Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề cương ôn tập HK2 môn Lịch Sử 10 năm học 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (841.17 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ 2 MƠN LỊCH SỬ 10 NĂM 2021 </b>



<b>A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT </b>
<b>1. Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc </b>
<b>* Cơ sở hình thành: </b>


- Thời gian: thời kỳ Đơng Sơn (đầu thiên niên kỷ I TCN)


- Kinh tế: sử dụng phổ biến công cụ đồng và bắt đầu có cơng cụ sắt.
+ Nơng nghiệp: dùng cày, kết hợp với săn bắn, chăn nuôi và đánh cá.
+ Có sự phân chia lao động giữa nơng nghiệp và thủ công nghiệp.


* Đời sống kinh tế vật chất tiến bộ, phát triển ở trình độ cao hơn cư dân Phùng Nguyên.
- Xã hội:


+ Sự phân hóa giàu nghèo càng rõ rệt.


+ Tổ chức xã hội: Công xã thị tộc tan vỡ, xuất hiện công xã nơng thơn và gia đình phụ hệ.


=> Sự chuyển biến KT - XH đặt ra yêu cầu mới: Trị thủy, quản lý xã hội, chống giặc ngoại xâm => Nhà
<b>nước ra đời. </b>


<b>* Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc: </b>


- Văn Lang (VII – III TCN):


+ Kinh đơ: Bạch Hạc (Việt Trì – Phú Thọ).
+ Địa bàn: tập trung chủ yếu ở Bắc Bộ.
- Âu Lạc (III – II TCN):



+ Kinh đô: Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội)
+ Địa bàn: mở rộng xuống Bắc Trung Bộ.
- Thiết chế chính trị:


+ Đứng đầu là vua; giúp việc cho vua là các Lạc hầu, Lạc tướng.
+ Cả nước chia làm 15 bộ do Lạc tướng đứng đầu.


+ Dưới bộ là các làng, xã do Bồ chính (già làng) cai quản.


- Dưới thời Âu Lạc: có qn đội mạnh, vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố, vững chắc.
- Xã hội: Bao gồm Vua – Q tộc; dân tự do; nơ tì.


- Đời sống vật chất – tinh thần: phong phú, hòa nhập với tự nhiên


<b>Ý nghĩa việc thành lập nước Vạn Xuân : </b>


<b>+ Cuộc khởi nghĩa của Lí Bí và Triệu Quang Phục giành được thắng lọi thành lập nhà nước Vạn Xuân độc </b>


lập đánh dấu 1 bước trưởng thành trên con đường đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta.


+ Mặc dù chỉ tồn tại được 60 năm nước Vạn Xuân độc lập vẫn là sự cổ vũ lớn cho thế hệ sau trong cuộc
chiến đấu vì nền độc lập của Tổ quốc.


<b>Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của chiến thắng Bạch Đằng : </b>
<b>* Ý nghĩa lịch sử : </b>


<b>+ Nêu lên ý chí quyết tâm bảo vệ thành quả đấu tranh của dan tộc ta </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2



+ Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hồn tồn thời kì đấu tranh dành lại độc lập hàng chục
thế kỉ của dân tộc ta.


<b>*Nguyên nhân thắng lợi : </b>


<b>+ Do sức mạnh đoàn kết chiến đấu chống ngoại xâm của toàn dân </b>


+ Do tài mưu lược của Ngô Quyền trong việc sử dụng nghệ thuật thủy chiến


<b>Những sự kiện chứng tỏ tính liên tục và rộng lớn của phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân </b>
<b>dân ta thời Bắc thuộc : </b>


<b>* Năm 40, 2 Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa. Cuộc khởi nghĩa dành đc thằng lợi. Trưng Trắc đc suy tơn lên </b>


làm vua


Đóng đô ở Mê Linh.


* Năm 100, hơn 3000 dân nổi dậy đốt phá trị sở, nhà của bọn quan lại đô hộ. cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.
* Năm 137, hơn 2000 dân đánh huyện lị đốt thành. Cuộc khởi nghĩa kéo dài hơn 1 năm mới thất bại.
* Năm 144, hơn 1000 dân Nhật Nam nổi dậy liên kết vs nhân dân Cửu Chân đánh các huyện nhưng bị đàn
áp.


