Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

tuần 27 – tiết 135 ngày soạn 04042010 ngày giảng 06042010 bài 27 tiết 141 luyện nói nghị luận về một đoạn thơ bài thơ i mục tiêu cần đạt 1 kiến thức giúp học sinh có kĩ năng trình bày miệng một c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.16 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 04/04/2010</i>
<i>Ngày giảng: 06/04/2010</i>


BÀI 27 TIẾT 141



LUYỆN NÓI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ



I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:


- Giúp học sinh có kĩ năng trình bày miệng một cách mạch lạc , hấp dẫn những cảm nhận , đánh giá
của mình về một đoạn thơ , bài thơ.


2. Kĩ năng:


- Rèn luyện Luyện tập cách lập ý , làm dàn bài và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn
thơ , bài thơ


3. Thái độ:


- Nói nghiêm túc.
II. Chuẩn bị:


1. Thầy: Sgv, thiết kế bài giảng,
2. Trị: Thực hành


III. Tiến trình tổ chức:


1. Ổn định tổ chức: KTSS


2. KTKT đã học: Để nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần chú ý điều gì ?


3. ND bài mới:


Để củng cố thêm lý thuyết nghị luận đoạn thơ , bài thơ ; nắm vững hơn kĩ năng làm bài , đồng
thời cũng để củng cố kiến thức văn học , rèn khả năng nói , khả năng diễn đạt trong tiết học này ,
chúng ta sẽ thực hành luyện nói trước lớp Nghị luận đoạn thơ , bài thơ với bài cụ thể đã cho kì trước –
Bài thơ “Bếp lửa” Bằng Việt ( Đề 7/99-SGK)


Hoạt động thầy và trò Nội dung


Hoạt động 1: kiểm tra


GV kiểm tra phần chuẩn bị của H/S đối với phần I trong SGK.
Giáo viên viết đề lên bảng


Hoạt động 2: Tìm hiểu đề tìm ý
Cho H/S đọc lại đề bài:


? Đề bài yêu cầu bàn luận vấn đề gì?
- NL về bài thơ Bếp Lửa.


? Vấn đề nghị luận ở đây là gì? NL về tình cảm bà cháu
? Dựa vào đâu mà nghị luận?


I/ Chuẩn bị ở nhà
II. Thực hành


Đề bài : Bếp Lửa sưởi ấm một
đời – Bàn về bài thơ “Bếp Lửa”
của Bằng Việt.



1.Tìm hiểu đề:


- Kiểu bài: NL về một tác phẩm
văn học.


- Nội dung: Tình bà cháu trong
bài thơ Bếp Lửa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV hướng dẫn H/S cách vào bài nói:


Bằng Việt là nhà thơ trẻ nổi tiếng vào những năm 60. Thơ của
Bằng Việt thiên về tái hiện những kỷ niệm của tuổi thơ, mà bài
thơ Bếp Lửa được coi là thành công đáng kể nhất.


Sau khi vào bài H/S đi vào nghị luận bài thơ theo trình tự lập dàn
ý ở nhà.


Hoạt động 3: Thực hành tập nói


Gv: Cho Nhắc lại yêu cầu của tiết luyện nói


Để tạo tính truyền cảm, hấp dẫn cần chú ý ngữ điệu, tốc độ, lên
giọng, xuống giọng linh hoạt với nội dung đang nói để thể hiện
được tình cảm của mình. quan sát lớp , tự tin


Khi luyện cho H/S thảo luận theo nhóm:
Nhóm 1: Mở bài


Nhóm 2: Thân bài: Luận điểm 1
Nhóm 3: Luận điểm 2


Nhóm 4: Kết bài


Sau khi thảo luận cho đại diện H/S lên trình bày phần đã thảo
luận


Sau khi trình bày cho H/S khá trình bày cả bài.
-> GV nhận xét -> đánh giá -> bổ sung.


Giáo viên nói 1 phần mở bài cho học sinh
Đoạn nói mẫu:


MB: Đối với những người đi xa nhớ nhà, có lẽ khơng có h/ả nào
gợi cảm hơn h/ả bếp lửa. Bếp lửa ấm áp, bếp lửa no đủ, bếp lửa
quây quần. Bằng Việt đã chọn một hình ảnh tiêu biểu để viết về
tình cảm của mình đối với người bà kính u qua bài thơ: Bếp
Lửa.


