Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Dia ly dia phuong Tinh Hung Yen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 58 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ – BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH HƯNG N</b>


<b>I.</b> <b>Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ:</b>


<i><b>1. Phạm vi lãnh thổ, diện tích:</b></i>


- Hưng yên nằm ở trung tân của Đồng bằng Bắc Bộ trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.
- Địa giới hành chính giáp 5 tỉnh và thành phố là:


* Phía bắc giáp tỉnh Bắc Ninh


* Phía tây và tây bắc giáp thành phố Hà Nội
* Phía đơng giáp tỉnh Hải Dương.


* Phía nam giáp tỉnh Thái Bình
* Phía tây nam giáp tỉnh Hà Nam.


- Sự phân bố không gian, lãnh thổ của tỉnh có toạ độ địa lý:
* Từ 200<sub>36' đến 21</sub>0<sub>01' vĩ độ Bắc.</sub>


* Từ 1050<sub>53' đến 106</sub>0<sub>17' kinh độ Đông.</sub>


- Cụ thể hơn phía Bắc, Hưng Yên giáp huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh, địa giới dài 16km; phía tây bắc, giáp huyện Gia Lâm
(ngoại thành Hà Nội), địa giới ngoằn ngoèo dài 20 km. Phía Bắc và tây bắc khơng cịn ranh giới tự nhiên. Phía Đơng Hưng n giáp
với tỉnh Hải Dương, địa giới dài 46 km: Đoạn Đông bắc, từ môn Mậu Lương (huyện Văn Lâm) đến Sa Lung (huyện Ân Thi) dài
12km khơng có ranh giới tự nhiên, bên kia là địa phận huyện Cẩm Giàng. Từ Sa Lung trở xuống, có sơng đào Kẻ Sặt nối liền với
sông Cửu An làm ranh giới giữa hai tỉnh: Đối diện với Bắc Ân Thi (Hưng Yên) là huyện Bình Giang (Hải Dương) đối diện với Nam
Ân Thi và Phù Cừ (Hưng Yên) là huyện Thanh Miện (Hải Dương), Phía Tây Hưng Yên giáp với Hà Nội, Hà Tây(cũ) và Hà Nam, có
sơng Hồng làm ranh giới tự nhiên: cụ thể là tiếp giáp với các huyện Thanh Trì (ngoại thành Hà Nội ), Thường Tín, Phú Xuyên (Hà
Tây), Duy Tiên, và Lý Nhân (Hà Nam) phía Nam của Hưng Yên là tỉnh Thái Bình, ngăn cách bởi sơng Luộc.


Nhìn chung, ba mặt đơng, nam và tây của Hưng n đều có những con sơng lớn, nhỏ, làm ranh giới tự nhiên. Cịn về phía bắc


do khơng có ranh giới tự nhiên nên từ xưa, địa giới về phía này hay biển đổi.




- Diện tích: Với diện tích 923,1 km2<sub>(năm 2004), chiếm 6,02% diện tích của đồng bằng Bắc Bộ. Hưng Yên là một tỉnh nhỏ nằm </sub>
giữa Đồng bằng sông Hồng. Đây là một phần của đồng bằng châu thổ, khơng có đồi núi và rừng rú. Khi trời nắng, không mây che,
chỉ thấy mờ mờ đằng xa những núi ở tỉnh Hà Nam và tỉnh Hà Tây(cũ), cịn các dãy núi về phía Đơng Triều và Bắc Hải Dương thì
khơng trơng thấy vì q xa.




<i><b> 2. Ý nghĩa của vị trí địa lý đối với phát triển kinh tế xã hội:</b></i>


Hưng Yên nằm trên địa bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc. Đây là một trong những thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội , nhất là
với các huyện phía Bắc của tỉnh. Tuy nhiên Hưng Yên được bao bọc bởi các sơng lớn về phía Đơng và phía Nam, nên việc giao lưu bị
hạn chế trong chừng mực nhất định do thiếu hệ thống cầu (đặc biệt trên sông Hồng). Quốc lộ 5 với tư cách như hành lang kinh tế , chỉ
chạy qua một phần nhỏ lãnh thổ phía bắc. Điều đó dẫn đến góp phần sự phân hoá tương đối rõ rệt giữa các huyện phía bắc và phía
nam của Hưng Yên.


Hưng Yên nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, là vùng động lực phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá của vùng Bắc Bộ
và cả nước; có vị trí địa lý thuận lợi và có các tuyến đường giao thơng quan trọng đi qua, đó là cơ hội đón nhận và tận dụng sự phát
triển chung của cả vùng, trước hết về khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, vốn đầu tư, tiêu thụ sản phẩm… đây là điều kiện tốt để
phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



<b> II. Sự phân chia hành chính:</b>


<i><b>1. Q trình hình thành tỉnh Hưng Yên:</b></i>



<b> - </b>Vùng đất Hưng Yên có con người cư trú từ sớm, theo quá trình bồi tụ của sơng Hồng...


- Thời Hùng Vương, Hưng Yên thuộc bộ Giao Chỉ, huyện Chu Diên. Thời Ngô gọi là Đằng Châu. Thời Tiền Lê đổi làm phủ Thái
Bình. Đời Lý gọi là Đằng Châu, Khoái Châu. Sang thời nhà Trần đặt là lộ Long Hưng và lộ Khoái. Thời Hậu Lê thuộc trấn Sơn Nam,
sau lại chia làm hai lộ là Sơn Nam thượng và Sơn Nam hạ.


- Thời Nguyễn, năm Minh Mệnh thứ 12 (1831) thi hành cải cách hành chính bỏ các trấn lập ra tỉnh, tách 5 huyện Đông Yên, Kim
Động, Thiên Thi, Phù Cừ, Tiên Lữ thuộc phủ Khoái Châu của trấn Sơn Nam thượng và 3 huyện Thần Khê, Duyên Hà, Hưng Nhân
thuộc phủ Tiên Hưng của trấn Nam Định, trấn Sơn Nam hạ đặt làm tỉnh Hưng Yên. Tỉnh lỵ lúc đầu đóng ở hai xã An Vũ và Lương
Điền, sau chuyển về bãi Nhị Tân xã Xích Đằng (thị xã Hưng Yên ngày nay). Nơi đây giao thông thủy lợi thuận tiện, thôn làng bến
chợ tiếp nhau, việc mua bán ngày thêm phồn thịnh. “Quang cảnh phố phường đông vui, xe thuyền tấp nập, cái dáng dấp của Phố Hiến
đất Sơn Nam xưa, nay lại được thấy ở nơi đất này” (trích Hưng Yên tỉnh nhất thống chí).


- Địa danh Hưng Yên từ 1831 được chính thức có tên trong danh bạ đất nước. Như vậy trước khi Pháp xâm lược Việt Nam, Hưng
Yên là một tỉnh nằm ở cả hai phía sơng Luộc. Sau thành lập tỉnh, địa giới của tỉnh cũng đã nhiều lần thay đổi.


- Ngày 27/3/1883 quân Pháp do trung tá hải quân Hăng-ri Ri-vi-e (Henri Rivière) chỉ huy, từ Hà Nội theo sông Hồng hạ thành
Nam Định rồi cho viên thiếu uý thủy quân Đờ Trăng-ti-ni-an (De Trentinian) đưa một toán quân tới đánh thành Hưng Yên. Chiếm
được thành, một mặt chúng ra sức củng cố chính quyền tay sai, đặt nhiều đồn binh, một mặt xúc tiến việc đo đạc lập địa đồ để nắm
sâu vào các làng xóm, nhưng gặp khó khăn vì vấp phải sự chống trả của nghĩa quân Bãi Sậy. Năm 1890 Pháp thành lập đạo Bãi Sậy
gồm bốn huyện Yên Mỹ, Mỹ Hào, Văn Lâm và Cẩm Lương, để tiện đánh dẹp. Sau khởi nghĩa Bãi Sậy tan rã chúng sáp nhập ba
huyện Văn Lâm, Yên Mỹ, Mỹ Hào vào tỉnh Hưng Yên, còn huyện Cẩm Lương ( Cầm Giàng ngày nay) trả về tỉnh Hải Dương.
- Cũng trong năm 1890 Pháp cắt huyện Thần Khê thuộc phủ Tiên Hưng của Hưng Yên cùng phủ Thái Bình và phủ Kiến Xương
của Nam Định lập tỉnh mới là tỉnh Thái Bình. Sau đó lại cắt 2 huyện Hưng Nhân, Duyên Hà và chuyển huyện Tiên Lữ trước thuộc
phủ Tiên Hưng nay về phủ Khoái Châu. Kể từ đây sông Luộc trở thành ranh giới tự nhiên giữa Hưng Yên và Thái Bình. Giai đoạn
này kéo dài suốt thời kỳ thống trị của thực dân Pháp cho đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trung ương đã giao huyện Văn Lâm về với tỉnh Bắc Ninh, đồng thời cũng chuyển huyện Văn Giang của tỉnh Bắc Ninh về Hưng Yên,
thời gian sau việc chỉ đạo đánh phá đường xe lửa có khó khăn nên huyện Văn Lâm lại được Bắc Ninh trao trả lại.



- Kháng chiến chống Pháp thắng lợi, hịa bình được lập lại trên miền Bắc, các đơn vị hành chính cấp huyện của tỉnh vẫn được giữ
nguyên chỉ thay đổi địa danh hành chính của một số phường, xã.


- Ngày 26/1/1968 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ra nghị quyết hợp nhất hai tỉnh Hải Dương và Hưng Yên thành tỉnh Hải Hưng.
Sau đó lần lượt hợp nhất các huyện Văn Giang với Yên Mỹ thành huyện Văn Yên. Huyện Tiên Lữ với Phù Cừ thành huyện Phù Tiên.
Huyện Văn Lâm với Mỹ Hào thành huyện Văn Mỹ. Huyện Kim Động với Ân Thi thành huyện Kim Thi. Huyện Văn Yên với huyện
Văn Mỹ thành Mỹ Văn. Huyện Khoái Châu với một phần của Văn Giang thành huyện Châu Giang.


- Ngày 6/11/1996 Quốc hội đã phê chuẩn việc tách tỉnh Hải Hưng thành tỉnh Hải Dương và Hưng Yên. Tiếp đó các huyện hợp
nhất trước kia được tách ra theo địa giới hành chính cũ.


- Hiện nay Hưng n có 10 đơn vị hành chính cấp huyện, thị: thị xã Hưng Yên, các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Mỹ Hào, Yên
Mỹ, Khoái Châu, Ân Thi, Kim Động, Tiên Lữ, Phù Cừ, với 161 xã, phường, thị trấn.


<i><b> 2. Tên gọi Hưng Yên qua các thời kỳ lịch sử </b></i>
<b>I. Thời Hùng Vương (2879 TCN - 258 TCN)</b>


Nước ta chia làm 15 bộ. Vùng Hưng Yên thuộc bộ Giao Chỉ.
<b>II. Thời kỳ phong kiến phương Bắc đô hộ (207 TCN - 939 SCN) </b>


Nhà Tần (214 TCN - 204 TCN): Trong nước chia làm 2 quận. Vùng Hưng Yên thuộc Tượng quận.
Nhà Triệu (207 TCN - 111 TCN): Trong nước chia làm 2 quận. Vùng Hưng Yên thuộc quận Giao Chỉ.
Thời Đông Hán (111 trước CN - 39 sau CN): Nước ta chia làm 9 quận. Vùng Hưng Yên thuộc quận Giao Chỉ.


Thời thuộc Đông Ngô (226 - 265): Nhà Ngô tách đất Giao Châu làm Quảng Châu và Giao Châu. Vùng Hưng Yên thuộc quận
Giao Châu.


Thời thuộc Tùy, Đường (603 - 939): Nhà Tùy chia đất Giao Châu thành 3 quận. Vùng Hưng Yên thuộc quận Giao Chỉ. Nhà
Đường, năm 679 chia đất Giao Châu thành 12 châu, 59 huyện và gọi nước ta là An Nam đô hộ phủ. Vùng Hưng Yên thuộc huyện Vũ


Bình, châu Giao Châu.


<b>III. Nhà Ngô (939 - 965)</b>Vùng Hưng Yên gọi là Đằng Châu
<b>IV. Nhà Đinh (968 - 980)</b>


Nhà Đinh chia trong nước ra làm 10 đạo. Vùng Hưng Yên thuộc Đằng đạo.
<b>V. Nhà Tiền Lê (980-1009)</b>


Năm 1002 đổi 10 đạo trong nước làm lộ, phủ và châu. Hưng Yên thuộc Đằng Châu.
Năm 1005 đổi Đằng Châu ra làm phủ Thái Bình.


<b>VI. Nhà Lý (1010-1225)</b>


Năm 1010, đổi 10 đạo ra làm 24 lộ
Năm 1222, chia trong nước làm 24 lộ.


Vùng Hưng Yên thuộc lộ Khoái Châu (Khoái lộ)
<b>VII. Nhà Trần (1225-1400)</b>


Năm 1249, chia trong nước làm 12 lộ. Hưng Yên thuộc Khoái lộ.


Tháng 4 năm 1397 đổi gọi các lộ, phủ là trấn. Hưng Yên thuộc Thiên Trường Phủ lộ.
<b>VIII. Nhà hậu Trần (kháng chiến chống quân Minh) (1407-1414)</b>


Tháng 6 năm 1407, nhà Minh đổi An Nam thành Giao Chỉ, lập phủ huyện, có 17 phủ. Hưng Yên thuộc phủ Kiến Xương và Trấn
Nam (nay thuộc Thái Bình).


<b>IX. Thời kỳ đấu tranh chống nhà Minh đô hộ (1414-1427) </b>


Năm 1426 Lê Thái Tổ (Lê Lợi) chia Đông Đô làm 4 đạo. Hưng Yên thuộc Nam đạo.


Năm Thuận Thiên thứ nhất (1428) lại chia làm 5 đạo. Hưng Yên vẫn thuộc Nam đạo.
<b>X. Thời Lê sơ (1428-1527)</b>


Tháng 6, năm Quang Thuận thứ 7 (1466) trong nước chia làm 12 đạo thừa tuyên. Hưng Yên thuộc Thừa tuyên Thiên Trường.
Tháng 3, năm Quang Thuận thứ 10 (1469), năm đầu tiên nước nhà định bản đồ. Thừa tuyên Thiên Trường đổi gọi là Sơn Nam,
quản lĩnh 11 phủ 42 huyện. Phủ Khoái Châu quản lĩnh 5 huyện: Đông Yên, Kim Động, Tiên Lữ, Phù Dung, Thiên Thi. Phủ Tiên
Hưng quản lĩnh 4 huyện: Ngự Thiên, Duyên Hà, Trần Khê và Thanh Lan (Bắc Giang đổi làm Kinh Bắc, quản lĩnh 4 phủ, 19 huyện.
Huyện Văn Giang thuộc phủ Thuận An. Nam Sách đổi làm Hải Dương, quản lĩnh 4 phủ, 18 huyện. Huyện Đường Hào, sau đổi gọi là
Mỹ Hào, thuộc phủ Thượng Hồng).


Năm Hồng Đức thứ 21(1490), tháng 4, chia trong nước làm 13 xứ. Hưng Yên thuộc xứ Sơn Nam.
<b>XI. Thời Mạc (1527-1533)</b>


Năm 1527, tháng 6, nhà Mạc (Đăng Dung) đặt Hải Dương làm Dương Kinh, đem các lộ Thái Bình, Kiến Xương, Long Hưng,
Khối Châu lệ thuộc vào Hải Dương.


<b>XII. Nhà Hậu Lê (Lê Trung Hưng hay thời Lê - Trịnh, 1533 - 1788) </b>


Đầu niên hiệu Quang Hưng (1578-1599): Đổi lại như cũ. Hưng Yên lại thuộc xứ Sơn Nam.


Năm Cảnh Hưng thứ 2 (1741), tháng Giêng, chia Sơn Nam thành 2 lộ: Thượng và Hạ. Phủ Khoái Châu thuộc về lộ Sơn Nam
Thượng, phủ Tiên Hưng thuộc về Sơn Nam Hạ.


<b>XIII. Nhà Tây Sơn (1778-1802)</b>


Đổi lại làm 2 trấn: Sơn Nam Thượng, Sơn Nam Hạ.
<b>XIV. Nhà Nguyễn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hải Dương là 5 nội trấn của Bắc Thành).



Năm Minh Mệnh thứ 3 (1822): Trấn Sơn Nam thượng đổi gọi là trấn Sơn Nam Định.
Năm Minh Mệnh thứ 12 (1831), tháng 10: Chia đặt địa hạt các tỉnh, tất cả có 18 tỉnh.


Hưng Yên thống trị 2 phủ gồm 8 huyện. Tỉnh Hưng Yên lấy phủ Khối Châu (gồm 5 huyện: Đơng An, Kim Động, Thiên Thi, Phù
Dung, Tiên Lữ) trước thuộc Sơn Nam và phủ Tiên Hưng (gồm 3 huyện: Hưng Nhân, Thần Khê, Duyên Hà) trước thuộc Nam Định
đặt riêng làm tỉnh.


<b>XV. Thời kỳ Pháp đô hộ (1883-1945)</b>


Năm 1890, tháng 3: Cắt huyện Thần Khê về tỉnh Thái Bình.


Tháng 2, năm 1890: Thành lập đạo Bãi Sậy gồm 4 huyện: Văn Lâm, Cẩm Lương, Yên Mỹ, Mỹ Hào.


Tháng 4 năm 1891: Bãi bỏ đạo Bãi Sậy, đưa các huyện Văn Lâm, Yên Mỹ, Mỹ Hào nhập vào tỉnh Hưng Yên.
28 tháng 11 năm 1894: Cắt nốt 2 huyện Hưng Nhân và Duyên Hà về Thái Bình.


<b>XVI. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và CHXHCN Việt Nam</b>


Năm 1945: Tỉnh Hưng Yên gồm có các phủ, huyện: Khối Châu, Mỹ Hào, Tiên Lữ, Kim Động, Ân Thi, Phù Cừ, Văn Lâm, Yên
Mỹ.


Đầu năm 1946: Chính quyền cách mạng bỏ phủ, tống, thành lập xã, thơn. Tỉnh Hưng n có 8 huyện gồm 116 xã (Ân Thi: 16 xã,
Tiên Lữ: 12 xã, Phù Cừ: 12 xã, Yên Mỹ: 15 xã, Khoái Châu: 22 xã, Kim Động: 14 xã, Văn Lâm: 11 xã, Mỹ Hào: 14 xã).


Năm 1946, tháng 8: Thành lập thị xã Hưng Yên gồm 2 khu phố Đẩu Lĩnh và Đằng Giang.
Năm 1947: Sau khi nhập huyện Văn Giang về thì Hưng n có 10 huyện, thị như ngày nay.


Ngày 26/1/1968: UBTV Quốc hội ra Nghị quyết số 504-NQ/TVQH phê chuẩn việc hợp nhất hai tỉnh Hải Dương và Hưng Yên
thành tỉnh Hải Hưng.



Ngày 6/11/1996: Tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa IX đã phê chuẩn việc chia tỉnh Hải Hưng thành 2 tỉnh Hải Dương và Hưng
Yên.


Ngày 1/1/1997: Tỉnh Hưng Yên được tái lập, gồm 6 đơn vị hành chính cấp huyện: Thị xã Hưng Yên, huyện Mỹ Văn, Châu
Giang, Ân Thi, Kim Động, Phù Tiên, với 160 xã, phường, thị trấn.


Ngày 24/2/1997: Chính phủ ra Nghị định số 17/CP chia huyện Phù Tiên thành huyện Phù Cừ và Tiên Lữ.


Ngày 24/7/1999: Chính phủ phê duyệt cho 2 huyện Châu Giang và Mỹ Văn chia tách thành 5 huyện: Văn Giang, Khoái Châu,
Mỹ Hào, Văn Lâm, Yên Mỹ.


Tuy là tỉnh "mới" chỉ non 200 năm, vùng đất Hưng Yên đã nổi danh từ thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh trước đó với Phố
Hiến, vốn là thương cảng đơ hội quan trọng bậc nhất Đàng Ngồi. Thuyền bè ngược sông Hồng lên Thăng Long "Kẻ Chợ" đều phải
dừng ở Phố Hiến đợi giấy phép nên Phố Hiến trở thành tụ điểm sầm uất. Người Tàu, người Nhật và người Tây phương đều đến đấy
buôn bán. Do vậy dân gian đã có câu: "Thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì phố Hiến".


