Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Sang kien kinh nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.29 KB, 12 trang )

Nguyễn Thị Nhân Nghĩa Trờng Mầm Non Đức Hoà
Phòng giáo dục & đào tạo huyện sóc sơn
trờng mầm non Đức hòa
--------***--------
Sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài : Một số biện pháp bảo vệ an toàn và phòng
tránh một số tai nạn thờng gặp cho trẻ Mầm non
Ngời viết Nguyễn Thị Nhân Nghĩa
Lứa tuổi : Mẫu giáo nhỡ.
Năm học 2011 - 2012.
1
Nguyễn Thị Nhân Nghĩa Trờng Mầm Non Đức Hoà
I. Đặt vấn đề
1. Lý do chọn đề tài:
Trẻ em hôm nay thế là giới ngày mai. Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia
đình, là tơng lai của mỗi dân tộc. Việc bảo vệ và chăm sóc, giáo dục trẻ em là trách
nhiệm của nhà nớc, xã hội và mỗi gia đình.
Trẻ em ở độ tuổi mầm non còn non nớt cha có khả năng tự bảo vệ mình. Trẻ
cha nhận thức đợc hết các sự vật hiện tợng xung quanh, trẻ cha biết đợc thế nào là tốt,
xấu. Những gì là tốt với sức khoẻ của trẻ và những gì là có hại cho sức khoẻ của
trẻ.Vì vậy ngời lớn, cô giáo phải chăm sóc và bảo vệ trẻ để trẻ có một cơ thể khoẻ
mạnh và một sức khoẻ tốt.
Đảng và nhà nớc ta luôn coi con ngời là trung tâm, là nguồn tài nguyên vô giá,
là động lực của sự phát triển. Hiện nay đất nớc ta đang thực hiện công cuộc công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Để có đợc một đội ngũ lao động đáp ứng đợc những
yêu cầu của thời đại mới thì giáo dục đóng một vai trò rất quan trọng. Vì vậy nhiệm
vụ của giáo dục nói chung và cô giáo mầm non nói riêng là phải giúp trẻ hoàn thiện
mình cả về thể lực và trí tụê tạo cơ sở ban đầu vững chắc để trẻ phát triển về sau. Mà
quan trọng nhất là về mặt thể chất bởi vì trẻ có một cơ thể khoẻ mạnh, một thể lực tốt
thì trẻ mới phát triển đợc trí tuệ( nhận thức đợc sự vật hiện tợng xung quanh).
Theo kết quả điều tra liên trờng Đại học Y.2001.UNICEF ( Báo cáo bộ Y tế


2003) thì:
+ Hơn 1,5 triệu trẻ em bị tai nạn thơng tích: khoảng 4.300 trẻ mỗi ngày.
+ Gần 27.000 trẻ em chết vì tai nạn thơng tích: khoảng 74 trẻ mỗi ngày.
+ Gần 12.700 trẻ em chết đuối: khoảng 35 trẻ em mỗi ngày.
+ Gần 4.100 trẻ em chết vì tai nạn giao thông: khoảng 11 trẻ mỗi ngày.
+ Xấp xỉ 290.000 trẻ em bị thơng tích do tai nạn giao thông: gần 800 trẻ mỗi
ngày.
+ Hơn 65.000 trẻ bị bỏng (chủ yếu là bỏng nớc sôi): xấp xỉ 180 trẻ mỗi ngày.
+ Số trẻ em bị chết do tai nạn thơng tích hằng năm nhiều hơn so với số trẻ bị
chết do các bệnh truyền nhiễm.
Từ những số liệu trên chúng ta thấy đó là một kết quả đáng báo động. Ngời lớn
cần có sự can thiệp kịp thời bằng các biện pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ trẻ trớc những
nguy hiểm đang dình dập trẻ mỗi ngày. Đứng trên cơng vị một ngời giáo viên mầm
non tôi thấy nhiệm vụ của mình hết sức quan trọng. Vì vậy, để giúp trẻ phát triển toàn
diện cả về thể chất và tinh thần tôi đã suy nghĩ tìm ra: Một số biện pháp bảo vệ an
toàn và phòng tránh tai nạn thờng gặp cho trẻ Mầm Non nhằm bảo vệ trẻ và
giúp trẻ tránh khỏi những tổn thơng không đáng có để trẻ có một cơ thể khoẻ mạnh
nhằm tiếp thu kiến thức tốt hơn.
2. Mục đích của đề tài là:
2
Nguyễn Thị Nhân Nghĩa Trờng Mầm Non Đức Hoà
Nghiên cứu đề tài này nhằm giúp các cô giáo mầm non và các bậc phụ huynh
có cách chăm sóc giáo dục và bảo vệ trẻ tốt nhằm giúp trẻ tránh những tai nạn thơng
tích gây ảnh hởng tới sức khoẻ của trẻ.
II. Giải quyết vấn đề.
1. Cơ sở lý luận:
Việc bảo vệ an toàn và phòng tránh tai nạn thờng gặp cho trẻ em ở mọi lúc mọi
nơi là vô cùng quan trọng trong suốt quá trình chăm sóc giáo dục trẻ. Chính vì thế là
một giáo viên mầm non tôi muốn đợc nâng cao nhận thức của bản thân, đồng thời
góp một phần nhỏ bé của mình vào việc nâng cao chất lợng giáo dục giúp trẻ phát

