mẫu chữ viết hoa về tên riêng ng Bí và câu ứng dụng </b></i>
trên dịng kẻ ơ li


<i><b> C.Các hoạt động dạy học :</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.


- Yêu cầu nêu nghĩa về từ câu ứng dụng
- GV nhận xét đánh giá.


<i><b>2.Bài mới:</b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


- Hôm nay chúng ta sẽ ôn viết chữ hoa U và


một số từ danh từ riêng ứng dụng có chữ
hoa : U, B


<i><b> b.Hướng dẫn viết trên bảng con </b></i>
<i><b> *Luyện viết chữ hoa :</b></i>


- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài : U, B,
D


- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng
chữ


- Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa
nêu.


- GV chØnh söa lỗi cho từng HS.
<i><b>*HS vit t ng dng tờn riờng </b></i>
<i>- Yêu cầu đọc từ ứng dụng ng Bí </i>
- Giới thiệu địa danh ng Bí là một thị xã
thuộc tỉnh Quảng Ninh


- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao ntn?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- Y C HS viết chữ Uông Bí lên bảng con.
- GV chỉnh sửa ch÷ viÕt cho HS.


<i><b>*Luyện viết câu ứng dụng :</b></i>
- Yêu cầu một HS đọc câu.


- Hướng dẫn hiểu nội dung câu ứng dụng



- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa là
danh từ riêng.


<i><b>c. Hướng dẫn viết vào vở :</b></i>


- Nêu yêu cầu viết chữ U một dòng cỡ nhỏ.
- Âm : D, B : 1 dịng.


- Viết tên riêng ng Bí, 2 dòng cỡ nhỏ
- Viết câu ứng dụng 2 lần.


- Nhắc nhë tư thế ngồi viết, cách viết các con


<i>- Hai HS lên bảng viết tiếng (Trường Sơn ; Trẻ</i>


<i>em như búp trên cành / Biết ăn ngủ, biết học </i>
<i>hành là ngoan ) </i>


<i>- Lớp viết vào bảng con Trường Sơn / Trẻ em </i>
- Em khác nhận xét bài viết của bạn.


- Lớp theo dõi GV giới thiệu
- Vài HS nhắc lại tựa bài.


- Tìm ra các chữ hoa có trong tên riêng ng
Bí và trong câu ứng dụng gồm : U, B, D.


- 2 HS lªn b¶ng viÕt.



- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con.


- Một em đọc từ ứng dụng.


- Lắng nghe để hiểu thêm về tên riêng ng Bí
một thị xã thuộc tỉnh Quảng Ninh của đất
nước.


- Chữ U,B ,g cao 2 li rỡi, các chữ còn lại cao 1
li.


- HS viết bảng con.


- 2 HS đọc câu ứng dụng.


- Có nghĩa khi cây non thì mềm dễ uốn. Cha
mẹ dạy con từ nhỏ mới dễ hình thành những
thói quen tốt cho con.


<i>- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con :Uốn </i>


<i>cây , D¹y con.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

chữ và câu ứng dụng đúng mẫu
<i><b> d.Chấm chữa bài </b></i>


- GV chấm từ 5- 7 bài HS


- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm
<i><b>e. Củng cố - Dặn dò:</b></i>



- Yêu cầu lần lượt nhắc lại cách viết chữ hoa
và câu ứng dụng


- GV nhận xét đánh giá


- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới.


- Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm.


- Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh
từ riêng


- Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước bài
mới




<b> Thứ 5 ngày 8 tháng 4 năm 2010</b>

<i><b>Toỏn </b></i>

<i><b>: LUYỆN TẬP.</b></i>



<i><b> A. Mục tiêu :</b></i>


- Biết trừ nhẩm các số trịn chục nghìn.


- Biết trừ các số có đến năm chữ số(có nhớ) và giải bài tốn có phép trừ.
<i><b> B.Đồ dựng dạy học:- Bảng phụ viết cỏc bài tập.</b></i>


<i><b> C. Các hoạt động dạy học :</b></i>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b> 1.Bài cũ :</b></i>


- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 4 (dßng 3)
- GV nhận xét đánh giá.


<i><b> 2.Bài mới: </b></i>


<i><b> a. Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>c. Luyện tập :</b></i>


<b>- Bài 1: - Treo bảng phụ yêu cầu lần lượt từng </b>
em nêu miệng kết quả tính nhẩm.


- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá


<b>Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài như </b>


SGK .


- Hướng dẫn cả lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu hai em tính ra kết quả.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá


<b>Bài 3 – Mời một HS đọc đề bài.</b>



- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời một em lên bảng sửa bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- Nhận xét đánh giá bài làm HS.


- HS lên bảng làm bài.
- HS khác nhận xét .


* Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Vài HS nhắc lại tựa bài.


- Ba em nêu miệng cách tính nhẩm.


- 90 000 – 50 000 = 40 000


- Chín chục nghìn trừ năm chục nghìn bằng
bốn chục nghìn.


100 000 - 40 000 = 60 000 ( Mười chục
nghìn trừ đi bốn chục nghìn bằng sáu chục
nghìn )


- Em khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc đề bài SGK .
- Lớp làm vào vở.


- Hai em lên bảng đặt tính và tính ra kết quả.
- Đối với các các phép trừ có nhớ liên tiếp ở
hai hàng đơn vị liền nhau thì vừa tính vừa viết
và vừa nêu cách làm.



- Một em đọc đề bài như SGK .
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một HS lên bảng giải bài.


<b>Giải: Số lít mật ong còn lại là:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 4 – Mời một HS đọc đề bài.</b>


- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.


- Ghi lên bảng các phép tính và ô trống.
- Mời một em lên bảng sửa bài.


- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- Nhận xét đánh giá bài làm HS.
<i><b> </b></i>


<i><b>d. Củng cố - Dặn dò:</b></i>
*Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .


- Một em đọc đề bài như SGK .
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một HS lên bảng giải bài.


* Khi làm cần giải thích vì sao lại chọn số 9


để điền ơ trống vì : Phép trừ ơ trống trừ 2 là
phép trừ có nhớ phải nhớ 1 vào 2 thành 3 để



có ơ trống trừ 3 bằng 6 hay x – 3 = 6 nên
x = 6 + 3 = 9


- HS nhận xét bài bạn


- Vài HS nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học và làm bài tập còn lại


<i><b>Chính tả : </b></i>

<i><b>(nhớ- viết )</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>MỘT MÁI NHÀ CHUNG</b></i>


<i><b> A. Mục tiêu :</b></i>


- Nhớ viết đúng bài chính tả;trình bày đúng các khổ thơ , dòng thơ 4 chữ.
- Làm đúng bài tập 2 (a/b).


<i><b> B. Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp viết 3 lần nội dung bài tập 2.</b></i>
<i><b> C.Các hoạt động dạy học :</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Kiểm tra bài cũ mời 3 em lên bảng viết các
từ HS thường hay viết sai


- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
<i><b>2.Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



<i><b>b. Hướng dẫn nghe viết : </b></i>


- Đọc mẫu 3 khổ thơ đầu bài “Một mái nhà
chung”


- Yêu cầu ba HS đọc lại bài.


- Đoạn thơ nói lên những mái nhà riêng của
ai? Nó có gì đặc biệt?


<i>- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết </i>


<i>hoa? </i>


- Nhắc nhë cách viết hoa danh từ riêng trong
bài.


- Đoạn thơ có mấy khổ ? Trình bày ntn cho
đẹp?


