Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Sang kien kinh nghiem mon toan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.21 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Híng dÉn häc sinh líp 2</b>



"Tìm thành phần cha biết của phép tính"


<b>I. đặt vấn đề:</b>


Dân tộc ta có truyền thống hiếu học. Đảng, nhà nớc và nhân dân ta coi
trọng và chăm lo phát triển sự nghiệp giáo dục, coi phát triển giáo dục và đào tạo
là quốc sách hàng đầu. Sau gần 10 năm đổi mới, sự nghiệp Giáo dục & Đào tạo
đã đạt đợc những thành tựu to lớn, tuy nhiên vẫn cịn khơng ít bất cập và nhiều
việc phải làm. Trong những năm đầu của thể kỉ 21 chính phủ đã đặt trọng tâm
chỉ đạo nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục - Đào tạo, tăng cờng đầu t mọi
nguồn lực cho Giáo dục để đáp ứng với nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực có chất
lợng ngày càng cao cho sự nghiệp Cơng nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nớc.


Hiện nay đất nớc ta đang tiến hành sự nghiệp đổi mới toàn diện và sâu
sắc, với mục tiêu tổng quát của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội Việt Nam từ
năm 2001- 2020 theo nghị quyết TW2( khoá VIII) đã khẳng định: " Đa đất nớc
khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân
dân, tạo nền tảng đến năm 2020 nớc ta cơ bản đã trở thành một nớc cơng nghiệp
theo hớng hiện đại hố". Đại hội IX của Đảng cũng đã khẳng định "Con đờng
Cơng nghiệp hố- Hiện đại hố của nớc ta cần và có thể rút ngắn thời gian. Vừa
có những bớc tuần tự, vừa có những bớc nhảy vọt. Phát huy nguồn lực trí tuệ và
sức mạnh của con ngời Việt Nam. Coi phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu,
là nền tảng và động lực của sự nghiệp Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nớc".
Định hớng phát triển giáo dục trong những năm đầu của thế kỉ 21 là tiếp
tục tích cực phấn đấu xây dựng một nền giáo dục phát triển ngày càng có chất
l-ợng tồn diện và vững chắc làm nền tảng cho hệ thống giáo dục quốc dân. Từ đó
cho thấy sự nghiệp giáo dục đang ngày càng đợc củng cố và phát triển . Quy mô
giáo dục vừa phải gấp rút nâng cao chất lợng trong khi khả năng đáp ứng yêu cầu
còn hạn chế. Nhiệm vụ đặt ra cho sự nghiệp phát triển giáo dục hết sức nặng nề.
Chính vì thế mà tồn ngành Giáo dục & Đào tạo quán triệt và quyết tâm thực


hiện tốt các kết luận của hội nghị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chơng trình thay sách tơi đã cố gắng hết sức thực hiện đổi mới phơng pháp giảng
dạy, không ngừng học hỏi, tạo ra mơi trờng khuyến khích từng học sinh chủ
động trong học tập và đem lại kết quả cao nhất cho từng học sinh. Là t tởng chủ
đạo trong việc đổi mới phơng pháp dạy học toán 2. Tạo ra môi trờng mà từng
học sinh mong muốn, chờ đợi giờ học toán do cảm nhận mối quan hệ mật thiết
với từng bài học. Do thấy mình đợc thể hiện tài trí trong giờ học, thu đợc kết quả
từ mỗi bài học, khơi dạy tính tị mị, tính tích cực và năng lực học tập của học
sinh qua các hoạt động học tập nh : Tìm ra đợc nhiều cách giải một bài tốn,
nhiều cách tính, cách tìm thành phần cha biết … Tuy vậy,
trong thực tế việc dạy học " Tìm thành phần cha biết" cho học sinh lớp 2 vẫn có
nhiều vấn đề cần bàn.


Dạy học " Tìm thành phần cha biết" cho học sinh lớp 2 quả là không đơn
giản bởi với học sinh lớp 2 vốn sống, kinh nghiệm cịn ít , t duy của các em chủ
yếu là t duy trực quan cụ thể. Trong chơng trình tốn 2, với các bài tập đơn giản
học sinh có thể tự tìm ra cách giải một cách dễ dàng nhng với các bài tập phức
tạp hơn thì hầu nh các em gặp nhiều khó khăn trong trong luyện tập. Để giúp các
em đỡ lúng túng trong khi luyện tập các bài tập về Tìm thành phần cha biết, định
hớng cho các em một có phơng pháp học tốn có hiệu quả, nhằm giúp các em có
cơ sở ban đầu trong việc vận dụng những kiến thức về tốn học vào các tình
huống thực tiễn, những vấn đề thờng gặp trong cuộc sống. Nhằm phát triển năng
lực t duy, rèn luyện phơng pháp luận và những kỉ năng cần thiết của ngời lao
động mới vì khi học Tìm thành phần cha biết các em phải


biết xác lập mối quan hệ giữa các dữ liệu giữa cái đã cho và cái cần tìm, trên cơ
sở đó lựa chọn đợc cách tính phù hợp và trả lời đúng câu hỏi của bài tốn.


