Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

sang kinh kinh nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.28 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

S¸ng kiÕn kinh nghiƯm



Một số biện pháp để dạy tốt giải tốn có lời


văn dành cho học sinh lớp 2.



I, đặt vấn đề :


Mơn tốn có vai trị hết sức quan trọng trong việc hình thành nhân cách
con ngời lao động . Nó cần cho mọi ngời và đợc ứng dụng rộng rại trong đời
sống . Qua học tốn góp phần hình thành và giáo giục con ngời nhiều mặt nh :
rèn luyện phơng pháp luận phát triển trí thơng minh , cách suy nghĩ độc lập ,
linh hoạt sáng tạo , tính cần cù chịu khó trong mỗi con ngời .


Học xong chờng trình tốn 2 sẽ hình thành và rèn luyện cho học sinh các kỹ
năng thực hành : Cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 ; nhân và chia trong phạm
vi các bảng tính ; giải một số phơng trình đơn giản dới dạng bài “tìm X ” ; tính
giá trị biểu thức số ( dạng đơn giản ) ; đo và ớc lợng độ dài , khối lợng dung
tích , nhận biết hình và bớc đầu tập vẽ hình tứ giác , hình chữ nhật , hình vng ,
đờng thẳng ;tính độ dài đờng gấp khúc , tính chu vi hình tam giác , hình tứ giác ;
giải một số bài toán đơn về cộng , trừ , nhân , chia ; bớc đầu diễn đạt bằng lời ,
bằng ký hiệu một số nội dung đơn giản của bài học và bài thực hành ; tập dợt so
sánh , lựa chọn phân tích tổng hợp , trìu tợng hố , khái qt hố , phát triển trí
t-ởng tợng trong quá trình áp dụng kiến thức và kỷ năng toán 2 trong học tập và
đời sống


Đặc biệt giải tốn có lời văn là một trong bốn mạch kiến thức trong ch ơng
trình mơn tốn lớp 2 . ( số học , đại lợng và đo đại lợng , yếu tố hình học , giải
tốn có lời văn) . Mục tiêu dạy học giải tốn có lời văn lớp 2 năm trong mục tiêu
chung dạy học mơn tốn lớp 2 . Khi xem xét mục tiêu cụ thể của dạy học giải
toán có lời văn cần đặt trong mối quan hệ với các mạch kiến thức khác mà cốt
lõi là mạch kiến thức số học , đại lợng và đo đại lợng .



Dạy học giải toán có lời văn lớp 2 nhằm giúp học sinh biÕt :


+ Giải và trình bày bài giải các toán đơn giản về phép cộng và phép trừ ( trong
đó các bài tốn về nhiều hơn hoặc ít hơn một số đơn vị ) về phép nhân và phép
chia .


+ Viết đợc bài giải bao gồm câu lời giải , phép tính giải và đáp số .


+ Phát triển t duy rèn luyện phơng pháp giải toán và khả năng diển đạt và
phân tích vấn đề, giải quyết vấn đề , trình bày ngơn ngữ nói và viết …


Giải tốn có lời văn luôn là vấn đề thú vị đối với học sinh tiểu học . Việc tìm
ra các cách giải khác nhau cho một bài toán càng làm cho bài học thêm sinh
động và phong phú hơn , học sinh say mê học toán hơn .


Nh vậy dạy học giải toán có lời văn lớp 2 chủ yếu là dạy học học sinh


phơng pháp giải toán . Vì thế trong bài viết này tôi xin nêu ra một số biện


pháp làm nâng cao kết quả dạy học giải toán có lời văn dành cho học sinh


lớp 2 thông qua một số dạng bài cụ thĨ .



II, thùc tr¹ng :



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

giữ giờ học tập ở đồng nghiệp tôi nhận thấy chất lợng học mơn tốn của học sinh
lớp 2 đã đem lại bớc đầu một kết quả khá tốt .


Thiết nghĩ thấy để đạt đợc kiến thức mục tiêu mạch kiến thức này , ngoài
việc nắm chắc chơng trình , kiến thức ngời giáo viên cần phải có những năng lực
s phạm nhất định . Một trong những năng lực s phạm của giáo viên đó là năng
lực tổ chức và điều khiển q trình học tập cho học sinh , đa học sinh vào hoạt


động thực sự . Vì vậy cơng việc thiết kế bài dạy vơ cùng quan trọng , nó giúp
ngời giáo viên định hớng , hình dung hoạt động dạy của thầy và hoạt động học
của trò nhằm đạt đợc mục đích u cầu của từng tiết học , giải tốn có lời văn
cũng vậy .


Trong chơng trình tốn 2 mới , nội dung dạy học giải tốn có lời văn có cấu
trúc hợp lí xếp đặt xen kẽ , vừa làm nổi rõ mạch kiến thức số học , đại lợng và đo
đại lợng ; vừa hộ trợ các mạch kiến thức khác . Hơn nữa các nội dung giải tốn
có lời văn ở lớp 2 đợc sắp xếp thành hai giai đoạn .


