Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giao an lop 1 tuan 30CKT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.46 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 30 : Thứ hai ngày5 tháng 4 năm 2010


Chào cờ



...


Tp c



<b>Chuyện ë líp</b>


<b> I. Mơc tiªu:</b>


<i>- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bơi bẩn, vuốt tóc. </i>
B-ớc đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.


<b> - Hiểu ND bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan nh thế nào?</b>


- Trả lời đợc câu hỏi 1, 2 ( SGK ).


- Giáo dục các em biết đoàn kết với các bạn trong lớp .


<b>II.Đồ Dùng Dạy Học:</b>


- Sử dụng tranh SGK.
- Bộ HVTH.


<b>III. Các Hoạt Động Dạy Häc : </b>


<b>TiÕt 1</b>


<i><b>1. KTBC: - 2 HS đọc bài “ Chú công” và trả lời câu hỏi:</b></i>


? Lúc mới chào đời chú cơng có bộ lơng màu gì?


?Sau 2, 3 năm đuôi chú thay đổi nh thế nào?
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Dạy học bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài:


b. Hng dn HS luyện đọc:


* GV đọc mẫu lần 1: Giọng hồn nhiên các câu thơ của bé. Giọng dịu dàng âu yếm các
câu thơ của mẹ.


* HD luyện đọc.


<b> . Luyện đọc tiếng, từ ngữ:</b>


- Trong bµi cã tiÕng, tõ nào khi phát âm cần chú ý?
- HS nêu các từ ngữ khó phát âm.


- GV vit: lp, ng dậy, trêu, bơi bẩn, vuốt tóc.
- HS luyện đọc cỏ nhõn, dóy, lp.


- Phân tích tiếng trêu , bẩn, vt.


- Ghép theo dãy: đứng dậy, bơi bẩn, vuốt tóc.
<b> . Luyện đọc câu.</b>


- Luyện đọc nối tiếp từng dòng thơ.
<b> . Luyện đọc đoạn, bài.</b>



- Bµi cã mÊy khỉ thơ? ( 3 khổ ).
- Mỗi khổ thơ có mấy tiÕng? (5 tiÕng)


- 3 HS đọc khổ 1. 3 HS đọc khổ 2. 3 HS đọc khổ 3
- Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ theo dãy.


- 2 HS đọc cả bài. Cả lớp đọc đồng thanh.
<b> . Thi đọc trơn cả bài.</b>


- Mỗi dãy cử 1 HS đọc bài.
- HS đọc cá nhõn.


- GV nhận xét, ghi điểm.
<i><b>c. Ôn các vần uôc, uôt:</b></i>


<i><b> * Tìm tiếng trong bài có vần u«t : vt.</b></i>


<i>- HS đọc, phân tích tiếng vuốt.</i>
<b> * Tìm tiếng ngồi bài có vần t, c.</b>
- Cho HS quan sát tranh, c t mu.


- Cho HS thi đua tìm từ chứa tiếng có vần uôt, uôc.
- Nhận xét, tuyên dơng.


<b>Tiết 2</b>


<i><b>d. Tỡm hiu bi c v luyn núi:</b></i>


<i> * Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc.</i>
- 1 HS khá giỏi đọc mẫu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>+ Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp?</i>
- 3HS đọc khổ 3 và trả lời câu hỏi:


<i>+ Mẹ nói gì với bạn nhỏ?</i>


- GV: M ch muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan nh thế nào?
- Cho 3 HS đọc toàn bài. GV nhận xét cho điểm.


<i> * LuyÖn nãi:</i>


<b> - Nêu chủ đề của bài luyện nói: (Kể với bố mẹ, hơm nay ở lớp em đã ngoan thế nào). </b>
- Cho HS quan sát tranh trả lời câu hỏi “ Bạn nhỏ làm đợc việc gì ngoan?”


- Hằng ngày đến lớp em đã làm đợc việc gì ngoan?
- HS thi ua k.


<i><b>3. Củng cố Dặn dò:</b></i>


- 1 HS đọc lại toàn bài.


<b> - Về đọc bi. Chun b bi Mốo con i hc.</b>


...


