Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp kế toán quá trình bán hàng tại HTX thương mại dịch vụ thuận thành huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.11 KB, 63 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Để tồn tại trong thị trường đầy biến động và cạnh tranh hiện nay thì địi hỏi mỗi

U



doanh nghiệp cần tìm ra cho mình một hướng đi đúng, chủ động, sáng suốt trong kinh

-H

doanh. Đối với các doanh nghiệp thương mại thì làm sao để bán được hàng, đảm bảo thu
hồi vốn để bù đắp chi phí bỏ ra, khẳng định được vị trí của mình trên thị trường là một

TẾ

yêu cầu bức thiết đối với nhà quản lý.

Như chúng ta đã biết, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại là quá

H

trình thực hiện các nghiệp vụ: mua, bán, dự trữ và bảo quản hàng hóa. Mỗi nghiệp vụ đều

IN

có những ảnh hưởng nhất định tới kết quả cũng như hiệu quả kinh doanh của doanh



K

nghiệp, song bán hàng là khâu cuối cùng và có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả của cả
quá trình kinh doanh. Một doanh nghiệp bán được hàng hóa với khối lượng lớn có thể



C

giảm được rủi ro trong kinh doanh, tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn. Ngược lại những

IH

doanh nghiệp khơng bán được hàng hóa thì sẽ dần lâm vào tình trạng hoạt động khó khăn,
kinh doanh kém hiệu quả và có thể đi tới chỗ phá sản.



Ngồi việc thúc đẩy quá trình bán hàng bằng các biện pháp như marketing, ... thì việc

Đ

quan tâm đến cơng tác kế toán bán hàng là một việc hết sức cần thiết vì đó là một cơng cụ

G

quản lý có hiệu quả trong việc phản ánh, tổ chức thông tin, phục vụ đắc lực cho việc ra quyết



N

định của các nhà quản lý. Kế toán bán hàng trong doanh nghiệp thương mại là một bộ phận
phức tạp và chiếm tỉ trọng lớn trong tồn bộ cơng việc của kế tốn. Do đó, việc nghiên cứu và

Ư

tìm hiểu cơng tác kế tốn bán hàng để trên cơ sở đó, có các đề xuất nhằm hồn thiện hơn

TR

cơng tác kế tốn q trình bán hàng là việc cần thiết không riêng với bất cứ doanh nghiệp
thương mại nào.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề đó và qua thời gian thực tập tại HTX
TM- DV Thuận Thành, em đã lựa chọn đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình
là: “ KẾ TỐN Q TRÌNH BÁN HÀNG TẠI HTX TM- DV THUẬN THÀNH HUẾ”

SVTH: Lê Thị Hà Phương – Lớp: K41 KTDN

1


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là kết hợp, so sánh những vấn đề lý luận chung về
kế toán quá trình bán hàng với thực trạng cơng tác kế tốn quá trình bán hàng tại HTX
TM-DV Thuận Thành. Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kế




tốn q trình bán hàng tại HTX trong thời gian tới.

-H

U

3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là cơng tác kế tốn q trình bán hàng tại

TẾ

HTX TM-DV Thuận Thành Huế.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

H

- Phạm vi về không gian: HTX TM-DV Thuận Thành số 92 Đường Đinh Tiên

IN

Hoàng- Thành phố Huế.

K

- Phạm vi về thời gian: Đề tài sử dụng số liệu và các tài liệu liên quan trong giai
đoạn từ 2008- 2011.

C


5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

IH



Trong q trình nghiên cứu tơi đã sử dụng những phương pháp sau:
- Phương pháp duy vật biện chứng được sử dụng như là phương pháp lý luận



chung xuyên suốt đề tài để xem xét các hiện tượng kinh tế xã hội trong mối quan hệ tác

Đ

động lẫn nhau

G

- Phương pháp nghiên cứu, tham khảo tài liệu: Đọc, tham khảo, tìm hiểu các giáo


N

trình do các giảng viên biên soạn để giảng dạy; các sách ở thư viện để có cơ sở cho đề tài
nghiên cứu.

Ư


- Phương pháp phỏng vấn: được sử dụng trong suốt quá trình thực tập, phỏng vấn

TR

các nhân viên kế tốn về công ty và những vấn đề thắc mắc về sổ sách, nghiệp vụ kế toán.
- Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: được áp dụng để thu thập số liệu thơ của

cơng ty, sau đó tồn bộ số liệu thô được xử lý và chọn lọc để đưa vào chuyên đề một cách
chính xác, khoa học.
- Phương pháp thống kê: dựa trên những số liệu đã được thống kê để phân tích, so
sánh, đối chiếu từ đó nêu lên những ưu điểm, nhược điểm trong công tác kinh doanh
SVTH: Lê Thị Hà Phương – Lớp: K41 KTDN

2


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

nhằm tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục cho cơng ty nói chung và cho cơng tác
kế tốn bán hàng nói riêng.
- Một số phương pháp khác
6. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI



Đề tài sử dụng những nguồn số liệu cập nhật năm 2011 như các chứng từ, sổ sách liên

-H

U


quan đến nghiệp vụ bán hàng; Tờ khai thuế GTGT và các bảng kê kèm theo năm 2011.

Đề tài nêu ra một số biện pháp mới nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế tốn q

TẾ

trình bán hàng như lập dự phịng phải thu khó địi cho những khoản nợ có khả năng khơng
thu hồi được, sử dụng những phần mềm bán hàng để khi bán hàng hệ thống kế toán ở các

H

siêu thị, máy vi tính tự động ghi bút tốn giá vốn hàng bán ra. Khi thủ quỹ đánh mã code

TR

Ư


N

G

Đ



IH




C

K

IN

của hàng tồn kho bán ra, và các máy scan mắt thần sẽ thực hiện nhiệm vụ này.

SVTH: Lê Thị Hà Phương – Lớp: K41 KTDN

3


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TỐN Q TRÌNH BÁN HÀNG TRONG DOANH



NGHIỆP THƯƠNG MẠI NỘI ĐỊA

U

1.1 ĐẶC ĐIỂM NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG

-H


MẠI NỘI ĐỊA
1.1.1 Khái niệm về nghiệp vụ bán hàng

TẾ

Trong quá trình hoạt động kinh doanh thương mại, bán hàng là khâu cuối cùng và
rất quan trọng. Hoạt động này trực tiếp thực hiện chức năng lưu thơng hàng hóa, phục vụ

H

sản xuất và đời sống xã hội. Mặt khác thông qua hoạt động bán hàng, hàng hóa chuyển từ

IN

hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ, vịng chu chuyển vốn doanh nghiệp được hoàn

K

thành và đơn vị tiếp tục đi vào sản xuất kinh doanh. Bán hàng là khâu có quan hệ mật

C

thiết với khách hàng, vì vậy nó ảnh hưởng trực tiếp đến niềm tin, uy tín và khả năng tái



tạo nhu cầu của người tiêu dùng đối với doanh nghiệp.

IH


Bán hàng là khâu quan trọng nhất của quá trình luân chuyển hàng hóa, kết thúc
giai đoạn này hàng hóa sẽ được luân chuyển đến người tiêu dùng, đến các đơn vị thương



mại hoặc các đơn vị sản xuất để tiếp tục sản xuất.