<b> Hưng Yên (Hán tự: 興安): Hưng với nghĩa là hưng thịnh, Yên với nghĩa là yên ổn, thái bình.</b>
<i><b> 3. Các đơn vị hành chính:</b></i>


<i><b> Tỉnh Hưng Yên được phân chia thành 10 đơn vị hành chính bao gồm thành phố Hưng Yên(thành phố trực thuộc tỉnh) và 9 huyện:</b></i>


 Thành phố Hưng Yên (Lễ công bố thành lập thành phố Hưng Yên tổ chức ngày 9/5/2009)
 Ân Thi


 Khoái Châu
 Kim Động
 Mỹ Hào
 Phù Cừ
 Tiên Lữ
 Văn Giang


 Văn Lâm
 Yên Mỹ


<i><b>a.</b></i> <i><b>Thành phố Hưng Yên: </b></i>


Bản đồ địa giới hành chính Thành Phố Hưng Yên


<b>Thành phố Hưng Yên nằm ở phía nam tỉnh, phía bắc giáp huyện Kim Động, phía đơng giáp huyện Tiên Lữ, phía tây giáp tỉnh</b>
<b>Hà Nam, có tổng diện tích 46,80 km2 có 12 đơn vị hành chính, gồm 7 phường và 5 xã là: ( Lễ công bố Hưng Yên lên thành</b>
<b>phố được tổ chức vào ngày 09/05/2009)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b> b. Huyện Ân Thi : </b></i>Bản đồ địa giới hành chính Huyện Ân Thi


<b>Huyện Ân Thi nằm ở phía đơng của tỉnh. Phía bắc giáp huyện Mỹ Hào, phía nam giáp huyện Phù Cừ, phía</b>
<b>đơng giáp tỉnh Hải Dương, phía tây giáp huyện Kim Động. Có 21 đơn vị hành chính, gồm 20 xã và 1 thị trấn</b>
<b>với tổng diện tích 128,22 km2.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b> c. Huyện Khoái Châu: </b></i>


<b>Huyện Khối Châu có vị trí phía bắc giáp huyện Văn Giang, phía nam giáp huyện Kim Động, phía đơng</b>
<b>giáp huyện n Mỹ, phía tây giáp tỉnh Hà Tây. Có 25 đơn vị hành chính, gồm 24 xã và 1 thị trấn với tổng</b>
<b>diện tích 130,86 km2.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

10. Xã Đơng Kết diện tích hành chính là 6,37 km2
11. Xã Bình Kiều diện tích hành chính là 4,14 km2
12. Xã Dân Tiến diện tích hành chính là 4,47 km2
13. Xã Đồng Tiến diện tích hành chính là 3,65 km2
14. Xã Hồng Tiến diện tích hành chính là 5,61 km2
15. Xã Tân Châu diện tích hành chính là 6,11 km2
16. Xã Liên Khê diện tích hành chính là 5,03 km2


17. Xã Phùng Hưng diện tích hành chính là 9,26 km2
18. Xã Việt Hịa diện tích hành chính là 6,45 km2
19. Xã Đơng Ninh diện tích hành chính là 4,03 km2
20. Xã Đại Tập diện tích hành chính là 5,96 km2
21. Xã Chí Tân diện tích hành chính là 4,14 km2
22. Xã Đại Hưng diện tích hành chính là 3,70 km2
23. Xã Thuần Hưng diện tích hành chính là 5,00 km2
24. Xã Nhuế Dương diện tích hành chính là 3,73 km2
25. Xã Thành Cơng diện tích hành chính là 4,33 km2


<b> d. Huyện Kim Động: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>e. Huyện Mỹ Hào:</b>


<b> Huyện Mỹ Hào nằm ở phía bắc của tỉnh. Phía bắc giáp huyện Văn Lâm, phía nam giáp huyện Ân Thi,</b>
<b>phía đơng giáp tỉnh Hải Dương, phía tây giáp huyện n Mỹ. Có 13 đơn vị hành chính, gồm 12 xã và 1 thị</b>
<b>trấn với tổng diện tích 79,10 km2.</b>


1. Thị trấn Bần Yên Nhân diện tích hành chính là 5,74 km2
2. Xã Phan Đình Phùng diện tích hành chính là 7,52 km2
3. Xã Cẩm Xá diện tích hành chính là 8,91 km2


4. Xã Dương Quang diện tích hành chính là 7,75 km2
5. Xã Hịa Phong diện tích hành chính là 7,43 km2
6. Xã Nhân Hịa diện tích hành chính là 6,22 km2
7. Xã Hưmg Long diện tích hành chính là 4,65 km2
8. Xã Dị Sử diện tích hành chính là 6,70 km2
9. Xã Bạch Sam diện tích hành chính là 4,53 km2
10. Xã Minh Đức diện tích hành chính là 5,53 km2
11. Xã Phùng Chí Kiên diện tích hành chính là 4,44 km2


12. Xã Xuân Dục diện tích hành chính là 4,24 km2
13. Xã Ngọc Lâm diện tích hành chính là 5,44 km2


<b>f. Huyện Phù Cừ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1. Thị trấn Trần Cao diện tích hành chính là 4,80 km2
2. Xã Minh Tân diện tích hành chính là 6,07 km2
3. Xã Phan Sào Nam diện tích hành chính là 6,43 km2
4. Xã Quang Hưng diện tích hành chính là 6,73 km2
5. Xã Minh Hồng diện tích hành chính là 5,70 km2
6. Xã Đồn Đào diện tích hành chính là 10,24 km2
7. Xã Tống Phan diện tích hành chính là 7,76 km2
8. Xã Đình Cao diện tích hành chính là 9,97 km2
9. Xã Nhật Quang diện tích hành chính là 5,09 km2
10. Xã Tiên Tiến diện tích hành chính là 4,60 km2
11. Xã Tam Đa diện tích hành chính là 5,51 km2
12. Xã Minh Tiến diện tích hành chính là 6,05 km2
13. Xã Ngun Hồ diện tích hành chính là 5,94 km2
14. Xã Tống Trân diện tích hành chính là 8,93 km2


<b>g. Huyện Tiên Lữ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1. Thị trấn Vương diện tích hành chính là 2,28 km2
2. Xã Hưng Đạo diện tích hành chính là 6,78 km2
3. Xã Ngô Quyền diện tích hành chính là 6,34 km2
4. Xã Nhật Tân diện tích hành chính là 5,62 km2
5. Xã Dị Chế diện tích hành chính là 5,23 km2
6. Xã Lệ Xá diện tích hành chính là 6,35 km2
7. Xã An Viên diện tích hành chính là 5,55 km2
8. Xã Đức Thắng diện tích hành chính là 4,20 km2


9. Xã Trung Dũng diện tích hành chính là 4,98 km2
10. Xã Hải Triều diện tích hành chính là 5,15 km2
11. Xã Thủ Sỹ diện tích hành chính là 5,60 km2
12. Xã Thiện Phiến diện tích hành chính là 4,47 km2
13. Xã Thuỵ Lơi diện tích hành chính là 5,38 km2
14. Xã Cương Chính diện tích hành chính là 6,39 km2
15. Xã Minh Phượng diện tích hành chính là 3,80 km2
16. Xã Phương Chiểu diện tích hành chính là 2,48 km2
17. Xã Tân Hưng diện tích hành chính là 7,45 km2
18. Xã Hồng Hanh diện tích hành chính là 4,08 km2


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Huyện Văn Giang nằm ở phía bắc tỉnh, phía bắc giáp thành phố Hà Nội, phía nam giáp huyện Khối Châu, huyện n Mỹ, phía
đơng giáp huyện Văn Lâm, phía tây giáp tỉnh Hà Tây, có 11 đơn vị hành chính, gồm 10 xã và 1 thị trấn với tổng diện tích 71,79 km2.


Huyện Văn Giang bao gồm:


1. Thị trấn Văn Giang diện tích hành chính là 6,84 km2
2. Xã Xuân Quan diện tích hành chính là 5,31 km2
3. Xã Cửu Cao diện tích hành chính là 4,40 km2
4. Xã Phụng Cơng diện tích hành chính là 4,89 km2
5. Xã Long Hưng diện tích hành chính là 8,49 km2
6. Xã Liên Nghĩa diện tích hành chính là 6,15 km2
7. Xã Tân Tiến diện tích hành chính là 9,92 km2
8. Xã Thắng Lợi diện tích hành chính là 4,84 km2
9. Xã Mễ Sở diện tích hành chính là 6,64 km2
10. Xã Nghĩa Trụ diện tích hành chính là 8,12 km2
11. Xã Vĩnh Khúc diện tích hành chính là 6,19 km2


<b>i. Huyện Văn lâm:</b>



Huyện Văn Lâm nằm ở phía Bắc tỉnh, phía bắc giáp tỉnh Bắc Ninh và thành phố Hà Nội, phía nam giáp huyện Mỹ Hào và huyện
n Mỹ, phía đơng giáp tỉnh Hải Dương, phía tây giáp thành phố Hà Nội và huyện Văn Giang. Có 11 đơn vị hành chính, gồm 10 xã
và 1 thị trấn với tổng diện tích 74,42 km2


Huyện Văn Lâm bao gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

7. Xã Đình Dù diện tích hành chính là 4,48 km2
8. Xã Minh Hải diện tích hành chính là 7,73 km2
9. Xã Lương Tài diện tích hành chính là 8,89 km2
10. Xã Trưng Trắc diện tích hành chính là 4,90 km2
11. Xã Lạc Hồng diện tích hành chính là 5,20 km2


<b>k. Huyện Yên Mỹ:</b>


<b> Huyện Yên Mỹ phía bắc giáp huyện Văn Lâm, Văn Giang, Mỹ Hào, phía nam giáp huyện Kim Động, phía</b>
<b>đơng giáp huyện Ân Thi, phía tây giáp huyện Khối Châu. Có 17 đơn vị hành chính, gồm 16 xã và 1 thị trấn</b>
<b>với tổng diện tích 91,00 km2.</b>


Huyện Yên Mỹ bao gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>BÀI 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TỈNH HƯNG YÊN</b>



<b>I.</b> <b>ĐỊA HÌNH:</b>


<b>- Đặc điểm địa chất</b>


Tỉnh Hưng Yên nằm gọn trong một ô trũng thuộc đồng bằng sông Hồng, được cấu tạo bằng các trầm tích thuộc kỷ Đệ Tứ, với
chiều dài 150m - 160m.


<b> - Đặc điểm đia hình :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Điểm cao nhất có cốt +9 đến +10 tại khu đất bãi thuộc xã Xuân Quan (huyện Văn Giang), điểm thấp nhất có cốt +0,9 tại xã
Tiên Tiến (huyện Phù Cừ).


- Ảnh hưởng của địa hình tới sự phân bố dân cư và phát triển kinh tế xã hội:


Tạo nên sự phân bố dân cư đều khắp trên toàn tỉnh. Tuy nhiên với sự đơn điệu của địa hình khiến cho cơ cấu kinh tế của tỉnh chủ
yếu là sản xuất nơng nghiệp.


<b>II.</b> <b>KHÍ HẬU:</b>


<i><b> * Khái qt: </b></i>Cũng như các tỉnh khác thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, Hưng Yên chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa,
nóng ẩm.


Hưng Yên nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm 4 mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đơng). Số giờ nắng trung bình 1.519
giờ/năm, trung bình số ngày nắng trong tháng là 24 ngày; nhiệt độ trung bình mùa hè 23,2oC, mùa đơng 16oC. Tổng nhiệt độ trung
bình của năm từ 8.500 - 8.600oC.


Lượng mưa trung bình từ 1.450 - 1.650 mm. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm tới 70% lượng mưa cả năm. Độ ẩm
khơng khí trung bình trong năm là 86%, tháng cao nhất 92%, thấp nhất 79%.


<i><b> * Cụ thể: </b></i>


<b> 1. Mưa</b>


- Tổng lượng mưa trung bình năm tại Hưng Yên dao động trong khoảng 1.500mm - 1.600mm.


- Lượng mưa trong những tháng mùa mưa trung bình từ 1.200 mm đến 1.300 mm, bằng 80 - 85% tổng lượng mưa năm tại Hưng
Yên



- Mùa khô lượng mưa trung bình từ 200 - 300 mm chiếm khoảng 15 - 20% tổng lượng mưa năm.


- Số ngày mưa trong năm trung bình khoảng 140 - 150 ngày, trong đó số ngày mưa nhỏ, mưa phùn chiếm khoảng 60 - 65 ngày.
- Ngồi ra ở Hưng n cịn xuất hiện mưa giông, là những trận mưa lớn đột xuất kèm theo gió lớn và giơng sét. Mưa giơng xuất
hiện từ tháng 2 đến tháng 11 và tập trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 9.


<b> 2. Nắng</b>


- Thời gian chiếu sáng trung bình năm khoảng 1.640 - 1.650 giờ.


- Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 10, số giờ nắng chiếm khoảng 1080 - 1100 giờ.
- Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau số giờ nắng chiếm khoảng 500 - 520 giờ.
- Số giờ nắng tháng cao nhất tuyệt đối 268 giờ (tháng 5 năm 1974).


- Số giờ nắng tháng thấp nhất tuyệt đối 6,8 giờ (tháng 2 năm 1988).
<b> 3. Nhiệt độ</b>


Nhiệt độ trung bình năm của tỉnh Hưng Yên là 23,2oC phân bố khá đồng đều trên địa bàn tỉnh.
- Mùa hè nền nhiệt độ trung bình nhiều năm 27,3oC.


- Mùa đông nền nhiệt độ trung bình nhiều năm 19,1oC
- Tổng nhiệt trung bình năm 8.400 - 8.500 oC.
- Tổng nhiệt trung bình mùa nóng 4.800 - 5.000 oC.
- Tổng nhiệt trung bình mùa lạnh 3.300 - 3.500 oC.
<b> 4. Độ ẩm</b>


- Độ ẩm trung bình năm từ 80 - 90%.


- Độ ẩm cao nhất trong năm xuất hiện vào tháng 2.



- Độ ẩm nhỏ nhất trong năm xuất hiện vào tháng 11 và tháng 12.
<b> 5. Bốc hơi</b>


- Lượng bốc hơi phụ thuộc rất nhiều vào chế độ nắng và gió trên địa bàn Hưng Yên. Tổng lượng bốc hơi theo trung bình nhiều năm
là 8730mm, lớn nhất tuyệt đối 144,9 mm (tháng 7 năm 1961), nhỏ nhất tuyệt đối 20,8 mm (tháng 2 năm 1988).


<b> 6. Gió</b>


- Hưng Yên có 2 mùa gió chính: Mùa đơng có gió mùa đơng bắc, thường từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau. Mùa hè có gió đơng nam
thường từ tháng 3 đến tháng 7.


- Gió đơng nam chiếm ưu thế trong năm, sau đó là gió đông bắc. Các hướng khác chỉ xuất hiện đan xen nhau với tần xuất thấp
không thành hệ thống.


- Tốc độ gió cực đại ghi lại tại Hưng Yên là 40 m/s, hướng thổi tây nam (ngày 22/5/1978).
<b> 7. Mùa bão</b>


- Hàng năm bão và áp thấp nhiệt đới không đổ bộ trực tiếp vào Hưng Yên như các tỉnh ven biển, nhưng ảnh hưởng về mưa do bão
gây ra là rất lớn. Lượng mưa do bão gây nên tại Hưng Yên chiếm tời 15- 20% tổng lượng mưa năm.


- Mùa bão bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc tháng 11, nhưng ảnh hưởng với tần xuất lớn nhất trong các tháng 7, 8 và 9.
<b> III. THUỶ VĂN:</b>


<b> Tỉnh Hưng n có nhiều sơng ngịi. Quanh tỉnh, ba phía đều liền sơng. Phía tây có sơng Hồng, phía nam có sơng Luộc, phía </b>
<b>đơng là sơng Cửu An. Ngồi ra có sơng Đuống, chảy qua địa phận Hải Dương, sát tỉnh Hưng Yên ở phía đông và đông bắc </b>
<b>của tỉnh và hệ thống các sông nội đồng như Kim Sơn, Điện Biên, Tây Kẻ Sặt trong hệ thống Bắc - Hưng - Hải.</b>


Các sông có đoạn chảy theo chiều ngang, có đoạn chảy xi dịng, có đoạn như ngược chiều, nhưng cuối cùng đều đổ vào dịng
chính, chảy theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

xâm lược nước ta thì gọi chung là sông Hồng Hà, sông Hồng.


Sơng chảy xuống đồng bằng có tác dụng bồi tụ phù sa là chủ yếu, song có đặc điểm là ln lăn mình lật đi lật lại, uốn khúc quanh
co, tạo nên hiện tượng sói lở hai bờ, gây lũ lụt.


<b> * Sông Luộc</b>


Sông Luộc cịn được gọi là sơng Phổ Đà, Đà Lỗ. Vốn là phân lưu của sông Hồng ở huyện Hưng Nhân (Thái Bình) và đổ vào sơng
Thái Bình ở Quý Cao (Tứ Kỳ - Hải Dương). Sông rộng trung bình 150-250 m, sâu 4– 6 m. Tồn bộ sơng dài 70 km, đoạn chảy qua
Hưng Yên có chiều dài 26 km, tạo thành giới hạn địa giới phía nam của tỉnh.


<b> * Sông Cửu An</b>


Vốn là phân lưu của sông Hồng chảy về phía đơng, về sau bị vùi lấp phần cửa sơng. Sơng cịn được gọi là sơng Cửu n, sơng Si,
Ba Đông, Bằng Ngang. Hiện nay sông Cửu An chảy từ Nghi Xun đến ngã ba Tịng Hóa - Phù Cừ, tổng chiều dài khoảng 23,5 km.
Sông Cửu An là một nhánh chính của hệ thống thủy nơng Bắc - Hưng - Hải, tiêu nước và cung cấp nước cho tỉnh, đặc biệt là vùng
Khoái Châu, Kim Động.


<b> * Sông Kẻ Sặt</b>


Sông nối giữa sông Sinh (Hải Dương) vào khúc cuối của sông Cửu An, chiều dài 35 km. Sông Kẻ Sặt chảy ở phía đơng của tỉnh,
có chiều dài trên 20 km, từ Thịnh Vạn (Mỹ Hào) đến Tịng Hóa (Phù Cừ). Sông chảy song song với sông Hồng, tạo cho tỉnh Hưng
Yên cả ba mặt đều là sông.


Sông Kẻ Sặt là một chi lưu chính của hệ thống Bắc Hưng Hải, tiêu nước và cung cấp nước cho tỉnh Hải Dương và Hưng Yên.
<b> * Sông Hoan Ái</b>


Vốn là phân lưu của sông Hồng, sau bị vùi lấp phần cửa sông, trở thành chi lưu của sông đào Bắc - Hưng - Hải. Khi xây dựng
cống Xuân Quan đã đào nối sông Hoan Ái vào sông Kim Ngưu, Đạo Khê. Sơng Hoan Ái là sơng chính của hệ thống thủy nơng Bắc -
Hưng - Hải, có tác dụng lấy nước từ sông Hồng và phân phối cho các sông của hệ thống trung thủy nông trong tỉnh. Tồn bộ sơng dài


trên 36 km, từ cống Xn Quan đến Cống Tranh.


<b> * Sông Nghĩa Trụ</b>


Bắt nguồn từ sông Hồng, do bồi lấp, hiện nay gồm 2 đoạn cách xa nhau. Đoạn đầu bắt nguồn từ Gia Lâm chảy qua địa phận Văn
Giang, Xuân Cầu, Đồng Tỉnh rồi đổ vào sông Hoan Ái. Đoạn này khi xây dựng cơng trình thuỷ nơng Bắc - Hưng - Hải được đào
rộng, gọi là sơng Kim Sơn, có tác dụng tiêu nước và cung cấp nước cho huyện Văn Giang và cả tỉnh.


Đoạn thứ hai ở phía nam của tỉnh, gọi là sông Cầu Cáp hoặc sông Điềm Xá, Mai Xá. Sông bắt đầu từ ngã ba thôn Ba Đơng (Phan
Sào Nam) chảy qua Cầu Cáp, xã Đồn Đào (Phù Cừ), rồi chảy đến thôn Hà Linh, gặp sông Hồ Kiều và chảy thẳng xuống Mai Xá
(Tiên Lữ). Sơng có tác dụng tiêu và cung cấp nước cho các huyện Tiên Lữ, Phù Cừ.


<b> * Sông Điện Biên</b>


Chảy từ dịng sơng Hoan Ái (từ Lực Điền) theo chiều dọc của tỉnh qua Đồng Tiến, Hồng Tiến (Khoái Châu), sang địa phận huyện
Kim Động, nối vào sơng Cửu An, sau đó chảy xuống Cửa Càn (thị xã Hưng n). Tồn bộ sơng dài trên 20 km. Sơng có tác dụng
tiêu và cung cấp nước cho một phần huyện Khoái Châu và huyện Kim Động.


Ngồi ra trên địa bàn của Hưng n cịn có một số Hồ tự nhiên đã được hình thành từ lâu đời có nhiều giá trị khai thác cho phát
triển kinh tế của các địa phương điển hình là hồ Bán Nguyệt ( TP. Hưng Yên), hồ Dạ Trạch ( Khoái Châu).


