Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

thcs truong son bài 1 một vật sáng ab đặt trước tkht có tiêu cự f vật sáng cách thấu kính một khoảng oa d cho ảnh thật a’b’ cách thấu kính một khoảng oa’ d’ chứng minh rằng bài 2 một vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.21 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài 1: Một vật sáng AB đặt trước TKHT có tiêu cự f, vật sáng cách thấu
kính một khoảng OA = d, cho ảnh thật A’B’ cách thấu kính một khoảng OA’
= d’.


Chứng minh rằng: 1<i><sub>f</sub></i> =
<i>d</i>


1


+


'
1


<i>d</i> ; <i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>' '


=
<i>d</i>
<i>d</i>'


Bài 2: Một vật sáng AB đặt trước TKHT có tiêu cự f, vật sáng cách thấu
kính một khoảng OA = d, cho ảnh ảo A’B’ cách thấu kính một khoảng OA’
= d’.


Chứng minh rằng: 1<i><sub>f</sub></i> =
<i>d</i>


1



-


'
1


<i>d</i> ; <i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>' '


=
<i>d</i>
<i>d</i>'


Bài 3: Một vật sáng AB đặt trước TKPK có tiêu cự f, vật sáng cách thấu
kính một khoảng OA = d, cho ảnh A’B’ cách thấu kính một khoảng OA’ =
d’.


Chứng minh rằng: 1<i><sub>f</sub></i> =


'
1


<i>d</i> - <i>d</i>


1


;
<i>AB</i>


<i>B</i>


<i>A</i>' '


=
<i>d</i>
<i>d</i>'


Bài 4: Một người cận thì phải đeo kính có tiêu cự 108cm mới nhìn thấy các
vật ở xa vơ cùng. Hỏi khi khơng đeo kính, người ấy nhìn rõ vật xa nhất cách
mắt bao nhiêu? Biết rằng kính đeo cách mắt 2cm.


Bài 5: Một người già phải đeo thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm mới nhìn rõ
vật cách mắt 25cm. hỏi khi khơng đeo kính thì người ấy nhìn rõ vật cách mắt
bao nhiêu?


Bài 6: Một người già, mắt bị lão hoá. Điểm cực cận của mắt người ấy cách
mắt 62cm. khi đeo kính, người ấy nhìn rõ vật cách mắt 24cm. tính tiêu cự
của kính.


Bài 7: Một người quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta nhìn thấy ảnh của vật
lớn gấp 25 lần vật. Biết kính lúp nói trên là TKHT có tiêu cự là 10cm. xác
định vị trí của vật trước kính lúp.


Bài 8: Một người dùng kính lúp có tiêu cự là 15cm để quan sát một vật nhỏ.
Vật đặt cách kính 8cm. hỏi ảnh lớn hơn vật bao nhiêu lần?


Bài 9: Một toà nhà cao ốc cao 50m, một người quan sát toà nhà này từ xa.
Biết khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể tinh thể đến màng lưới của
người đó là 1,5cm và ảnh toà nhà trên màng lưới là 7,5mm.


a) Hỏi toà nhà cách người quan sát bằng bao nhiêu?


b) Tìm tiêu cự của thuỷ tinh thể lúc này.


Bài 10: Một vật sáng AB đặt trước thấu kính, qua thấu kính cho ảnh A’B’.
a) Vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB qua thấu kính ( Khơng cần đúng tỷ lệ).
b) Biết AA’ = 90cm, f = 20cm. tính OA?OA’?


Bài 11: Vật kính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10cm. khoảng cách
từ vật kính đến phim có thể thay đổi từ 10cm đến 10,5cm. Hỏi máy này có
thể chụp được các vật sáng cách máy trong khoảng nào?


Bài 12: Cho một thấu kính có tiêu cự f, một vật sáng AB đặt trước thấu kính
một khoảng OA bằng 60cm, qua thấu kính cho ảnh A’B’ cách vật sáng một
khoảng 90cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b) Hãy tìm tiêu cự thấu kính.


Bài 13: Một người già phải đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 25cm
thì mới nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 20cm. hỏi người ấy nhìn rõ vật gần
nhất cách mắt bao nhiêu?


Bài 14: Một vật sáng AB đặt trước TKHT, qua thấu kính cho ảnh thật A’B’.
c) Vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB qua thấu kính ( Không cần đúng tỷ lệ).
d) Biết AA’ = 90cm, f = 20cm. tính OA?OA’?


Bài 15: Vật kính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10cm. khoảng cách
từ vật kính đến phim có thể thay đổi từ 10cm đến 10,5cm. Hỏi máy này có
thể chụp được các vật sáng cách máy trong khoảng nào?