Đ

1.1.2 Các phương thức bán hàng trong doanh nghiệp thương mại

G

1.1.2.1 Bán bn hàng hóa


N

* Bán hàng qua kho: Theo phương thức này, hàng hóa sau khi đã hoàn tất các thủ

tục nhập kho rồi mới được xuất bán, theo đó hàng hóa có thể xuất bán trực tiếp tại kho

TR

Ư

doanh nghiệp hoặc xuất kho gửi đi bán.
* Bán buôn vận chuyển thẳng: Đây là phương thức tiêu thụ mà hàng hóa sau khi mua

khơng nhập kho doanh nghiệp mà được chuyển bán thẳng cho khách hàng.

Bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh tốn: Trường hợp này, doanh
nghiệp mua hàng từ nhà cung cấp sau đó chuyển thẳng gởi đi bán hoặc mua bán thẳng
giao nhận trực tiếp tay ba với nhà cung cấp và khách hàng.

SVTH: Lê Thị Hà Phương – Lớp: K41 KTDN

4


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Bán buôn vận chuyển thẳng khơng tham gia thanh tốn: Đây là phương thức mà
doanh nghiệp không thực hiện mua hàng và bán hàng mà chỉ làm môi giới trung gian
trong quan hệ mua bán để hưởng hoa hồng. Do đó, doanh nghiệp chỉ phản ánh khoản hoa
hồng được hưởng vào doanh thu.



1.1.2.2 Bán lẻ hàng hóa

-H

U

* Bán lẻ thu tiền tại chỗ: Theo phương thức này nhân viên bán hàng sẽ trực tiếp
bán hàng và thu tiền. Cuối ngày, sau khi kiểm hàng căn cứ vào lượng bán ra và số tiền thu

TẾ

trong ngày, đối chiếu với số hàng hiện còn tồn tại quầy lập báo cáo bán hàng, báo cáo thu

tiền nộp cho kế toán.

H

* Bán lẻ thu tiền tập trung: Đây là phương thức mà nghiệp vụ bán hàng và nghiệp

IN

vụ thu tiền tách rời nhau. Nhân viên thu ngân có nhiệm vụ viết hóa đơn, thu tiền, kiểm

K

tiền, lập báo cáo thu và nộp tiền về thủ quỹ. Nhân viên bán hàng căn cứ vào số hàng đã
giao, kiểm số hàng còn tồn tại quầy hàng, cửa hàng, lập báo cáo bán hàng trong ngày nộp

C

về kế toán.

IH



* Bán lẻ tự phục vụ hoặc bán hàng tự động: Khách hàng có thể tự chọn hàng hóa,
việc thu tiền được thực hiện bởi nhân viên thu ngân, cuối ngày căn cứ vào số tiền thu



được lập báo cáo thu và nộp tiền về cho thủ quỹ. Nhân viên bán hàng căn cứ lượng hàng


Đ

bán ra cũng lập báo cáo bán hàng nộp về cho kế toán.

G

* Bán hàng qua đại lý: Doanh nghiệp xuất hàng giao cho các đại lý, định kỳ tiến


N

hành đối chiếu xác định số hàng đã tiêu thụ xuất hóa đơn cho đại lý và thu tiền hàng sau
khi trừ đi hoa hồng cho đại lý.

Ư

* Bán trả chậm, trả góp: Doanh nghiệp chỉ ghi nhận doanh thu theo giá trả ngay,

TR

khoản lãi trả chậm được ghi nhận vào doanh thu chưa thực hiện và được phân bổ trong
thời gian trả chậm.
* Một số trường hợp tiêu thụ khác: bán hàng cho các đơn vị trực thuộc cùng cơng ty

hoặc tổng cơng ty, trao đổi hàng hóa, trả lương cho người lao động bằng hàng hóa, sử dụng
hàng hóa phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

SVTH: Lê Thị Hà Phương – Lớp: K41 KTDN

5



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1.1.3 Nguyên tắc:
Kế toán bán hàng tuân thủ chuẩn mực số 14 “ Doanh thu và thu nhập khác”
- Doanh thu được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu kể
cả các khoản phụ thu, phí thu thêm ngồi giá bán ( nếu có) trừ (-) các khoản chiết khấu



thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại.

việc trao đổi đó khơng được coi là giao dịch tạo ra doanh thu.

-H

U

- Khi hàng hóa được trao đổi để lấy hàng hóa tương tự về bản chất và giá trị thì

TẾ

- Khi hàng hóa được trao đổi để lấy hàng hóa khơng tương tự thì việc trao đổi đó
được gọi là giao dịch tạo ra doanh thu. Doanh thu trong trường hợp này được xác định

IN

điều chỉnh các khoản tiền trả thêm hoặc thu thêm.


H

bằng giá trị hợp lý của hàng hóa nhận về hoặc giá trị hợp lý của hàng hóa đem đổi sau khi

K

1.1.4 Điều kiện ghi nhận doanh thu:

- Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14, doanh thu bán hàng chỉ được ghi nhận

C

khi thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:

IH



+ Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở
hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua.



+ Doanh nghiệp khơng cịn nắm quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng

Đ

hóa hoặc quyền kiểm sốt hàng hóa.

G


+ Số tiền doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.


N

+ Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.
+ Các chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng có thể xác định được một cách

TR

Ư

đáng tin cậy.

- Trường hợp doanh nghiệp vẫn còn chịu phần lớn rủi ro gắn liền với quyền sở hữu

hàng hóa thì giao dịch khơng được coi là hoạt động bán hàng và doanh thu không được
ghi nhận .
- Nếu doanh nghiệp còn phải chịu một phần nhỏ rủi ro gắn liền với quyền sở hữu
hàng hóa thì việc bán hàng được xác định và doanh thu được ghi nhận. Ví dụ doanh

SVTH: Lê Thị Hà Phương – Lớp: K41 KTDN

6


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

nghiệp còn nắm giữ giấy tờ về quyền sở hữu hàng hóa chỉ để đảm bảo sẽ nhận được đủ

các khoản thanh toán.
- Trường hợp lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng cịn phụ thuộc vào yếu tố khơng
chắc chắn thì chỉ được ghi nhận doanh thu khi yếu tố không chắc chắn này đã xử lý xong



( ví dụ: khi doanh nghiệp khơng chắc chắn là Chính phủ nước sở tại có chấp nhận chuyển

-H

U

tiền bán hàng ở nước ngoài về hay khơng)

- Doanh thu và chi phí liên quan đến cùng một giao dịch phải được ghi nhận đồng

TẾ

thời theo nguyên tắc phù hợp và theo năm tài chính.
* Nguyên tắc ghi nhận

H

- Đối với hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ là

IN

giá không bao gồm thuế GTGT.

K


- Trường hợp doanh nghiệp có doanh thu bằng ngoại tệ phải quy đổi ra đồng Việt
Nam theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.

C

- Đối với hàng không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo

IH



phương pháp trực tiếp là tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT.
- Đối với hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu là



tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất khẩu.

Đ

- Trường hợp doanh nghiệp là đơn vị nhận gia công sản phẩm, chỉ được phản ánh

G

vào doanh thu khoản phí gia cơng được hưởng, khơng bao gồm trị giá vật tư hàng hóa


N


nhận gia cơng.