* Năm 157, hơn 4000 dân Cửu Chân, Nhật Nam ( do Chu Đạt lãnh đạo ) đánh giết huyện lệnh, đánh quận lị
Cửu Chân, giết thái thú. 3 năm sau cuộc k/nghĩa mới bị đàn áp.


* 178-181, hàng vạn dân nổi dậy do Lương Long cầm đầu. đến năm 181 cuộc k/nghĩa mới bị đàn áp xong.
* Năm 248, Triệu Thị Trinh lãnh đạo dân chúng k/n. nhà Ngô huy động 8000 quân mới đàn áp đuọc
* Năm 542, Lí Bí k/n. năm 544 cuộc k/n thắng lợi, thành lập nc Vạn Xuân



* Năm 687, Lý Tự Tiên , Đinh Kiến k/n, vây đánh phủ thành Tống Bình (Hà Nội), giết chết Đô hộ Phủ Lưu
Diên Hựu. nhà Đường cử quân sang đánh bại nghĩa quân.


* Mai Thúc Loan kêu gọi nhân dân vùng Nam Đàn (Nghệ An ) nổi dậy k/n, xây dựng căn cứ chống giăc ở
Sa Nam (Nam Đàn).


* Năm 722, Phùng Hưng k/n ở Đường Lâm (Ba Vì – Hà Tây) đánh chiếm phủ thành Tống Bình, quản kí
đ/nc. Phùng Hưng mất năm 791, nhà Đường đem quân sang xam lược.


* Năm 905, Khúc Thừa Dụ được nhân dân ủng hộ đã đánh chiếm phủ thành Tống Bình, xây dựng chính
quyền tự chủ.


Năm 938, Ngơ Quyền đánh bại cuộc xâm lược của Nam Hán bảo vệ độc lập tự chủ.


<b>Những đóng góp trong cuộc đấu tranh giành độc lập thời Bắc thuộc : </b>
<b>* Hai Bà Trưng : </b>


+ Lãnh đạo nhân dân ta đánh bại quân Đông Hán xâm lược , giành độc lập tự chủ cho dân tộc
+ Lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống xâm lược nhà Hán để bảo vệ nền độc lập tự chủ ấy


<b>* Lí Bí :Liên kết vs các hào kiệt, nổi dậy k/n chống quân nhà Lương giành được thắng lợi. thành lập nước </b>
Vạn Xuân độc lập tự chủ cho dân tộc.


<b>* Triệu Quang Phục : </b>


+ Kế tục sự nghiệp của Lí Bí tổ chức cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Lương giành thắng lợi.
+ Tiếp tục đưa đất nc trở lại thanh bình trong 1 tgian.


<b>* Khúc Thừa Dụ : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3


+ Cuộc k/n của KTD thắng lợi đã đánh dấu sự thắng lợi về cơ bản của cuộc đấu tranh vũ trang hơn nghìn
năm Bắc thuộc, đặt cơ sở cho nền độc lập lâu bền của dân tộc.


<b>* Ngô Quyền : </b>


<b>+ Trừ khử tên phản động Kiều Công Tiễn vừa trả thủ cho chủ tướng vừa thủ tiêu nội ứng lợi hại của Nam </b>


Hán.


+ Thiết kế và chỉ huy trận đánh ở sông Bạch Đằng đập tan cuộc xâm lược của quân Nam Hán.


+ Cuộc k/n và chiến thắng BĐ của NQ năm 938 đã kết thúc vĩnh viễn ách đô hộ của pkien Trung Quốc mở
ra 1 bước ngoặt mới – thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta.


<b>B. BÀI TẬP MINH HỌA </b>


<b>Bài 1: Trình bày tóm tắt sự phát triển của giáo dục nước ta qua các thời Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần, Hồ, </b>
<b>Lê sơ? </b>


<b>Đáp án : </b>


 Giáo dục nước ta qua các thời Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần, Hồ, Lê sơ có bước phát triển mạnh : ( 1,75đ )
- Nhu cầu xây dựng nhà nước và nâng cao dân trí đã thúc đẩy các nhà nước đương thời quan tâm đến GD.
- Thời Đinh – Tiền Lê :


- Thời Lý :
- Thời Trần :
- Thời Hồ :


- Thời Lê Sơ :


- Trong 38 năm dưới thời vua Lê Thánh Tông, nhà nước mở 12 khoa thi Hội, lấy đỗ 501 tiến sĩ , có 9 trạng
nguyên. Đây được xem là thời kỳ thịnh đạt nhất của GD thi cử phong kiến.


