Tiết 99
LƯỢM (Tố Hữu)
I- Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng của hình ảnh Lượm, ý
nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhân vật, thể thơ 4 chữ, nghệ thuật tả và kể trong
bài thơ có yếu tố tự sự.
2. Kĩ năng:
- Phân tích được bài thơ để thấy được đặc điểm nhân vật và tình yêu quê hương
của nhân vật, tình cảm của tác giả đối với Lượm.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương – cảm nhận về nhân vật qua văn bản.
II- Chuẩn bị:
- GV: sgk – sgv- giáo án – tài liệu tham khảo
- HS: vở ghi – bài soạn – sgk – phiếu học tập
III- Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ
? Đọc thuộc lòng bài thơ
“ Đêm nay Bác không
ngủ”? Nêu nội dung nghệ
thuật của bài thơ.
2. Bài mới
- Trả lời
- Lắng nghe
Hoạt động 2: HDHS tìm hiẻu tác giả - tác phẩm
- Gọi1 em đọc chú thích
sgk/ 75
? Hãy nêu một vài hiểu
biết của em về tác giả?
? Em biết gì về tác phẩm
- Gv chốt ý
- Đọc chú thích sgk75
- Suy nghĩ – trả lời
- Suy nghĩ – trả lời
- Lắng nghe
I – Giới thiệu tác giả -
tác phẩm
- Tác giả: Tố Hữu (1920 –
2003) nhà cách mạng –
nhà thơ lớn của thơ ca
hiện đại Việt Nam.
- Tác phẩm: sáng tác năm
1949
Hoạt động 3: HDHS đọc hiểu văn bản
- Gv đọc mẫu
- Gv gọi học sinh đọc tiếp
- Y/c học sinh giải thích
chú thích 2, 3, 4, 6, 9
? Em có nhận xét gì về
thể thơ 4 chữ?
- Lắng nghe – theo dõi
- 2 em đọc
- Giải thích chú thích
- 4 chữ
II - Đọc – hiểu văn bản
1. Đọc – tìm hiểu chú
thích và tìm bố cục.
- Thể thơ: 4 chữ
? Bài thơ chia làm mấy
đoạn
? Nội dung mỗi đoạn là
gì?
- 3 đoạn
- Suy nghĩ – trả lời
- Bố cục: 3 đoạn
đ1: từ đầu xa dần: hình
ảnh Lượm trong cuộc gặp
gỡ tình cờ giữa 2 chú
cháu.
đ2: tiếp giữa đồng: câu
chuyện về chuyến đi liên
lạc cuối cùng và sự hi
sinh của Lượm.
đ3: còn lại: hình ảnh
Lượm sống mãi.
Hoạt động 4: HDHS thảo luận câu hỏi sgk
- Gọi 1 em đọc 5 khổ thơ
đầu.
- Hình ảnh Lượm được
miêu tả những chi tiết nào
về hình dáng? Trang phục
Gv: Trang phục đó giống
như trang phục của các
- Đọc bài
- Suy nghĩ – trả lời
- Suy nghĩ – trả lời
2. Phân tích
a. Hình ảnh lượm
- Trang phục Cái xắc
Ca lô
hiên ngang, hiếu động
chiến sĩ vệ quốc thời
kháng chiến bởi Lượm
cũng là một chiến sĩ.
? Cách tả trang phục thể
hiện điều gì?
? Hình dáng của Lượm
được miêu tả qua những
từ ngữ nào?
? 2 từ này thuộc từ gì? gợi
ra dáng vẻ như thế nào?
? Cử chỉ thể hiện qua
những từ nào? Phân tích?
? Qua cử chỉ ta thấy
Lượm ntn?
? Trong cuộc gìn giữ đó
Lượm nói gì với người
chú? Nhận xét gì về lời
nói đó?
? Từ khổ 2 – khổ 5 tác giả
đã sử dụng nghệ thuật gì?
