Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

giaùo vieân taï vónh höng hình hoïc 9 giaùo vieân taï vónh höng hình hoïc 9 ngaøy soaïn 23 – 04 – 06 tieát 63 §4 dieän tích maët caàu va øtheå tích hình caàu a muïc tieâu kieán thöùc hs naém chaéc coâ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.91 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Giáo viên : Tạ Vĩnh Hưng Hình học 9</b></i>
<i><b>Ngày soạn : 23 – 04 – 06 </b></i>


<i><b>Tiết : 63</b></i>


<b>§4. DIỆN TÍCH MẶT CẦU VA ØTHỂ TÍCH HÌNH CẦU </b>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


 <b>Kiến thức: - HS nắm chắc cơng thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu .</b>


 <b>Kỹ năng : - Vận dụng thành thạo cơng thức tính diện tích mặt cầu và cơng thức tính thể tích hình cầu.</b>
 <b>Thái độ: -Thấy được các ứng dụng của các công thức trên trong đời sống thực tế.</b>


<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


 GV : Hình cầu, hình trụ, hình nón, các bảng phụ


 HS : Ơn lại các cơng thức tính thể tích , diện tiùch xung quanh, diện tích tồn phần của hình trụ, hình nón,


hình nón cụt.


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I/ Ổn định : 1ph </b>
<b> II/ Kiểm tra bài cũ : 6ph</b>
HS1:Điền vào ô trống khi quay các hình sau quanh trục d.


HÌNH VẼ


d


2,1 <sub>3,2</sub>



a


2a d


2
2,3
1,2


d


Vật thể khơng gian
Bán kính đáy
Chiều cao
Thể tích


<b> III/ Bài mới : 36ph</b>


<i><b>Vào bài: Ta đã biết công thức tính thể tích , diện tiùch xung quanh, diện tích tồn phần của hình trụ, hình nón, hình nón cụt. Và </b></i>
<i>ở lớp dưới ta đã học cơng thức tính diện tích mặt cầu,cịn thể tích hình cầu được tính như thế nào? Chúng ta sẽ nghiên cứu </i>
<i>trong bài học hôm nay.</i>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung</b>


10ph <i><b><sub>Hoạt động 1 : Diện tích mặt cầu</sub></b></i>


GV: Hãy nêu lại cơng thức tính diện tích mặt
cầu?


GV: Khẳng định và ghi công thức



GV: Aùp dụng công thức trên để giải bài toán
sau :


GV: Gọi HS đọc ví dụ (SGK/ 122)


<i>GV: Hướng dẫn HS giải bài tốn bằng sơ đồ </i>
<i>phân tích: d</i>2  S2  S1


GV: Bài toán đã cho ta biết đại lượng nào và
cần tìm đại lượng nào?


GV: Để tính đường kính của hình cầu thứ hai (
d2) ta cần biết đại lượng nào?


GV: Ta có thể tính được diện tích mặt cầu
thứ hai (S2) khơng ? vì sao?


GV: Gọi HS nêu trình tự giải bài tốn.
GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải
<i>Bài tập củng cố:</i>


Hãy điền vào ơ trống ở bảng sau ( <sub></sub><sub>3,14) .</sub>


B.Kính H. cầu 0,3mm


Đ.Kính H. cầu 200km
DT m.cầu 484,37dm2


HS: Nêu cơng thức
S = 4

R2<sub> hay S = </sub>

<sub>d</sub>2


HS: Đọc đề bài
HS: Biết : Sm. cầu 1;


Sm. caàu 2 = 3. Sm. câù 1


Cần tìm : d2 = ?


HS: cần biết Sm. cầu 2


HS: Ta tìm được Sm. cầu 2 vì :


Sm. câù 2 = 3. Sm. cầu 1


HS: nêu trình tự giải bài tốn.


<i>HS: Lên bảng trình bày HS: Làm </i>
<i>trên phiếu học tập cá nhân</i>


<i><b>1) Diện tích mặt cầu </b></i>


(R là bán kính, d là đường kính
của mặt cầu)


<i>Ví dụ : (122/ SGK)</i>
<i>Giải</i>


Gọi d là độ dài đường kính của
mặt cầu thứ hai, ta có:



 <sub>.d</sub>2<sub> = 3.36 = 108.</sub>


 d2<sub>  </sub>


108


3,14<sub>  34,39</sub>


Vaäy d  5,86 cm


S = 4

R

2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Gọi một vài em kiểm tra bài giải và hỏi:
Dựa vào đâu để ta tính được bán kính khi biết
diện tích mặt cầu?


<i>GV : Qua bài tốn trên ,ta thấy:Nếu biết R </i>
<i>hoặc d thì ta tính được diện tích mặt cầu và </i>
<i>ngược lại nếu biết diện tích mặt cầu ta tính </i>
<i>được R và d.</i>


<i><b>Ta đã biết cơng thức tính diện tích mặt cầu . </b></i>
<i><b>Vậy cơng thức tính thể tích hình cầu được </b></i>
<i><b>tính như thế nào? Ta nghiên cứu phần sau.</b></i>


HS: Từ công thức : S = 4

R2<sub> </sub>


 R2<sub> =</sub>

4.


<i>S</i>






Hay S =

d2<sub>  d</sub>2<sub> = </sub>


<i>S</i>




16ph <i><b><sub>Hoạt động 2 :Thể tích hình cầu</sub></b></i>


<i> GV :Giới thiệu vật dụng để thực hành cho HS</i>
<i><b>.Tiến trình thực hành của GV:</b></i>


GV: Thả hình cầu vào trong hình trụ và đổ
nước vào cho đầy bình.


