Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ii đề kiểm tra học kì ii năm học 2006 – 2007 môn toán 8 i phần trắc nghiệm câu 1 phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn a x210 c 3x20 b 2x y0 d x12 câu 2 phương trình xác địn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.5 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học 2006 – 2007


Mơn: Tốn 8
<b>I. Phần trắc nghiệm:</b>


<b>Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn</b>
A. x2<sub>+1=0 C. 3x+2=0</sub>
B. 2x-y=0 D. (x+1)2
<b>Câu 2: Phương trình </b> 1 2 0


1 1


<i>x</i>  <i>x</i>  xác định khi:


A. x1 C. x-1


B. x1 D. x0


<b>Câu 3: Nghiệm của bất phương trình –3x-6 <0 là</b>


A. x=2 C. x>2
B. x<2 D. x>-2
<b>Câu 4: Giá trị của biểu thức 3x-2 khơng âm có nghĩa là:</b>


A. 3x-20 C. 3x-2>0


B. 3x-20 D. 3x-2<0


<b>Câu 5: Phương trình x</b>2<sub>+2 có nghiệm là:</sub>



A. Vơ nghiệm C. Vô số nghiệm
B. x= 2 D. x= - 2
<b>Câu 6: Tam giác ABC có tia phân giác AD (D</b>BC) thì


A. <i>DB</i> <i>AC</i>


<i>DC</i> <i>AB</i> C.


<i>DB</i> <i>AB</i>


<i>DC</i> <i>AC</i>


B. <i>DA</i> <i>DA</i>


<i>DB</i> <i>DC</i> D.


<i>AB</i> <i>AC</i>
<i>AC</i> <i>AB</i>
<b>Câu 7: Chọn câu trả lời đúng nhất:</b>


A. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng.


B. Đường trung tuyến của tam giác chia tam giác thành hai tam giác có diện tích bằng
nhau.


C. Cả A, B đều sai.


D. Cả A, B đều đúng.


<b>Câu 8: Cho</b>ABC, một đường thẳng song song với BC cắt AB và AC tại M và N. Câu nào sau



đây đúng nhất:


A. AMN ACB C. AMN CAB


B. AMN ABC D. AMN BAC


. . . .
<b>II. Phần tự luận(7đ- Thời gian 80 phút)</b>


Bài 1 (1 điểm): Giải phương trình 2


2 2 1


2 2 4


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 


 


  


Bài 2 (1 điểm): Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 4x không lớn hơn giá trị của biểu thức
7x+15 ?


Bài 3 (2 điểm): Một ca nơ đi xi dịng một khúc sông từ A đến B mất 1h 10phút và đi ngược


dịng từ B về A mất 1h 30phút. Tính vận tốc ca nô khi nước yên lặng biết vận tốc dòng nước là
2km/h?


Bài 4 (3 điểm): Cho ABC vng tại A có AB=8cm,AC=15cm. Kẻ đường cao AH (HBC).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b) Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H lên AB,AC. Tứ giác AMNH là hình gì? Tính
MN?


c) Chứng minh AM.AB=AN.AC


<b>Đáp án và biểu điểm:</b>


Câu 1 : C (0.25) Câu 2 :B(0.25) Câu 3 : D (0.5) Câu 4 : A(0.5)


Câu 5 : A (0.5) Câu 6: C(0.25) Câu 7 : D(0.5) Câu 8 : B(0.25)


Bài 1: ĐKXĐ: x  2 0,25đ


QĐKM: (x+2)2<sub> –(x-2)</sub>2<sub> =1 0,25đ</sub>
Khai triễn và rút gọn: 8x=1 x=1


8(thoả điều kiện) 0,25đ
Vậy pt có nghiệm là x=1


8 0,25đ
Bài 2: 4x7x+15 0,5đ


 <sub>-3x</sub>15 <sub>x</sub>5 0,25đ


Vậy với x5 thì giá trị của biểu thức 4x không lớn hơn



giá trị của biểu thức 7x+15 0,25đ
Bài 3: Đổi 1h 10phút=1h+1


6h=
7


6h ; 1h 30phút=1h+
1
2h=


3


2h 0,25đ
Gọi x là vận tốc ca nô khi nước yên lặng( km/h; x>2) 0,25đ
Vận tốc ca nơ khi xi dịng là (x+2) km/h


Vận tốc ca nơ khi ngược dịng là (x-2) km/h 0,25đ
Quảng đường ca nơ chạy xi dịng là 7


6(x+2) km
Quảng đường ca nơ chạy ngược dòng là 3


2(x-2) km 0,25đ
Ta có pt 7


6(x+2)=
3


2(x-2) 0,25đ


Giải pt ta được x=16(thoả điều kiện) 0,5đ
Vậy vận tốc ca nô khi nước yên lặng là 16km/h 0,25đ
Bài 4:


a) Ap dụng định lí Pytago suy ra BC=17cm 0,25đ


AHB và CAB có góc B=góc AHC


 AHB đồng dạng CAB(g-g) 0,5đ


 <i>AH</i> <i>AB</i>


<i>AC</i> <i>BC</i> 


. 8.15
7,1
17
<i>AB AC</i>
<i>AH</i>


<i>BC</i>


   0,25đ
b) Tứ giác AMHN là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông. 0,25đ


 MN=AH =7,1 0,25đ


c) AMH đồng dạng AHB(g-g) 0,5đ


 <i>AM</i> <i>AH</i>



<i>AH</i> <i>AB</i>  AH


2<sub>=AM.AB (1) 0,25đ </sub>


ANH đồng dạng AHC(g-g) 0,5đ


 <i>AH</i> <i>AN</i>


<i>AC</i> <i>AH</i>  AH


2<sub>=AN.AC (2) </sub>


</div>

<!--links-->

×