- Yêu cầu HS viết bảng con một số từ dễ sai.
- Mời hai em đọc thuộc lòng 3 khổ thơ một
lần nữa


- Yêu cầu HS chép bài.
- Theo dõi uốn nắn cho HS
- Thu chấm điểm và nhận xét.
<i><b> c. Hướng dẫn làm bài tập </b></i>


- Ba em lên bảng viết mỗi em 3 từ bắt đầu


bằng tr/ ch .


- Cả lớp viết vào bảng con.


- Lớp lắng nghe giới thiệu bài
- Hai em nhắc lại tựa bài.


- Ba em đọc thuộc lòng lại ba khổ thơ đầu.
- Cả lớp theo dõi đọc thầm theo.


- Những mái nhà của chim,cá,dím,ốc, của em
và của bạn. Mỗi ngơi nhà có một vẻ đẹp riêng.
- Chữ đầu cõu


- Lớp thực hiện viết vào bảng con các từ dễ
<i>nhầm lẫn nghìn, lá biếc, sóng xanh, rập rình…</i>


<i>- Đoạn thơ có 3 khổ, giữa 2 khổ thơ ta để cách </i>


1 dßng.


- Lớp nghe bạn đọc.
- Nhớ lại để chép vào vở.


- Soát và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài lên để GV chấm điểm


- Lớp tiến hành luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>*Bài 2 a : - Nêu yêu cầu của bài tập </b>


- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2a
- Yêu cầu lớp làm bài cá nhân.
- Dán 3 tờ giấy lớn lên bảng.


- Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm cử một bạn lên
bảng thi làm bài .


- Cả lớp cùng thực hiện vào vở
- Yêu cầu cả lớp nhận xét


- Mời một đến em đọc lại đoạn văn.
- GV nhận xét đánh giá.


<i><b>d.Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét đánh giá tiết học


- Nhắc nhë về tư thế ngồi viết và trình bày
sách vở sạch đẹp.


- Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài
mới


- Cả lớp thực hiện vào vở và sửa bài.
- Cử đại diện lên bảng thi làm bài đúng và
nhanh.


<i><b>a/ Ban trưa – trời mưa – hiên che – không </b></i>
<i><b>chịu.</b></i>



- Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn nhóm
làm nhanh và làm đúng nhất.


- Một hoặc hai HS đọc lại.


- Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
- Về nhà học bài và làm bài tập trong SGK.


<i><b> </b></i>

<i><b>Thể dục: </b></i>



<i><b>HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG víi hoa vµ cê.</b></i>


<i><b>HỌC TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN</b></i>



<i><b> A. Mục tiêu: </b></i>


- Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa vµ cờ.


- Bớc đầu làm quen với tung bắt bóng cá nhân ( tung bóng bằng một tay và b¾t bãng b»ng hai tay)
<i>- Chơi trị chơi : “Ai kéo khỏe “ Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi.</i>


- GDHS thường xuyên tập thể dục


<i><b> B. Địa điểm phương tiện : - Mỗi HS 1 cờ nhỏ </b></i>để cầm tập TD. Sân bãi vệ sinh sạch sẽ.
- Còi, kẻ sẵn vạch để chơi TC.


<i><b> C.Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>Nội dung và phương pháp dạy học</b> <b>Định lượng</b> <b>Đội hình luyện tập</b>


<i><b> 1. Phần mở đầu :</b></i>



- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.


- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập.
- Đứng tại chỗ khởi động các khớp.


- Bật nhảy tại chỗ 5 – 8 lần theo nhịp vỗ tay.
- Chơi trị chơi “ Tìm quả ăn được “.


<i><b> 2. Phần cơ bản :</b></i>


<i>* Ôn bài thể dục phát triển chung.</i>


- Yêu cầu lớp làm các động tác của bài thể dục phát


triển chung từ 2 đến 4 lần.


- Lần 1, GV hô để lớp tập. Lần 3,4 cán sự hơ tập liên
hồn 2 x 8 nhịp.


- Chuyển thành đội hình đồng diễn rồi thực hiện bài thể


dục phát triển chung 3 x 8 nhịp: 1 lần.
- Theo dõi nhận xét sửa sai cho học sinh.


5 phút


7 phút


<i><b>        </b></i>



<i><b> GV        </b></i>


<i><b>        </b></i>
<i><b>       </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>* Học tung và bắt bóng cá nhân bằng hai tay </i>


- Hướng dẫn : Hai người đứng đối diện. Một em tung
bóng, em kia bắt bóng.Cả hai em đều tung và bắt bóng
bằng cả hai tay.Tung bóng sao cho bóng bay thành
vịng cung vừa tầm bắt của bạn cứ như vậy tung qua
bắt lại khơng để bóng rơi xuống đất càng nhiều lần
càng tốt.


<i><b>* Chơi trò chơi: “Ai kéo khỏe“:</b></i>


- Nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi để HS nắm.
- Yêu cầu tập hợp thành các đội có số người bằng
nhau


- HS lần lượt từng cặp ra thực hiện chơi thử một lượt.
- Sau đó cho chơi chính thức với 3 lần kéo em nào
được hai lần là thắng.


- Nhắc nhë đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong
khi chơi và chú ý một số trường hợp phạm qui.
<i><b> 3. Phần kết thúc:</b></i>


- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.



- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.


10 phút


6 phút


5 phút










GV


<b> Thứ 6 ngày 9 tháng 4 năm 2010</b>


<i><b>Tập làm văn :</b></i>

<i><b>VIẾT THƯ</b></i>

.


<i><b> A. Mục tiêu :</b></i>


<i><b> - Viết đợc một bức th ngắn cho một bạn nớc ngoài dựa theo gợi ý.</b></i>


<i><b> B. Đồ dùng dạy học:- Bảng lớp viết gợi ý viết thư, Bảng phụ viết trình tự lá thư. Phong bì thư, </b></i>
tem, giấy rời để viết thư.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b><sub> Hoạt động của học sinh</sub></b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Yêu cầu 2 HS kể lại trận thi đấu thể thao mà
các em có dịp xem, yêu cầu HS thứ 3 đọc lại tin
thể thao mà em ghi được.


- Nhận xét, cho điểm


<b>II. Bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài mới:</b></i>


- Trong giờ học tập làm văn này, các em sẽ dựa
vào gợi ý của SGK viết một bức thư ngắn cho
một bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình
thân ái.


<i><b>b. Hướng dẫn HS làm bài tập:</b></i>


- GV yêu cầu HS mở SGK /105 đọc lại yêu cầu
của giờ tập làm văn


- Yêu cầu HS đọc lại phần gợi ý trong SGK
* GV: Em hãy suy nghĩ để chọn một người bạn


- HS lên bảng



- HS nghe


- 2 HS lần lượt đọc trước lớp, cả lớp cùng
theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

nhỏ mà em sẽ viết thư cho bạn. Bạn đó em có
thể biết qua đài, báo, truyền hình, nếu em khơng
tìm được một người bạn như vậy, em hãy tưởng
tượng ra một người bạn và viết thư cho bạn đó.
+ Em viết thư cho ai? Bạn đó tên là gì? Bạn
sống ở nước nào?


+ Lí do để em viết thư cho bạn là gì?


+ Nội dung bức thư em viết là gì? Em tự giới
thiệu về mình ra sao? Em hỏi thăm bạn những
gì? Em bày tỏ tình càm của em đối với bạn như
thế nào?


- GV yêu cầu HS suy nghĩ và nêu trình tự của
bức thư.


- GV mở bảng phụ đã viết sẵn trình tự một bức
thư, u cầu HS đọc.


- Yêu cầu viết thư vào giấy.