Âm nhạc



GV chuyên dạy



Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010


Chính tả




<b>Chuyện ë líp</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<i>- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ 3 bài thơ “Chuyện ở lớp”: </i>
20 chữ trong khoảng 10 phút.


<i>- Điền đúng vần uôc, uôt; chữ c, k vào chỗ trống bài tập 2, 3 (SGK).</i>
- Giáo dục các em có ý thức giữ vở sạch ch p.


<b>II.Đồ Dùng Dạy Học:</b>


<b>- Bảng phụ chép sẵn bài thơ và 2BT</b>


<b>III. Các Hoạt Động Dạy Học :</b>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


- 2 HS lên bảng làm BT 2, 3 – SGK ( T 96).
- ChÊm vë cña 1 sè HS về nhà viết lại.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b. Híng dÉn HS tËp chÐp.</b></i>


- Treo b¶ng phơ.


- HS đọc khổ 3 bài “Chuyện ở lớp” (3 – 5 em).


<i><b> - Tìm tiếng khó viết ( vuốt, nổi, nói, thế nào )</b></i>


<i><b> - Ph©n tÝch tiÕng vt, nỉi.</b></i>


- GV cÊt b¶ng. HS viÕt b¶ng (2HS viÕt b¶ng lớp, dới lớp viết bảng con).
- GV hớng dẫn cách trình bày.


- HS chép bài chính tả vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV thu chÊm 1 sè bµi.


<i><b>c. Híng dÉn HS lµm BT chÝnh t¶.</b></i>


<i><b> * Bài tập 2: Điền vào chỗ trống vần uôt hay uôc?</b></i>
- GV gọi HS đọc yêu cầu.


- Cho HS quan sát tranh:
? Tranh vẽ cảnh gì?


- 2 HS lên bảng, dới lớp làm vào vở.
<i><b> * Bài tập 3: Điền c hay k?</b></i>


- Tiến hành tơng tự BT2.
- GV chữa bài, nhận xét.


- Khi nào điền k? ( Khi đi với e, ê, i)
- Chấm 1 số bài.


<i><b>3. Củng cố Dặn dò:</b></i>



- Khen những em viết đẹp.


- Về chữa lỗi chính tả viết sai trong bài.


_________________________________


Tập viết



<b>Tô chữ hoa O, Ô, Ơ, P</b>


<b> I. Mục tiªu:</b>


- Tơ đợc các chữ hoa: O, Ơ, Ơ, P


<i>- Viết đúng các vần: uôt, uôc, u, ơu; các từ ng: chi chut, thuc bi, con cu, c</i>


<i>bơu kiểu chữ viÕt thêng, cì ch÷ theo vë TËp viÕt 1, tËp 2.</i>


- HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy
định trong vở Tập viết 1, tập 2.


- Giáo dục các em có ý thức rốn ch vit p.


<b>II.Đồ Dùng Dạy Học : </b>


Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ:
- Chữ hoa O, Ô, Ơ, P.


<i>- Các vần uôt, uôc, u, ơu; các từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bơu</i>



<b>III. Các Hoạt Động Dạy Häc :</b>


<i><b>1. KTBC: - ViÕt b¶ng con theo d·y: hoa sen, trong xanh, c¶i xoong.</b></i>


- ChÊm 1 sè vë cđa HS.


<i><b>2. Bµi míi:</b></i>


a. Giới thiệu bài:


b. Hớng dẫn tô chữ hoa:


- Treo bảng phụ có chữ mẫu: Chữ hoa O gồm những nÐt nµo?
<b> - GV giíi thiệu chữ mẫu và HD quy trình viết.</b>


- HS viÕt b¶ng con.
- GV n n¾n, sưa sai.


- GV giíi thiƯu c¸ch viÕt chữ hoa Ô, Ơ, P( Tơng tự chữ O).
- HS viÕt b¶ng con.


c. Híng dẫn HS viết vần và từ ngữ ứng dụng.
- GV treo b¶ng phơ cã c¸c tõ øng dơng.


<i>- HS đọc cá nhân, đồng thanh, phân tích tiếng chuốt, thuộc, cừu, bơu.</i>
- GV nhắc lại cách nối các con chữ.


