Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.08 KB, 64 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
- Biết: Học sinh lớp năm là học sinh lớn nhất trường, cần phài gương mẫu cho các
em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
- Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-crô không dây để chơi trị
chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về học
sinh lớp 5 gương mẫu.
- Hoïc sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<b>TRÌNH TỰ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Ổn định Haùt
2. KTBC Kiểm tra SGK
3. Bài mới Em là học sinh lớp 5
GT bài
Quan sát tranh
- GV giới thiệu và ghi tựa
Yêu cầu học sinh quan sát từng bức tranh
trong SGK trang 3 - 4 và trả lời các câu
hỏi.
- HS thảo luận nhóm đôi
- Tranh vẽ gì? - 1) Cơ giáo đang chúc mừng các
bạn học sinh lên lớp 5.
- 2) Bạn học sinh lớp 5 chăm chỉ
trong học tập và được bố khen.
- Em nghĩ gì khi xem các tranh trên? - Em cảm thấy rất vui và tự hào.
- HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh
các lớp dưới?
- Lớp 5 là lớp lớn nhất trường.
- Theo em chúng ta cần làm gì để xứng
đáng là học sinh lớp 5? Vì sao? - HS trả lời
GV kết luận -> Năm nay em đã lên lớp
Năm, lớp lớn nhất trường. Vì vậy, HS lớp
5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho
các em HS các khối lớp khác học tập .
Học sinh làm
bài tập 1
- Nêu yêu cầu bài tập 1 - HS làm việc cá nhaân
- Giáo viên nhận xét - 2 HS trình bày trước lớp
GV kết luận ->Các điểm (a), (b), (c), (d),
(e) là nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta
cần phải thực hiện. Bây giờ chúng ta hãy
tự liên hệ xem đã làm được những gì;
những gì cần cố gắng hơn .
Học sinh làm
bài tập 2 GV nêu yêu cầu tự liên hệGV mời một số em tự liên hệ trước lớp _ Thảo luận nhóm đơi _ HS tự suy nghĩ, đối chiếu những
việc làm của mình từ trước đến nay
với những nhiệm vụ của HS lớp 5
4. Củng cố Chơi trị chơi “Phóng viên” - Hoạt động lớp
- Một số học sinh sẽ thay phiên nhau đóng
vai là phóng viên (Báo KQ hay NĐ) để
phỏng vấn các học sinh trong lớp về một
số câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài
học.
- Theo bạn, học sinh lớp Năm cần
phải làm gì ?
- Bạn cảm thấy như thế nào khi là
- Bạn đã thực hiện được những
điểm nào trong chương trình “Rèn
luyện đội viên”?
- Dự kiến các câu hỏi của học sinh - Hãy nêu những điểm bạn thấy
còn cần phải cố gắng để xứng đáng
là học sinh lớp Năm.
- Bạn hãy hát 1 bài hát hoặc đọc 1
bài thơ về chủ đề “Trường em”
- Nhận xét và kết luận. - Giáo viên đọc ghi nhớ trong SGK
5. Tổng kết -
dặn dò - Lập kế hoạch phấn đấu của bản thântrong năm học này.
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát về chủ đề
“Trường em”.
- Sưu tầm các bài báo, các tấm gương về
học sinh lớp 5 gương mẫu
<b>ĐẠO ĐỨC</b>
<b>TIẾT 2</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Biết: Học sinh lớp năm là học sinh lớn nhất trường, cần phài gương mẫu
cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
- Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-crơ khơng dây để
chơi trị chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện
tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu.
- Học sinh: SGK
III. Các hoạt động:
<b>TRÌNH TỰ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Ổn định - Haùt
2. KTBC - Đọc ghi nhớ
- Nêu kế hoạch phấn đấu trong
năm học.
<b> Em là học sinh lớp Năm (tiết</b>
<b>2) </b>
- Giáo viên giới thiệu và ghi tựa
- Học sinh nêu
3. Bài mới
Giới thiệu bài
kế hoạch phấn
đấu của học
sinh
- Từng học sinh để kế hoạch của mình
lên bàn và trao đổi trong nhóm.
- Hoạt động nhóm bốn
- Thảo luận ® đại diện trình bày
trước lớp.
- Giáo viên nhận xét chung và kết
luận: Để xứng đáng là học sinh lớp
Năm, chúng ta cần phải quyết tâm
phấn đấu và rèn luyện một cách có
kế hoạch.
- Học sinh cả lớp hỏi, chất vấn,
nhận xét.
Kể chuyện về
các học sinh
- Học sinh kể về các tấm gương học
sinh gương mẫu.
- Thảo luận lớp về những điều có
thể học tập từ các tấm gương đó.
- HS làm việc cá nhân
- Học sinh kể
- Thảo luận nhóm đơi, đại diện
trả lời.
- Giáo viên giới thiệu vài tấm
gương khác.
theo các tấm gương tốt của bạn bè
để mau tiến bộ.
4. Củng cố - Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu
tranh vẽ về chủ đề “Trường em”.
- Giáo viên nhận xét và kết luận:
Chúng ta rất vui và tự hào là học
sinh lớp 5; rất yêu quý và tự hào về
trường mình, lớp mình. Đồng thời
chúng ta cần thấy rõ trách nhiệm
của mình là phải học tập, rèn
- Giới thiệu tranh vẽ của mình với
cả lớp.
- Múa, hát, đọc thơ về chủ đề
“Trường em”.
5. Tổng kết -
dặn dò
- Xem lại bài
- Chuẩn bị: “Có trách nhiệm về
việc làm của mình”
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
- Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- Giáo viên: Mẫu chuyện về gương thật thà, dũng cảm nhận lỗi.Bài tập 1
được viết sẵn lên bảng nhỏ.
- Học sinh: SGK
III. Các hoạt động:
<b>TRÌNH TỰ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Ổn định - Hát
2. KTBC Em là học sinh L5
- Nêu ghi nhớ - 1 học sinh
- Em đã thực hiện kế hoạch đặt ra
như thế nào?
- 2 hoïc sinh
3. Bài mới <b> Có trách nhiệm về việc làm</b>
<b>của mình.</b>
Giới thiệu bài GV giới thiệu và ghi tựa
Tìm hiểu
truyện
- Phân chia câu hỏi cho từng nhóm
- Tóm tắt ý chính từng câu hỏi:
- Học sinh đọc thầm câu chuyện
- 2 bạn đọc to câu chuyện
- Nhóm thảo luận, trao đổi ®
trình bày phần thảo luận
- Các nhóm khác bổ sung
1/ Đức đã gây ra chuyện gì? Đó là
việc vô tình hay cố ý?
- Đá quả bóng trúng vào bà Doan
đang gánh đồ làm bà bị ngã. Đó
là việc vơ tình.
2/ Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm
thấy như thế nào?
- Rất ân hận và xấu hổ
3/ Theo em , Đức nên giải quyết
việc này thế nào cho tốt ? Vì sao?
người khác.
®<b> Khi chúng ta làm điều gì có lỗi,</b>
dù là vơ tình, chúng ta cũng phải
dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám
chịu trách nhiệm về việc làm của
mình.
Học sinh làm
bài tập 1
- Nêu u cầu của bài tập - Làm bài tập cá nhân
- Phân tích ý nghĩa từng câu và đưa
đáp án đúng (a, b, d, g)
_GV kết luận (Tr 21/ SGV)
- 1 bạn làm trên bảng nhỏ
- Liên hệ xem mình đã thực hiện
được các việc a, b, d, g chưa? Vì
sao?
- Nêu yêu cầu BT 2. SGK
- GV kết luận : Tán thành ý kiến
(a), (đ) ; không tán thành ý kiến
(b), (c), (d)
- HS làm việc cá nhân
_ HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ
thẻ màu
® Nếu khơng suy nghĩ kỹ trước khi
làm một việc gì đó thì sẽ đễ mắc
sai lầm, nhiều khi dẫn đến những
hậu quả tai hại cho bản thân, gia
đình, nhà trường và xã hội
- Cả lớp trao đổi, bổ sung
- Không dám chịu trách nhiệm
trước việc làm của mình là người
hèn nhát, không được mọi người
quí trọng. Đồng thời, một người
nếu không dám chịu trách nhiệm
về việc làm của mình thì sẽ khơng
rút được kinh nghiệm để làm tốt
hơn, sẽ khó tiến bộ được.
4. Củng cố - Qua các hoạt động trên, em có thể
rút điều gì?
- Vì sao phải có trách nhiệm về
việc làm của mình?
- Xem lại bài
- Chuẩn bị một mẫu chuyện về tấm
- Cả lớp trao đổi
- Rút ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ trong sách giáo
khoa
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
- Khơng tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- Giáo viên: Ghi sẵn các bước ra quyết định trên giấy to.
- Học sinh: SGK
III. Các hoạt động:
<b>TRÌNH TỰ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
1. Ổn định - Haùt
2. KTBC - Nêu ghi nhớ - 2 học sinh
3. Bài mới
GT bài mới - Có trách nhiệm về việc làm
của mình (tiết 2)
Kể về một số tấm
gương đã có trách
nhiệm với những
việc làm của
mình mà em biết
GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp
GV yêu cầu HS kể về một số tấm
gương đã có trách nhiệm với những
việc làm của mình mà em biết
GV gợi ý cho HS tự kể:
+ Bạn nhỏ đã gây ra chuyện gì?
+ Bạn đã làm gì sau đó?
+ Thế nào là người có trách nhiệm với
việc làm của mình?
- Kết luận: Em cần giúp bạn
nhận ra lỗi của mình và sửa
chữa, không đỗ lỗi cho bạn
khác.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm các em giải quyết các tình
huống sau:
1. Em gặp một vấn đề gì khó khăn
nhưng khơng biết giải quyết thế
- HS thực hiện
- HS kể (3, 4 HS) trước lớp.
- HS khác lắng nghe.
- Trao đổi nhóm
- 4 học sinh trình bày
nào?
2. Em đang ở nhà thì bạn Hùng đến
rủ em đi sang nhà bạn Lan chơi.
3. Em sẽ làm gì nếu thấy bạn
em vứt rác ra sân trường?
4. Em sẽ làm gì khi bạn rủ em
® ® ® ® ®
4. Củng cố - Nêu yêu cầu
+ Nhóm 1:
+ Nhóm 2: Em sẽ làm
gì nếu bạn em rủ em
bỏ học đi chơi điện tử?
+ Nhóm 3:
® Kết luận: Cần phải
suy nghĩ kỹ, ra quyết
định một cách có trách
nhiệm trước khi làm
một việc gì.
- Sau đó, cần phải kiên
định thực hiện quyết
định của mình
- Ghi lại những quyết
định đúng đắn của
mình trong cuộc sống
hàng ngày
- Chuẩn bị: Có chí thì
nên.