- GV gọi một số HS đọc thư của mình trước lớp.
- Yêu cầu cả lớp viết phong bì thư và cho thư


vào phong bì dán kín


<b>III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn: Em nào viết chưa hay hoặc chưa kịp về
nhà viết tiếp.


- Chuẩn bị: Thảo luận về bảo vệ môi trường


+ Em viết thư cho bạn Mery, ở thủ đô
Luân Đôn, nước Anh.


+ Em viết thư cho bạn Giét –xi-ca, bạn
sống ở Lúc-xăm-bua. v.v…


+ Qua các bài học em được biết về thủ
đô Luân Đôn và các bạn nhỏ của nước
Anh. Em rất thích những cảnh đẹp ở Luân
Đôn và các bạn nhỏ ở đấy./


+ Em được biết về các bạn nhỏ Lúc –
xăm – bua qua bài tập đọc. Em thấy các
bạn thật dễ mến nên viết thư cho bạn Giét
– xi – ca để xin được làm quen.


+ Em tên là Lê Mạnh Cường là HS lớp 3.
Gia đình em sống ở … Em muốn hỏi thăm
bạn xem bạn có khoẻ khơng. Bạn thích


học những mơn gì, thích những bài hát
nào. Bạn có hay đi thăm các cảnh đẹp của
thủ đô Luan Đôn? Công viên ở đấy có lớn
khơng …? Tuy chưa gặp mặt bạn nhưng
em rất mến bạn, và muốn được làm quen
với bạn


- HS phát biểu ý kiến


- 1 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc
thầm.


- HS vieát thư
- HS đọc


- HS viết phong bì rồi cho thư vào phong bì


<i><b> </b></i>


<i><b>Toán :</b></i>

<i><b> </b></i> LUYỆN TẬP CHUNG.


<i><b> A. Mục tiêu :</b></i>


- HS biết cộng, trừ các số trong phạm vi 100 000


- Giải bài toán bằng hai phép tính và bài tốn rút về đơn vị.
<i><b> B.Đồ dùng dạy học : - Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ.</b></i>
<i><b> C.Các hoạt động dạy học :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b> 1.Bài cũ :</b></i>



- Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra
<i><b>2.Bài mới: </b></i>


<i><b>a) Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>b) Luyện tập:</b></i>


<b>Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập 1</b>


- Ghi bảng lần lượt từng phép tính


- Yêu cầu nêu lại cách tính nhẩm theo thứ tự thực
hiện các phép tính trong biểu thức.


- Yêu cầu thực hiện vào vở
- Gọi HS nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá


<b>Bài 2 - Gọi HS nêu bài tập 2 </b>


- GV ghi bảng các phép tính


- Yêu cầu cả lớp đặt tính và tính vào vở.
- Mời hai HS lên bảng giải bài .


- Y C HS nh¾c lại cách thực hiện phép tính .
- Gi HS khỏc nhận xét bài bạn


- GV nhận xét đánh giá



<b>Bài 3- Gọi HS đọc bài 3.</b>


- Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài.


- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
- Mời một HS lên bảng giải .
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá


<b>Bài 4 Gọi HS đọc bài 4.</b>


- Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
- Mời một HS lên bảng giải .
- Gọi HS khác nhận xét bài bn.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- GV nhn xột đánh gía bài làm HS.
<i><b>d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập.


- Hai HS lên bảng chữa bài tập số 4.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.


*Lớp theo dõi giới thiệu
- Vài HS nhắc lại tựa bài.



- Một em nêu yêu cầu đề bài 1.


- Nêu lại cách nhẩm các số tròn nghìn.
- Hai HS nêu miệng kết quả.


- HS nhận xét bài bạn


- Một em đọc đề bài 2.


- Hai em lên bảng đặt tính và tính
35820 72436 92684 57370
+25079 +9508 - 45326 - 6821
60899 81944 47358 50549
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa
bài.


- Một HS đọc đề bài3 .
- Cả lớp thực hiện vào vở.


- Một HS lên bảng giải bài


<i><b>* Giải : - Số cây ăn quả ở Xuân Hòa là : </b></i>
68700 + 5200 = 73900 ( cây)


- Số cây ăn quả ở Xuân Mai là :
73900 – 4500 = 69400 ( cây )
<i><b> Đ/S: 69400 cây </b></i>
- HS nhận xét bài bạn.
- Một em đọc đề bài 4.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.


- Một HS lên giải bài.


<i><b>* Giải : - Giá tiền mỗi cái com pa là : </b></i>
10 000 : 5 = 2000 (đồng )
- Số tiền 3 cái com pa là :
2000 x 3 = 6000 (đ)
<i><b> Đ/S: 6000 đồng </b></i>
- Về nhà học và làm bài tập còn lại.
- Xem trước bài mới.


<i><b>Thủ công:</b></i>

<i><b>LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN </b></i>

<i><b>(TIẾT 3)</b></i>


<i><b> A. Mục đích yêu cầu: </b></i>


- Biết cách làm đồng hồ để bàn.


- Làm đợc đồng hồ để bàn. Đồng hồ tơng đối cân đối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b> B.Đồ dùng dạy học: Tranh quy trình làm đồng hồ </b></i>để bàn , giấy thủ công, bút màu ...
<i><b> C. Ho t đ ng d y - h c:</b></i>ạ ộ ạ ọ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
- GV nhận xét đánh giá.


<i><b>2.Bài mới:</b></i>
<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>



<i><b>b) Hoạt động 3: Yêu cầu làm đồng hồ để bàn </b></i>
<i><b>và trang trí.</b></i>


- Yêu cầu nhắc lại các bước làm Đồng hồ để bàn
bằng cách gấp giấy.


- Nhận xét và dùng tranh quy trình làm Đồng hồ


để bàn để hệ thống lại các bước.
- Cho các nhóm trưng bày sản phẩm.


- Tuyên dương một số sản phẩm.


<i><b> c) Củng cố - dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị dụng cụ tiết sau.


- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của
các tổ viên trong tổ mình.


- Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Hai em nhắc lại tựa bài học.


- Hai em nhắc lại các bước về quy trình gấp
Đồng hồ để bàn.


- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm
trước lớp, cử người lên giới thiệu sản phẩm



của nhóm mình.


<i><b> Bi s¸ng</b></i>



<i><b> </b></i>

<b>Thứ 3 ngày 6 tháng 4 năm 2010</b>


<i><b>Th dc :</b></i>



<i><b>hoàn thiện BI TH DC PHT TRIN CHUNG VỚI hoa vµ cê</b></i>


<i><b> tung bắt bóng cá nhân</b></i>



<i><b>A. Mc tiờu: </b></i>


- Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa vµ cờ.


- Bớc đầu làm quen với tung bắt bóng cá nhân ( tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay)
<i>- Chi trũ chi : “Ai kéo khỏe “ Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi.</i>


- GDHS thường xuyên tập thể dục


<i><b> B. Địa điểm phương tiện : - Mỗi HS 1 cờ nhỏ </b></i>để cầm tập TD. Sân bãi vệ sinh sạch sẽ.
- Còi, kẻ sẵn vạch để chơi TC.


<i><b> C.Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>Nội dung và phương pháp dạy học</b> <b>Định lượng</b> <b>Đội hình luyện tập</b>


<i><b> 1. Phần mở đầu :</b></i>



- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.


- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập.
- Đứng tại chỗ khởi động các khớp.


- Bật nhảy tại chỗ 5 – 8 lần theo nhịp vỗ tay.
- Chơi trị chơi “ Tìm quả ăn được “.