- HS viÕt b¶ng con.
- GV nhËn xÐt, sưa sai.
d. Híng dÉn HS viÕt vở.



- GV cho 1 HS nhắc lại t thế ngồi viết.


<i>- HS viết vở: uôt, uôc, u, ơu chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bơu.</i>
- HS khá giỏi viết cả bài.


- GV uốn nắn t thế và các lỗi khi viết.
- Thu, chấm một số bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>3. Củng cố Dặn dò:</b></i>


- Tìm thêm những tiếng có vần uôt, uôc, u, ơu.
- Về viết những dòng còn lại.


Toán



<b>Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ) </b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Biết đặt tính và làm tính trừ (khơng nhớ) số có hai chữ số dạng 65-30,36- 4
- Giáo dục các em rèn kỹ năng đặt tính và giải bài tốn cú li vn.


<b>II. Đồ Dùng Dạy Học :</b>


- GV: Các bã chơc vµ que tÝnh rêi.
- HS: Bé THT.


<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>
<i><b>1. KTBC: 2HS lên bảng làm BT: </b></i>



- HS1: Đặt tính rồi tính.


65 - 13 57 - 34 55 - 21
- HS2:§óng ghi §, sai ghi S.


67 54 45
- 35 - 11 - 45
41 33 00




- Díi líp nhÈm nhanh phÐp trõ do GV ®a ra.
- NhËn xÐt, ghi ®iĨm.


<i><b>2. Bµi míi:</b></i>


<i>a. Giíi thiệu bài. </i>


<i>b. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 65 </i><i> 30.</i>


(Tơng tự cách làm tính trừ dạng 57 23)


<i>c. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 36 </i><i> 4.</i>


(Tơng tự cách làm tính trừ dạng 57 – 23)


* Lu ý: Bỏ qua thao tác trên que tính. Khi đặt tính cần viết 4 thẳng với 6 ở cột đơn
vị.



<i>d. LuyÖn tËp</i>


* Bài 1: + HS yêu cầu (Tính)
+ Häc sinh lµm bµi.


+ 2Học sinh lên chữa bài. NhËn xÐt.


+ Lu ý các trờng hợp xuất hiện số 0 ( 55 – 55, 33 –3, 54 – 4).
*Bµi 2: + Nêu yêu cầu ? (Đúng ghi Đ, sai ghi S )


+ HD: Muốn biết mỗi phép tính đúng hay sai ta phải KT những gì?
(KT cách đặt tính và KT kết quả)


+ HS làm bài, chữa bài , cần giải thích vì sao ghi Đ( S), đổi vở KT.
* Bài 3: + Bài u cầu gì?


+ HD c¸ch nhÈm:


VD: 59 – 30 = . 9 trõ 0 b»ng 9 viÕt 9 (c¸ch dÊu = mét kho¶ng nhá)
. 5 trõ 3 bằng 2 viết 2.


+ HS làm bài.


+ Chữa bài, nhận xét.


<i><b>3. Củng cố dặn dò</b>:</i>


- Nhẩm nhanh 1 số phép trừ
- Về chuẩn bị tiết sau.



o c



<b>Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng ( T1)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Kể đợc một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộcs của con ngời.
- Nêu đợc một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi cơng cộng.


- Yªu thiªn nhiªn, thÝch gần gũi với thiên nhiên.


- Bit bo v cõy v hoa ở trờng, ở đờng làng, ngõ xóm và những nơi công cộng
khác. Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện


- LÊy CC1, 2, 3 – NX8.


- Gi¸o dơc c¸c em có ý thức bảo vệ và giữ vệ sinh nơi công cộng.


<b>II. Đồ dùng Dạy - Học:</b>


- V BT đạo đức.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1.KTBC: - CÇn chào hỏi, tạm biệt khi nào?</b></i>


<i><b> - Nói lời chào hỏi và tạm biệt để làm gì? </b></i>


<b>2. Bµi míi.</b>


a. Giíi thiƯu bµi
b. Híng dÉn häc tËp



<b>* HĐ 1: Cho HS quan sát cây, hoa ở sân trờng, vờn trờng. </b>
- GV cho HS ra sân trờng, vờn trờng tại hiện trờng t cõu hi:


+) Cây ( hoa) này tên là gì?