Bản thân tơi là một giáo viên giảng dạy lớp 2 trong quá trình tiếp cận


ch-ơng trình tơi đã cố gắng thực hiện đổi mới phch-ơng pháp giảng dạy theo hớng chỉ
đạo của các cấp nhng trong q trình giảng dạy tơi thấy bớc đầu có nhiều thuận
lợi nhng bên cạnh đó cũng khơng ít những khó khăn vớng mắc nhất định đặc biệt
khi dạy các bài tốn về: Tìm thành phần cha biết cho học sinh tiểu học nói
chung và học sinh lớp 2 nói riêng. Tơi đã lựa chọn các biện pháp tối u trong
giảng dạy để tất cả các dạng bài tốn về Tìm thành phần cha biết trong chơng
trình tốn 2 học sinh đều làm đợc. Từ đó tơi mạnh dạn đa ra một số giải pháp
nhỏ trong việc hớng dẫn học sinh lớp 2 "<i><b>Tìm thành phần cha biết của phép</b></i>
<i><b>tính</b></i>".


<b>II. Thùc tr¹ng và nguyên nhân</b>


<b>1. Thực trạng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>*</b> Dạng toán: Tìm một số hạng trong một tổng


- Vi dng ny một số học sinh lấy tổng cộng với số hạng đã biết.


<i><b>VÝ dô</b></i>: x + 5 = 10
x = 10 + 5
x = 15
* Dạng toán : Tìm số bị trừ.


- Một số học sinh lấy số trừ trừ đi hiệu hoặc lấy hiƯu trõ ®i sè trõ.


<i><b>VÝ dơ</b></i>: x - 5 = 10
x = 10 - 5
x = 5
* Dạng toán: T×m sè trõ.



- Mét sè häc sinh lÊy sè bÞ trõ céng víi hiƯu


<i><b>VÝ dơ</b></i>: 15 - x = 10
x = 15 + 5
x = 20



<b>*</b> D¹ng toán: Tìm số một thừa số của phép nhân.


- Một sè häc sinh lÊy TÝch nh©n víi thõa sè kia.


<i><b>VÝ dô</b></i>: X x 2 = 10
x = 10 x 2
x = 20


<b>*</b> Dạng toán: Tìm số bị chia.


- Mét sè häc sinh lÊy Th¬ng chia cho sè chia


<i><b>VÝ dô</b></i>: x : 2 = 10
x = 10 : 2
x = 5


- Kết quả khảo sát chất lợng cuối năm học 2007- 2008
Tổng


số Kiểu bài


Sai cách tính Sai kết quả Đạt TB
trở lên



SL TL SL TL SL TL


29 Tìm thành phần cha biết 9 31% 4 13,7% 16 55,3%
+ Từ những bài giải sai của học sinh tơi tìm hiểu ngun nhân dẫn đến sai lầm
đó:


<b>2. Nguyên nhân:</b>
<b>a) </b><i><b>Về phía giáo viên</b></i><b>:</b>


+ Truyn th kin thc cịn mang tính áp đặt.


<b>+ </b>Cha chú ý đến phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh
+ Cha chú ý sửa sai cho học sinh yếu (do sợ mất nhiều thời gian)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cha nắm vững bản chất của phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Cha nắm đợc tên gọi các thành phần trong phép tính.


- Cha nắm đợc mối quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính.
- Cha thuộc các quy tắc về tìm thành phần cha biết của phép tính.
- Do tính chủ quan ,cẩu thả.


- Mét sè häc sinh quen chờ thầy cô dẫn dắt từng bớc


Nắm đợc nguyên nhân dẫn đến sai lầm trên của học sinh tôi đã tiến hành một
số giải pháp khắc phục giúp học sinh giải đúng dạng toán ny.


<b>III. Các giải pháp:</b>


<b> </b>Thc hin mc tiờu của dạy học dạng tốn "Tìm thành phần cha biết" ở lớp 2


nhằm giúp học sinh nắm đợc mối quan hệ giữa các thành phần và kết quả của
phép tính , kí hiệu chữ biểu thị cho một số cha biết và trình bày các bớc tính
( dạng Tìm x) liên quan đến cả 4 phép tính Cộng, trừ, nhân, chia ở các dạng cơ
bản nh:


x + a = b ( Tìm số hạng cha biết)
x - a = b ( Tìm số bị trừ)


a - x = b (T×m sè trõ)


a x

x

= b hoặc

x

x a = b (Tìm thừa số cha biÕt)
x : a = b (Tìm số bị chia)


Rèn luyện phơng pháp tính tốn và xác định tên gọi các thành phần trong
phép tính. Phân tích và trình bày bày các bớc tính .