 Về hình thức tuyển chọn, nội dung và tư tưởng giáo dục : ( 1,25đ )
- Về hình thức : nhiệm cử, tiến cử, khoa cử.


- Tư tưởng “ giáo dục là đường thẳng của quan trường ”


- Nội dung giáo dục chủ yếu là Nho giáo qua các sách Ngũ Kinh, Tứ Thư…
- Thi cử được tổ chức chặt chẽ, số người đi học tăng.


- Thời Lê sơ, quy định 3 năm có một kỳ thi Hội, đậu được phong là Tiến sĩ. Có 82 bia tiến sĩ ở Văn Miếu,
khắc tên 1.323 vị.


 Nguyên nhân phát triển : ( 1,0đ )
- GD phát triển ngày càng hồn thiện.
- Có nhiều thầy giáo giỏi, đức độ.


- Từ GD khoa cử đã xuất hiện nhiều nhà thơ, nhà chính trị…


<b>Bài 2: Sự phân hóa xã hội ở nước ta trong các thế kỉ X-XV được thể hiện như thế nào ? Hậu quả và </b>
<b>ngun nhân chính dẫn đến sự phân hóa đó ? </b>


<b> Đáp án : </b>


 Sự phân hóa : ( 2đ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4



- Tầng lớp quý tộc được củng cố, địa chủ gia tăng. Từ thế kỉ XII, nhà Lý đã ban hành nhiều điều luật về
mua bán ruộng đất. tuy nhiên, tình trạng phân hóa giàu nghèo càng tăng cao ở cuối thế kỉ XII và XIV.
- Những năm đói kém, nhân dân nhiều nơi phải bán ruộng đất và con trai – con gái làm nô tỳ.


 Hậu quả : ( 1đ )


- Làm bùng nổ các mâu thuẫn xã hội, đặc biệt là mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến và dẫn
tới các cuộc khởi nghĩa nông dân chống phong kiến ở cuối triều đại.


- Sự phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn dã làm cho đại đa số nhân dân bị bần cùng hóa cao độ; cơng
thương nghiệp kém phát triển vì sức mua hang hóa của nhân dân ngày càng thấp.


 <b>Nguyên nhân ( 1đ ) </b>


- Sự phát triển của chế độ phong kiến Việt Nam , quý tộc quan lại , dịa chủ ngày càng chấp chiếm nhiều
ruộng dất làm cho đa số nông dân bị mất đất.


- Những điều luật của nàh Lý đã dẫn đến sự phát triển nhanh chóng chế độ tư hữu ruộng đất và sự phân
hóa giàu nghèo ngày càng lớn.


<b>Bài 3: Phân tích vai trò của Phật giáo ở nước ta từ thế kỉ X đến XV, qua đó hãy nhận xét về đời sống </b>
<b>văn hóa, tinh thần của nhân dân thời Lý, Trần, Lê ? </b>


<b>Đáp án: </b>


 <b>Vai trò : ( 2đ ) </b>


- Phật giâo được truyền bâ vằ nước ta từ thời Bắc thuộc vă phât triển cực thịnh từ thời Lý – Trần.
- Phật giâo phù hợp với đặc điểm vă tính câch của người Việt Nam, nhất lă tính vị tha vă hỉ xả.



- Phật giáo có vai trị quan trọng trong đời sống chính trị xã hội Việt Nam ở các triều Đinh – Lí – Trần .
Triều đình có ban văn, ban võ, ban tăng.


- Thời Lý – Trần , Phật giáo là quốc giáo.
 Nhận xét : ( 2đ )


- Từ thế kỉ X, dất nước ta được độc lập, tự chủ và có điều kiện xây dựng và phát triển . Vì vậy, đời sống
vật chất và tinh thần được năng cao hơn trước.


- Cùng với sự phát triển của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo nhiều loại hình nghệ thuật văn hóa dân gian
cũng có điều kiện phát triển phong phú như tuồng, chèo…


- Có nhiều nghệ nhân xuất hiện, dời sống văn hóa tinh thần phong phú, đạng …


- Nho giáo trở thành công cụ thống trị không thể thiếu trong đời sống chính trị lúc bấy giờ./.