- Đối với hàng hóa nhận bán đại lý, ký gửi theo phương thức bán đúng giá hưởng

TR

Ư

hoa hồng thì hạch tốn vào doanh thu khoản hoa hồng được hưởng.
- Khi bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp doanh nghiệp ghi nhận doanh

thu theo giá bán trả ngay, lãi trả chậm phân bổ dần vào doanh thu hoạt động tài chính theo
thời hạn trả chậm phù hợp với thời điểm ghi nhận doanh thu.
- Các khoản giảm doanh thu được theo dõi và hạch toán riêng bao gồm:
+ Chiết khấu thương mại
+ Giảm giá hàng bán
SVTH: Lê Thị Hà Phương – Lớp: K41 KTDN

7


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

+ Hàng bán bị trả lại
+ Thuế xuất khẩu phải nộp
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp
+ Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp




- Trường hợp đến cuối kỳ số hàng đã bán vẫn chưa được bên mua nhận, trị giá số

-H

U

hàng này không được ghi nhận là doanh thu mà xem như người mua ứng trước được hạch
tốn vào bên có TK 131. Khi hàng đã giao cho bên bán, kế toán ghi nhận số hàng đã giao

1.2 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG NỘI ĐỊA

H

1.2.1 Chứng từ kế toán sử dụng

TẾ

và kết chuyển doanh thu tương ứng.

K

- Bảng kê hàng gởi đi bán đã tiêu thụ

IN

- Hóa đơn giá trị gia tăng

- Báo cáo bán hàng

C


- Giấy nộp tiền

IH



- Chứng từ thanh toán: Phiếu thu, Giấy báo ngân hàng…
- Phiếu xuất kho, Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ…



1.2.2 Kế toán nghiệp vụ bán hàng ở các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo

Đ

phương pháp kê khai thường xuyên

G

1.2.2.1 Tài khoản kế toán sử dụng


N

* TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: bao gồm các tài khoản cấp 2
- TK 5111- Doanh thu bán hàng hóa

TR


Ư

- TK 5112- Doanh thu bán các thành phẩm
- TK 5113- Doanh thu cung cấp dịch vụ
- TK 5114- Doanh thu trợ cấp, trợ giá
Bên Nợ:
- Số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp tính trên doanh thu bán hàng

thực tế của hàng hóa
- Số thuế GTGT phải nộp của doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp trực tiếp
SVTH: Lê Thị Hà Phương – Lớp: K41 KTDN

8


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Doanh thu hàng bán bị trả lại kết chuyển cuối kỳ
- Khoản giảm giá hàng bán kết chuyển cuối kỳ
- Khoản chiết khấu thương mại kết chuyển cuối kỳ
- Kết chuyển doanh thu thuần vào TK 911 “ Xác định kết quả kinh doanh”



Bên Có:

-H

U


- Doanh nghiệp bán sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư của doanh nghiệp
thực hiện trong kỳ kế tốn.

TẾ

TK 511 khơng có số dư cuối kỳ

* TK 512- Doanh thu bán hàng nội bộ: bao gồm các tài khoản cấp 2

K

TK 5123- Doanh thu cung cấp dịch vụ

IN

TK 5122- Doanh thu bán các thành phẩm

H

TK 5121- Doanh thu bán hàng hóa

Bên Nợ:

C

- Trị giá hàng bán bị trả lại, khoản giảm giá hàng bán nội bộ

IH




- Số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp của số sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán nội bộ.
- Số thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp phải nộp của số sản phẩm, hàng hóa,



dịch vụ đã bán nội bộ.

Đ

- Kết chuyển doanh thu bán hàng nội bộ vào tài khoản 911- Xác định kết quả kinh

G

doanh


N

Bên Có:

Tổng doanh thu bán hàng nội bộ phát sinh trong kỳ

TR

Ư

TK 512 khơng có số dư cuối kỳ
* TK 632- Giá vốn hàng bán
Bên Nợ:

- Trị giá vốn hàng đã bán trong kỳ
- Số trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho (Chênh lệch giữa số dự phòng phải

lập năm nay lớn hơn số đã lập năm trước chưa sử dụng hết)

SVTH: Lê Thị Hà Phương – Lớp: K41 KTDN

9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Bên Có:
- Kết chuyển giá vốn hàng đã gửi đi bán nhưng chưa xác định tiêu thụ.
- Hồn nhập dự phịng giảm giá hàng tồn kho (Chênh lệch giữa số dự phòng phải
lập năm nay nhỏ hơn số đã lập năm trước )



- Kết chuyển giá vốn hàng hóa đã xuất bán vào bên Nợ TK 911- Xác định kết quả

TK 632 khơng có số dư cuối kỳ.

TẾ

1.2.2.2 Phương pháp hạch toán nghiệp vụ bán bn hàng hóa

-H

U


kinh doanh

Bán hàng qua kho

H

* Phương thức tiêu thụ trực tiếp: hàng hóa được giao nhận tại kho doanh nghiệp

K

- Xuất kho hàng hóa tiêu thụ trực tiếp:

IN

bán, doanh thu được xác định ngay khi hàng hóa đã giao cho người mua.

Có TK 1561- Hàng hóa

IH



- Doanh thu tiêu thụ trực tiếp

C

Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán (Trị giá xuất hàng hóa)

Nợ các TK 111, 112, 131…(Tổng trị giá thanh tốn)




Có TK 511- Doanh thu (Tổng trị giá tiêu thụ- 5111)

Đ

Có TK 333- Thuế GTGT khấu trừ thuế ( Số thuế GTGT đầu ra - 3331)

G

* Phương thức chuyển hàng: Theo phương thức này, hàng hóa sẽ được giao nhận


N

tại kho của doanh nghiệp mua hoặc tại một địa điểm nào đó theo hợp đồng thỏa thuận
trước. Q trình vận chuyển, hàng hóa vẫn thuộc sở hữu của doanh nghiệp bán. Doanh

TR

Ư

thu chỉ được ghi nhận khi bên mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.
- Xuất hàng gửi đi bán
Nợ TK 157- Hàng gởi đi bán (Trị giá xuất hàng hóa)
Có TK 156- Hàng hóa (Trị giá xuất hàng hóa – 1561)
- Số hàng gửi đi bán được xác định tiêu thụ
Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán (Trị giá xuất hàng hóa)
Có TK 157- Hàng gởi đi bán (Trị giá xuất hàng hóa)

SVTH: Lê Thị Hà Phương – Lớp: K41 KTDN

10


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Ghi nhận doanh thu tiêu thụ
Nợ TK 111, 112, 331…(Tổng giá thanh tốn)
Có TK 511- Doanh thu (Doanh thu bán hàng hóa- 5111)
Có TK 333- Thuế GTGT đầu ra (Số thuế GTGT hàng bán ra- 3331)



- Trường hợp số hàng gởi đi bán bị từ chối mua

-H

U

Nợ TK 156- Hàng hóa (Trị giá xuất hàng bị từ chối mua nhập trả kho)
Có TK 157- Hàng gởi đi bán

trực tiếp

H

Nợ TK 111, 112, 331…(Tổng giá thanh toán)

TẾ


- Ghi nhận doanh thu tiêu thụ trong trường hợp doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT

IN

Có TK 511- Doanh thu (Doanh thu bán hàng hóa- 5111)

K

Bán bn vận chuyển thẳng

* Phương thức bán bn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán: Theo phương

C

thức này, doanh nghiệp mua hàng của nhà cung cấp và chuyển thẳng đi bán. Doanh thu chỉ