Nội dung dạy học "Tìm thành phần cha biết" ở lớp 2 tuy cha phức tạp.
Nh-ng troNh-ng q trình giảNh-ng dạy cũNh-ng gặp khơNh-ng ít nhữNh-ng vớNh-ng mắc. Vì vậy thơNh-ng
qua "Tìm thành phần cha" biết học sinh thực hành luyện tập giáo viên cần phải
hớng dẫn học sinh phơng pháp tính theo hớng phát huy tính tích cực. Do đó
trong q trình giảng dạy Giáo viên cần:


- Tổ chức cho học sinh hoạt động nắm vững các khái niệm toán học, cấu trúc
phép tính.


- Tỉ chøc híng dÉn häc sinh theo c¸c bíc tÝnh


+ Tỉ chøc cho học sinh phân tích bài tính, tìm hiểu nội dung bài tính.
+ Gọi tên thành phần cha biết trong phép tính



+ Tìm các bớc tính.


+ Thực hiện cách tính và trình bày bài tính.


+ Kim tra bài bài tính. (thay kết quả vào bài để kiểm tra, bớc này nhẩm hoặc
tính ở nháp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Làm nh vậy sẽ góp phần khắc phục các lỗi mà các em thờng gặp khi thực hành
các bài toán về tìm thành phần cha biết cña phÐp tÝnh.


Dới đây là một số bài toán mà học sinh đã đợc luyện tập đạt hiệu quả khi Giáo
viên thực hiện hớng dẫn học sinh Tìm thành phần cha biết theo hớng phát huy
tính tích cực trong chơng trình tốn 2 và một số bài tập nâng cao cho học sinh
khá giỏi.


<b>VÝ dô 1</b>: <b>Dạng toán về tìm một số hạng trong một tổng</b>


<i><b>Bài 1a</b></i> (trang 45) Tìm x
x + 3 = 9


Gi¸o viên hớng dẫn học sinh thực hiện các bớc tính :
+ Gọi tên các thành phần của phép tính


+ Xác định thành phần cha biết trong phép tính ( S hng)


+ Nhắc lại quy tắc tìm một số hạng trong một tổng.( Muốn tìm một số hạng ta
lấy tổng trừ đi số hạng kia)


+ Tìm thành phÇn cha biÕt trong phÐp tÝnh ( x )
x + 3 = 9


x = 9 - 3


x = 6


+ Kiểm tra lại bài tính ( Nhẩm hoặc nháp) Thay x = 6 vµo x + 3 = 9
ta cã : 6 + 3 = 9


Vậy bài làm đúng


+ ChØ ra d¹ng của bài toán ( Bài toán thuộc dạng Tìm một sè h¹ng trong mét
tỉng)


Qua cách dẫn dắt trên giúp học sinh xác định đúng thành phần cha biết trong
phép tính và nắm chắc kiến thức về dạng toán này .


* Với những học sinh còn mắc lỗi gọi học sinh trực tiếp lên chữa bài ngay trong
tiết học đó và cho học sinh luyện tập thực hành vào buổi 2 . Giáo viên kiểm tra
chỉ dẫn kịp thời cho những học sinh còn làm sai giúp các em nhận thấy lỗi và tự
điều chỉnh cách tính của mình từ đó khắc sõu kin thc cho hc sinh.


- Giáo viên ghi bảng một bài giải sai:


<i><b>Ví dụ</b></i> x + 3 = 9
x = 9 + 3
x = 12


- Cho häc sinh nhËn xét bài làm của bạn
( Bài của bạn làm sai)


Hỏi: Sai ở chỗ nµo ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Gọi học sinh làm sai đứng lên kiểm tra lại lời nhận xét của bạn có đúng hay
khơng, bằng cách :


+ Nªu tªn các thành phần và kết quả trong phép cộng này ?
+ Häc sinh nªu : x : là số hạng cha biết


3 : là số hạng đã biết.
9: là tng.


+ Giáo viên ghi bảng :


x + 3 = 9


Số hạng Số hạng Tổng
Hỏi : Vậy 3 cộng với số nào để đợc 9 ?


( 3 céng 6 b»ng 9 )


Hỏi: Làm thế nào để tìm ra số 6 ?
( Dựa vào bảng cộng 6 + 3 = 9 )
Hỏi : Cịn có cách nào khác ?


( LÊy 9 trừ đi 3 bằng 6 )


Hỏi : Vậy muốn tìm một số hạng trong một tổng em làm thế nµo ?


