Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Sang kien kinh nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (983.66 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. TÊN ĐỀ TÀI: </b>



<b>MỘT SỐ TRỊ CHƠI GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT</b>


<b>MƠN TIẾNG ANH Ở BẬC TIẾU HỌC</b>



<b>II. ĐẶT VẤN ĐỀ:</b>


Hiện nay, việc dạy tiếng Anh ở bậc tiểu học khá phổ biến, phương pháp dạy
học theo hướng tích cực hóa hoạt động người học, khuyến khích các hoạt động
học tập tích cực chủ động sáng tạo của người học trong quá trình dạy học đã có
nhiều chuyển biến tích cực.


Việc tổ chức các trị chơi trong dạy học được coi là hướng đi đảm bảo mục
tiêu, hiệu quả tích cực và nhẹ nhàng phù hợp với lứa tuổi học sinh Tiểu học, thực
tế chứng minh rằng tổ chức trò chơi “chơi mà học, học mà chơi” đã tạo được
hứng thú trong học tập, các trị chơi cịn giúp cho học sinh sử dụng ngơn ngữ
một cách tự nhiên, phù hợp với tình huống ngơn ngữ và củng cố sự u thích
mơn học.


<b>III. CƠ SỞ LÝ LUẬN:</b>


Trò chơi là hoạt động rất quen thuộc gần gũi với con người. Bất cứ ai trong
cuộc đời cũng từng tham gia các trò chơi. Cũng như lao động, học tập, trị chơi là
một loại hình hoạt động sống của con người. Trị chơi có chứa đựng chủ đề, nội
dung nhất định, có những quy chế nhất định mà người chơi phải tn thủ. Trị
chơi vừa mang tính chất vui chơi, giải trí song đồng thưịi lại có ý nghĩa giáo
dưỡng và giáo dục lớn lao đối với con người. Trị chơi có ý nghĩa đặc biệt đối
với lứa tuổi trẻ em. Trò chơi tạo tất cả những điều kiện để trẻ em thể hiện nhu
cầu tự nhiên về hoạt động, tạo ra ở trẻ em những rung động thực tế và quan trọng
cho cuộc sống. Trong khi chơi, trẻ em phản ánh hiện thực xung quanh, đồng thời
thể hiện thái độ nhất định đối với môi trường. Đối với trẻ em, chơi có nghĩa là


hoạt động là khơi dậy sự nhạy bén, những cảm giác và ước mơ, tri giác và phản
ánh một cách sáng tạo thế giới vào trong tưởng tượng của mình. Đúng như
Am-Go-rơ-ki đã nhận xét “Trò chơi là con đường để trẻ em nhận thức thế giới, là nơi
chúng đang sống và là cái chúng nhận thấy cần phải thay đổi”.


<b>IV. CƠ SỞ THỰC TIỄN:</b>


Dạy học là một nghề sáng tạo, ngoài việc giảng dạy bằng phương pháp mới
để truyền thụ kiến thức, chúng ta cần phải tạo cho trẻ sự hứng thú, hấp dẫn bằng
những trị chơi nhưng tơi nhận thấy trong thời gian đầu các em rất có hứng thú
khi tham gia trò chơi nhưng những tiết về sau thì các em khơng cịn thích nữa,


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đơn giản là những trị chơi đó chỉ dành cho học sinh khá và giỏi cịn học sinh
trung bình, yếu khơng mạnh dạn tham gia trị chơi vì vốn từ của các em còn hạn
chế, cách phát âm còn bị ảnh hưởng bởi tiếng địa phương, thêm vào đó đây còn
là cơ hội để học sinh nghịch ngợm làm việc riêng.


Trước tình trạng này tơi rất băn khoăn, tơi phải tự đặt câu hỏi cho chính
mình: Làm thế nào để các em khơng cịn nhút nhát mà phải có hứng thú trong
giờ học? Phải giúp các em học tốt môn tiếng Anh bằng cách nào ?


Từ thực tế đó, tơi đã nghiên cứu và thử nghiệm đối với bản thân về việc tổ
chức trò chơi trong tiết dạy tiếng Anh 3 (chương trình thử nghiệm Let’s Learn
English) năm học 2007-2008, lớp 3/1 tổng số học sinh 29: em có hiệu quả ở
trường TH Lê Thị Hồng Gấm.


* Nguyên nhân của vấn đề : Học sinh khơng thích các trò chơi trong tiết học do :
- Trò chơi lặp đi lặp lại nhiều lần nên mất tính hấp dẫn.


- Những học sinh yếu khơng có cơ hội tham gia trị chơi.


