Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

đề cương ôn tập cuối năm đề cương ôn tập cuối năm ngữ văn lớp 9 đồng chí 1 chép nguyên văn bài thơ và trình bày những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm suy nghĩ về nhan đề của t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.19 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề cương ôn tập cuối năm </b>


<b>Ngữ văn lớp 9</b>



<b>***************</b>


<b>ĐỒNG CHÍ</b>


1.Chép nguyên văn bài thơ và trình bày những hiểu biết của em về tác giả và
tác phẩm, suy nghĩ về nhan đề của tác phẩm.


<b>2,Cảm nhận về hình ảnh anh bộ đội trong kháng chiến chống Pháp.</b>
<b>3,: Cảm thụ khổ thơ cuối của bài thơ Đồng Chí. </b>


<b>BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH</b>


<b>1,Chép ngun văn bài thơ và trình bày những hiểu biết của em về tác giả và </b>
tác phẩm, suy nghĩ về nhan đề của tác phẩm.


<b>2,Cảm nhận về hình ảnh những chiến sỹ lái xe Trường Sơn.</b>
<b>3,Cảm nhận về khổ thơ cuối.</b>


<b>4,So sánh anh bộ đội trong kháng chiến chống Pháp và anh bộ đội trong </b>
kháng chiến chống Mỹ.


<b>ĐỒN THUYỀN ĐÁNH CÁ</b>


<b>1,Chép ngun văn bài thơ và trình bày những hiểu biết của em về tác giả và </b>
tác phẩm.


<b>2, Bài thơ khơng chỉ khắc họa hình ảnh thiên nhiên mỹ lệ mà cịn vẽ lên hình </b>
ảnh những con người lao động.



<b>3,Phân tích sự lặp lại hai lần của câu thơ trong khổ đầu và khổ cuối: “Câu hát </b>
căng buồm cùng gió khơi”.


<b>BẾP LỬA</b>


<b>1,Chép nguyên văn bài thơ và trình bày những hiểu biết của em về tác giả và </b>
tác phẩm.


<b>2, Phân tích vẻ đẹp của hình ảnh bếp lửa trong bài thơ.</b>


<b>3, Phân tích hình ảnh người bà trong hồi tưởng và cảm nhận của người cháu.</b>
<b>4,Những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ.</b>


<b>5,: Cảm nhận về đoạn thơ có từ “nhóm”</b>
<b>6, Suy nghĩ về nhan đề của tác phẩm.</b>


<b>KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ</b>


<b>1,Chép nguyên văn bài thơ và trình bày những hiểu biết của em về tác giả và </b>
tác phẩm, suy nghĩ về nhan đề của tác phẩm.


<b>2,Hình ảnh người mẹ Tà – ơi trong kháng chiến chống Pháp.</b>
<b>3,Cảm nhận về hai câu thơ</b>


<i><b>“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi,</b></i>
<i><b>Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.”</b></i>


<b>ÁNH TRĂNG</b>


1,Chép nguyên văn bài thơ và trình bày những hiểu biết của em về tác giả và


tác phẩm, suy nghĩ về nhan đề của tác phẩm.


<b>2,Cảm nhận của em về bài thơ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>4, Phân tích hình ảnh vầng trăng và thái độ của nhà thơ khi bắt gặp hình ảnh </b>
vầng trăng.


<b>5,Tính triết lý và chiều sâu suy ngẫm của bài thơ thể hiện rõ nhất ở đoạn thơ </b>
nào? Vì sao em khẳng định như vậy?


<b>LÀNG</b>


<b>1,Trình bày những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm, suy nghĩ về nhan </b>
đề của tác phẩm.