<b> ( </b>Muốn tìm một số hạng trong một tổng ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết )
Giáo viên chỉ vào bài giải sai trên bảng hỏi : Vậy vì sao bài giải này sai ?



( Em làm không đúng quy tắc )
Giáo viên yêu cầu HS đó chữa lại bài.
x + 3 = 9


x = 9 - 3
x = 6


Hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì ?


( Bài toán thuộc dạng toán Tìm một số hạng trong một tổng )


Từ đó khắc sâu đợc kiến thức cho học sinh đặc biệt là những học sinh cha nắm
vững quy tắc tìm số hạng cha biết trong một tổng.


<b>VÝ dụ 2</b> : <b>Dạng toán về Tìm số bị trừ</b>


<i><b>Bài 3a</b></i> (trang 59 ) T×m x
x - 18 = 9


Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hiện các bớc tính :
+ Gọi tên các thành phần của phép tính


+ Xỏc nh thnh phn cha biết trong phép tính ( Số bị trừ)


+ Nhắc lại quy tắc tìm số bị trừ .( Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng víi sè
trõ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

x = 9 + 18
x = 27



+ Kiểm tra lại bài tính ( Nhẩm hoặc nháp) Thay x = 27 vào x - 18 = 9
ta cã : 27 - 18 = 9


Vậy bài làm đúng


+ Chỉ ra dạng của bài toán ( Bài toán thuộc dạng Tìm một số bị trừ)


<i><b>* Với những </b></i>học sinh<i><b> làm sai</b></i>


- Giáo viên ghi bảng một bài giải sai:
Ví dụ: x - 18 = 9


x = 18 - 9
x = 9


- Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn
( Bài của bạn làm sai)


Hỏi: Sai ở chỗ nào ?


( Cách làm của bạn sai)


- Gọi học sinh làm sai đứng lên kiểm tra lại lời nhận xét của bạn có đúng hay
khơng, bằng cỏch :


+ Nêu tên các thành phần và kết quả trong phép cộng này ?
+ Học sinh nêu : x : lµ sè bÞ trõ


18 : là số trừ.


9: là hiệu.
Hỏi : Vậy số nào trừ đi 18 để đợc 9 ?
( 27 trừ 18 bằng 9 )


Hỏi: Làm thế nào để tìm ra số 27 ?
( Lấy 9 cộng 18 bằng 27 )


Hái : VËy muốn tìm số bị trừ em làm thế nào ?


<b> ( </b>Muốn tìm số bị trừ ta lÊy hiƯu céng víi sè trõ )


Giáo viên chỉ vào bài giải sai trên bảng hỏi : Vậy vì sao bài giải này sai ?
( Em làm không đúng quy tắc )


Giáo viên yêu cầu HS đó chữa lại bài.
x - 18 = 9


x = 9 + 18
x = 27
Hái : Bài toán thuộc dạng toán gì?
( Bài toán thuộc dạng toán Tìm số bị trừ)


T ú khc sõu đợc kiến thức cho những học sinh cha nắm vững quy tắc tìm số
bị trừ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Bµi 3a</b></i> ( trang 74) T×m x
32 - x = 18


Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hiện các bớc tính :
+ Gọi tên các thành phần của phÐp tÝnh



+ Xác định thành phần cha biết trong phép tớnh ( S tr)


+ Nhắc lại quy tắc t×m sè trõ .( Muèn t×m sè trõ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu)
+ Tìm thành phần cha biÕt trong phÐp tÝnh ( x )


32 - x = 18
x = 32 - 18


x = 14


+ KiÓm tra lại bài tính ( Nhẩm hoặc nháp) Thay x = 14 vµo 32 - x = 18
ta cã : 32 - 14 = 18


Vậy bài làm đúng


+ Chỉ ra dạng của bài toán (Bài toán thuộc dạng T×m sè trõ )


<i><b>* Với những </b></i>học sinh<i><b> làm sai</b></i>


Giỏo viên cho học sinh nhận biết lỗi của mình và hớng dẫn học sinh chữa tơng
tự nh trên để giúp học sinh nắm vững quy tắc và xác định đúng thành


phần cha biết trong phép tính để thực hiện đúng các bớc tính theo nội dung của
bài.