<b> a, Giai đoạn 1 : </b>


Giai đoạn “ giải các bài toán đơn về phép cộng , phép trừ ” ( trong đó có các
bài tốn về nhiều hơn hoặc ít hơn một số đơn vị ) . Giai đoạn này kế thừa giải
tốn có lời văn ở lớp 1 , từ đó học sinh biết cách giải và trình bày bài giải gồm
có câu lời giải và phép tính giải , đáp số . Trong giai đoạn này học biết cách giải
các bài toán về “nhiều hơn” hoặc “ít hơn ” một số đơn vị .


Sau khi học xong chơng trình học kỳ 1 , các em đợc thực hành giải xong 71
bài tập thực hành trên lớp ( từ trang 5 đến trang 90 ) tôi đã tiến hành khảo sát
học sinh ba lớp 2 của trờng tôi Trờng tiểu học Nghĩa Hiếu với nội dung phiếu
học tập nh sau :


Ngày 5 tháng 1 năm 2007
Họ và tên :.


Lớp :..


<b>Phiếu bài tập :</b>
<b>Bài 1: </b>



Trong th viÖn có 36 học sinh trai và 23 học sinh gái . Hỏi có tất cả bao nhiêu
học sinh trong th viện ? .


<b>Bài giải :</b>







<b>Bài 2 : </b>


Một lớp học có 17 học sinh nữ và 18 học sinh nam . Hỏi lớp hc ú cú bao
nhiờu hc sinh ? .


<b>Bài giải :</b>







</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Mảnh vải màu xanh dài 43 dm , mảnh vải màu trắng ngắn hơn mảnh vải màu
xanh 16dm . Hỏi mảnh vải màu trắng dài bao nhiêu đề – xi – mét ?


Tóm tắt :








<b>Bài giải :</b>






<b>Bài 4 : </b>


Giải bài toán theo tóm tắt sau :
Cưa hµng cã : 96 kg g¹o .
Bán đi : 58 kg g¹o .
Cònlại : kg gao ?


<b>Bài giải :</b>






Sau khi chấm bài khảo sát lần 1 vào cuối học kí 1 tơi đã thu đợc các kt qu
sau :


Tên
lớp


Tổng
số HS



Giỏi
9- 10


Khá 7- 8 Trung bình
5 -6


Yếu 1 - 4 Ghi chó


TS TL% TS TL% TS TL% TS TL%


2A <b>33</b> <b>8</b> 24.2 <b>8</b> 24.2 <b>11</b> 33.3 <b>6</b> 18.1


2B <b>7</b> <b>1</b> 14.2 <b>1</b> 14.2 <b>4</b> 57.1 <b>1</b> 14.2


2C <b>16</b> <b>2</b> 12.5 <b>4</b> 25.0 <b>7</b> 43.7 <b>3</b> 18.7


<b>Céng 56</b> <b>11</b> <b>19.6</b> <b>13 23.2</b> <b>22</b> <b>39.2</b> <b>10 17.8</b>


Qua khảo sát cho thấy số học sinh yếu về giải tốn dạng có tình huống
nh bài 3 , bài 4 . Nội dung kiến thức này các em đợc thực hành luyện tập qua các
bài tập cộng trừ trong phạm vi 100 .


Một số em khác trong giờ học rất thụ động quên chờ thầy cô , các bạn làm
mẫu , gợi ý nên không dự làm mẫu đợc bài tập thì khơng có gợi ý . Sở dị nh vậy
là do phơng pháp dạy học của giáo viên vẫn cịn lúng túng , quy trình tiết dạy
cha hợp lí , phần hớng dẫn học sinh đọc bài tốn và tóm tắt bài tốn có nội dung
thực tế khác nhau , việc giải bài tốn cịn đợc xem nhẹ , dẫn đến việc học sinh
cha tái hiện đợc trình tự mọt bài tốn cụ thể .



Một số học sinh do bị hổng kiến thức từ lớp dới số em này còn yếu về cả
tiếng việt nên hạn chế về cách diễn đạt bài toán bằng lời .


Đây là một dạng bài toán để học sinh chuyển sang giải tốn có lời văn với
phép tính nhân và chia trong phạm vi 100 và cộng trừ trong phạm vi 1000 ở học
kì 1 kết quả có 17.8 phần trăm học sinh yếu kém .


<b> b, Giai đoạn 2 : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tốn cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100 và học sinh đợc thực hành 55 bài toán
( từ bài tốn 95 đến trang 181 ) .


PhÇn này tôi tiến hành khoả sát vầo đầu tháng 2 năm 2007 bằng phiếu bài tập
nh sau :


ngày 16 tháng 3 năm 2007 .
Họ và tên :


Lớp :


<b>Phiếu bài tập :</b>


Bài 1 :


Mỗi con vịt có hai chân . Hỏi 8 con vịt có bao nhiêu cái chân ?