- Suy nghĩ – trả lời
- Hình dáng
- Trả lời (từ láy)
- Trả lời
- Trả lời – bổ xung
- Các nhóm thảo luận –
trình bày
- Hình dáng
Loắt choắt từ láy
nhỏ bé – nhanh nhẹn
thoăn thoắt
- Cử chỉ:
- mồm huýt sáo
Như con chim
Cười híp mí
đầu nghênh nghênh
Hồn nhiên yêu đời
- Lời nói :
+ Cháu đi liên lạc - vui
lắm
+ ở đồn Mang Cá - Thích
hơn ở nhà
<Thảo luận nhóm 3 phút>
- Gv chốt ý?
- Hình ảnh như đường
vàng
- Nghe – ghi chép
- tả hình dáng lẫn tính
cách giữa không gian
đồng lúa chín biểu cảm
(tình cảm của nhà thơ)
- Ngây thơ chân thật tự
nhiên
- Từ ngữ gợi tả , nhịp
nhanh Lượm say mê tham
gia kháng chiến
Y/C đọc đoạn 2 .
Lượm làm nhiệm vụ
trong hoàn cảnh nào ? Từ
ngữ nào miêu tả ? Nhận
xét cách dung từ này ?
GV: Đtừ tốc độ nhanh nơi
Lượm đi
qua , sự ác liệt của chiến
tranh . Lượm không hề sợ
vì đang làm nhiệm vụ cao
quý “ Thư …. Khẩn ”
+ Điều gì đã sảy ra khi
Lượm đang làm nhiệm vụ
?
- Đọc d/c đoạn 2
- Nguy hiểm
- Từ ngữ miêu tả
- Nghe
b, Lượm đi làm nhiệm vụ
và sự hy sinh của Lượm
- Đi liên lạc
+ Vụt
+ Vèo vèo
Động từ , tính từ mạnh –
nguy hiểm tính mạng –
hiên ngang , dũng cảm .
-Thôi rồi Lượm ơi- câu
thơ ngát đôi - đau đớn
tiếc thương .
+ Tình cảm của tác giả
đối với Lượm ( Cái chết
của Lượm )
GV Em đã hy sinh ngay
trên cánh đông lúa quê
hương giữa mùi thơm của
lúa non thanh khiết , linh
hồn em đã hoá vào thiên
nhiên đất nước
- y/c đọc 2 khổ cuối ?
+ Em có nhận xét gì về 2
khổ thơ cuối ( TL 3’ )
Lặp lại khổ thơ đầu – Thể
hiện niềm tin về con
người mà còn là ước vọng
của tác giả về cuộc sống
thanh bình không còn
chiến tranh trẻ em được
sống hồn nhiên .
- Nhận xét gì về nội dung
Suy nghĩ – trả lời
- Nghe
-Đọc 2 khổ cuối ( TL 2’ )
Trình bày ( Lặp lại 2 khổ
đàu )
- Khắc sâu hình ảnh
Lượm
- Trình bày NT- ND
- Đọc ghi nhớ
- Cái chết thiêng liêng –
t/y quê hương .
-Lượm ơi còn không ?-
Câu hỏi tu từ – Thương
tiếc vô hạn.
c, Hai khổ cuối
- Lượm sống mãI với quê
hương – tác giả .
3, Ghi nhớ: SGK/ 77
III/ Luyện tập :
và nghệ thuật ?
- y/c học sinh đọc ghi nhớ
.
Hoạt động 5 : HDHS
Luyện tập :
- Nhận xét cách xưng hô
của tác giả với Lượm ? (
Câu thơ ngắt đôi Đột ngột
nhấn mạnh )
Hoạt động 6 : Củng cố
dặn dò .
- Hệ thống kiến thức cơ
bản
- Về nhà : +HT lòng bài
thơ
+ Làm BT 2
/77
Tiết sau Đ/ Thêm : Mưa .
Chỉ ra cách xưng hô
Nhắc lại
Nghe – Thực hiện
- Xưng hô
+ Chú bé – Thân mật
+ cháu – gần gũi
+ đồng chí – chiến sĩ
+ Lượm ơi – t/c Xúc động