Hưng n cịn có một nguồn nước ngầm khá dồi dào cung cấp nhu cầu nước cho tưới tiêu và sinh hoạt cho nhân dân. Theo kết
quả điều tra, trong địa phận Hưng Yên có những mỏ nước ngầm rất lớn, nhất là khu vực dọc Quốc lộ 5 từ Như Quỳnh đến Quán Gỏi,
không chỉ thỏa mãn cho yêu cầu phát triển công nghiệp, đô thị và đời sống của nhân dân trong tỉnh mà cịn có thể cung cấp khối
lượng lớn cho các khu vực lân cận. Hiện nay, tại thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, Cơng ty nước khống Lavie đang hoạt động và
khai thác nguồn nước này cung cấp nước khoáng tinh khiết trên thị trường và một nhà máy nước của Công ty nước và môi trường
Việt Nam đang được xây dựng


<b> IV. THỔ NHƯỠNG: </b>



<b> a. Đặc điểm thổ nhưỡng</b>


Đất đai trong tỉnh được hình thành do phù sa sông Hồng bồi đắp. Thành phần cơ giới của đất, từ đất thịt nhẹ đến đất thịt pha
nhiễm chua. Có thể chia làm ba loại:


* Loại đất phù sa sông Hồng được bồi: Màu nâu thẫm, đất trung tính, ít chua, đây là loại đất tốt.


* Loại đất phù sa sơng Hồng khơng được bồi lắng: Loại này có tầng phù sa dày, thành phần cơ giới từ đất thịt trung bình đến đất
thịt nặng, đất trung tính, ít chua.


* Loại đất phù sa sông Hồng có tầng loang lổ, khơng được bồi lắng: Đất màu nâu nhạt, tầng phù sa mỏng, thành phần cơ giới từ
trung bình đến nặng, bị sét hóa mạnh, chất hữu cơ phân hủy chậm, thường bị chua.


Có thể có cách trình bày khác như sau:


Về đại thể, có thể chia thành hai vùng:
a. Vùng ngoài đê:


Đây là vùng đất phù sa trẻ nhất, hàng năm ít nhiều vẫn được phù sa bồi đắp. Vùng đất này nằm chủ yếu ở ngoài đê thuộc các huyện
Văn Giang, Kim Động, Tiên Lữ. Ở vùng ngồi đê, có thể trồng màu xen canh, gối vụ liên tiếp, trừ mùa mưa lũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Đất phù sa khơng được bồi, màu nâu tươi, trung tính, ít chua, không glây hoặc glây yếu. Vùng này chiếm tỉ lệ 32 % diện tích đất
canh tác của tỉnh, tập trung nhiều nhất ở Yên Mỹ, Khoái Châu, Văn Giang , Kim Động, Văn Lâm, Tiên Lữ, Ân Thi, Mỹ Hào. Loại đất
này có độ phì cao, giàu các chất đạm, lân, tương đối nhiều mùn, thích hợp với việc trồng lúa các loại hoa màu và cây cơng nghiệp như
mía, đay, dâu, lạc. Đây là vùng trồng lúa tốt nhất của tỉnh.


Đất phù sa không được bồi, màu nâu tươi, glây trung bình hoặc mặn, ít chua. Chiếm 25% đất canh tác của tỉnh, loại đất này nằm ở
miền trũng của các huyện Kim Động, Tiên Lữ, Ân Thi, Yên Mỹ, Văn Giang, Khoái Châu, Phù Cừ, Mỹ Hào. Đất thiếu khơng khí, q
trình hố sét mạnh, có ảnh hưởng xấu đến cây trồng; phải cày sâu, bón phân nhiều khi trồng lúa.



Vùng cà chua và bí đỏ, có tầng sét dày, bao gồm diện tích đất đai cịn lại của các huyện Ân Thi, Phù Cừ, Yên Mỹ, Văn Lâm…. Đối
với loại đất này, phải chống chua, chống glây hoá và cải tạo thành phần cơ giới để đưa vào sử dụng có hiệu quả trong nơng nghiệp.


<b> b. Hiện trạng sử dụng</b>


<b> Nguồn tài nguyên đất của tỉnh Hưng Yên chủ yếu là đất nông nghiệp, đặc biệt là đất trồng lúa và cây công nghiệp ngắn ngày:</b>


Theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2003 đất nông nghiệp là 62.602,89 ha, chiếm 67,82% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh, trong
đó :


* Đất trồng cây hàng năm là 55.282,16 ha (chiếm 88,31% đất nông nghiệp);
* Đất vườn tạp là 2.207,05 ha.


* Đất trồng cây lâu năm là 1.020,95 ha;


* Đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản là 4.092,73 ha.
<b> V. TÀI NGUYÊN SINH VẬT:</b>


<b> Hưng Yên hiện là tỉnh duy nhất trong cả nước khơng có rừng tự nhiên, do đó thảm thực vật tự nhiên trên địa bàn tỉnh hầu như </b>


khơng cịn mà thay thế vào đó là là hệ thống thảm thực vật nhân tạo với các cây trồng của sản xuất nơng nghiệp. Các lồi chim
mng, cầm thú tự nhiên rất ít, ngồi những lồi cáo, cị, cuốc, ngỗng trời…


<b> VI. TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN:</b>


Tài nguyên khoáng sản chưa được điều tra cụ thể, khống sản chính của tỉnh Hưng Yên hiện nay là nguồn cát đen với trữ lượng
lớn, chủ yếu nằm ven sơng Hồng, sơng Luộc, có thể khai thác đáp ứng nhu cầu xây dựng của địa phương và các vùng lân cận. Bên
cạnh đó cịn có nguồn đất sét để làm gạch, ngói,...


Ngồi ra cịn có than nâu thuộc bể than nâu vùng đồng bằng sông Hồng được đánh giá có trữ lượng lớn (hơn 30 tỷ tấn), nhưng


nằm ở độ sâu trên 1000 m, việc khai thác phức tạp, nên hiện chưa được khai thác, song đây cũng là một tiềm năng lớn cho phát triển
ngành công nghiệp này để cung cấp nhu cầu tiêu dùng, sản xuất trong nước và xuất khẩu.




<b>BÀI 3: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ - XÃ HỘI TỈNH HƯNG YÊN</b>



<b>I.</b> <b>GIA TĂNG DÂN SỐ: </b>


<b> </b>

Bảng 1. Diện tích, dân số và đơn vị hành chính năm 2003



Diện


tích



tự


nhiên


(Km

2

<sub>)</sub>



Dân số


trung bình


(Người)


Mật


độ


dân số


(Ng/K



m

2

<sub>)</sub>



Đơn vị hành


chính




Tổng số

<sub>trấn</sub>

Thị

Xã Phường



<b>Toàn tỉnh</b>

<b><sub>923.09 1,113,489 1,206</sub></b>

<b><sub>160</sub></b>

<b><sub>9</sub></b>

<b><sub>145</sub></b>

<b><sub>6</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2. Huyện Văn Lâm



74.42

96,922 1,302

11

1

10



3. Huyện Mỹ Hào



79.10

84,125 1,064

13

1

12



4. Huyện Yên Mỹ



91.00

126,873 1,394

17

1

16



5. Huyện Văn Giang



71.79

94,570 1,317

11

1

10



6. Huyện Khoái Châu



130.86 185,594 1,418

25

1

24



7. Huyện Ân Thi



128.22 130,006 1,014

21

1

20



8. Huyện Kim Động

upload.




123doc.



net.63

130,685 1,102

20

1

19



9. Huyện Phù Cừ



93.82

87,830

936

14

1

13



10. Huyện Tiên Lữ



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> a. Dân số: </b>


<b> Dân số của tỉnh Hưng Yên lên khá nhanh. Trước cách mạng tháng Tám (1945), số dân của tỉnh chỉ có 46.199 người. Năm 1954</b>
tăng lên và đạt hơn 60 vạn người. Năm 1989 Hưng Yên có 95,8 vạn dân và đến năm 2004 là 1.120.300 người (trong đó nam giới
chiếm gần 48.5 %, nữ giới hơn 51.5 %) Về số dân, Hưng Yên chiếm 6.3% dân số của đồng bằng sông Hồng (bao gồm 11 tỉnh, kể cả
Bắc Ninh và Vĩnh Phúc), đứng trên Bắc Ninh, Ninh Bình, Hà Nam và chiếm 1.36% dân số cả nước.


<b>b. Tỉ lệ tăng dân số:</b>


Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên của Hưng Yên trong những năm gần đây giảm xuống đáng kể. Nhờ những biện pháp đồng bộ
và tích cực trong cơng tác dân số và kế hoạch hố gia đình, đến năm 1999 Hưng Yên hạ tỉ xuất sinh thô suống 19‰ (giảm gần 0.8 ‰
so với năm 1996). Trên cơ sở đó, tỉ suất tăng dân số tự nhiên giảm nhanh từ trên 2% vào những năm 80 xuống cịn 1.14% trong thời


<b>Tồn tỉnh</b>

<b>1997</b>

<b>1998</b>

<b>1999</b>

<b>2000</b>

<b>2001</b>

<b>2002</b>

<b>2003</b>



<b>1,051,420</b>

<b>1,061,283</b>

<b>1,071,973</b>

<b>1,083,278</b>

<b>1,094,658</b>

<b>1,105,268 1,113,489</b>


1. TP Hưng



Yên




40,620

41,066

41,228

42,218

43,134

43,745

44,095



2. Huyện


Văn Lâm



91,189

92,068

93,003

93,975

95,031

96,153

96,922



3. Huyện


Mỹ Hào



79,265

80,156

81,280

82,044

82,932

83,738

84,125



4. Huyện


Yên Mỹ



120,145

121,130

122,137

123,325

124,509

125,875 126,873



5. Huyện


Văn Giang



175,184

177,054

90,400

91,454

92,715

93,825

94,570



6. Huyện


Khoái Châu



88,454

89,365

179,119

181,070

182,876

184,245 185,594



7. Huyện Ân Thi 123,154

124,018

125,188

126,508

127,760

128,974 130,006


8. Huyện




Kim Động



124,255

125,187

126,081

127,275

128,490

129,845 130,685



9. Huyện Phù Cừ

82,534

83,489

84,550

85,524

86,403

87,133

87,830


10. Huyện



Tiên Lữ



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

kì 1989 - 1999 (so với mức bình quân của cả nước là 1.70%)


<b> II. KẾT CẤU DẤN SỐ: </b>


Hưng Yên là một tỉnh có dân số trẻ. Điều này thể hiện ở chỗ dân số trong độ tuổi lao động chiếm khoảng 1/2 tổng số dân của tỉnh.
Dân số trẻ nên nguồn lao động khá dồi dào. Tuy nhiên, cơ cấu sử dụng lao động hiện nay thể hiện nền kinh tế của tỉnh chưa thật
phát triển. Lao động ở khu vực 1 ( nông - lâm - ngư nghiệp) là chủ yếu (hơn 75%), trong khi đó lao động ở khu vực 2 (cơng nghiệp -
xây dựng) và khu vực 3 ( dịch vụ) cịn hạn chế.


Chỉ tính riêng trong ngành công nghiệp, năm 1999 số lao động đang tham gia sản xuất là 35.684 người. Khu vực kinh tế trong nước
chiếm 34.809 người (97.5% lao động công nghiệp), trong đó quốc doanh 5701 người, tập thể 1452 người, tư nhân 173 người, cá thể
27.180 người, hỗn hợp 303 người. Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi cón chiếm tỉ trọng nhỏ và mới thu hút được 875 lao
động (2.5% lao động công nghiệp).


Ở Hưng n tỉ lệ lao động có trình độ khoa học kỹ thuật đã qua đào tạo tương đối thấp so với mức trung bình của cả nước và của
đồng bằng sông Hồng (16 % số lao động làm việc, năm 1995).


Hưng Yên là mảnh đất mang nhiều dấu ấn lịch sử, từ những truyền thuyết Tiên Dung - Chử Đồng Tử cho đến những địa danh ghi
lại những trang sử hào hùng của dân tộc. Người dân lao động cần cù, chịu khó với những nghề trồng lúa nước, trồng cây công nghiệp
và những ngành nghề thủ công truyền thống…. Đây là một trong những thế mạnh quan trọng để phát triển kinh tế xã hội.



Theo dự báo, số lao động sẽ tăng thêm 17 vạn người cho đến năm 2010 và thêm 33 vạn đến năm 2020. Như vậy, nguồn lao động
dồi dào vừa là thế mạnh của tỉnh, đồng thời cũng là sức ép lớn trong vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động.


<b> III. PHÂN BỐ DÂN CƯ:</b>


Hưng Yên là một trong những tỉnh có mật độ dân số trù mật nhất ở đồng bằng sông Hồng. Theo số liệu của tổng điều tra dân số
và nhà ở năm 2004, mật độ dân số của Hưng Yên là 1214 người/km2 chỉ đứng sau thành phố Hà Nội và Bắc Ninh và gấp 4.88 lần
mật độ trung bình của cả nước. Trong vịng 10 năm (1989- 1999), trên mỗi cây số vuông đã tăng thêm hơn 100 người (khoảng 1200
người/km2 - năm 1999 so với 1071 người/km2- năm 1989).


Nhìn chung, dân cư phân bố tương đối không đồng đều theo lãnh thổ. Điều này một phần được lí giải bởi đồng bằng châu thổ, lại
được khai thác từ lâu đời và hiện nay nơng nghiệp vẫn giữ được vai trị chủ đạo trong nền kinh tế của tỉnh.


Tuy vậy, sự phân bố dân cư ít nhiều cũng có sự phân hố. Trừ thị xã Hưng n, nhìn chung, các huyện phía bắc dân cư tương đối
đơng đúc hơn các huyện phía Nam. Huyện có mật độ dân số thấp nhất trong cả tỉnh là huyện Phù Cừ (954 người/km2 - năm 1999).
Hưng Yên là một trong những tỉnh có trình độ đơ thị hố vào loại thấp nhất trong cả nước. Số điểm dân cư đơ thị cịn ít. Thị xã - thủ
phủ của tỉnh cũng chưa đầy 4 vạn dân. Theo số liệu năm 2004, số dân thành thị của Hưng Yên mới chỉ đạt 11% dân số cả tỉnh, trong
khi đó mức trung bình của đồng bằng sơng Hồng là 23.8% và toàn quốc là 26.3%.


<b> IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VĂN HỐ, GIÁO DỤC, Y TẾ:</b>
<b> 1 . Tình hình phát triển giáo dục:</b>


Tuy nền kinh tế chưa thật phát triển, nhưng trong nhiều năm qua sự nghiệp giáo dục và đào tạo của tỉnh Hưng Yên rất được chú
trọng. Nhìn chung, số lượng trường lớp, giáo viên và học sinh các cấp không ngừng tăng lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

1468 giáo viên và 43.479 học sinh.


Về giáo dục cao đẳng (dài hạn), hiện nay Hưng Yên có 466 giáo viên và 10.034 học sinh. Về đào tạo cơng nhân kĩ thuật, có 207 giáo
viên và 4761 học sinh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Nguồn số liệu: Sở Giáo dục và
đào tạo tỉnh Hưng Yên


Có thể
nói rằng: Hưng
Yên có truyền thống văn hiến. Chính vì lẽ đó từ xưa đến nay, thời nào Hưng Yên cũng có nhân tài, nơi đâu cũng có người thành
danh khoa bảng; thế hệ trước, truyền thế hệ sau giáo dục cho cháu con nối tiếp.


Nền giáo dục đào tạo Hưng Yên được kế thừa truyền thống văn hiến của quê hương. Trước ngày sáp nhập thành Hải
Hưng, giáo dục Hưng Yên đã dẫn đầu về Bổ túc văn hoá (BTVH) và xoá mù chữ (XMC) được nhận cờ của Ban Chấp hành TW
Đảng; Hưng Yên là nơi khai sinh phong trào thi đua người tốt việc tốt, phong trào xây dựng tập thể học sinh XHCN... và đã có
những điển hình giáo dục tồn quốc như trường Mẫu giáo Tân Tiến (Văn Giang), trường cấp II Trần Cao (Phù Cừ), trường cấp III
thị xã Hưng Yên, trường Trung cấp Sư phạm Hưng Yên, trường cấp III vừa học vừa làm Phù Cừ... Từ khi sáp nhập tỉnh, phong
trào giáo dục luôn luôn được giữ vững.


Tháng 1/1997 ngành GD ĐT Hưng Yên được tái lập, hiện đang quản lý các hoạt động GD-ĐT trên phạm vi 9 huyện và 1
thành phố bao gồm 29 trường THPT (có 6 trường dân lập); 5 TT KTTH HN-DN, 10 TT GDTX huyện, 167 trường THCS; 169
trường TH, 165 trường MN. Quản lý nhà nước trên địa bàn 11 trường chuyên nhiệp gồm: 1 trường ĐH, 3 trường CĐ, 5 trường
THCN, 2 trường nghiệp vụ, trong đó trực tiếp quản lý trường CĐSP Hưng Yên.


Quán triệt NQTW2, NQ03 Tỉnh uỷ, dưới sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, sau 7 năm sự nghiệp GD-ĐT
Hưng Yên đã đạt được những thành tựu bước đầu rất quan trọng: Quy mô GD phát triển; chất lượng GD có chuyển biến tốt (cả


<b>Đvt</b> <b>1997</b> <b>1998</b> <b>1999</b> <b>2000</b> <b>2001</b> <b>2002</b> <b>2003</b>


<b>1.TH</b>


Trường Trường 160 161 163 165 166 168 168



Lớp Lớp 3,856 3,853 3,771 3,693 3,508 3,316 3,149


Phòng học Phòng 2,151 2,151 2,310 2,319 2,372 2,402 2,414


GV trực tiếp giảng dạy Người 3,911 4,647 4,726 4,301 4,248 4,161 4,054


<i>Trong đó: Nữ</i>


" 3,623 4,235 4,150 4,125 3,842 3,807 3,928


Học sinh " 136,918 133,400 130,265 121,70


8 110,512 102,105 95,160


<i> Trong đó: Nữ</i> " 65,382 64,100 63,564 59,886 54,565 52,082 49,690
Tỷ lệ hs


tốt nghiệp cấp I % 94.4 98.1 99.5 99.85 99.97 99.98 99.79


<b>2. THCS</b>


Trường Trường 165 166 166 165 165 167 166


Lớp Lớp 2,000 2078 2,076 2,uploa


d.123d
oc.net


2,215 2,285 2,281



Phòng học Phòng 1,516 1,507 1,518 2,636 1,687 1,692 1,750


GV trực tiếp giảng dạy Người 2,857 3,320 3,764 3,620 3,774 3,802 3,963


<i>Trong đó: Nữ</i> " 2,296 2,852 2,965 2,065 3,015 3,168 3,265


Học sinh " 90,198 92,598 91,438 94,105 99,897 100,54


7 98,240
<i> Trong đó: Nữ</i> " 42,711 45,705 43,544 45,135 47,915 49,690 49,690
Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp cấp II % 92.50 94.53 96.00 97.04 98.20 98.07 98.27


<b>3. Phổ thông trung học</b>


Trường Trường 18 18 21 23 24 26 27


Lớp Lớp 408 512 605 681 696 729 731


Phòng học Phòng 327 359 391 426 480 538 549


Giáo viên trực tiếp giảng dạy Người 612 787 955 809 880 906 1,023


<i> Trong đó: Nữ</i> " 340 370 837 602 627 765 837


Học sinh " 22,181 28,827 33,061 35,195 36,693 38,648 39,459


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

chất lượng giáo dục toàn diện và chất lượng giáo dục mũi nhọn); hoàn thành phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi năm 2000,
phổ cập giáo dục THCS năm 2001; CSVC truờng học được tăng cường, kỷ cương giáo dục được đảm bảo; công tác XHH GD
đuợc đẩy mạnh tạo thêm động lực cho sự phát triển của Gd Đt tỉnh nhà.



Sau 7 năm phấn đấu tích cực, năm học 2003-2004 ngành GD-ĐT được Bộ GD- ĐT cơng nhận hồn thành vược mức
10/10 tiêu chí thi đua, được Bộ GD-ĐT tặng cờ Đơn vị dẫn đầu.


Có thể nói hiện nay Hưng Yên có nền giáo dục đang phát triển, một nền giáo dục của toàn dân, một nền giáo dục được kế
thừa truyền thống văn hiến, truyền thống giáo dục của tỉnh Hưng Yên từ xa xưa...


<b> THÀNH TỰU CỦA NGÀNH GD-ĐT HƯNG YÊN TỪ KHI TÁI LẬP ĐẾN NAY (1997-2004) </b>
Tỉnh Hưng Yên hoàn thành phổ cập tiểu học đúng độ tuổi năm 2000 và là một trong 8 tỉnh trong cả nước hoàn thành phổ
cập giáo dục THCS năm 2001.


<i>- Quy mô học sinh các ngành học, bậc học tăng, đặc biệt là THPT: Tăng 13 trường, hơn 400 lớp và số học sinh tăng gấp</i>


hơn hai lần so với năm 1997. Tỉ lệ huy động các cháu ra lớp tăng dần; đến năm học 2003-2004 nhà trẻ đạt 43,3%, mẫu giáo đạt
84,1%, mẫu giáo 5 tuổi gần 100%, trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 99%, học sinh vào lớp 10 các loại hình đạt trên 80%.