- Các em ngại nói trước lớp do phát âm không chuẩn.
- Các em không nắm vững ngữ pháp, vốn từ cịn hạn chế.
- Ít luyện tập.


<b>V. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:</b>


Như chúng ta đã biết những trò chơi, những chương trình giải trí trên truyền
hình liệu có thể thu hút người xem mãi nếu khơng có sự thay đổi về nội dung, về
hình thức tổ chức? Và phương pháp lồng ghép các trị chơi trong tiết học cũng
vậy vì thế mà địi hỏi giáo viên khơng ngừng nghiên cứu ra những hình thức tổ
chức khác nhau cho cùng một trị chơi để nó khơng chỉ hấp dẫn được học sinh
mà cịn khắc phục được tình trạng “chán chơi” ở học sinh.


1. Trò chơi <i><b>lucky numbers</b></i> là một trò chơi phổ biến và thú vị nhưng qua vài
lần tổ chức (dưới hình thức chọn số trả lời) thì tính hấp dẫn của nó khơng cịn
nữa. Tơi xin giới thiệu một vài hình thức tổ chức khác nhau cho trị chơi này:


a. Dùng hình thức như “<i><b>Hái hoa dâng chủ”</b></i> mỗi bông hoa là một <i><b>question</b></i>


hoặc <i><b>you are lucky</b></i> cho học sinh hái hoa, nếu học sinh hái bơng hoa có <i><b>question</b></i>


thì phải trả lời câu hỏi, trả lời đúng thì được 10 điểm, trả lời sai thì khơng có
điểm và nhường lại cho đội bạn. Nếu học sinh hái bông hoa có “<i><b>you are lucky</b></i>”
thì khơng cần trả lời câu hỏi mà vẫn được 10 điểm và được chọn tiếp.


b. Dùng hình ảnh, đồ vật, hoa quả, con vật ... mà các em đã được học dán lên
bảng đằng sau mỗi hình là “<i><b>question</b></i>” hoặc “<i><b>question picture”</b></i> học sinh chọn
bằng cách đọc tên danh từ đó bằng tiếng Anh, ví dụ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bread Hat Apple Bananas



Nếu học sinh muốn chọn hình thứ nhất phải đọc đúng “Bread”, nếu các em
đọc sai thì mất lượt.


Tùy theo đối tượng học sinh ta có thể thay các hình trên bảng thành những từ
tiếng Anh, ví dụ :


Bread Hat Apple Bananas


- Trị chơi này khơng chỉ giúp học sinh hiểu nội dung luyện tập qua phần câu
hỏi mà còn giúp các em ơn lại từ vựng.


c. Dùng hình thức bốc thăm , mỗi que thăm là một “<i><b>Question</b></i>” hoặc “<i><b>Lucky</b></i>
<i><b>number</b></i>”, hình thức giống “<i><b>Hái hoa dâng chủ</b></i>”


2. Trị chơi <i><b>Bingo</b></i> đây thực sự là một trò chơi gây nhiều hứng thú cho học
sinh, nhưng để phát huy hết tác dụng của nó, tùy vào đối tượng học sinh mà giáo
viên linh hoạt tổ chức, đặc biệt là lúc ôn tập.


- Để ôn từ mới một Unit, giáo viên yêu cầu học sinh chọn 4 từ bất kỳ ghi vào
mảnh giấy, giáo viên chọn một học sinh khá lên làm thư ký để đánh dấu (X) vào
những từ mà giáo viên đọc lên, còn những học sinh còn lại tự đánh dấu (X) vào
những từ đã chọn khi nghe giáo viên đọc từ đó. Học sinh có cả 4 từ đánh dấu (X)
thì hơ to Bingo, là người chiến thắng.


- Ta đưa nhân vật thư ký vào với mục đích nhằm giúp học sinh yếu kỹ năng
nghe có thể đối chiếu kết quả của mình với kết quả trên bảng. Nếu khơng có thư
ký, rất có khả năng viết đúng 6 từ nhưng không nghe được, nên các em không
thể là Bingo.



- Trị chơi này có thể tổ chức bằng cách khác : Giáo viên có thể sử dụng tranh hoặc vật
thật, yêu cầu các em viết lại bằng tiếng Anh :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Giáo viên có thể thay tranh trên bằng cách viết các từ đó ra bảng phụ một
cách rõ ràng để cả lớp có thể nhìn thấy.


A pen A book A chair A school A ship


A cat A ball Cloudy Sunny Rainy


Giáo viên đưa qua cho cả lớp xem bảng từ 2 lượt, sau đó yêu cầu học sinh
nhớ và ghi lại 5 từ bất kỳ vào mảnh giấy của mình, cách chơi tương tự như phần
đã giới thiệu trên.