triển toàn diện.
Với mục đích chung của giáo dục mầm non thì việc bảo vệ an toàn và phòng
tránh tai nạn thờng gặp cho trẻ chính là cung cấp cho trẻ những kiến thức, kỹ năng,
kỹ xảo để tự bảo vệ bản thân mình, để giúp trẻ hình thành những kỹ năng sống sau
này.
2. Thực trạng vấn đề:
a. Thuận lợi:

- Đợc sự quan tâm của Ban giám hiệu tạo điều kiên tối đa về cơ sở vật chất
cũng nh đồ dùng học tập đảm bảo an toàn, thẩm mỹ cho trẻ.
- Nhà trờng, Phòng giáo dục đã tạo điều kiện tổ chức cho giáo viên đợc tham
gia các lớp tập huấn, chuyên đề về phòng tránh tai nạn thơng tích cho trẻ em nhằm
nâng cao kiến thức cho giáo viên về việc phòng tránh tai nạn thơng tích cho trẻ mầm
non. Ngoài ra còn tổ chức nhiều chơng trình nh trò chơi dân gian cho trẻ, bé với an
toàn giao thông để cung cấp cho trẻ một số trò chơi dân gian an toàn, bổ ích cho trẻ
đồng thời cung cấp một số kiến thức về giao thông cho trẻ và phụ huynh, giáo dục trẻ
chấp hành luật lệ giao thông nhằm đảm bảo an toàn cho trẻ khi tham gia giao thông.
- Giáo viên có trình độ chuyên môn cao nắm vững các phơng pháp chăm sóc
giáo dục trẻ.
- Trẻ trong lớp phần đông là ngoan, nghe lời cô giáo; phụ huynh trong lớp cũng
quan tâm đến con em mình.
b, khó khăn:
- Trẻ mầm non rất hiếu động, trẻ rất hay nghịch ngợm và thờng làm theo ý
thích của mình.
- Vì địa phơng nơi trờng hoạt động là nông thôn nên bên cạnh những phụ
huynh quan tâm tới trẻ thì còn nhiều phụ huynh học sinh cha có điều kiện quan tâm
tới con em mình. Cha nhận thức đợc đầy đủ về tầm quan trọng của việc bảo vệ an
toàn và phòng tránh tai nạn thờng gặp cho trẻ nên cha sát sao tới trẻ nh thờng cho trẻ
ăn hoa quả có hột nhng lại không bỏ hột đi cho trẻ; hay cho trẻ ngịch những vật sắc
nhọn; đi học đi chơi một mình; hay cho trẻ ăn lúc buồn ngủ, khóc

