Phần i
Mở Đầu
I/ Lý do chọn đề tài.
1. Cơ sở lý luận.
Ngày nay, tiếng Anh trở thành ngôn ngữ phổ biến nhất trên thế
Giới. Nó đợc sử dụng nh là thứ ngôn ngữ chính thức trên 50 quốc gia. Có
những nớc sử dụng tiếng Anh nh là tiếng mẹ đẻ nh là: Cannada,
úc, ......mặt khác, tiếng Anh cũng đớc sử dụng ở các lĩnh vực kinh tế,
chính trị, văn hóa, thể thao ...... ở nớc ta, tiếng Anh đợc coi là thứ ngôn
ngữ giao dịch, trong các ngành kinh tế, chính trị, văn hoá và đã đợc đa
vào giảng dạy ở cấp bậc phổ thông, cao đẳng, đại học ....Học tiếng Anh,
ta không chỉ biết thêm một nền văn hoá mà càng thêm yêu tiếng việt, nền
văn hoá việt hơn. Để hiểu đợc tiếng Anh, chúng ta cần hiều từ vựng, ngữ
pháp. Một trong những yếu tố cấu thành đó mà ta cần phải nắm vững đó
là: Giới từ.
Giới từ trong tiếng Anh và tiếng việt thờng đi song song với nhau:
Ví dụ:
a. He came here AT half past six.
(Anh ấy đến đây lúc 6 giờ 30 phút)
b. The children are playing IN the street.
(Bọn trẻ đang chơi ở ngoài đờng)
c. Mary is reading IN the garden.
(Mary đang đọc sách ở trong vờn).
Cũng có lúc trong tiến Anh có giới từ mà trong tiếng Việt không cần:
Ví du:
a. Daisy writes TO me twice a week.
(Daisy viết th cho tôi 2 lần một tuần).
Nhng đôi lúc trong tiếng Anh không có giới từ thì tiếng Việt lại có:
Ví dụ:
a. Please, give me apen.
( làm ơn đa cho tôi cái bút).
b. Hoa bought Peter a doll.
(Hoa mua hộ Peter một con búp bê).
c. Yesterday, someone phoned me.
1
(Hôm qua, có ai đó gọi điện cho tôi).
2. Lý do về việc dạy học tiếng Anh ở Việt Nam.
Từ nhiều năm nay, học tiếng Anh đã trở lên phổ biến ở nớc ta cũng nh trên
thế giới. Nhng để học tốt bộ môn tiếng Anh, không chỉ chúng tôi - những ngời
giảng dạy - mà những ngời học tiếng Anh ở Việt Nam đều gặp phải khó khăn khi
học giới từ. Bởi giới từ đóng vai trò rất quan trọng trong tiếng Anh, nó là một bộ
phận cấu thành của ngôn ngữ Anh. Bởi vậy, khi học chúng ta cần phải hiểu rõ vị
trí và cách sử dụng của nó, tránh sự nhầm lẫn hiểu sai vấn đề.
Chẳng hạn, đi cùng với một từ "think" có nghĩa là "nghĩ" với giới từ OF lại
mang một nghĩa còn đi với từ ABOUT lại mang một nghĩa khác:
Xét ví dụ sau:
Ví dụ 1:
a. What do you think OF this film?
(Cởu nghĩ thế nào về bộ fim này?)
b. I think, it's agood film.
Nh vậy, đi với giới từ OF thì "THINK" mang nghĩa đánh giá, nhận xét.
c. What are you thinking ABOUT ?
I am thinking ABOUT my next holiday
Còn khi đi với giới từ ABOUT thì THINK lại mang nghĩa là: nghĩ về, nghĩ
tới ai, cái gì?
Ví dụ 2:
a. She went INTO her room.
b. She went TO her room.
Cùng trong qúa trình giảng dạy tôi nhận thấy học sinh và ngay bản thân tôi
cũng gặp không ít khó khăn khi học và nghiên cứu giảng dạy giới từ.
Chẳng hạn đối với cụm từ IN the evening có nghĩa là vào buổi tối và các em
thờng có khái niệm nh vậy. Nhng khi gặp từ "Sunday evening" thì lại không biết
phải sử dụng giới từ nào hoặc là viết "IN Sunday evening", mà không biết là phải
viết "ON Sunday evening". Vì IN không đi với " thứ + buổi" trong ngày mà chỉ
thờng là ON. Hoặc là ta có " AT christmas" nhng lại có ON christmas Day ..........
Hoặc các em cha hiểu rõ ràng sau giới từ phải là một danh từ (hoặc tơng đơng
với danh từ) nên đã có sự nhầm lẫn nh vậy.
Chính vì vậy, mà tôi đã quyết định chọn phần nghiên cứu giới từAT, IN, ON
(chỉ thời gian) cho bài viết kinh nghiệm của mình.