- Nhận xét tiết học
- Chia lớp làm 3 nhóm
- Mỗi nhóm thảo luận, đóng vai một
tình huống
- Các nhóm lên đóng vai
- Nhóm hội ý, trả lời
- Lớp bổ sung ý kiến
5.Tổng kết -
dặn dò
Xác định vấn
đề, tình …
Liệt kê các
giải pháp
Đánh giá kết quả
các giải pháp (lợi,
Lựa chọn
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc
sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
- Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế
hoạch vượt khó khăn.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- Giáo viên: Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó về các mặt.
Hình ảnh của một số người thật, việc thật là những tầm gương
vượt khó.
- Học sinh: SGK
<b>III. Các hoạt động:</b>
<b>TRÌNH TỰ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Ổn định
- Nêu ghi nhớ
- Qua bài học tuần trước, các em
- Nhận xét, tuyên dương
<b>Có chí thì nên</b>
GV giới thiệu và ghi tựa
- Cung cấp thêm những thơng tin về
Trần Bảo Đồng
- Nêu yêu cầu
- Trần Bảo Đồng đã gặp những
khó khăn nào trong cuộc sống và
trong học tập ?
- Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó
khăn để vươn lên như thế nào ?
_Em học tập được những gì từ
tấm gương đó ?
- Hát
- Học sinh nêu
- Học sinh trả lời
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- Đọc thầm thông tin về Trần bảo
- 2 học sinh đọc to cho cả lớp
nghe
- Thảo luận nhóm đơi
- Đại diện trả lời câu hỏi
- Lớp cho ý kiến
- Nhà nghèo, đông anh em, cha
hay đau ốm , phải phụ mẹ đi bán
bánh mì
2. KTBC
3. Bài mới
GT bài
Giáo viên chốt lại: Từ tấm
gương Trần Bảo Đồng ta thấy :
Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó
khăn, nhưng nếu có quyết tâm
cao và biết sắp xếp thời gian hợp
lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa
giúp được gia đình .
- Giáo viên nêu tình huống
Giáo viên chốt: Trong những
tình huống như trên, người ta có
- Nêu yêu cầu
- Chốt: Trong cuộc sống, con
người luôn phải đối mặt với
những khó khăn thử thách.
Nhưng nếu có quyết tâm và biết
tìm kiếm sự hổ trợ, giúp đỡ của
những người tin cậy thì sẽ vượt
qua những khó khăn đó, vươn lên
trong cuộc sống
- Đọc ghi nhớ
- Kể những khó khăn em đã gặp,
em vượt qua những khó khăn đó
như thế nào?
- Tìm hiểu hoàn cảnh của một số
bạn học sinh trong lớp, trong
trường hoặc địa phương em ® đề
ra phương án giúp đỡ
- Nhận xét tiết học
- Thảo luận nhóm 4 (mỗi nhóm
- Thư ký ghi các ý kiến vào giấy
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả
- Các nhóm khác trao đổi, bổ sung
- Làm việc theo nhóm đơi
- Trao đổi trong nhóm về những
tấm gương vượt khó trong những
hồn cảnh khác nhau
- Đại diện nhóm trình bày
- 2 học sinh đọc
- 2 học sinh kể
Xử lí tình
huống
Làm bài tập
1 , 2 SGK
4. Củng cố
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc
sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
- Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế
hoạch vượt khó khăn.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- Giáo viên + học sinh: Tìm hiểu hồn cảnh khó khăn của một số bạn học
sinh trong lớp, trường.
III. Các hoạt động:
<b>TRÌNH TỰ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>GIÁO VIÊN</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Ổn định
- Đọc lại câu ghi nhớ,
giải thích ý nghĩa của
câu ấy.
- Hát
- 1 học sinh trả lời
2. KTBC
3. Bài mới <b>- Có chí thì nên (tiết</b>
<b>2)</b>
GV giới thiệu và ghi
tựa
GT bài - Học sinh nghe
HS kể lại gương có
chí thì nên - Hãy kể lại cho các bạntrong nhóm cùng nghe
về một tấm gương “Có
chí thì nên” mà em biết
- Học sinh làm việc cá nhân , kể cho nhau
nghe về các tấm gương mà mình đã biết
_Gv viên lưu ý
+Khó khăn về bản
thân : sức khỏe yếu,
bị khuyết tật …
+Khó khăn về gia
đình : nhà nghèo,
sống thiếu thốn tình
cảm …
+Khó khăn khác như :
đường đi học xa, thiên
tai , bão lụt …
- GV gợi ý để HS phát
hiện những bạn có
khó khăn ở ngay trong
lớp mình, trường mình
và có kế hoạch để
giúp đỡ bạn vượt
khó .
- Lớp trao đổi, bổ sung thêm những việc có thể
giúp đỡ được các bạn gặp hồn cảnh khó khăn.
Học sinh tự liên hệ
(bài tập 4, SGK)
- Nêu u cầu
- Làm việc cá nhân
- Tự phân tích thuận lợi, khó khăn của bản
thân (theo bảng sau)
STT Khó khăn Những biện pháp khắc phục
2 Bản thân
3 Kinh tế gia đình
4 Điều kiện đến trường và học
tập
- Trao đổi hoàn cảnh thuận lợi, khó khăn của
mình với nhóm.
® Phần lớn học sinh
của lớp có rất nhiều
thuận lợi. Đó là hạnh
phúc, các em phải
biết q trọng nó. Tuy
nhiên, ai cũng có khó
khăn riêng của mình,
nhất là về việc học
tập. Nếu có ý chí
vươn lên, cơ tin chắc
các em sẽ chiến thắng
được những khó khăn
đó.
- Mỗi nhóm chọn 1 bạn có nhiều khó khăn
nhất trình bày với lớp.
có hồn cảnh đặc biệt
“Đường đi khó khơng
khó vì ngăn sơng cách
núi mà khó vì lịng
người ngại núi e
sơng” (2 lần)
- Tìm câu ca dao, tục
ngữ có ý nghĩa giống
như “Có chí thì nên”
- Thực hiện kế hoạch
“Giúp bạn vượt khó”
như đã đề ra.
- Chuẩn bị: Nhớ ơn tổ
tiên
- Nhận xét tiết học
- Học sinh tập và hát
- Thi đua theo dãy
- Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tò lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết tự hào về truyền thống gia dình, dịng họ.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- Giáo viên + học sinh: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động:
<b>TRÌNH TỰ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Ổn định
- Nêu những việc em đã làm để vượt
qua khó khăn của bản thân.
- Những việc đã làm để giúp đỡ những
bạn gặp khó khăn (gia đình, học tập...)
- Hát
- 2 học sinh
3. Bài mới “Nhớ ơn tổ tiên”
GV giới thiệu và ghi tựa
- Nêu yêu câu
- Học sinh nghe
- Thảo luận nhóm 4
GTbài
Phân tích truyện
“Thăm mộ”
+ Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của
Việt đã làm gì để tỏ lịng nhớ ơn tổ
tiên?
- Ra thăm mộ ơng nội ngồi nghĩa
trang làng. Làm sạch cỏ và thắp
hương trên mộ ông.
+ Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ
giúp mẹ? - Việt muốn thể hiện lịng biết ơncủa mình với ông bà, cha mẹ.
+ Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ
gì về trách nhiệm của con cháu đối với
tổ tiên, ơng bà? Vì sao?
- Học sinh trả lời
® Giáo viên chốt: Ai cũng có tổ tiên,
gia đình, dịng họ. Mỗi người đều phải
biết ơn tổ tiên, ơng bà và giữ gìn, phát
huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dịng họ.
Làm bài tập 1 - Nêu yêu cầu
Þ Kết luận: Chúng ta cần thể hiện
lịng nhớ ơn tổ tiên bằng những việc
- Hoạt động cá nhân
làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả
năng như các việc a , c , d , đ
- Em đã làm được những việc gì để thể
hiện lịng biết ơn tổ tiên? Những việc
gì em chưa làm được? Vì sao? Em dự
kiến sẽ làm những việc gì? Làm như
thế nào?
- Nhận xét, khen những học sinh đã
biết thể hiện sự biết ơn tổ tiên bẳng
các việc làm cụ thể, thiết thực, nhắc
nhở học sinh khác học tập theo các
bạn.
- Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về
ngày Giỗ tổ Hùng Vương và các câu
ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề
nhớ ơn tổ tiên.
- Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dịng họ mình.
- Chuẩn bị: Tiết 2
- Nhận xét tiết học
cạnh.
4. Củng cố
- Trình bày ý kiến về từng việc làm
và giải thích lý do.
- Lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung
- Suy nghĩ và làm việc cá nhân
- Trao đổi trong nhóm (nhóm đơi)
- Một số học sinh trình bày trước lớp.
5.Tổng kết -
- Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tò lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết tự hào về truyền thống gia dình, dịng họ.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
Giáo viên + học sinh: Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương
-Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện... về biết ơn tổ tiên.
III. Các hoạt động:
<b>TRÌNH TỰ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
GT bài
Tìm hiểu về
ngày giỗ Tổ
Hùng Vương
Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1)
- Đọc ghi nhớ
<b> “Nhớ ơn tổ tiên” (tiết 2) </b>
GV giới thiệu và ghi tựa
1/ Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) là
ngày gì không?
- Hát
- 2 học sinh
- Hoïc sinh nghe
- Hoạt động nhóm (chia 2 dãy) 4
nhóm
- Ngày giỗ Tổ Hùng Vương
- Em biết gì về ngày giỗ Tổ Hùng
Vương? Hãy tỏ những hiểu biết của
mình bằng cách dán những hình, tranh
ảnh đã thu thập được về ngày này lên
tấm bìa và thuyết trình về ngày giỗ Tổ
Hùng Vương cho các bạn nghe.
- Nhóm nhận giấy bìa, dán tranh ảnh
thu thập được, thông tin về ngày giỗ
Tổ Hùng Vương ® Đại diện nhóm
lên giới thiệu.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, tuyên dương
2/ Em nghĩ gì khi nghe, đọc các thơng tin
trên?
- Hàng năm, nhân dân ta đều tiến
hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày
10/3 (âm lịch) ở đền Hùng Vương.
- Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ
Hùng Vương vào ngày 10/3 hàng năm
thể hiện điều gì?
- Lịng biết ơn của nhân dân ta đối
với các vua Hùng.
nhất là ở đền Hùng Vương.
Giới thiệu
truyền thống
tốt đẹp của gia
đình, dịng họ
1/ Mời các em lên giới thiệu về truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ
mình.
2/ Chúc mừng và hỏi thêm.
- Em có tự hào về các truyền thống đó
khơng? Vì sao?
- Em cần làm gì để xứng đáng với các
truyền thống tốt đẹp đó?
- Nhận xét, bổ sung
® Với những gì các em đã trình bày thầy
tin chắc các em là những người con,
người cháu ngoan của gia đình, dịng họ
mình.
- Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc
thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên.