<b>Chính sách “ Ngụ binh ư nông” : </b>


<b>* Khái niệm : là binh lính luân phiên nhau làm nhiệm vụ thường trực bảo vệ cung điện, cơng sở cịn phân </b>


lớn làm nhiệm vụ sản xuất nơng nghiệp. lúc có chiến tranh tất cẩ được huy động để đánh giặc.


<b>* Ý nghĩa : </b>


+ Đảm bảo số quân tập trung của triều đình đến mức cần thiết và hợp lí.


+ Giảm đóng góp của nhân dân và tiêu dùng của nhà nước, đảm bảo sức sản xuất lâu dài.
+ Tổ chức được đội dân binh bảo vệ thôn làng đánh địch tại chỗ.



<b>Bài 4: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của những cuộc k/c chống ngoại xâm ở các thế kỉ </b>
<b>X-XV: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 5
<b>+ Dân tộc ta có truyền thống yêu nước nồng nàn </b>


<b>+ Khối đoàn kết toàn dân vững mạnh </b>


+ Triều đình phong kiến đã chăm lo xây dựng qn đội, có những chính sách chăm lo đời sống nhân dân
 tạo sự gắn bó đồn kết giữa nhân dân và triều đình.


+ Nghệ thuật chỉ huy quân sự thiên tài của các vị anh hùng xưa.
+ Chiến tranh chính nghĩa.


<b>* Ý nghĩa lịch sử : </b>


+ Đập tan âm mưu xâm lược của các triều đại phong kiến phương Bắc. Bảo vệ được độc lập toàn vẹn lãnh
thổ quốc gia dân tộc.


+ Mở ra 1 thời kì phát triển mới cho lịch sử dân tộc VN.


+ K/định sức mạnh của dân tộc ta, nâng cao lòng tự hào tự cường của dân tộc ta, củng cố niềm tin cho
nhân dân


+ Góp phần xây đắp truyền thống yêu nước kiên cường bất khuất mãnh liệt từ đời này qua đời khác của
dân tộc ta. Để lại nhiều bài học quý báu cho thế hệ sau.


<b>Công loa của phong trào Tây Sơn và Quang Trung – Nguyễn Huệ : </b>


+ Lật đổ các tập đoàn phong kiến : Trịnh, Nguyễn, Lê.


+ Thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.


+ Chiến thắng quân xâm lược Xiêm, Thanh hoàn thành nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
+ Xây dựng 1 vương triều mới tiến bộ.


<b>Đánh giá chung về nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX : </b>
<b>* Tích cực : </b>


<b>+ Tổ chức bộ máy nhà nước hoàn chỉnh. </b>


+ Kinh tế được củng cố.


+ Văn hóa đạt được những thành tựu nhất định.


<b>* Hạn chế : </b>


+ Vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế đã lỗi thời.


+ Thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” làm cho nền kinh tế không phát triển tạo điều kiện cho các
nước tư bản nhịm ngó và xâm lược.


<b>C. BÀI TẬP VẬN DỤNG </b>
<b>1. PHẦN TRẮC NGHIỆM </b>


<b>Câu 1. Năm 111 TCN, nước Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà nào ở Trung Quốc? </b>


A. Nhà Triệu B. Nhà Hán C. Nhà Lương D. Nhà Ngô


<b>Câu 2. Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Hán vào năm 40? </b>



A. Triệu Thị Trinh C. Lý Thường Kiệt
B. An Dương Vương D. Trưng Trắc - Trưng Nhị


<b>Câu 3: Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đánh bại quân xâm lược nào? </b>


A. Quân nhà Hán C. Quân nhà Ngô


B. Quân nhà Tuỳ D. Quân nhà Lương


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 6


A. Mê Linh (Vĩnh Phúc) C. Hát Môn (Phú Thọ, Hà Tây)


B. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) D. Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh)


<b>Câu 5. Trong số các lãnh tụ của các cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của nhà Đường, ai là người được </b>


nhân dân ta suy tôn danh hiệu "Bố Cái Đại Vương"?


A. Lý Tự Tiên B. Đinh Kiến C. Mai Thúc Loan D. Phùng Hưng
<b>Câu 6. Năm 907, khúc thừa dụ qua đời, ai là người lên thay để cai quản đất nước? </b>


A. Khúc Hạo C. Dương Đình Nghệ


B. Khúc Thừa Mỹ D. Đinh Công Trứ


<b>Câu 7. Sau khi quân xâm lược nhà Đường bị thất bại, triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc mang quân </b>


xâm lược nước ta.