IH



được ghi nhận khi hàng hóa được người mua nhận, thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.
- Trị giá hàng mua chuyển thẳng gởi đi bán



Nợ TK 157- Hàng gởi đi bán (Trị giá hàng mua gởi đi bán)

Đ


Nợ TK 133- Thuế GTGT khấu trừ (Số thuế GTGT được khấu trừ - 1331)

G

Có TK 111, 112, 331…(Tổng trị giá thanh toán)


N

- Số hàng gởi đi bán đã được người mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán

TR

Ư

Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán (Trị giá hàng mua được người mua chấp nhận)
Có TK 157- Hàng gởi đi bán

- Trường hợp doanh nghiệp mua bán thẳng giao nhận trực tiếp tay ba với nhà cung cấp
Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán (Trị giá hàng mua chuyển thẳng đi bán)
Nợ TK 133- Thuế GTGT khấu trừ (Số thuế GTGT được khấu trừ - 1331)
Có TK 111, 112, 331…(Tổng trị giá thanh toán)
- Ghi nhận doanh thu tiêu thụ
Nợ TK 111, 112, 331…(Tổng giá thanh toán)

SVTH: Lê Thị Hà Phương – Lớp: K41 KTDN

11



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Có TK 511- Doanh thu (Doanh thu bán hàng hóa- 5111)
Có TK 333- Thuế GTGT đầu ra (Số thuế GTGT hàng bán ra- 3331)
- Ghi nhận doanh thu tiêu thụ trong trường hợp doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT
trực tiếp

U

-H

Có TK 511- Doanh thu (Doanh thu bán hàng hóa- 5111)



Nợ TK 111, 112, 331…(Tổng giá thanh tốn)

* Phương thức bán bn vận chuyển thẳng khơng tham gia thanh toán: Trường hợp

TẾ

này doanh nghiệp chỉ ghi nhận khoản hoa hồng được hưởng vào doanh thu.
- Ghi nhận doanh thu phát sinh trong kỳ

H

Nợ TK 111, 112, 131…(Khoản hoa hồng được hưởng)

IN


Có TK 511- Doanh thu (Doanh thu bán hàng hóa- 5111)

K

Có TK 333- Thuế GTGT đầu ra – 3331
- Chi phí mơi giới phát sinh

C

Nợ TK 632, 641- (Tổng chi phí mơi giới phát sinh )

IH



Nợ TK 133- Thuế GTGT khấu trừ (1331)
Có TK 111, 112, 141…(Tổng chi phí mơi giới phát sinh)



1.2.2.3 Phương pháp hạch tốn nghiệp vụ bán lẻ hàng hóa

Đ

- Căn cứ báo cáo bán hàng ghi nhận doanh thu:

G

Nợ TK 111, 112, 131…(Tổng số tiền bán hàng)



N

Có TK 511- Doanh thu (Tổng doanh thu của hàng hóa- 5111)
Có TK 333- Thuế GTGT đầu ra – 3331

TR

Ư

- Phản ánh trị giá vốn hàng đã tiêu thụ:
Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán (Trị giá xuất kho hàng tiêu thụ trong kỳ)
Có TK 156- Hàng hóa (Trị giá xuất kho hàng tiêu thụ trong kỳ)

1.2.2.4 Phương thức tiêu thụ qua đại lý
* Tại đơn vị gửi hàng: Số hàng xuất gởi cho đại lý, doanh nghiệp chỉ ghi nhận
doanh thu khi bên đại lý xác nhận số lượng đã tiêu thụ. Sau khi thu tiền bán hàng của đại

SVTH: Lê Thị Hà Phương – Lớp: K41 KTDN

12


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

lý và chi trả cho đại lý một khoản hoa hồng căn cứ vào số lượng hàng bán ra và tỷ lệ phần
trăm đã thỏa thuận trước.
- Trị giá hàng xuất gởi cho đại lý
Nợ TK 157- Hàng gởi đi bán (Trị giá hàng hóa xuất gởi cho đại lý)




Có TK 156- Hàng hóa (Trị giá xuất hàng hóa- 1561)

-H

U

- Trị giá hàng mua giao thẳng cho đại lý.

Nợ TK 157- Hàng gởi đi bán (Trị giá hàng hóa xuất gởi cho đại lý)

TẾ

Nợ TK 133- Thuế GTGT khấu trừ (Số thuế GTGT đầu vào- 1331)
Có TK 111, 112, 331…(Tổng trị giá thanh tốn)

H

- Kết chuyển giá vốn hàng đã tiêu thụ

IN

Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán (Trị giá vốn hàng đã tiêu thụ)

K

Có TK 157- Hàng gởi đi bán (Trị giá vốn hàng đã tiêu thụ)
- Định kỳ, đối chiếu với đại lý xác nhận số hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ, kế tốn


C

bán hàng lập hóa đơn và phản ánh doanh thu số hàng hóa đã tiêu thụ

IH



Nợ TK 111, 112 (Tổng trị giá thanh tốn)
Có TK 511- Doanh thu (Doanh thu tiêu thụ khơng bao gồm thuế GTGT)



Có TK 333- Thuế GTGT đầu ra (Tổng số thuế GTGT- 3331)

Đ

- Phản ánh khoản hoa hồng chi cho đại lý

G

Nợ TK 641- Chi phí bán hàng (Khoản hoa hồng cho đại lý hưởng)


N

Nợ TK 133- Thuế GTGT khấu trừ (Thuế GTGT trên hoa hồng - 1331)
Có TK 111, 112 (Khoản hoa hồng cho đại lý hưởng)

Ư


* Tại các đại lý: Số hàng nhận ký gởi không thuộc sở hữu của đại lý. Do đó, đại lý

TR

sẽ nộp tồn bộ tiền bán hàng về cho doanh nghiệp ký gởi và chỉ ghi nhận vào doanh thu
khoản hoa hồng được hưởng.
- Nhận hàng ký gởi, căn cứ vào giá trị ghi trong hợp đồng ghi:
Nợ TK 003- Trị giá hàng hóa nhận bán hộ, ký gởi
- Khi bán hàng ký gởi ghi nhận khoản phải trả cho bên ký gởi:
Nợ TK 111, 112, 131 (Tổng giá thanh toán)
SVTH: Lê Thị Hà Phương – Lớp: K41 KTDN

13


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Có TK 331- Phải trả người bán (Tổng giá thanh tốn)
- Định kỳ xuất hóa đơn và nộp tiền cho bên ký gởi khi trừ đi hoa hồng được hưởng:
Nợ TK 331- Phải trả người bán
Có TK 511- Doanh thu (Khoản hoa hồng được hưởng)



Có TK 333- Thuế GTGT đầu ra (Tính trên hoa hồng được hưởng- 3331)

-H

U


Có TK 111, 112 (Số thực trả cho bên ký gởi sau khi trừ đi khoản hoa hồng
được hưởng)

TẾ

- Xuất kho số hàng đã tiêu thụ:
Có TK 003- Trị giá hàng hóa đã tiêu thụ

H

1.2.2.5 Phương thức bán trả chậm, trả góp

IN

- Ghi nhận giá vốn số hàng bán trả chậm, trả góp

K

Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán (Trị giá vốn hàng bán trả chậm)
Có TK 156- Hàng hóa (Trị giá xuất kho hàng hóa - 1561)

C

Có TK 157- Hàng gởi đi bán (Trị giá hàng gởi đi bán)