- Từ thực trạng trên để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ cả ở nhà cũng nh ở tr-
ờng tôi đã áp dụng một số biệt pháp sau:
3
Nguyễn Thị Nhân Nghĩa Trờng Mầm Non Đức Hoà
3. Biện pháp thực hiện:
a, Biện pháp 1: Tạo môi tr ờng an toàn cho trẻ:
Trờng mầm non là ngôi nhà thứ hai của trẻ. Khi trẻ ở trờng, trẻ phải đợc bảo
đảm an toàn về thể lực, sức khỏe, tâm lí và tính mạng.
* Tạo cho trẻ môi trờng an toàn về thể lực và sức khỏe:
Tôi luôn phối hợp gia đình và nhà trờng chăm sóc, nuôi dỡng đầy đủ, vệ sinh và
phòng tránh bệnh tật tốt.
- Các giáo viên trong lớp hàng ngày thực hiện tốt việc đảm bảo vệ sinh an
toàn thực phẩm, nớc uống và nớc sinh hoạt cho trẻ. 100% trẻ đợc sử dụng thực
phẩm, nớc uống, nớc vệ sinh sạch, đảm bảo an toàn.
- Tại lớp chúng tôi đã bố trí tủ thuốc y tế. Trong đó có các đồ dùng sơ cứu
và các loại thuốc thông thờng sử dụng cho trẻ.
* Tạo môi trờng an toàn về tâm lí cho trẻ:
Tôi luôn dành thời gian tiếp xúc vui vẻ với trẻ, tạo không khí thân mật nh ở
gia đình, tạo cảm giác yên ổn cho trẻ ở trờng mầm non. Vì vậy trẻ lớp tôi luôn tin
tởng vào cô giáo, luôn làm theo những lời dạy của cô. Tôi tuyệt đối không gò ép,
dọa nạt, phê phán trẻ. Đặc biệt tôi luôn quan tâm chăm sóc các trẻ mới đến lớp và
các trẻ có nhu cầu đặc biệt.
* Tạo môi trờng an toàn về thân thể cho trẻ:
.- Tôi tuyệt đối không để trẻ xảy ra tai nạn và thất lạc.
- Tôi luôn mở cửa thông thoáng lớp, bật đèn chiếu sáng bảo đảm đủ ánh sáng
cho lớp học.
- Tôi tạo không gian cho trẻ hoạt động trong lớp, tránh kê, bày quá nhiều và
tôi luôn sắp xếp đồ dùng đồ chơi trong lớp hợp lí.
- Tôi luôn đảm bảo đồ dùng đồ chơi cho trẻ sạch sẽ, an toàn. Đối với đồ
dùng, đồ chơi dễ gây nguy hiểm cho trẻ tôi luôn cất ở nơi ngoài tầm với của trẻ.