+) Em có thích cây ( hoa) này không? Vì sao?


+) Đối với chúng em cần làm gì và khơng đợc làm gì?
- HS lần lợt trả lời câu hỏi.


- NhËn xÐt, bỉ sung.


<b>. GVKL: ë s©n trêng, vên trờng có nhiều loại cây, hoa. Chúng làm cho trờng</b>


mỡnh xanh, sạch, đẹp, cho khơng khí trong lành,… các em cần bảo vệ, chăm sóc, khơng
phá hại chúng.


<b>* H§ 2: Liªn hƯ thùc tÕ.</b>


- Hãy kể những nơi cơng cộng mà em đã từng đến.
- Các cây và hoa ở ú cú p khụng?


- Chúng có lợi ích gì?


- Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ chúng?
<b>* HĐ 3: Thảo luận cặp đơi theo BT1.</b>


- HS th¶o ln theo cỈp.



+) Các bạn đang làm gì?
+) Việc làm đó có lợi gì?


+) Các em có làm đợc nh vậy khơng? Vì sao?
- Đại diện trình bày.


- NhËn xÐt, bổ sung.


<b>. GVKL: Các bạn nhỏ biết chăm sóc, bảo vệ cây làm cho cây thêm xanh, thêm</b>


p. Cỏc em cn lm theo cỏc bn ú.


<i><b>3. Củng cố dặn dò.</b></i>


- Các em về thực hiện chăm sóc, bảo vệ cây.


Th t ngày 7 tháng 4 năm 2010


Tập đọc



<b>MÌo con ®i häc</b>


<b> I. Mơc tiªu:</b>


<i>- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. Bớc đầu </i>
<i>biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. </i>


<b> - HiĨu néi dung bµi: MÌo con lêi häc kiÕm cí nghỉ ở nhà; cừu doạ cắt đuôi khiến </b>


mèo sợ phải đi học.



- Tr li c cõu hi 1, 2 (SGK).
- HS khỏ gii hc thuc bi th.


<b>II.Đồ Dùng Dạy Học:</b>


- Sử dụng tranh SGK.
- Bộ HVTH


<b>III. Các Hoạt Động D¹y Häc : </b>


<b>TiÕt 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b> MĐ muốn bé kể những chuyện gì?</b></i>


<b> - 3 HS lên bảng, dới lớp viết bảng theo dãy: vuốt tóc, đứng dậy, bơi bẩn</b>
- GV nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2. D¹y häc bµi míi:</b></i>


a. Giíi thiƯu bµi:


b. Hớng dẫn HS luyện đọc:


* 1 HS đọc diễn cảm bài thơ: Giọng hồn nhiên nghịch ngợm. Giọng Mèo chậm chạp,
vờ mệt mỏi. Giọng Cừu to, nhanh nhẹn. Giọng Mèo hoảng hốt sợ bị cắt đuôi


* HD luyện đọc.


<b> . Luyện đọc ting, t ng:</b>



- Trong bài có những tiếng nào khi phát âm cần chú ý?
- HS nêu.


<i>- GV vit: bun bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu</i>
- HS luyện đọc cá nhõn, dóy, lp.


<i>- Phân tích tiếng bực, kiếm và ghép theo dÃy: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi .</i>
- Giải nghÜa tõ : KiÕm cí: T×m lÝ do


Be toáng: Kêu ầm ĩ


<b> ? Em hiĨu thÕ nµo lµ “bn bực? (Buồn và khó chịu) </b>


<b> . Luyện đọc câu.</b>


- Mỗi HS đọc 1 câu theo hình thức nối tiếp.
- 2 bàn đọc 1 câu theo hình thức nối tiếp.
<b> . Luyện đọc đoạn, bài.</b>


- HS đọc nhẩm cả bài.
- 3 HS đọc toàn bài.
- GV nhận xét, ghi điểm


- Cho HS đọc theo vai: lời dẫn, Cừu, Mèo.
<i><b>c. Ôn các vần u, ơu:</b></i>


<i><b> * Tìm tiếng trong bài có vần u: cừu.</b></i>


<i>- HS c, phân tích tiếng cừu.</i>
<b> * Tìm tiếng ngồi bi cú vn u, u.</b>



- HS thi đua tìm


<b> * Nói câu chứa tiếng có vần u, ơu.</b>


- Cho HS quan sát tranh, đọc cõu mu.