Bằng Việt
3. Tập nói:


4. Củng cố: Nêu những yêu cầu của tiết luyện nói


5. HDHS tự học: Tập nói và làm hồn chỉnh ra vở bài tập
Soạn bài: Những ngôi sao xa xôi


<i>Tự rút kinh nghiệm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>BÀI 28</b>


<i><b>Kết quả cần đạt</b></i>



 <i>Cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên và cuọc sống chién đấu nhiều</i>
<i>gian khổ hi sinh nhưng vẫn lạc quan của các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện</i>


<i><b>Những ngôi sao xa xôi</b>. Thấy được nét đặc sắc trong cách miêu tả nhân vật và nghệ thuật kể</i>
<i>chuyện của tác giả.</i>


 <i>Viết được bài nghị luận về 1 sự việc hiện tượng ở địa phương, có ý kiến xác đáng và rút kinh</i>
<i>nghiệm chung về cách viết loại bài này.</i>


<i>Thông qua giờ trả bài TLV số 7, tự nhận rõ các ưu điểm và nhược điểm trong bài văn của mình,</i>
<i>nắm vững hơn cách làm bài nghị luận văn học.</i>


<i>Nắm được mục đích, yêu cầu, nội dung và cách viết biên bản.</i>
<i>Ngày soạn: 05/04/2010</i>


<i>Ngày giảng: 07/04/2010</i>


<b>BÀI 28 TIẾT 142 – 143</b>



<b>NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI</b>



<b> Lê Minh Khuê </b>
-I. Mục tiêu cần đạt


1. Kiến thức
Giúp h/s:


- Cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm hồn nhiên trong c/s chiến đấu của 3 nữ
thanh niên xung phong.



2. Kĩ năng


- Phân tích những nét đặc sắc trong việc miêu tả và kể truyện của tác giả.
3. Thái độ


- Trân trọng và cảm phục đối với sự hi sinh của những thanh niên xung phong vì độc lập tự do của
dân tộc.


II. Chuẩn bị


1. Thầy: Sgv– sgk – Thiết kế bài giảng
2. Trò: SGK, vở soạn


III. Tiến trình tổ chức
1.Ổn định tổ chức


2.KTKT đã học: Phân tích nhân vật Nhĩ trong Bến quê.
3. ND bài mới:


Trong chiến tranh có khơng ít những tấm gương chiến sĩ đã quên mình vì đất nước, nhưng họ
vẫn rất lạc quan, ung dung, yêu đời. Để phần nào hiểu được điều đó. Các em cùng tìm hiểu bài mới.


Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu tác giả, tác phẩm


Học sinh đọc chú thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Nêu vài nét về tác phẩm?


Sáng tác năm 1971, phần Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản


được học có lược bớt một số đoạn.


Gv: Cho H/S đọc một vài từ khó:


? Nhận xét về cách kể chuyện của tác giả?


- Chọn ngôi thứ I đặt vào nhân vật Phương Định, cô gái TN xung
phong người Hà Nội, tác giả diễn tả một cách tự nhiên & sinh
động cảm xúc tâm trạng, ý nghĩ của các cô gái trẻ luôn đối mặt
với kẻ thù, hiểm nguy & cái chết mà vẫn sống hồn nhiên, lạc
quan, mơ mộng giữa chiến trường.


? Đoạn trích có thể chia làm mấy phần ? nội dung chính của mỗi
phần?


P1: Từ đầu … ngôi sao trên mũ: CS của 3 cô trinh sát mặt đường:
P.Định kể về công việc & c/s của bản thân & tổ 3 cô trinh sát
mặt đường.


P2: Tiếp … chị Thao bảo: Một lần phá bom, Nho bị thương, 2
chị em lo lắng, săn sóc.


P3: cịn lại: Sau phút hiểm nguy, 2 chị em nối nhau hát, niềm vui
của 3 người trước trận mưa đá đột ngột.


? Dựa vào bố cục hãy tóm tắt văn bản


Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu văn bản
? Trong đoạn trích có mấy nhân vật được nói đến?
- Chị Thao, Nho, Phương Định



? Các nhân vật sống trong hoàn cảnh nào?