II. Phạm vi của đề tài.
2
Trong tiếng Anh có rất nhiều loại giới từ, nhiều nhóm khác nhau. Song ở phần
sáng kiến kinh nghiệm này tôi chỉ đi sâu nghiên cứu 3 giới từ AT - IN - ON chỉ
thời gian.
III. Mục đích và nhiệm vụ.
1. Mục đích.
Làm cho ngời đọc hiểu đợc định nghĩa của giới từ và cách dùng của 3 giới từ
AT - IN - ON.
Làm cho ngời đọc nắm bắt đợc vị trí và ứng dụng của nó trong câu cũng nh
cách dùng trong lời nói.
Đa ra một số gợi ý giúp cho việc dạy và học tiếng Anh tốt hơn, đặc biệt là tr-
ờng phổ thông.
2. Nhiệm vụ.
Phân tích làm rõ vị trí của ba giới từ này làm nổi bật đợc sự khác nhau trong
ba giới từ này và cách sử dụng của chúng.
Nêu đợc khó khăn và cách khắc phục trong khi dạy và học 3 giới từ này.
IV. Phơng pháp thực hiện.
1. Phơng pháp thống kê.
Tôi sử dụng phơng pháp này để liệt kê một số câu hỏi, cách dùng và vị trí của
giới từ này.
2. Phơng pháp phân tích.
Tôi sử dụng phơng pháp này để làm rõ bản chất của giới từ về: khái niệm, cấu
tạo và vị trí của giới từ.
3. Phơng pháp so sánh.
Tôi dùng phơng pháp này để chỉ ra đợc cái chung và riêng của 3 giới từ này.
Phần ii
3
Nội dung
A/giới thiệu chung
I/định nghĩa
Giới từ là từ đứng trớc một danh từ hay một hình thức tơng đơng
với danh từ: ngữ danh từ, đại từ, danh động từ ... để biểu thị mối quan
hệ giữa một vật, ngời với ngời vật khác.
ví dụ:
*Giới từ + danh từ.
I bought it for Marry
* Giới từ + đại từ:
Peter bought abook To Daisy
*Giới từ + danh động từ:
Peter prefers watching TV To reading books.
II/ Vị trí của giới từ.
1. Đứng trớc danh từ:
Ví dụ:
He goes INTO the Hoa Binh Hotel.
2.Đứng trớc đại từ.
Ví dụ:
Ha and Hoa laughed AT me
3. Đứng trớc một danh động từ.
Ví dụ:
My sister is thinking ABOUT going on holiday.
4.Trong một số trờng hợp giới từ xuất hiện ở cuối câu.
a. Wh - question:
Who did you go with?
b. Infinitive clause:
Ha's got tape foehim to listen To
c. Passive:
We were stared AT
d. Relative:
That's the article I told you ABOUT
* NOTE:
1> Giới từ không đứng trớc các từ: last / next / this / every / yesterday /
4
tomorrow.
Ví dụ:
a. I'll see you next Friday (không viết : I'll see you ON next Friday)
b. They got married last March (không viết :They got maried IN
last March)
2>Giới từ không đứng trớc mệnh đề THAT
Ví dụ:
Phuong is hopping FOR win hay Phuong is hopping that she will win
Ta không viết :
Phuong is hopping FOR that she will win
Nhng ta lại có IN THAT (lí do là) vì ta coi là một ngữ cố định nên sau
nó có thể là một mệnh đề (Grammar In Use)
Ví dụ :
Tom doesn't have to go to school IN THAT it rains.
III/ Sự khác nhau giữa giới từ ,trạng từ ,liên từ
Cùng là một từ nhng có lúc lại là liên từ, trạng từ , có lúc lại la giới
từ tuỳ thuộc vào vị trí chức năng của nó.
Ví dụ 1:
a. He walks DOWN the hill.
b. He puts the knife DOWN.
+ Trong ví dụ (a) từ DOWN là giới từ vì sau nó là danh từ the hill.
+ Trong ví dụ (b) từ DOWN là trạng từ vì sau nó không có danh từ và
nó bổ nghĩa cho từ "put".
Ví dụ 2:
a. I was doing my home work when she came IN.
b. I was IN bed when she went out.
+ Trong ví dụ (a) IN là trạng từ, nó bổ nghĩa cho "came".
+ Trong ví dụ (b) IN đợc sử dụng nh là một giới từ vì sau nó là danh
từ "bed".
(*) Một số từ vừa là giơí từ, vừa là trạng từ: about / above / in / on /
across .....
Ví dụ 3.
a. They waited fohn ULTIL this morning.
5
b. They waited fohn ULTIL he came this morning.
+ Trong ví dụ (a) ULTIL đợc hiểu là một giới từ vì sau nó là " this
morning" < một hình thức tơng đơng với danh từ >.
+ Trong ví dụ (b) ULTIL đợc hiểu là một liên từ vì sau nó là một mệnh
đề.