IH




- Ghi nhận doanh thu và lãi trả chậm phát sinh
Nợ TK 131- Phải thu khách hàng (Tổng số nợ phải thu)



Có TK 511- Doanh thu (Ghi nhận doanh thu theo giá trả ngay- 5111)

Đ

Có TK 333- Thuế GTGT đầu vào (Tính trên giá trả ngay- 3331)

G

Có TK 3387- Doanh thu chưa thực hiện (Tổng lãi trả chậm phải thu)


N

- Thu nợ theo từng kỳ

TR

Ư

Nợ TK 111, 112 (Số nợ phải thu mỗi kỳ)
Có TK 131- Phải thu khách hàng

- Kết chuyển lãi trả chậm phát sinh trong kỳ
Nợ TK 3387- Doanh thu chưa thực hiện (Số lãi trả chậm mỗi kỳ)
Có TK 515- Doanh thu hoạt động tài chính


1.2.2.6 Một số trường hợp tiêu thụ khác
Trao đổi hàng hóa
* Trường hợp trao đổi tương tự
SVTH: Lê Thị Hà Phương – Lớp: K41 KTDN

14


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Nhập và xuất hàng hóa trao đổi
Nợ TK 156- Hàng hóa (Trị giá hàng nhập kho bằng trị giá hàng xuất trao đổi- 1561)
Có TK 156- Hàng hóa- 1561
* Trường hợp trao đổi khơng tương tự



- Doanh thu phát sinh do trao đổi hàng hóa

-H

U

Nợ TK 131- Phải thu khách hàng (Tổng trị giá thanh tốn)
Có TK 511- Doanh thu (Trị giá hàng hóa bán ra- 5111)

TẾ

Có TK 333- Thuế GTGT đầu ra (Số thuế GTGT hàng bán ra - 3331)

- Nhập vật tư, hàng hóa do trao đổi

H

Nợ TK 152- Nguyên vật liệu (Trị giá vật liệu trao đổi)

IN

Nợ TK 153- Công cụ dụng cụ (Trị giá công cụ dụng cụ trao đổi)

K

Nợ TK 156- Hàng hóa (Trị giá hàng hóa trao đổi- 1561)
Nợ TK 133- Thuế GTGT đầu vào (Số thuế GTGT hàng bán ra- 1331)

C

Có TK 131- Phải thu khách hàng (Tổng trị giá thanh toán)(135)

IH



- Thanh toán bù trừ

Trị giá mua vào lớn hơn trị giá bán ra doanh nghiệp chi trả khoản chênh lệch cho



bên đối tác:


Đ

Nợ TK 131- Phải thu khách hàng (Khoản chênh lệch phải thanh toán bổ sung)

G

Có TK 111, 112…


N

Trị giá mua vào nhỏ hơn bán ra doanh nghiệp thu khoản chênh lệch :

TR

Ư

Nợ TK 111, 112 (Khoản chênh lệch)
Có TK 131- Phải thu khách hàng

- Ghi nhận giá vốn
Nợ TK 632- Giá vốn hàng hóa (Trị giá xuất kho hàng hóa)
Có TK 156- Hàng hóa- 1561
* Trường hợp trả lương cho người lao động bằng hàng hóa
- Ghi nhận doanh thu nội bộ phát sinh do sử dụng hàng hóa của doanh nghiệp trả

lương cho người lao động
SVTH: Lê Thị Hà Phương – Lớp: K41 KTDN


15


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Nợ TK 334- Khoản phải trả người lao động
Có TK 512- Doanh thu nội bộ (Trị giá hàng hóa trả lương cho người lao
động- 5121)
Có TK 333- Thuế GTGT đầu ra- 3331

U

-H

Nợ TK 632- Giá vốn hàng hóa (Trị giá vốn hàng hóa xuất kho)



- Trị giá vốn hàng hóa xuất trả lương

Có TK 156- Hàng hóa (Trị giá vốn hàng hóa xuất kho -1561)

- Đơn vị cấp trên sử dụng hóa đơn giá trị gia tăng:

TẾ

* Trường hợp bán nội bộ

H


+ Đơn vị cấp trên ghi nhận trị giá hàng hóa xuất kho giao cho đơn vị trực thuộc

IN

Nợ TK 632- Giá vốn hàng hóa (Tổng trị giá xuất kho hàng hóa)

K

Có TK 156- Hàng hóa (Tổng trị giá xuất kho hàng hóa -1561)
+ Đơn vị cấp trên ghi nhận doanh thu

C

Nợ TK 136- Phải thu nội bộ (Tổng trị giá thanh toán- 1368)

IH



Nợ TK 111, 112 (Tổng trị giá thanh toán thu bằng tiền)
Có TK 512- Doanh thu nội bộ (Tổng doanh thu nội bộ- 5121)



Có TK 333- Thuế GTGT đầu ra (Tổng số thuế GTGT phát sinh – 3331)

Đ

+ Đơn vị trực thuộc khi nhận được hóa đơn GTGT và hàng hóa do cấp trên giao:


G

Nợ TK 156- Hàng hóa (Tổng giá bán nội bộ- 1561)


N

Nợ TK 133- Thuế GTGT được khấu trừ (Tổng số thuế GTGT được khấu trừ- 1331)

TR

Ư

Có TK 336- Phải trả nội bộ (Tổng giá thanh toán nội bộ phải trả- 3368)
Có TK 111, 112 (Tổng giá thanh toán nội bộ thanh toán bằng tiền)

+ Khi đơn vị trực thuộc xuất hàng hóa bán ra ghi nhận giá vốn
Nợ TK 632- Giá vốn hàng hóa (Tổng trị giá xuất kho hàng hóa)(138)
Có TK 156- Hàng hóa (Tổng trị giá xuất kho hàng hóa - 1561)
+ Đơn vị trực thuộc ghi nhận doanh thu hàng hóa bán ra:
Nợ TK 111, 112, 131 (Tổng trị giá thanh tốn)
Có TK 511- Doanh thu (Trị giá hàng hóa bán ra- 5111)

SVTH: Lê Thị Hà Phương – Lớp: K41 KTDN

16


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Có TK 333- Thuế GTGT đầu ra (Số thuế GTGT hàng bán ra – 3331)
- Đơn vị cấp trên sử dụng phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
+ Đơn vị cấp trên xuất hàng cho đơn vị trực thuộc
Nợ TK 157- Hàng gởi đi bán (Trị giá xuất kho hàng hóa)



Có TK 156- Hàng hóa (Trị giá xuất kho hàng hóa - 1561)

-H

U

+ Đơn vị trực thuộc căn cứ vào phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ghi nhận trị
giá hàng hóa nhập kho.

TẾ

Nợ TK 156- Hàng hóa (Trị giá hàng hóa theo giá bán nội bộ- 1561)

Có TK 336- Phải trả nội bộ (Trị giá hàng hóa theo giá bán nội bộ - 3368)

H

+ Khi đơn vị trực thuộc bán hàng hóa cho đơn vị cấp trên, lập hóa đơn GTGT và

IN

ghi nhận.


K

Nợ TK 111, 112, 131 (Tổng trị giá thanh tốn)

Có TK 512- Doanh thu nội bộ (Tổng doanh thu nội bộ - 5121)

C

Có TK 333- Thuế GTGT đầu ra (Tổng số thuế GTGT phát sinh – 3331)

IH



+ Căn cứ số hàng bán ra tại đơn vị trực thuộc theo các bảng kê, đơn vị cấp trên lập
hóa đơn GTGT phản ánh hàng tiêu thụ nội bộ.