<b>Tóm tắt :</b>






<b>Bài giải :</b>






<b>Bài 2 : </b>


Thựng thứ nhất đựng 965 lit nớc , thùng thứ hai chứa đợc ít hơn thùng thứ nhất
300 lít nớc . Hỏi thùng thứ hai chứa đợc bao nhiêu lít nớc ?


Tóm tắt :





Bài giải :





<b>Bài 3 : </b>


Có 32 quả bóng , chia đều cho bốn bạn . Hi mi bn cú bao nhiờu qu
búng ?


Tóm tắt :






Bài giải :





Bài 4 :


Mt hỡnh t giỏc cú di mỗi cạnh đều bằng 4 cm . Hỏi chu vi hình tứ giác đó
dài bao nhiêu xen - ti - một .


Tóm tắt :





Bài giải :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Qua khảo sát theo nội dung phiếu trên ngày 01 tháng 2 năm 2007cho kết quả
nh sau :


TT Líp TS
HS


Giái 9- 10 Kh¸ 7-8 TB 5 – 6 Ỹu 1 - 4 TBTrë lªn


TS TL% TS TL% TS TL% TS TL% TS TL%


1 2A 33 9 27.2 12 36.6 11 33.3 3 9.0 30 90.9



2 2B 7 2 28.5 2 28.5 2 28.5 1 14.2 6 85.7


3 2C 16 6 37.5 6 37.5 3 18.7 2 12.5 14 42.4


Nhìn chung tỉ lệ học sinh giải bài tốn có lời văn đạt 89.2 % từ trung bình
trở lên . Nhng đi sâu vào cách giải và trình bày bài giải bài tốn có sự phân hố
nh sau :


1, Giải đầy đủ và đúng yêu cầu : Câu lời giải đúng , phép tính đúng ,ghi
đáp số chiếm 30.6 %


2, Phép tính giải đúng câu lời đầy đủ 35.7 %


3, Câu giải đúng , phép tính giải đúng , ghi tên đơn vị không đúng dấu
ngoặc 14.2 % .


4, Câu giải , tính giải đúng đáp số ghi có dấu ngoặc 9 % .
5, Giải sai hoàn toàn 17.8 %


Từ hai bảng khảo sát trên chứng tỏ học sinh lớp 2 phát triển t duy rèn phơng
pháp giải khả năng diễn đạt cha cao .


III, Nguyên Nhân :


<b> 1 , §èi víi häc sinh : </b>


Do các em bị hổng kiến thức ngay từ lớp 1 , từ những bài tốn đơn giản mà
các em khơng chú ý khi giáo viên hớng dẫn .



Do khi làm bài các em không đọc kĩ đề , không phân biệt đợc đâu là dự
kiện , đâu là ẩn số cần tìm . Các dự kiện đó có liên quan đến nhau không ?


Do các em không nhớ , không thuộc bảng cộng , trừ , nhân , chia nên khi
thùc hiƯn sai kÕt qu¶ .


Do cha nắm đợc thao tác khi giải tốn có lời văn và một số em cịn yếu về
tiếng việt .


2, Đối với giáo viên :


+ Giáo viên có tổ chức cho học sinh hoạt động học tập và khuyến khích học
tập theo năng lực cá nhân nhng hiệu quả cha cao .


+ Giáo viên đã hình thành cho số học sinh này “ quy trình ”giải bài tốn có
bài văn nhng cha khuyến khích học sinh làm quen từng bớc tự mình tìm ra cách
giải bài toán theo ba bớc cơ bản ( phân tích đề tốn , tìm cách giải bài tốn ,
trình bày bài giải ) .


Giáo viên cịn nóng vội , thiếu kiên nhẫn , để học sinh tự diễn đạt câu trả lời
bằng lời sau đó tập viết câu lời giải .


Thiết kế đợc bài dạy cha phân lợng đợc thơi gian cụ thể cho từng hoạt động .
Một số tiết dạy còn rời rạc , giáo viên cha hình dung đợc hoạt động của hoạt
động của thầy và hoạt động của trò một cách cụ thể trong từng bài dạy và hiệu
quả còn thấp .


IV, Giải pháp và kết quả

:
<b> 1 , NhËn thøc míi : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tuy nhiên do đặc trng của giải toán trong toán lớp 2 đợc sắp xếp theo mức
độ yêu cầu ( Chơng trình xốy con ốc ) từ thấp đến cao có sự thể hiện cách dạy
học có hiệu quả phù hợp với mạch kiến thức đó .


Mỗi bài học trong sách giáo khoa toán 2 gồm : phần bài học và phần bài thực
hành .


+ Phần bài học nêu yêu cầu tình huống ( bằng hình ảnh trực quan ) để học
sinh hoạt động và tự phát hiện ra kiến thức dới sự hớng dẫn của giáo viên .