<i><b> 2. Phần cơ bản :</b></i>


<i>* Ôn bài thể dục phát triển chung.</i>


- Yêu cầu lớp làm các động tác của bài thể dục phát


triển chung từ 2 đến 4 lần.


5 phút


7 phút


<i><b>        </b></i>


<i><b> GV        </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Lần 1, GV hô để lớp tập. Lần 3,4 cán sự hơ tập liên
hồn 2 x 8 nhịp.


- Chuyển thành đội hình đồng diễn rồi thực hiện bài thể


dục phát triển chung 3 x 8 nhịp: 1 lần.


- Theo dõi nhận xét sửa sai cho học sinh.
<i>* Học tung và bắt bóng cá nhân bằng hai tay </i>


- Hướng dẫn : Hai người đứng đối diện. Một em tung
bóng, em kia bắt bóng.Cả hai em đều tung và bắt bóng
bằng cả hai tay.Tung bóng sao cho bóng bay thành
vịng cung vừa tầm bắt của bạn cứ như vậy tung qua
bắt lại không để bóng rơi xuống đất càng nhiều lần
càng tốt.


<i><b>* Chơi trò chơi: “Ai kéo khỏe“:</b></i>


- Nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi để HS nắm.
- Yêu cầu tập hợp thành các đội có số người bằng
nhau


- HS lần lượt từng cặp ra thực hiện chơi thử một lượt.
- Sau đó cho chơi chính thức với 3 lần kéo em nào
được hai lần là thắng.


- Nhắc nhë đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong
khi chơi và chú ý một số trường hợp phạm qui.
<i><b> 3. Phần kết thúc:</b></i>


- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.


- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.


10 phút



6 phút


5 phút


<i><b>        </b></i>


<i><b> GV        </b></i>


<i><b>        </b></i>
<i><b>       </b></i>










GV


<i><b> Đạo đức:</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>CHĂM SĨC CÂY TRỒNG VẬT NI</b></i>

<i><b> (TIẾT 1)</b></i>
<b> A. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b>


- Kể đợc một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con ngời.


- Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng vật ni.



- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc bảo vệ cây trồng, vật ni ở gia đình,
nhà trờng.


* Biết đợc vì sao cần phải chăm sóc cây trồng vật ni.


<b> B. Tµi liƯu và ph ơng tiện :</b>


- V bi tp o c.


- Tranh, ảnh một số cây trồng, vật nuôi.
- Tranh dùng cho HĐ3.


- Bài hát: Trồng cây.


<b> C. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


<i><b>A. Bµi cị</b></i><b> : </b>


Nêu những việc làm thể hiện tiết kiệm nớc?
<i><b>B. Bµi míi</b></i><b>: </b>


<i><b>a.Khởi động: </b></i>


<i><b>b.HĐ1: Trị chơi Ai đốn đúng:(BT1)</b></i>


+ Mục tiêu: HS hiểu sự cần thiết của cây trồng,
vật nuôi trong cuộc sống con ngời.



+ Cách tiến hành:


- GV chia HS theo số chẵn, lẻ:


* S chn: V hoặc nêu một vài đặc điểm của vật
ni u thích, nói lí do mình u thích, tác dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

của con vật đó.


* Số lẻ: Vẽ hoặc nêu một vài đặc điểm của cây
trồng mình thích, nêu lí do u thích và tác dụng
của cây đó.


- GV giíi thiƯu một số cây trồng, vật nuôi mà học
sinh yêu thích.


* GDBVMT: Em đã tham gia bảo vệ , chăm sóc
cây trồng vật nuôi ntn?


<i>+ GV kết luận: Mỗi con ngời đều yêu thích một</i>
cây trồng hoặc vật nuôi nào đó. Cây trồng, vật
ni mang lại niềm vui và phục vụ cuộc sống con
ngời.


<i><b>c.H§2: Quan sát tranh, ảnh: ( BT2)</b></i>


+ Mc tiêu: HS nhận biết các việc cần làm để
chăm sóc, bảo vệ cây trơng, vt nuụi.


+ Cách tiến hành:



- GV cho HS quan sát tranh ở vở BT .


- Gọi 1 số cặp lên trình bày trớc lớp.


<i>+ GV kết luận: Nêu lại nội dung, ích lợi của các</i>
việc làm trong từng tranh.


- Chăm sóc cây trồng, vật ni mang lại niềm vui
cho các bạn vì các bạn đợc tham gia làm những
cơng việc có ích, phù hợp với khả năng.


<i><b>d.H§3: §ãng vai</b></i><b>:</b>


+ Mục tiêu: HS biết các việc cần làm để chm súc
cõy trng, vt nuụi.


+ Cách tiến hành:


- GV đa mét sè tranh ra tríc líp. Chia 2 bµn lµ
mét nhóm.


- Yêu cầu các nhóm thảo luận
- Các nhóm trình bày


- GV cùng HS nhận xét, bình chọn nhóm có dự án
hay, có hiệu quả kinh tế.


+ Liờn h: ở gia đình các em đã làm gì để bảo vệ,
chăm sóc cây trồng, vật ni?



<i><b>e. H§ nèi tiÕp: Tìm hiểu các HĐ chăm sóc cây</b></i>
trồng, vật nuôi ở trờng và nơi em sống.


- Su tầm bài hát, thơ, truyện về chăm sóc cây
trồng, vật nuôi.


- Tham gia các HĐ chăm sóc cây trồng, vật ni
ở gia đình, trờng.


- GVnhËn xÐt tiÕt häc .


- HS nghe GV nªu luật chơi.
- HS làm việc cá nhân.


- Tng cp HS trình bày : HS 1 nêu, HS 2
đốn và gọi tên đợc con vật ni hoặc cây
trồng đó.


- HS nghe


- HS kĨ , líp nhËn xÐt , bỉ sung.


- HS nghe và nhắc lại


- Quan sỏt tranh theo nhóm đơi :1 ngời hỏi,
1 ngời trả lời.


VD : Các bạn trong tranh đang làm gì ?
Theo bạn việc làm của các bạn trong tranh


đem lại lợi ích gì ?


- Mt s cp lờn trỡnh by.
- HS khác trao đổi, bổ sung.
- H nghe và nhắc li


- 1 nhóm là chủ trại gà.


- 1 nhóm là chủ vờn hoa , cây cảnh.
- 1 nhóm là chủ vờn cây.


- 1 nhóm là chủ trại bò.
- 1 nhóm là chủ ao cá.


- Các nhóm thảo luận, tìm cách chăm sóc,
bảo vệ trại, vờn của mình.


- Từng nhóm trình bày dự án sản xuất.
Nhóm khác bổ sung.


- HS bình chọn nhóm có dự án hay , có hiệu
quả kinh tế cao.


+ Nêu : bắt sâu cho cây, tới cây, cho gà
ăn,...


- HS nghe và về nhà thực hiện theo


<i><b>Luyện Toán </b></i>

<i><b> HOàN THàNH BAì TậP</b></i>




<b> I. Mơc tiªu: Gióp HS:</b>


- Biết cộng các số có đến 5 chữ số (có nhớ).


- Gi¶i bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.


<b> II. Các HĐ dạy- học chủ yếu:</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


<i><b>A. Bµi cị</b><b>: Chữa bài 4 tiết trớc: </b></i>


- GVỏnh giỏ, cho điểm HS.
<i><b>B. Dạy bài mới</b></i><b>: </b><i><b> </b></i>


<i><b>H§1: HD HS lµm bµi tËp</b></i>


-Yêu cầu HS đọc yêu cầu từng bài tập.
- Giúp đỡ HS làm bài


- ChÊm ch÷a bài.