Để đảm bảo tính chính xác, sự trung thực của học sinh và để trị chơi có hiệu
quả, ở trò chơi này giáo viên phải làm những mảnh giấy nhỏ phát cho học sinh
và yêu cầu học sinh ghi từ mà các em chọn vào mảnh giấy đó. Giáo viên qui định
tờ giấy nào tẩy xóa, ghi từ nhiều hoặt ít hơn sẽ khơng hợp lệ.


3. <i><b>Noughts and crosses</b></i>, trò chơi này rất phổ biến song sử dụng nó như thế
nào cho có hiệu quả và cho các đối tượng học sinh có thể tham gia? Điều này
yêu cầu giáo viên cần thay đổi đôi chút về dữ kiện đưa ra.


Ví dụ : English 3 : Unit 7 : Family Members
Luyện tập động từ “<i><b>to be</b></i>” chia ở các ngôi


 Who / that ?  Alan  Her name / Linda
 my sister  I / LiLi  Nam


 What / his name ?  LiLi  What / your name ?


Yêu cầu học sinh sử dụng dữ kiện trong hộp để tạo thành câu hồn chỉnh ở
thì hiện tại đơn với động từ “to be” ( am, is, are ).


Các ơ có hình  đây là những ơ dành cho học sinh yếu. Các ơ cịn lại u cầu


học sinh tìm chủ ngữ phù hợp rồi hoàn thành câu, dành cho học sinh khá hơn.
Như vậy tất cả học sinh đều có cơ hội tham gia trò chơi này.


Cũng trò chơi này nhưng giáo viên chỉ đưa tranh vào các ô như hình dưới,
học sinh chọn ơ trước, sau đó giáo viên mới đưa ra u cầu của ơ đó. Cách chơi
này giáo viên có thể linh hoạt đưa ra dữ kiện tùy theo đối tượng học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<sub></sub>





4. <i><b>Guessing game</b></i> : Đây cũng là một trị chơi lơi cuốn học sinh, nhưng làm
thế nào để tất cả học sinh đều có thể tham gia trị chơi này và điều này đòi hỏi sự
linh hoạt ở giáo viên.


- Sau khi học xong từ hoặc cấu trúc câu mới, yêu cầu học sinh viết vào mảnh
giấy dùng từ hoặc cấu trúc câu vừa học.


- Yêu cầu một học sinh đứng trước lớp, các học sinh khác đặt câu hỏi để đoán
từ hoặc cấu trúc câu. Nếu học sinh đốn đúng thì học sinh trên bảng phải đọc to
câu hoặc từ của mình lên cho cả lớp nghe, học sinh đoán đúng sẽ được lên thay
và tiếp tục trị chơi.


- Ví dụ : English 4 - Unit 1 : My Homeland



Giáo viên giới thiệu tên và nước của một số nhân vật:
- Peter : America


- LiLi + Alan : Singapore
- Linda : England
- Nam + Mai : Vietnam


Giáo viên chỉ định 1 học sinh là một trong những nhân vật trên (ví dụ: Peter)
nhưng khơng cho những học sinh khác biết. Những em này phải hỏi học sinh
được chỉ định một số câu hỏi để tìm ra em này là ai.


Giáo viên chỉ định Việt là Peter
Việt : Who am I ?


Student A : Where are you from ?
Việt : I am from America
Student B : You are Peter
Việt : Yes, I am Peter


Có thể chơi trị chơi này ở cấp độ cao hơn bằng cách cho thêm nhiều chi tiết
và học sinh phải hỏi nhiều câu hỏi hơn.


5. <i><b>Communication :</b></i> Trò chơi này cũng khá thú vị giúp học sinh có thể rèn cả
4 kỹ năng đọc, nói, nghe, viết.


- Sau một tiết học muốn ôn lại những danh từ mà các em vừa được học.


- Giáo viên chia lớp ra thành 2 đội, mỗi đội chọn 4 học sinh đại diện xếp
thành 2 hàng, yêu cầu 2 học sinh của 2 đội lên nhận cùng 1 tranh và đọc nhỏ cho



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

giáo viên nghe danh từ của tranh đó, sau đó về truyền thầm lại cho bạn đứng sau
mình và tiếp tục như vậy đến bạn cuối cùng sẽ lên bảng viết từ đó. Sau đó 2 học
sinh đại diện tiếp theo tiến hành nhận tranh lần 2. Sau 4 đợt sẽ tổng kết mỗi từ
đúng sẽ được 10 điểm.