+ Phần thực hành là các bài luyện tập để củng cố kiến thức mới học , đợc sắp
xếp từ dễ đến khó dần . Tuỳ theo năng lực học sinh có thể hồn thành toàn bộ
hoặc một phần số bài tập thực hành ngay trong tiết học .


-Dạy học tốn có lời văn ở lớp 2 chủ yếu là dạy học sinh giải toán . Do đó
giáo viên khơng nên làm thay hoặc áp đặt cách giải trớc khi cho học sinh suy
nghĩ tìm ra cánh giải . Tránh tình trạng học sinh cố gắng tìm ra đáp số mà khơng
hiểu q trình vì sao lại tính ra đợc đáp số . Cần hình thành cho học sinh ( quy
trình ) giải tốn có lời văn , khuyến khích học sinh học tập làm quen từng bớc tự
mình tìm ra cách giải bài tốn . Tập trung vào ba bớc sau :


+ Phân tích đề tốn để biết đề tốn cho biết cái gì ?( giả thiết của bài tốn)
Bài tốn hỏi gì ? ( kết luận của bài tốn ) từ đó tóm tắt đợc bài tốn .


+ Tìm cách giải bài toán ( mối quan hệ giữa các số liệu của giả thuyết với
yêu cầu của kết luận để tìm ra phép tính tơng ứng ) .


+ Trình bày bài giải ( diễn đạt bằng lời nói hoặc viết gộp câu lời giải , phép
tính giải và đáp số ).



<b> 2, Một số giải pháp : </b>


Trong năm học 2006 – 2007 là năm thứ 4 tiếp tục dạy học toán lớp 2 ( mới )
. Khi gặp các bài tốn giải có lời văn về phép cộng và phép trừ ( trong đó có các
bài tốn về nhiều hơn hoặc ít hơn một số đơn vị ) về phép nhân và phép chia .
Tôi luôn tổ chức cho học sinh thực hiện đầy đủ các bớc giải toán sau :


+ Tổ chức cho học sinh tìm hiểu bài toán .
+ Tìm ra cách giải và trình bày bài giải .
+ kiểm tra bài giải .


+ Cuối mỗi bài giải tôi yêu cầu học sinh chỉ ra đợc bài toán thuộc dạng
toán cơ bản nào ?


Làm nh vậy sẽ góp phần khắc phục đợc các “ lỗi” mà các thờng gặp khi
thực hiện giải toán .


Dới đây là một số bài tốn có lời văn , có mức độ từ thấp đến cao đợc trình
bày trong sách giáo khoa tốn 2 đã đợc học sinh lớp 2 luyện tập đạt kết quả khá
cao khi tơi thực hiện bớc hớng dẫn học sinh giải tốn theo hớng phát huy tính
tích cực học tập của học sinh .


<b> D¹ng 1 :</b>


<b> Bµi 3 – trang 5 s¸ch gi¸o khoa to¸n 2 míi .</b>


Một cửa hàng buổi sáng bán đợc 12 xe đạp , buổi chiều bán đợc 20 xe đạp .
Hỏi cả hai buổi cựa hàng bán đợc tất cả bao nhiêu xe đạp ?


Giáo viên hớng dẫn học sinh các bớc giải toán


<b> a, Tæ chøc hoc sinh tim hiÓu néi dung :</b>


+ Đọc bài toán để nhận biết ban đầu về bài toán
+ Cho học sinh hiểu thuật ngữ ( tất cả ) .


+ Nắm bắt đợc nội dung bài toán .


+ Biết đợc buổi sáng bán đợc 12 xe đạp buổi chiều bán đợc 20 xe đạp .
+ Tìm số xe đạp cả hai buổi đã bán .


<b> b, Tìm cách giải : </b>


<b>Túm tt : ( Tóm tắt bàng lời hoặc bằng sơ đồ đoạn thẳng , tóm tắt ở giấy nháp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Cách 1 : Buổi sáng bán : 12 xe đạp .</b>


Buổi chiều bán : 20 xe đạp .
Cả hai buổi bán : ? xe đạp .


<b>Cách 2 : 12xe đạp</b>


 Bi s¸ng : ………


20 xe đạp
………..


+ Cho học sinh diễn đạt bài tổng quát .
+ Lập kế hoạch giải bài toán .


<b> c, Xác định trình tự giả bài tốn :</b>



+ Muốn biết cả hai buổi bán đợcbao nhiêu xe đạp ta làm phép tính gì ?
+ Phép tính cộng .


Qua câu hỏi trên học sinh nhận diện đợc bài tốn thuộc diện tìm tổng khi
biết số hạng ( số hạng là 12 và 20 ) .


*Từ đó học sinh cú cỏch gii nh sau :


<b>Bài giải :</b>


Ca hàng bán đợc tất cả số xe đạp là .
12 + 20 = 32 ( xe đạp )


Đáp số : 32 xe đạp .


Ngoài câu trả lời trên tôi khuyến khích học sinh tìm các cách trả lời khác
:


+ Cả hai buổi bán đợc số xe đạp là .
+ Số xe đạp cả hai buổi bán đợc là .