- Tuyên dương
- Chuẩn bị: “Tình bạn”
- Nhận xét tiết học
HS làm việc cá nhân
- Khoảng 5 em
- Học sinh trả lời
HS làm việc cá nhân
- Thi đua 3 dãy, dãy nào tìm nhiều
hơn ® thắng
4. Củng cố
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi
khó khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết được ý nghĩa của tình bạn.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- Thầy + học sinh: - SGK.
- Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đơi bạn” (trường hợp học sinh
khơng tìm được).
III. Các hoạt động:
<b>TRÌNH TỰ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
GT bài
Phân tích
truyện đôi baïn.
<b>-</b> Đọc ghi nhơ.ù
<b>-</b> Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ
làm để tỏ lịng biết ơn ơng bà, tổ tiên.
<b>Tình bạn (tiết 1)</b>
GV giới thiệu và ghi tựa
1/ Hát bài “lớp chúng ta đồn kết”
2/ Đàm thoại.
<b>-</b> Bài hát nói lên điều gì?
<b>-</b> Lớp chúng ta có vui như vậy khơng?
<b>-</b> Điều gì xảy ra neáu xung quanh
chúng ta không có bạn bè?
<b>-</b> Trẻ em có quyền được tự do kết bạn
khơng? Em biết điều đó từ đâu?
<b>-</b> <b>Kết luận : Ai cũng cần có bạn beø.</b>
Trẻ em cũng cần có bạn bè và có
quyền được tự do kết giao bạn bè.
<b>-</b> GV đọc truyện “Đơi bạn”
<b>-</b> Nêu yêu cầu.
- Em có nhận xét gì về hành động bỏ
bạn để chạy thoát thân của nhân vật
trong truyện?
- Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra,
<b>-</b> Haùt
<b>-</b> Học sinh đọc
<b>-</b> Học sinh nêu
<b>-</b> Học sinh lắng nghe.
<b>-</b> Lớp hát đồng thanh.
<b>-</b> Học sinh trả lời.
<b>-</b> Tình bạn tốt đẹp giữa các thành
viên trong lớp.
<b>-</b> Học sinh trả lời.
<b>-</b> Buồn, lẻ loi.
<b>-</b> Trẻ em được quyền tự do kết bạn,
- Đóng vai theo truyện.
<b>-</b> Thảo luận nhóm đôi.
<b>-</b> Đại diện trả lời.
<b>-</b> Nhận xét, bổ sung.
Làm bài tập 2.
4. Củng cố
5.Tổng kết -
dặn dò
tình bạn giữa hai người sẽ như thế
nào?
<b>-</b> Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau
như thế nào?
· <b>Kết luận: Bạn bè cần phải biết</b>
thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau
nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.
<b>-</b> Nêu yêu cầu.
-Sau mỗi tình huống, GV yêu cầu HS
tự liên hệ .
· Liên hệ: Em đã làm được như vậy
đối với bạn bè trong các tình huống
tương tự chưa? Hãy kể một trường hợp
cụ thể.
<b>-</b> Nhận xét và kết luận về cách ứng xử
phù hợp trong mỗi tình huống.
a) Chúc mừng bạn.
b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
c) Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn
bênh vực.
d) Khuyên ngăn bạn không sa vào
những việc làm không tốt.
đ) Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái,
nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết
điểm.
e) Nhờ bạn bè, thầy cô hoặc người lớn
khuyên ngăn bạn .
(Bài tập 3)
<b>-</b> Nêu những biểu hiện của tình bạn
® GV ghi bảng.
· <b>Kết luận: Các biểu hiện của tình</b>
bạn đẹp là tơn trọng, chân thành, biết
quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ,
biết chia sẻ vui buồn cùng nhau.
<b>-</b> Đọc ghi nhớ.
<b>-</b> Sưu tầm những truyện, tấm gương,
ca dao, tục ngữ, bài hát… về chủ đề
tình bạn.
<b>-</b> Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
hoạn nạn.
<b>-</b> Học sinh trả lời.
<b>-</b> Học sinh trả lời.
- Làm việc cá nhân bài 2.
<b>-</b> Trao đổi bài làm với bạn ngồi
cạnh.
<b>-</b> Trình bày cách ứng xử trong 1 tình
huống và giải thích lí do (6 học sinh)
<b>-</b> Lớp nhận xét, bổ sung.
<b>-</b> Hoïc sinh nêu.
Học sinh nêu.
<b>-</b> Chuẩn bị: Tình bạn( tiết 2)
<b>-</b> Nhận xét tiết học
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi
khó khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết được ý nghĩa của tình bạn.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- GV + HS: - Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài
hát… về chủ đề tình bạn.
III. Các hoạt động:
<b>TRÌNH TỰ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
GT bài
Làm bài tập 1
<b>-</b> Nêu những việc làm tốt của em đối
với bạn bè xung quanh.
<b>-</b> Em đã làm gì khiến bạn buồn?
<b>Tình bạn (tiết 2)</b>
GV giới thiệu và ghi tựa
<b>-</b> Nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK.
• Thảo luận làm 2 bài tập 1.
• Sắm vai vào 1 tình huống.
<b>-</b> Sau mỗi nhóm, giáo viên hỏi mỗi
nhân vật.
<b>-</b> Vì sao em lại ứng xử như vậy khi
thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn
<b>-</b> Em nghó gì khi bạn khuyên ngăn
không cho em làm điều sai trái? Em có
giận, có trách bạn không? Bạn làm
như vậy là vì ai?
<b>-</b> Em có nhận xét gì về cách ứng xử
trong đóng vai của các nhóm? Cách
<b>-</b> Hát
<b>-</b> Học sinh nêu
+ Thảo luận nhoùm.
<b>-</b> Học sinh thảo luận – trả lời.
<b>-</b> Chon 1 tình huống và cách ứng xử
cho tình huống đó ® sắm vai.
<b>-</b> Các nhóm lên đóng vai.
+ Thảo luận lớp.
<b>-</b> Học sinh trả lời.
Tự liên hệ
4. Củng cố
5.Tổng kết -
dặn dò
ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù
hợp? Vì sao?
® Kết luận: Cần khun ngăn, góp ý
khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp
bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn
tốt.
-GV yêu cầu HS tự liên hệ
® Kết luận: Tình bạn khơng phải tự
nhiên đã có mà cần được vun đắp, xây
dựng từ cả hai phía.
Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục
ngữ về chủ đề tình bạn.
<b>-</b> Nêu yêu cầu.
<b>-</b> Giới thiệu thêm cho học sinh một số
truyện, ca dao, tục ngữ… về tình bạn.
<b>-</b> Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
<b>-</b> Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ ( Đồ
dùng đóng vai).
<b>-</b> Nhận xét tiết học.
<b>-</b> Lớp nhận xét, bổ sung.
<b>-</b> Trao đổi nhóm đơi.
<b>-</b> Một số em trình bày trước lớp.
<b>-</b> Học sinh thực hiện.
<b>ĐẠO ĐỨC</b>
TIẾT 11
<b>I. Mục tiêu: </b>
. Nhớ lại các nội dung đã học.
. Thưcï hành những điều đã học vào thực tế cuộc sống.
. u thích mơn Đạo Đức.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- HS: SGK.
III. Các hoạt động:
<b>TRÌNH TỰ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
GT bài
Ôn tập
- Thế nào đối xử tốt với bạn bè xung
quanh ?
<b>-</b> Nhận xét, ghi điểm
<b>Ơn tập</b>
GV giới thiệu và ghi tựa
1. Em gặp một vấn đề gì khó khăn
nhưng khơng biết giải quyết thế nào?
2. Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) là
ngày gì khoâng?
3. Mời các em lên giới thiệu về truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ
mình.
4. Em có nhận xét gì về hành động bỏ
bạn để chạy thoát thân của nhân vật
trong truyện?
5. Em thử đốn xem sau chuyện xảy ra,
tình bạn giữa hai người sẽ như thế nào?
<b>-</b> Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau
như thế nào?
<b>-</b> Haùt
<b>-</b> 2 học sinh trả lời
HS làm việc cá nhân
<b>-</b> Học sinh quan sát và trả lời câu
hỏi
<b>-</b> Học sinh trả lời.
<b>-</b> Vài học sinh lên giới thiệu.
<b>-</b> Lớp nhận xét, bổ sung.
<b>-</b> Học sinh làm bài cá nhân.
4. Củng cố
5.Tổng kết –
Dặn dò
6. Em nghó gì khi bạn khuyên ngăn
không cho em làm điều sai trái? Em có
giận, có trách bạn không? Bạn làm như
7. Em có nhận xét gì về cách ứng xử
trong đóng vai của các nhóm? Cách ứng
xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp?
Vì sao?
- Thi đua nêu lại các ghi nhớ
<b>-</b> Chuẩn bị: Kính già u trẻ
<b>-</b> Nhận xét tiết học.
<b>-</b> Thảo luận nhóm.
<b>-</b> Đại diện mỗi nhóm trình bày về
một mốc thời gian hoặc sự kiện.
- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn
em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng
người già, yêu thương em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn
em nhỏ.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- GV + HS: - Đồ dùng để chơi đóng vai.
III. Các hoạt động:
<b>TRÌNH TỰ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
GT bài
Đóng vai theo
nội dung truyện
“Sau đêm
mưa”
Thảo luận nội
dung truyện
<b>-</b> Đọc ghi nhớ.
<b>-</b> Kể lại 1 kỷ niệm đẹp của em và
bạn.
<b>-</b> Nhận xét, ghi điểm.
<b>Kính già - yêu trẻ.</b>
GV giới thiệu và ghi tựa
<b>-</b> Đọc truyện “Sau đêm mưa”.
<b>-</b> Giao nhiệm vụ đóng vai cho các
nhóm theo nội dung truyện.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.
+ Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì
khi gặp bà cụ và em nhỏ?
+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn
<b>-</b> Hát
<b>-</b> 1 học sinh trả lời.
<b>-</b> 2 học sinh.
<b>-</b> Nhận xét.
<b>-</b> Lớp lắng nghe.
HS làm việc theo nhóm
<b>-</b> Phân công vai và chuẩn bị vai theo
nội dung truyện.
<b>-</b> Các nhóm lên đóng vai.
<b>-</b> Lớp nhận xét, bổ sung.
HS làm việc cá nhân
- Đại diện trình bày.
<b>-</b> Tránh sang một bên nhường bước
cho cụ già và em nhỏ.
<b>-</b> Bạn Hương cầm tay cụ già và Sâm
đỡ tay em nhỏ.
Làm bài tập 1
4. Củng cố
5. Tổng kết -
dặn dò
nhỏ?
+ Em suy nghó gì về việc làm của các
bạn nhỏ?
® Kết luận:
<b>-</b> Cần tôn trọng, giúp đỡ người già, em
nhỏ những việc phù hợp với khả năng.