<i>- Về CSVC: Tiến độ chuẩn hoá và hiện đại ở Hưng Yên tăng nhanh. Năm 1997 cả tỉnh có 39% phịng học KCCT. Đến</i>


năm học 2003-2004, bậc học Mầm non đạt 34%, bậc Tiểu học 63.5%, THCS 84.1%, THPT 82%. Nhiều xã phường cả ba bậc học
MN, TH, THCS đều phòng KCCT. Năm học 2003-2004 tồn tỉnh được cơng nhận thêm 23 trường đạt chuẩn Quốc gia, đưa số
trường đạt chuẩn Quốc gia của tỉnh lên 60 trường (thời điểm tháng 7/2004). So mặt bằng của cả nước trường đạt chuẩn Quốc gia
của tỉnh HưngYên: bậc TH xếp thư 18, THCS xếp thứ 5, là một trong các tỉnh có nhiều trường MN đạt chuẩn Quốc gia (hiện tại
có 5 trường)


<i>- Chất lượng giáo dục cả đại trà và mũi nhọn có nhiều chuyển biến tốt: tỷ lệ học xếp loại hạnh kiểm tốt, học lực giỏi</i>


tăng, học sinh yếu kém giảm (năm học 2002-2003 xếp loại văn hóa học sinh lớp 6 loại giỏi và khá đạt 39.6%, trung bình 52.1%,
yếu 7.7%, kém 0.6% thì năm học 2003-2004 khá giỏi 40.2%, trung bình 52% yếu 7.5%, kém 0.3%; xếp loại đạo đức khá và tốt
tăng từ 95% lên 97%, trung bình giảm từ 5% xuống 3%



Học sinh các cấp tốt nghiệp hàng năm đạt tỷ lệ cao và ổn định (từ 95% đến 99%). Tỷ lệ học sinh đỗ đại học, cao đẳng
đạt từ 20-25%, số học sinh giỏi quốc gia tăng (năm 2002:23, 2003:27 và 2004:32 HS).


Việc triển khai chương trình thay sách giáo khoa mới qua hai năm học được thực hiện nghiêm túc và đạt kết quả tốt.


<i>- Về chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục: do ngành giáo dục tỉnh nhà trong những năm qua đã tích</i>


cực quan tâm đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ, đã nâng tỷ lệ đội ngũ giáo viên ở các cấp đạt chuẩn và trên chuẩn khá cao. Đến năm
học 2003-2004, tỷ lệ giáo viên Mầm non đạt chuẩn và trên chuẩn là 64.1%, dưới chuẩn còn 35.9%; giáo viên Tiểu học tỷ lệ đạt
chuẩn 65%, trên chuẩn 28%; THCS tỷ lệ đạt chuẩn 77%, trên chuẩn 17%; THPT tỷ lệ đạt chuẩn 92.6%, trên chuẩn trên 3%;
Trường CĐSP Hưng Yên tỷ lệ giáo viên trên chuẩn 35%.


<i>- Kỷ cương nề nếp giáo dục được thực hiện tốt hơn. Công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức học sinh, phòng chống các tệ</i>


nạn xã hội có nguy cơ xâm nhập trường học đựoc chú trọng và thực hiện có hiệu quả. Cơng tác XHHGD có chuyển biến tích cực
và đồng bộ trên phạm vi toàn tỉnh đạt được nhiều kết quả đã góp phần tạo động lực cho sự phát triển của ngành giáo dục và đào
tạo tỉnh nhà.


Do có sự phấn đấu liên tục và toàn diện, năm học 2003-2004 ngành giáo dục và đào tạo HưngYên được Bộ Giáo dục và Đào
tạo cơng nhận hồn thành vượt mức 10/10 tiêu chí thi đua, được tặng cờ Đơn vị dẫn đầu phong trào giáo dục và đào tạo cả nước


<i><b>2. Tình hình phát triển y tế:</b></i>


Để chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, trong tỉnh đã hình thành một mạng lưới khám chữa bệnh với 14 cơ sở (bệnh viện, phòng
khám, khu vực, điều dưỡng), 161 trạm y tế (xã, phường, xí nghiệp). Tính đến 2004 Hưng Yên có 405 bác sĩ, 585 y sĩ, 458 y tá và
giường tại các bệnh viện, phòng khám, khu vực; 30 giường ở viện điều dưỡng và 805giường ở các trạm y tế.


<b>Bảng 1. Cán bộ y tế</b>


<b>Tổng số</b>



<b>2001</b> <b>2002</b> <b>2003</b>


<b>1,991</b> <b>2,074</b> <b>2,035</b>


<b>I. Cán bộ y tế Nhà nước</b> <b>1,726</b> <b>1,787</b> <b>1,753</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

2. Thạc sỹ 6 7 10
3. Bác sỹ chuyên khoa cấp I,


II 82 117 123


4. Bác sỹ 277 262 270
5. Y sỹ 662 646 612
6. Kỹ thuật viên y 93 97 101
7. Y tá 425 474 440
8. Nữ hộ sinh 180 183 196


<b>II. Cán bộ Dược</b> <b>265</b> <b>287</b> <b>282</b>


1. Tiến sỹ 0 0 0


2. Thạc sỹ 0 0 0


3. Dược sỹ chuyên khoa cấp


I, II 3 2 3


4. Dược sỹ Đại học 39 36 30
5. Dược sĩ trung học 104 114 115


6. Kỹ thuật viên trung học


Dược 29 19 22


7. Dược tá 90 116 112


<b>Bảng 2. Hoạt động khám bệnh</b>


<b>Đơn vị tính</b> <b>2001</b> <b>2002</b> <b>2003</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Bảng 3. Cơ sở phòng bệnh và chữa bệnh</b>


<b>I. Cơ sở y tế</b>


<b>Đơn vị tính</b> <b>2001</b> <b>2002</b> <b>2003</b>
<b>179</b> <b>179</b> <b>179</b>


1. Bệnh viện Bệnh viện 13 13 13


-Chia ra: - Bệnh viện tuyến tỉnh " 3 3 3


- Bệnh viện tuyến huyện " 10 10 10


2. Bệnh viện điều du?ng và phục hồi chức


năng Bệnh viện 0 0 1


3. Khu điều trị phong Khu 0 0 0


4. Nhà hộ sinh Nhà 0 0 0



5. Phòng khám đa khoa khu vực Phòng 1 1 0


6. Trạm y tế xã, phu?ng, thị trấn Trạm 161 161 161


7. Các cơ sử khác Cơ sở 4 4 4


<b>II. Giường bệnh</b> <b>2,035</b> <b>2,035</b> <b>2,095</b>


1. Bệnh viện giường 1,220 1,220 1,260


-Chia ra: - Bệnh viện tuyến tỉnh " 480 480 520


- Bệnh viện tuyến huyện " 740 740 740


2. Bệnh viện điều du?ng và phục hồi chức


năng " 0 0 30


3. Khu điều trị phong " 0 0 0


4. Nhà hộ sinh " 0 0 0


5. Phòng khám đa khoa khu vực " 10 10 0


6. Trạm y tế xã, phu?ng, thị trấn " 805 805 805


7. Các cơ sử khác " 0 0 0


Nguồn số liệu: Sở Y tế tỉnh Hung Yên



<i><b>3. Văn hoá:</b></i>



Là một tỉnh thuộc đồng bằng sơng Hồng có nền văn minh lúa nước lâu đời, Hưng Yên có nhiều lễ hội truyền thống phản ánh khá
rõ nét con người, truyền thống, phong tục của nền văn minh lúa nước. Nét độc đáo của nhiều lễ hội truyền thống là các lễ rước thường
gắn liền với sông Hồng như lễ hội đền Mẫu, đền Dạ Trạch, đền Đa Hoà… đều tổ chức rước nước từ sông Hồng về lễ thánh; thông qua
các lễ hội để người dân tưởng nhớ các vị anh hùng, người có công xây dựng đất nước.


Nằm ở trung tâm châu thổ sông Hồng, Hưng Yên là tỉnh có nền văn minh rất sớm. Cùng với sự biến cải và phát triển của lịch sử,
Hưng Yên đã có một thời được coi là một trong những trung tâm kinh tế, văn hoá của đồng bằng Bắc Bộ. Thị xã Hưng Yên hiện nay
còn lưu giữ trên 70 di tích văn hố, tiêu biểu nhất là Văn Miếu Xích Đằng được dựng từ năm Minh Mạng thứ 20 (1839) dùng làm nơi
thờ phụng những hiền tài và dựng bia đá khắc tên những người đỗ đạt cao. Cho nên có thể nói rằng: Hưng Yên có truyền thống văn
hiến.


Cư dân Hưng Yên chủ yếu là nơng dân, lúa nước là cây trồng chính gắn với sự chinh phục châu thổ sông Hồng nên văn minh, văn
hóa Hưng Yên là văn minh, văn hóa lúa nước, văn minh, văn hóa sơng Hồng. Về văn học dân gian, ngoài cái chung của văn học dân
gian đồng bằng Bắc Bộ, cịn có những cái riêng mà chỉ Hưng Yên mới có, chẳng hạn như lời của các bài hát trống quân - một lối hát
phổ biến ở Hưng Yên xưa kia, hiện nay vẫn còn giữ được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

 <i>Thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến. </i>
 <i>Dù ai buôn bắc bán đông, </i>


<i> Đố ai quên được nhãn lồng Hưng Yên</i>


 <i>Oai oái như phủ Khoái xin ăn </i>


 <i>Chè Yên Thái, gái Tiên Lữ ... Ngồi ra cịn có các thể loại hát chèo, hát ả đào,... </i>


<b>Danh nhân</b>



Hưng Yên là vùng đất địa linh nhân kiệt, là nơi sinh ra nhiều người đỗ đạt, nhiều nhân vật tài giỏi được sử sách ca ngợi, nhân dân
truyền tụng.


 Nhân vật truyền thuyết: Tống Trân


 Quân sự: Triệu Quang Phục, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Thiện Thuật, Hồng Hoa Thám, Nguyễn Bình, Phạm Bạch Hổ
 Y học: Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.


 Giáo dục: Dương Quảng Hàm


 Khoa học: Phạm Huy Thông, Nguyễn Công Tiễu.
 Sử học: Phạm Công Trứ


 Văn học: nữ sĩ Đoàn Thị Điểm, Chu Mạnh Trinh, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng.
 Sân khấu chèo: Nguyễn Đình Nghị.


 Mỹ thuật: Tơ Ngọc Vân, Dương Bích Liên.


 Hoạt động chính trị: Ỷ Lan Hồng thái hậu, Nguyễn Trung Ngạn, Đào Cơng Soạn, Lê Như Hổ, Lê Đình Kiên, Nguyễn
Văn Linh, Tơ Hiệu, Lê Văn Lương, Bùi Thị Cúc, Phó Đức Chính.


<b>Di tích lịch sử - Hưng n có các di tích lịch sử sau:</b>


 Quần thể di tích Phố Hiến: Văn Miếu Xích Đằng, đền Trần, đền Mẫu, đền Thiên Hậu, Đông Đô Quảng Hội, Võ Miếu,
chùa Chuông, chùa Phố, chùa Hiến, chùa Nễ Châu, đền Mây, Phố Hiến xưa, hội ả đào...


 Hồ bán nguyệt


 Cây Đa Sài Thị, xã Thuần Hưng, Huyện Khoái Châu là di tích lịch sử Chi bộ Đảng đầu tiên của tỉnh Hưng Yên được thành
lập.



 Di tích Chử Đồng Tử - Tiên Dung: (đền Đa Hòa, đền Dạ Trạch, các di tích liên quan đến Triệu Việt Vương)
 Nhà tưởng niệm Hải Thượng Lãn Ông.


 Cụm di tích Phù Ủng (Ân Thi) liên quan đến danh tướng Phạm Ngũ Lão, di tích Tống Trân - Cúc Hoa (Phù Cừ)
 Đền thờ bà Hoàng Thị Loan - Thân mẫu chủ tịch Hồ Chí Minh.


 Khu lưu niệm cố Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh
 Chùa Khúc Lộng - Vĩnh Khúc, Văn Giang
<b>Đặc sản</b>


Hưng Yên có những đặc sản nổi tiếng như: Nhãn lồng Phố Hiến, sen Nễ Châu, tương Bần, bún thang Thế Kỷ (TP.Hưng Yên),
Bánh Cuốn Nóng làng Sài Thị (Thuần Hưng, Khoái Châu), ếch om Phượng Tường (Tiên Lữ), bánh dày làng Gàu (Cửu Cao - Văn
Giang), chả gà Tiểu Quan (Phùng Hưng - Khoái Châu), rượu Trương Xá,.... Rượu Lạc Đạo(Văn Lâm), Chuột Đồng (Nghĩa Trụ, Văn
Giang),Bánh Cuốn(Mễ Sở, Văn Giang)


<b> Bảng 1: Văn hoá nghệ thuật</b>


<b>I. Phát hành sách báo</b>


ĐVT 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003


1. Sách các loại 1000 bản 1,000 1,400 1,300 1,500 1,500 1,925 1,925


2. Báo các loại " 2,000 2,500 13,056 2,148 2,148 1,778 1,134


3. Tạp chí, tập san các loại " 15 50 51 66 66 76 70


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

1. Số đơn vị chiếu bóng và video Đơn vị 1 2 2 2 3 3 3



2. Rạp chiếu bóng và video Rạp 1 1 1 1 1 1 1


3. Số buổi chiếu bóng và video Buổi 120 263 615 744 600 600 420


<b>III. Nghệ thuật chuyên nghiệp</b>


1. Số đơn vị nghệ thuật Đơn vị 1 1 1 1 1 1 1


2. Số diễn viên Người 22 30 30 30 30 33 35


3. Số rạp hát Rạp 0 0 0 0 0 0 0


4. Số buổi biểu diễn Buổi 30 60 120 115 142 125 186


<b>IV. Thư viện</b>


1. Số thưu viện Thu viện 8 8 8 8 9 10 10


<i>Chia ra: - Thưu viện tỉnh</i> " 1 1 1 1 1 1 1


- Thư viện huyện, thị " 7 7 7 7 8 9 10


- Thư viện thiếu nhi " 0 0 0 0 0 0 0


2. Số sách trong thư viện 1000 bản 41 46 72 72 73 76 97


<b>BÀI 4:</b>



<b>TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINHTẾ TỈNH HƯNG YÊN</b>




<b>I.</b> <b>Đặc điểm chung:</b>


- <b>Trong những năm gần đây nền kinh tế của tỉnh luôn đạt mức tăng trưởng kinh tế cao và ổn định trên nhiều tiêu chí.</b>


<b>Năm</b> <b>2004</b> <b>2005</b> <b>2006</b>


<b>Tốc độ tăng trưởng KT(GDP)%</b> <b>12,8</b> <b>12,9</b> <b>13,7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Giá trị sx CN(%)</b> <b>29,3</b> <b>30,0</b> <b>28,2</b>


<b>Giá trị các ngành dịch vụ(%)</b> <b>15,0</b> <b>17,0</b> <b>17,6</b>


<b>Kim ngạch XK(triệu USD)</b> <b>170,0</b> <b>210,5</b> <b>270,0</b>


<b>Thu ngân sách(tỉ đồng)</b> <b>825</b> <b>1250</b> <b>1400</b>


<b>GDP đầu nguời</b> <b>5,9 triệu đồng</b> <b>550 USD</b> <b>8,6 triệu đồng</b>


- <b>Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tích cực đó là: Giảm tỉ trọng của khu vực kinh tế nông – ngư nghiệp, tăng tỉ </b>


tọng của khu vực kinh tế CN – xây dựng và dịch vụ (%)


<b>Năm</b> <b>2004</b> <b>2005</b> <b>2006</b>


Nông nghiệp 34,0 30,5 27,7


Công nghiệp – xây dựng 34,5 38,0 40,2


Dịch vụ 31,5 31,5 32,1



- Thế mạnh kinh tế của tỉnh hiện nay là công nghiệp, nông nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp.


Tình hình phát triển kinh tế nói chung của tỉnh với trung bình của cả nước,Hưng Yên là một tỉnh nghèo, hàng năm luôn phải nhận
ngân sách của nhà nước. Nơng nghiệp vẫn cịn là ngành kinh tế chủ đạo trong cơ c ấu kinh tế của tỉnh.


<b>Cơ cấu tổng sản phẩm năm 2003</b>


<i><b> ? Hãy nhận xét về cơ cấu kinh tế của Hưng Yên năm 2003?</b></i>
<i><b> ?Cơ cấu kinh tế đó phản ánh đặc điểm gì của nền kinh tế?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>-</i> <i>Nhận xét tình hình phát triển kinh tế của Hưng Yên trong giai đoạn 1997 – 2003?</i>


<b>II.</b> <b>Các ngành kinh tế:</b>
<b>a.</b> <b>Công nghiệp:</b>


<b>Biểu đồ giá trị sản xuất công nghiệp</b>



Khái quát quá trình phát triển công nghiệp Hưng Yên



Ngành công nghiệp Hưng Yên ra đời ngày 07/01/1959 bằng quyết định số 24 QĐ/HC của Ủy ban Hành chính tỉnh Hưng Yên với
tên gọi ban đầu là Ty Công nghiệp - Thủ công nghiệp.


Năm 1960 giá trị tổng sản lượng toàn ngành đạt hơn 10 triệu đồng (giá cố định năm 1959) với 12.086 lao động trong các xí
nghiệp quốc doanh, cơng tư hợp doanh, hợp tác xã, tổ hợp tác và hộ gia đình, sản xuất ra 29 sản phẩm chủ yếu trực tiếp phục vụ đời
sống, sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp.


Đến năm 1965, giá trị tổng sản lượng toàn ngành đạt gần 17 triệu đồng (giá cố định năm 1959), tăng 1,7 lần năm 1960, giai đoạn
1966-1975 đạt tốc độ tăng trưởng bình quân trên 7%/năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Ngày 01/01/1997, Sở Công nghiệp Hưng Yên được tái lập cùng với sự tái lập của tỉnh.



Sau 29 năm hợp nhất, công nghiệp Hưng Yên ở thời điểm tái lập quy mô nhỏ và lạc hậu do thời gian quá dài không được đầu tư
phát triển; trên địa bàn tỉnh chỉ có 13 doanh nghiệp nhà nước, 19 hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp, 9 doanh nghiệp tư nhân, 8 công ty
TNHH, 13.706 cơ sở công nghiệp nhỏ; ngành nghề và làng nghề mai một, sản xuất tiểu thủ công nghiệp manh mún, nhỏ bé, năng suất
thấp, chất lượng kém, hiệu quả kinh tế hạn chế, mỗi năm toàn ngành chỉ sản xuất được một khối lượng hàng hóa đạt giá trị trên dưới
300 tỷ đồng (năm 1996 giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn ngành chỉ đạt 355,533 tỷ đồng).


Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ 14 và Nghị quyết 4A của Tỉnh ủy về phát triển công nghiệp đến năm 2000,
cùng với những cơ chế, chính sách cởi mở thu hút, khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngồi nước, từng bước mở rộng đầu tư chiều
sâu cơng nghiệp địa phương, khuyến khích hỗ trợ phát triển tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp Hưng
n đã từng bước thích ứng với cơ chế mới, tiếp tục ổn định và phát triển. Công nghiệp trên địa bàn trong giai đoạn 1997-2000 có tốc
độ tăng trưởng cao, bình qn đạt 60,17%/năm (cơng nghiệp cả nước tăng bình qn 13,5/% năm). Trong đó, quốc doanh Trung
ương tăng 9%/năm, công nghiệp địa phương tăng 22,12%/năm, cơng nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tăng 7,71 lần so với năm
1996.


Năm 2000, giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn đạt 2.350 tỷ đồng, tăng gấp 6,6 lần năm 1996, tỷ trọng công nghiệp và xây
dựng đạt 27,8% trong GDP (năm 1996 là 14,71%), giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn từ vị trí thứ 41 năm 1996 đã vượt lên xếp
hạng thứ 19/61 tỉnh, thành phố trong cả nước.


Toàn tỉnh có trên 14.100 cơ sở sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp, trong đó có 6 doanh nghiệp Trung ương, 3 doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, cịn lại là doanh nghiệp cơng nghiệp địa phương, giải quyết việc làm cho 41.591 người, giá trị xuất
khẩu bình quân thời kỳ 1997 - 2000 là 20,28 triệu USD (năm 2000 là 28,36 triệu USD chiếm 71% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn
tỉnh, tăng 2,04 lần so với năm 1996).


Việc khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống, nhân cấy nghề mới được coi trọng, một số làng nghề, ngành nghề tiểu thủ
cơng nghiệp đã hoạt động trở lại và có chiều hướng phát triển như nghề thêu ren, chạm bạc, mộc mỹ nghệ, gốm sứ, mây tre đan,...
Để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư sản xuất đầu tư vào Hưng Yên, cùng với cơ chế, chính sách khuyến khích và ưu đãi,
tỉnh đã quy hoạch 3 khu công nghiệp tập trung là Khu công nghiệp Như Quỳnh (100 ha), khu công nghiệp Phố Nối (222,8 ha), khu
công nghiệp thị xã Hưng Yên (60 ha) tại một số vị trí thuận lợi trên các tuyến quốc lộ 5, 39A nhằm thu hút vốn đầu tư từ các nhà đầu
tư trong và ngoài nước.