+ Số xe đạp cựa hàng bán trong hai buổi là .


<b> d, Kiểm tra bài giải : </b>


Học sinh kiểm tra tóm tắt , câu lời giải , phép tính bằng cách đọc lại , thử lại
phép tính , đối chiếu câu trả lời giải , cách ghi tên đơn vị sau phép tính …


Sau khi học sinh đã biết cách giải tốn ( có kỹ năng giải tốn ) để định hình


kỹ năng ấy tơi tổ chức rèn kĩ năng cho học sinh . Rèn kĩ năng giải toán bằng
cách cho học sinh vận dụng kĩ năng vào giải các bài toán khác nhau về hình thức
. Dựa vào đối tợng học sinh , giái viên có thể rèn luyện kĩ năng từng bớc ( đối
với học sinh trung bình và yếu ) hoặc tất cả các bớc ( Đối với học sinh khá
giỏi ) .


<b>D¹ng 2 : </b>


<b> Bµi 4 – trang 11 ( SGK to¸n 2 ) </b>


Mẹ và chị hái đợc 85 quả cam . Mẹ hái đợc 44 quả cam . Hỏi chị hái đợc
bao nhiêu quả cam ? .


Hớng dẫn học sinh giải toán :


+ Phân tích đề bài tốn để tóm tắt bài tốn . Học sinh tự đọc đề toán , tự trả
lời câu hỏi : “ bài tốn cho biết gì ? ” ( cho biết chị và mẹ hái đ ợc 85 quả cam ,
mẹ hái đợc 44 quả cam ) .


+ “ Bài toán yêu cầu tìm gì ? ” ( số cam chị hái đợc )
Từ đó có tóm tắt sau :


Bằng sơ đồ đoạn thẳng :


Mẹ và chị hái : ………


? qu¶


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Muốn biết chị hái đợc bao nhiêu quả cam , ta phải làm phép tính gì ? Tại sao ?


( làm phép tính trừ , vì tổng số cam của mẹ và của chị là 85 , trong đó mẹ hái đ
-ợc 44 quả ) .


Yêu cầu học sinh làm bài vào vở theo cách trình bày sau :


<b>Bài giải :</b>


Số cam chị hái đợc là :
85 - 44 = 41 ( quả )


Đáp số : 41 qu¶ cam


Sau khi học sinh làm xong tôi yêu cầu học sinh kiểm tra tóm tắt lời giải ,
phép tính , đáp số , rồi thử lại phép tính bằng cách dùng phép cộng .


<b>D¹ng 3 :</b>


<b> Bài 3 trang 17 SGK toán 2 .</b>


Líp 2A cã 29 häc sinh , líp 2B cã 25 häc sinh . Hỏi cả hai lớp có bao nhiêu
học sinh ?


Nội dung bài toán ở ví dụ ( tìm tổng khi biết số hạng lµ 29 vµ 25 ) .


+ Điểm khác bài toán trên ở chỗ nào ? ( khi cộng hai số hạng nay là phÐp
céng cã nhí d¹ng 49 + 25 ) .


<b> Hớng dẫn học sinh quy trình giải : </b>


+ Học sinh đọc đề tốn , tóm tắt bài tốn bằng lời hoặc bằng sơ đồ đoạn


thẳng .


<b>Tãm t¾t :</b>


Líp 2 A : 29 häc sinh
Líp 2B : 25 häc sinh
C¶ hai líp : … häc sinh
+ Dựa vào tóm tắt nêu phép tính giải bài toán .
29 + 25 = 54 ( häc sinh )


Khi thực hiện phép cộng có nhớ giáo viên nhắc với học sinh phải đặt phép tính
và thực hiện phép tính dọc ngồi giấy nháp rồi mới trỡnh by vo v .


Gọi một học sinh lên bảng viết bài giải .


<b>Bài giải :</b>


Số học sinh cả hai líp .


29 + 25 = 54 ( Học sinh )
Đáp số : 54 Häc sinh .


+ Cho học sinh nhận xét – bổ sung bài cho bạn nếu cha chính xác .
+ Sau đó giáo viên nhận xét đánh giá bài của học sinh sau khi đã bổ sung .
+ Cho học học sinh tìm thêm một số câu lời giải khác ngoài câu lời giải trên
nh một câu sau :


+ Cả hai lớp có số học sinh là .


<b>Dạng 4 : </b>



Bµi 5 – Trang 75 ( SGK líp 2 ) .


Băng giấy màu đỏ dài 65 cm , băng giấy màu xanh ngắn hơn băng giấy màu
đỏ 17 cm . Hỏi băng giấy màu xanh dài bao nhiêu xăng – ti – mét ? .


ở bài tốn này tơi cho học sinh đọc đề bài và yêu cầu học sinh cho biết đây là
dạng tốn gì ? ( dạng tốn ít hơn ) Vì sao em biết ? ( vì ngắn hơn nghĩa là ít hơn
. Từ đó học sinh tóm tắt theo sơ đồ sau .