<b>-</b> Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ
là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa
con người với con người, là biểu hiện
của người văn minh, lịch sự.
<b>-</b> Các bạn trong câu chuyện là những
người có tấm lịng nhân hậu. Việc làm
của các bạn mang lại niềm vui cho bà
cụ, em nhỏ và cho chính bản thân các
bạn.
<b>-</b> Giao nhiệm vụ cho học sinh .
® Cách d : Thể hiện sự chưa quan tâm,
yêu thương em nhỏ.
® Cách a , b , c : Thể hiện sự quan
tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ.
<b>-</b> Đọc ghi nhớ.
<b>-</b> Chuẩn bị: Tìm hiểu các phong tục,
tập quán của dân tộc ta thể hiện tình
cảm kính già, yêu trẻ
<b>-</b> Nhận xét tiết học.
động của các bạn nhỏ.
<b>-</b> Học sinh nêu.
<b>-</b> Lớp nhận xét, bổ sung.
- Đọc ghi nhớ (2 học sinh).
HS làm việc cá nhân
<b>-</b> Vaøi em trình bày cách giải quyết.
<b>-</b> Lớp nhận xét, bổ sung.
- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn
em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng
người già, yêu thương em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn
em nhỏ.
- HSK-G: Biết nhắc nhỡ bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương,
nhường nhịn em nhỏ.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
<b> - GV + HS: - Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm</b>
kính già yêu trẻ.
<b>III. Các hoạt động:</b>
<b>TRÌNH TỰ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
GT bài
<b>Học sinh làm </b>
bài tập 2.
<b>-</b> Đọc ghi nhớ.
<b>Kính già, yêu trẻ. (tiết 2)</b>
GV giới thiệu và ghi tựa
<b>-</b> Nêu u cầu: Thảo luận nhóm xử lí
tình huống của bài tập 2 ® Sắm vai.
® Kết luận.
a) Vân lên dừng lại, dổ dànhem bé,
b) Có thể có những cách trình bày tỏ
thái độ sau:
<b>-</b> Cậu bé im lặng bỏ đi chỗ khác.
<b>-</b> Cậu bé chất vấn: Tại sao anh lại
<b>-</b> Hát
<b>-</b> 2 Học sinh.
<b>-</b> Học sinh lắng nghe.
HS làm việc theo nhóm
<b>-</b> Đại diện nhóm sắm vai.
Học sinh làm
bài tập 3.
HS làm bài tập
4
4. Củng cố
5. Tổng kết -
dặn dò
đuổi em? Đây là chỗ chơi chung của
mọi người cơ mà.
<b>-</b> Hành vi của anh thanh niên đã vi
phạm quyền tự do vui chơi của trẻ em.
c) Bạn Thủy dẫn ông sang đường.
<b>-</b> Giao nhiệm vụ cho học sinh : Mỗi
em tìm hiểu và ghi lại vào 1 tờ giấy
nhỏmột việc làm của địa phương nhằm
chăm sóc người già và thực hiện
Quyền trẻ em.
® Kết luận: Xã hội ln chăm lo, quan
tâm đến người già và trẻ em, thực hiện
Quyền trẻ em. Sự quan tâm đó thể
hiện ở những việc sau:
<b>-</b> Phong trào “Áo lụa tặng bà”.
<b>-</b> Ngày lễ dành riêng cho người cao
tuổi.
<b>-</b> Nhà dưỡng lão.
<b>-</b> Tổ chức mừng thọ.
<b>-</b> Quà cho các cháu trong những ngày
lễ: ngày 1/ 6, Tết trung thu, …
<b>-</b> Giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu về
các ngày lễ, về các tổ chức xã hội
dành cho người cao tuổi và trẻ em.
® Kết luận……
<b>-</b> Giao nhiệm vụ cho từng nhóm tìm
phong tục tốt đẹp thể hiện tình cảm
kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt
Nam.
<b>-</b> ® Kết luận
<b>-</b> Chuẩn bị: Tơn trọng phụ nữ.
<b>-</b> Nhận xét tiết hoïc.
HS làm việc cá nhân
<b>-</b> Từng tổ so sánh các phiếu của
nhau, phân loại và xếp ý kiến giống
nhau vào cùng nhóm.
<b>-</b> Một nhóm lên trình bày các việc
chăm sóc người già, một nhóm trình
bày các việc thực hiện Quyền trẻ em
Các nhóm khác bổ sung, thảo luận ý
kiến.
HS làm việc nhóm đơi
<b>- 1 số nhóm trình bày ý kiến.</b>
<b>-</b> Lớp nhận xét, bổ sung.
HS làm việc theo nhóm
<b>-</b> Đại diện trình bày.
- Nêu được vai trị của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để thể hiện tôn trong phụ nữ.
- Tôn trọng, quan tâm không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ
nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
-HSK-G: + Biết vì sao phải tơn trọng phụ nữ.
+ Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc
sống hằng ngày.
<b>II. Chuaån bò: </b>
- GV + HS: - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt
Nam.
III. Các hoạt động:
<b>TRÌNH TỰ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
GT bài
Giới thiệu 4
tranh trang 22/
SGK
<b>-</b> Nêu những việc em đã và sẽ làm để
thực hiện truyền thống kính già yêu trẻ
của dân tộc ta.
<b>Tôn trọng phụ nữ.</b>
GV giới thiệu và ghi tựa
<b>-</b> Nêu yêu cầu cho từng nhóm: Giới
thiệu nội dung 1 bức tranh dưới hình thức
tiểu phẩm, bài thơ, bài hát…
<b>-</b> Chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương.
+ Em hãy kể các công việc của phụ nữ
mà em biết?
<b>-</b> Hát
<b>-</b> Học sinh nêu
HS làm việc theo nhóm
<b>-</b> Các nhóm thảo luận.
<b>-</b> Từng nhóm trình bày.
<b>-</b> Bổ sung ý.
<b>Học sinh làm </b>
bài tập 2.
4. Củng cố
5.Tổng kết -
dặn dò
+ Tại sao những người phụ nữ là những
người đáng kính trọng?
+ Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em trai
và em gái ở Việt Nam khơng? Cho ví
dụ: Hãy nhận xét các hiện tượng trong
bài tập 3 (SGK). Làm thế nào để đảm
bảo sự đối xử công bằng giữa trẻ em trai
và gái theo Quyền trẻ trẻ em?
<b>-</b> Nhận xét, bổ sung, chốt.
<b>-</b> Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh
thảo luận các ý kiến trong bài tập 2.
<b>* Kết luận: Ý kiến (a) , (d) là đúng.</b>
_Không tán thành ý kiến (b), (c), (đ)
<b>-</b> Nêu yêu cầu cho HS ( làm bài tập 1).
<b>* Kết luận: Có nhiều cách biểu hiện sự</b>
tôn trọng phụ nữ. Các em hãy thể hiện
sự tơn trọng đó với những người phụ nữ
quanh em: bà, mẹ, chị gái, bạn gái…
<b>-</b> Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về
một người phụ nữ mà em kính trọng (có
thể là bà, mẹ, chị gái, cơ giáo hoặc một
phụ nữ nổi tiếng trong xã hội).
<b>-</b> Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi
người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt
Nam nói riêng.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Tơn trọng phụ nữ “ (t2)
<b>-</b> Nhận xét tiết học.
<b>-</b> Đại diện trả lới.
<b>-</b> Nhận xét, bổ sung ý.
<b>-</b> Đọc ghi nhớ.
<b>- Các nhóm thảo luận.</b>
<b>-</b> Từng nhóm trình bày.
<b>-</b> Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
HS làm việc cá nhân
<b>-</b> Học sinh trình bày bài làm.
<b>ĐẠO ĐỨC</b>
TIẾT 15
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngồi xã hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để thể hiện tôn trong phụ nữ.
- Tôn trọng, quan tâm không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ
nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
-HSK-G: + Biết vì sao phải tơn trọng phụ nữ.
+ Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc
sống hằng ngày.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- HS: Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em
kính trọng. (bà, mẹ, chị, cơ giáo,…)
- GV + HS: - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, ca ngợi người phụ nữ
nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng.
III. Các hoạt động:
<b>TRÌNH TỰ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
GT bài
Xử lí tình
huống bài tập
4
<b>-</b> Đọc ghi nhớ.
<b>Tôn trọng phụ nữ (tiết 2).</b>
GV giới thiệu và ghi tựa
<b>-</b> Yêu cầu học sinh liệt kê các
<b>-</b> Hát
<b>-</b> 2 học sinh.
Học sinh làm
bài tập 5, 6
4. Củng cố
5.Tổng kết -
dặn dò
huống.
<b>-</b> Hỏi: Nếu là em, em sẽ làm gì?
Vì sao?
<b>-</b> Kết luận: Các em nên đỡ hộ đồ
đạc, giúp hai mẹ con lên xe và
nhường chỗ ngồi. Đó là những cử
chỉ đẹp mà mỗi người nên làm.
<b>-</b> Nêu yêu cầu,
<b>-</b> Nhận xét và kết luận.
<b>-</b> Xung quanh em có rất nhiều
người phụ nữ đáng u và đáng
Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
<b>-</b> Nêu luật chơi: Mỗi dãy chọn
bạn thay phiên nhau đọc thơ, hát
về chủ đề ca ngợi người phụ nữ.
Đội nào có nhiều bài thơ, hát hơn
sẽ thắng.
<b>-</b> Tuyên dương.
<b>-</b> Lập kế hoạch tổ chức ngày Quốc
tế phụ nữ 8/ 3 (ở gia đình, lớp),…)
<b>-</b> Chuẩn bị: Hợp tác với những
người xung quanh.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.
<b>-</b> Học sinh trả lời.
<b>-</b> Thảo luận nhóm đôi.
<b>-</b> Đại diện trình bày.
<b>-</b> Nhận xét, boå sung.
HS làm việc cá nhân
<b>-</b> Học sinh lên giới thiệu về ngày
8/ 3, về một người phụ nữ mà em
các kính trọng.
<b>-</b> Học sinh thực hiện trị chơi.
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui
chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu
quả cơng việc, tăng thêm niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi
người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
- Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- GV : - Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động:
<b>TRÌNH TỰ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
GT bài
Tìm hiểu tranh
tình huống
(trang 25 SGK)
<b>-</b> Nêu những việc em đã làm thể hiện
thái độ tôn trọng phụ nữ.
<b>Hợp tác với những người xung quanh.</b>
GV giới thiệu và ghi tựa
<b>-</b> Yêu cầu học sinh xử lí tình huống
theo tranh trong SGK.
<b>-</b> u cầu học sinh chọn cách làm hợp
<b>-</b> Hát
<b>-</b> 2 học sinh nêu.
HS làm việc cá nhân
Bày tỏ thái độ (
BT 2)
4. Củng cố
5.Tổng kết -
dặn dò
lí nhất.