Nợ TK 136- Phải thu nội bộ (Tổng trị giá thanh toán- 1368)

Đ

Nợ TK 111, 112 (Tổng trị giá thanh tốn thu bằng tiền)

G

Có TK 512- Doanh thu nội bộ (Tổng doanh thu nội bộ - 5121)



N

Có TK 333- Thuế GTGT đầu ra (Tổng số thuế GTGT phát sinh – 3331)
+ Đơn vị cấp trên ghi nhận giá vốn hàng hóa

TR

Ư

Nợ TK 632- Giá vốn hàng hóa (Tổng trị giá xuất kho hàng hóa)
Có TK 156- Hàng hóa (Tổng trị giá xuất kho hàng hóa - 1561)

+ Đơn vị trực thuộc căn cứ hóa đơn GTGT hàng bán nội bộ do cấp trên giao, phản

ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Nợ TK 133- Thuế GTGT đầu vào (Tổng số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ- 1331)
Có TK 632- Giá vốn hàng hóa (Tổng số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ)
* Trường hợp sử dụng hàng hóa để phục vụ kinh doanh, khuyến mãi, biếu tặng
SVTH: Lê Thị Hà Phương – Lớp: K41 KTDN

17


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Sử dụng hàng hóa phục vụ cho kinh doanh trong trường hợp doanh nghiệp áp
dụng thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
+ Ghi nhận doanh thu:

Có TK 512- Doanh thu nội bộ (Tổng doanh thu nội bộ - 5121)


-H

U

+ Ghi nhận giá vốn:



Nợ TK 641- Chi phí bán hàng (Tổng trị giá bán chưa thuế)

Nợ TK 632- Giá vốn hàng hóa (Tổng trị giá xuất kho hàng hóa)

TẾ

Có TK 156- Hàng hóa (Tổng trị giá xuất kho hàng hóa - 1561)

- Sử dụng hàng hóa phục vụ cho kinh doanh trong trường hợp doanh nghiệp áp

H

dụng thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

IN

+ Ghi nhận doanh thu:

K

Nợ TK 641- Chi phí bán hàng (Tổng trị giá thanh tốn)

Có TK 512- Doanh thu nội bộ (Tổng doanh thu nội bộ - 5121)



IH

+ Ghi nhận giá vốn:

C

Có TK 333- Thuế GTGT đầu ra (Tổng số thuế GTGT phát sinh – 3331)

Nợ TK 632- Giá vốn hàng hóa (Tổng trị giá xuất kho hàng hóa)



Có TK 156- Hàng hóa (Tổng trị giá xuất kho hàng hóa - 1561)

Đ

- Sử dụng hàng hóa để biếu tặng cho các tổ chức cá nhân

G

+ Trường hợp doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và sử


N

dụng quỹ khen thưởng phúc lợi


TR

Ư

Nợ TK 431- Quỹ khen thưởng phúc lợi (Tổng trị giá thanh tốn)
Có TK 512- Doanh thu nội bộ (Tổng doanh thu nội bộ - 5121)
Có TK 333- Thuế GTGT đầu ra (Tổng số thuế GTGT phát sinh – 3331)

+ Trường hợp doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp và sử

dụng quỹ khen thưởng phúc lợi
Nợ TK 431- Quỹ khen thưởng phúc lợi (Tổng trị giá thanh tốn)
Có TK 512- Doanh thu nội bộ (Tổng doanh thu nội bộ - 5121)

SVTH: Lê Thị Hà Phương – Lớp: K41 KTDN

18


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1.2.3 Trường hợp doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ
- Căn cứ vào kết quả kiểm kê xác định trị giá vốn hàng hóa tồn kho, trị giá hàng
hóa mua trên đường đi, trị giá hàng hóa gởi đi bán chưa tiêu thụ vào cuối kỳ. Trên cơ sở
đó xác định trị giá hàng hóa tiêu thụ trong kỳ lập bút tốn:



Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán (Tổng trị giá vốn hàng tiêu thụ)


-H

U

Có TK 611- Mua hàng hóa (Tổng trị giá vốn hàng tiêu thụ - 6112)
- Ghi nhận doanh thu bán buôn và bán lẻ

TẾ

Nợ TK 111, 112, 131… (Tổng số tiền bán hàng)

Có TK 511- Doanh thu (Tổng doanh thu của hàng hóa - 5111)

H

Có TK 333- Thuế GTGT đầu ra - 3331

IN

- Ghi nhận doanh thu và lãi trả chậm phát sinh do bán trả góp

K

Nợ TK 131- Phải thu khách hàng (Tổng số nợ phải thu)
Có TK 511- Doanh thu (Ghi nhận doanh thu theo giá trả ngay - 5111)

C

Có TK 333- Thuế GTGT đầu vào (Tính trên giá trả ngay – 3331)


IH



Có TK 3387- Doanh thu chưa thực hiện (Tổng lãi trả chậm phải thu)
- Thu nợ theo từng kỳ:



Nợ TK 111, 112 (Số nợ phải thu mỗi kỳ)

Đ

Có TK 131- Phải thu khách hàng

G

- Kết chuyển lãi trả chậm phát sinh trong kỳ


N

Nợ TK 3387- Doanh thu chưa thực hiện (Số lãi trả chậm mỗi kỳ)
Có TK 515- Doanh thu hoạt động tài chính

TR

Ư


1.2.4 Các khoản giảm doanh thu
* Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho

doanh nghiệp mua do mua hàng với số lượng lớn theo chính sách chiết khấu của doanh
nghiệp bán.
- Khi doanh nghiệp bán cho doanh nghiệp mua hưởng chiết khấu thương mại
Nợ TK 521- Chiết khấu thương mại (Tổng trị giá doanh nghiệp bán cho doanh
nghiệp mua hưởng)
SVTH: Lê Thị Hà Phương – Lớp: K41 KTDN

19


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Nợ TK 333- Thuế GTGT đầu ra (Tổng số thuế GTGT đầu ra – 3331)
Có TK 111, 112, 131 (Tổng trị giá thanh toán)
- Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ khoản chiết khấu thương mại để xác định doanh thu thuần
Nợ TK 511- Doanh thu (Tổng chiết khấu thương mại phát sinh trong kỳ)



Có TK 521- Chiết khấu thương mại (Tổng chiết khấu thương mại phát sinh

-H

U

trong kỳ)


* Giảm giá hàng bán: Là khoản doanh nghiệp bán giảm trừ cho doanh nghiệp mua do

TẾ

hàng kém phẩm chất, sai quy cách so với hợp đồng hoặc hàng bị lạc hậu so với thị hiếu.
- Khi doanh nghiệp bán giảm giá cho doanh nghiệp mua:

H

Nợ TK 532- Giảm giá hàng bán (Tổng trị giá doanh nghiệp bán cho doanh nghiệp

IN

mua hưởng)

K

Nợ TK 333- Thuế GTGT đầu ra (Tổng số thuế GTGT đầu ra – 3331)
Có TK 111, 112, 131 (Tổng trị giá thanh toán)

C

- Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ khoản giảm giá để xác định doanh thu thuần