Bài 16: Một người cận thị phải đeo kính sát mắt, kính có tiêu cự là 50cm.
hỏi khi khơng đeo kính thì người ấy nhìn rõ được vật xa nhất cách mắt bao


nhiêu?


Bài 17: Cho một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 25cm, một vật sáng AB đặt
trước thấu kính một khoảng OA, qua thấu kính cho ảnh A’B’ cách thấu kính
một khoảng OA’ và nhỏ gấp 3 lần vật.


c) Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB nói trên.
d) Hãy tìm OA? OA’?


Bài 2: Cho một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = 60cm, một vật sáng AB đặt
trước thấu kính và cho ảnh A’B’ cách thấu kinh một khoảng 45cm.


a) Hãy trình bày cách dựng ảnh A’B’ của vật sáng AB qua TKPK trên.
b) Hãy tìm khoảng cách từ vật sáng đến TKPK.


c) Tìm độ cao của ảnh A’B’ nêu AB cao 15cm.


Bài 18: Cho một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f, một vật sáng AB đặt trước
thấu kính một khoảng OA bằng 90cm, qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cách
thấu kính một khoảng 60cm.


e) Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB nói trên.
f) Hãy tìm tiêu cự thấu kính.


Bài 19: Cho một thấu kính có tiêu cự f = 50cm, đặt một vật sáng AB đặt
trước thấu kính một khoảng OA bằng 20cm qua thấu kính cho ảnh A’B’
cách thấu kính một khoảng OA’. Hãy dựng ảnh và tìm khoảng cách OA’.


Bài 20: Cho một thấu kính phân có tiêu cự 25cm, một vật sáng AB đặt trước
thấu kính một khoảng OA, qua thấu kính cho ảnh A’B’ cách thấu kính một


khoảng OA’ và nhỏ gấp 3 lần vật.


g) Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB nói trên.
h) Hãy tìm OA? OA’?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a- Hãy trình bày cách dựng ảnh A’B’ của vật sáng AB qua TKPK trên.
b- Hãy tìm khoảng cách từ vật sáng đến TKPK.


c- Tìm độ cao của ảnh A’B’ nêu AB cao 15cm.


Bài 22: Cho một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f, một vật sáng AB đặt trước
thấu kính một khoảng OA bằng 90cm, qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cách
thấu kính một khoảng 60cm.


i) Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB nói trên.
j) Hãy tìm tiêu cự thấu kính.


Bài 23: Cho một thấu kính có tiêu cự f = 50cm, đặt một vật sáng AB đặt
trước thấu kính một khoảng OA bằng 20cm qua thấu kính cho ảnh A’B’
cách thấu kính một khoảng OA’. Hãy dựng ảnh và tìm khoảng cách OA’.

<b>a) </b>

<b>BẢNG TỔNG HỢP VỀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH TẠO BỞI</b>
<b>THẤU KÍNH HỘI TỤ VÀ THẤU KÍNH PHÂN KÌ.</b>


<b>Bảng 1: Một số đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ</b>


<b>(TKHT)</b>



Stt


Khoảng cách
từ vật đến thấu


kính(d)


Đặc điểm của ảnh


Thật hay ảo


Cùng chiều
hay ngược
chiều so với
vật


Lớn hơn hay
nhỏ hơn vật


1 d<f Ảo Cùng chiều Lớn hơn


2 d=f Vô cực


3 f<d<2f Thật Ngược chiều Lớn hơn


4 d=2f Thật Ngược chiều Bằng


5 d>2f Thật Ngược chiều Nhỏ hơn


B ng 2: M t s ả ộ ố đặ đ ểc i m c a nh t o b i th u kính phân kì (TKPK)ủ ả ạ ở ấ


Stt


Khoảng cách
từ vật đến thấu


kính(d)


Đặc điểm của ảnh


Thật hay ảo


Cùng chiều
hay ngược
chiều so với
vật


Lớn hơn hay
nhỏ hơn vật


1 d<f Ảo Cùng chiều Nhỏ hơn


2 d=f Ảo Cùng chiều Nhỏ hơn


3 f<d<2f Ảo Cùng chiều Nhỏ hơn


4 d=2f Ảo Cùng chiều Nhỏ hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B


S’
F’


O
F
A



A’


B’
I


Δ


<b>Qua hai bảng trên ta có thể rút ra thêm một số vấn đề sau:</b>



<b>a1) Đối với thấu kính hội tụ:</b>


+ <i>Ảnh ảo</i> ln <i>cùng chiều</i> và <i>lớn hơn vật</i> khi (d<f) và trong khoảng này ảnh
lớn hơn vật khi vật tiến càng xa thấu kính.