- Cho HS thi đua tìm câu có tiếng chứa vần u, ơu.
- Nhận xét, tuyên dơng.


<b>Tiết 2</b>


<i><b>d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:</b></i>


<i> * Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc.</i>
- GV đọc mẫu lần 2.


- 2 HS đọc 4 dòng thơ đầu và trả lời câu hỏi:
<i>+ Mèo kiếm cớ gì để trốn học?</i>


- 2 HS đọc 6 dòng cuối:


<i>+ Cõu nãi gì khiến Mèo vội xin đi học ngay?</i>


- GV: Mèo con lời học kiếm cớ nghỉ ở nhà; cừu doạ cắt đuôi khiến mèo sợ phải đi
học.


- Cho 3 HS đọc toàn bài.
- GV nhận xét cho điểm.
<i> * Học thuộc lòng:</i>



- HD học thuộc lòng bài thơ theo cách xoá dần.
- HS thi đua đọc thuộc bài thơ.


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.


<i> * Lun nãi:</i>


<b>- Chủ đề bài luyện nói là gì? (Hỏi nhau : Vì sao bạn thích đi học?).</b>
<b>- GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hi theo tranh.</b>


- GV hỏi: Vì sao em thích đi học?
- HS thi đua trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- 1 HS đọc thuộc lịng bài thơ.


- VỊ häc thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài Ngời bạn tốt.


__________________________________________________________________


Toán


<b>Lun tËp</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Biết đặt tính, làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100( khơng nhớ).
- Rèn kỹ năng t tớnh v tớnh nhm cho hc sinh.


<b>II.Đồ dùng dạy -häc :</b>



<b> </b>Vë bµi tËp , phiÕu bµi tËp


<b>IIi. Các hoạt động dạy học chủ yu.</b>


<i><b>KTBC: - 3HS lên bảng, dới lớp làm bảng con theo dÃy:</b></i>


Đặt tính rồi tính: 83 - 40 57 - 6 65 - 60
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm.


<i><b> 2. Bài mới:</b></i>


<i>a. Giíi thiƯu bµi.</i>
<i>b. HD lun tËp.</i>


* Bµi 1: + HS nêu yêu cầu.(Đặt tính rồi tính)


+ Khi đặt tính cần lu ý gì? ( Viết các số thẳng cột)
+ HS làm bài.


+ Chữa bài.


* Bài 2: + Bài yêu cầu gì? (Tính nhÈm)
+ HS lµm bài, chữa bài.


*Bài 3: + HS nêu yêu cầu.( Điền dấu >, <, = vào ô trống.
+ Hớng dẫn HS tính kết quả sau đó điền dấu.
+ HS làm bài, chữa bài.





+ Lu ý: 35 – 5 35 – 4 , 43 + 3 43 – 3, 31 + 42 41 + 32
HS khá giỏi có thể nhận xét hai vế sau đó điền dấu.


*Bài 4: + HS đọc đề toán.


+ HS tù ghi tóm tắt và trình bày bài giải.
+ Chữa bài.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Cho HS chơi trò chơi tiếp sức Bài tập 5
<b>- Về chuẩn bi tiết sau Các ngày trong tuần lễ. </b>


...


Mỹ thuật



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010


Chính tả



<b>Mèo con đi học</b>


<b> I. Mục tiêu:</b>


<b>- Nhỡn sỏch hoc bảng, chép lại đúng 6 dòng thơ đầu bài “Mèo con đi học ” 24 </b>
chữ trong khoảng 10 – 15 phút.


<i>- Điền đúng chữ in, iên chữ r, d, gi vào chỗ trống bài tập 2a, b (SGK)</i>
- Giáo dục các em có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.


