Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

giaùo vieân taï vónh höng tröôøng thcs bình taân voõ duy thaønh tieát 8 §3 baûng löôïng giaùc tuaàn 4 soaïn ngaøy 3102007 a muïc tieâu kieán thöùc hs hieåu ñöôïc caáu taïo cuûa baûng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.82 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> Tiết 8 §3. BẢNG LƯỢNG GIÁC</b></i>


Tuần 4 ============== Soạn Ngày 3/10/2007


<b>A. MỤC TIÊU</b>


 <b>Kiến thức: - HS hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa </b>
các tỉ số lượng của 2 góc phụ nhau.


 <b>Kỹ năng : - Thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cốin </b>
và cơtang


<b> - Có kỹ năng tra bảng để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc </b>
và ngược lại, tìm số đo góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó.


<b>B. CHUẨN BỊ </b>


 GV : Bảng số với 4 chữ số thập phân , bảng phụ , máy tính bỏ túi.


 HS : Ơn lại định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, quan hệ giữa các
tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau, chuẩn bị bảng số , máy tính bỏ túi fx200
( fx – 500A ).


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC </b>
<b> I/ Ổn định :(1ph )</b>


<b> II/ Kiểm tra bài cũ (5ph)</b>


1) Phát biểu định lý tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau .
2 ) Cho 2 góc nhọn  và  , chứng minh nếu  <  thì :



sin  < sin  ; tg < tg nhöng cos > cos vaø cotg > cotg .


<b> III/ Bài mới : (38ph)</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


5ph <i><b><sub>Hoạt động 1 : Cấu tạo của </sub></b></i>
<i><b>bảng lượng giác.</b></i>


GV: Giới thiệu bảng lượng
giác


Để lập bảng người ta sử dụng
tính chất tỉ số lượng giác của
hai góc phụ nhau .


GV: Tại sao bảng sin và
cosin, tang và cotang được
ghép cùng một bảng.


GV: Cho HS đọc SGK và


HS: Vì với hai góc nhọn


 và  phụ nhau thì :


sin  = cos β ; cos 


= sin β



tg  = cotg β ; cotg
 = tg β


HS: Đọc phần giới thiệu
bảng VIII


<i><b>1) Cấu tạo của bảng </b></i>
<i><b>lượng giác.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

quan sát bảng VIII


GV: Cho HS đọc SGK trang
78 và quan sát trong bảng số.
GV: Các em có nhận xét gì
về giá trị các TSLG khi góc 


tăng từ 00<sub> đến 90</sub>0<sub> ?</sub>


GV : Đó cũng là KQ của bài
ktra,


trên cơ sở này, ta sử dụng
phần hiệu chính của bảng
LG .


HS: Đọc phần giới thiệu
bảngIX và X


HS: Nhận xét : Khi góc 



tăng từ 00<sub> đến 90</sub>0<sub> thì : </sub>


sin  , tg  taêng .


cos  , cotg 


giảm.


<i>Nhận xét:</i>


Khi góc  tăng từ 00


đến 900<sub> thì : Sin </sub><sub></sub><sub> , </sub>


tg  taêng .


Cos  , cotg 


giaûm.


28ph <i><b><sub>Hoạt động 2 : Cách tìm tỉ số </sub></b></i>
<i><b>lượng giác của một góc nhọn </b></i>
<i><b>cho trước bằng bảng số</b></i>


Ví dụ 1: Tìm sin 460<sub>12’ </sub>


GV: Muốn tìm giá trị sin của
góc 460<sub>12’ em tra bảng nào ? </sub>


nêu cách tra ?



GV: Treo bảng phụ có ghi
mẫu 1.


GV: Cho HS tự lấy ví dụ
khác, và tự tra bảng và nêu
kết quả


Ví dụ 2 : Tìm cos 330<sub>14’.</sub>


GV: Tìm cos 330<sub>14’ ta tra ở </sub>


bảng nào? Nêu cách tra.
GV: cos 330<sub>12’ là bao nhiêu?</sub>


GV: Phần hiệu chính tương
ứng tại giao của 330<sub> và cột </sub>


ghi 2’’ laø bao nhiêu?