<b>+ Ảnh thật:</b>


Ln ngược chiều lớn hơn vật khi (f<d<2f) và nhỏ hơn vật khi (d>2f),
ảnh càng nhỏ khi vật càng xa thấu kính.


<b>a2) Đối với thấu kính phân kì:</b>


+ Ln cho <i>ảnh ảo nhỏ hơn vật </i>và ảnh càng lơn khi vật càng xa thấu kính.


<b>b)</b>

<b>CÁC BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC HÌNH</b>


<b>HỌC ĐƯỢC ĐƯA VỀ CƠNG THỨC ĐỂ ÁP DỤNG TRONG</b>


<b>MƠN VẬT LÍ PHẦN QUANG HÌNH HỌC.</b>



Bài 1:Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Đặt một vật AB trước thấu kính, cho
AB vng góc với trục chính, cách thấu kính một khoảng OA > f.



a) Vẽ ảnh A’B’ của vật.


b) Đặt OA = d, OA’= d’. Chứng minh hai công thức:


' ' ' 1 1 1
à


f '


<i>A B</i> <i>d</i>
<i>v</i>


<i>AB</i> <i>d</i>  <i>d</i> <i>d</i>
BÀI GIẢI:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>b)Hai tam giác vuông OA’B’ và OAB có một góc nhọn bằng nhau:</b>


' ' ' '


<i>A B</i> <i>OA</i> <i>d</i>
<i>AB</i> <i>OA</i> <i>d</i> (1)


Tứ giác OABI là hình bình hành( vì có AB//OI, BI//AO) có một góc vng
là góc A, vậy là hình chữ nhật, và cho ta: OI=AB.


Ta lại có tam giác vng F’A’B’ đồng dạng với tam giác F’OI nên:


' ' ' ' ' ' ' '
' '



<i>A B</i> <i>A B</i> <i>F A</i> <i>OA OF</i>
<i>OI</i> <i>AB</i> <i>F O</i> <i>F O</i>




   (2)


Từ (1) và (2) suy ra:


' '

'

'

'



'



<i>A B</i>

<i>OA</i>

<i>OA OF</i>



<i>AB</i>

<i>OA</i>

<i>OF</i>







Do đó: OA’ . OF’=OA’ . OA – OF’ . OA
OF’.OA = OA’.OA – OA’.OF’


Hay :


fd = d’d – d’f
df + d’f = dd’



Chia cả hai vế phương trình này cho tích <b>dd’f</b> ta được:


'

'



'

'

'



<i>df</i>

<i>d f</i>

<i>dd</i>



<i>dd f</i>

<i>dd f</i>

<i>dd f</i>



Hay:


1

1

1



'



<i>f</i>

 

<i>d</i>

<i>d</i>



Bài 2:Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Đặt một vật AB trước thấu kính, cho
AB vng góc với trục chính, cách thấu kính một khoảng OA < f.


a) Vẽ ảnh A’B’ của vật.


b) Đặt OA = d, OA’= d’. Chứng minh hai công thức:


' '

'

1

1

1


à



f

'




<i>A B</i>

<i>d</i>



<i>v</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

B


Δ


B’


O


F’ A F<sub>F</sub> A’


I
BÀI GIẢI:


a) Vẽ ảnh A’B’ của vật.


b)Xét cặp tam giác đồng dạng OA’B’ và OAB cho ta:


' '

'

'



<i>A B</i>

<i>OA</i>

<i>d</i>



<i>AB</i>

<i>OA</i>

<i>d</i>

(1)


Tứ giác OABI là hình bình hành( vì có AB//OI, BI//AO) có một góc vng
là góc A, vậy là hình chữ nhật, và cho ta: OI=AB.



Ta lại có tam giác vuông F’A’B’ đồng dạng với tam giác F’OI nên:


' '

' '

' '

'

'



'

'



<i>A B</i>

<i>A B</i>

<i>F A</i>

<i>OA OF</i>



<i>OI</i>

<i>AB</i>

<i>F O</i>

<i>F O</i>





(2)


Từ (1) và (2) suy ra:


' '

'

'

'



'



<i>A B</i>

<i>OA</i>

<i>OA OF</i>



<i>AB</i>

<i>OA</i>

<i>OF</i>







Do đó: OA’ . OF’=OA’ . OA + OF’ . OA
OF’.OA = OA’.OA + OA’.OF’



Hay :


fd = d’d + d’f
df -d’f = dd’


Chia cả hai vế phương trình này cho tích <b>dd’f</b> ta được:


'

'



'

'

'



<i>df</i>

<i>d f</i>

<i>dd</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

B’


B


F’ <sub>F</sub>


O <sub>A’</sub> <sub>A</sub>


Δ


I
Hay:


1

1

1


'


<i>f</i>

 