<b>VÝ dơ 4</b> : <b>Dạng toán về Tìm một thừa số của phép nhân</b>


<i><b>Bài 1a</b></i> ( trang 117 ) T×m x
X x 2 = 4



- Giáo viên hớng dÉn häc sinh thùc hiƯn c¸c bíc tÝnh :
+ Gọi tên các thành phần của phép tính


+ Xỏc định thành phần cha biết trong phép tính ( tha s)


+ Nhắc lại quy tắc tìm một thừa số trong mét tÝch.( Muèn t×m mét thõa sè ta lấy
tích chia cho thừa số kia )


+ Tìm thành phần cha biÕt trong phÐp tÝnh ( x )
X x 2 = 4


x = 4 : 2
x = 2


+ Kiểm tra lại bài tính ( Nhẩm hoặc nháp) Thay x = 2 vµo

x

x 2 = 4
ta cã : 2 x 2 = 10


Vậy bi lm ỳng


+ Chỉ ra dạng của bài toán (Bài toán thuộc dạng Tìm một thừa số của phép nhân)


<b>Ví dụ 5</b> : <b>Dạng toán về Tìm số bị chia</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hiện các bớc tính :
+ Gọi tên các thành phần của phép tính


+ Xỏc nh thnh phn cha biết trong phép tính ( số bị chia)


+ Nhắc lại quy tắc Tìm số bị chia.(Muốn tìm số bị chia ta lấy thơng nhân với số


chia )


+ Tìm thành phần cha biết trong phép tính ( y )
y : 2 = 3


y = 3 x 2
y = 6


+ Kiểm tra lại bài tính (Nhẩm hoặc nháp) Thay y = 6 vào

y

: 2 = 6
ta cã : 6 : 2 = 3


Vậy bài làm đúng


+ Chỉ ra dạng của bài toán ( Bài toán thuộc dạng toán Tìm số bị chia)


<i><b>* Víi nh÷ng </b></i>häc sinh<i><b> lµm sai</b></i>


Giáo viên cho học sinh nhận biết lỗi của mình và hớng dẫn học sinh chữa
tơng tự nh trên để giúp học sinh nắm vững quy tắc và xác định đúng thành phần
cha biết trong phép tính để thực hiện đúng các bớc tính theo nội dung của bài.
- Các trờng hợp làm sai bài tìm số trừ, thừa số, số bị chia tơi cũng tiến hành tơng
tự nh trên. Với cách làm này sẽ khắc sâu phần lý thuyết để bản thân những học
sinh giải sai cũng nh học sinh trong lớp hiểu kĩ và nắm chắc bài, từ đó học sinh
có kỉ năng làm tốn dạng này.


2. RÌn cho häc sinh cã thói quen trớc khi làm dạng bài tập "Tìm thành phần cha
biết của phép tính" phải thực hiện theo các bớc sau:


+ Nêu tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính.
+ Nêu tên gọi thành phần cha biÕt cña phÐp tÝnh.



+ Đọc lại quy tắc sau đó vận dụng quy tắc vào làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Để góp phần nâng cao chất lợng dạy học mơn tốn ở tiểu học nói chung
và ở lớp 2 nói riêng. Đồng thời để đáp ứng nhu cầu của xã hội. Tơi lựa chọn một
số dạng tốn nâng cao về : " Tìm thành phần cha biết" để tạo điều kiện cho học.
sinh khá giỏi học tập tích cực nhằm khai thác, đào sâu hình thành cho học sinh
kỉ năng Tìm thành phần cha biết vững chắc, linh hoạt, sáng tạo qua đó giúp học
sinh phát triển t duy, biết đợc phơng pháp suy luận, phát huy năng lực học toán
cho học sinh.


<b>* Một số dạng toán nâng cao về : " Tìm thành phần cha biết".</b>
<b>1 . Tìm một số h¹ng trong mét tỉng :</b>


<i><b>VÝ dơ 1</b></i> : T×m a


a + 5 = 15 - 3


+ Với những bài toán dạng này Giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh tính tổng
trớc mà tổng ở đây lại là một hiệu ( 15 - 3 ) từ đó đa về kiến thức cơ bản "Tìm
số hạng" cha biết. a + 5 = 15 - 3


a + 5 = 12
a = 12 - 5
a = 7
+ Kiểm tra lại bài tính ( Nhẩm hoặc nháp)


+ Chỉ ra dạng của bài toán ( Bài toán thuộc dạng toán Tìm một số hạng trong
mét tỉng)



<i><b>Ví dụ 2</b></i> : Tìm một số biết rằng lấy 32 cộng với số đó thì bằng 64 trừ đi 11.
- Hớng dẫn học sinh giải theo các bớc sau:


+ <i>Bíc 1</i>: Gäi x lµ số cần tìm, Ta có:


32 + x = 64 - 11
+ <i>Bớc 2</i>: Gọi tên các thành phần và kết quả của phép tính đó


32 là số hạng
x là số hạng
64 - 11 lµ tỉng


+ <i>Bíc 3</i>: Tính tổng ( Tổng ở đây lại là một hiƯu cđa 64 - 11): 32 + x = 64 - 11
32 + x = 53
+ <i>Bíc 4</i> : T×m sè h¹ng cha biÕt x x = 53 - 32
x = 21
Vậy số cần tìm là 21


+ <i>Bớc 5</i> : Kiểm tra lại bài tính ( Nhẩm hoặc nháp)


+ <i>Bớc 6</i> : Chỉ ra dạng cơ bản của bài toán ( Bài toán thuộc dạng toán Tìm một số
hạng trong một tổng)


<b>2 . Tìm số bị trõ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh tính hiệu trớc mà hiệu ở đây là một
tổng ( 15 + 8 ), từ đó đa về kiến thức cơ bản tìm : "Tìm số bị trừ " cha biết.