Ví dụ 4.
a. We haven't seen Nam SINCE this morning.
b. We haven't seen Nam SINCE she left this morning
+ Trong ví dụ (a) SINCE là giới từ vì sau nó là " this morning"
+ Trong ví dụ (b) SINCE là liên từ vì sau nó là mệnh đề.
* Một số giới từ vừa đợc sử dụng nh là giới từ vừa đợc sử dụng nh là liên
từ
After / before / as / since / untl / till................
Nh vậy cùng một từ nếu theo sau là:
+ Một tân ngữ ( Một hình thức tơng đơng với danh từ) thì đó là giới từ.
+ Một mệnh đề thì đó là liên từ
+ Không có tân ngữ ( Mặc dù đợc hiểu ngầm), sau động từ thì đó là
trạng từ.
IV. Các loại giới từ.
1. Giới từ ghi thời gian:
AT: Harryy came here at 6
'oo o'oclock
IN: The scond world war happenned IN 193g
ON: Brian and Gaug will mett Dausy ON synday.
BEFORE: I'll come here before this afternoon.
SINCE: I'v lived here SINCE 1987.
DURING: During the holiday, I stayed at home.
2. Giới từ chỉ nơi chốn.
AT: There was an accident AT the Hotel.
IN: The children are playing IN their room.
ON: My picture is on the wall.
BEHIND: The cat is behind the door.
UNDER: The book is UNDER the chair.
3. Giới từ chỉ mục đích.
FOR: I go out FOR abook.
TO: She came TO meet me.
4. Giới từ chỉ tính chất hành động.
6
ON: She speaks ON TV.
IN: Daisy speaks IN English.
WITH: They cut their hair WITH seissors.
BY: I wrote BY pen.
5. Giới từ chỉ duyên cớ.
THANKS TO: THANKS TO you r help.
BECAUSE OF: Icouldn't go out BECAUSE OF raining.
6. Giới từ chỉ phơng tiện.
BY: Daisy trowels BY air.
ON: They are going to HCM city ON train.
7. Giới từ chỉ sự tơng phản.
BUT: She is beautiful BUT poor.
ALTHOUGH: ALTHOUGH he worked hard hard, he got bad marks.
INCONTRAST:That's poorcity INCONTRAST with this ci ty.
B/ cách dùng giới từ at - in - on.(chỉ thời gian)
I. Cách dùng giới từ AT.
1. Ta dùng giới từ AT với một thời gian chính xác.
Ví dụ:
a. Marry came here AT 7 o'clook.
Ta dùng AT trớc"7 o'clook" để nhấn mạnh tính chính xác của hành
động đến.
Xét các ví dụ sau:
b. Barbara is teaching AT 14 p.m.
c. They were playing piano AT 19 p.m.
d. My mother travelled from HD to HCM city AT 36 hours.
Nh vậy, khi ta muốn biết một hành động hoặc sự việc xảy ra cụ thể mấy
giờ ta dùng AT trớc giờ cụ thể.
2. Dùng AT với giờ ăn.
Ví dụ:
a. AT lunch time, there was an accident
ở đây muốn nhấn mạnh rằng, vào bữa tra thì xảy ra tai nạn. Lúc này ta
quan tâm tới thời gian chứ không phải sự việc.
Xét các ví dụ sau:
b. Daisy and Hoa visitted me AT tea time.
c. The children will be gren presnts AT dinner time.
7
d. My husband's going out AT breakfast time.
Nh vậy khi muốn chỉ rõ thời gian của bữa ăn ta dùng AT trớc nó. Trong
hoàn cảnh cụ thể ta có :
Lunch
AT dimer
Breakfast
Mà ngời đọc vẫn hiểu đợc.
Ví dụ:
They're both eating and talkmg AT lunch.
3. Dùng AT với những thời điểm khác:
Ví dụ:
midnght
Noon
AT Down
Night
The weeken
a. The theif broke in to my house AT midnight.
b. You can see many stars in the sky AT night.
Chúng ta không thể viết:
( the ) morning
AT ( the ) afrernoon
( the ) evening
4. Dùng AT với thời điểm đặc biệt.
Ví dụ:
a. Daisy will meet her darling AT chrismas.
b. There is a fashion show AT chrismas time.
ở đây chrismas và chrismas - time đợc hiểu nh sau: Vào thời gian kỉ niệm
lễ noen. Nh vậy, ta chỉ quan tâm tới thời gian ngắn chứ không cần quan tâm
cụ thể ngày nào.
c. It's AT the most beatiful of spring.
Ta chỉ quan tâm tới thời khắc đẹp nhất của mùa xuân mà thôi, chứ không
phải cả mùa.
d. We will meet eachother AT EASTER.
Vào thời điểm EASTER ( phục sinh ) có thể là đầu hoặc cuối mùa.
5. Dùng AT với tuổi làm việc, đi học, tuổi nói chung.
Ví dụ:
a. Children start to go to school AT 6 years old.
8