Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (767.14 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b> Ngày soạn: Ngày dạy:</b></i>
TuÇn 30 TiÕt 146
<i><b> (TrÝch)</b></i>
Đe-ni-ơn Đi-Phơ
<b>A.Mục tiêu cần đạt:</b>
Học xong văn bản, hs có đợc:
1.Giúp học sinh hiểu và hình dung đợc cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của
Rơ-bin-xơn một mình trên đảo hoang, bộc lộ qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật; nghệ
thuật vẽ chân dung nhân vật đặc sắc của tác giả.
2.Tích hợp với Tiếng Việt và Tập làm văn (Các bài đã học)
3.Rèn kĩ năng phân tích nhân vật
<b>B.Chn bÞ:</b>
-Tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô
-Tranh minh hoạ Rô-bin –xơn
C.Tổ chức các hoạt động dạy và học:
<b>1.Ơn định tổ chức:</b>
<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b>
-Vì sao tác giả Lê minh Kh đặt tên truyện là Những ngôi sao xa xôi? Nhan đề y gi
cho em cm nhn gỡ?
-Khái quát những phẩm chất chung cùng những nét riêng của Phơng Định, Nho,chị
Thao.Nhận xét gì về ngôi kể,cốt truyện?
<b>3.Bi mi: Hng ngày chúng ta đang đ ợc sống ,vui chơi học tập cùng bao ng ời xung </b>
<i><b>quanh .Hãy thử hình dung trong tr</b><b> ờng hợp nào đómột mình ta sẽ phải sống cơ đơn trên</b></i>
<i><b>một hịn đảo hoang vu trong một thời gian dài thì sẽ ntn?</b></i>
<i><b>Hoạt động của thy</b></i> <i><b>Hot ng ca trũ</b></i> <i><b>Ni dung</b></i>
Nêu vài nét về tác giả?
Gv nêu thêm vỊ tg-giíi thiƯu
ch©n dung tg
<i>là nhà văn Anh, sinh ở thủ đô</i>
<i>LuânĐôn trong một gia đình</i>
<i>theoThanh giáo. Cha ông mới đầu</i>
<i>làm nghề sảnxuất nến, sau chuyển</i>
<i>sang nghề bán thịt. Đefoe mới đầu </i>
<i>đ-ợc gia đình chạy chọt cho vào một</i>
<i>trờng dịng để trở thành mục s. Nhng</i>
<i>chẳng bao lâu ông chọn cho mình</i>
<i>con đờng kinh doanh. Ơng đã kinh</i>
<i>qua nhiều nghề, khi buôn bán, lúc</i>
<i>làm chủ xởng…và đặt chân lên</i>
<i>nhiều vùng đất khác nhau. Có thời kì</i>
<i>bn bán thua lỗ ơng phải bỏ trốn</i>
<i>các chủ nợ.Hoàn cảnh sinh sống ấy</i>
<i>đã ảnh hởng đến quan điểm sống, để</i>
<i>lại dấu vết trong các sáng tác vn</i>
I.Tìm hiểu chung
<b>1/ Tác giả</b>
-Daniel Defoe
(1660-1731)
<i>học của ông.</i>
GV nêu tóm tắt nội dung toàn tp <b>2/Văn bản</b>
<i>Tiu thuyt bin-xn Cru-Xụ cú nhan đầy đủ là Cuộc đời vàNhững chuyện phiêu lu kì lạ của </i>
<i>Rơ-bin-xơn Cru-Xơ. Tác phẩm Viết dới hình thức tự truyện. - Là tiểu thuyết gồm 18 chơng Rô-Rô-bin-xơn kể</i>
<i>chuyện đời mình.Chàng sinh năm 1632 ở Yc-sai, là ngời a hoạt động và ham thích phiêu lu. Cha mẹ</i>
<i>ngăn cản cũng không thay đổi đợc quyết định của chàng. Sau nhiều lần thất bại, Rô-bin-xơn vẫn quyết</i>
<i>tâm đi tàu đến Ghi-nê, thực hiện một chuyến buôn bán đổi chác lớn. Tàu gặp bão, bị đắm, các thủy</i>
<i>thủ trên tàu chết hết, chỉ mình Rơ Sống sót và dạt vào một hoang đảo.Lúc ấy Rơ 27 tuổi.Trơ trọi ngồi</i>
<i>đảo hoang chẳng có dấu chân ngời, Rơ vẫn khơng nản lịng, khơng thất vọng. Chàng tìm hiểu hịn đảo</i>
<i>và dần dần tự mình dựng lều, trồng trọt, chăn ni sống qua 25 năm.Sau khi cứu đợc một thổ dân là</i>
<i>Thứ Sáu và cha anh ta, cuộc sống trên đảo của Rô thêm đông vui. Sau, nhờ cứu đợc một thuyền trởng,</i>
<i>Rô đợc trở về quê hơng sau hơn 28 năm xa cách.</i>
?Nêu vị trí đoạn trích ?