<b>2,Tóm tắt truyện ngắn.</b>


<b>3,Cảm nhận về nhân vật ông Hai.</b>


<b>CHIẾC LƯỢC NGÀ</b>


<b>1,Trình bày những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm ? Tóm tắt truyện.</b>
<b>2,Cảm nhận về nhân vật bé Thu.</b>


<b>3,Tình yêu con của nhân vật ơng Sáu.</b>
<b>4,Cảm nhận về tình cha con.</b>


<b>LẶNG LẼ SAPA</b>


<b>1,Trình bày những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm? Tóm tắt truyện.?</b>


<b>2,Vẻ đẹp của thiên nhiên SaPa.</b>


<b>3,Vẻ đẹp của những con người ở SaPa.</b>
<b>4,Suy nghĩ về nhân vật anh thanh niên.</b>
<b>5,Nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm.</b>


<b>CON CỊ</b>


<b>1,Hình ảnh con cị qua lời ru của mẹ gắn với chặng đường đời của con.</b>
<b>2, Suy nghĩ về ý nghĩa triết lý lời ru của tình mẹ.</b>


<b>3,Qua bài thơ em có suy nghĩ gì về những lời hát ru.</b>
<b>4, Cảm nhận khổ cuối bài thơ.</b>


<b>5, Suy nghĩ về tấm lòng người mẹ qua hai dòng thơ:</b>


<i><b>“Con dù lớn vẫn là con của mẹ,</b></i>
<i><b>Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.”</b></i>


MÙA XUÂN NHO NHỎ


<b>1, Chép nguyên văn bài thơ và trình bày những hiểu biết của em về tác giả và</b>
tác phẩm ?


<b>2,Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên.</b>


<b>3,Cảm xúc trước mùa xuân đất nước, con người.</b>
<b>4,Ước nguyện trước mùa xuân của nhà thơ.</b>


<b>SANG THU</b>



<b>1,Chép nguyên văn bài thơ và trình bày những hiểu biết của em về tác giả và </b>
tác phẩm ?


<b>2,Vẻ đẹp của thiên nhiên lúc giao mùa.</b>
3,Giải thích ý nghĩa triết lý ở 2 câu thơ cuối.


<b>VIẾNG LĂNG BÁC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2, Hãy phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phưỡng để hiểu được tấm </b>
lịng thành kính thiêng liêng của tác giả, cũng như của nhân dân ta đối với với
Bác.


<b>3, Ước nguyện của nhà thơ trước khi rời lăng Bác.</b>
<b>4, Phân tích 2 câu thơ:</b>


<i>“Bác nằm trong giấc ngủ bình n,</i>
<i>Giữa một vầng trăng sang dịu hiền”</i>


<b>Những ngôi sao xa xôi</b>



1, Trình bày hiểu biết về của em về tác giả và tác phẩm ?
2, Tóm tắt truyện trong khoảng 20 dịng ?


3, Vẻ đẹp chung của các cơ gái TNXP ?


4, Viết đoạn văn khoảng 10 -15 câu nêu cảm nghĩ về nhân vật Phương Định ?


<b>Bến quê</b>




1, Tóm tắt đoạn trích ? giải thích nhan đề văn bản ?


<i>2, Nêu cảm nhận của em về nhân vật Nhĩ ?</i>


<i>3, Ý nghiã biểu tượng của hình ảnh bãi bồi bên kia sông, người vợ hiền , lũ </i>
<i>trẻ con , ông giáo Khuyến, những bông hoa bằng lăng cuối mùa, những điều </i>
<i>vịng vèo , chùng chình trong cuộc sống ?</i>


- Hình ảnh bãi bồi, bến sông, người vợ hiền , lũ trẻ con , ông giáo


Khuyến ... đó là những cái bình dị , gần gũi , thân thuộc tượng trưng cho vẻ
đẹp của đời sống nơi bến q . Đó là hình ảnh bến quê , hình ảnh thân thuộc
của quê hương.


- Hình ảnh bơng hoa bằng lăng cuối cùng , bờ đất lở gợi cho ta biết về sự
sống của nhân vật Nhĩ đã vào những ngày cuối cùng.


</div>

<!--links-->

×