+ <i>Bớc 1</i>: Xác định các thành phần của phép tính a - 5 = 15 + 8
+ <i>Bớc 2: Tính hiệu ( hiệu là một tổng của 15 + 8) a - 5 = 23 </i>



+<i> B</i>íc 3: Tìm số bị trừ( a) a = 23 + 5
a = 28
+ <i>Bíc 4 </i>: Kiểm tra lại bài tính ( Nhẩm hoặc nháp)


+ <i>Bớc 5</i> : Chỉ ra dạng cơ bản của bài toán ( Bài toán thuộc dạng toán Tìm một sè
h¹ng trong mét tỉng)


<i><b>Ví dụ 2: </b></i>Tìm một số, biết rằng lấy số đó trừ đi 17 thì đợc số chẵn liền trớc
số 20


- Híng dÉn häc sinh tÝnh theo c¸c bíc sau:


+ <i>Bớc 1</i>: Tìm số chẵn liền trớc số 20 (tức là hiệu) ( số đó là 18)
+ <i>Bớc 2</i>: Gọi x là số cần tìm ( số bị trừ), Viết phép tính: x - 17 = 18


+ <i>Bớc 3</i> : Tìm bị sè trõ x x = 18 + 17
x = 35
Vậy số cần tìm là 39


+ <i>Bớc 4</i> : Kiểm tra lại bài tính ( Nhẩm hoặc nháp)


+ <i>Bớc 5</i> : Chỉ ra dạng cơ bản của bài toán ( Bài toán thuộc dạng toán Tìm số bị
trừ )


<b>3 . Tìm sè trõ : </b>


<i><b>VÝ dô 1:</b></i> 16 - a = 15 - 8


+ Giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh tính hiệu trớc mà hiệu ở đây là hiệu ( 15


- 8 ), từ đó đa về kiến thức cơ bản tìm : "Tìm số trừ " cha biết.


<i>Bớc 1</i>: Xác định các thành phần của phép tính 16 - a = 15 - 8


<i>Bíc 2</i>: TÝnh hiƯu ( hiƯu lµ mét hiƯu cđa 15 - 8) 16 - a = 7


<i>Bíc3</i>: T×m sè trõ( a) a = 16 - 7
a = 9


<i>Bíc 4</i>: KiĨm tra lại bài tính ( Nhẩm hoặc nháp)


<i>Bc 5</i>: Chỉ ra dạng cơ bản của bài toán ( Bài tốn thuộc dạng tốn Tìm số trừ )
<i><b>Ví dụ 2: </b></i>Tìm một số, biết rằng lấy 50 trừ đi số đó thì đợc số lẻ bé nhất có hai
chữ số.<i><b> </b></i>


- Híng dÉn häc sinh giải theo các bớc sau:
+ <i>Bớc 1</i>: Tìm số lẻ bé nhất có hai chữ số ( số 11)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ <i>Bíc 4</i> : KiĨm tra l¹i bài tính ( Nhẩm hoặc nháp)


+ <i>Bớc 5</i> : Chỉ ra dạng cơ bản của bài toán (Bài toán thuộc dạng toán Tìm số
trừ )


<i><b>VÝ dô 3: </b></i> 35 - ( y + 10 ) = 20


- Hớng dẫn học sinh giải theo các bớc sau:


+ Bớc đầu Giáo viên cần hớng dẫn học sinh gọi tên thành phần và kết quả của
phép tÝnh



35 là số bị trừ
(y + 10) lµ sè trõ.
20 lµ hiƯu


Từ đó ta có các bớc giải: 35 - ( y + 10 ) = 20
+ <i>Bớc1</i> : Tìm số bị trừ ( y + 10) y + 10 = 35 - 20
y + 10 = 15


+ <i>Bớc2</i> : Tìm số hạng cha biết y y = 15 - 10
y = 5


- Khuyến khích học sinh tìm cách giải khác
<b>4 . Tìm một thừa số của phép nh©n:</b>


<i><b>VÝ dơ 1 :</b></i> a x 4 = 19 + 5


- Giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh tính tích trớc mà tích ở đây là một tích
( 5 x 8 ), từ đó đa về kiến thức cơ bản tìm : "Tìm thừa số " cha biết.