A. Nhà Tây Hán C. Nhà Nam Hán
B. Nhà Đông Hán D. Nhà Tống


<b>Câu 8. Lợi dụng cơ hội nào mà quân Nam Hán kéo vào xâm lược nước ta lần thứ hai? </b>


A. Kiều Công Tiễn bị Ngô Quyền giết chết
B. Nội bộ triều đình nhà Ngô bị rối loạn


C. Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sử


D. Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu Nam Hán.


<b>Câu 9: Tướng nào của Nam Hán bị Ngô Quyền bắt sống trên sông Bạch Đằng </b>


A. Thoát Hoan C. Hoằng Tháo
B. Ô Mã Nhi D. Ngột Lương Hợp Thai


<b>Câu 10. Bài học kinh nghiệm rút ra từ các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc trong công cuộc xây dựng bảo </b>


vệ đất nước hiện nay?


A.Chớp thời cơ thuận lợi. C. Sự lãnh đạo đúng đắn.


B. Đoàn kết nhân dân.<b> </b> D.Tranh thủ sự ủng hộ bên ngoài.


<b>Câu 11. Ý nào không phản ánh đúng nghệ thuật quân sự trong chiến thắng </b>
Bạch Đằng Ngô Quyền năm 938?


A. Lợi dụng địa hình, địa vật.



C. Vườn không nhà trống.


B. Tấn công bất ngờ.
D. Nghi binh, mai phục.


<b>Câu 12. Tên nước Đại Việt của nước ta có từ đời vua </b>


A. Lý Thái Tổ B. Lý Thái Tông C.Lý Thánh Tông D. Lý Nhân Tông


<b>Câu 13. Bộ luật thành văn đầu tên của nước ta có tên gọi là </b>


A. Hình Thư - Thời Lý C. Hình Luật - Thời Trần


B. Hình Luật - Thời Lý D. Hoàng triều luật lệ - Thời Lê Sơ.


<b>Câu 14. Người đã chỉ đạo các thợ quan xưởng chế tạo thành công súng thần cơ và đóng được thuyền chiến </b>


có lầu là


A. Trần Hưng Đạo C.Trần Nguyên Trừng B. Hồ Nguyên Trừng D. Hồ Quý Ly


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 7


A. đánh tan quân xâm lược Tống tại biên giới Đại Việt B. phịng tuyến trên sơng Như Nguyệt


B. kinh thành Thăng Long C. trận Bạch Đằng


<b>Câu 16. Trận tiêu diệt 10 vạn quân Minh, buộc chúng phải đầu hàng và rút quân về nước là: </b>


A. trận Chi Lăng - Xương Giang. C. trận Tân Bình.



B. trận Đông Bộ Đầu. D. trận Bạch Đằng


<b>Câu 17. Năm 1070 vua Lý Thánh Tông đã cho xây dựng </b>


A. chùa Quỳnh Lâm C. chùa Một Cột


B. Văn Miếu D. Quốc Tử Giám


<b>Câu 18. Con sông lịch sử chia cắt đất nước thành Đàng Trong và Đàng Ngoài là sông </b>


A. Gianh B. Hiền Lương C. Bến Hải D. Nhật Lệ


<b>Câu 19. Đến thế kỷ nào, Thiên Chúa giáo truyền bá mạnh mẽ vào nước ta? </b>


A. Thế kỷ XV B. Thế kỷ XVI C.Thế kỷ XVII D.Thế kỷ XVIII


<b>Câu 20. Đến giữa thế kỷ XVII, cuốn sách nào viết bằng tiếng Việt, có thể coi là chữ Quốc ngữ đã ra </b>


đời?


A. Giáo lý Thiên Chúa giáo C. Thông giám cương yếu


B. Giáo lý cương mục D. Giáo lý cương yếu


<b>Câu 21. Trong hoàn cảnh nhà Lê Sơ bị khủng hoảng và suy sụp, Quốc cơng Thái phó Mặc Đăng Dung đã: </b>


A. đã đem quân đi dẹp các cuộc nổi loạn của nông dân
B. giết vua để lên ngôi



C. phế truất vua Lê, lập ra nhà Mạc


D. lấy lại ruộng đất của quan lại địa chủ trả lại cho nông dân


<b>Câu 22. Phong trào nông dân Tây Sơn do Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo nổ ra vào năm </b>


nào?