<i><b>HĐ2: Chữa bài, củng cố:</b></i>


<b> Bi 1: HS cng c cách đặt tính và tính:</b>
- Gọi 1 số HS đọc kết quả để đối chiếu.
- Nhận xét, cho điểm HS.


1HS lên bảng chữa bài, HS khác nhận xét.



- HS c thầm yêu cầu.
- HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bài 2: Cộng 3 số có đến 5 chữ số Nhận xét,</b>


cho ®iĨm HS.


<b> Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều dài là 12</b>
cm, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng . Tính
chu vi , diện tớch hỡnh ch nht ú.


-Gọi 1HS lên bảng làm bài , lớp theo dõi và
nhận xét


Củng cố cách tÝnh chu vi, diƯn tÝch HCN.


<b>Bµi 4*: BiÕt chu vi của một hình vuông là 8 </b>


dm . Tớnh din tích của hình vng đó


- NhËn xÐt, cho ®iĨm HS.
<i><b>C. Củng cố, dặn dò: </b></i>
- GV tổng kết nội dung bài
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về luyện lại bài.


+


54672


28298


82970 +


36159
38741


74900+


39607
24193


63800 +


96949
3051
100000




- 2em đọc.


- 2HS lên làm bài và nêu cách làm. Cả lớp đối
chiếu kết quả.


+
43124
27058
11209



81391 +


49275
4012
23360


76647+


53428
8136
19027


80591+


21317
4258
9050
34625


- 1H lên bảng làm bài , lớp theo dõi và nhận xét
Bài giải


Chiều rộng HCN là: 12 : 3 = 4 (cm)
Chu vi HCN lµ: (12 + 4) x 2 = 32 (cm)
DiƯn tÝch HCN lµ: 12 x 4 = 48 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số : 32cm ; 48cm2


- 1HS lên bảng làm bài, cac em khác theo dõi
nhận xét.



Bài giải
Đổi 8 dm = 80 cm


Cạnh hình vuông là : 80 : 4 = 20 (cm)
Diện tích của hình vuông là :


20 x 20 = 400 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số : 400 cm2


<b> Thø 4 ngµy 7 tháng 4 năm 2010</b>


<i><b>T nhiờn xã hội :</b></i>

<i><b>SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT.</b></i>



<b> A. Muïc tiêu : </b>


- Biết Trái Đất vừa tự quay quanh mình nó, vừa chuyển động quanh Mặt Trời.


- Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trêi


- Biết cả hai chuyển động của Trái Đất theo hướng ngược kim đồng hồ.


<b> B. Chuẩn bị:</b>


- Các hình minh họa trong SGK trang 114, 115. Quả địa cầu.


<b> C. Hoạt động lên lớp</b>

<i><b>: </b></i>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>1. Ô ̉n định :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cu:</b>


+ Cấu tạo của quả địa cầu, hai cực. Đường xích
đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu.


- Nhận xét – đánh giá


<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


- Trái đất không hề đứng yên mà luôn chuyển động
không ngừng theo một chiều nhất định. Bài học
hôm nay các em hiểu rõ về sự chuyển động đó của
Trái Đất trong vũ trụ.


<i><b>b. Hoạt động 1: Thực hành theo nhĩm. </b></i>
Bước 1: GV chia nhĩm.


-HS trong nhóm quan sát hình 1 trang114 trong
SGK.


- Quay mẫu và làm mẫu 1 lần để HS quan sát.


- Hát


- 2 HS lên bảng



- HS nghe.


- Chia ra từng nhóm dưới sự điều khiển của
nhóm trưởng quan sát hình 1 SGK thảo
luận và đi đến thống nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Nhìn từ cực Bắc xuống,Trỏi t quay quanh
trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược
chiều kim đồng hồ?


+ Hớng đó đi từ phơng nào sang phơng nào?
- HS trong nhúm lần lượt quay quả địa cầu như
hướng dẫn thực hành ở SGK.


Bước 2:


- GV gọi HS lên quay quả địa cầu theo đúng
chiều quay của Trái Đất quanh mình nó.


- GV vừa quay quả địa cầu, vừa nói: Từ lâu các
nhà khoa học đã phát hiện ra rằng, Trái Đất không
đứng yên mà ln tự quay mình nó theo hướng
ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực bắc
xuống.


<i><b>c. Hoạt động 2: Quan sát tranh theo cặp </b></i>
Bước 1:


- HS quan sát hình 3 trong SGK trang 115 và


từng cặp chỉ cho nhau xem hướng chuyển động
của Trái Đất quanh Mặt Trời .


- GV gợi ý để HS trả lời câu hỏi:


- Hãy mơ tả những gì em quan sát đợc ở hình 3?


+ Trái Đất tham gia đồng thời có mấy chuyển


động?


+ Đó là chuyển động nào?


- Hớng của các chuyển động đó đi từ phơng nào
sang phơng nào?


Bước 2:


- GV gọi HS trả lời trước lớp.


* GV kết luận: Trái đất đồng thời tham gia hai


chuyển động: Chuyển động tự quay quanh mỡnh nú
và chuyển động quay quanh Mặt Trời. Hớng của
2 chuyển động đều từ Tây Sang Đông.


<i><b>d. </b><b>Hoạt động 3: Chơi trị chơi Trái Đất quay.</b></i>


- GV chia nhóm và tổ chức cho HS chơi trị chơi:
Trái Đất quay



<b>4. Củng cố:</b>


- Đọc mục bài học phần ghi nhớ
- GV nhận xét tiết học.


<b> 5. Dặn dò: </b>


- Dặn dò: HS tự về nhà tìm hiểu qua các phương
tiện truyền thơng.


- Chuẩn bị bài: Trái Đất là một hành tinh trong
hệ Mặt Trời


ngược chiều kim đồng hồ.
- §i từ Tây sang Đông.


- Cỏc nhúm thc hnh quay qu địa cầu
theo chiều quay của Trái Đất.


- Các nhóm cử đại diện lên thực hành quay
quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái
Đất quanh mình nó trước lớp.


- Lớp lắng nghe và nhận xét.


- HS làm việc theo nhóm.
- HS thực hiện.


- HS nghe



- Trái Đất đang vừa tự quay quanh mình nó
theo hớng từ Tây sang Đông; đồng thời Trái
Đất cũng quay quanh Mặt Trời.


- Trái Đất tham gia vào 2 chuyển động . Đó
là chuyển động tự quay quanh mình nó và
chuyển động quay xung quanh Mặt Trời.
- Hớng tự chuyển động quay quanh trục và
chuyển động quay quanh Mặt Trời của Trái
Đất đều theo hớng từ Tây sang Đông.


- HS quan sỏt hỡnh


- 1 HS gắn thẻ chữ Mặt Trời , 1 HS gắn thẻ
chữ Trái Đất .


- Hai bn sẽ thể hiện hai chuyển động của
Trái Đất : tự quay quanh trục và quay quanh
Mặt Trời.


- HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- HS đọc


<i><b>Híng dÉn häc tiÕng viƯt</b></i>


<i><b>A.</b></i> <i><b>Mơc tiªu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>-</b> Củng cố về câu kiểu : Để làm gì?


<b>-</b> Củng cố quy tắc chính tả: inh hay in.