Đến tháng 9/2001 đã có 66 dự án nước ngồi và tỉnh ngồi đầu tư sản xuất công nghiệp trên địa bàn với tổng vốn đầu tư đăng ký là
225,925 triệu USD, đã có 20 dự án đi vào hoạt động. Đây chính là những nhân tố hết sức quan trọng tạo lên sức bật cho công nghiệp
Hưng Yên trong giai đoạn 1997-2000 và những năm tiếp theo.


Phát huy những kết quả đạt được trong giai đoạn 1997-2000, và thực hiện Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XV, Nghị
quyết số 08 của Tỉnh ủy Hưng Yên về phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2001-2005, trong 3 năm qua công
nghiệp Hưng Yên tiếp tục đạt được những kết quả đáng khích lệ.


Năm 2003 giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn ngành đạt 4.555 tỷ đồng, đưa tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001-2003 đạt
24,6%/năm, Hưng Yên đã đứng thứ 19/61 tỉnh thành phố về giá trị sản xuất công nghiệp và đứng thứ 12/61 về tốc độ tăng trưởng
công nghiệp trong 3 năm 2001-2003.


Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp các khu vực trong tỉnh cũng có sự chuyển dịch tích cực với sự vươn lên của khu vực công
nghiệp địa phương: năm 2000 công nghiệp địa phương chiếm tỷ trọng 24,73%, năm 2003 đã tăng lên 50,55%, khu vực cơng nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài vẫn tăng trưởng nhưng tỷ trọng đã giảm dần từ 70,95% năm 2000 xuống còn 38,63% năm 2003.


Trên địa bàn tỉnh đã có 45.598 cơ sở sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó
có 16 doanh nghiệp nhà nước cịn lại là các doanh nghiệp ngồi quốc doanh, hợp tác xã, tổ hợp tác và hộ sản xuất thu hút hơn 10 vạn
lao động, chiếm gần 20% tổng số lao động trong các ngành kinh tế quốc dân của tỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Hưng n đã có 5 khu cơng nghiệp tập trung được quy hoạch với diện tích 1.200 ha, trong đó 2 khu được Chính phủ phê duyệt,
đồng thời đang triển khai xây dựng 12 khu công nghiệp tiểu thủ công nghiệp - làng nghề để đẩy mạnh phát triển nghề truyền thống,
khuyến khích phát triển nghề mới.


Đến hết năm 2003, tỉnh đã chấp thuận đầu tư và cấp giấy phép đầu tư cho 236 dự án (trong đó có 36 dự án có vốn đầu tư nước
ngoài) với tổng số vốn đầu tư trên 700 triệu USD, đã có hơn 90 dự án đi vào sản xuất kinh doanh tạo việc làm thường xuyên cho
21.000 lao động. Đây là những năng lực bổ sung hết sức cần thiết để công nghiệp Hưng Yên tiếp tục có bước phát triển nhanh, vững
chắc trong thời gian tới.



Tiếp theo những ưu đãi, khuyến khích đầu tư cho phát triển cơng nghiệp, Sở Cơng nghiệp đã và đang trình UBND Tỉnh ban hành
một số cơ chế, chính sách ưu đãi, hỗ trợ cụ thể, thiết thực đối với các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, làng nghề như: Quỹ Khuyến
công tỉnh Hưng Yên; Trung tâm tư vấn phát triển công nghiệp.


Đây là những sự trợ giúp rất cụ thể và thiết thực đối với lĩnh vực sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làng nghề của tỉnh, tạo lên bộ mặt
mới cho nông thơn Hưng n trong thời kì cơng nghiệp hố hiện đại hoá.


Những ngành công nghiệp chủ đạo của Hưng Yên



<b> </b>


<b>* Theo tiêu chí ngành cấp I, cơng nghiệp Hưng n có 3 ngành với ngành chủ đạo là công nghiệp chế biến luôn chiếm tỷ trọng</b>
<b>tuyệt đối. Năm 2000, tỷ trọng của công nghiệp chế biến là 99,39%, công nghiệp khai thác là 0,38% và công nghiệp sản xuất và</b>
<b>phân phối điện nước là 0,23%.</b>


Có sự chênh lệch lớn như vậy là do điều kiện thực tế tự nhiện, xã hội của Hưng Yên, một tỉnh rất hạn chế về tài nguyên khoáng
sản và nền kinh tế còn nghèo.


* Theo tiêu chí phân ngành cấp II, cơng nghiệp Hưng Yên có 20 ngành sản xuất, trong đó có những ngành chủ đạo như:


<b>1. Ngành cơ khí-điện tử</b>


Đây là ngành xương sống của công nghiệp Hưng Yên trong thời gian qua. Nhìn vào số liệu thống kê, cũng như từ thực tế đều dễ
dàng nhận thấy ngành này ln giữ vị trí chủ đạo, đóng vai trị quyết định tới sự tăng trưởng của cơng nghiệp Hưng Yên.


Năm 1997 có 2 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (cơng ty điện tử LG Việt Nam, công ty liên doanh sản xuất phụ tùng ôtô,
xe máy) và 1 doanh nghiệp Nhà nước, một số cơ sở sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp cơ khí nhỏ rải rác ở các địa phương.


Năm 1998 giá trị sản xuất công nghiệp của ngành này đạt 525,834 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 54,43% trong tổng giá trị sản xuất
cơng nghiệp tồn ngành, đến năm 2000 con số này là 1.858,708 tỷ đồng chiếm 79,08%.



Từ sau năm 2000, số doanh nghiệp mới ra đời, đặc biệt là số dự án có vốn đầu tư nước ngồi, tỉnh ngồi vào sản xuất cơng nghiệp
trên địa bàn tỉnh tăng nhanh, trong đó có rất nhiều dự án, doanh nghiệp sản xuất cơ khí điện tử.


Các doanh nghiệp thuộc tập đoàn Hịa Phát, Cơng ty Liên doanh LiFan Việt Nam, Cơng ty TNHH T&T, Công ty Việt Á, Công ty
điện - điện tử Hồng Hải, Nhà máy dây và cáp diện LiOA,....


Năm 2003 giá trị sản xuất công nghiệp của ngành này đã tăng lên 3.366,184 tỷ đồng chiếm 73,9% trong tổng giá trị sản xuất
cơng nghiệp tồn tỉnh.


Do phần lớn các doanh nghiệp trong ngành đều mới hoạt động từ sau năm 2000 nên cơng nghệ, máy móc thiết bị của ngành cơ
khí điện tử của Hưng Yên khá hiện đại và đồng bộ, nên các sản phẩm của ngành cơ khí điện tử Hưng Yên có sức cạnh tranh cao trên
thị trường cả về chất lượng và giá cả như các sản phẩm của Tập đoàn Hoà Phát, thép xây dựng, thép hình Việt ý, ti vi màu và màn
hình máy tính LG, xe máy LiFan, xe máy Majesty (Công ty TNHH T&T), xe máy Sufat, dây và cáp điện LiOA, thiết bị điện Việt
Á,...


Ngành cơ khí điện tử của cơng nghiệp Hưng n sẽ còn tiếp tục tăng trưởng do sự lớn mạnh của các doanh nghiệp và nhiều dự
án đang đầu tư xây dựng sẽ đi vào hoạt động trong thời gian tới. Đây vẫn sẽ là ngành chủ đạo, quan trọng nhất, có tác động quyết
định sự tăng trưởng, phát triển của công nghiệp Hưng Yên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Đây là ngành quan trọng thứ 2 của công nghiệp Hưng Yên. Với một tỉnh nông nghiệp, cơng nghiệp chế biến lương thực, thực
phẩm có rất nhiều thuận lợi để phát triển. Là ngành được nhà nước, tỉnh dành nhiều ưu đãi song sức phát triển vẫn cịn hạn chế, do
thiếu vốn đầu tư, khó khăn về thị trường tiêu thụ... Đây là ngành quan trọng thứ 2 của công nghiệp Hưng Yên. Với một tỉnh nơng
nghiệp, cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có rất nhiều thuận lợi để phát triển. Là ngành được nhà nước, tỉnh dành nhiều ưu
đãi song sức phát triển vẫn cịn hạn chế, do thiếu vốn đầu tư, khó khăn về thị trường tiêu thụ...


Năm 1998 giá trị sản xuất công nghiệp của ngành này đạt 131,764 tỷ đồng, chiếm 13,64% tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn
tỉnh. Đến năm 2000 giá trị sản xuất công nghiệp của ngành này giảm còn 128,49 tỷ đồng, chỉ chiếm 5,47% do các cơ sở sản xuất
trong ngành chế biến lương thực thực phẩm của Hưng Yên hầu hết thuộc khu vực cơng nghiệp ngồi quốc doanh mà chủ yếu là các
hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ cá thể nên có quy mơ rất nhỏ, trình độ cơng nghệ lạc hậu, thiết bị cơ khí bán thủ cơng nên sức cạnh tranh


trên thị trường thấp.


Trong 3 năm trở lại đây ngành được bổ sung thêm năng lực mới do một số dự án có vốn đầu tư tỉnh ngồi, nước ngồi với trình
độ cơng nghệ, máy móc thiết bị tương đối hiện đại đi vào hoạt động như: Công ty Thực phẩm Hiến Thành, Cơng ty TNHH Hà Bình,
Cơng ty Liên doanh Đức Việt, Công ty Cổ phần Kinh Đô miền Bắc, Chi nhánh Công ty Acecook Việt Nam, Công ty thực phẩm
Thiên Hương,...


Năm 2003 giá trị sản xuất của ngành này đạt 369,317 tỷ đồng chiếm 8,11% trong giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp. Xu
hướng ngành chế biến lương thực, thực phẩm sẽ có sức phát triển mạnh hơn trong thời gian tới vì đây vẫn được coi là một trong
những ngành được ưu tiên phát triển nhất nhằm phát huy tối đa tiềm năng của tỉnh.


<b>3. Ngành dệt may</b>


Dệt may là một ngành khá quan trọng đối với cơng nghiệp nói riêng và nền kinh tế xã hội tỉnh Hưng Yên nói chung, tuy nhiên ở
Hưng Yên chủ yếu chỉ là ngành may, ngành dệt không đáng kể với một số cơ sở thủ công.


Tuy vậy, ngành may ở Hưng n vẫn cịn nhiều hạn chế như quy mơ cịn nhỏ và phân tán, chủ yếu làm gia cơng theo hợp đồng
với nước ngoài nên giá trị gia tăng thấp và bị ảnh hưởng rất lớn bởi những biến động từ bên ngoài.


Năm 1998, có 3 doanh nghiệp nhà nước làm hàng dệt may trên địa bàn tỉnh là Công ty May Hưng Yên, Công ty May II Hưng
Yên, Công ty Cơ khí dệt may Hưng Yên, 01 hợp tác xã May, 01 Công ty TNHH và một số cơ sở sản xuất thủ công trên địa bàn các
huyện, thị xã, sản lượng đạt 3,3 triệu sản phẩm, với giá trị sản xuất công nghiệp đạt 106,063 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 10,98% giá trị sản
xuất cơng nghiệp tồn tỉnh.


Đến năm 2000, năng lực của ngành được bổ sung thêm do một số doanh nghiệp mới được thành lập như Công ty May Hưng
Việt, Công ty CP May Hồ Gươm (chi nhánh), một số doanh nghiệp mở rộng sản xuất,..., song tốc độ tăng trưởng chậm, sản lượng đạt
4,613 triệu sản phẩm, giá trị sản xuất công nghiệp tăng lên 115,675 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 4,9% toàn ngành.


Từ 3 năm trở lại đây, tỉnh đã khuyến khích đầu tư đối với ngành may, đặc biệt là các địa phương công nghiệp chưa phát triển như
hỗ trợ xây dựng nhà xưởng, giải phóng mặt bằng,... kết quả là đã có thêm 3 Xưởng may mới được xây dựng tại các huyện Kim Động,


Phù Cừ, Tiên Lữ tạo việc làm mới cho gần 2000 lao động.


Bên cạnh đó, nhiều dự án tỉnh ngồi, nước ngồi đầu tư vào sản xuất hàng may mặc xuất khẩu trên địa bàn tỉnh đã đi vào sản xuất
như: Công ty May Anh Vũ, Công ty May Minh Anh, Công ty sản xuất và dịch vụ xuất khẩu Nguyễn Hồng, Cơng ty May Phú Dụ,
Công ty May Beeahn Việt Nam, Công ty Global Sourcenet, Công ty May Liên doanh Kyung Việt,... đã tăng thêm năng lực cho
ngành.


Năm 2003 giá trị sản xuất của ngành dệt may đạt 405,265 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 8,9% giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn ngành,
sản lượng đạt 14,269 triệu sản phẩm, tăng gấp 3 lần năm 2000.


Trong năm 2003, 2004 có thêm một số dự án thuộc lĩnh vực dệt may đang đầu tư xây dựng, đi vào hoạt động trong thời gian tới
sẽ tiếp tục tạo đà cho sự tăng trưởng của ngành, đặc biệt là một số doanh nghiệp đã chuyển từ gia công theo hợp đồng sang mua
nguyên liệu - bán thành phẩm nên giá trị gia tăng của ngành này sẽ lớn hơn, đóng góp tích cực hơn cho sự phát triển của công nghiệp,
cũng như kinh tế xã hội của tỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Là ngành có khá lâu ở Hưng Yên, song quy mô không lớn, năng lực chủ yếu của ngành này là các cơ sở sản suất thủ công
nghiệp (hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ gia đình) với các sản phẩm bàn, ghế, giường, tủ, cày bừa, bàn máy khâu, thùng loa,...


Năm 1998 giá trị sản xuất công nghiệp của ngành này đạt 50,847 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 5,26% giá trị sản xuất công nghiệp.
Những năm gần đây, một số làng nghề mộc mỹ nghệ được khôi phục và tạo điều kiện phát triển đã mở ra hướng đi mới, giá trị sản
xuất công nghiệp năm 2000 của ngành đã tăng lên 74,920 tỷ đồng và đến năm 2003 là 112,930 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 2,5% giá trị
sản xuất cơng nghiệp tồn tỉnh. Xu hướng của ngành này là tiếp tục phát triển với các sản phẩm gia dụng, văn phòng cao cấp và các
sản phẩm mỹ nghệ.


<b>5. Ngành sản xuất các sản phẩm từ cao su và plastic</b>


Hưng Yên có nghề tái chế nhựa từ khá lâu với làng nghề tái chế nhựa Minh Khai, song ngành sản xuất các sản phẩm từ nhựa, cao
su của Hưng Yên chậm phát triển và có quy mơ, năng lực sản xuất khơng lớn. Năng lực sản xuất chính của ngành này là Công ty
Nhựa Hưng Yên (một doanh nghiệp Nhà nước do trung ương quản lý), sản phẩm chính là màng PVC, PE, túi siêu thị, mút xốp.



Năm 2000 giá trị sản xuất công nghiệp của ngành này đạt 55,584 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 2,35% tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp
tồn tỉnh.


Những năm gần đây đã có thêm một số doanh nghiệp mới ra đời như Công ty TNHH Hà Yên (chuyên sản xuất bao bì nhựa PE,
PP), Cơng ty TNHH Song Long (sản xuất các sản phẩm nhựa gia dụng,...), Công ty Nhựa điện lạnh Hoà Phát (sản xuất các sản phẩm
nhựa cao cấp, linh kiện nhựa,...), Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp Hưng n, Cơng ty TNHH Bao bì Thăng Long, Cơng ty TNHH
sản xuất bao bì Handpack, Cơng ty TNHH An Hưng (sản xuất bao bì PP, PE,...) làm phong phú thêm sản phẩm và tăng giá trị sản
xuất công nghiệp ngành.


Năm 2003 giá trị sản xuất công nghiệp của ngành này đạt 68,7 tỷ đồng, với các sản phẩm chính: mút xốp đạt 420 tấn, túi siêu thị
2.640 tấn, màng PVC 9,7 triệu m2<sub>, nhựa tái sinh 3.200 tấn. Trong thời gian tới do nhu cầu các sản phẩm nhựa ngày càng tăng sẽ tạo</sub>


điều kiện cho các doanh nghiệp trong ngành tiếp tục phát triển, sẽ có những đóng góp tích cực hơn trong việc thúc đẩy sự tăng trưởng
chung của tồn ngành cơng nghiệp.


<b>6. Ngành sản xuất vật liệu xây dựng</b>


Ngành sản xuất vật liệu xây dựng của Hưng Yên đã có từ lâu đời với các sản phẩm vơi, gạch, ngói đất nung. Do hầu hết sản xuất
thủ cơng, bán cơ khí nên quy mơ, năng lực sản xuất của ngành này không lớn.


Năm 1998 ngành này có 2 doanh nghiệp Nhà nước do tỉnh quản lý là Công ty Gạch Kênh Cầu, Công ty gạch Bảo khê, 1 hợp tác
xã, còn lại là các hộ cá thể, giá trị sản xuất công nghiệp của ngành này đạt 108,173 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 11,2% giá trị sản xuất
công nghiệp toàn ngành.


Đến năm 2003, mặc dù đã có thêm một số doanh nghiệp mới được thành lập như Công ty Cổ phần gạch Triều Dương, Công ty cổ
phần vật liệu xây dựng Văn Giang,... sản lượng của ngành này có tăng nhưng khơng lớn: gạch, ngói nung đạt 300 triệu viên, vơi nung
đạt 81.230 tấn, giá trị sản xuất công nghiệp của ngành này đạt 124,544 tỷ đồng.


Cuối năm 2003 đã có một số doanh nghiệp mới thành lập sản xuất nguyên vật liệu không nung, sản xuất bê tơng,... sẽ góp phần
làm phong phú hơn sản phẩm của ngành sản xuất vật liệu xây dựng của Hưng Yên đồng thời giữ vững và phát triển trong thời gian tới


với những sản phẩm mới.


<b>7. Ngành giầy dép</b>


Ngành công nghiệp giầy dép ở Hưng Yên là một trong những ngành công nghiệp mới hình thành và quy mơ cịn khá nhỏ, chỉ với 2
sản phẩm chính là giầy thể thao, giầy vải xuất khẩu, tỷ trọng của ngành trong công nghiệp của tỉnh không lớn, song đây được coi là
ngành khá quan trọng và được ưu tiên phát triển với những điều kiện ưu đãi, vì được xác định là một trong những ngành góp phần
quan trọng cùng với ngành dệt may giải quyết việc làm cho lực lượng lao động rất dồi dào ở Hưng Yên khi thực hiện công nghiệp
hoá, hiện đại hoá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Tuy nhiên, với sự ưu tiên của tỉnh, ngành giầy Hưng Yên đã có thêm 2 doanh nghiệp mới thành lập và đi vào hoạt động là Công
ty Giầy Thuận Thành, Công ty TNHH Vieba, sản lượng của ngành được nâng lên.


Năm 2000 xuất khẩu 596.000 đôi và năm 2003 tăng lên 3,3 triệu đôi giầy các loại, giá trị sản xuất đạt 18,68 tỷ đồng. Cuối năm
2003 các doanh nghiệp Công ty Giầy Hưng Yên, Công ty Giầy Thuận Thành đã đầu tư và đưa vào sản xuất một số dây chuyền mới;
đồng thời ngành giầy đã được bổ sung thêm 2 doanh nghiệp là Công ty TNHH Ngọc Tề, Cơng ty TNHH Giầy n Mỹ (trong đó 1
doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi là Cơng ty TNHH Ngọc Tề).


Năm 2004 và những năm tiếp theo sản lượng của ngành này sẽ tăng nhanh. Ngoài mục tiêu giải quyết nhiều


việc làm sẽ đóng góp tích cực hơn cho sự phát triển của ngành cơng nghiệp nói riêng và nền kinh tế xã hội của


tỉnh nói chung.





Biểu đồ phát triển của ngành công nghiệp Hưng Yên



Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Hưng Yên giai đoạn 1997-2003 (giá cố định năm 1994) . Cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp tỉnh
Hưng n theo hình thức sở hữu


<b>1. Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Hưng Yên giai đoạn 1997-2003</b>(giá cố định năm 1994)


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b> </b>


Các sản phẩm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chủ yếu của tỉnh Hưng Yên


Công nghiệp Hưng Yên có hơn 20 loại sản phẩm chủ yếu, trong đó có những sản phẩm chất lượng cao, có sức cạnh tranh tốt trên
thị trường trong và ngoài nước.


<b>1. Quần áo máy sẵn:</b>


Với sản lượng 14,269 triệu sản phẩm may mặc các loại năm 2003, quần áo may sẵn của Hưng
Yên đã tạo được uy tín với nhiều bạn hàng trong và ngoài nước, một số doanh nghiệp đã có sức
để đảm nhận những hợp đồng lớn như Công ty May Hưng Yên, Công ty TNHH Global
Sourcenet, Công ty Liên doanh May Kyung Việt, Công ty May Minh Anh,.... với những sản
phẩm có độ khó cao như: Comple, veston,...Sản phẩm quần áo may sẵn của Hưng Yên chủ yếu
là hàng xuất khẩu, hàng tiêu thụ nội địa chiếm tỷ trọng rất nhỏ.


