Tiết 100.
HDĐT:MƯA
(Trần Đăng Khoa)
I / Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được sự sống, phong phú sinh động của bức tranh thiên nhiên và
tư thế của con người được khắc hoạ trong bài thơ. Nghệ thuật đặc sắc – nhân hoá.
2. Kĩ năng:
- Phân tích bài thơ - nghệ thuật đặc sắc – miêu tả thiên nhiên – quan sát
cảnh vật.
3. Thái độ:
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên – thái độ bảo vệ thiên nhiên – quan sát cảnh
vật.
II / Chuẩn bị
- Gv: sgk – sgv – giáo án – tập thơ của Trần Đăng Khoa
- Hs: vở ghi – bài soạn – sgk – phiếu học tập
III / Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
Hoạt động 1: Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ
? Đọc thuộc lòng bài
Lượm
Em thích khổ thơ nào?
2. Giảng bài mới
- Trả lời
- Lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác giả - tác phẩm
- Y/c học sinh đọc chú
thích sgk/ 80
? Hãy nêu một vài nét sơ
lược về Trần Đăng Khoa?
- Gv giới thiệu tập thơ của
Trần Đăng Khoa
- Đọc chú thích
- Nêu vài nét về tác giả
- Nghe
I – Tác giả - tác phẩm
1. Tác giả:
- Trần Đăng Khoa (1958)
– thần đồng thơ ? (8 tuổi)
- Viết văn xuôi – phê bình
2. Bài thơ:
- Viết năm 1967 – in
trong tập thơ “Góc sân và
khoảng trời”
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu trúc văn bản
- Hướng dẫn cách đọc bài
thơ. Đọc mẫu.
- Gọi học sinh đọc tiếp
- Hướng dẫn tìm hiểu một
- Nghe
- Đọc – nhận xét
- Giải thích chú thích
II - Đọc – hiểu văn bản
1. Đọc tìm hiểu chú thích
số chú thích.
- Bài thơ tả cơn mưa ở
vùng nào? vào mùa nào?
- Gv: cơn mưa được tả lúc
sắp mưa và lúc đang mưa.
? Hãy chỉ ra bố cục bài
thơ.
- Vùng Bắc bộ – mùa hè
- Nghe
2 phần đ1: trọc lóc: sắp
mưa
đ2: cảnh vật và
con
người
Hoạt động 4: HDHS thảo luận câu hỏi sgk
- Y/c đọc đ1
? Cảnh vật trước cơn mưa
được miêu tả ntn? (con
vật, sự vât, loại cây nào
được nhắc đến) cách miêu
tả.
? Em thích nhất hình ảnh
miêu tả nào? Sử dụng
nghệ thuật gì?
? Em có nhận xét gì về
cách miêu tả? tác giả sử
dụng thành công phép
- Đọc đ1
- Mối, gà, kiến, mía cỏ
gà trời, sấm, chớp từ
cao thấp (miêu tả) xa
gần
- Suy nghĩ – trình bày
- Tả hành động, trạng thái
của vật, cây cối
2, Phân tích
a. Cảnh vật sắp mưa
- ông trời Mặc áo
Ra trận
- Mía – múa gươm
- Kiến – hành quân
- Cỏ gà - rung tai
- Bụi tre –
- Sắn – cười
Quan sát, cảm nhận
tinh tế liên tưởng phong
phú tác động trước cơn
mưa đến cảnh vật trên
nhân hoá là nhờ đâu.
- Y/c đọc đ2
? Khi trời mưa cảnh vật
được hiện lên thật dữ dội,
mạnh mẽ, ấn tượng thể
hiện qua từ ngữ nào?
- Gv: biện pháp nghệ
thuật nhân hoá sử dụng
rộng rãi làm cho bức
tranh sống động
- Đọc 4 câu thơ cuối hình
ảnh nào xuất hiện? Hình
ảnh con người được miêu
tả ntn? Nghệ thuật (thảo
luận nhóm 3 phút)
- Gv: hình ảnh con người
lao động ở miền quê được
cụ thể hoá qua hình ảnh
quen thuộc gần gũi.
? Nêu nghệ thuật nội dung
- Đọc đ2
- Nghe
- Đọc – con người
Thảo luận nhóm 3 phút
- trình bày – bổ xung
- Nghe
mặt đất
b. Khi trời mưa
- Chớp – rạch ngang trời
- Sâu – ghé xuống sân
- Dừa sải tay bơi
- Mùng tơi – nhảy múa
- Cây lá - hả hê
miêu tả ấn tượng và
tạo vẻ đẹp của con người
Bố cục đội Sấm
Chớp
Trời mưa
ẩn dụ, lặp từ từ thể
sắc mạnh kì lạ của con
người đối diện trước thiên
nhiên khắc nghiệt.
3. Ghi nhớ
chính của bài thơ? -Trình bày – ghi nhớ
Hoạt động 5: HDHS luyện tập
- Y/c đọc diễn cảm
- Y/c đọc thêm (81) nhận
xét cách miêu tả
đọc diễn cảm bài thơ
Bài đọc thêm – nhận xét
III- Luyện tập
- Đọc diễn cảm
- Bài đọc thêm
Hoạt động 6: Củng cố – dặn dò
- Hệ thống kiến thức cơ
bản
- Về nhà học