<b>II. §å Dïng Dạy Học:</b>



<b>- Bảng phụ chép sẵn khổ thơ 1, 2 bài Mời vào và BT2, 3.</b>


<b>III. Các Hoạt Động Dạy Học:</b>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


<b>- 1 HS lên làm lại BT2, 3 (T102) và nêu lại luật chính tả viết g hay gh.</b>
<b>- Chấm 1 số vở của HS phải viết lại bµi chun ë líp.</b>


<i><b>2. Bµi míi:</b></i>


a. Giíi thiƯu bµi:


b. Híng dÉn HS tËp chÐp.
- Treo b¶ng phơ.


- HS đọc đoạn thơ (3 – 5 em).


<i> - T×m tiÕng khã viết:(kiếm cớ, toáng,chữa lành).</i>
<i> - Phân tích tiếng khó viết: kiếm, toáng.</i>


- GV cÊt b¶ng. HS viÕt b¶ng (3HS viÕt b¶ng líp, díi líp viÕt b¶ng con).
- GV híng dẫn cách trình bày thể thơ 4 chữ.


- HS chép bài chính tả vào vë.


- Soát lỗi: GV đọc. HS đổi vở để soát lỗi.
- Chấm 1 số bài.


c. Hớng dẫn HS làm BT chính tả.


<i><b> * Bài tập 2: Điền chữ r, d hay gi?</b></i>
- GV gọi HS đọc yêu cầu.


- Cho HS quan sát tranh.
? Tranh vẽ cảnh gì?


- 1HS lên bảng, dới lớp làm vào vở.
<i><b> * Bài tập 3: Điền vần iên hay in?</b></i>


- Tơng tự bài 2
- Chấm 1 số bài.


<i><b>3. Củng cố Dặn dò:</b></i>


- Khen nhng em vit p.


- Về chữa lỗi chính tả viết sai trong bài.


_________________________________________


Kể chuyện


<b>Sói và Sóc</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- K li đợc 1 đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dới tranh.


- Hiểu nội dung câu chuyện: Sóc là con vật thơng minh nên đã thốt đợc nguy
hiểm



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. Đồ Dùng Dạy Học:</b>


<b>- Tranh minh hoạ câu chuyện.</b>


<b>III. Các Hoạt Động Dạy Học:</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>- Học sinh kể lại một đoạn truyện: Niền vui bất ngờ.</b></i>
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.


<i><b>2. Bài míi:</b></i>


a. Giíi thiƯu bµi:


<b>b. GV kĨ chun “ Sãi vµ Sóc .</b>
- GV kể toàn bộ chuyện lần 1.
- Kể lần 2 kết hợp tranh.
* Chó ý giäng kÓ:


- Lời mở đầu truyện: thong thả, dừng ở chi tiết Sói định ăn thịtocSóc.


- Lời Sóc: Khi ở trong tay Sói mềm mỏng, nhẹ nhàng. Khi đứng trên cây ôn tồn
nhng rắn giỏi, mạnh mẽ.


- Lêi Sãi: băn khoăn.


c. Hớng dẫn HS tập kể từng đoạn theo tranh.
* Tranh 1: - GV treo tranh: Tranh vẽ cảnh gì?


- Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây?


<i> * Tranh 2: - Lão Sói định làm gì Sóc?</i>


- Sóc đã làm gì?


* Tranh 3: - Sói hỏi Sóc thế nào? Sóc đáp ra sao?


* Tranh 4; - Đợc thả Sóc đã làm gì? Sóc đẫ nói gì với Sói?
d. Hớng dẫn HS kể phhan vai.


- GV tổ chức cho các nhóm thi kể.
e. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.


- Sói và Sóc ai là ngời thông minh? Vì sao em biết?
- Các em học tập ai?


<i><b>3. Củng cố Dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ häc.


- Về kể chuyện cho gia ỡnh nghe.


Toán



<b>Các ngày trong tuần lễ</b>


<b>I. Mục tiªu:</b>


- Biết tuần lễ có 7 ngày, biết tên các ngày trong tuần.
- Biết đọc thứ, ngay, tháng trên tờ lịch bóc hằng ngày.
- Giáo dục các em kỹ năng giải bài toỏn cú li vn.