Khi cho trẻ sử dụng các đồ dùng, đồ chơi đó tôi luôn bao quát, giám sát chặt chẽ
trẻ để đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Đối với việc vệ sinh sàn nhà của các phòng ở trong lớp tôi luôn vệ sinh sạch
sẽ, lau khô để tránh trơn trợt gây nguy hiểm cho trẻ. Tôi rất cẩn thận trong việc
thu rọn các xô chậu chứa nớc sau khi tiến hành cho trẻ vệ sinh và lau nhà nh: đổ
hết nớc, úp xô chậu.
- Tôi tuyệt đối không để trẻ tiếp xúc hoặc nhận quà từ ngời lạ.
b, Biện pháp 2: Nắm chắc một số thời điểm, tình huống liên quan đến tai nạn
th ơng tích:
Tôi liệt kê các tai nạn thơng tích có thể xảy ra ở trẻ lứa tuổi mầm non là:
bỏng, ngã, ngộ độc, động vật cắn, liên quan đến giao thông, các vật sắc nhọn, các
vật tự nhiên, đuối nớc, điện giật, máy móc, ngạt thở, sét đánh...Từ đó tôi phân loại
xem những tai nạn đó trẻ thờng mắc ở đâu vào thời điểm nào để có biện pháp
phòng tránh cho trẻ.
* Khi đi học từ nhà đến trờng và từ trờng trở về nhà:
Tôi nhận thấy trẻ dề mắc tai nạn liên quan đến giao thông, ngã, đuối nớc, động
vật cắn, thất lạc...
4
Nguyễn Thị Nhân Nghĩa Trờng Mầm Non Đức Hoà
* Khi ở trờng:
- Giờ chơi:
+ Chơi ở ngoài trời:
Khi chơi tự do ở ngoài trời, trẻ có thể gặp các tai nạn nh: chấn thơng mềm,
rách da, gãy xơng, Nguyên nhân th ờng do trẻ đùa nghịch xô đẩy nhau, dùng
que làm kiếm nghịch, đấu kiếm, chọc vào nhau và trẻ có thể vô tình chọc vào mắt
gây chấn thơng. Ngoài ra, trẻ còn chơi đùa cầm gạch, sỏi, đá ném nhau hoặc trẻ
chạy, nhảy va vào các bậc thềm gây chấn thơng.
+ Chơi ở trong lớp:
Khi chơi ở trong nhóm, trẻ có thể gặp các tai nạn nh: dị vật mũi, tai do trẻ tự
nhét đồ chơi ( hạt cờm, con xúc xắc, các loại hạt quả đôi khi cả đất nặn, phấn viết)

vào mũi, tai mình hoặc nhét vào mũi, tai bạn. Trẻ hay ngậm đồ chơi vào mồm,
chọc vào có thể rách niêm mạc miệng, hít vào gây dị vật đờng thở, nuốt vào gây dị
vật đờng ăn.
Trẻ chơi tự do trong nhóm chạy đùa, xô đẩy nhau, va vào thành bàn, cạnh ghế,
mép tủ gây chấn thơng.
- Giờ học:
Trẻ có thể đùa nghịch chọc vào mắt nhau. Ví dụ: Trong giờ tạo hình khi cho trẻ
vẽ, cắt dán trẻ có thể dùng bút, kéo chọc vào mắt nhau.
c, Biện pháp 3: Nắm chắc một số cách phòng tránh một số tai nạn th ờng
gặp cho trẻ:
Để bảo vệ an toàn cho trẻ và phòng tránh một số tai nạn thờng gặp cho trẻ thì
giáo viên cần nắm chắc một số cách phòng rất bổ ích sau:
* Đề phòng trẻ bị lạc:
- Giáo viên phải nhận trẻ trực tiếp từ tay phụ huynh của trẻ.
- Sau khi đón trẻ xong tôi điểm danh để nắm chắc sĩ số học sinh trong ngày.
Trong ngày tôi thờng xuyên đếm và kiểm tra trẻ nhiều lần, chú ý những lúc đa trẻ
đi ra ngoài lớp trong các hoạt động ngoài trời hoặc hoạt động ngoại khóa.
- Giáo viên luôn ở lại lớp cho đến khi trả hết trẻ cho phụ huynh. Tuyệt đối không
bao giờ trả trẻ cho ngời lạ mà trả tận tay cha mẹ trẻ hoặc ngời lớn đợc cha mẹ trẻ
ủy quyền.
* Đề phòng dị vật đờng thở:
-Tuyệt đối không cho trẻ cầm các đồ chơi quá nhỏ có thể cho vào miệng, mũi.
- Khi cho trẻ ăn các quả có hạt, cần bóc bỏ hạt trớc khi cho trẻ ăn.
- Giáo dục trẻ khi ăn không đợc vừa ăn vừa đùa nghịch hoặc nói chuyện.
- Không bao giờ ép trẻ ăn, uống khi trẻ đang khóc.
- Khi có phụ huynh gửi thuốc tôi thận trọng khi cho trẻ uống đặc biệt là với những
loại thuốc viên.
* Phòng tránh đuối nớc:
- Nhắc nhở những gia đình có ao, hồ gần lớp học phải rào ao, các hố nớc, hồ lại
để tránh trẻ ngã xuống.

5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×