- Hớng dẫn học sinh giải theo các bớc sau:


+ <i>Bớc 1</i> : Xác định tên gọi các thành phần của phép tính a x 4 = 19 + 5
+ <i>Bớc 2</i> : Tính tích ( là một tổng của 19 + 5) a x 4 = 24
+ <i>Bớc 3</i> : Tìm thừa số a a = 24 : 4
a = 6
+ <i>Bớc 4</i> : Kiểm tra lại bài tính ( Nhẩm hoặc nháp)


+ <i>Bíc 5</i> : ChØ ra dạng cơ bản của bài toán ( Bài toán thuộc dạng toán Tìm một
thừa số của phép nhân )



<i><b>Ví dụ 2 :</b></i> Tìm một số biết rằng lấy 4 nhân với số đó thì bằng 43 trừ đi 7 .
- Hớng dẫn học sinh giải theo các bớc sau:


+ <i>Bíc 1</i>: Gäi x lµ sè cần tìm, Ta có:


4 x x = 43 - 7


+ <i>Bíc 2</i>: Tính tích( Tích ở đây lại là một hiệu của 43 - 7)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

VËy sè cần tìm là 9


+ <i>Bớc 4</i> : Kiểm tra lại bài tính ( Nhẩm hoặc nháp)


+ <i>Bớc 5</i> : Chỉ ra dạng cơ bản của bài toán ( Bài toán thuộc dạng toán Tìm một
thừa số của phép nhân )


<b>5 . Tìm số bị chia:</b>


<i><b>Ví dụ 1:</b></i> a : 3 = 36 : 4


- Giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh tính thơng trớc mà thơng ở đây lại là
một thơng


( 36 : 4 ), từ đó đa về kiến thức cơ bản tìm : "Tìm số bị chia " cha biết.
- Hớng dẫn học sinh giải theo các bớc sau:


+ <i>Bớc 1</i> : Xác định tên gọi các thành phần của phép tính a : 3 = 36 : 4
+ <i>Bớc 2</i> : Tính thơng ( là một thơng của 36 : 4 ) a x 4 = 9
+ <i>Bớc 3</i> : Tìm số bị chia a a = 9 x 3
a = 27


+ <i>Bớc 4</i> : Kiểm tra lại bài tính ( Nhẩm hoặc nháp)


+ <i>Bíc 5</i> : Chỉ ra dạng cơ bản của bài toán ( Bài toán thuộc dạng toán Tìm số bị
chia )


<i><b>Ví dụ 2 : </b></i>Tìm một số, biết rằng lấy số đó chia cho 3 thì bằng 2 nhân với 2.
- Hớng dẫn học sinh giải theo các bớc sau:


+ <i>Bíc 1</i>: Gäi x là số cần tìm, Ta có:
x : 3 = 2 x 2


+ <i>Bíc 2</i>: TÝnh th¬ng (Thơng ở đây là một tích của 2 x 2)
x : 3 = 2 x 2
+ <i>Bớc 3</i>: Tìm số bị chia x x : 3

= 4
x = 4 x 3
x = 12
Vậy số cần tìm là 12


+ <i>Bớc 4</i> : Kiểm tra lại bài tính ( Nhẩm hoặc nháp)


+ <i>Bớc 5</i> : Chỉ ra dạng cơ bản của bài toán ( Bài toán thuộc dạng toán Tìm số bÞ
chia )


Trong q trình luyện tập thực hành "Tìm thành phần cha biết" giáo viên
lu ý học sinh khi làm bài tập dạng này càn chú ý dựa vào mối quan hệ giữa thành
phần và kết quả phép tính để tìm thành phần cha biết. Và tiếp tục thực hiện tốt
các bớc giải trong hoạt động dạy học trên lớp sẽ giúp cho từng đối tợng học sinh
có kỉ năng làm tính và hạn chế dần những lỗi mà học sinh yếu thờng sai phạm ,
kích thích đợc tính sáng tạo của học sinh khá giỏi , khơi dậy nhiều niềm vui
trong học tốn cho học sinh trung bình và yếu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> </b> Qua thời gian thực hiện một số kinh nghiệm dạy tốn : " Tìm thành phần
cha biết". Kết quả học tập của học sinh lớp tơi có nhiều tiến bộ rõ rệt, các đợt
kiểm tra định kì hầu nh học sinh đều giải đúng dạng toán này.


Khảo sát kết quả phần "Tìm thành phần cha biết" tại bài kiểm tra định kì lần
3, năm học 2009 - 2010 cho thấy 100% học sinh làm đúng các bài tốn dạng
này.