- Sống, chiến đấu trên một cao điểm những năm chống Mỹ ác
liệt. Nhiệm vụ chạy trên cao điểm, ban ngày phá những quả bom
chưa nổ, đối mặt với thần chết, công việc căng thẳng thần kinh,
địi hỏi sự dũng cảm, bình tĩnh, khơn ngoan, khéo léo, địi hỏi
kinh nghiệm, sẵn sàng hi sinh.


Gv tích hợp mơi trường: Giữa thời điểm bom đạn khắc nghiệt
như vậy các cô thanh niên xung phong phải làm việc trong mơi
trường ra sao? Em có nhận xét gì về mơi trường làm việc của các
cơ thanh niên xung phong vào thời điểm đó.


2. Tác phẩm: Sáng tác năm
1971.


II. Phân tích văn bản


1. Những nét chung của ba cơ
thanh niên xung phong.


* Hồn cảnh:


- Sống làm việc trên cao điểm
đường Trường Sơn.


- Làm nhiệm vụ phá bom


-> Khắc nghiệt – đối mặt cái


chết.


4. Củng cố: Tóm tắt đoạn trích?


5. HDHS tự học: Soạn tiếp bài: Những ngôi sao xa xôi
<i>Tự rút kinh nghiệm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Ngày soạn: 05/04/2010</i>
<i>Ngày giảng: 07/04/2010</i>


<b>TIẾT 143</b>



III. Tiến trình tổ chức
1.Ổn định tổ chức


2. KTKT đã học: Những nét chung của ba cô thanh niên xung phong.
3. ND bài mới:


Truyện về nữ thanh niên xung phong mở đường có rất nhiều nhưng đến với Lê Minh Khuê
chúng ta tiếp tục được thấy sự lạc quan yêu đời & dũng cảm của các nhân vật.


Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 Tìm hiểu phẩm chất chung của 3 nhân vật và PĐ


? Qua lời kể, tự nhận xét, nhận xét của P.Định em hãy tìm ra
những nét tính cách, phẩm chất chung của họ?


- Họ cịn rất trẻ


- Có tinh thần trách nhiệm cao với công việc


- Không sợ gian khổ, hi sinh.


- Sống gắn bó với đồng đội


- Họ có nhiều ước mơ và dễ xúc động như nhiều cơ gái trẻ khác
cùng độ tuổi.


quyết tâm hồn thành nhiệm vụ được giao, dũng cảm hi sinh,
không quản khó khăn, g.khổ, dễ vui, dễ buồn, thích làm đẹp cho
c/s dù trong mọi hoàn cảnh.


? Các nhân vật cịn có cá tính riêng như thế nào?
- Nho: Thích thêu thùa


- Chị Thao: thích chép bài hát, chiến đấu dũng cảm bình tĩnh
nhưng thấy máu chảy là sợ.


- P.Định: con gái Hà Nội, vào loại khá, tóc dài, cổ cao, mắt có
cái nhìn xa xăm, thích ngắm mình trong gương, hằng đêm say
sưa hat ầm ĩ.


Gv: Ngồi những cá tính trên 3 cơ gái có tinh thần trách nhiệm
như thế nào?


- Quyết tâm hồn thành nhiệm vụ được giao, dũng cảm hi sinh,
không quản khó khăn, g.khổ, dễ vui, dễ buồn, thích làm đẹp cho
c/s dù trong mọi hồn cảnh.


? Phương Định là cơ gái ntn?



- Cơ gái Hà Nội, tóc dài, cổ cao, mắt có cái nhìn xa xăm, thích
ngắm mình trong gương, hằng đêm say sưa hát ầm ĩ.


- Giàu cảm xúc, nhạy cảm,


- Trước chiến tranh cô có một thời học sinh hồn nhiên sống yên


* Phẩm chất
- Họ cịn rất trẻ


- Có tinh thần trách nhiệm cao
với công việc


- Không sợ gian khổ, hi sinh.
- Sống gắn bó với đồng đội
- Họ có nhiều ước mơ và dễ xúc
động như nhiều cô gái trẻ khác
cùng độ tuổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nhạy cảm quan tâm đến hình thức của mình, bím tóc dày, mềm
cổ cao…


- Nhạy cảm nhưng kín đáo giữa đám đông, tưởng như kiêu kỳ,
điệu


? Diễn biến tâm trạng của P. Định trong lần phá bom nổ chậm
được tả như thế nào?