<b>2. Ti vi màu, màn hình máy tính:</b>


Đây là sản phẩm chất lượng cao của Công ty TNHH điện tử LG Việt Nam, hiện nay sản phẩm của LG Việt Nam không những chiếm
thị phần khá lớn ở trong nước còn được xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới. Năm 2003, sản lượng ti vi màu các loại đạt 461.370
chiếc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Phụ tùng xe máy, xe máy trước đây chỉ được sản xuất, lắp ráp bởi Công ty Liên doanh sản xuất phụ
tùng xe máy với các sản phẩm mang thương hiệu HONDA.


Nhưng 2 năm trở lại đây đã có thêm một số thương hiệu mới của các dự án có vốn đầu tư nước
ngồi, tỉnh ngồi như phụ tùng xe máy và xe máy Sufat, xe máy Majesty, xe máy Lifan, xe máy
Detech,... góp phần làm phong phú thêm thị trường và tạo thêm sự chọn lựa cho người tiêu dùng.
Sản phẩm xe gắn máy của Hưng Yên đã được xuất khẩu chào hàng sang một số nước châu Phi.



<b>4. Thép hình, thép xây dựng:</b>


Đây là sản phẩm mới của cơng nghiệp Hưng n nhưng có chất lượng cao và đã thâm nhập được thị trường với hai thương hiệu thép
Hòa Phát và thép Việt Ý.


Sản phẩm của hai doanh nghiệp này đều sản xuất trên dây chuyền công nghệ của Italy, với hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn ISO 9000.


<b>5. Giầy xuất khẩu:</b>


Giầy xuất khẩu các loại cũng là một trong những sản phẩm mới của công nghiệp Hưng Yên, xuất hiện từ
năm 1997 do Công ty Giầy Hưng Yên sản xuất.


Hiện nay đã có thêm một số doanh nghiệp sản xuất giầy xuất khẩu trên địa bàn Hưng Yên, nhưng lớn
nhất là 2 doanh nghiệp Công ty Giầy Thuận Thành và Công ty TNHH Ngọc Tề (100% vốn đầu tư nước
ngoài).


<b> 6. Sứ các loại:</b>


Các sản phẩm đồ gốm sứ của Hưng Yên chủ yếu được sản xuất tại xã Xuân Quan, huyện Văn Giang nơi ban đầu chỉ làm vệ tinh cho
làng nghề Bát Tràng. Sản phẩm sứ của Hưng Yên khá đa dạng về chủng loại, song sản phẩm xuất khẩu chính là các loại gốm, sứ mỹ
nghệ và các loại chậu hoa.


Gốm sứ Hưng Yên được xuất khẩu chủ yếu sang thị trường Hàn Quốc và Nhật Bản.


Hiện nay đã có một số doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư sản xuất gốm sứ với công nghệ mới chuyên làm hàng xuất khẩu
như Công ty TNHH Gốm sứ Bát Tràng, Chi nhánh Công ty sành sứ thủy tinh Việt Nam, Công ty TNHH Gốm sứ Kum-Ho.


<b>7. Gạch nung các loại:</b>



Gạch nung là một trong những sản phẩm truyền thống của người dân Hưng Yên phát triển dọc ven bờ sông Hồng, sông Luộc đã
biết tận dụng sự bồi đắp của hai con sông này để lấy đất đốt gạch.


Hiện nay gạch nung Hưng n được sản xuất bằng hai cơng nghệ lị: lị tuynel ở các doanh nghiệp như Công ty Cổ phần xản xuất
vật liệu xây dựng Triều Dương, Công ty Cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng Bảo Khê,... và lò đốt than (truyền thống hoặc cải tiến) ở
các hợp tác xã và hộ cá thể.


Gạch nung Hưng Yên có chất lượng rất tốt do nhà sản xuất rất chú trọng tới khâu đất nguyên liệu, sản phẩm này được tiêu thụ
không chỉ ở nội tỉnh mà còn đáp ứng nhu cầu xây dựng của rất nhiều tỉnh, thành phố trong khu vực.


<b>8. Tủ sắt văn phòng, ghế mạ, ghế xoay văn phòng:</b>


Sản phẩm tủ sắt văn phòng, ghế mạ, ghế xoay văn phòng của Hòa Phát, một sản phẩm chất lượng cao được người tiêu dùng bình
chọn nhiều năm. Sản phẩm của Hòa Phát đa dạng về chủng loại và mẫu mã và đều đảm bảo chất lượng tương hàng ngoại nhập vì đều
được sản xuất trên dây chuyền hiện đại với hệ thống quản lý chất lượng tiêu chuẩn ISO 9000.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Là sản phẩm chính của Cơng ty Nhựa Hưng n, mặc dù có một số doanh nghiệp khác cũng sản xuất sản phẩm này, song Công ty
Nhựa Hưng Yên là doanh nghiệp có quy mơ sản xuất lớn nhất. Sản phẩm túi siêu thị và mút xốp được sản xuất trên dây truyền thiết
bị và công nghệ tiên tiến của Nhật Bản với hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9000.


<b>10. Sản phẩm mây tre đan xuất khẩu:</b>


Hưng Yên có nghề mây tre đan. Từ lâu đã có nhiều sản phẩm xuất khẩu sang nhiều nước. Hiện nay các làng nghề sản xuất mây
tre đan đang được khôi phục và phát triển rộng khắp trong tỉnh. Sản phẩm mây tre đan xuất khẩu của Hưng Yên được xuất đi nhiều
nước như: Nhật Bản, các nước Châu Âu,...


<b>11. Sản phẩm đúc đồng mỹ nghệ:</b>


Sản phẩm đúc đồng mỹ nghệ được sản xuất ở thôn Văn ổ, Lộng Thượng (xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm), sản phẩm của làng nghề
chủ yếu là bộ đồ thờ Tam sự, Ngũ sự, Chuông, Đỉnh, Hạc,... và một số chi tiết đồng dùng cho công nghiệp chế tạo máy móc, phục vụ


nhiều nơi trong cả nước, tuy nhiên sản phẩm của làng chủ yếu thuộc hàng "bình dân"cả về hình thức mẫu mã và giá cả.


<b>12. Bàn máy khâu, thùng loa:</b>


Đây là hai sản phẩm của các hộ gia đình thuộc thơn Ngọc Cầu (xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm), mặc dù chỉ được sản xuất ở quy mô
các hộ song các sản phẩm này có độ tinh xảo cao, chất lượng mẫu mã không thua kém hàng ngoại nhập, hiện được tiêu thụ rất rộng
rãi trong tỉnh cũng như khắp các địa phương trong cả nước.


<b>13. Bao tải đay:</b>


Sợi đay, bao tải đay các loại là một sản phẩm truyền thống của Hưng Yên gắn liền với nghề trồng đay. Hiện nay sản phẩm này
được sản xuất chủ yếu bởi Công ty Đay và May Hưng Yên. Thị trường của sản phẩm này chủ yếu là khu vực phía nam, cung cấp cho
các doanh nghiệp thu mua, chế biến cà phê.


<b>14. Bánh mứt kẹo:</b>


Hưng Yên có nhiều doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo, nhưng bánh kẹo Kinh Đô là sản phẩm đặc trưng, tiêu biểu nhất cho Bánh kẹo
của Hưng Yên.


Bánh kẹo Kinh Đô hiện đang là một trong những sản phẩm bánh kẹo được người tiêu dùng ưa thích hiện nay bởi chất lượng khơng
thua kém hàng ngoại nhập nhưng giá cả phải chăng, phù hợp với túi tiền của đại đa số dân cư.


Sảm phẩm Bánh kẹo Kinh Đơ có rất nhiều chủng loại, mẫu mã và đã được người tiêu dùng bình chọn là Hàng Việt Nam chất
lượng cao nhiều năm.


<b>15. Mì ăn liền:</b>


Mì ăn liền là một trong những sản phẩm chính của ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm Hưng Yên. Hiện nay trên
địa bàn tỉnh có 4 doanh nghiệp đang sản xuất mì ăn liền và một số dự án đang triển triển khai xây dựng: Chi nhánh Công ty Acecook
và Công ty Cổ phần thực phẩm Thiên Hương là 2 doanh nghiệp có quy mơ sản xuất lớn nhất, sản phẩm của 2 doanh nghiệp này rất có


uy tín trên thị trường với nhiều chủng loại và đã được xuấtt khẩu sang một số nước trong khu vực.


<b>16. Long nhãn xoáy, hạt sen:</b>


Hưng Yên là quê hương của nhãn lồng nổi tiếng, từ quả nhãn người dân Hưng Yên đã chế biến thành nhiều sản phẩm khác nhau
trong đó có long nhãn xoáy một thứ thực phẩm rất bổ dưỡng, một vị thuốc bồi bổ cơ thể. Bên cạnh đó, hạt sen cũng là một sản phẩm
truyền thống của Hưng Yên.


Những người sành ăn, đặc biệt là những nhà chế biến mứt sen Hà Nội từ lâu đã tin tưởng tuyệt đối vào chất lượng, hương vị của
hạt sen Phố Hiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Long nhãn, hạt sen đã một thứ đặc sản khơng thể khơng nhắc đến khi nói đến các sản phẩm của các làng nghề Hưng Yên.


<b>17. Tinh dầu, dược liệu:</b>


Mặc dù là sản phẩm mới của làng nghề Hưng Yên, cây dược liệu, tinh dầu đang là một trong những sản phẩm đem lại sự giàu có
cho các làng nghề vùng Văn Lâm, Khối Châu, Văn Giang nơi có những cánh đồng cây dược liệu, cây lấy dầu đã và đang thay thế
cho những cây trồng hiệu quả kinh tế thấp.


Cây dược liệu và cây lấy dầu của Hưng Yên có nhiều loại nhưng chủ yếu là cây bạc hà, hương nhu,...


<b>18. Bia hơi, bia chai:</b>


Hiện nay trên địa bàn tỉnh Hưng Yên có khá nhiều doanh nghiệp, đơn vị sản xuất bia hơi, bia chai, song doanh nghiệp có sản
lượng lớn nhất là Công ty chế biến nông sản thực phẩm Hưng Yên.


Bia hơi, bia chai của Hưng Yên với giá cả cạnh tranh, chất lượng đảm bảo đang là sản phẩm ưa thích của người tiêu dùng bình dân
trong tỉnh và một số tỉnh lân cận.


<b>19. Tương Bần:</b>



Bên cạnh hạt sen, long nhãn, tương bần cũng là một sản phẩm đặc trưng, truyền thống của làng nghề Hưng Yên. Tương bần với vị
đặc trưng khác hẳn với Tương Cự Đà, Tương Nam Đàn, đã trở thành món ăn vừa dân dã, vừa sang trọng trong đời sống của dân cư
vùng đồng bằng Bắc Bộ.


Ngày nay bên cạnh các sản phẩm nước chấm cao cấp, tương Bần vẫn là sản phẩm được đông đảo người tiêu dùng chọn lựa.


<b>20. Rượu trắng:</b>


Rượu trắng được sản xuất ở khắp các địa phương trong tỉnh, song sản xuất rượu với quy mơ làng nghề thì chỉ có ở Lạc Đạo (huyện
Văn Lâm) và Trương Xá (huyện Kim Động). Rượu này được sản xuất ở hầu hết các hộ gia đình của hai làng nghề này với những
hương vị rất đặc trưng và đạt tới nồng độ cao, ngon có tiếng trong và ngồi tỉnh.


Các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trên địa bàn Hưng Yên



<b>1. Doanh nghiệp nhà nước địa phương</b>


Ở thời điểm tái lập tỉnh, Hưng Yên có 7 doanh nghiệp nhà nước địa phương là: Công ty Đay Hưng Yên, Công ty Giầy Hưng
Yên, Công ty Chế biến Nông sản thực phẩm Hưng Yên, Công ty May II Hưng Yên, Nhà máy Giấy Thanh Long, Công ty gạch Kênh
Cầu và Công ty cấp nước Hưng Yên.


Đến năm 2000 tăng lên 9 doanh nghiệp, có 2 doanh nghiệp mới là Công ty Gạch Bảo Khê, Phân xưởng Bia - Công ty Ong Hưng
Yên.


Sau thời gian sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả theo chủ trương chung của Nhà nước, đến năm 2003 giảm xuống còn 8
doanh nghiệp (một đơn vị mới tham gia sản xuất cơng nghiệp từ năm 2002 là Xí nghiệp thực phẩm đông lạnh - Công ty Xuất nhập
khẩu Hưng Yên) và Nhà máy Giấy Thanh Long, Công ty Gạch Bảo Khê đã cổ phần hóa).


Khu vực các doanh nghiệp này chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh và theo xu
hướng giảm dần do sự tăng trưởng của khu vực này luôn thấp hơn sự tăng trưởng chung toàn ngành: năm 1996 là 8,24%, năm 1997 là


5,16%, năm 2000 là 2,01% và năm 2003 là 1,91%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>2. Doanh nghiệp nhà nước trung ương</b>


Năm 1996 trên địa bàn tỉnh Hưng Yên có 6 doanh nghiệp là Công ty Nhựa Hưng Yên, Công ty May Hưng Yên, Công ty thực
phẩm xuất khẩu Hưng Yên, Cơng ty Cơ khí Dệt may Hưng n, Cơng ty Chế biến lương thực thực phẩm Yên Mỹ và Công ty bao bì
Phố Nối, tỷ trọng của các doanh nghiệp này trong giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn tỉnh 20,95%.


Đến năm 2000 tỷ trọng của khu vực này là 4,31% do các doanh nghiệp này tăng trưởng chậm vì khả năng đầu tư mở rộng, nâng
cao năng lực sản xuất hạn chế.


Đến cuối năm 2003, khu vực này có 8 doanh nghiệp do 2 đơn vị đã cổ phẩn hóa là Công ty chế biến lương thực thực phẩm Yên
Mỹ, Công ty thực phẩm xuất khẩu Hưng Yên, nhưng được bổ sung thêm 4 doanh nghiệp (Chi nhánh Công ty sành sứ thuỷ tinh Việt
Nam, Nhà máy chế biến thực phẩm và nước giải khát, Xí nghiệp may xuất khẩu Yên Mỹ) trong đó Nhà máy thép Việt Ý có năng lực
sản xuất khá lớn, song tỷ trọng của khu vực này cũng chỉ tăng lên đến 10,83%.


Các doanh nghiệp nhà nước sẽ còn tiếp tục tiến hành cổ phần hóa trong thời gian tới, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước do
địa phương quản lý sẽ hoàn tất cổ phần hóa trong năm 2004, các doanh nghiệp Trung ương quản lý một số doanh nghiệp đã và đang
tiến hành cổ phần hóa đầu năm 2005 như Cơng ty Cơ khí Dệt May Hưng Yên, Nhà máy thép Việt Ý, Cơng ty Nhựa Hưng n, do đó
sự mặc dù sẽ có thêm một số doanh nghiệp quốc doanh Trung ương đưa vào sản xuất các dự án trên địa bàn, song đóng góp của khu
vực doanh nghiệp nhà nước trong sản xuất cơng nghiệp tồn tỉnh sẽ vẫn có xu hướng giảm trong thời gian tới.


<b>3. Công ty TNHH, Công ty Cổ phần</b>


Năm 1999 trên địa bàn tỉnh mới có 19 doanh nghiệp (cả DNTN và Cơng ty TNHH, chưa có cơng ty cổ phần), đóng góp của khu
vực này trong sản xuất cơng nghiệp tồn tỉnh chưa lớn, do các doanh nghiệp đều có quy mơ nhỏ, năng lực sản xuất hạn chế.


Từ năm 2000 đã có 57 dự án sản xuất công nghiệp được chấp thuận đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 2.195 tỷ đồng, đến
hết năm 2003 con số này là 204 dự án và 6.000 tỷ đồng, đã có trên 100 dự án di vào hoạt động đây chính là động lực chính tạo nên sự
tăng trưởng sản xuất cơng nghiệp ngồi quốc doanh, cũng như sản xuất cơng nghiệp tồn tỉnh trong 3 năm trở lại đây.



Nếu năm 2000, giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực ngoài quốc doanh chỉ đạt 534,251 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 22,73% trong
giá trị sản xuất công nghiệp tồn tỉnh thì năm 2003 đã tăng lên 2.215,569 tỷ đồng chiếm 48,64%.


<b>Số lượng doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hưng Yên hoạt động theo luật doanh nghiệp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Như vậy, đến hết năm 2003 số lượng các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp có sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn
tỉnh là 281 doanh nghiệp chiếm 51,94 % tổng số doanh nghiệp ngồi quốc doanh tồn tỉnh. Trong đó:


 Cơng ty TNHH: 214
 Công ty Cổ phần: 30
 Doanh nghiệp tư nhân: 37


 <b>Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài:</b>


Năm 1996 trên địa bàn tỉnh có 6 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đầu tư sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh, tuy nhiên
chỉ có 2/6 doanh nghiệp này hoạt động thực tế (04 doanh nghiệp còn lại được cấp phép đầu tư trong năm nhưng đã giải thể) và đóng
góp cho cơng nghiệp Hưng Yên 25 tỷ đồng về giá trị sản xuất công nghiệp chiếm tỷ trọng 7% trong tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp
tồn tỉnh.


Số lượng các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục tăng và đến năm 2003 trên địa bàn tỉnh đã có 35 doanh nghiệp (và
2 hợp đồng hợp tác kinh doanh) đầu tư sản xuất công nghiệp được cấp phép, trong số này đã có 25 doanh nghiệp đi vào hoạt động,
đạt giá trị sản xuất công nghiệp 1.759,423 tỷ đồng chiếm 38,63% tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn tỉnh.




</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Công nghiệp sẽ là động lực chủ yếu để chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng
nghiệp nơng thơn và giảm dần khoảng cách chênh lệch kinh tế của Hưng Yên với cả nước cũng như với các địa phương khác trong
vùng. Phấn đấu đến năm 2010, cơ cấu kinh tế của Hưng Yên là cơ cấu công nghiệp-dịch vụ- nông nghiệp.



 Tranh thủ thời cơ thuận lợi về vị trí địa lý, tích cực thu hút đầu tư để tăng trưởng nhanh. Việc phát triển công nghiệp phải


gắn liền với quy hoạch phát triển công nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm, phù hợp với quy hoạch phát triển công nghiệp
của cả nước.


 Được quan tâm đầu tư phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững. Đây là đòi hỏi khách quan của sự phát triển. Phát triển công


nghiệp phải gắn liền với nhu cầu thị trường, lấy hiệu quả kinh tế xã hội là thước đo. Chú trọng gia tăng tỷ lệ giá trị tăng thêm
trong giá trị sản xuất công nghiệp.


 Công nghiệp phát triển phải gắn với quy hoạch đô thị và phân bố dân cư, với việc hình thành các vùng kinh tế động lực


nhằm tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa nông thôn và thành thị. Gắn với các chương trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng
nghiệp, nơng thơn, chương trình xuất khẩu, chương trình giải quyết việc làm...


 Hỗ trợ đắc lực cho quá trình phát triển công nghiệp nông thôn. Gắn kết việc phát triển kinh tế xã hội với an ninh quốc phòng,


đồng thời phải đảm bảo môi trường sinh thái cho con người và thiên nhiên.


 Phát huy sức mạnh tổng hợp, khuyến khích mọi cá nhân, tổ chức thuộc nhiều thành phần kinh tế đầu tư phát triển công


nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn.


 Ưu tiên phát triển mạnh các ngành cơng nghiệp có lợi thế nhằm khai thác tiềm năng về đất đai, nguyên liệu, ngành nghề


truyền thống, thu hút nhiều lao động và tăng thu ngân sách cho nhà nước.


 Chú trọng phát triển các khu công nghiệp tập trung để tạo các điều kiện thuận lợi nhất thu hút đầu tư từ bên ngoài. Đồng thời


tạo dựng một số cụm công nghiệp ở các thị trấn, thị tứ để tạo đà phát triển và phân bố lại công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp


ở nông thôn nhằm rút ngắn dần khoảng cách giữa nông thôn và thành thị, phân bố lực lượng sản xuất hợp lý trên địa bàn.


 Đến 2010, định hình cơ bản các khu công nghiệp tập trung, các cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở các huyện, thị xã.


<b>Phương hướng phát triển</b>


Tăng nhanh tích lũy, tranh thủ mọi nguồn vốn để đầu tư phát triển công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp. Đẩy mạnh cơng nghiệp
hóa nơng thơn. Phát triển mạnh mạng lưới công nghiệp và dịch vụ công nghiệp nông thôn, phát triển các ngành nghề tiểu thủ công
nghiệp mới, khôi phục làng nghề. Đưa các tiến bộ khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy kinh tế nông nghiệp nông
thôn.


 Phát huy nội lực để phát triển các ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản để tạo đầu ra cho nơng dân sản xuất hàng hóa


nơng nghiệp.


 Tạo dựng môi trường thuận lợi để thu hút các dự án có nguồn vốn đầu tư nước ngồi, tỉnh ngồi vào phát triển công nghiệp


ở các khu công nghiệp tập trung. Đặc biệt ưu đãi để thu hút đầu tư vào khu công nghiệp thị xã Hưng Yên, nhằm phân bố
tương đối hợp lý về đầu tư phát triển theo vùng lãnh thổ.


