Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

đón đại biểu tin tiểu học nguyễn thu thủy thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.65 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1. Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 40oC. Biết
nhiệt dung riêng của đồng c = 380 J/kg.K.


<i>Tóm tắt: </i> <i>Giải </i>


m = 5 kg Nhiệt lượng cần thiết:


t1 = 20oC Q = m . c . (t2 – t1)


t2 = 40oC = 5 . 380 . (40 – 20)


c = 380 J/kg.K = 38 000 (J)


Q = ? = 38 (kJ)


2. Một ôtô chạy được quãng đường 100km với lực kéo trung bình là 700N, tiêu thụ
hết 5 lít xăng (khoảng 4 kg). Cho biết năng suất tỏa nhiệt của xăng q = 46.106 J/kg. Tính
hiệu suất của động cơ ơtơ.


<i>Tóm tắt: </i> <i>Giải </i>


s = 100 km = 100 000 m Công mà động cơ ôtô thực hiện:


F = 700 N A = F . s


m = 4 kg = 700 . 100 000 = 70. 106 J


q = 46. 106 J/kg Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 4 kg xăng:


H = ? Q = q . m



= 46. 106 . 4 = 184. 106 J
Hiệu suất của động cơ:


Q


A



H 

= <sub>6</sub>
6


10
.
184


10
.
70


= 38%


3. Dùng một ấm nhơm có khối lượng 0,2kg để đun sơi 2 lít nước ở 20oC. Cho nhiệt
dung riêng của nước và của nhôm là 4200J/kg.K và 880J/kg.K. Tính nhiệt lượng cần để
đun sơi ấm nước này.


<i>Tóm tắt: </i> <i>Giải </i>


m1 = 0,2 kg Nhiệt lượng cần truyền cho ấm nhơm:


Vnước = 2 lít nước  m2 = 2 kg nước Q1 = m1 . c1 . (t2 – t1)


t1 = 20oC = 0,2. 880 . (100 – 20) = 14 080 J



t2 = 100oC Nhiệt lượng cần truyền cho nước:


c1 = 880 J/kg.K Q2 = m2 . c2 . (t2 – t1)


c2 = 4200 J/kg.K = 2 . 4200 . (100 – 20) = 672 000 J


Q = Q1 + Q2 = ? Nhiệt lượng cần thiết:


Q = Q1 + Q2 = 14 080 + 672 000


= 686 080 J


4. Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hồn tồn 2 lít dầu hỏa. Cho biết khối lượng
riêng của dầu hỏa là 800 kg/m3 và năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là 44.106 J/kg.


<i>Tóm tắt: </i> <i>Giải </i>


V = 2 lít = 2 dm3 = 0,002 m3 Khối lượng của 2 lít dầu hỏa:


D = 800 kg/m3 Từ


V
m


D 


q = 44. 106 J/kg suy ra m = D.V = 800 kg/m3. 0,002 m3= 1,6 kg
Q = ? Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hồn tồn 2 lít dầu hỏa:



Q = q. m = 44. 106 J/kg. 1,6 kg = 704. 105 J


<b>B</b>


<b>BAÀØIITTAẬPPÄ</b> <b>OÔÂNNTTHHIIHHOỌCCÏ</b> <b>KKYỲØIIII</b> <b>MMOÔÂNNLLYÝÙ88</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

5. Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng
nguội đi từ 80oC xuống 20oC. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K, của nước là
4200 J/kg.K. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nước nóng lên thêm
bao nhiêu độ?


<i>Tóm tắt: </i> <i>Giải </i>


m1 = 0,5 kg Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:


c1 = 380 J/kg.K Q1 = m1. c1.(t1 – t)


t1 = 80oC = 0,5. 380. (80 – 20) = 11 400 J


t = 20oC Nhiệt lượng nước thu vào:


m2 = 500 g = 0,5 kg Q2 = m2. c2.(t – t2)


c2 = 4200 J/kg.K Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:


Q2 = ? Q2 = 11 400 J


t – t2 = ? m2. c2.(t – t2) = 11 400 J


Nước nóng lên thêm:



C
5
4200
.
0,5


400
11
c


.
m


400
11
t


t o


2
2


2   ,43




6. Biết củi khơ có năng suất tỏa nhiệt là 107 J/kg. Vậy phải đốt bao nhiêu kg củi
khô để tỏa ra một nhiệt lượng là 26.104 kJ.



<i>Tóm tắt: </i> <i>Giải </i>


q = 107 J/kg Khối lượng củi khô cần đốt:
Q = 26.104 kJ = 26.107 J Từ Q = q. m


m = ? (kg) suy ra


q
Q
m 


26kg


10
10
26.


7
7





7. Đổ 200g nước ở nhiệt độ t1 = 20oC vào 300g nước ở nhiệt độ t2. Khi cân bằng


nhiệt, nhiệt độ là 65oC. Nhiệt độ t2 của nước là bao nhiêu oC?


<i>Tóm tắt: </i> <i>Giải </i>


m1 = 200 g = 0,2 kg Nhiệt lượng nước thu vào:



t1 = 20oC Q1 = m1. c. (t – t1)


m2 = 300 g = 0,3 kg Nhiệt lượng nước tỏa ra:


t = 65oC Q2 = m2. c. (t2 – t)


t2 = ? Ta có phương trình cân bằng nhieät: Q1 = Q2


m1. c. (t – t1) = m2. c. (t2 – t)


m1. (t – t1) = m2. (t2 – t)


0,2. (65 – 20) = 0,3. (t2 – 65)


9 = 0,3. (t2 – 65)


 t2 – 65 = 30  t2 = 95oC


8. Cung cấp cho hai quả cầu bằng đồng và thép có cùng một khối lượng những
nhiệt năng bằng nhau. Hỏi quả cầu nào có nhiệt độ tăng lên nhiều hơn?


<i>Giải </i>
Ta có: Q = m. c. t


Q = m. cđồng. tđồng 


Q = m. cthép. tthép vì cđồng  cthép nên tđồng  tthép.


đồng


đồng


c
m.


Q


t 




theùp
theùp


c
m.


Q


t 


</div>

<!--links-->

×