<b>-</b> Viết đoạn văn ngắn về thể thao.
<i><b>B.</b></i> Hoạt động dạy học:


<i><b> </b></i><b>Hoạt động của GV</b> <i><b> </b></i><b>Hot ng ca HS</b>


<i><b>I.HĐHS làm bài :</b></i>


<i><b>- Gi HS đọc yêu cầu từng bài tập.</b></i>
- Yêu cầu xác định mục tiêu.


Bài 1: Chọn in hoặc inh điền vào chỗ trống, giải
câu đố:


<i> Có cổ mà chẳng có đầu</i>


<i>Thân h... trong st mét mµu thủ t...</i>
<i> Thiết tha yêu nớc đ.... n....</i>


<i>Bao nhiêu dáng bấy nhiêu h... nớc non.</i>
<i> ( Là cái gì?)</i>


<i>Bài 2: Chọn dấu chấm , dấu chấm hỏi, dấu chấm </i>


than điền vào từng ô trống cho thích hợp:


<i>én sợ hÃi kêu lên:</i>


<i> - Chao ôi(1) Nớc sông chảy xiết quá(2)</i>
<i>- Con không dám bay qua à (3) Bố én hỏi (4)</i>


<i>- Không , con không bay đâu</i>(5)


<i>- HÃy dũng cảm lên con</i>(5)


Bi 3: Gach dới bộ phận trả lời câu hỏi Để làm gì
a.Chủ nhật tới, em phải sang nhà Lan để trả sách
cho bạn.


b. Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi
chạy để chon con vật nhanh nhất.


c. Lớp tập văn nghệ để tham gia đêm hội diễn của
nhà trờng.


Bµi 4: Em cã thãi quen tËp thĨ dơc bi s¸ng .
HÃy kể lại việc tập thể dục buổi sáng cña em.


<b>-</b> HS đọc yêu cầu, xác định mục tiêu.


<b>-</b> Làm bài vào vở.


<b>-</b> Lên bảng chữa bài.


<b>-</b> Lớp nhận xét.


-HS tự làm .
- Cái chai.


- HS tự làm vào vở , 1 HS lên chữa bài.
- Lớp nhận xét , bæ sung.



- 1, 2, 6 : dÊu chÊm than
- 3: dÊu chÊm hái.
- 4 ,5 : dÊu chÊm.


<b>-</b> HS tự làm .


<b>-</b> 2 HS lên bảng chữa bài.


<b>-</b> GV chèt.


<b>-</b> HS tù viÕt , GV chÊm .


<b>-</b> NhËn xÐt.

<i><b>Rèn chữ: Bài 30 :</b></i>



<i><b>A. Mục tiêu : </b></i>


<i> - Viết đúng và tơng đối nhanh chữ hoa U (1 dịng) ; viết đúng tên riêng ng Bí (1 dòng) và câu </i>
<i>ứng dụng : Uốn cây... còn bi bô.(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.</i>


<i><b> B.Đồ dùng dạy học :GV mẫu chữ hoa U mẫu chữ viết hoa về tên riêng ng Bí và câu ứng dụng </b></i>
trên dịng kẻ ơ li


<i><b> C.Các hoạt động dạy học :</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.


- Yêu cầu nêu nghĩa về từ câu ứng dụng
- GV nhận xét đánh giá.


<i><b>2.Bài mới:</b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


- Hôm nay chúng ta sẽ ôn viết chữ hoa U và
một số từ danh từ riêng ứng dụng có chữ
hoa : U, B


<i><b> b.Hướng dẫn viết trên bảng con </b></i>


<i>- Hai HS lên bảng viết tiếng (Trường Sơn ; Trẻ</i>


<i>em như búp trên cành / Biết ăn ngủ, biết học </i>
<i>hành là ngoan ) </i>


<i>- Lớp viết vào bảng con Trường Sơn / Trẻ em </i>
- Em khác nhận xét bài viết của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b> *Luyện viết chữ hoa :</b></i>


- u cầu tìm các chữ hoa có trong bài : U, B,
D


- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng
chữ



- Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa
nờu.


- GV chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
<i><b>*HS vit t ứng dụng tên riêng </b></i>
<i>- Yêu cầu đọc từ ứng dụng ng Bí </i>
- Giới thiệu địa danh ng Bí là một thị xã
thuộc tỉnh Quảng Ninh


- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao ntn?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- Y C HS viết chữ Uông Bí lên bảng con.
- GV chØnh sưa ch÷ viÕt cho HS.


<i><b>*Luyện viết câu ứng dụng :</b></i>
- Yêu cầu một HS đọc câu.


- Hướng dẫn hiểu nội dung câu ứng dụng


- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa là
danh từ riêng.


<i><b>c. Hướng dẫn viết vào vở :</b></i>


- Nêu yêu cầu viết chữ U một dòng cỡ nhỏ.
- Âm : D, B : 1 dòng.


- Viết tên riêng ng Bí, 2 dịng cỡ nhỏ
- Viết câu ứng dụng 2 lần.



- Nhắc nhë tư thế ngồi viết, cách viết các con
chữ và câu ứng dụng đúng mẫu


<i><b> d.Chấm chữa bài </b></i>


- GV chấm từ 5- 7 bài HS


- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm
<i><b>e. Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Yêu cầu lần lượt nhắc lại cách viết chữ hoa
và câu ứng dụng


- GV nhận xét đánh giá


- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới.


- Tìm ra các chữ hoa có trong tên riêng ng
Bí và trong câu ứng dụng gồm : U, B, D.


- 2 HS lªn b¶ng viÕt.


- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con.


- Một em đọc từ ứng dụng.


- Lắng nghe để hiểu thêm về tên riêng ng Bí
một thị xã thuộc tỉnh Quảng Ninh của đất
nước.



- Chữ U,B ,g cao 2 li rỡi, các chữ còn lại cao 1
li.


- HS viết bảng con.


- 2 HS đọc câu ứng dụng.


- Có nghĩa khi cây non thì mềm dễ uốn. Cha
mẹ dạy con từ nhỏ mới dễ hình thành những
thói quen tốt cho con.


<i>- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con :Uốn </i>


<i>cây , D¹y con.</i>


- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn
của GV


- Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm.


- Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh
từ riêng


- Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước bài
mới




SINH HOẠT SAO



<i><b> A.Mục tiêu:</b></i>


- Học sinh nắm được ưu điểm ,khuyết điểm giữa các sao.
- Biết được những công việc cần làm của tuần tới.


- Giáo dục học sinh ý thức rèn luyện trước tập thể, mạnh dạn trước đám đông,biết bày tỏ ý
kiến của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Các bước sinh hoạt sao.


- Địa điểm sân trường thoáng mát, hợp vệ sinh.
<i><b> C.Các ho t đ ng d y h c:</b></i>ạ ộ ạ ọ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1.</b><i><b>æn</b><b> định t</b><b>ổ</b><b> chức: nêu yêu cầu của tiết sinh </b></i>
hoạt sao.


Nhắc các bước sinh hoat sao .


+Tập hợp điểm danh (Sao trưởng tập hợp điểm


danh)


+Kiểm tra vệ sinh cá nhân (Sao trưởng yêu cầu
các bạn đua tay ra phía trước để kiểm tra vệ
sinh cá nhân ; áo quần ,đầu tóc ,mặt mũi ,tay
chân .


+Sao trëng nhận xét .



+KÓ các việc tốt trong tuần .
Hoan hô sao....


Chăm ngoan,học giỏi .
Làm được nhiều viêc tốt .
+Đọc lời hứa của sao nhi đồng:
Vâng lời Bác Hồ dạy .


Em xin hứa sẵn sàng .
Là con ngoan trị giỏi.
Cháu Bác Hồ kính yêu.
+Phát động kế hoạch tuần tới .