<b>-</b> <b>Kết luận: Các bạn ở tổ 2 đã biết</b>
cùng nhau làm cơng việc chung : người
thì giữ cây, người lấp đất, người rào
cây … Để cây được trồng ngay ngắn,
thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với
nhau . Đó là một biểu hiện của việc
hợp tác với những người xung quanh .
<b>-</b> Yêu cầu học sinh thảo luận các nội
dung BT 1 .
+ Theo em, những việc làm nào dưới
đây thể hiện sự hợp tác với những
người xung quanh ?
<b>- Kết luận : Để hợp tác với những</b>
người xung quanh, các em cần phải
biết phân công nhiệm vụ cho nhau;
bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ,
phối hợp với nhau trong công việc
chung …, tránh các hiện tượng việc của
ai người nấy biết hoặc để người khác
làm cịn mình thì chơi , …
- GV kết luận từng nội dung :
(a) , ( d) : tán thành
( b) , ( c) : Không tán thành
- GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ
(SGK)
<b>-</b> Yêu cầu từng cặp học sinh thực hành
nội dung SGK , trang 27
<b>-</b> Nhận xét, khuyến khích học sinh
thực hiện theo những điều đã trình
bày.
<b>-</b> Thực hiện những nội dung được ghi
ở phần thực hành (SGK/ 27).
<b>-</b> Chuẩn bị: Hợp tác với những người
xung quanh (tiết 2).
<b>-</b> Nhaän xét tiết học.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận
- Cả lớp nhận xét, bổ sung .
HS làm việc theo nhóm
<b>-</b> Trình bày kết quả thảo luận trước
lớp.
<b>-</b> Lớp nhận xét, bổ sung.
HS làm việc cá nhân
- HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ
tán thành hay không tán thành đối
với từng ý kiến .
- HS giải thích lí do
HS làm việc nhóm đơi
<b>-</b> Học sinh thực hiện.
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui
chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu
quả công việc, tăng thêm niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi
người trong cơng việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
- Khơng đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công
việc chung của lớp, trường.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- GV + HS: - Sưu tầm các câu chuyện về hợp tác, tương trợ nhau trong
công việc.
III. Các hoạt động:
<b>TRÌNH TỰ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Ổn định
3. Bài mới
GT bài
làm bài tập 3
(SGK)
Làm bài tập 4/
SGK
4. Củng cố
5.Tổng kết -
dặn dò
người?
<b>-</b> Như thế nào là hợp tác với mọi người.
<b>-</b> Kể về việc hợp tác của mình với người
khác.
<b>-</b> Trình bày kết quả sưu tầm?
<b>Hợp tác với những người xung quanh</b>
<b>(tiết 2).</b>
GV giới thiệu và ghi tựa
<b>-</b> Yêu cầu từng cặp học sinh thảo luận
làm bài tập 3.
<b>-</b> <b>Kết luận: Tán thành với những ý kiến</b>
a, không tán thành các ý kiến b .
<b>-</b> Yêu cầu học sinh làm bài tập 4.
® Kết luận:
a) Trong khi thực hiện công việc chung,
cần phân công nhiệm vụ cho từng người,
phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau .
b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc
mang những đồ dùng cá nhân nào, tham
gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi .
<b>-</b> Yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí
các tình huống theo bài tập 5/ SGK.
- GV nhận xét về những dự kiến của HS
<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện
nội dung 1 ở phần thực hành.
<b>-</b> Chuẩn bị: Việt Nam – Tổ quốc em.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.
<b>-</b> 1 học sinh trả lời.
<b>-</b> 1 học sinh trả lời.
<b>-</b> 1 học sinh trả lời.
HS làm việc theo nhóm
<b>-</b> Từng cặp học sinh làm bài tập.
<b>-</b> Đại diện trình bày kết quả.
<b>-</b> Nhận xét, bổ sung.
HS làm việc cá nhân
- Học sinh làm bài tập.
<b>-</b> Học sinh trình bày kết quả trước
lớp.
HS làm việc theo nhóm
<b>-</b> Các nhóm thảo luận.
<b>-</b> Một số em trình bày dự kiến sẽ
hợp tác với những người xung quanh
trong một số việc .
<b>ĐẠO ĐỨC</b>
TIẾT 18
<b>I. Mục tiêu: </b>
-
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- HS: SGK.
III. Các hoạt động:
<b>TRÌNH TỰ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Ổn định: 1’
2. KTBC: 3’
3. Bài mới: 30’
GT bài
Ôn tập
- Hợp tácvới những người xung quanh
sẽ có lợi gì ?
- Tại sau ta cần phải hợp tác?
<b>-</b> Nhận xét, ghi điểm
<b>Ơn tập</b>
GV giới thiệu và ghi tựa
1. Giao nhiệm vụ cho học sinh : Mỗi em
<b>-</b> Hát
<b>-</b> 2 học sinh trả lời
HS làm việc cá nhân
4. Củng cố
5.Tổng kết –
Dặn dị
tìm hiểu và ghi lại vào 1 tờ giấy nhỏmột
việc làm của địa phương nhằm chăm sóc
người già và thực hiện Quyền trẻ em.
2. Giao nhiệm vụ cho từng nhóm tìm
phong tục tốt đẹp thể hiện tình cảm kính
già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam.
3. Em hãy kể các công việc của phụ nữ
mà em biết?
+ Tại sao những người phụ nữ là những
người đáng kính trọng?
+ Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em trai
và em gái ở Việt Nam khơng? Cho ví du
4. Yêu cầu học sinh làm bài tập 4/27.
® Kết luận:
a) Trong khi thực hiện công việc chung,
b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc
mang những đồ dùng cá nhân nào, tham
gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi .
- Thi đua nêu lại các ghi nhớ
<b>-</b> Chuẩn bị: EM u q hương
<b>-</b> Nhận xét tiết học.
<b>-</b> Vài học sinh lên giới thiệu.
<b>-</b> Thảo luận nhóm.
<b>-</b> Đại diện mỗi nhóm trình bày về
một mốc thời gian hoặc sự kiện.
<b>-</b> Các nhóm khác bổ sung.
- HS trả lời
<b>-</b> Thảo luận nhóm.
<b>ĐẠO ĐỨC</b>
<b>Tiết 19</b>
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê
hương.
- Yêu mến, tự hào về quê mình, mong muốn được góp phần xây dựng q hương.
- Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng q
hương.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- GV: Điều 13, 12, 17 – Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
Một số tranh minh hoạ cho truyện “Cây đa làng em”.
- HS: SGK
III. Các hoạt động:
<b>TRÌNH TỰ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Ổn định
2. KTBC <b><sub>-</sub></b> Nêu những hiểu biết của em về lịch
sử, văn hoá, sự phát triển kinh tế của Tổ
quốc ta.
<b>-</b> Hát
<b>-</b> Học sinh nêu.
3. Bài mới
Thảo luận
truyện “Cây đa
làng em”
Học sinh làm
bài tập 3/ SGK
Làm bài tập 1/
SGK
<b>-</b> Nhận xét, ghi điểm.
<b>Tham gia xây dựng q hương (tiết 1).</b>
GV giới thiệu và ghi tựa.
<b>-</b> Giới thiệu: Mỗi người, ai cũng có quê
hương. Quê hương có thể là nơi gắn liền
với tuổi thơ, nơi chúng ta hay ông bà,
cha mẹ sinh ra. Câu chuyện mà cơ
(thầy) sắp kể nói về tình cảm của một
bạn đối với quê hương mình.
<b>-</b> Vừa kể chuyện vừa sử dụng tranh
minh hoạ.
Cây đa mang lại lợi ích gì gho dân
làng?
Tại sao bạn Hà quyết định góp tiền
để cứu cây đa?
Trẻ em có quyền tham gia vào những
cơng việc xây dựng q hương khơng?
Nói theo bạn Hà chúng ta cần làm gì
cho quê hương?
Þ Kết luận
<b>-</b> Giao cho mỗi nhóm thảo luận một
việc làm trong bài tập 3.
® Kết luận
Các việc b, d là những việc làm có
ích cho q hương.
Các việc a, c là chưa có ý thức xây
dựng quê hương.
<b>-</b> Nêu yêu cầu.
<b>-</b> Theo dõi.
<b>-</b> Nhận xét, bổ sung.
<b>-</b> Kết luận: Mỗi người chúng ta đều có
<b>-</b> Hoïc sinh làm bài tập 2/ SGK.
HS làm việc theo nhóm
<b>-</b> Học sinh lắng nghe.
<b>-</b> 1 học sinh kể lại truyện.
<b>-</b> Thảo luận nhóm 4
<b>-</b> Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận trước lớp.
HS làm việc theo nhóm
<b>-</b> Các nhóm thảo luận.
<b>-</b> Đại diện các nhóm trình bày.
<b>-</b> Lớp bổ sung.
<b>-</b> Học sinh làm việc cá nhân.
<b>-</b> Trao đổi bài làm với bạn bên
cạnh.
<b>-</b> Một số học sinh trình bày kết quả
trước lớp.
4. Củng cố
5.Tổng kết -
dặn dò
<b>-</b> Lần lượt đọc từng ý kiến và hỏi.
* Ai tán thành?
* Ai không tán thành?
* Ai lưỡng lự?
<b>-</b> Kết luận:
Các ý kiến a, b là đúng.
Các ý kiến c, d chưa đúng.
<b>-</b> Đọc ghi nhớ SGK.
<b>-</b> Sưu tầm các bài thơ, bài hát, các tư
liệu về quê hương.
<b>-</b> Vẽ tranh về quê hương em.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.
<b>-</b> Làm bài tập cá nhân.
<b>-</b> Học sinh giơ tay và giải thích lí
do: Vì sao tán thành? Vì sao khơng
tán thành? Vì sao lưỡng lự?
<b>-</b> Lớp trao đổi.
<b>-</b> 2 học sinh đọc.
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê
hương.
- Yêu mến, tự hào về q mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
- Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng q
hương.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- GV: Điều 13, 12, 17 – Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
Một số tranh minh hoạ cho truyện “Cây đa làng em”.
- HS: SGK
III. Các hoạt động:
<b>TRÌNH TỰ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Ổn định
3. Bài mới
GT bài
Xử lí tình
huống bài tập 4
(SGK)
Học sinh làm
bài tập 5/ SGK
4. Củng cố
5.Tổng kết -
dặn dò
dựng q hương?
<b>Em u q hương quê hương (tt).</b>
GV giới thiệu và ghi tựa
<b>-</b> Giao cho mõi nhóm thảo luận 1 tình
® Kết luận:
a) Tuấn có thể làm nhiều việc để góp
phần xây dựng thư viện như:
- Góp sách, báo, truyện cũ hoặc mới.
- Vận động các bạn cùng góp sách,
báo, truyện.
- Giữ trật tự khi đọc sách trong thư
viện.