GV: Vậy cos 330<sub>14’ là bao </sub>


nhiêu ?


GV: Cho HS tự lấy các ví dụ
khác và tra bảng.


HS: Tra baûng VIII


Số độ tra ở cột 1, số phút


tra ở hàng 1; cụ thể như
bên.


HS: Tra baûng VIII


HS: Số độ tra ở cột 13, số
phút tra ở hàng cuối.


HS: Trả lời như bên .


<i><b>2) Cách dùng bảng) </b></i>
<i><b>a) Cách tìm tỉ số </b></i>
<i><b>lượng giác của một </b></i>
<i><b>góc nhọn cho trước </b></i>
<i><b>bằng bảng số</b></i>


<i>Ví dụ 1: Tìm sin </i>


460<sub>12’</sub>


Tra bảng số, chỗ giao
của hàng 460<sub> và cột </sub>


12’ là 0,7218.
Vậy :


sin 460<sub>12’  0,7218</sub>


<i>Ví dụ 2 : Tìm cos </i>



330<sub>14’</sub>


Tra bảng ứng với góc
gần 330<sub>14’ nhất là tra </sub>


cos 330<sub>12’, ta có :</sub>


cos 330<sub>12’  0,8368</sub>


tra thêm phần hiệu
chính tương ứng thì ta
có : 3


(tức 0,0003),nên:
cos 330<sub>14’  0,8368 –</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ví dụ 3 : Tìm tg 520<sub>18’ </sub>


GV: Tìm tg 520<sub>18’ ta tra ở </sub>


bảng nào? Nêu cách tra.
GV : Treo bảng mẫu 3 cho
HS quan sát


GV: Cho HS làm ?1


Ví dụ 4 : Tìm cotg80<sub>32’</sub>


GV: Tìm cotg80<sub>32’ ta tra ở </sub>



bảng nào? Nêu cách tra.
GV: Cho HS laøm ? 2


GV hướng dẫn HS đọc hiểu
chú ý (SGK).


HS trả lời như cách trình
bày bên .


Vaäy tg520<sub>18’  1,2938</sub>


HS: Đứng tại chỗ nêu
cách tra bảng và nêu kết
quả cotg 470<sub>24’  </sub>


1,9195.


HS theo dõi và tham gia
trả lời .


cos 330<sub>14’ 0,8365.</sub>


<i>Ví dụ 3 : Tìm tg </i>


520<sub>18’</sub>


Tra ở bảng TANG vị
trí


giao nhau giữa dịng


520 <sub> và cột 18’, ta </sub>


đượcsố
1,2938.
Vậy :


tg520<sub>18’  1,2938</sub>


<i>Ví dụ 4 : Tìm </i>


cotg80<sub>32’</sub>


Vẫn dùng bảng
TANG,tra được :
cotg 80<sub>32’ = tg 81</sub>0<sub>28’</sub>


 7,316.
Vaäy :


cotg 80<sub>32’  6,665</sub>


<b>Chú ý : (SGK)</b>
5ph <i><b><sub>Hoạt động 3:Củng cố</sub></b></i>


GV: Hãy dùng bảng số để tìm
tỉ số lượng giác của các góc
nhọn sau


a) sin700<sub>13’</sub>



b) cos250<sub>32’</sub>


c) tg430<sub>10’</sub>


d) cotg320<sub>15’</sub>


2) a) So sánh sin 20<sub> vaø cotg </sub>


370<sub>40’</sub>




b) cotg 20<sub> vaø cotg 37</sub>0<sub>40’</sub>


HS: Đọc kết quả
 0,9410


 0,9023
 0,9380
 1,5849


HS: sin200<sub> < sin 70</sub>0


Vì 200 <sub>< 70</sub>0


HS: cotg 20<sub> > cotg </sub>


370<sub>40’</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> IV/ Hướng dẫn về nhà ( 1ph)</b>


- Làm bài tập 18 ( 83) SGK
- Bài 39, 41 ( 95) SBT
<b> V/ Rút kinh </b>


<b>nghieäm: ...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


</div>

<!--links-->

×