A. 1770 B. 1771 C. 1775 D. 1789


<b>Câu 23. Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm (1785) giành thắng lợi quyết định trong trận nào? </b>


A. Rạch Gầm - Xoài Mút. C. Chi Lăng - Xương Giang


B. Bạch Đằng D. Ngọc Hồi - Đống Đa


<b>Câu 24. Chiến thắng nào đã ghi dấu ấn sâu sắc nhất về sự đánh bại quân Mãn Thanh (1789) xâm lược? </b>


A. Chiến thắng Hà Hồi C. Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa


B. Chiến thắng Ngọc Hồi D. Chiến thắng Thăng Long


<b>Câu 25. Chữ Nôm được đưa vào nội dung thi cử từ: </b>


A. Triều Mạc C. Triều Nguyễn


B. Triều Lê - Trịnh D. Triều Tây Sơn


<b>Câu 26. Tình hình văn học nước ta ở các thế kỉ XVI- XVIII là: </b>



A. Văn học chữ Hán vẫn giữ vị trí quan trọng


B. Bên cạnh dịng văn học cung đình đã xuất hiện dịng văn học dân gian.


C. Trào lưu văn học dân gian phát triển khá rầm rộ, với nhiều thể loại khá phong phú


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 8
<b>Câu 19. Các vua Lý, vua Lê hàng năm thường về các địa phương để làm gì? A. </b>


Cùng nơng dân làm cơng tác thủy lợi.


<b>B. Làm lễ cày ruộng tịch điền. </b>


C. Kiểm tra lại việc ban cấp ruộng đất cho nông dân.


D. Kiểm tra lại nhân khẩu ở địa phương.


<b>Câu 20. Các quan xưởng thủ cơng do Nhà nước tổ chức và quản lí trong các TK XI – XV gọi là </b>


A. đồn điền. B. quan xưởng C. quân xưởng. D. công xưởng.


<b>Câu 21. Ruộng đất công làng xã thời Lê được phân chia theo chế độ </b>


A. điền trang. B. lộc điền. C. đồn điền. D. quân điền.


<b>Câu 22. Các triều đại phong kiến tổ chức lễ cày tich điền nhằm mục đích </b>


A. khuyến khích nhân dân sản xuất. C. bảo vệ đê điều.


B. khai khẩn đất hoang. <b>D. bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp. </b>



<b>Câu 23. Nguyễn Ánh lên ngơi Hồng đế vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì? </b>


A. 1801- Niên hiệu Gia Long C. 1804 – Niên hiệu Tự Đức


B. 1802 – Niên hiệu Gia Long D. 1806 – Niên hiệu Minh Mạng


<b>Câu 24. Trong 2 năm 1831- 1832, vua Minh Mạng lần lượt bãi bỏ Bắc thành và Gia Định thành, chia cả </b>


nước thành bao nhiêu tỉnh?


A. 30 tỉnh B. 45 tỉnh C. 56 tỉnh D. 64 tỉnh


<b>Câu 26. Dưới triều Nguyễn, Phan Huy Chú đã viết tác phẩm lịch sử nổi tiếng nào? </b>


A. Lịch triều tạp kỉ B. Đại Nam thực lục


C. Lịch triều hiến chương loại chí D. Sử học bị khảo


<b>Câu 27. Trong thời kì nước ta bị chia cắt (nửa đầu thế kỉ XVI- cuối thế kỉ XVIII), đất nước có các chính </b>


quyền là:


A. một chính quyền của vua Lê


B. ba chính quyền: vua Lê, chúa Trịnh, chúa Nguyễn.


C. hai chính quyền: vua Lê, chúa Trịnh (Đàng Ngồi) và chúa Nguyễn (Đàng Trong)


D. bốn chính quyền: Vua Lê, chúa Trịnh, chúa Nguyễn và Tây Sơn.



<b>Câu 28. Đặc trưng cơ bản về truyền thống yêu nước của nhân dân Việt Nam dưới thời phong kiến là A. </b>


chống giặc ngoại xâm.