GV hớng dẫn HS đọc bài
-Giọng đọc trầm tĩnh, vui vui,
pha chút hóm hỉnh, tự giễu cợt
Giải nghĩa -từ khó
? Hãy xác định ngôi kể, phơng
Đoạn trích nên chia làm mấy
đoạn? ý mỗi đoạn?
? Nếu phải tách đoạn cuối cùng
của văn bản thành hai đoạn
riêng biệt thì nên ngắt ở chỗ
nào?
-hs nêu
HS đọc-nhận xét cách c
ca bn
HS nêu ct sgk
- Ngôi kể: ngôi thứ nhất,
Rô-bin-xơn xng tôi tù kĨ
chun m×nh
- Phơng thức biểu đạt: tự sự
kết hợp miêu tả
-hs chia :
+ Phần1: Từ đầu đến “<i>nh dới</i>
<i>đây”: Cảm giác chung của</i>
Rô-bin-xơn khi tự ngắm bộ
+ Phần 2: Tiếp đến “<i>áo</i>
<i>quần của tôi”: Trang phục</i>
của Rô-bin-xơn
+ Phần 3: Tiếp đến “<i>khẩu</i>
<b>-Thc C 10 cđa tp</b>
- ThĨ lo¹i:tiĨu thut
- Ng«i kĨ: ng«i thứ
nhất
-PTBĐ:TS+MT
<i>súng của tôi : Trang bị của</i>
Rô-bin-xơn
+ Phn 4: Đoạn còn lại:
Diện mạo của Rơ-bin-xơn
? Vị trí và độ dài phần
Rơ-bin-xơn kể về diện mạo của chàng
có gì đáng chú ý so với các phần
khác? Thử giải thích vì sao lại
nh vậy nếu xem xét từ góc độ
nhân vật xng “tơi” tự kể chuyn
mỡnh.
-hs suy nghĩ trả lời
? Rụ-bin-xn đã tự nhận xét về
bức chân dung của mình nh thế
nào?
? Nhận xét về giọng văn tự sự.
? Qua đó em hình dung thế nào
về bộ dạng của Rơ-bin-xơn?
? Cảm nhận ấy chứng tỏ điều gì
về cuộc sống của chàng?
-hs đọc
-hs trả lời
- Hình dung gặp đồng bào
mình, làm cho họ : Hoảng
sợ ,cời sằng sc
-hs trả lời
<b>II.Phân tích VB</b>
<i><b>1. Bức chân dung tự</b></i>
<i><b>hoạ của Rô-bin-xơn</b></i>
<i><b>*Rô-bin-xơn tự cảm</b></i>
<i><b>nhận về bức chân</b></i>
<i><b>dung của mình</b></i>
=> Ging k dí dỏm,
tự giễu mình => Bộ
đoạn văn nói về trang phục của
Rô(mũ, quần áo, giày dép). Thử
tìm hiểu xem nhân vật tôi kể
về trang phục với giọng nh thế
nào?
-M:to tớng, cao lêu đêu, chẳng
ra hình thù gì, làm bằng da dê
-áo:bằng tấm da dê, vạt dài tới
l-ng chừl-ng bp ựi
-Quần:loe ,lông dê thõng xuống
-ủng;Da dê, hình dáng hết sức kì
cục
-Thắt lng:da dê
<b>*Trang phục và</b>
<i><b>trang bị của </b></i>
<i><b>Rô-bin-xơn</b></i>
-Giọng tả hài hớc, tả
rất kĩ->Trang phục K×
cơc nh ngêi rõng cỉ
Rơ đã trang bị cho mình những
gì? Tại sao Rơ lại phải trang bị
cho mình những vật dụng nh vy
khi ang sng trờn o?
Nhận xét gì về cách tả, kể của
tác giả?