- Giữ vệ sinh chung trong thư viện.
- Giữ gìn sách, báo khi mượn thư viện
để đọc …
b) Hằng nên tham gia làm tổng vệ sinh.
Lúc khác sẽ xem chương trình phát lại.
<b>-</b> Nêu yêu cầu cho học sinh.
- Trong những việc đó, việc nào em đã
thực hiện? Việc nào chưa thực hiện? Vì
sao?
<b>-</b> Em dự kiến sẽ làm những gì trong
thời gian tới để tham gia xây dựng quê
hương?
® Khen những học sinh đã làm được
nhiều việc góp phần xây dựng quê
hương .
Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
<b>-</b> Nêu yêu cầu cho học sinh.
Triển lãm tranh vẽ về quê hương.
- Cho biết cảm xúc của em khi xem
tranh, khi vẽ tranh về quê hương?
<b>-</b> Thực hành những điều đã học trong
cuộc sống hằng ngày.
<b>HS làm việc theo nhóm</b>
<b>-</b> Các nhóm thảo luận.
<b>-</b> Đại diện các nhóm trình bày.
<b>-</b> Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS làm việc cá nhân
<b>-</b> Làm bài tập cá nhận.
<b>-</b> Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
<b>-</b> Một số bạn trình bày trước lớp.
<b>-</b> Học sinh thảo luận.
<b>-</b> Đại diện trả lời.
HS làm việc cá nhân
<b>- Một học sinh đóng vai phóng viên</b>
báo “Nhi Đồng” hỏi các bạn cảm
nghĩ về quê hương, mời các bạn đọc
thơ, hát về quê hương, …
- Các nhóm sắp xếp tranh dán lên
giấy lớn.
<b>-</b> Treo tranh và giới thiệu với các
bạn trong lớp.
<b>-</b> Chuẩn bị: Tôn trọng Ủy ban Nhân
dân phường, xã
<b>-</b> Nhận xét tiết học.
- Bước đầu biet16 vai trò quan trọng của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với
cộng đồng.
- Kể được một số công việc của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên
địa phương.
- Biết được trách nhiệm của mỗi người dân phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã
(phường).
- Có ý thức tơn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường).
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- GV: SGK Đạo đức 5
<b>TRÌNH TỰ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
GT bài
thảo luận
truyện “Đến uỷ
ban nhân dân
phường”
Học sinh làm
bài tập 2/ SGK
4. Củng cố
5.Tổng kết -
<b>-</b> Em đã và sẽ làm gì để góp
phần xây dựng quê hương ngày
càng giày đẹp?
<b>-</b> Nhận xét, ghi điểm.
<b>Tơn trọng UBND phường, xã </b>
GV giới thiệu và ghi tựa
<b>-</b> Neâu yeâu cầu.
<b>-</b> Bố dẫn Nga đến UBND phường
để làm gì?
<b>-</b> UBND phường làm các cơng
việc gì?
® Kết luận: UBND phường, xã
giải quyết rất nhiều công việc
quan trọng đối với người dân ở
địa phương.
<b>-</b> Giao nhiệm vụ cho học sinh.
® Kết luận: UBND phường, xã
làm các việc sau:
Làm giấy khai sinh.
Xác nhận đăng kí kết hơn.
Xác nhân đăng kí nghĩa vụ
quân sự.
Làm giấy chứng tử.
Đơn xin đi làm.
Chứng nhận các giấy tờ khác
theo chức năng.
Học sinh làm bài tập 1/ SGK.
<b>-</b> Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
® Kết luận:
Cần phải đăng kí tạm trú để
giúp chính quyền quản lí nhân
khẩu.
Em nên giúp mẹ treo cờ.
Nhắc nhở bạn không được làm
như vậy.
<b>-</b> Thực hiện những điều đã học.
<b>-</b> Chuẩn bị: Tiết 2.
<b>-</b> Hát
<b>-</b> Học sinh trả lời.
<b>-</b> Học sinh lăng nghe.
HS làm việc theo nhóm
<b>-</b> Học sinh đọc truyện.
<b>-</b> Thảo luận nhóm.
<b>-</b> Đại diện nhóm trả lời.
<b>-</b> Nhận xét, bổ sung.
<b>-</b> Học sinh làm việc cá nhân.
<b>-</b> Một số học sinh trình bày ý
kiến.
HS làm việc theo nhóm
<b>-</b> Các nhóm thảo luận.
<b>-</b> Đại diện nhóm trình bày (phân
<b>-</b> Các nhóm thảo luận và bổ sung
ý kiến.
dặn dò <b>-</b> Nhận xét tiết học. <b></b>
- Bước đầu biết vai trò quan trọng của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với cộng
đồng.
- Kể được một số công việc của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên
địa phương.
- Biết được trách nhiệm của mỗi người dân phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã
(phường).
- Có ý thức tơn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường).
- Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Ủy ban nhân dân xã
(phường) tổ chức.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- GV: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
<b>TRÌNH TỰ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
GT bài
laøm bài tập 3/
SGK
làm bài tập 4/
SGK
4. Củng cố
5.Tổng kết -
dặn dò
<b>-</b> Đọc ghi nhớ
<b>Tơn trọng UBND phường, xã (Tiết 2).</b>
GV giới thiệu và ghi tựa
<b>-</b> Giao nhiệm vụ cho học sinh.
® Kết luận: Hành vi b, c, d là hành vi
đúng.
<b>-</b> Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng
vai theo 1 tình huống của bài tập. Có thể
nêu gợi ý: Bố cùng em đến UBND
phường. Em và bố chào chú bảo vệ, gửi
xe rồi đi vào văn phòng làm việc. Bố
xếp hàng giấy tờ. Đến lượt, bố em được
gọi đến và hỏi cần làm việc gì. Bố em
trình bày lí do. Cán bộ phường ghi giấy
tờ vào sổ và hẹn ngày đến lấy giấy khai
sinh.
® Giáo viên kết luận về cách ứng xử
phù hợp trong tình huống.
<b>-</b> Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
nhóm học sinh đóng vai góp ý kiến cho
các cán bộ của UBND phường, xã về
các vấn đề có liên quan đến trẻ em như:
tổ chức ngày 1/ 6, tết trung cho trẻ em ở
địa phương.
<b>-</b> Chọn nhóm tốt nhất.
<b>-</b> Tuyên dương.
<b>-</b> Làm phần Thực hành/ 37.
<b>-</b> Chuẩn bị: Em u hồ bình.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.
<b>-</b> Hát
<b>-</b> Học sinh đọc.
<b>-</b> Học sinh lắng nghe.
<b>-</b> Học sinh làm việc cá nhân.
<b>-</b> 1 số học sinh trình bày ý kiến.
HS làm việc theo nhóm
<b>-</b> Các nhóm chuẩn bị sắm vai.
<b>-</b> Từng nhóm lên trình bày.
<b>-</b> Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
HS làm việc theo nhóm
<b>-</b> Từng nhóm chuẩn bị.
<b>-</b> Từng nhóm lên trình bày.
- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và dang hội
nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ
quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam.
- Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất
nước.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
GV: Tranh ảnh.
<b>III. Các hoạt động:</b>
<b>TRÌNH TỰ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
Phân tích
thông tin
trang 28/ SGK
Học sinh làm
bài tập 1/ SGK
Học sinh làm
bài taäp 2/ SGK
<b>-</b> Em đã thực hiện việc hợp tác với
mọi người ở trường, ở nhà như thế
nào? Kết quả ra sao?.
<b>-</b> Nhận xét, ghi điểm
<b>Em u Tổ quốc Việt Nam</b>
GV giới thiệu và ghi tựa
<b>-</b> Học sinh đọc các thông tin trong
SGK
<b>-</b> Treo 1 soá tranh ảnh về cầu Mỹ
Thuận, thành phố Huế, phố cổ Hội An,
Mó Sơn, Vịnh Hạ Long.
<b>-</b> Các em có nhận ra các hình ảnh có
<b>-</b> Ai có thể giới thiệu cho các bạn rõ
hơn về các hình ảnh này?
<b>-</b> Nhận xét, giới thiệu thêm.
® Kết luận:
<b>-</b> Tổ quốc chúng ta là VN, chúng ta
rất yêu quí và tực hào về Tổ qc
mình, tự hào mình là người VN.
<b>-</b> Đất nước ta cịn nghèo, vì vậy chúng
ta phải cố gắng học tập, rèn luyện để
góp phần xây dựng Tổ quốc.
<b>-</b> Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
® Tóm tắt:
<b>-</b> Quốc kì VN là lá cờ đỏ ở giữa có
ngơi sao vàng 5 cánh.
<b>-</b> Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân
tộc VN, là danh nhân văn hóa thế
giới.
<b>-</b> Văn Miếu nằm ở Thủ đô Hà Nội, là
trường đại học đầu tiên ở nước ta.
· Ở hoạt động này có thể tổ chức cho
học sinh học nhóm để lựa chọn các
<b>-</b> Nêu yêu cầu cho học sinh.
<b>-</b> Hát
<b>-</b> 2 học sinh trả lời
HS làm việc cá nhân
<b>-</b> 1 em đọc.
<b>-</b> Học sinh quan sát và trả lời câu
hỏi.
<b>-</b> Học sinh trả lời.
<b>-</b> Vài học sinh lên giới thiệu.
<b>-</b> Lớp nhận xét, bổ sung.
<b>-</b> Học sinh làm bài cá nhaân.
<b>-</b> Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên
cạnh.
<b>-</b> Một số học sinh trình bày trước lớp
nói và giới thiệu về Quốc kì VN, về
Bác Hồ, Văn Miếu, áo dài VN.
HS làm việc theo nhóm
<b>-</b> Thảo luận nhóm.
4. Củng cố
5.Tổng kết -
dặn dò
® Kết luận:Là người VN, chúng ta cần
biết các mốc thời gian và địa danh gắn
liền với lịch sử dựng nước và giữ nước
của dân tộc.
HS đọc ghi nhớ
<b>-</b> Tìm hiểu một thành tựu mà VN đã
đạt được trong những năm gần đây.
<b>-</b> Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất
nước Việt Nam.
<b>-</b> Chuẩn bị:
<b>-</b> Nhận xét tiết học.
một mốc thời gian hoặc sự kiện.
<b>-</b> Các nhóm khác bổ sung.
<b>ĐẠO ĐỨC </b>
Tiết 24
<b>I. Mục tieâu: </b>
- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và dang hội
nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ
quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam.
- Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất
nước.
GV + HS: - Các bài hát, bài thơ ca ngợi quê hương, đất nước.
- SGK.
III. Các hoạt động:
<b>TRÌNH TỰ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
GT bài
Học sinh làm
bài tập 3/
SGK
Học sinh làm
bài tập 4/
SGK
Trị chơi “Em
là người chủ
tương lại”
4. Củng cố
5.Tổng kết -
<b>-</b> Đọc ghi nhớ.