<b>Tãm t¾t : </b>


65cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

17cm
Băng gấy màu xanh : ……….


? cm


+ Tìm cách giải bài tốn : Học sinh tự tìm xem giữa 65 cm và 17 cmcó mối
quan hệ nào ( đỏ dài 65cm hơn xanh 17 cm ) .


Bài toán yêu câu ta tìm gì ? ( Băng giấy xanh dài bao nhiêu cm ? )
Từ ngắn hơn Gợi cho ta biết phép tính gì ? ( phép tÝnh trõ ) .


Để biết đợc băng giấy xanh dài bao nhiêu cm ta làm thế nào ? ( ta lấy 65 trừ đi
17 hay phép tính là : 65 - 17 = 48 ( cm )



+ Tôi lu ý với các em học sinh khi trừ có nhớ thực hiện phép tính ra giấy nháp
để phép tính đúng kết quả hơn .


+ Yêu cầu một học sinh trình bày bài giải trên bảng các em còn lại trình báy
vào vở :


<b>Bài giải :</b>


Băng giấy màu xanh dài là .
65 - 17 = 48 ( cm )


Đáp số : 48 cm .
+ Häc sinh nhËn xét bài của bạn .


+ giáo viên nhận xét đánh giá và bổ sung .


<b>D¹ng 5 : </b>


<b> Bµi 2 - trang 101 - Sgk to¸n 2 .</b>


Mỗi tuần lễ mẹ đi làm 5 ngày . Hỏi 4 tuần lệ mẹ làm bao nhiêu ngày ? .
So với các vị dụ trên ở ví dụ này thuộc dạng tìm tích khi đã biết thừa số . ở
bài này thừa số là 4 và 5 . Tích là kết quả của 4 x 5 .


ở bài toán này tôi hớng dẫn học tìm hiểu và giải bài toán nh sau :
Nêu các câu hái :


* Bµi toán cho biết gì ?


+ Một tuần mẹ đi làm 5 ngày , mẹ làm trong 4 tuần .


* Bài toán yêu cầu ta tìm g× ?


+ Tìm xem 4 tuần đó mẹ đi làm bao nhiêu ngày .


* Để tìm đợc số ngày mẹ đi làm trong 4 tuần Ta phải làm thế nào ?
+ Lấy 4 x 5 = 20 ngày .


Từ đó tơi u cầu học sinh tóm tắt và trình bày bài giải .


<b>Tãm t¾t :</b>


1 tuần làm : 5 ngày .
4 tuần làm : ? ngày .


<b>Bài giải :</b>


Số ngày mẹ đi làm trong 4 tuần là :
5 x 4 = 20 ( ngµy ) .


Đáp số : 20 ngày


Khuyến khích học sinh tìm các câu lời giải khác nhau rồi chọn câu lời giải
mà em cho là phù hợp , nhất là để trình bày vào lời giải của mình .


* Lu ý häc sinh :


+ Khi làm các bài toán giải liên quan đến phép tính nhân , yêu cầu các em
phải học thuộc bảng nhân từ bảng nhân 2 đến bảng nhân 5 . Nhận biết các thành
phần trong phép tính .



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> D¹ng 6 : </b>


Bài 4 trang 111 Sgk toán 2 .


Cã 20 học sinh xếp thành các hàng , mỗi hàng có 2 bạn . Hỏi có tất cả có
mấy hàng ?


Bài toán này thuộc dạng tìm thơng , khi đã biết số bị chia và số chia .


Cho học sinh tự nhận biết đợc đâu là số bị chia và đâu là số chia , ( số cần tìm )
 Hớng dẫn học sinh quy trình giải.


 Học đọc kỹ đề toỏn v túm tt bi toỏn .


<b>Tóm tắt :</b>


1 hàng : 2 bạn
? hàng : 20 b¹n


Sau đó tơi u cầu học sinh nêu phép tính giải của bài tốn :
( 20 : 2 = 10 hng )


Bài giải :


20 bạn học sinh có tất cả số hàng là :
20 : 2 = 10 ( hàng )


Đáp số : 10 hàng .
* lu ý häc sinh :



Khi giải các bài toán từ bảng chia 2 đến bảng chia 5 .


Khi trình bày bài giải nhớ viết đáp số , tên đơn vị không để trong dấu ngoặc
đon nữa .


+ Khi làm bài tốn ở dạng phép tính chia nên dùng bảng nhân để kiểm tra
lại kết quả ( ở phép tính trên ta lấy 10 x 2 = 20 )


 Dạng 7 – (b ài tốn có lời văn liên quan đến hình học ) .
<b> Bài 5 – trang 181 Sgk toán 2 .</b>


Một hình tam giác có độ dài mỗi cạnh đều bằng 5cm . Chu vi hình tam giác
bằng bao nhiêu xăng – ti – mét ?