Em cú suy nghĩ gì về trang
phục, trang bị của Rô-bin-xơn
(Trong điều kiện sng lỳc ú
-Lủng lẳngbên này một chiếc
->Trang bị lỉnh kỉnh,
cồng kềnh, kì quái
của anh) ? ca nhỏ, bên kia một chiếc rìu
con
-Đeo hai cái túi bằng da dê...
cảnh.
<i>=>t rt kĩ, giọng văn dí dỏm-Trang phục, trang bị hết sức độc đáo đặc biệt.Nó là kết </i>
<i>quả của lao động sáng tạo, của nghị lực và tinh thần vợt lên hoàn cảnh để sống một </i>
<i>cách tơng đối thoải mái trong điều kiện có thể có của mình.</i>
L:đọc đoạn văn 2
? Diện mạo của Rô-bin-xơn đợc
kể và tả nh thế nào ?
?Hãy bình về các chi tiết này?
Bộ ria mép của Rơ có gì đặc
biệt? Tại sao lại đợc đặc tả kĩ
đến vậy?
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ nghƯ
tht miªu tả, giọng văn kể
chuyện của tác giả?
Qua diện mạo ấy ta hiểu thêm gì
ở Rô-bin-xơn?
-1 em c
<b>-hs suy nghĩ phát biểu</b>
- Mu da : nú khụng n ni
<i>en chỏy</i>
-Râu:dài, xén tỉa thành một
cặp ria mép to tíng kiĨu Håi
gi¸o...
-về nớc da đen một cách
không bình thờng vì cuộc
-hs thảo luận
-Trình bày ý kiến
<b>*</b>
<b> Diện mạo của </b>
<i><b>Rô-bin-xơn:</b></i>
=> Ngh thut c t,
hi hc
=> Diện mạo cổ
quái , l¹ lïng.
Thơng thờng trong các bức họa
chân dung, gơng mặt chiếm vị
trí quan trọng nhất, đợc họa sĩ
quan tâm trớc hết, sau đó mới
đến trang phục và các thứ khác.
Tại sao ở đây nhà văn lại sắp
xếp sau cùng và chiếm dũng vn
ớt i?
-hs thảo luận
<i>Trờn b mt, ngồi một câu nói thống qua về nớc da, Rơ lại đặc tả về bộ ria mép của</i>
<i>chàng. Ta không biết về các bộ phận khác nh mắt, mũi, mồm, tai… Điều này là do Rô</i>
<i>muốn giới thiệu về cách ăn mặc kì khơi và những đồ lề lỉnh kỉnh mang theo ngời của</i>
<i>chàng là chính. Có lẽ một phần cũng là do hình thức tự sự ở ngơi thứ nhất. Rơ chỉ có</i>
<i>thể kể về những gì chàng nhìn thấy đợc. Bộ ria mép to tớng của chàng quả thật rất ấn </i>
<i>t-ợng và trở thành trung tâm của sự chú ý.</i>
H·y quan s¸t lại trang
phục,trang bị,diện mạo của
Rô-bin-xơn
-hs quan sát <i><b>2.Đằng sau bức</b></i>
<i><b>chân dung</b></i>
-Chúng ta thấy gì sau bức chân
dung ca Rụ-bin-xn? Hot ng nhóm:Thảo luận -Thấy đợc cuộc sống gian
nan, vất vả trên đảo hoang
hơn mời năm trời của anh.
-Thấy đợc nghị lực, trí thơng
minh sự khéo léo, đầu óc
thực tế, quyết tâm sống, tính
cách kiên cờng, tinh thần lạc
quan, yêu đời của
Rô-bin-xơn
Thêi tiÕt ma n¾ng
kh¾c nghiệt. Cuộc
- Sự lao động sáng
tạo, trí thơng minh,
khéo léo, tinh thần
lạc quan, nghị lực phi
thờng, ý chí sống
mãnh liệt
?Nªu nhËn xÐt vỊ nghƯ tht
<i>dung đoạn trích Rơ-bin-xơn</i>
ngồi đảo hoang ?
Gọi hs đọc ghi nhớ
A- Cuéc phiêu lu kì lạ của
Rô-bin-xơn .
B - Cuộc sống ngoài đảo hoang
của Rơ-bin-xơn .