<b>-</b> Hỏi lại bài tập 2.
<b>Em u Tổ quốc Việt Nam (Tiết 2)</b>
<b>GV giới thiệu và ghi tựa</b>
<b>-</b> Nêu yêu cầu bài tập.
® Kết luaän:
<b>-</b> Việt Nam là thành viên của
ASEAN, tổ chức các nước nói
tiếng Pháp, Liên Hợp Quốc (trong
đó có UNESCO, UNICEF).
<b>-</b> Việt Nam sống trong một
mái nhà chung, trong cùng một
thế giới chung, cùng tham gia
thực hiện các công ước quốc tế, ví
dụ Cơng ước về Quyền trẻ em của
Liên Hợp Quốc.
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đóng vai là
hướng dẫn viên du lịch “Việt
Nam.
<b>-</b> Nhận xét.
<b>-</b> u cầu: mỗi nhóm là một công
ty hoạch định sự phát triển của
đất nước và chương trình hành
động trong những năm tới theo
từng chủ đề về Việt Nam. Các chủ
đề có thể về văn hố, kinh tế, con
người, mơi trường, giáo dục, thực
hiện Quyền trẻ em và Luật chăm
sóc và bảo vệ trẻ em ở Việt Nam.
<b>-</b> Nhận xét, tuyên dương.
<b>-</b> Trình bảy các bài hát, thơ về
quê hương, đất nước Việt Nam.
<b>-</b> Haùt
<b>-</b> 1 học sinh trả lời.
<b>-</b> 1 học sinh trả lời.
<b>HS làm việc cá nhân</b>
<b>-</b> Làm bài tập cá nhân.
<b>-</b> Trao đổi bài làm với bạn ngồi
cạnh.
<b>-</b> Một số học sinh lên trình bày.
<b>-</b> Cả lớp chất vấn, trao đổi, nhận
xét.
- Học sinh chuẩn bị.
<b>-</b> Một số học sinh lên đóng vai
“hướng dẫn viên du lịch” giới
thiệu trước lớp.
<b>-</b> Lớp nhận xét, bổ sung.
HS làm việc theo nhóm
<b>-</b> Từng nhóm thảo luận.
<b>-</b> Đại diện nhóm trình bày.
<b>-</b> Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
<b>-</b> Chọn cách làm tốt nhất.
dặn dị <b>-</b> Xem điều 12, 13, 17 – Công ước
quốc tế về Quyền trẻ em.
<b>-</b> Chuẩn bị: Thực hành giữa HKI
<b>-</b> Nhận xét tiết học.
<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>1. Kiến thức: . Nhớ lại các nội dung đã học.</b>
<b>2. Kĩ năng: . Thưcï hành những điều đã học vào thực tế cuộc sống.</b>
<b>3. Thái độ: . u thích mơn Đạo Đức.</b>
<b>II. Chuẩn bị: </b>
<b>TRÌNH TỰ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Ổn định: 1’
2. KTBC: 3’
3. Bài mới: 30’
GT bài
Phân tích
thông tin
trang 28/
SGK
Học sinh làm
bài tập 1/
SGK.
Học sinh
thảo luận
nhóm bài tập
2.
4. Củng cố:
<b>-</b> Em yêu Tổ quốc Việt Nam
<b>-</b> Nhận xét, ghi điểm
<b>Ôn tập</b>
GV giới thiệu và ghi tựa
<b>-</b> Học sinh đọc các thông tin trong
SGK và trả lời câu hỏi
<b>-</b> Em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu
quê hương?
<b>-</b> Nhận xét, giới thiệu thêm.
• Gợi ý:
+ Nước ta cịn có những khó khăn
gì?
<b>-</b> Em có suy nghĩ gì về những khó
khăn của đất nước? Chúng ta có thể
làm gì để góp phần giải quyết
những khó khăn đó?
® Kết luận:
<b>-</b> Tổ quốc chúng ta là VN, chúng ta
rất u q và tực hào về Tổ qc
mình, tự hào mình là người VN.
<b>-</b> Đất nước ta còn nghèo, vì vậy
chúng ta phải cố gắng học tập, rèn
<b>-</b> Giaùo viên nêu yêu cầu bài tập.
® Tóm tắt:
<b>-</b> Nêu yêu cầu cho học sinh.
® Kết luận:
<b>-</b> Là người VN, chúng ta cần biết
các mốc thời gian và địa danh gắn
liền với lịch sử dựng nước và giữ
<b>-</b> Haùt
<b>-</b> 2 học sinh trả lời
- 1 em đọc.
<b>-</b> Học sinh trả lời câu hỏi.
<b>-</b> Vài học sinh lên giới thiệu.
<b>-</b> Lớp nhận xét, bổ sung.
<b>-</b> Đọc lại thông tin, thảo luận hai
câu hỏi trang 29/ SGK.
<b>-</b> Đại diện nhóm trả lời.
<b>-</b> Các nhóm khác bổ sung.
<b>-</b> Trao đổi bài làm với bạn ngồi
bên cạnh.
<b>-</b> Một số học sinh trình bày trước
lớp nói và giới thiệu về Quốc kì
VN, về Bác Hồ, Văn Miếu, áo dài
VN.
<b>-</b> Thảo luận nhóm.
<b>-</b> Đại diện mỗi nhóm trình bày về
một mốc thời gian hoặc sự kiện.
5.Tổng kết
- dặn dò:
nước của dân tộc.
® Qua các hoạt động trên, các em
rút ra được điều gì?
<b>-</b> Tìm hiểu một thành tựu mà VN
đã đạt được trong những năm gần
đây.
<b>-</b> Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi
đất nước Việt Nam.
<b>-</b> Chuẩn bị:
<b>-</b> Nhận xét tiết học.
- Nêu được những điều tốt đẹp do hịa bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hịa bình trong cuộc sống hằng ngày.
- u hịa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả
năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
+ Biết trẻ em có quyền được sống trong hịa bình và có trách nhiệm tham gia các
hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả năng.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- GV: Tranh, ảnh về cuộc sống ở vùng có chiến tranh.
Bài hát: “Trái đất này là của chúng mình”.
Giấy màu (Trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, xanh da trời).
Điều 38 (công ước quốc tế về quyền trẻ em).
- HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
<b>TRÌNH TỰ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
GT bài
Phân tích thơng
tin. Nhằm giúp
học sinh hiểu
được những
hậu quả do
chiến tranh gây
ra vầ sự cần
thiết phải bảo
vệ hồ bình
Làm bài 1/
SGK
Làm bài 2/
SGK
Đọc ghi nhớ
<b>Em u hồ bình.</b>
GV giới thiệu và ghi tựa.
<b>-</b> u cầu học sinh quan sát các bức
tranh về cuộc sống của nhân dân và
trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự
tàn phá của chiến tranh và trả lời câu
hỏi:
Em nhìn thấy những gì trong tranh?
Nội dung tranh nói lên điều gì?
<b>-</b> Chia nhóm ngẫu nhiên theo màu sắc
(trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, da
trời).
® Kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ
nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật,
đói nghèo, thất học, … Vì vậy chúng ta
phải cùng nhau bảo vệ hồ bình,
chống chiến tranh.
<b>-</b> Đọc từng ý kiến trong bài tập 1 và
yêu cầu học sinh ngồi theo 3 khu vực
tuỳ theo thái độ: tán thành, khơng tán
thành, lưỡng lự.
® Kết luận: Các ý kiến a, d là đúng, b,
® Kết luận: Việc bảo vệ hồ bình cần
<b>-</b> Hát bài “Trái đất này là của chúng
mình”.
<b>-</b> 2 học sinh đọc.
HS làm việc theo nhóm
<b>-</b> Học sinh quan saùt tranh.
<b>-</b> Trả lời.
<b>-</b> Lớp nhận xét, bổ sung.
<b>-</b> Đọc các thông tin/ 38 – 39 (SGK)
<b>-</b> Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi/
39
<b>-</b> Đại diện nhóm trả lời.
<b>-</b> Các nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm thảo luận vì sao em lại tán
thành (khơng tán thành, lưỡng lự).
<b>-</b> Đại diện nhóm trình bày.
<b>-</b> Các nhóm khác nhận xét.
4. Củng cố
5.Tổng kết -
dặn dò
được thể hiện ngay trong cuộc sống
hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa
con người với con người; giữa các dân
tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc
gia khác như các thái độ, việc làm: a,
c, d, đ, g, h, i, k trong bài tập 2.
<b>-</b> Qua các hoạt động trên, các em có
thể rút ra bài học gì?
<b>-</b> Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo, băng
hình về các hoạt động bảo vệ hồ bình
của nhân dân Việt Nam và thế giới.
Sưu tầm thơ, truyện, bài hát về chủ đề
“u hồ bình”.
<b>-</b> Vẽ tranh về chủ đề “u hồ bình”.
<b>-</b> Chuẩn bị: Tiết 2.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.
<b>-</b> Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
<b>-</b> Một số học sinh trình bày ý kiến, lớp
trao đổi, nhận xét.
<b>-</b> Một số em trình bày.
Trẻ em có quyền được sống trong
hồ bình.
Trẻ em cũng có trách nhiệm tham
gia bảo vệ hồ bình bằng những việc
làm phù hợp với khả năng.
<b>-</b> Đọc ghi nhớ.
- u hịa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả
năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- HSK-G: + Biết được ý nghĩa của hịa bình.
+ Biết trẻ em có quyền được sống trong hịa bình và có trách nhiệm tham gia các
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- GV: Tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống
chiến tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới.
- Bài hát, thơ, truyện, vẽ tranh về “Yêu hồ bình”.
- HS: Tranh ảnh, SGK.
III. Các hoạt động:
<b>TRÌNH TỰ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
GT bài
Xem các tranh,
ảnh, bai báo,
về hoạt động
bảo vệ hồ
bình.
Vẽ cây hồ
bình
4. Củng cố
Em u hồ bình (tiết 1).
<b>-</b> Nêu các hoạt động em có thể tham gia
để góp phần bảo vệ hồ bình?
<b> Em u hồ bình (tiết 2).</b>
GV giới thiệu và ghi tựa
<b>-</b> Giới thiệu thêm 1 số tranh, ảnh, băng
hình.
® Kết luận:
+ Để bảo vệ hồ bình, chống chiến
tranh, thiếu nhi và nhân dân ta cũng như
các nước đã tiến hành nhiều hoạt động.
+ Chúng ta cần tích cực tham gia vào
các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống
chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ
chức.
<b>-</b> Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ
cây hồ bình ra giấy to.
+ Rể cây là các hoạt động bảo vệ hồ
bình, chống chiến tranh, là các việc làm,
các cách ứng xử thể hiện tinh thần hồ
bình trong sinh hoạt cũng như trong cách
+ Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp
mà hồ bình đã mang lại cho trẻ em nói
riêng và mọi người nói chung.