-Thực hiện tốt các nội qui của trường ,của liên
đội .


+Thực hiện tốt sinh hoạt ngoài giờ .


+ Thực hiện tốt việc "Bảovệ môi trường "thông
qua hoạt động làm sạch trường đẹp lớp .


+Trang trí lớp học thân thiện để trường kiểm
tra.


+Nhận xét bổ sung ,giúp đỡ thêm với các sao
còn chậm.


+Tuyên dương các sao tốt như Sao Chăm
Chỉ , ,Siêng Năng ,Sạch Sẽ .+Nhắc học sinh


khắc phục tình trạng đi học muộn .


-Học sinh nêu các bước sinh hoạt sao .
-Các sao tự sinh hoạt có sự hướng dẫn của
giáo viên .


-Các sao sạch sẽ như ,Siêng Năng ,,Sạch
Sẽ ...(các cá nhân tốt đáng tuyên dương )


-Tập hợp theo sao của mình .
- Hát tập thể ra về.


<i><b> </b></i>


<i><b> Thø 6 ngµy 9 tháng 4 năm 2010</b></i>


<i><b>Luyn t v cõu :</b></i>



<i><b>ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ ? DẤU HAI CHẤM.</b></i>



A. M<i><b> u ̣c tiêu</b><b> :</b></i>


- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi bằng gì? (BT1)
- Trả lời đúng các câu hỏi bằng gì? (BT2, BT3)


- Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm (BT4)
<i><b> B. Chuâ</b><b> ̉n bị</b><b> :</b></i>


- Chép sẵn đoạn văn trong bài tập 1 và 4 lên bảng phụ.
<i><b> C. Hoạt động dạy học:</b></i>



<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Nêu các mơn thể thao bắt đầu bằng tiếng bóng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Tương tự tiếng: chạy, nhảy, đua: nhảy dây,
nhảy xa, đua voi, đua thuyền v.v…


- GV nhËn xÐt vµ ghi ®iĨm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


- Trong giờ Luyện từ và câu này các em sẽ đặt
và trả lời câu hỏi bằng gì? Sau đó luyện tập
cách sử dụng dấu hai chấm.


<i><b>b. Hướng dẫn HS làm bài tập:</b></i>


<b>Bài tập 1:</b>


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- GV gọi 1 HS đọc lại 3 câu văn trong bài
+ Voi uống nước bằng gì?


+ Vậy ta gạch chân dưới bộ phận nào?


- Yêu cầu HS làm tiếp bài.


- GV nhận xét


* GV chốt: qua bài tập 1 ta thấy có nhiều cách
để xác định Bộ phận trả lới cho câu hỏi Bằng
gì? Đó là tự đặt câu hỏi rồi trả lời hoặc trong
câu đó có chữ bằng thì đằng sau nó se õlà bộ
phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì?


<b> Bài tập 2:</b>


- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .


+ Trong các câu hỏi ở bài tập 2 đều có cụm từ
nào?


- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hiện
hỏi – đáp theo cặp, sau đó gọi 3 cặp HS thực
hiện theo 3 câu hỏi trước lớp.


* GV chốt: Đây là những câu hỏi rất gần gũi
với các bạn. Vậy để trả lời đúng các câu hỏi có
cụm từ bằng gì thì các bạn phải vận dụng những
gì mình đã học hoặc tận mắt nhìn thấy để trả
lời, thì câu trả lời mới chính xác.


<b> Bài tập 3:</b>


- u cầu HS đọc hướng dẫn trị chơi. Sau đó


thực hiện chơi theo cặp.


- GV quan sát


- Gọi 5 đơi thực hành trước lớp
- GV nhận xét tuyên dương
* GV chốt lại trị chơi.


<b> Bài tập 4:</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm bài tập trong SGK
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


+ Các em đã biết những dấu câu nào trong các
bài viết chính tả.


- HS nghe giới thiệu.


- 1HS đọc yêu cầu trước lớp.
- 1 HS đọc trước lớp.


+ Voi uống nước bằng vòi.
+ Gạch chân dưới bằng vòi.


- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở
b/ Chiếc đèn ông sao của bé được làm
bằng nan tre dán giấy bóng kính.


c/ Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả
bằng tài năng của mình.



- HS nghe


- 1HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK
+ Bằng gì?


- HS thực hiện thực hiện theo yêu cầu.
- Hằng ngày em viết bài bằng bĩt bi / bĩt
mực / bĩt m¸y...


- Chiếc bàn em ngồi học làm bằng nhựa
/bằng gỗ /bằng đá / b»ng nhùa…


- HS nghe


- Các cặp HS tiến hành hỏi đáp theo câu
hỏi và câu trả lời có cụm từ “Bằng gì“
- HS trao đổi


- HS1: Hằng ngày bạn đến trường bằng
gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Em hãy nhớ lại các dấu câu đã được viết trong
các bài chính tả, sau đó chọn dấu câu thích hợp
để điền vào các ô trống trong bài.


- GV cho HS làm bài.
- GV sửa bài


- Trong câu a có gì đặc biệt?



- Vậy trước lời nói của một người ta dùng dấu gì?
- Đọc kĩ câu b chúng ta sẽ thấy đằng sau ô trống
là phần liệt kê các vật dụng ở nhà dưỡng lão.
Như vậy chúng ta sẽ điền dấu gì?


- Tương tự câu c.


* GV chốt: Ngồi cách dùng dấu hai chấm để
chỉ lời nói trực tiếp, người ta còn dùng dấu hai
chấm để liệt kê sự việc


<b>3. Củng cố - Dăn dò: </b>


- Nhận xét tiết học


<b> - Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập.</b>


- Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: Các nước, dấu
phẩy.


- HS đọc bài


+ Chọn dấu câu để điền vào ô trống.
+ Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm phẩy,
dấu chấm cảm, dấu chấm lửng, dấu hai
chấm …


- HS nghe
- HS làm bài



- Lời nói của một người.
- Dấu hai chấm


- HS Nêu.
- HS nhắc laùi


- Kieồm tra baứi laón nhau
- HS nghe


<i><b>Toán nâng cao</b></i>



<b> A. Mơc tiªu : Gióp HS</b>


- BiÕt trõ nhẩm các số tròn chục nghìn.


- Bit tr cỏc số có đến 5 chữ số (có nhớ) và giải toán bằng phép trừ.
<b> B. Các HĐ dạy học chủ yếu:</b>


<i><b> I. Bµi cị :</b><b> T treo bảng phụ có ghi bài tập </b></i>, gọi 1 H lên bảng làm , T kiểm tra bài H lµm trong vë


Số bút màu 2 chiếc 5 chiếc 6 chiếc 7 chiếc 8 chiếc
Thành tiền 3000 đồng 7500đồng 9000đồng 10500đồng 12000đồng
- GV nhận xét và ghi điểm .


<i><b> </b></i>


<i><b> B.</b><b> Bµi míi : </b></i>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt ng ca HS</b>



<i><b>HĐ1: HD HS làm bài tập</b></i>


-Yờu cu HS đọc các yêu cầu từng bài tập.
- Giúp đỡ HS lm bi


- Chấm chữa bài.


<i><b>HĐ2: Chữa bài, củng cố:</b></i>
<i><b>Bài 1: Đặt tính rồi tính.</b></i>


- Yờu cu H t lm bài , 3 H lên bảng làm bài
- Yêu cầu H nhận xét và nêu cách đặt tính
và tính


- GV củng cố về đặt tính và cách tính.