B. phát triển nền văn minh Đại Việt.


C. giữ gìn những giá trị truyền thống của dân tộc.


D. chống giặc ngoại xâm và bảo vệ độc lập dân tộc.


<b>Câu 29. Bài học về thượng sách giữ nước của Trần Hưng Đạo khi trả lời vua Trần về vấn đề giữ nước là </b>
A. “ khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ, bền gốc”


B. “ Vua tôi phải đồng lòng, anh em phải hòa thuận”


C. phải đoàn kết toàn dân, cả nước giúp sức để hàng vạn người như một.


D. “ Mến người có nhân là dân; chở thuyền, lật thuyền cũng là dân”


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 9


A. Thế kỷ XVII C. Thế kỷ XIX B. Thế kỷ XVIII D. Thế
kỷ XX


<b>Câu 31. Trạng nguyên Nguyễn Bỉnh Khiêm đỗ tiến sĩ trong thời kỳ nào? </b>


A. Nhà Lê sơ B. Nhà Lý C. Nhà Mạc D. Nhà Hồ
<b>Câu 32. Ai là người nữ tiến sĩ đầu tiên và duy nhất trong lịch sử khoa cử Nho học Việt Nam? </b>



A. Nguyễn Thị Duệ C. Lý Chiêu Hoàng
B. Đoàn Thị Điểm D. Bùi Thị Xuân


<b>Câu 33. ở Đàng Trong, họ Nguyễn tuyển dụng quan lại chủ yếu thông qua hình thức nào? </b>


A. Thi cử C. Dòng tộc


B. Tiến cử D. Người có cơng với chúa Nguyễn


<b>Câu 34. Biểu hiện sự phát triển vượt bậc của thương nghiệp trong các thế kỉ X – XV là A. có </b>


bước phát triển so với các thế kỉ trước đó.
B. giao lưu buôn bán với người phương Tây.


C. buôn bán trong nước phát triển, giao lưu bn bán bên ngồi.


D. nhiều đơ thị được hình thành và buôn bán sầm uất.


<b>Câu 35. Biểu hiện sự phát triển vượt bậc của thủ công nghiệp trong các thế kỉ X – XV là A. hệ </b>


thống chợ làng phát triển.


B. sự phòng phú của các mặt hàng mĩ nghệ.


C. sự hình thành các làng nghề thủ công truyền thống.


D. sự ra đời của đô thị Thăng Long.


<b>Câu 36. Một trong những biện pháp nhằm phát triển nông nghiệp nhà nước mà nhân dân ĐạiViệt đã thực </b>



hiện là


A. sử dụng rộng rãi phân bón trong trồng trọt.


B. bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.


C. lai tạo nhiều giống cây trồng mới.
D. thâm canh tăng vụ.


<b>Câu 37. Năm 1771, anh em nhà Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa ở đâu? Ai là người lãnh đạo phong trào Tây </b>


Sơn?


A. Tây Sơn hạ đạo. Lãnh đạo là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh.


B. Tây Sơn trung đạo. Lãnh đạo là Nguyễn Lữ, Nguyễn Ánh, Nguyễn Huệ C. Tây Sơn thượng


đạo. Lãnh đạo là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.


D. Tây Sơn hạ đạo. Lãnh đạo là Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh.


<b>Câu 38. Từ năm 1776 đến năm 1783, quân Tây Sơn đã giành những chiến thắng vang dội nào?</b> A.
Giải phóng hầu hết Đàng Trong, tiêu diệt thế lực cát cứ của chúa Nguyễn.


B. Liên tục mở các cuộc tấn công vào Đàng Trong, đánh chiếm Phú Yên.
C. Liên tục mở các cuộc tấn công ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.


D. Làm chủ vùng đất Quy Nhơn (Bình Định), đánh bại quân Xiêm xâm lược.


<b>Câu 39. Phát biểu nào đúng về chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút năm 1785? A. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 10
B. Đây là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử nước ta.


C. Đây là trận phục kích của mang tính chất du kích tiêu biểu trong lịch sử.
D. Đây là chiến thắng thể hiện rõ nghệ thuật “đánh điểm diệt viện”.


<b>Câu 40. Trong các thế kỉ XVI – XVIII, tôn giáo nào mới được truyền bá vào Việt Nam? </b>


A. Nho giáo. C. Phật giáo.
B. Đạo giáo. D. Thiên Chúa giáo


<b>Câu 41. Nghề thủ công nào mới xuất hiện vào đầu thế kỷ XIX? </b>


A. Làm đường trắng. C. Làm đồng hồ.
B. Khắc in bản gỗ. D. In tranh dân gian.


<b>Câu 42. Vì sao vua Sác-lơ I phải triệu tập Quốc hội? </b>


A. Vì cần tiền để đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt-len ở miền Bắc nước Anh.
B. Vì cần tiền để xây dựng cung điện mới.