(Trong một lần phá bom:



- “… đến gần quả bom… cảm thấy có ánh mắt chiến sĩ…
khơng sợ… khơng đi khom… cẩn thận bỏ gói thuốc, khỏa đất,
chạy lại chỗ núp… nép người vào bức tường… nhìn đồng hồ…
có nghĩ đến cái chết”.)


Gv: Điều đó thể hiện rõ nét p/c gì ở cơ?


- Miêu tả tỉ mỉ, chi tiết đến từng cảm giác, ý nghĩ dù chỉ thoáng
qua, cảm giác : hồi hộp, lo lắng, căng thẳng…


Nhận xét: Thế giới tâm hồn của P.Định thật phong phú, trong
sáng nhưng không phức tạp. Không thấy những băn khoăn, day
dứt, trăn trở trong ý nghĩ & t/c của cô gái khi phải sống & chiến
đấu trong thời gian dài trong h/c khắc nghiệt, nguy hiểm.


 Chủ động, bình tĩnh, dũng cảm, ý thức trách nhiệm, sẵn sàng
hi sinh.


(Trong một lần phá bom:


- “… đến gần quả bom… cảm thấy có ánh mắt chiến sĩ…
khơng sợ… khơng đi khom… cẩn thận bo gói thuốc, khỏa đất,
chạy lại chỗ núp… nép người vào bức tường… nhìn đồng hồ…
có nghĩ đến cái chết”.)


Gv: Sau mỗi cuộc chiến, tâm trạng của P.Định khi phát hiện
mưa đá như thế nào?


- Vui thích, cuống cuồng, như trẻ con, xúc động.



 Phương Định vừa là một chiến sĩ gan dạ, dũng cảm, vừa là
một cô gái hồn nhiên đầy nữ tính và có lịng u q hương da
diết, lắng sâu


Hoạt động 2 Tổng kết:


Gv: Nhận xét về ngôn ngữ, giọng điệu của truyện?
h/s đọc ghi nhớ SGK


Gv: Em hình dung và cảm nghĩ ntn về tuổi trẻ VN trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nước?


( Tìm đọc thơ của Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, Lâm
Thị Mỹ Dạ …


Hoạt động 3 Luyện tập:


Gv: Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật P. Định?


- PĐ rất ý thức về bản thân mình
nhưng lại kín đáo


- Chủ động, bình tĩnh, dũng cảm,
ý thức trách nhiệm, sẵn sàng hi
sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

IV. Luyện tập:


4. Củng cố, dặn dò:



* Củng cố: - Nhận xét của em về nhân vật PĐ ?
* Dặn dò: - Soạn bài: chương trình địa phương TLV
5. Rút kinh nghiệm:


...
...
....




TUẦN 30 – TIẾT 149
Ngày soạn: 19/3/2009
Ngày dạy: ...


TLV: TRẢ BAI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


1. Kiến thức:
Giúp h/s:


- H/s củng cố lại kiến thức về văn nghị luận .
2. Kĩ năng:


- H/S nhận rõ ưu khuyết điểm trong bài viết của mình.
3. Thái độ:


- Sửa lỗi trong bài một cách nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:


1. Tài liệu tham khảo: Sgv, thiết kế bài giảng,


2. Phương pháp: Nêu vấn đề, tích hợp


3. Đồ dùng dạy học:


III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp: KTSS


2. Bài cũ: Không
3. Bài mới:


Tiết trước các em đã viết bài văn nghị luận ve đoạn thơ, bài thơ . Tiết này cô sẽ trả bài để các em
nhìn nhận ra cái sai của mình trong bài viết.


Hoạt động thầy và trò Nội dung


Hoạt động 1: Tìm hiểu đề
Gv: Cho h/s nhắc lại đề bài


Gv: Nêu yêu cầu của đề? Nêu những điểm
cần chú ý? Thể loại.