- Giáo viên đưa một học sinh (có thể là một học sinh cá biệt) lên lần lượt dán
mặt có tranh úp vào bảng theo thứ tự mà 2 đội thực hành. Sau khi 4 học sinh đại
diện viết xong 4 từ theo thứ tự trên bảng thì học sinh đứng làm thư ký này sẽ mở
tranh ra nếu đúng thì mỗi từ sẽ được 10 điểm


Ví dụ : English 3 – Unit 11 : My Pets (Section A)
Giáo viên lần lượt đưa ra từng tranh một trong 4 tranh con vật :


Dog Bird Cat Fish


Giáo viên đưa tranh con mèo cho 2 học sinh đại diện của 2 đội xem, 2 học
sinh nay phải đọc cho giáo viên nghe từ “<i><b>cat</b></i>”, rồi về truyền thầm lại cho 2 bạn
sau mình và truyền tiếp cho đến bạn thứ 4, học sinh này sẽ lên viết từ “<i><b>cat</b></i>” lên
bảng. Và tiếp tục như vậy đến hết 4 học sinh. Sau đó bạn thư ký sẽ lật các tranh
ra và giáo viên tổng kết điểm.


<i><b>6. Drawing picture game: (Trò chơi vẽ tranh)</b></i>


Vẽ tranh minh hoạ theo từ nhằm khuyến khích học sinh phán đốn và nhớ
lại từ mình mới vừa học. Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm được phát một tờ
giấy và bút chì. Mỗi nhóm cử một đại diện lên giáo viên nói thầm vào tai 4 đại
diện đó một từ. Nghe xong 4 đại diện đó trở về nhóm mình và im lặng vẽ tranh
thể hiện từ đó. Đội nào vẽ xong trước thì nhanh chóng chạy lên chỗ giáo viên
nộp tranh đã miêu tả đúng từ, giáo viên tiếp tục nói thầm vào 4 đại diện tiếp
theo, nghe xong 4 đại diện về tiếp tục làm như vậy cho đến hết 4 từ đó thì giáo


viên tổng kết.


Ví dụ: English 3: Unit 10: The Weather, ta có thể vận dụng trị chơi này vì
hình ảnh về thời tiết rất đơn giản dễ vẽ, giúp học sinh có thể học thuộc từ mới
ngay trong tiết học.


7. Ngồi những tiết dạy truyền thống thì việc ứng dụng công nghệ thông
tin vào dạy học cũng không thể thiếu, vì vậy tơi giới thiệu một trị chơi nhỏ về
màu sắc để giáo viên chúng ta có thể tham khảo thêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Colour:</b></i> Trò chơi này rất hấp dẫn học sinh, cả lớp đều được tham gia và
học sinh có điều kiện để được cọ sát với Tin học. Giáo viên hướng dẫn và học
sinh tự điều khiển để chơi.


Ví dụ: English 4, Unit 12: Our Clothes


- Học sinh kích chuột vào cây cọ và chọn màu sắc cho tuỳ thích phù hợp
với đồ vật sau đó kích chuột vào đồ vật, nó sẽ chuyển sang màu học sinh đã
chọn.


<i> </i>
<b>Hình A</b>


Học sinh chưa chọn màu


<b>Hình B</b>


Học sinh đã chọn màu đỏ


<b>Hình A</b>



Học sinh chưa chọn màu


<b>Hình B</b>


Học sinh đã chọn màu


<b>Hình A</b>


Học sinh chưa chọn màu


<b>Hình B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cách chơi: chia lớp thành 2 đội trong đó có 2 đội trưởng, (đội trưởng có
nhiệm vụ chỉ định lần lượt từng bạn trong đội lên cho khỏi có sự trùng lặp) mỗi
đội lần lượt 1 học sinh lên chọn màu (ví dụ: màu đỏ) và đọc đúng từ (red) thì tiếp
tục chơi tiếp, nếu đọc sai thì phải nhường lại cho đội bạn. Tiếp tục như vậy đội
nào hết học sinh trước thì đội đó thắng.


Qua trị chơi này học sinh khơng những củng cố lại những từ vựng về màu
sắc, danh từ mà còn mở rộng thêm các danh từ như: car, blouse, rose, bear,
house.


<b>* Tóm lại, những trị chơi trên giúp cho tất cả học sinh đều tham gia tích</b>
cực và có thể rèn luyện các kỹ năng cần thiết trong từng bài học, luôn tạo cho
các em hứng thú khi tham gia trị chơi, khơng cịn cảm giác nhàm chán nữa.