C. Đề nghị Quốc hội tuyên chiến với X cốt-len
D. Cấm giai cấp tư sản tự do kinh doanh.


<b>Câu 43. Năm 1649, cách mạng tư sản Anh đạt đỉnh cao, vì A. đã hồn thành </b>


xuất sắc nhiệm vụ của mình là lật đổ chế độ phong kiến.


B. vua Sác-lơ I bị xử tử, chế độ cộng hòa được thiết lập.



C. ngay sau khi nội chiến kết thúc,chế độ độc tài được thiết lập.


D. cách mạng đã thiết lập được chế độ quân chủ lập hiến.


<b>Câu 44. Anh công nhận nền độc lập của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ bởi văn kiện nào? </b>


A. Hòa ước Mác xây. C. Hiệp định Giơ ne vơ.


B. Hòa ước Véc xai. D. Hiệp định Véc xai


<b>Câu 45. Đến giữa thế kỉ XVIII, kinh tế của 13 bang thuộc địa của Anh phát triển theo hướng nào? </b>


A. Phong kiến C. Tư bản chủ nghĩa


B. Xã hội chủ nghĩa. D. Nửa phong kiến, nửa thuộc địa


<b>Câu 46. Đến cuối thế kỉ XVIII, Pháp là một nước </b>


A. Công nghiệp C. Công –Nông nghiệp


B. Nông nghiệp D. Nông nghiệp lạc hậu


<b>Câu 47. Về Chính trị, đến cuối thế kỉ XVIII, Pháp là nước duy trì chế độ </b>


A. Quân chủ chuyên chế C.Cộng hòa


B. Quân chủ lập hiến D. Quân chủ


<b>Câu 48. Vua Lui XVI Triệu tập Hội nghị 3 đẳng cấp để làm gì? </b>



A. Vay tiền C. Vay tiền và tăng thêm thuế


B. Ban hành các chính sách mới D. Tăng thuế


<b>Câu 49. Sự kiện mở đầu cho cách mạng tư sản Pháp 1789 là gì? A. </b>


Vua triệu tập hội nghị 3 đẳng cấp.
B. Đẳng cấp thứ 3 tuyên bố là Quốc hội.


C. Vua và quý tộc đàn áp cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 11
<b>Câu 50. Lực lượng đi đầu lãnh đạo cuộc cách mạng tư sản Pháp khác với cách mạng tư sản Anh là gì? </b>


A. Quý tộc mới C. Chủ nô


B. Tư sản. D. Quần chúng nhân dân


<b>2. PHẦN TỰ LUẬN </b>


<b>Câu 1: So sánh các cuộc cách mạng tư sản Anh, Pháp và Mĩ (từ giữa TK XVI đến cuối TK XVIII)? </b>
<b>Câu 2: So sánh CMTS Anh và Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. </b>


<b>Câu 3: Kết quả và ý nghĩa của Chiến tranh giành độc lập? </b>
<b>Câu 4: Nguyên nhân nào dẫn đến cách mạng không triệt để? </b>
<b>Câu 5: Cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng có ý nghĩa gì? </b>


<b>Câu 6: Nêu mặt tích cực và hạn chế của chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn? </b>



<b>Câu 7: Hãy trình bày đặc điểm và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Thanh. </b>
<b>Câu 8: Nhận xét vị trí của Phật giáo ở các thế kỉX-XIV? </b>


<b>Câu 9: Tại sao Nho giáo và chữ Hán sớm trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị nhưng lại </b>


không phổ biến trong nhân dân?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 12


Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội dung
bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến
thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng.


I.Luyện Thi Online


- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây


dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


- Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các trường


PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên khác
cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.


II.Khoá Học Nâng Cao và HSG


- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS


lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt ở
các kỳ thi HSG.



- Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho


học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần
Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đôi HLV
đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


III.Kênh học tập miễn phí


- HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn


học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo
phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn


phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

Đề cương ôn tập HK2 môn hóa học lớp 9
  • 21
  • 13
  • 31
  • ×