<b>II. Đồ Dùng Dạy Học:</b>


- Một quyển lịch bóc, một thời khoá biểu của lớp.


<b>III. Cỏc hot ng dy hc.</b>


<i><b>1.KTBC: 2 HS lên bảng, dới lớp làm ra giấy nháp.</b></i>


> 64 – 4 65 – 5 42 + 2 2 + 42
< ?


= 40 – 10 30 – 20 43 + 45 54 + 35
- NhËn xÐt, ghi điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu bài.</i>


<i>b. Giới thiệu quyển lịch bãc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

( Hôm nay là thứ t)
- Nhiều HS nhắc lại.


<i>c. Giới thiƯu vỊ tn lƠ. </i>


- GV treo 7 tờ lịch từ chủ nhật đến thứ bảy.
- GV hỏi: Một tuần lễ có mấy ngày? ( 7 ngày)
- HS nhắc lại.



<i> d. Giới thiệu ngày trong tháng.</i>


- Chỉ vào tờ lịch ngày hôm nay: Hôm nay là ngày bao nhiêu? Tháng mấy?
( Hôm nay là ngày 7 tháng 4).


*Bi 1: + HS viết đợc các ngày đi học: Thứ hai, thứ ba, …, thứ sáu. Nghỉ
các ngày: thứ bảy, chủ nhật.


+ GV hỏi: Mỗi tuần em đi học mấy ngày? Nghỉ mÊy ngµy?
+3 HS lên chữa bài.


* Bi 2: + HS c yờu cu.


+ HS làm bài, chữa bài, đổi vở KT.


*Bài 3: + HS nêu yêu cầu. ( Đọc thời khoá biểu của lớp)
+ Cho HS đọc thời khoá biểu của lớp.


+ HS viÕt TKB vµo vë.


<i><b>3. Cđng cố, dặn dò:</b></i>


<b> - VỊ xem kÜ qun lÞch bãc.CB tiÕt sau “Céng trõ (Không nhớ) trong pv 100 </b>


Tự nhiên xà hội


<b>Trời nắng, trêi ma</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Nhận biết và miêu tả ở mức độ đơn giản của hiện tợng thời tiết: nắng, ma.


- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nắng, ma.


- Nêu đợc một số ích lợi hoặc tác hại của nắng, ma với đời sống con ngời.
- Giáo dục các em có ý thức giữ gìn sức khỏe khi trời nắng, ma.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Tranh ảnh 1 con vật. PhiÕu häc tËp. GiÊy to, keo, nam ch©m.
- HS: Su tÇm tranh con vËt.


<b>III. Các hoạt động day học:</b>


<i><b> 1. Bài cũ:</b></i>


- Kể tên 1 số cây rau, cây hoa và cây gỗ mà em biết.
- Kể tên 1 số con vật có ích và con vật có hại.


<i><b> 2. Bài mới: </b></i>
a) Giới thiệu bài.
b) HD các hoạt động.


<b> *H§1: NhËn biÕt dÊu hiƯu trêi n¾ng, trêi ma.</b>


- Cho HS quan sát tranh cảnh trời nắng và tranh cảnh trời ma thảo luận theo nhóm:
+) Khi trời nắng, bầu trời và những đám mây nh thế nào?


+) Lúc trời ma, bầu trời và những đám mây nh thế nào?
- Các nhóm thảo lun.


- Đại diện trình bày.


- Nhận xét, bổ sung.


<b>GVKL: Khi trời nắng bầu trời trong xanh có mây trăng, Mặt trêi s¸ng chãi,</b>…


Khi trời ma , bầu trời u ám, có nhiều mây đen, khơng có mặt trời, …
- Hơm nay trời nắng hay ma? Dấu hiệu nào cho em biết điều đó?


<b> *HĐ2: Cách giữ sức khoẻ khi nắng, khi ma.</b>
- Khi đi dới trời nắng cac em cần làm gì?
- Tại sao phải làm nh vậy?


- Khi i di tri ma để khơng bị ớt các em phải làm gì?
- Nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

phải mang ô, mặc áo ma để không bị ớt, bị cảm.


<i><b> 3. Củng cố - Dặn dò: </b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×