I. Tìm hiểu đề bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

thiết, niềm khâm phục biết ơn và thương
tiếc của tác giả và nhân dân MN.


Gv: Cho h/s nói phần mở bài bằng giọng
văn của mình


Gv: Phần thân bài cần làm ntn?


Gv cho h/s lên bảng làm


* Cảm nhận của nhà thơ trước khung cảnh
bên ngồi lăng.


- Hình ảnh hàng tre - biểu tương của người
dân Việt Nam.


- Hình ảnh mặt trời thực và hình ảnh mặt
trời ẩn dụ.


* Cảm xúc của nhà thơ trong lăng Bác.
- Hình ảnh vầng trăng dịu hiền gợi đời sống
tinh thần thanh cao trong sáng và những bài
thơ tràn ngập ánh trăng.


- Cảm xúc dâng trào thành niềm xúc động
vô bờ vượt qua cả quy luật sinh tử của tạo
hóa.


* Ước nguyện chân thành của nhà thơ.


- Ao ước thành đóa hoa, tiếng chim, cây tre
trung hiếu, để mãi quấn quýt bên Bác.
- Trở về MN chuyến thăm lăng trở thành kỉ
niệm trong suốt cuộc đời tác giả.


Gv: Phần kết bài phải đưa ra ý gì?


Khẳng định và khái quát lại nội dung bài


thơ.


Hoạt động 3: Trả bài – nhận xét
Gv: Phát bài cho h/s


Gv: cho h/s đối chiếu bài của mình với phần
dàn ý đã chữa.


HS: Nhận xét về bài làm của mình, tự sửa
chữa sai xót trong bài


GV nhận xét bổ sung


- GV nhận xét cụ thể về hình thức bài làm :
nhiều em cịn tẩy xoá, viết thiếu cẩn thận,
viết hao, viết tắt tuỳ tiện ( GV nêu cụ thể 1
số HS ở 2 lớp )


- Mot số em dùng từ ngữ chưa chính xác ,
câu văn lủng củng, rườm rà, thiếu trọng
tâm, lời văn rời rạc chưa dứt khoát , ý văn
chưa sâu , lí lẽ chưa chặt chẽ , chưa đi thẳng
vào vấn đề còn quanh co ( GV nêu điển
hình 1 số em cu thể .


B. Thân bài: * Cảm nhận của nhà thơ
trước khung cảnh bên ngồi lăng.


- Hình ảnh hàng tre - biểu tương của
người dân Việt Nam.



- Hình ảnh mặt trời thực và hình ảnh
mặt trời ẩn dụ.


* Cảm xúc của nhà thơ trong lăng Bác.
- Hình ảnh vầng trăng dịu hiền gợi đời
sống tinh thần thanh cao trong sáng và
những bài thơ tràn ngập ánh trăng.
- Cảm xúc dâng trào thành niềm xúc
động vô bờ vượt qua cả quy luật sinh tử
của tạo hóa.


* Ước nguyện chân thành của nhà thơ.
- Ao ước thành đóa hoa, tiếng chim,
cây tre trung hiếu, để mãi quấn quýt
bên Bác.


- Trở về MN chuyến thăm lăng trở
thành kỉ niệm trong suốt cuộc đời tác
giả.


C. Kết bài : Khẳng định và khái quát
lại nội dung bài thơ.


III. Trả bài – nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hoạt động: 4: Sửa lỗi-gọi điểm
* Sửa lỗi : Giáo viên sửa lỗi cho h/s.


 Lỗi chính tả


 Cách diễn đạt
 Hình thức
 Cách trình bày


...


Gv: - Đọc 1 số bài văn hay nhất
- Đọc một số bài chưa đạt.


* Gọi điểm: GV lấy điểm và cho vào sổ cá
nhân, sổ điểm lớn




* Gọi điểm


4. Củng cố, dặn dò:


* Củng cố: -Nghị luận về nhân vật là đưa ra điều gì .


- Cho H/S nhắc lại một số lỗi thường hay mắc trong bài.
* Dặn dị: - Ơn lại văn nghị luận về đoạn thơ bài thơ.


5. Rút kinh nghiệm:


...
...
....


</div>


<!--links-->

×