IH



Nợ TK 511- Doanh thu (Tổng trị giá khoản giảm giá phát sinh trong kỳ)
Có TK 532- Giảm giá hàng bán phát sinh trong kỳ




* Hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là tiêu thụ nhưng

Đ

bị khách hàng và từ chối thanh toán do nhiều nhân như hàng sai quy cách, kém phẩm

G

chất, mất phẩm chất…


N

- Khi doanh nghiệp bán chấp nhận cho doanh nghiệp mua trả lại số hàng đã xác
định tiêu thụ

TR

Ư

Nợ TK 531- Hàng bán bị trả lại (Tổng trị giá hàng bán ra bị trả lại)
Nợ TK 333- Thuế GTGT đầu ra (Tổng số thuế GTGT đầu ra – 3331)
Có TK 111, 112, 131 (Tổng trị giá thanh tốn)
- Cuối kỳ kết chuyển tồn bộ khoản giảm giá để xác định doanh thu thuần
Nợ TK 511- Doanh thu (Tổng trị giá hàng bán ra bị trả lại phát sinh trong kỳ)
Có TK 531- Hàng bán bị trả lại (Tổng trị giá hàng bán ra bị trả lại)
- Doanh nghiệp thu hồi số hàng bị trả lại và ghi giảm giá vốn hàng bán


SVTH: Lê Thị Hà Phương – Lớp: K41 KTDN

20


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Nợ TK 156- Hàng hóa (Trị giá hàng bị trả lại nhập kho- 1561)
Có TK 632- Giá vốn hàng hóa phát sinh trong kỳ
* Thuế tiêu thụ đặc biệt: Trường hợp hàng hóa của doanh nghiệp thuộc đối tượng
chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, doanh thu bán hàng bao gồm thuế tiêu thụ đặc biệt. Cuối kỳ,



doanh nghiệp ghi nhận số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp.

U

Nợ TK 511- Doanh thu (Tổng số thuế tiêu thụ đặc biệt phát sinh trong kỳ)

-H

Có TK 333- Thuế tiêu thụ đặc biệt – 3332

* Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp: Trường hợp doanh nghiệp áp dụng thuế
doanh nghiệp xác định số thuế GTGT trực tiếp phải nộp:

TẾ


GTGT theo phương pháp trực tiếp. Cuối kỳ, căn cứ vào trị giá hàng mua vào và bán ra

IN

1.3 KẾ TỐN THUẾ GTGT ĐẦU RA

K

Có TK 333- Thuế GTGT- 3331

H

Nợ TK 511- Doanh thu (Tổng số thuế GTGT phải nộp)

C

Thuế GTGT đánh trên phần giá trị gia tăng của hàng hóa và dịch vụ. Thuế GTGT



tính theo tỷ lệ % trên giá bán hàng hóa, hiện tại ở Việt Nam tỷ lệ thuế GTGT của phần lớn

IH

hàng hóa và dịch vụ ở tỷ lệ 10%. Doanh thu mỗi doanh nghiệp đăng ký thuế GTGT, thu
thuế GTGT cho các hàng hóa và dịch vụ bán ra và trả thuế GTGT trên hàng hóa dịch vụ



mua vào. DN sau đó lấy phần thuế GTGT thu được từ bán hàng hóa và dịch vụ trừ đi thuế


Đ

GTGT phải trả cho hàng hóa dịch vụ mua vào, phần còn lại trả cho cơ quan thuế địa

G

phương hay được cơ quan thuế địa phương hoàn lại. Nếu thuế GTGT đầu vào lớn hơn


N

thuế GTGT đầu ra ( như các doanh nghiệp chuyên sản xuất và xuất khẩu hàng hóa). Ảnh
hưởng của việc này là các doanh nghiệp đăng ký thuế GTGT sẽ không phải chịu thuế

Ư

GTGT cho giá trị hàng hóa mua vào vì họ có thể địi lại nó từ cơ quan thuế địa phương.

TR

Tương tự như vậy, họ phải trả thuế GTGT trên giá trị bán hàng, và thuế GTGT từ bán
hàng thường lớn hơn GTGT từ việc mua hàng hóa dịch vụ. Như vậy các doanh nghiệp
đóng vai trị như một đại lý cho cơ quan thuế địa phương. Theo luật thuế GTGT, hầu hết
các công ty phải đăng ký thuế GTGT và sử dụng phương pháp thuế GTGT được khấu trừ.
Tuy nhiên, một số doanh nghiệp nhỏ có thể đăng ký thuế GTGT (gọi là phương pháp thuế
GTGT không được khấu trừ).
SVTH: Lê Thị Hà Phương – Lớp: K41 KTDN

21



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

CHƯƠNG II
KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH DOANH TẠI
HTX TM- DV THUẬN THÀNH HUẾ
2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HTX TM- DV THUẬN THÀNH HUẾ

U



2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

-H

Địa chỉ: 92 Đinh Tiên Hoàng, Thành phố Huế
Điện thoại: 054.523862 – 054.520099

TẾ

Fax: 054.527243

Hợp tác xã thương mại và dịch vụ Thuận Thành ra đời vào tháng 9 năm 1976. Sau ba

H

lần đổi tên từ HTX tiêu thụ (1976-1980), HTX mua bán (1980-1988) và sau thời kỳ đổi mới


IN

(1988) được lấy tên HTX TM-DV Thuận Thành cho đến nay

K

Năm 1989, HTX Thuận Thành đứng trên bờ vực phá sản, phải bán tài sản để trả nợ

C

quá hạn khi có chủ trương chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Năm



1993 khi bắt đầu chập chững đứng dậy thì cháy kho hàng hóa của HTX. Năm 1999, HTX

IH

Thuận Thành bắt đầu trên đà phát triển lại bị tổn thất to lớn do trận lụt lịch sử ở tỉnh Thừa
Thiên Huế. Khó khăn chồng chất khó khăn, nhưng HTX Thuận Thành đã khơng nao núng



tinh thần. Với sự kiên trì chịu khó, lịng tâm huyết, quyết tâm, cán bộ xã viên HTX Thuận

Đ

Thành đã phát huy mọi nội lực để đứng vững, tồn tại và phát triển cho đến ngày nay.

G


Năm 1996, khi Luật HTX ra đời, trong giai đoạn đầu đổi mới, HTX phải tự thân


N

vận động do khơng có đơn vị chủ quản, HTX giống như “con tàu không có người lái”.
Việc tạo được hướng đi đúng đắn trong một hồn cảnh hết sức khó khăn địi hỏi Ban chủ

Ư

nhiệm HTX lúc bấy giờ phải tìm ra nhiều biện pháp, có lập trường vững vàng và cái chính

TR

là biết phát huy sức mạnh nội lực. Ban chủ nhiệm đã thế chấp nhà riêng để vay vốn ngân
hàng nhằm tạo được nguồn vốn hoạt động. Ngoài ra, Ban chủ nhiệm còn tạo được niềm
tin đối với ngân hàng chuyển hướng khơng cho vay tín chấp sang cho vay tín chấp, đồng
thời thu hút được nguồn lực đầu tư từ bên ngoài tạo đà cho HTX phát triển.