<i>d</i>

<i>d</i>




Bài 3:Một thấu kính phân kì, có tiêu cự f. một vật sáng AB đặt trước thấu
kính, trên trục chính và vng góc với thấu kính, cách thấu kính một khoảng
OA=d.


a) Vẽ ảnh của vật tạo bởi thấu kính.


b) Gọi d’=OA’ là khoảng cách từ thấu kính đến ảnh A’B’. Chứng minh
hai công thức:


' '

'

1

1

1


à



f

'



<i>A B</i>

<i>d</i>


<i>v</i>



<i>AB</i>

<i>d</i>

<i>d</i>

<i>d</i>



BÀI GIẢI:


b)Xét cặp tam giác đồng dạng OA’B’ và OAB cho ta:


' '

'

'



<i>A B</i>

<i>OA</i>

<i>d</i>


<i>AB</i>

<i>OA</i>

<i>d</i>

(1)


Tứ giác OABI là hình bình hành( vì có AB//OI, BI//AO) có một góc vng


là góc A, vậy là hình chữ nhật, và cho ta: OI=AB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

' '

' '

' '

'

'

'



'

'



<i>A B</i>

<i>A B</i>

<i>F A</i>

<i>OF OA</i>

<i>f</i>

<i>d</i>



<i>OI</i>

<i>AB</i>

<i>F O</i>

<i>F O</i>

<i>f</i>





(2)


Từ (1) và (2) suy ra:


'

'



<i>d</i>

<i>f</i>

<i>d</i>



<i>d</i>

<i>f</i>






Hay :


d’f = df – dd’
dd’ = df – d’f



Chia cả hai vế phương trình này cho tích <b>dd’f</b> ta được:

'



'

'

'



<i>df</i>

<i>df</i>

<i>d f</i>


<i>dd f</i>

<i>dd f</i>

<i>dd f</i>



Hay:


1

1

1


'



<i>f</i>

<i>d</i>

<i>d</i>



Chú ý: Từ 3 công thức thu được học sinh có thể tóm tắt được một số nội
dung như sau:


Stt


Khoảng
cách từ vật
đến thấu
kính(d)


Loại thấu


kính Cơng thức


Cách tính độ


lớn của ảnh


1 d>f TKHT

1

1

1



'



<i>f</i>

 

<i>d</i>

<i>d</i>



.


'

<i>d f</i>



<i>d</i>



<i>d</i>

<i>f</i>






2 d<f TKHT

1

1

1



'


<i>f</i>

<i>d</i>

<i>d</i>



.


'

<i>f d</i>



<i>d</i>



<i>f</i>

<i>d</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3 d>f


d<f TKPK


1

1

1


'



<i>f</i>

<i>d</i>

<i>d</i>



.


'

<i>d f</i>



<i>d</i>



<i>d</i>

<i>f</i>






Tuy nhiên các công thức trên vẫn chưa đủ nếu như đề bài không cho biết
thấu kính loại gì mà u cầu đi tìm thì học sinh chỉ áp dụng duy nhất cơng
thức:


1

1

1



'



<i>f</i>

 

<i>d</i>

<i>d</i>



<i><b>*Nếu: </b></i>



+ d’>0 hoặc d’<0 và f>0 thì là TKHT
+ d’<0 và f<0 là TKPK


<b>c) XÂY DỰNG KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.</b>


Để làm tốt dược các nội dung trên giáo viên phải xây dựng khung phân phối
chương trình sao cho phù hợp. Theo tơi, cần tổ chức giảng dạy như sau:
+ <b>Tiết 1:</b> Gom hai bài (Bài 42: Thấu kính hội tụ và bài 44: Thấu kính phân
kì) thành một tiết và dạy song song (chia đơi bảng) bằng powerpoint để cho
học sinh dễ so sánh và tiết kiệm thời gian cho giáo viên.


+ <b>Tiết 2: </b>Là kiến thức của hai bài ( 43, 45) nhưng giáo viên chỉ hướng dẫn
cho học sinh cách vẽ ảnh của một điểm và một vật tạo bởi thấu kính và đưa
ra bảng tổng hợp kiến thức (bảng 1, bảng 2 mục 3a phần III).


+ <b>Tiết 3: </b>Cũng là kiến thức của hai bài ( 43, 45) nhưng giáo viên cung cấp
cho học sinh nội dung kiến thức (mục 3b phần III).


+ <b>Tiết 4:</b> Cho học sinh làm các bài tập ( C6 bài 43, C7 bài 45). Thời gian
còn lại tiến hành cho học sinh kiểm tra 15 phút.


<b>(Sử dụng nhiều tư liệu của đồng nghiệp trên mạng và trích SKKN về</b>
<b>phương pháp giải một số bài toán quang học) </b>


</div>

<!--links-->

×