* Híng dÉn học sinh tìm hiểu bài toán nh sau :
+ Bài toán cho biÕt g× ?


+ Mỗi cạnh có độ dài bằng 5cm .
+ Hình tam giác có mấy cạnh ?
+ Hình tam giác có 3 cạnh .
+ Bài tốn u cầu tìm gì ?
+ Tính chu vi hình tam giác .


+ Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm nh thế nào ?
+ Ta phải tính tổng độ dài của các cạnh .


+ Tổng độ dài của các cạnh tính nh thế nào ?
+ 5 + 5 + 5 = 15 ( cm )


+ ở bài toán này ngoài cách tính trên còn có cách tính nào nữa không ?


+ 5 x 3 = 15 ( cm )


+ Cho học sinh trình bày bài giải theo cách giải sau :


<b>Cách 1 : </b>


Bài giải :


Chu vi hình tam giác là .
5 + 5 + 5 = 15 ( cm )


Đáp số : 15 cm .


<b>Cách 2 : </b>


<b>Bài giải :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

5 x 3 = 15 cm


Đáp số : 15 cm


*Sau bài giải ở dạng này tơi khuyến khích học sinh bình luận về từng cách giải .
ở cách giải 1 : Tính chu vi bằng cách cộng độ dài các cạnh của hình tam giác .
<b> Cách giải 2 : Từ phép cộng của 3 số hậng đều bằng nhau ta có thể chuyển</b>
thành phép nhân .


<b> Lu ý : </b>


Khi gặp những bài tốn về tính chu vi của hình tam giác , hình tứ giác có
các cạnh khơng bằng nhau nhng cùng đơn vị đo là xăng - ti – mét , đề – xi


– mét,…


Nếu không cùng đơn vị đo thì ta phải đổi về cùng đơn vị đo nh ở ví dụ trên
thì học sinh có thể chọn một trong hai cách giải trên để giải và nên chọn cách
trình bày ngắn gọn nhất để giải .


<b>D¹ng 8 : </b>


<b> Bµi 8 – trang 170 Sgk – to¸n 2 .</b>
* Cộng không nhớ trong phạm vi 1000 .


Một trờng tiểu học có 265 học sinh học sinh gái và 234 học sinh trai . Hỏi
trờng tiểu học đó có bao nhiêu học sinh ?


Nội dung bài toán có nội dung giống bài toán 3 ở ví dụ 1 ( cộng không nhớ)
Điểm khác hẳn của bài toán là ở chỗ ví dụ 1 cộng không nhớ trong phạm vi
100 còn ở bài toán này là cộng không nhớ trong phạm vi 1000 .


+ Tôi chỉ cần định hớng cho học sinh theo hệ thống câu hỏi sau :
+ Bài toán cho biết gì ?


+ Có 265 học sinh gái và 234 học sinh trai .
+ Bài toán yêu cầu tìm gì ?


+ T×m sè häc sinh cđa trêng tiĨu häc .


+ Từ đó yêu cầu học sinh tóm tắt và giải bài tốn .


<b>Tãm tắt :</b>



Học sinh gái : 265 häc sinh .
Sè häc sinh trai : 234 häc sinh .
C¶ trêng : ? học sinh .


<b>Bài giải :</b>


Trờng tiểu học đó có số học sinh là :
265 + 234 = 499 ( hc sinh )


Đáp số : 499 häc sinh .


+ Sau khi giải xong yêu cầu học sinh kiểm tra lại tóm tắt , câu lời giải và
phép tính , đáp số rồi dùng phép tính trừ để thử lại kết quả .


<b>D¹ng 9 : </b>


Bµi 4 - Trang 170 - Sgk to¸n 2 .


* Bài toán vỊ phÐp tÝnh trõ trong ph¹m vi 1000 .


Bể thứ nhất chứa đợc 865 lít nớc , bể thứ hai chứa đợc ít hơn bể thứ nhất 200
lít nớc . Hỏi bể thứ hai chứa đợc bao nhiêu lít nớc ?


+ Với bài này tôi yêu cầu học sinh phân tích bài tốn để nhận ra đây là
dạng tìm hiệu khi biết số bị trừ và số trừ . Nhng bài này số trừ và số bị trừ là
những số có ba chữ số .


Sau đó u cầu trình bày tóm tắt và trình bày bài giải .


<b>Tãm t¾t :</b>



865lÝt
BÓ thø nhÊt : ………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

? lÝt
Bài giải :


S lớt nc cha c trong b th hai là :
865 - 200 = 665 ( lít )


Đáp số : 665 lít nớc .


Đối với học sinh khá , giỏi từ bài toán trên ( bài 4 – trang 182 ) tôi đã thêm
vào thuật ngữ “ nhiều hơn ” thực hiện phép tính trừ “ ít hơn ”thực hiện phép tính
cộng nhằm phát triển t duy sáng tạo trí thơng minh của phép tính cộng qua hai ví
dụ sau :


<b>VÝ dơ 1 : </b>


a, bể thứ nhất chứa 865 lít nớc và nh vậy bể thứ nhất nhiều hơn bể thứ hai
là 200 lít nớc . Hỏi bể thứ hai chứa đợc bao nhiêu lít nớc ?