SVTH: Lê Thị Hà Phương – Lớp: K41 KTDN

22


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trong thời gian từ năm 1990 đến năm 1995, so với 5 đơn vị bạn đang kinh doanh
cùng địa bàn Thuận Thành có 5 điểm yếu là khơng vốn, khơng hàng hóa, khơng khách
hàng, khơng thị trường, không thương hiệu. Điểm mạnh duy nhất của HTX Thuận Thành

lúc bấy giờ là lòng tâm huyết với sự kiên trì, chịu khó, đến nay, 5 yếu tố trên đã được



chuyển đổi vị trí, khơng cịn nằm ở điểm yếu nữa mà chuyển từ 5 không thành 5 có, mạnh

-H

U

cả về vốn, hàng hóa, khách hàng, thị trường và thương hiệu.

Đến nay, đã có trên 200 tổng cơng ty, DN lớn (như Unilever Việt Nam; Mì chính

TẾ

Vedan; Dầu ăn Nakydaco; Mì chính Miwon; Thực phẩm Vissan; Sữa Vinamilk;...) chọn
làm nhà phân phối hàng hóa trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế và cả khu vực Bắc miền

H

Trung; HTX đã có 1700 điểm bán lẻ làm vệ tinh tiêu thụ hàng hóa, có hàng nghìn khách

IN

hàng là người tiêu dùng trực tiếp trên kênh siêu thị và kênh bán lẻ truyền thống, chiếm

K

20% thị phần trên địa bàn tỉnh TT- Huế. Cơ sở vật chất thiết bị cũng không ngừng tăng

lên. Hiện nay, HTX đã xây dựng mới 4 siêu thị lớn ở Nam Sông Hương, Bắc Sông

C

Hương, thị trấn Thuận An và một ở Đông Hà – Quảng Trị; một tổng kho; một trung tâm

IH



giết mổ gia cầm sạch và một chuỗi siêu thị- căng tin phục vụ ở nhiều Trường Đại học,
Bệnh viện, Khu công nghiệp,...tại Thừa Thiên Huế; có hơn 25 xe tải hàng ngày mang



hàng đến các đại lý và phục vụ đưa hàng đến các vùng sâu, vùng xa, phục vụ chương

Đ

trình “ Đưa hàng về nông thôn”…

G

Không ngừng lại ở kinh doanh, HTX cịn ln chăm lo đến các hoạt động xã hội:


N

HTX đã xây dựng một cơ sở dạy nghề cho trẻ em lang thang và người khuyết tật và một
xưởng sản xuất các mặt hàng truyền thống cho trẻ em khuyết tật; nhận phụng dưỡng một


Ư

bà mẹ Việt Nam anh hùng, đóng góp xây dựng nhà tình nghĩa... HTX cịn xây dựng tổ

TR

chức Đảng, tổ chức Cơng đồn vững mạnh, mua bảo hiểm cho cán bộ công nhân viên
trong trong đơn vị.
Từ một HTX 5 không đến nay Thuận Thành là một trong những thương hiệu bán

lẻ nổi tiếng cả nước. Thành cơng đó như nhiều người nói là biết “ lách qua khn cửa
hẹp”, biết tìm đến những nơi mà khách hàng cần, các doanh nghiệp khác còn bỏ ngỏ.
Thành cơng cịn từ phương châm phục vụ “ Ai cần có Tơi đây!”. HTX TM- DV Thuận
SVTH: Lê Thị Hà Phương – Lớp: K41 KTDN

23


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Thành là một trong những mơ hình kinh tế tập thể tiên tiến khơng những ở Thừa Thiên
Huế mà còn của cả nước. Và HTX Thuận Thành đang đặt chỉ tiêu phấn đấu đến năm 2012
sẽ trở thành đơn vị “ Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới”
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của HTX TMDV Thuận Thành – Huế



2.1.2.1 Chức năng


-H

U

* Chức năng mua hàng

HTX là một đơn vị bán lẻ, là nơi lưu thơng hàng hóa và bán hàng tự chọn, vì vậy mà

TẾ

phải tổ chức nghiên cứu nhu cầu của khách hàng để xây dựng được các mặt hàng kinh doanh.
- Mua hàng tận gốc của các nhà cung ứng về bán tận tay cho người tiêu dùng. Đảm

H

bảo giá cả phù hợp nhất với thu nhập của người tiêu dùng.

IN

- Tuyên truyền, quảng cáo các mặt hàng kinh doanh, bình ổn giá cả trên thị trường.

K

- Tổ chức vận chuyển hàng hóa nhanh, an tồn, tiết kiệm.

IH

* Chức năng quản lý




phục vụ và văn minh thương mại.

C

- Tổ chức phục vụ khách hàng theo yêu cầu, không ngừng nâng cao chất lượng

- Quản lý kế hoạch lưu chuyển hàng hóa, kế hoạch lưu trữ, bảo quản trong từng thời kỳ.



- Quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật của HTX: cửa hàng, kho, thiết bị dụng cụ kinh doanh.

Đ

- Quản lý hàng hóa từ khâu mua, dự trữ đến lúc bán ra.

G

- Quản lý lao động: phân công sắp xếp, bố trí lao động hợp lý và thực hiện đúng


N

chế độ tiền lương…khơng ngừng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ công nhân viên.
* Chức năng phục vụ:

TR

Ư


- Mua sắm trang thiết bị hiện đại để phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh của HTX.
- Xây dựng và sửa chữa kịp thời kho và cửa hàng phục vụ kinh doanh.
- Không ngừng nâng cao đời sống cho nhân viên.

2.1.2.2 Nhiệm vụ
- Kinh doanh đúng mặt hàng đã đăng ký, đa dạng hóa các mặt hàng kinh doanh
nhằm phục vụ tiêu dùng của người dân trong và ngoài tỉnh.

SVTH: Lê Thị Hà Phương – Lớp: K41 KTDN

24


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Thông qua các hợp đồng trực tiếp với các nhà đầu tư, các công ty, nhà máy để
mở rộng chi nhánh ở tỉnh bạn.
- Thực hiện chế độ kế toán, quản lý tài sản tài chính theo quy định của Nhà nước.
- Nộp đầy đủ các khoản thuế cho Ngân sách nhà nước.



- Đảm bảo quyền lợi của các xã viên, khuyến khích và tạo điều kiện để người lao

-H

U

động trở thành xã viên HTX.


- Đào tạo, nâng cao trình độ cho các xã viên, tích cực tham gia xây dựng HTX.

TẾ

- Bảo vệ mơi trường sinh thái cảnh quan chung, có biện pháp xử lý kịp thời khi
hàng hóa bị hư hỏng.

H

2.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC KINH DOANH CỦA HTX TM- DV THUẬN

IN

THÀNH HUẾ

K

2.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý

HTX TM-DV Thuận Thành là một tổ chức của những người có nhu cầu và lợi ích

C

chung, tự nguyện góp vốn góp sức theo luật HTX: là một đơn vị kinh doanh tập thể, có tư

IH




cách pháp nhân, hạch tốn độc lập và bộ máy tổ chức quản lý HTX TM-DV Thuận Thành



như sau:

Ban quản trị HTX

G

Đ

Ban kiểm sốt
HTX

Phịng kinh doanh

Ư


N

Phịng kế tốn

TR

Tổ sản xuất
nước đá
Ghi chú


Tổ tiếp thị

Tổ bán hàng

Đội xe

Tổ siêu thị

Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ hỗ trợ
Quan hệ chức năng

Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy quản lý

SVTH: Lê Thị Hà Phương – Lớp: K41 KTDN

25


×