<i><b>Bài 2 : Bác Hồ thu đợc 32650 kg cà phê, lần</b></i>
đầu bán đợc 20000 kg , lần sau bán đợc 12600
kg. Hỏi bác Hồ cịn lại bao nhiêu kg cà phê ?
- Gọi 2H lên bảng giải 2 cỏch khỏc nhau


- Củng cố lại các bớc làm bài toán.


- HS c cỏc yờu cu tng bi tp.
- HS làm bài


+ 3HS lên làm, HS khác nêu kết quả,
+Nêu cách đặt tính, cách tính



<i>−</i>


62947
25819


37128<i>−</i>


41572
12466


29106 <i>−</i>


56974
32516


24458 <i>−</i>


34584
9567


25017 + 2HS


làm( Mỗi HS làm1 cách) HS khác nêu kết quả,
lớp nhận xét.


Bài giải
C1:


Sau khi bán lần đầu còn lại số kg cà phê là:
32650- 20000 = 12650(kg)



Bác Hoà còn lại số kg cà phê là:
12650 - 12600 = 50(kg)
Đáp số: 50 kg cà phê
C2*.


Hai lần bán tổng số kg cà phê là
20000 + 12600 = 32600(kg)
Bác Hoà còn lại số kg cà phê là


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Bài 3: Tìm X , biÕt : </b></i>


a.X+74628 = 80 000 b.X - 5864 = 79 504
c.X x 4 = 4640 d.( X: 328)x5= 45
- Gọi 4 HS lên bảng lµm bµi , Líp lµm bµi vµo


- u cầu HS nêu cách làm bài
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng
+Muốn tìm thành phn cha bit ta lm th
no ?


<b>Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau:</b>


A D C B


BiÕt AB = 5m ; AC=3 400m ; BD = 2 300 m
TÝnh : CD = …m?


<b>Bµi 5: </b>



1 000 m

1 km 10 000m

10 km
37 640m

40 km 64 000m

56km
34 747cm2

34 547cm2 5321cm2

53 201cm2
<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV tổng kết bài
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Về nhà ôn tập để nắm vững cách giải bài tốn
có hai phép tính .


- 4 HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào vở
- HS nhận xét và nêu cách làm


- HS nêu theo thành phần cụ thể.
d. X: 328 = 45 : 5


X : 328 = 9
X= 9 x 328
X = 2952


<b> Gi¶i</b>
5 km = 5 000 m


Đoạn đờng từ A đến B đi qua CD là:
3 400 + 2300 = 5700 (m)
Đoạn đờng CD dài là:


5700 – 5000 = 700 ( m)


Đáp số : 700 m


<b>-</b> HS tự làm bài.


<b>-</b> 2 em lên bảng lµm bµi.


<b>-</b> Líp nhËn xÐt , bỉ sung.


<b>-</b> GV sưa sai.




<i><b>Tiếng việt nâng cao.</b></i>


<i><b>A.</b></i> <i><b>Mục tiêu:</b></i>


<b>-</b> Củng cố vốn từ về thể thao, dấu phẩy.


<b>-</b> Viết đoạn văn ng¾n vỊ thĨ thao.


<i><b> B.</b><b> Hoạt động dạy- học:</b></i>


<i><b> </b></i><b>Hoạt động của GV</b> <i><b> Hoạt ng ca HS</b></i>
<i><b>I.HDHS lm bi.</b></i>


<i><b>II.Bài tập:</b></i>


<i><b>Bài 1</b></i><b>: Đọc bài thơ sau:</b>


Trận bóng trên khơng
Ma là trung phong đội bạn


Đoạt banh dốc xuống ào ào
Sóng truy cản đầy quyết liệt
Gío chồm phá bóng lên cao.


Tiền vệ nắng về giải đáp
Phản công bằng cú chọc dài
Khi bóng chạm vào trung tuyến
Kim giờ chỉ số mời hai.


Tr¬ng Nam H¬ng.


a.Tìm các từ thuộc về bóng đá trong hai khổ thơ
trên.


b. Cầu th hai i l nhng ai?


<b>Bài 2: Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp </b>


trong các câu sau:


Sõn búng là một khoảng đất hẹp mấp mô trớc khu
nhà tập thể .Tất cả các cầu thủ đều cởi trần chân
đất đuổi theo quả bóng cao su bằng quả cam.
Khung thành mỗi bên là khoảng trống giữa hai
chiếc dép.


- HS lµm vµo vë.


- 2 em lên bảng chữa bài.
- GV chốt lời giải đúng.



a. – ChØ c¸c vị trí trên sân: trung phong,
tiền vệ,trung tuyến.


- Ch các hoạt động trong trận đấu:đoạt
banh, dốc xuống, truy cản, phá bóng, giải
pháp, phản cơng , chọc dài.


- Chỉ tính chất củấcc hoạt động: ào ào, quyết
liệt.


b. S«ng , gió, ma , nắng, mây, núi...


<b>-</b> HS làm bài vào vở.


<b>-</b> GV chữa bài.


<i>Sõn búng l mt khong t hẹp<b>, mấp mô </b></i>


<i>tr-ớc khu nhà tập thể .Tất cả các cầu thủ đều </i>
<i>cởi trần<b>, chân đất, đuổi theo qu búng cao </b></i>


<i>su bằng quả cam. Khung thành mỗi bên là </i>
<i>khoảng trống giữa hai chiếc dép.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Bài 3: HÃy viết một đoạnvăn ngắn (từ 5 7 c©u )</b>


kể về một trận thi đấu thể thao.
<i><b>III. Dn dũ:</b></i>



<b>-</b> Về ôn lại bài tập .


<b>-</b> Chuẩn bị bµi sau.


<b>-</b> HS lµm vµo vë .


<b>-</b> GV thu chấm, đọc những bài viết hay
cho HS tham khảo.


<i><b> SINH HOẠT LỚP</b></i>



<b> A. Mục đích:</b>


<b> - Đánh giá lại tình hình học tập và hoạt động của học sinh trong tuần học vừa qua</b>
- Đề ra phương hướng hoạt động của tuần tới


- Phê bình và tun dương những học sinh tích cực trong học tập
- Giáo dục học sinh có ý thức trong việc phê bình và phê bình


<b>B. Đánh giá lại các hoạt động trong tuần:</b>


* Lớp trưởng nhận xét:
-Ý kiến của HS.


* Đánh giá của GV:


- Nhìn chung các em đi học đầy đủ , ổn định sĩ số .
- Đồng phục gọn gàng, sạch sẽ.


- Vở sách bao nhãn cẩn thận .


- Học bài và làm bài đầy đủ .


- Duy trì tốt nền nếp và sĩ số
- Cơng tác rèn chữ giữ vở có tiến bộ .


- Lao động tham gia nhiệt tình, hồn thành nhiệm vụ được giao.


- Động viên một số em đi học hay thiếu đồ dùng học tập .Tuần sau cố gắng hơn.
- Tham gia tốt mọi hoạt động của lớp, trường đề ra.- Làm tốt công tác vệ sinh cá nhân.


*/ Tồn tại: Chữ viết con xấu chưa có ý thức giữ vở, cần rèn viết nhiều hơn:§øc, Thèng, §ang, Huy...
Một số em ngồi học thiếu nghiêm túc :Huy, §ang, Anh...


<b>2. Kế hoạch tuần tới :</b>


- Duy trì tốt sĩ số và nền nếp ra vào lớp


- Đi học đúng giờ, học bài và làm bài trước khi đến lớp.
-Vệ sinh thân thể trước khi đến trường


</div>

<!--links-->

×