C. T¸i hiƯn cuộc sống khó khăn
và tinh thần lạc quan của
Rô-bin-xơn
hs c ghi nh Ghi nh(SGK)
<i><b>4/Củng cè </b></i>
Nếu em bị lạc ra ngồi đảo hoang thì em phải làm gì để tồn tại?
-Rút ra bài học cho bản thân là gì từ đoạn trích vừa học?
<i>Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang là một đoạn trích nhỏ trong cả một tiểu thuyết dài nhng đã để</i>
<i>lại một bài học không nhỏ về cách sống của ở đời. Lạc quan và kiên cờng là điều không</i>
<i>bao giờ thiếu trong cuc sng ny.</i>
<i>5/ Dặn dò</i>
<i><b>- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Rô-bin-xơn</b></i>
-Chuẩn bị bài Bố của Xi-mông
*******************************************************************
<i><b> </b></i>
<i><b> Ngày soạn: Ngày dạy:</b></i>
TiÕt 147,148
1.Ơn tập và hệ thống hố kiến thức về ngữ pháp đã học (Từ loại, Cụm từ)
2.Tích hợp với Vn v Tp lm vn
3.Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức ngữ pháp vào nói, viết trong giao tiÕp x· héi
vµ trong viƯc viÕt bµi TËp lµm văn.
<b>B.Chuẩn bị:</b>
-GV: Phiếu học tập
-Chuẩn bị bảng phụ
-HS:ễn tp kin thc theo nội dung ôn tập
C.Tổ chức các hoạt động dạy và học
<b>1.Ôn định tổ chức</b>
<b>3.Bài mới: Tiếng Việt của ta rất đẹp bởi vì đời sống tâm hồn của ngời Việt Nam ta rất</b>
<i>đẹp…Chính cái giàu đẹp đó đã làm nên cái chất, giá trị, bản sắc, tinh hoa của tiếng Việt,</i>
<i>kết quả của cả một quá trình và biết bao cơng sức dùi mài…</i>
<i> Phạm Văn Đồng</i>
<i><b>Hot ng ca thy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
GV giao bµi tËp cho học
sinh
Các nhóm nhận nhiệm vụ,
thảo luận, ghi kết quả vào
bảng phụ
-hs làm việc theo nhóm-điền
<b>A.Từ loại</b>
<b>I.Danh t, động từ, </b>
<b>tính từ</b>
NhiƯm vơ cđa c¸c nhãm:
-Nhóm 1:Khái niệm danh từ,
động từ
- Nhãm 2:Kh¸i niƯm tÝnh tõ, sè
tõ
-Nhóm 3:Khái niệmđại từ, lợng
từ
- Nhãm 4:Kh¸i niƯm chØ từ, phó
từ
-Nhóm 5:Khái niệm quan hệ từ,
trợ từ
- Nhóm 6:Khái niệm tình thái
từ, thán từ
<b>1/Lí thuyết</b>
*Phần bài tập:
Nhóm 1 , 2 ,3,4: bµi 1+ bµi
2+ bµi 3+4
<i><b>4 nhãm lµm 4 bµi tËp</b></i> <b>2.Bµi tËp </b>
<b>*Bài 1: Xác định danh</b>
<i><b>cđa tõ lo¹i</b></i> <i><b>Khả năng kết hợp</b></i>
<b>Kết hợp về phía</b>
<b>trớc</b> <b>Từ loại</b> <b>Kết hợp về phía sau</b>
<i><b>Chỉ sự vật (Ngời,</b></i>
<i><b>vật, hiện tợng,</b></i>
<i><b>khái niệm)</b></i>
Những, cái, một, tất
cả, mọi Lần, lăng,<b>Danh từ</b>
làng
Này, ấy, nọ (hoặc
một số từ ngữ khác)
<i><b>Ch hot ng,</b></i>
<i><b>trng thỏi ca s</b></i>
<i><b>vật</b></i>
Hóy, ó, va, mi,
s c, ngh<b>ng t</b>
ngi, phc
<b>dịch, đập</b>
Ri, cha (mt s
ng từ khác, từ chỉ
đối tợng, hớng…)
<i><b>Chỉ đặc điểm,</b></i>
<i><b>tính chất của s</b></i>
<i><b>vật</b></i>
Rt, hi, quỏ <b>Tớnh t</b>
Hay, t
ngt, sung
s-ớng, phải
Quá, lắm (hoặc một
số từ ngữ khác)
Y/c hs lm bi tp cá nhân a, Từ trịn là tính từ, trong câu
văn nó đợc dùng nh động từ.
b,Từ lí tởng là danh từ trong
câu văn này nó đợc dùng nh
tính từ
c,Từ băn khoăn là tính từ,
trong câu văn này nó đợc dùng
<b>*Bµi tËp 5 </b>
nh danh tõ.