<b>VI. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:</b>


1. Nhờ kết hợp với những trò chơi trên đã mang lại chất lượng học tập của


học sinh tiến bộ một cách rõ nét được thể hiện qua các bài kiểm tra học kỳ II


<i> </i>
Sản phẩm sau khi học sinh đã chọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Xếp loại</b> <b>Kết quả học kỳ I</b> <b>Kết quả học kỳ II</b>


<b>Số lượng</b> <b>Tỉ lệ</b> <b>Số lượng</b> <b>Tỉ lệ</b>


<i>Giỏi</i> 15 51,8 19 65,5


<i>Khá</i> 11 37,9 8 27,6


<i>Trung bình</i> 3 10,3 2 6,9


<i>Yếu</i> / / / /


<i> </i>


2. Hứng thú của các em qua các trò chơi :
a. Hứng thú của các em qua các trò chơi :


- Rất thích các trị chơi
- Thích các trị chơi


- Khơng thích các trò chơi


HK I
10
7


12
HK II
17
12
10
b. Rèn luyện các kỹ năng qua các trị chơi


- Có thể nghe nói lưu lốt, đúng ngữ pháp


- Chỉ nghe được những câu đơn giản, nói chưa lưu lốt
- Nghe được nhưng khơng dám nói


- Nghe khơng hiểu, khơng dám nói


4
10
9
6
7
13
6
3

<b>VII. KẾT LUẬN :</b>



1. Qua việc áp dụng phương pháp mới, bản thân gặp không ít những khó
khăn, nhưng sau mỗi tiết dạy bản thân dần dần rút kinh nghiệm. Giờ đây việc
lồng ghép các trị chơi vào tiết dạy khơng cịn khó khăn nữa, đặc biệt học sinh
càng thích học bộ mơn tiếng nước ngồi này, nhưng cũng chính vì ham thích nên
trong lúc chơi các em cười vô tư, điều này làm ảnh hưởng lớp bên cạnh. Vì vậy
giáo viên nên đưa ra mức độ tiếng ồn.



2. Để học sinh không bị “Chán chơi” trong mỗi tiết học giáo viên cần phải tái
tạo linh hoạt trong q trình tổ chức. Trị chơi được tổ chức thời gian nào trong
tiết học là hợp lý, thời gian chơi là bao nhiêu, luật chơi như thế nào. Điều hết sức
quan trọng là giáo viên phải chọn trị chơi sao cho phù hợp và xốy sâu với nội
dung bài học, không nên áp đặt cũng như gượng ép trò chơi trong tiết dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3. Việc ngại nói trước lớp cũng là một vấn đề, các em ngại nói khơng chỉ là
vốn từ ít mà còn là cách phát âm. Giáo viên phải nhẹ nhàng khuyến khích các
em, nghiêm cấm học sinh cười khi bạn đọc sai.


4. Giáo viên phải tự tìm tịi, nghiên cứu một số trò chơi cho phù hợp với đối
tượng học sinh.


5. Lồng ghép trò chơi vào bài học nhưng phải động viên, tuyên dương kịp
thời tạo sự ham thích học tập của học sinh.


+ Làm thế nào để tất cả học sinh đều hứng thú học mơn tiếng Anh, đó khơng
chỉ là nỗi lo của giáo viên mà cịn là của ngành giáo dục và việc tìm ra phương
pháp giúp các em học tốt hơn ở bộ môn này là nhiệm vụ của mỗi chúng ta.
Phương pháp đổi mới với mục tiêu “Lấy học sinh làm trung tâm” phát huy tính
tích cực của học sinh thì việc tổ chức trị chơi trong tiết học tỏ ra có hiệu quả.
Song tổ chức như thế nào cho có hiệu quả, điều đó tùy thuộc vào sự linh hoạt,
sáng tạo của giáo viên. Mỗi giáo viên là một nghệ sĩ, một diễn viên và còn là một
họa sĩ, họ thiết kế tiết dạy tùy thuộc theo sự sáng tạo của mình nhưng khơng
ngồi mục đích nâng cao chất lượng dạy học


Vấn đề tơi đưa ra là vài kinh nghiệm nhỏ của bản thân, chắc hẳn rằng khơng
tránh khỏi thiếu sót, rất mong được các đồng nghiệp góp ý thêm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>VIII. MỤC LỤC:</b>


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>TRANG</b>


1
2
3
4


Đặt vấn đề, cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn
Nội dung nghiên cứu


Kết quả nghiên cứu
Kết luận


1
2
9
9


<i><b>Tam kỳ</b>, ngày 02 tháng 04 năm 2009</i>
Người viết


<i><b>Phan Thoại Trúc Nhi</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×