Thực tế hiện nay việc "Tìm thành phần cha biết" của phép tính ( cộng, trừ, nhân,
chia) đối với học sinh lớp 2 đã trở thành kỉ năng trong làm tính và giải tốn.
Còn đối với học sinh khá giỏi vừa đợc củng cố kiến thức cơ bản và vừa đợc
phát triển t duy cho cỏc em.


* Kết quả qua các lần khảo sát chất lợng ( Sau khi áp dụng kinh nghiệm) nh sau:
Thời


gian
Kiểm
tra


Tổng
số học
sinh


Kiểu bài Sai cách tính Sai kết quả Đạt TB
trở lên


SL TL SL TL SL TL



ĐKL4
2008
2009


30


Tìm thành phần
cha biết của phép


tính


1 3,3% 0 o 29 96,7%


ĐKL3
2009
2010


28


Tìm thành phần
cha biết của phép


tính


0 0 0 0 28 100%


Để đạt đợc kết quả trên tôi thấy mình phải bồi dỡng chun mơn thơng qua các
tài liệu dạy học toán và đặc biệt phải học hỏi từ những đồng nghiệp có bề dày
kinh nghiệm. Với điều kiện nh hiện nay việc tham gia giải toán Violympic cũng
là một sân chơi bổ ích, một tài liệu vô cùng phong phú và quý giá để bồi dỡng


kiến thức và nâng cao năng lực cho bản thân vì thế mỗi giáo viên, mỗi học sinh
cần tham gia học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhằm đáp ứng
nhu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục.


<b>V. Bµi häc kinh nghiÖm: </b>


Qua nhiều năm giảng dạy và bồi dỡng học sinh lớp 2 tơi ln tìm tịi nghiên
cứu để lựa chọn phơng pháp giảng dạy phù hợp, đơn giản giúp học sinh dễ hiểu,
dễ tiếp thu, đạt kết quả cao trong dạy học từ đó tơi rút ra một số bài học kinh
nghiệm sau:


- Tổ chức cho học sinh hoạt động nắm vững các khái niệm tốn học, cấu trúc
phép tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài theo phơng pháp lấy học sinh làm trung tâm
-Hớng dẫn häc sinh häc tËp theo híng ph¸t huy tÝnh tích cực sáng tạo của học
sinh.


- Cn quan tõm n mọi đối tợng học sinh, đặc biệt là đối tợng học sinh yếu kém
- Cần chú ý sửa sai trực tiếp cho những học sinh còn mức lỗi nhằm giúp các em
nắm chắc đợc bản chất của phép tính.


- Híng dÉn häc sinh n¾m ch¾c mèi quan hƯ giữa thành phần và kết quả phép
tính.


- Rèn cho học sinh thói quen trớc khi làm dạng bài tập" Tìm thành phần cha
biết" phải thực hiện theo 2 bớc tính cơ bản sau:


Bớc 1 : Nêu tên gọi của thành phÇn cha biÕt



Bớc 2: Đọc thuộc quy tắc sau đó mới vận dụng quy tắc đó để làm bài.


- Khuyến khích học sinh khá giỏi hồn thành bài tập ngay trong tiết học và hồ
trợ học sinh yếu cách làm bài, giúp học sinh hiểu đợc ích lợi của việc giúp đỡ
nhau trong học tập


- Tập cho học sinh thói quen tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập, tìm nhiều cách
giải khác nhau để làm bài.


- Lu«n có bài tập dành cho học sinh khá giỏi trong c¸c tiÕt to¸n bi 2.


- Giáo viên cần tham gia và khuyến khích động viên học sinh khá giỏi tích cực
tham gia giải toán Violympic, đây là một sân chơi vô cùng quý giá cho giáo viên
và học sinh.


Trên đây là một vài suy nghĩ nhỏ của bản thân tôi về phơng pháp dạy học
tốn dạng "Tìm thành phần cha biết" cho học sinh lớp 2 mà tôi đã rút ra đợc qua
quá trình giảng dạy nhằm rèn luyện kỉ năng làm tính và giải tốn góp phần nâng
cao chất lợng đại tra và chất lợng mũi nhọn ở tiểu học nói chung, ở mơn tóan 2
nói riêng, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu phát triển của xã hội và phục vụ sự
nghiệp Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đất nớc trong thời kì hội nhập . Đáp ứng
lòng mong mỏi của các tầng lớp nhân dân.


Tuy nhiên trong q trình trình bày khơng tránh khỏi những tồn tại và
khiếm khuyết. Rất mong đợc sự chỉ dần của lãnh đạo các cấp để trong những
năm học sau tôi hi vọng sẽ đợc cùng đồng nghiệp trao đổi về phơng pháp dạy
học các bài tập dạng "Tìm thành phần cha biết " cho học sinh lớp 2 ở các dạng
bài tập rộng hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>


<!--links-->

×