 Chú trọng đầu tư chiều sâu, đồng thời sắp xếp lại các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất


kinh doanh. Phấn đấu nâng dần tỷ lệ giá trị tái tạo mới trong giá trị sản xuất công nghiệp đạt bằng mức 37%.


 Liên kết chặt chẽ với Hà Nội, với các Tổng cơng ty, các Tập đồn kinh tế, các Bộ, ngành để thu hút, đón bắt quá trình


chuyển dịch và phát triển sản xuất cơng nghiệp, tích cực kêu gọi đầu tư nước ngồi để tìm kiếm các đối tác đầu tư phát triển
công nghiệp trên địa bàn.


 Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi nhất để các thành phần kinh tế khác, nhất là khu vực kinh tế tư nhân tham gia đầu tư phát



triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề nhằm xây dựng một cơ cấu thành phần kinh tế hợp lý và phân bố tương
đối đều trên địa bàn tỉnh.


<b>b.</b>

<b>Nông nghiệp:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b> * Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp và thủy sản:</b>



<b> * Diện tích lúa phân theo vụ:</b>



<b> * Tình hình phát triển nơng nghiệp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

dựng 33,2% và thương mại-dịch vụ 31,5%. Trong nông nghiệp từng bước tăng tỷ trọng giá trị chăn nuôi-thủy sản, giảm tỷ trọng trồng
trọt. Năm 2003 tỷ trọng giá trị sản xuất cây lương thực chiếm 36,37%, rau quả cây công nghiệp chiếm 28,7%, chăn nuôi-thủy sản
chiếm 34,93 %.


Sự chuyển dịch trong sản xuất nông nghiệp thời gian qua theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa: diện tích gieo trồng các
cây ngắn ngày như cây công nghiệp, rau đậu thực phẩm và cây hàng hóa khác (hoa, cây cảnh, dược liệu,…), diện tích cây ăn quả lâu
năm, quy mơ đàn gia súc-gia cầm, thủy sản đã có sự tăng trưởng đáng kể.


Đất nông nghiệp được sử dụng đúng hướng và hiệu quả hơn: Hệ số sử dụng đất tăng từ 1,87 lần (năm 1997) lên 2,2 lần (năm
2001) và đến nay lên trên 2,3 lần. Năm 2003 diện tích gieo trồng cây rau đậu thực phẩm tăng 5,5% (thời kỳ 1997-2001 bình qn
tăng 7,75%/năm); cây cơng nghiệp ngắn ngày và các cây hàng hóa khác như dược liệu, hoa, cây cảnh, cây giống,... giữ ổn định và
tăng dần. Riêng diện tích gieo trồng cây lương thực đã có xu hướng giảm (bình quân hàng năm giảm khoảng gần 1%, trong đó cây
<i>lương thực có hạt giảm trên 1,1%/năm). Đất có mặt nước ni trồng thuỷ sản tăng bình qn trên 8%/năm. Việc “dồn thửa đổi</i>


<i>ruộng” đã cơ bản hoàn thành ở 98% số xã với 93,2% số hộ nông dân, bước đầu đang phát huy tác dụng trong chuyển đổi cơ cấu sản</i>


xuất. Đất đai được khai thác theo hướng mở rộng thâm canh và phát huy các đặc điểm sinh thái phù hợp với điều kiện sản xuất và với
từng loại sản phẩm thế mạnh của từng tiểu vùng. Giá trị thu nhập mang lại từ 1 ha canh tác đạt 35,2 triệu đồng/năm (năm 2003), ở


nhiều mơ hình sản xuất đã đạt từ 50 đến trên 100 triệu đồng/năm.


Công tác khuyến nông phát triển. Những năm qua nhiều loại sản phẩm mới, nhiều giống cây trồng, vật ni tiến bộ kỹ thuật
có năng suất, chất lượng, giá trị kinh tế cao đã được chuyển giao cho nơng dân đưa vào sản xuất có hiệu quả ở diện rộng, tăng nhanh
năng suất, sản lượng và chất lượng nông sản, thúc đẩy nhanh tiến độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn.


Nhiều mô hình sản xuất hiệu quả như lúa-cá, lúa-cá-vườn quả, hoa-cây cảnh, chăn ni thủy sản-đặc sản,… đã có xu hướng
phát triển cả về bề rộng lẫn chiều sâu. Toàn tỉnh hiện có 948 trang trại đạt tiêu chí chung của Bộ Nông nghiệp và Tổng cục Thống kê
quy định. Đến nay Hưng Yên đã cơ bản hình thành một số vùng sản xuất theo hướng hàng hóa tập trung; khối lượng nông sản phẩm
ngày càng tăng về số lượng, chất lượng và giá trị, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu: vùng trồng nhãn lồng đặc sản ở Tiên Lữ
và thị xã Hưng Yên, trồng hoa cây cảnh, cây dược liệu ở Văn Giang và Khoái Châu, vùng trồng rau an toàn, giá trị kinh tế cao ở Yên
Mỹ, Văn Lâm; vùng sản xuất chế biến sản phẩm tương nổi tiếng ở phố Bần, Mỹ Hào.


Hàng năm nông dân trong tỉnh đã sản xuất được 500.000-550.000 tấn lúa (trong đó trên 30% là lúa chất lượng cao, cịn lại là
lúa cao sản), hàng nghìn tấn rau các loại; 9.000-12.000 tấn đậu tương; 50.000-65.000 tấn trái cây các loại; 50.000-60.000 tấn thịt các
loại, gần 10.000 tấn thủy hải sản… Vài năm trở lại đây, ngành NN-PTNT đó chủ động ứng dụng, triển khai và thực hiện tốt các
chương trình phát triển lúa cao sản đặc sản, rau đậu thực phẩm, cây công nghiệp (đậu tương, lạc,…). Từ năm 2000 đến nay, ngành
Nông nghiệp đã tập trung triển khai thực hiện chương trình giống chất lượng cao (đặc biệt là giống lúa, cây rau an tồn kinh tế cao,
ni bị sữa, ni lợn hướng nạc, ni cá chim trắng, cá rơ phi đơn tính xuất khẩu, tơm càng xanh...


Nông nghiệp Hưng Yên đang từng bước trở thành một nền kinh tế nông nghiệp phát triển năng động theo hướng sản xuất
hàng hóa, hướng tới sự phát triển hiệu quả và bền vững.


Đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho nông nghiệp-nông thôn được chú trọng, đặc biệt các chương trình thủy lợi, giao thơng
nơng thơn, thơng tin-liên lạc,… góp phần cải thiện điều kiện sản xuất - đời sống, nâng cao khả năng thâm canh, lưu thông sản phẩm
và thông tin kinh tế. Các hoạt động dịch vụ kinh tế phát triển mạnh và rộng khắp đáp ứng yêu cầu thâm canh cây trồng, vật ni. Tỷ
lệ cơ giới hóa trong các khâu canh tác được nâng cao: trên 90% trong khâu làm đất, 100% khâu tuốt và xay xát lúa (trong đó trên 30%
xay xát đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu).


Tuy nhiên, do tốc độ đơ thị hóa nhanh và phát triển các khu cơng nghiệp, khu chế xuất nên diện tích đất canh tác giảm dần.


Giai đoạn 1997-2001 giá trị sản xuất ngành nơng-ngư nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 4,42%/năm; năm 2002 tăng
6,8%, năm 2003 tăng 5,0% và năm 2004 tăng 5,5%.


<b>Một số thành tựu nổi bật trong thời gian qua </b>
<i><b>* Trồng trọt: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

hợp liên kết, liên doanh khai thác và cung ứng được khoảng 3.500 tấn thóc giống tốt, đã đáp ứng được khoảng 60% yêu cầu giống của
nông dân. Đảm bảo được tiến độ, mục tiêu chương trình giống đề ra đến 2005 (đảm bảo 70%).


<i><b>Đưa vào sản xuất nhiều cây màu có năng suất, chất lượng tốt như giống ngô lai CP888, LVN10, LVN20, giống lạc L12,</b></i>
L14, L18; Đậu tương DT93, DT84,… và nhiều giống rau cao cấp khác. Tuyển chọn và nhân giống nhãn lồng Hưng Yên ngoài 1 ha
vườn ươm bảo tồn giống gốc tại sở Khoa học và Cơng nghệ cịn có trên 10 ha ở hàng chục hộ chuyên sản xuất, kinh doanh giống
nhãn tại các huyện Tiên Lữ, thị xã Hưng Yên, Khoái Châu.


<i><b>Chăn ni</b></i>


<i><b>Giống lợn: Đã triển khai tích cực thực hiện dự án xây dựng trại lợn nái giống ngoại cấp “ông, bà” tại Trung tâm giống gia</b></i>
súc Dân Tiến, đưa quy mô từ 100 con lên 220 con đạt phẩm cấp cao, lợn hậu bị xuất ra được nông dân đưa vào sản xuất và tiêu thụ
hết. Trung tâm truyền tinh nhân tạo lợn đã ni dưỡng, chăm sóc và khai thác tốt 50 con lợn đực ngoại, sản xuất và tiêu thụ được
106.000 liều tinh, tăng 10,4% so với năm 2002, góp phần quan trọng đưa tỷ lệ lợn hướng nạc từ 22% (năm 2002) lên 30,7% (năm
2003).


<i><b>Giống bị: Tập trung bình tuyển, chọn lọc được khoảng 130 con bò đực giống Sind và 3/4 máu Sind phục vụ chương trình</b></i>
Sind hóa đàn bị, cho ra đời được hàng trăm bê lai giống bò sữa cao sản bằng thụ tinh nhân tạo, phục vụ chương trình chăn ni bò
<b>sữa của tỉnh. Đàn bò lai sind của tỉnh đã đạt 80% tổng đàn. </b>


<i><b>Giống thủy sản: Đã cho cá chim trắng sinh sản nhân tạo thành công đạt sản lượng 4,7 triệu con, sản xuất được 60 vạn cá rơ</b></i>
phi đơn tính đực bằng phương pháp lai khác lồi phục vụ chương trình ni cá rơ phi đơn tính xuất khẩu, cá trắm đen trên 80 vạn con,
trên 10 triệu cá bột chép V1. Năm 2003, đã thực hiện bước đầu có kết quả đề án ni cá rơ phi xuất khẩu với diện tích 43,5ha, năng
suất đạt trên 10 tấn/ha/năm với giá bán bình qn 13.500đ/kg, góp phần nâng cao sản lượng và hiệu quả nghề nuôi cá của tỉnh, là


động lực quan trọng thúc đẩy phong trào nuôi thuỷ sản tỉnh Hưng Yên. Năm 2004 đã triển khai thực hiện đề án nuôi cá rô phi được
36,3ha, mặc dù đến thời điểm này (6/2004) chưa được thu hoạch nhưng kết quả dự kiến sẽ khả quan hơn năm 2003.


<i><b>Nuôi thủy đặc sản: Những năm gần đây cùng với yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của thị trường, Hưng Yên cũng đã và đang</b></i>
chuyển hướng sang ni một số loại thuỷ đặc sản có giá trị hàng hóa cao như: Ni ba ba xuất khẩu, ếch, rắn,... Bên cạnh đó, ni cá
lồng bè trên sơng Hồng (xã Bình Minh, Khối Châu) và ni trai cánh (n Mỹ) cũng đang phát triển khá, đem lại hiệu quả kinh tế
cao cho người nông dân.


<i><b>*Công tác bảo vệ thực vật: Ngồi làm tốt cơng tác dự tính, dự báo, tổ chức chỉ đạo phòng trừ sâu bệnh, chuột hại kịp thời</b></i>
và hiệu quả, còn phổ cập, chuyển giao quy trình phịng trừ tổng hợp IPM, triển khai đề án diệt chuột hiệu quả (không dùng thuốc độc
diệt chuột).


<b> * Diện tích và sản lượng một số cây trồng của Hưng n:</b>
Diện tích (nghìn ha), Sản lượng(nghìn tấn).


<b>1995</b> <b>1997</b> <b>1999</b> <b>2001</b> <b>2003</b> <b>2005</b> <b>2007</b>


<b>DT</b> <b>SL</b> <b>DT</b> <b>SL</b> <b>DT</b> <b>SL</b> <b>DT</b> <b>SL</b> <b>DT</b> <b>SL</b> <b>DT</b> <b>SL</b> <b>DT</b> <b>SL</b>


<b>Lúa</b> <b>89,4</b> <b>394,8</b> <b>89,4</b> <b>453,4</b> <b>89,6</b> <b>509,3</b> <b>89,3</b> <b>506,9</b> <b>87,3</b> <b>529,6</b> <b>82,6</b> <b>506,8</b> <b>80,4</b> <b>491,1</b>
<b>Ngô</b> <b>10,5</b> <b>26,9</b> <b>10,7</b> <b>26,6</b> <b>10,1</b> <b>30,6</b> <b>4,5</b> <b>15,8</b> <b>6,1</b> <b>23,6</b> <b>6,9</b> <b>30,3</b> <b>9,2</b> <b>44,0</b>
<b>Đậu tương</b> <b>4,0</b> <b>4,8</b> <b>2,3</b> <b>2,7</b> <b>4,2</b> <b>6,4</b> <b>4,1</b> <b>6,8</b> <b>4,9</b> <b>8,7</b> <b>7,3</b> <b>13,1</b> <b>4,4</b> <b>7,9</b>


<b> * Số lượng một số vật ni chính của Hưng Yên: (đơn vị: nghìn con)</b>


<b>Năm</b> <b>1995</b> <b>1997</b> <b>1999</b> <b>2001</b> <b>2003</b> <b>2005</b> <b>2007</b>


<b>Trâu</b> <b>18,1</b> <b>9,0</b> <b>6,6</b> <b>5,5</b> <b>4,8</b> <b>3,3</b> <b>2,1</b>


<b>Bò</b> <b>34,2</b> <b>36,9</b> <b>28,9</b> <b>29,8</b> <b>31,6</b> <b>43,2</b> <b>50,7</b>



<b>Lợn</b> <b>310,6</b> <b>333,2</b> <b>371,4</b> <b>432,8</b> <b>499,3</b> <b>599,6</b> <b>600,5</b>


<b>Gia cầm</b> <b>5790</b> <b>6179</b> <b>6469</b> <b>5582</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>* Diện tích và sản lượng ni trồng thuỷ sản:</b>


<b>Năm</b> <b>1995</b> <b>1997</b> <b>1999</b> <b>2001</b> <b>2003</b> <b>2005</b> <b>2007</b>


DT mặt nước ni trồng thuỷ sản(nghìn ha) <b>2,0</b> <b>3,2</b> <b>3,0</b> <b>3,6</b> <b>3,8</b> <b>4,1</b> <b>4,5</b>
Sản lượng nuôi trồng(tấn) <b>3980</b> <b>5750</b> <b>7463</b> <b>7784</b> <b>9806</b> <b>12704</b> <b>16583</b>


<i><b> Nhận xét về diện tích và sản lượng nuôi trồng thuỷ sản ở Hưng Yên trong thời gian từ 1995 – 2007?</b></i>


<b> * Sự phân bố một số cây trồng chủ yếu ở Hưng Yên hiện nay:</b>


<b>STT</b> <b>Cây trồng</b> <b>Nơi phân bố chủ yếu</b>


<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>6</b>


<b>Lúa</b>
<b>Ngô</b>
<b>Đậu tương</b>
<b>Cam, Bưởi, Quýt</b>
<b>Nhãn</b>



<b>Cây CN ngắn ngày (lạc, vừng, mía,</b>
<b>đay…)</b>


<b>Ở hầu khắp các huyện trong tồn tỉnh.</b>
<b>Kim Động, Tiên Lữ, Khối Châu</b>
<b>Khối Châu, Kim Động </b>
<b>Khoái Châu, Văn Giang</b>


<b>TP.Hưng Yên, Tiên Lữ, Phù Cừ, Ân Thi, Kim Động, Khoái Châu</b>
<b>.</b>


<b>Khoái Châu, Kim Động, TP. Hưng Yên.</b>
<b> </b>


<b> * Phương hướng phát triển nông nghiệp:</b>


<b>1. Tiếp tục chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng vật nuôi để tăng thu nhập, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng</b>


hóa. Đưa các giống cây, con năng suất, hiệu quả kinh tế cao vào sản xuất như giống lúa chất lượng cao, giống bò lai sind, lợn hướng
nạc, gia cầm siêu trứng, siêu nạc,...


<b>2. Tăng cường đầu tư nhiều cho nông nghiệp nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, trước hết là đầu tư cho các cơng trình thủy lợi đảm</b>


bảo tốt nhiệm vụ phòng chống lụt bão, phục vụ tưới tiêu khoa học, đầu tư hệ thống sản xuất giống cây trồng vật nuôi, mở rộng ứng
dụng và phổ biến các tiến bộ khoa học công nghệ mới vào sản xuất.


<b>3. Đẩy mạnh sản xuất hàng hóa nơng sản theo quy hoạch vùng để khai thác thế mạnh của địa phương, tạo ra khối lượng nông sản</b>


hàng hóa lớn đáp ứng nhu cầu thị trường và đạt hiệu quả kinh tế cao, khắc phục tình trạng bố trí sản xuất khơng dựa trên quy hoạch


và địi hỏi của thị trường về chất lượng và giá cả có sức hấp dẫn trong cạnh tranh.


<b>4. Phát triển công nghiệp chế biến nông sản, coi trọng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, để nâng cao giá trị sản phẩm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>5. Tăng cường xúc tiến thương mại nhằm tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp như: Đẩy mạnh các hoạt động thông tin</b>


thị trường; xây dựng thương hiệu một số hàng hóa có thế mạnh cạnh tranh, Nhãn lồng, mật ong, lúa chất lượng cao... và một số chợ
đầu mối tiêu thụ hàng nông sản.


<b>6. Tăng cường đầu tư cho công tác đào tạo cán bộ xã, phường, thị trấn, bồi dưỡng kiến thức cho lực lượng lao động nông nghiệp.</b>


Quan tâm đầu tư cơ sở vật chất cho các trường dậy nghề của tỉnh. Có cơ chế thu hút cán bộ kỹ thuật về nông thôn công tác. Triển khai
xây dựng và nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống khuyến nông cơ sở, đào tạo khuyến nông viên, tập huấn kỹ thuật để nông dân áp
dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.


<b>7. Đổi mới quan hệ sản xuất ở nông thôn trên cơ sở đổi mới tổ chức hoạt động của các HTX. Xây dựng HTX làm ăn có hiệu quả thu</b>


hút đơng đảo các hộ nông dân tham gia, giúp nông dân khắc phục những khó khăn trong sản xuất, phịng chống thiên tai và tiêu thụ
sản phẩm nông nghiệp. Đẩy mạnh phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, xây dựng cánh đồng cho thu nhập 50 triệu
đồng/ha, hộ nông dân thu nhập 50 triệu đồng/năm.


<b>8. Phát triển ngành nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, dự kiến tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp từ nay đến năm 2010</b>


tăng trung bình 5%/năm. Khai thác tiềm năng sẵn có về đất đai, khí hậu và lao động, tiến tới xây dựng một nền nông nghiệp hiện đại.


<b>9. Đưa ngành chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản trở thành ngành sản xuất chính và phát triển theo cơng nghiệp hóa cung cấp cho các</b>


đơ thị và chế biến xuất khẩu. Thực hiện tốt chương trình sind hóa đàn bị và nạc hóa đàn lợn. Phát triển nhanh đàn lợn thịt ở các khu
chăn nuôi tập trung và hộ gia đình. Phát triển chăn ni bị sữa, các giống gia súc, gia cầm và thủy sản có giá trị kinh tế hàng hóa cao.



<b> c. Dịch vụ:</b>



<b> * Giao thông vận tải:</b>



Hiện trạng mạng lưới đường giao thông thủy bộ tỉnh Hưng Yên


<b> - Mạng lưới giao thông đường bộ</b>


Mạng lưới đường được phân ra thành nhiều hệ thống, được xếp loại và phân cấp quản lý rõ ràng. Theo Nghị định số
167/1999/NĐ-CP ngày 26/11/1999 của Chính phủ về tổ chức quản lý đường bộ hệ thống đường bộ tỉnh Hưng Yên được phân chia như sau:


1. Hệ thống quốc lộ ký hiệu là QL.


2. Hệ thống đường tỉnh ký hiệu là ĐT.


3. Hệ thống đường huyện, ký hiệu ĐH.


4. Đường xã ký hiệu là ĐX.


5. Đường đô thị ký hiệu là ĐĐT.


6. Hệ thống đường chuyên dùng ký hiệu ĐCD do các cơ quan, doanh nghiệp hoặc tư nhân quản lý.


<i><b>1. Đường quốc lộ</b></i>


1. QL5 chạy qua tỉnh (từ Như Quỳnh – Quán Gỏi) chiều dài 22,56km, đến nay đã được cải tạo nâng cấp thành đường cấp IB
tồn tuyến Hà Nội - Hải Phịng.