GV nêu bài tập trắc
nghiệm ? Khi muốn nhận biết và phân biệt từ loại Tiếng Việt ta cần dựa vào những tiêu chí nào?
A. ý nghĩa khái quát của từ.
B. Khả năng kết hợp của từ
C. Chức vụ cú pháp của từ
D. Phi đặt trong ngữ cảnh giao tiếp
E.C 4 tiờu chớ trờn
<b>II.Các từ loại khác:</b>
<i><b>1/Lí thuyết</b></i>
Tr
-Các nhóm nhận nhiệm vụ,
thảo luận, ghi kết quả vào
bảng phụ
Các nhãm lµm bµi tập 1 và
2(Phần II.Các từ loại khác) <b>2/Bài tậpĐiền từ in đậm trong </b>
<b>các câu vào bảng </b>
<b>tổng hợp</b>
<i><b> </b></i>
<i><b>Số</b></i>
<i><b>từ</b></i>
<i><b>Đại từ</b></i> <i><b>Lợng</b></i>
<i><b>từ</b></i> <i><b>Chỉ</b><b>từ</b></i> <i><b>Phó</b><b>từ</b></i> <i><b>QHT</b></i> <i><b>trợ từ</b></i> <i><b>Tình thái</b><b>từ</b></i> <i><b>thán</b><b>từ</b></i>
ba,
năm nhiêu, baotôi, bao
giờ,bấy giờ
những ấy,
õu mi,ó,
ó,
ang
ở,
của,
nhng,
nh
chỉ,
cả,
ngay,
chỉ
hả trời
ơi
<i><b>4/ Củng cố </b></i>
-Hệ thèng kiÕn thøc võa «n tËp.
1. Hãy tìm động từ trong các đoạn thơ sau
<i>Cá</i> <i>non</i> <i>xanh</i> <i>tËn</i> <i>chân</i> <i>trời</i>
<i>Cành</i> <i>lê</i> <i>trắng</i> <i>điểm</i> <i>một</i> <i>vài</i> <i>bông</i> <i>hoa.</i>
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
- Em hãy phân tích giá trị gợi cảm của động từ đó.
2. T¹i sao trong bài thơ Viếng lăng Bác tên bài thơ tác giả viết viếng mà
ngay câu thơ đầu tiên tác giả lại viết Con ở Miền Nam ra <i>thăm lăng Bác. Cách</i>
dùng từ nh thế có dụng ý gì?
<i>5/ Dặn dò</i>
-Làm 2 bài tập trên
***************************************************
<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Ngày dạy:</b></i>
TiÕt 148 TiÕng ViÖt
1.Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức về ngữ pháp đã học (Từ loại, Cụm từ)
2.Tích hợp với Văn và Tập làm văn
3.RÌn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức ngữ pháp vµo nãi, viÕt trong giao tiÕp x· héi
vµ trong việc viết bài Tập làm văn.
<i><b>B.Chuẩn bị:</b></i>
-GV: Hp ng hc tp
-HS:Ôn tập kiến thức theo nội dung ôn tập
-Chuẩn bị b¶ng phơ
<i><b>C.Tổ chức các hoạt động dạy và học</b></i>
<b>1.ổn định tổ chức:</b>
<b>2.KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra viƯc lµm bµi tËp ë nhµ</b>
<b>3.Bµi míi</b>:
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trũ</b></i> <i><b>Ni dung</b></i>
GV giao tiếp bài tập cho
các nhóm lµm bµi tËp 2-Nhãm 5,6 lµm bµi Nhãm 1,2 lµm bµi 1-Nhãm 4,3
tËp 3
.Các nhóm trình bày kết quả bài
tp c giao.
-Các nhóm nhận xét, bổ sung.
<b>B.Cụm từ:</b>
b,những ngµy khëi nghÜa dån dËp
ë lµng
c,TiÕng cêi nãi...
*Chỉ ra dấu hiệu cho biết đó là
cum danh từ:
-Nh÷ng tõ ng÷ in đậm là phần
trung t©m cđa cơm danh tõ
-Dấu hiệu để nhận biết cụm danh
từ là từ những ở phía trớc hoặc có
thể thêm từ những vào trớc phần
trung tâm.