GV: Em có nhận xét gì về thể tích nước(Vnước)


trong bình và thể tích hình cầu (VH cầu) đối với


thể tích hình trụ (VH trụ) ?


<i>GV : Lấy quả cầu ra khỏi hình trụ.</i>
GV: Hãy xác định chiều cao của cột nước
bằng mấy phần chiều cao của hình trụ?
GV:Vậy Vnước bằng mấy phần VH trụ?


GV : Như vậy VH cầu bằng mấy phần VH trụ ?


GV: Từ đó em hãy tính VH cầu ?



GV : Chốt lại cơng thức tính VH cầu vàghi bảng


GV: Aùp dụng bài toán trên để giải bài toán
sau:


GV: Gọi HS đọc ví dụ (SGK/124)


<i>GV: Hướng dẫn HS giải bài tốn bằng sơ đồ </i>
<i>phân tích:</i>


Vnước VH. cầu  d


GV: Bài toán đã cho ta biết đại lượng nào và
cần tìm đại lượng nào?


GV: Để tính Vnước ta cần biết đại lượng nào?


GV: Ta có thể tính được VH. cầu khơng ? vì sao?


GV: Gọi HS nêu trình tự giải bài tốn.
GV: Treo bảng phụ có bài giải mẫu lên bảng.
<i>Bài tập củng cố:</i>


Hãy điền vào ô trống ở bảng sau:
Loại


bóng


Quả


b. gôn


Quả
ten
-níc


Quả
b. bàn


Quả
bi – a
Đường


kính <sub>(mm)</sub>42,7 <sub>(mm)</sub>40
Đ.dài


Đ.tròn 20.41<sub>(cm)</sub>


<b>HS: V</b>nước + VH cầu = VH trụ


HS: chiều cao của cột nước bằng


1
3


chiều cao của hình trụ.
HS: Vnước =


1
3<sub> V</sub><sub>H trụ</sub>



HS: VH cầu =


2
3 <sub> V</sub><sub>H trụ</sub>


HS: VH cầu =


3 3


2 4


.2 R .R


3

3



HS: Đọc đề bài.


HS: Cho biết: dh. cầu = 22cm;


Vnước =


2
3 <sub> V</sub><sub>H. caàu</sub>


Cần tìm: Vnước = ?


HS: Cần biết VH. cầu


HS: Ta tính được VH. cầu vì :



dh. cầu = 22cm


HS : Nêu trình tự giải bài tốn.
HS: Xem bài giải mẫu


<i>HS: Làm trên phiếu học tập nhóm</i>


<i><b>2) Thể tích hình cầu</b></i>


Cơng thức tính thể tích hình cầu
bán kính R:


<i>Ví dụ: (124/ SGK)</i>
<i>Giải</i>


Thể tích hình cầu:
V =


3


4


.R



3

<sub>= </sub>


3


1


.



6

<i>d</i>



Lượng nước ít nhất cần phải có
Vn=


3


3



. (2, 2)

3,71


2 6







(dm3<sub>)</sub>


= 3,71( l)


3


4


.R


3



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

lớn


T.tích 519.28mm3



GV: Gọi một vài em kiểm tra bài giải và hỏi:
Dựa vào đâu để ta tính được bán kính khi biết
thể tích hình cầu?


<i>GV: Như vậy khi biết bán kính hoặc đường </i>
<i>kính hình cầu ta tính được thể tích hình cầu . </i>
<i>Ngược lại nếu biết thể tích hình cầu cầu ta </i>
<i>tính được bán kính và đường kính hình cầu .</i>


HS: Từ cơng thức :
V =


3


4 <sub>.R</sub>


3 <sub>  R</sub>3<sub> =</sub>


3.
4.


<i>V</i>




10ph <i><b><sub>Hoạt động 3: Củng cố:</sub></b></i>
<i><b>Bài 32/130(SBT)</b></i>


GV: Dùng bảng phụ viết đề bài.
GV: Kiểm tra kết quả của các nhóm


<i><b>Bài tốn: Một hình cầu được đặt khít vào </b></i>
trong một hình trụ , một hình nón có các kích
thước cho trong hình vẽ.


a) Hãy điền vào ô trống


b) Tìm mối liên hệ giữa Vh. trụ, Vh. nón, Vh, cầu


GV : Kiểm tra tính đúng đắn của hệ thức bằng
thực hành thực tế


HS: Làm trên phiếu học tập nhóm.
HS: Làm trên phiếu học tập cá nhân.


Thể tích hình trụ
Thể tích H.cầu
Hiệu thể tích H. trụ
và H. cầu


Thể tích H.nón


<i><b>Bài 32/130(SBT)</b></i>
+ Chọn câu (B)


<i><b>Bài tốn</b></i>


a) Vh. cầu =
3


4


.


3<i>r</i> <sub> (cm</sub>3<sub>)</sub>


Vh. truï =
3


<i>2 r</i> <sub> (cm</sub>3<sub>)</sub>


Vh. trụ - Vh, cầu =
3


2


3<i>r</i> <sub>(cm</sub>3


Vh. noùn =
3


2


3<i>r</i> <sub>(cm</sub>3<sub>)</sub>


b) Vh. nón = Vh. trụ - Vh, cầu


<b> IV/ Hướng dẫn về nhà : 2ph</b>
+ Ôn lại các cơng thức tính diện tích và thể tích các hình đã học


+ Làm các bài tập : 32, 35/126 SGK ; 28, 30, 31/ 129, 130 SBT
<b>Rút kinh nghiệm:</b>



O<sub> r cm</sub>


O
r cm


2 r


</div>

<!--links-->

×