2. QL38 từ Cống Chanh - Trương Xá dài 20km và 2,5km đoạn Chợ Gạo - cầu Yên Lệnh, tổng số 22,5km.



3. QL39 từ Phố Nối - cầu Triều Dương (km0-km43) dài 43km, đã được cải tạo nâng cấp thành đường cấp III đồng bằng và ủy
thác cho Sở GTVT Hưng Yên quản lý (có 5,5km từ km30+650 - km36+150 có mặt cắt 54m).


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Đường tỉnh có tổng chiều dài các tuyến đường là 193 km, trong đó


1. <i>Đường 39B: từ cầu Tràng - Chợ Gạo dài17,46km, có 5 cầu vĩnh cửu (nay đang dự kiến thành QL38 để tham gia dự án</i>
WB4), mặt đường nhựa xấu.


2. <i>Đường Xích Đằng: từ Chợ Gạo - Chùa Chuông dài 2,7km. </i>


3. <i>Đường 200: từ Lạc Cầu - Triều Dương dài 35,13km, đang triển khai lập dự án thành đường cấp III đồng bằng. </i>


4. <i>Đường 205: từ Văn Phúc - Chợ Thi, dài 37,5km, có 2 cầu vĩnh cửu đã nâng cấp thành cấp IV đồng bằng. </i>


5. <i>Đường 205C: Từ Dốc Vĩnh - Ba Hàng dài 2,3km đang được nâng cấp thành cấp IV đồng bằng. </i>


6. <i>Đường 206: từ QL5 -Tô Hiệu dài14,6km đang được cải tạo nâng cấp IV đồng bằng, có 1 cầu vĩnh cửu. (ủy thác cho huyện</i>
<i>Khoái Châu quản lý 3,5km: km 15,6 - km12,1; huyện Yên Mỹ: 3,5km: km12,1. - km15,6). </i>


7. <i>Đường 209: từ Dốc Bái - Minh Châu (km0 - km10) dài 10km (ủy thác cho huyện Yên Mỹ quản lý 0,7km (km12,3 - km13);</i>
<i>huyện Khoái Châu: 9,3km (km3 - km12,3). </i>


8. <i>Đường 199: Từ bến phà Mễ Sở - Lực Điền (km0-km14,7) dài 14,7 km. </i>


9. <i>Đường 204: Từ Dốc Kênh - Bơ Thời dài 6,5km, có 3 cầu vĩnh cửu (ủy thác cho huyện Khoái Châu quản lý: km 0 - km6,5). </i>


10. <i>Đường 196: Từ Cầu Gáy - Phố Nối (km0-km9) dài 9km (ủy thác cho huyện Mỹ Hào quản lý 3km: km6 - km9; huyện Văn</i>
<i>Lâm 6km: km0 - km6). </i>


11. <i>Đường 195 từ Xuân Quan - Dốc Lã (đường đê sông Hồng) dài 41km, vừa được cải tạo nâng cấp hoàn thành năm 2003. </i>



12. <i>Đường 39A cũ dài 2,2km</i>


<i><b>3. Đường huyện</b></i>


Đường huyện có tổng chiều dài các tuyến đường là 341,5 km và được phân bổ theo địa giới hành chính các huyện như sau:
1. Huyện Văn Giang = 37,45km 2. Huyện Khoái Châu = 34,90km.


3. Huyện Văn Lâm = 38,45km. 4. Huyện Yên Mỹ = 18,1km.
5. Huyện Mỹ Hào = 35,00km. 6. Huyện Ân Thi = 58,70km.
7. Huyện Kim Động = 33,20km. 8. Huyện Phù Cừ = 47,0km.
9. Huyện Tiên Lữ = 38,7km.


<i>Đường đô thị: Thị xã Hưng Yên = 51,6km.</i>


<i><b>4. Đường xã, liên xã, đường thơn xóm và đường ra đồng</b></i>


Đường xã, liên xã, đường thơn xóm và đường ra đồng theo bảng sau:


Như vậy tổng số km đường bộ tỉnh Hưng Yên là 6.135km, bao gồm:
Quốc lộ = 85,7 km


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Đường huyện = 341,5km
Đường xã, liên xã = 827,7km
Đường thơn, xóm = 2.385,7km
Đường ra đồng = 2.250,1km


<b> - Mạng lưới giao thông đường thủy</b>


Hưng Yên là tỉnh thuộc châu thổ sơng Hồng, vì vậy mạng lưới sơng ngịi khá phát triển; vận tải bằng đường thủy cũng là thế mạnh


của tỉnh.


a. Mạng lưới sông trung ương chảy qua tỉnh (do trung ương quản lý) dài 92km gồm:


 <i>Sông Hồng: 64km </i>


 <i>Sông Luộc: 28km</i>


b. Mạng lưới sông địa phương do Đoạn đường sông Hưng Yên quản lý dài 113km, gồm:


 <i>Sông Sặt: thuộc hệ thống Bắc-Hưng-Hải, từ Xuân Quan đến Cống Tranh dài 34 km. </i>
 <i>Sông Cửu Yên: thuộc hệ thống Bắc Hưng Hải từ Đập Giàn đến Ngã ba pháo đài dài 23 km </i>
 <i>Sông Chanh (Tây Kẻ Sặt): từ Cống Tranh đến Cống Vàng dài 27 km. </i>


 <i>Sông Điện Biên: Từ Lực Điền đến thị xã Hưng Yên dài 22 km. </i>


 <i>Sông Tam Đô: Từ Tam Đơ đến Cầu Ngói (dự kiến sẽ cải tạo nâng cấp đưa vào khai thác, sử dụng thêm 40km đường tỉnh)</i>


dài 7 km


Trên các sơng có hệ thống cảng như sau:


 Hệ thống cảng sông cấp tỉnh sẽ xây dựng trên sông Hồng và sông Luộc; trên sông Hồng sẽ xây dựng cảng hàng hoá và bến


tầu chở khách, xây dựng bến cảng hàng hóa ở gần thị xã Hưng Yên và trên sông Luộc tại Triều Dương.


 Bến tàu khách đang xây dựng tại khu vực đền thờ Chử Đồng Tử... và một bến dự kiến ở bến Xuôi (Tiên Lữ).


<b> * Kết quả vận tải hành khách, hàng hóa:</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i> Nhận xét tình hình doanh thu của ngành bưu điện giai đoạn 1997 – 2003?</i>


<b> * Tổng mức bán lẻ hàng hóa - dịch vụ</b>



<i>Dựa vào biểu đồ trên hãy nhận xét về tình hình bán lẻ hàng hoá – dịch vụ của Hưng Yên?</i>

<b> Xuất khẩu hàng hóa:</b>



<i> Nhận xét về giá trị xuất khẩu hàng hoá của Hưng Yên giai đoạn 1997 – 2003 phân theo các thành phần kinh tế?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b> * Tiềm năng du lịch</b></i>


Do đặc điểm Hưng n khơng có rừng và biển nên ngành du lịch phát triển còn hạn chế. Hiện nay, tỉnh đang đầu tư xây dựng các
kết cấu hạ tầng để phục vụ phát triển du lịch như: đường giao thông, các khu di tích lịch sử văn hố… Mặt khác, Hưng n cách thủ
đơ Hà Nội khơng xa có khả năng gắn kết với các tuyến du lịch từ Hà Nội qua Hưng Yên, Hải Dương đi Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà
Nam, Thái Bình… Đây là một lợi thế quan trọng, nếu triển khai tốt và có sự liên kết chặt chẽ với các tỉnh lân cận sẽ tạo nên những
tuyến du lịch hấp dẫn, góp phần phát triển nhanh các ngành du lịch dịch vụ, tăng xuất khẩu tại chỗ và tạo việc làm cho lao động trong
tỉnh.


Hưng Yên là khu vực tập trung nhiều di tích lịch sử nổi tiếng. Tồn tỉnh hiện có hơn 800 di tích lịch sử và văn hố, trong đó có 132
di tích được xếp hạng cùng hàng nghìn tài liệu và hiện vật cổ có giá trị. Đặc biệt, quần thể di tích Phố Hiến, Đa Hồ, Dạ Trạch, khu
tưởng niệm lương y Hải Thượng Lãn Ông… là nguồn tài ngun văn hố rất có giá trị cho phát triển du lịch.


Là một tỉnh thuộc đồng bằng sơng Hồng có nền văn minh lúa nước lâu đời, Hưng Yên có nhiều lễ hội truyền thống phản ánh khá rõ
nét con người, truyền thống, phong tục của nền văn minh lúa nước. Nét độc đáo của nhiều lễ hội truyền thống là các lễ rước thường
gắn liền với sông Hồng như lễ hội đền Mẫu, đền Dạ Trạch, đền Đa Hoà… đều tổ chức rước nước từ sông Hồng về lễ thánh; thông qua
các lễ hội để người dân tưởng nhớ các vị anh hùng, người có cơng xây dựng đất nước.


<b>ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HƯNG N</b>



<b>Đẩy nhanh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá trên cơ sở tiếp tục phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, chủ động</b>


<b>hội nhập kinh tế quốc tế.</b>


<b> 1.- Tạo bước chuyển biến mạnh mẽ trong nông nghiệp, phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, hình thành cơ cấu kinh tế </b>
<b>hợp lý :</b>


<b>- Phát triển nông nghiệp, nông thôn :Tiếp tục đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn. Hình thành các cơ </b>
sở sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, tạo ra vùng chuyên canh, thâm canh, sản xuất hàng hố chất lượng cao; phấn đấu tăng diện
tích lúa chất lượng cao lên trên 45%, cây vụ đông trên 40% diện tích canh tác, mở rộng diện tích trồng hoa, cây cảnh, cây ăn quả,
dược liệu. Chú trọng phát triển chăn ni, thực hiện mơ hình ni thâm canh thủy sản an tồn và có tính kháng bệnh cao. Đến 2010
cơ cấu cây lương thực 24% - cây công nghiệp, rau quả 31% - chăn nuôi 45%. Tiếp tục thực hiện tốt các dự án "nạc hoá" đàn lợn,
"sind hố" đàn bị, chăn ni bị sữa, ni cá rơ phi đơn tính, sản xuất giống lúa và cây ăn quả theo hướng thâm canh. Khuyến
khích phát triển dịch vụ nơng nghiệp, trong đó chú trọng dịch vụ khoa học kỹ thuật nông nghiệp và tiêu thụ sản phẩm. Xây dựng
xuất xứ và thương hiệu sản phẩm nơng nghiệp có lợi thế. Nghiên cứu triển khai các dự án mới nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất
nông nghiệp, thu dần khoảng cách giữa tốc độ tăng giá trị sản xuất và giá trị gia tăng.


Tiếp tục đầu tư để cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới các cơng trình thủy lợi, hệ thống đê điều và khuyến nông theo quy hoạch.
Tăng nhanh số lượng trang trại, phấn đấu đến 2010 có từ 2.500 đến 3.000 trang trại đạt tiêu chí liên Bộ; quy hoạch đưa chăn nuôi,
giết mổ gia súc, gia cầm theo hướng công nghiệp, tập trung và xa khu dân cư nhằm đảm bảo yêu cầu phòng chống dịch bệnh. Nhân
rộng mơ hình thu nhập trên 100 triệu đồng/ha canh tác và mơ hình thu nhập trên 100 triệu đồng/hộ/năm.


Quy hoạch phát triển kinh tế vùng bãi, vùng nguyên liệu, vùng sản xuất giống lúa chất lượng cao gắn với các chính sách hỗ trợ, ưu
tiên thu hút các dự án chế biến nơng sản thực phẩm. Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch nông nghiệp, thủy lợi; hồn thành quy
hoạch xây dựng nơng thơn mới gắn với việc giữ gìn bản sắc văn hố làng xã Việt Nam. Tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả
sử dụng đất theo quy định của pháp luật.


<b>- Phát triển công nghiêp: Tập trung phát triển công nghiệp theo hướng chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành, sản phẩm, </b>
vùng và thành phần kinh tế, chú trọng phát triển một số ngành công nghiệp chủ lực, như điện tử, cơ khí, luyện thép, ơ tơ, xe máy,
dệt may, chế biến....; đổi mới công nghệ nhanh, giảm chi phí sản xuất và tỷ lệ gia cơng, tăng giá trị sản phẩm bằng sản xuất sản
phẩm hoản chỉnh có giá trị lớn và giá trị gia tăng cao, có sức cạnh tranh mạnh trên thị trường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

từ 3 - 5 khu công nghiệp, phấn đấu mỗi huyện có ít nhất 1 khu cơng nghiệp tập trung với quy mô phù hợp.


Cùng với phát triển các khu công nghiệp tập trung, cần chú ý phát triển ngành cơng nghiệp làng nghề, có cơ chế chính sách thích
hợp đối với mỗi loại hình làng nghề. Đến 2010 hoàn thành xây dựng và sử dụng cơ bản diện tích đất trong các khu cơng nghiệp
làng nghề, phát triển thêm nhiều làng nghề mới.


<b>- Phát triển kinh tế dịch vụ : Phát triển, khai thác thế mạnh của các ngành dịch vụ còn nhiều tiềm năng, có giá trị gia tăng cao </b>
như : vận tải, bưu chính viễn thơng, tài chính, tín dụng, bảo hiểm, du lịch, khách sạn, vui chơi giải trí..., gắn phát triển du lịch với
các di tích lịch sử văn hố như : cụm di tích Phố Hiến, Đa Hồ-Dạ Trạch, Tống Trân-Cúc Hoa, đền Phù Ủng, đại danh y Hải
Thượng Lãn Ông, các nhà tưởng niệm danh nhân.


Xây dựng hệ thống thông tin dữ liệu công khai để giúp các doanh nghiệp xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh, phát triển đồng
bộ hệ thống dịch vụ tài chính, tín dụng, bảo hiểm, cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển công nghiệp.


Nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải. Phát triển mạnh dịch vụ bưu chính viễn thơng theo hướng hiện đại hố. Tổ chức các hoạt
động xúc tiến du lịch, hội chợ, triển lãm và các hình thức quảng bá khác ở trong nước và nước ngoài. Đẩy mạnh hoạt động xuất
khẩu lao động, mỗi năm đưa khoảng 3.000 lao động đi làm việc ở nước ngồi.


Cùng với phát triển mở rộng đơ thị, hình thành và nâng cấp các trung tâm thương mại, chợ đầu mối ở thị xã Hưng Yên, các thị trấn
và trọng điểm kinh tế thương mại sôi động, gắn kết chặt chẽ hơn với thị trường Hà Nội và các tỉnh trong khu vực.


Khuyến khích và tạo cơ chế phát triển mạnh loại hình dịch vụ nhà ở, dịch vụ vui chơi giải trí, văn hố, thể thao cho người lao động
ở các khu công nghiệp tập trung, trước hết là Như Quỳnh, Phố Nối và thị xã Hưng Yên. Đẩy mạnh xã hội hoá trong lĩnh vực đào
tạo, dạy nghề. Phát triển dịch vụ phụ trợ phục vụ cho phát triển công nghiệp (kho vận, cung ứng, tiêu thụ sản phẩm...)gắn với phát
triển kinh tế vùng.


<b>- Đầu tư phát triển :Huy động tối đa các nguồn lực để tập trung cho đầu tư phát triển, đạt mức huy động vốn đầu tư trong 5 năm </b>
từ 35 - 40 ngàn tỷ đồng, trong đó nguồn vốn Trung ương khoảng 8,5%, ngân sách địa phương 18,5% (vốn từ quỹ đất khoảng
12,5%), Doanh nghiệp nước ngoài 12,0%, vốn đầu tư của nhân dân và các doanh nghiệp trong nước 58%, nguồn vốn khác khoảng
3%. Tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, hỗ trợ vùng khó khăn, lĩnh vực cần quan tâm như : xử lý chất thải,


mơi trường, phát triển văn hố - du lịch.


Tiếp tục đầu tư cải tạo nâng cấp và chuẩn hoá các tuyến đường tỉnh, huyện theo cấp đường đã quy hoạch. Phối hợp với các Bộ,
ngành xúc tiến xây dựng đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng qua Hưng Yên, nâng cấp quốc lô 39A đạt tiêu chuẩn cấp I đồng bằng;
nâng cấp đường 38, 39B và đường 200 theo tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng; xây dựng các điểm đầu nối với các trục vành đai
Hà Nội và đường giao thông đối ngoại với các tỉnh lân cận; sớm thi công tuyến đường từ cầu Thanh Trì đi Dân Tiến, Khối Châu
theo dự án được duyệt; xây dựng cảng sông Hồng theo quy hoạch của Bộ Giao thông vận tải, chậm nhất đến 2010 đầu tư hồn
chỉnh cảng sơng Luộc. Có cơ chế hỗ trợ để 100% các tuyến đường xã, đường thôn và 50% đường ra đồng trải vật liệu cứng. Tiếp
tục xây dựng các cơng trình thủy lợi theo quy hoạch được duyệt. Tích cực thúc đẩy và phối hợp với các bộ, ngành Trung ương
trong việc cải tạo hệ thống giao thông trên sông Hồng thành trục vận tải, du lịch; sửa chữa, nâng cấp hệ thống cơng trình thuỷ lợi
Bắc Hưng Hải và xây dựng các trạm bơm lớn khu vực. Cải tạo, xây mới các trạm biến áp và đường dây cấp nguồn. Tiếp tục đầu tư
mở rộng dung lượng thuê bao và mạng phủ sóng điện thoại, đường truyền Internet. Đẩy nhanh tiến độ xây dựng các khu đô thị, khu
du lịch dịch vụ tại các huyện : Văn Giang, Văn Lâm, khu vực Phố Nối và thị xã Hưng Yên.


<b>- Tài chính, tín dụng và ngân hàng :Khai thác triệt để các nguồn thu, thu đúng, thu đủ, chống thất thoát nguồn thu, thực hiện cơ </b>
chế khoán thu, ủy nhiệm thu, nâng cao khả năng tài chính của tỉnh. Xây dựng nền tài chính lành mạnh, cơng khai, minh bạch, dân
chủ và được kiểm soát thường xuyên, chặt chẽ.


Đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực tài chính. Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn dành cho đầu tư, tiếp tục khoán chi cho
các đơn vị sử dụng ngân sách. Thực hành tiết kiệm, chống thất thốt nguồn lực Tài chính, nhất là các đơn vị sự nghiệp và trong đầu
tư xây dựng cơ bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>trường.</b>


Nắm bắt cơ hội và khai thác các lợi thế để đưa Hưng Yên trở thành tỉnh công nghiệp trước năm 2020. Phát triển nguồn nhân lực có
chất lượng cao để phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố, trước hết là cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng
thơn; quan tâm đào tạo và thu hút nhân tài, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, cán bộ khoa học kỹ thuật và cơng nhân lành
nghề. Tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế bằng các giải pháp cụ thể.


ưu tiên tiếp nhận và ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại, tiên tiến vào sản xuất và đời sống; chú ý đến công nghệ mũi nhọn đầu


tư vào những lĩnh vực then chốt. Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, đảm bảo đưa nền kinh tế tăng trưởng nhanh, bền vững. Chuyển
dần lao động nông nghiệp sang công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ; tăng năng suất lao động, đạt hiệu quả kinh tế cao.
Kết hợp tốt phát triển các khu công nghiệp tập trung với khu công nghiệp làng nghề, tạo điều kiện phát triển kinh tế của từng vùng
và từngđịa phương. Đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp ngồi nhà nước, nghề truyền thơng và ngành nghề có hàm lượng cơng nghệ
cao, phù hợp yêu cầu thị trường.


Mở rộng kinh tế đối ngoại, tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, củng cố thị trường truyền thống, mở rộng thêm thị trường mới. Phát
triển nhanh kinh tế ở các huyện có điều kiện, làm động lực thúc đẩy kinh tế toàn tỉnh.


Đào tạo và đào tạo lại để nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, công chức, viên chức, đáp ứng yêu cầu của hội
nhập như : ngoại ngữ, tin học, thông tin kinh tế, kiến thức về thông lệ quốc tế.


<b>3.- Củng cố phát triển mạnh các thành phần kinh tế :</b>


Đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế nhà nước, sử dụng có hiệu quả nguồn lực của Nhà nước theo cơ chế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa. Tiếp tục thực hiện chương trình sắp xếp, nâng cao hiệu quả các doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là
cổ phần hoá.


Đổi mới và phát triển kinh tế tập thể theo hướng đa dạng hố các hình thức sở hữu và hình thức sản xuất kinh doanh. Tạo điều kiện
thuận lợi để các loại hình hợp tác và hợp tác xã phát triển thành những tổ chức kinh tế đủ khả năng cạnh tranh trên thị trường. Xóa
bỏ mọi trở ngại, tạo tâm lý xã hội và môi trường thuận lợi cho kinh tế tự nhân phát triển, không hạn chế về quy mô, ngành nghề,
lĩnh vực mà Nhà nước khơng cấm.


Khuyến khích phát triển mạnh các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh hỗn hợp, nhiều hình thức sở hữu, có hiệu quả tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56></div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57></div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58></div>

<!--links-->
Marketing địa phương Tỉnh Hưng Yên
  • 37
  • 480
  • 3
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×