1.Bài tập 1: Xác định
và phân tích các cụm
danh từ
a, Tất cả những ảnh
<b>hởng quốc tế đó</b>
-một nhân cách rất
Việt Nam
-mét lối sống rất
bình dị...
-GV: ỏnh giỏ kt qu bi
tập của các nhóm a, Vừa lúc ấy, tôi đã đến<i><b> gần</b></i>
<i><b>anh.Với lòng mong nhớ của anh,</b></i>
chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ
<i><b>chạy xơ vào lịng anh, sẽ ụm cht</b></i>
<i><b>ly c anh</b></i>
b,Ông chủ tịch làng em vừa lên
<i><b>cải chÝnh...</b></i>
*Những từ gạch chân là phần trung
tâm của cụm động từ
-Dấu hiệu để nhận biết cụm động
từ là các từ: đã, sẽ,vừa
<b>2.Bài tập 2:Xác định</b>
và phân tích các cụm
động từ
Nhãm 3 trình bày
*Những từ ngữ in đậm là phần
trung tâm của cụm tính từ, ở đây
<b>3.Bi tp 3 Xác định</b>
và phân tích cụm
tính từ
có hai từ Việt Nam và Ph ơng Đông
là các danh từ đợc dùng làm tính
từ.
-Dấu hiệu để nhận biết cụm tính từ
là từ rất, hoặc có thể thêm từ rất
vào phía trớc.
<i><b>bình dị, rất Việt</b></i>
<b>Nam, rất</b> Phơng
<b>Đông, rất mới, rt</b>
<b>hin i</b>
b,sẽ không êm ả
c,phức tạp hơn,cũng
<b>phong phú và sâu</b>
<b>sắc hơn</b>
<i><b>4/Củng cố </b></i>
-Hệ thống kiến thức vừa ôn tập.
-Về nhà: Chuẩn bị bài : Tổng kết Ngữ pháp( Tiếp)
***************************************************
<i><b>Ngày soạn: Ngày dạy:</b></i>
TiÕt 149
Luyện tập viết biên bản
<b>A.Mục tiêu cn t</b>
-Ôn tập lí thuyết và cách viết biên bản
-Tích hợp với Văn, Tiếng Việt và vốn sống thực tế.
-Rốn luyện kĩ năng lập biên bản theo những yêu cầu v hỡnh thc v ni dung nht nh.
<b>B.Chun b:</b>
Biên bản mÉu
<i><b>C.Tổ chức các hoạt động dạy và học</b></i>
<b>1,Ôn định tổ chức</b>
<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b>
Biên bản là gì? nêu cách viết biên bản?
<b>3.Bài mới: </b>
<i><b>Hot ng ca thy-trũ</b></i> <i><b>Ni dung</b></i>
?Nhắc lại biên bản là g×?
?Mục đích viết biên bản để làm gì?Ngời
viết biên bản cần có trách nhiệm thái độ
ntn?
?Nªu bè cơc phỉ biÕn?
Các nhóm thảo luận , ghi kÕt quả vào
giấy to
Da vo cõu hi sau :Nội dung nh trong
SGK đã đầy đủ dữ liệu để lập một biên
bản cha? cần thêm bớt những gì? Cần
sắp xếp lại nh thế nào cho phù hợp?
-Các nhóm thảo luận viết biên bản theo
yêu cầu của bi.
-Đại diện nhóm trình bày trớc lớp
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-GV: Đánh giá kết quả của các nhóm
<b>I/Ôn tập lý thuyết</b>
-Biên bản:
- Mc ớch
- b cục :3 phần
<b>II/Luyện tập</b>
-S¾p xÕp lại cho hợp lí:
1,b( kết thúc...
ghi ở cuối biên bản
2,a
3,d
4,c
5,e,g
6,h
<b>2.Bài tập 2: </b>
HÃy ghi lại biên bản họp lớp tuần vừa qua
của lớp em
-Quốc hiệu và tiêu ngữ
-Địa điểm, thời gian
-Tên biên bản
-Thành phần tham dự
-Diễn biến và kết quả hội nghị
-Thời gian kết thúc, thủ tục kí xác nhận
<b>4/Củng cố:</b>
<i><b>5/Dặn dò:</b></i>
-V nh vit mt biờn bn : Biên bản họp chi đội chuẩn bị cho hoạt ng cho mng ngy
26-3
-Chun b bi Hp ng
********************************************************************
<i><b>Ngày soạn: </b></i>
<i><b>Ngày dạy:</b></i>
Tiết 150
Hợp đồng
<b>A.Mục tiêu cần đạt:</b>
-HS nắm đợc hình thức và nội dung của văn bản hợp đồng, một loại văn bản hành chính
thơng dụng trong đời sống.