+ Bể thứ hai chứa đợc bao nhiêu lít nớc ?


+ Häc sinh kh¸ giái sÏ ph¸t hiƯn ra : Trong phép tính của bài toán này nhiều
hơn sẻ làm tính trừ .


Tìm đợc số lít nớc của bể thứ hai là .
865 - 200 = 665 ( lít )



b, Bể thứ hai chứa đợc 665 lít nớc và nh vậy bể thứ hai chứa đợc ít hơn bể thứ
nhất 200 lít nớc . Hỏi bể thứ nhất chứa đợc bao nhiêu lít nớc ?


Sau khi phân tích tìm hiểu bài toán học sinh sẽ phát hiện ra trong bài toán này có
thuật ngữ ít hơn sẽ phải làm phép tính cộng .


Tìm đợc số lít nớc ở bể thứ nhất là :
665 + 200 = 865 ( lít )


<b> lu ý : </b>


Qua ví dụ này ta cần lu ý cho học sinh , khi làm bài cần đọc kỹ đề , phân tích
đề bài để tìm ra phép tính đúng tránh nhầm lẫn khi dựa vào các từ “cảm ứng ”
nh nhiều hơn thì cộng , ít hơn thì trừ .


Qua thực hành các bài dạng nh vậy , từ mức độ thấp ( đơn giản ) đến mức độ
khó hơn tăng dần đến bài tốn đơn nhân, chia ,cộng , trừ không nhớ trong phạm
vi 1000 . Nội dung dạy học tốn có lời văn ở lớp 2 đã bám rát vào trình độ chuẩn
và quán triệt những trình độ đổi mới mục tiêu dạy học về giải toán ở tiểu học .
Cứ tiếp tục và kiên trì thực hiện tốt các bớc giải tốn trong hoạt động dạy học
trên lớp sẽ giúp cho từng học sinh dần dần có kỹ năng làm tốn và giải tốn .
Từ đó hạn chế dần các lỗi mà học sinh còn sai phạm mà đặc biệt khuyến khích
học sinh khá , giỏi thêm đam mê học toỏn hn .


<b>3, Kết quả khảo sát học sinh lần 3 ( năm học 2006 - 2007)</b>
<b>Khối 2 </b>–<b> trêng tiĨu häc NghÜa hiÕu .</b>


TT Líp TS
HS



Giái 9- 10 Kh¸ 7- 8 TB 5 - 6 Ỹu 1- 4 TB
trë lªn


TS TL% TS TL% TS TL% TS TL% TS TL%


1 2A 33 9 27.2 10 30.3 12 36.3 2 6.0 31 93.9


2 2B 7 2 28.5 2 28.5 2 28.5 1 14.2 6 85.7


3 2C 16 9 56.2 4 25.0 3 18.7 0 0 16 100


V, Bµi häc kinh nghiƯm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Tæ chức cho học sinh tìm hiểu bài toán .
+ Tóm tắt bài to¸n .


+ Nhìn vào tóm tắt nêu đợc bài tốn .
+ Tìm ra phép tính giải của bài toán .
+ Giúp học sinh biết trình bày bài giải .
+ Kiểm tra bài giải một cách thành thạo .


+ Trong mỗi giờ học tôi luôn bám sát , theo dõi từng học sinh , quan tâm
giúp đỡ những học sinh yếu kém ,để tìm hiểu nắm chắc từng đối tợng .


+ Đặc biệt tôi luôn chú trọng khảo sát chất lợng thờng kì để phân loại học
sinh yếu kém mặt nào trong mơn tốn từ đó tìm ra ngun nhân vì sao em lại
yếu vấn đề đó .


+ Từ chỗ biết nguyên nhân tôi kịp thời đề ra các giải pháp phù hợp , thiết
thực để giúp học sinh tiến bộ .



Để dạy tốt mơn tốn cũng nh các mơn học khác giáo viên phải nắm vững
phơng pháp dạy học tích cực , lấy học sinh làm trung tâm , phải biết tổ chức hoạt
động học tập trên lớp cho học sinh , khuyến khích mọi đối tợng học sinh cùng
tham gia , đảm bảo phải phát huy hết những năng lực của từng học sinh , xử lý
tốt các tình huống xẩy ra trong tiết học , tạo hứng thú học tập cho học sinh giúp
học sinh tự tin trong từng tiết học .


Trên đây là một số biện pháp để dạy tốt giải tốn có lời văn dành cho học sinh
lớp 2 mà bản thân tôi đã thực hiện .


( Rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của bạn bè ,đồng nghiệp )
– Tôi xin cảm ơn !


NghÜa HiÕu ngày 30 tháng 4 năm 2007
Ngêi viÕt :


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×