<b>-</b> Khen các tranh vẽ của học sinh. ® Kết
luận: Hồ bình mang lại cuộc sống ấm
<b>-</b> Haùt
<b>-</b> 1 Học sinh đọc ghi nhớ.
<b>-</b> Học sinh trả lời.
<b>-</b> Học sinh làm việc cá nhân.
<b>-</b> Trao đổi trong nhóm nhỏ.
<b>-</b> Trình bày trước lớp và giới thiệu
các tranh, ảnh, băng hình. Bài báo về
các hoạt động bảo vệ hồ bình,
chống chiến tranh mà các em đã sưu
tầm được.
- Các nhóm vẽ tranh.
<b>-</b> Từng nhóm giới thiệu tranh của
mình.
5.Tổng kết -
dặn dò
no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người.
Song để có …..
<b>-</b> Nhận xét, nhắc nhở học sinh tích cực
tham gia các hoạt động vì hồ bình.
<b>-</b> Thực hành những điều đã học.
<b>-</b> Chuẩn bị: Em tìm hiểu về Liên Hợp
Quốc.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.
<b>-</b> Học sinh treo tranh và giới thiệu
tranh trước lớp.
<b>-</b> Trình bày các bài thơ, bài hát, tiểu
phẩm …về chủ đề yêu hoà bình.
- Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta
với tổ chức quốc tế này.
- Có thái độ tơn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta.
- HSK-G: kể được một số việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam
<b>II. Chuaån bò: </b>
- GV: Tranh, ảnh, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan
Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở VN.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động:
<b>TRÌNH TỰ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
GT bài
Phân tích thông
tin
Làm bài 2/
SGK
4. Củng cố
5.Tổng kết -
dặn dò
<b>-</b> Chiến tranh gây ra hậu quả gì?
<b>-</b> Để mọi người đều được sống trong
hồ bình, trẻ em có thể làm gì?
<b>Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (tiết 1).</b>
GV giới thiệu và ghi tựa
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc các thông tin
trang 41, 42 và hỏi:
<b>-</b> Ngồi những thơng tin trong SGK, em
nào cịn biết gì về tổ chức LHQ?
<b>-</b> Giới thiệu thêm với học sinh một số
tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động
của LHQ ở các nước, ở VN và ở địa
phương.
® Kết luận:
+ LHQ là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện
nay.
+ Từ khi thành lập, LHQ đã có nhiều
hoạt động vì hồ bình, cơng lí và tiến bộ
xã hội.
+ VN là một thành viên của LHQ.
<b>-</b> Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các
nhóm thảo luận các ý kiến trong BT2/
SGK.
® Kết luận: Các ý kiến đúng: c, d.
Các ý kiến sai: a, b, đ.
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK.
<b>-</b> Tìm hiểu về tên của 1 số cơ quan LHQ
<b>-</b> Hát.
<b>-</b> Học sinh trả lời.
<b>-</b> Học sinh trả lời.
HS làm việc nhóm đơ
<b>-</b> Học sinh nêu.
<b>-</b> Thảo luận 2 câu hỏi trang 42.
<b>-</b> Thảo luận nhóm.
<b>-</b> Đại diện các nhóm trình bày.
(mỗi nhóm trình bày 1 ý kiến).
<b>-</b> Các nhóm khác nhận xét, bổ
ở VN, về hoạt động của các cơ quan
LHQ ở VN và ở địa phương em.
<b>-</b> Tôn trọng và hợp tác với các nhân
viên LHQ đang làm việc tại địa phương
em.
<b>-</b> Chuẩn bị: Tiết 2.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.
<b>ĐẠO ĐỨC</b>
Tiết 29
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta
với tổ chức quốc tế này.
- Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta.
- HSK-G: kể được một số việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam
hoặc ở địa phương.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- GV: SGK Đạo dức 5. Mi-crô không dây.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động:
<b>TRÌNH TỰ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
Giới thiệu bài
Trò chơi
phóng viên
Học sinh làm
bài tập 5/ SGK
Triển lãm
tranh, ảnh,
<b>-</b> GV nhận xét
Em tìm hiểu về Liên Hiệp Quốc
(tiết 2).
GV giới thiệu và ghi tựa
<b>-</b> Nêu câu hỏi: Em cần làm gì để thể
hiện sự tơn trọng tổ chức LHQ?
<b>-</b> Ghi tóm tắt lên bảng.
<b>-</b> Nêu yêu cầu.
<b>-</b> Hát .
<b>-</b> Đọc ghi nhớ.
<b>-</b> Nêu những điều em biết về LHQ?
<b>-</b> 1 số học sinh thay nhau đóng vai
phóng viên (báo Nhi Đồng, KQĐ …) và
tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp
về các vấn đề có liên quan đến LHQ.
Ví dụ:
+ LHQ được thành lập khi nào?
+ Trụ sở LHQ đóng ở đâu.
+ VN đã trở thành thành viên của
LHQ khi nào?
+ Hãy kể tên 1 số cơ quan của LHQ ở
VN?
+ Hãy kể tên 1 cơ quan LHQ dành
riêng cho trẻ em?
+ Hãy kể tên 1 việc mà LHQ đã làm
cho trẻ em?
+ Hãy kể 1 hoạt động của cơ quan
LHQ ở VN hoặc ở địa phương mà bạn
biết?
<b>-</b> Suy nghó nhanh và mỗi em nêu 1
việc cần làm.
<b>-</b> Đọc ghi nhớ.
băng hình …về
các hoạt động
của LHQ mà
giáo viên và
học sinh sưu
tầm được
5. Tổng kết -
dặn dị
<b>-</b> Nhận xét.
<b>-</b> Thực hành những điều đã học.
<b>-</b> Chuẩn bị: Bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.
được.
<b>-</b> Đại diện nhóm thuyết trình về tranh,
ảnh… nhóm sưu tầm.
<b>ĐẠO ĐỨC </b>
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giử gìn, bảo vệ tài ngun thiên
nhiên.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- GV: SGK Đạo dức 5. Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú rừng,
sông, biển…)
- HS: SGK.
III. Các hoạt động:
<b>TRÌNH TỰ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
Thảo luận tranh
trang 44/ SGK
Học sinh làm
bài tập 1/ SGK
- Nước ta có quan hệ như thế nào
với Liên Hợp Quốc?
- GV nhận xét cho điểm
<b>Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên</b>
GV giới thiệu và ghi tựa
<b>-</b> Giáo viên chia nhóm học sinh .
<b>-</b> Giáo viên giao nhiệm vụ cho
nhóm học sinh quan sát và thảo
luận theo các câu hỏi:
<b>-</b> Tại sao các bạn nhỏ trong tranh
say sưa ngắm nhìn cảnh vật?
<b>-</b> Tài ngun thiên nhiên mang lại
ích lợi gì cho con người?
<b>-</b> Em cần bảo vệ tài nguyên thiên
<b>-</b> Giáo viên giao nhiệm vụ cho
học sinh.
<b>-</b> Giáo viên gọi một số học sinh
lên trình bày.
<b>-</b> Kết luận: Tất cả đều là tài
nguyên thiên nhiên trừ nhà máy xi
măng và vườn cà phê. Tài nguyên
thiên nhiên được sử dụng hợp lí là
điều kiện bào đảm cuộc sống trẻ
em được tốt đẹp, không chỉ cho
thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai
<b>-</b> Hát .
- HS nêu
<b>-</b> Từng nhóm thảo luận.
<b>-</b> Từng nhóm lên trình bày.
<b>-</b> Các nhóm khác bổ sung ý kiến và
thảo luận.
<b>-</b> Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
<b>-</b> Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh làm
bài tập 4/ SGK
5. Tổng kết -
dặn dò
sau được sống trong mơi trường
trong lành, an tồn như Quyền trẻ
em đã quy định.
<b>-</b> Kết luận: việc làm đ, e là đúng.
<b>-</b> Tìm hiểu về một tài nguyên
thiên nhiên của Việt Nam hoặc
của địa phương.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Tiết 2”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.
<b>-</b> Học sinh làm việc cá nhân.
<b>-</b> Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên
cạnh.
<b>-</b> Học sinh trình bày trước lớp.
<b>-</b> Học sinh cả lớp trao đổi, nhận xét.
<b>-</b> Học sinh đọc câu Ghi nhớ trong
<b>ĐẠO ĐỨC</b>
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giử gìn, bảo vệ tài ngun thiên
nhiên.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- GV: Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta.
- HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
<b>TRÌNH TỰ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
Giới thiệu bài
Học sinh giới
thiệu về tài
nguyên thiên
nhiên của Việt
Nam và của
địa phương
Học sinh làm
bài tập 3/ SGK
Hoïc sinh làm
bài tập 5/ SGK
4. Củng cố
<b>-</b> Em cần làm gì góp phần bảo vệ
tài nguyên thiên nhiên.
<b>Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên </b>
<b>(tiết 2).</b>
GV giới thiệu và ghi tựa
Nhận xét, bổ sung và có thể giới
thiệu thêm một số tài ngun thiên
nhiên chính của Việt Nam như:
<b>-</b> Mỏ than Quảng Ninh.
<b>-</b> Dầu khí Vũng Tàu.
<b>-</b> Mỏ A-pa-tít Lào Cai.
<b>-</b> Kết luận:
<b>-</b> Các ý kiến c, đ là đúng.
<b>-</b> Các ý kiến a, b là sai.
<b>-</b> Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
nhóm học sinh thảo luận bài tập 5.
<b>-</b> Kết luận: Có nhiều cách sử dụng
tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
<b>-</b> Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
các nhóm học sinh lập dự án bảo
vệ tài nguyên thiên nhiên: rừng
<b>-</b> Haùt .
<b>-</b> 1 học sinh nêu ghi nhớ.
<b>-</b> 1 học sinh trả lời.
<b>-</b> Học sinh giới thiệu, có kèm
theo tranh ảnh minh hoạ.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét, bổ sung.
<b>-</b> Học sinh thảo luận nhóm bài
<b>-</b> Đại diện mỗi nhóm trình bày
đánh giá về một ý kiến.
<b>-</b> Cả lớp trao đổi, bổ sung.
<b>-</b> Các nhóm thảo luận.
<b>-</b> Đại diện nhóm lên trình bày.
<b>-</b> Các nhóm khác bổ sung ý kiến
và thảo luận.
<b>-</b> Từng nhóm thảo luận.
<b>-</b> Từng nhóm lên trình bày.
5. Tổng kết -
dặn dò
đầu nguồn, nước, các giống thú quý
hiếm …
<b>-</b> Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ
tài nguyên thiên nhiên phù hợp với
khả năng của mình.
<b>-</b> Thực hành những điều đã học.
<b>-</b> Chuẩn bị: Ôn tập
<b>-</b> Nhận xét tiết học.