-Tích hợp với Văn và Tiếng Việt qua các bài đã học.
-Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản hành chính.
<b>B.Chuẩn bị:</b>
Hợp đồng mẫu
<i><b>C.Tổ chức các hoạt động dạy và học</b></i>
<b>1,Ôn định tổ chức</b>
<b>2.KiĨm tra bµi cị:</b>
KiĨm tra bµi tËp tiÕt 149 lµm ë nhµ.
<b>3.Bµi míi: </b>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>I.c im ca hp </b>
<b>ng</b>
Đọc văn bản trong SGK.
+Các nhóm thảo luận các
câu hỏi sau:
-Ti sao cần phải có hợp
đồng?
-Hợp đồng ghi lại những
nội dung gì?
-Hợp đồng cần phải đạt
những yêu cầu nào?
-Hãy kể tên những hp
ng m em bit?
+Đại diện nhóm lên trình
bày kết quả thảo luận của
nhóm
-Các nhóm nhận xét bài
?Thế nào là hợp đồng?
Dựa vào ngữ liệu vừa phân
tích, trả lời các câu hỏi
sau:
-PhÇn më đầu của hợp
<b>-1 em c</b>
<b>1.Mu: Hợp đồng mua bán</b>
sách giáo khoa
<b>2.NhËn xÐt:</b>
a,Cần phải có hợp đồng vì đó là
văn bản có tính pháp lí, nó là cơ
sở để các tập thể, cá nhân làm
việc theo quy định của pháp
luật.
b,Hợp đồng ghi lại những nội
dung cụ thể do hai bên kí hợp
đồng thoả thuận với nhau.
c,Hợp đồng cần phải ngắn gọn,
rõ ràng, chính xác,chặt chẽ và
phải có sự ràng buộc của hai
bên kí với nhau trong khuôn
d, Các hợp đồng thờng gặp: hợp
đồng lao động, hợp đồng thuê
xe, thuê nhà. Xây dựng...
*KÕt luËn (Môc 1 Ghi nhớ)
Đọc mục 1 Ghi nhớ
-Mc ớch:
<b>- Nội dung</b>
-Hình thức:
<b> *Ghi nhí </b>
<b>II.Cách làm hợp</b>
<b>đồng:</b>
<b>1.Các mục trong hợp</b>
<b>đồng:</b>
đồng gồm những mục
nào?Tên của hợp đồng
đ-ợc viết nh thế nào?
-PhÇn néi dung gồm
những mục nào? cách ghi
những nội dung này nh thế
nào?
-Phần kết thúc có những
mục nào?
-Li vn của hợp đồng
phải nh thế nào?
§äc bµi tËp 1
-Cần viết hợp đồng trong
những tình huống nào?
-quốc hiệu, tiêu ngữ, tên hợp
đồng, thời gian, địa điểm, họ
tên, chức vụ, địa chỉ của các
bên kí kết hợp đồng.
-Phần nội dung: Ghi lại nội
dung của hợp đồng theo từng
điều khoản đã đợc thống nhất.
-Phần kết thúc:Chức vụ, chữ kí,
họ tên của đại diện các bên
tham gia kí kết hợp đồng và
xác nhận bằng dấu của cơ quan
hai bên (nếu có)
Cần viết hợp đồng trong các
tr-ờng hợp sau:
b,c,e
-PhÇn néi dung:
-PhÇn kÕt thóc:
<b>2.Lời văn: của hợp</b>
đồng phải chính
xác,chặt chẽ.
<b>III.Lun tËp </b>
<b>* bµi tËp1</b>
<i><b>4/Cđng cè</b></i>
-?Thế nào là hợp đồng?
-Nêu cách viết một hợp đồng?
<i>5/ Dặn dị:</i>
-VỊ nhµ: Häc bµi, lµm bµi tËp 2
-Chuẩn bị bài: Luyện tập viết hợp đồng