Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

sang kien kinh nghiem mon cong nghe 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.42 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PhÇn I: ĐẶT VẤN ĐỀ</b>



<b>I. lí do chọn đề tài</b>


Trong thời kú thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hố, hiện đại hố dưới sự lãnh
đạo của Đảng. Cần thiết phải có một đội ngũ cán bộ đủ trình độ năng lực và chun
mơn và có sức khoẻ để đảm nhận được cơng việc. Do đó cần phải quan tâm giáo
dục đào tạo thế hệ trẻ. Bởi đó là những chủ nhân tương lai của Đất nước.


Giáo dục truyền thống cho häc sinh là giúp các em hiểu biết được nội dung,
ý nghĩa truyền thống tốt đẹp của Dân tộc, Đảng, Đoàn, Đội, giáo dục quyền và bổn
phận theo luật bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em. Từ đó giáo dục tình cảm và
lịng biết ơn đối với các thế hệ cha ông, để các em quyết tâm rèn luyện, học tập,
phấn đấu thành những con ngoan, trị giỏi, bạn tốt, cơng dân tốt, Đồn viên Thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh.


Đội TNTP là lực lượng giáo dục có vai trị quan trọng trong nhà trường phổ
thông. Đội là tổ chức của các em, do các em làm chủ. Cùng với lực lượng khác
trong nhà trường phổ thơng. Đội có nhiệm vụ giáo dục học sinh làm theo 5 điều
Bác Hồ dạy, góp phần hình thành nhân cách ở các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đối với Đội hoạt động là phương thức giỏo dục đặc trưng hoạt động tập thể,
các trò chơi và hoạt động tham quan dó ngoại nhằm giỏo dục Đội viờn về sự hiểu
biết, khơi dậy và làm sỏng lờn cho cỏc em về lũng tự hào Dõn tộc, tỡnh yờu con
người Việt Nam, yờu đất nước Việt Nam và tăng sự tự tin của bản thõn.


Cũn một thực tế là hiện nay, tại cơ sở việc giỏo dục truyền thống cho học
sinh thụng qua hoạt động trên chưa được coi trọng. Hỡnh thức tổ chức các trò chơi
còn đơn giản và tham quan chỉ đơn thuần là đưa học sinh đến cỏc địa danh. Chưa
đạt đến cỏc biện phỏp giỏo dục nhất là giỏo dục truyền thống.



Chính vì vậy mà tơi chọn đề tài:

<i><b>Gi¸o dục truyền thống cách mạng, truyền</b></i>
<i><b>thống Đoàn - Đội cho häc sinh THCS”</b></i>


<b>II. Phương pháp nghiên cứu:</b>
<i><b>1- Đối tượng nghiên cứu.</b></i>


- Đối tượng HS THCS


- C¸c tài liệu nghiên cứu về Đội TNTP Hồ ChÝ Minh


- Tài liệu lịch sử địa phơng, sách lịch sử lớp 6, lớp 7,lớp 8, lớp9
<i><b>2- Nhiệm vụ, mục đớch.</b></i>


Giúp học sinh hiểu được giá trị về lịch sử về nhân văn. Để từ đó các em hiểu rõ hơn
yêu quý hơn về đất nước, con người Việt Nam.


Qua đó có ý thức rèn luyện học tập để xứng đáng và phát huy những truyền thống
tốt đẹp đó.


Xác định được mục đích nội dung giáo dục


- Nhìn rõ thực trạng kiÕn thøc lÞch sư cđa häc sinh


- Tổ chức các hoạt động giáo dục ý thức học sinh , các trị chơi, sân chơi trí
tuệ cho học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>3- Phương pháp nghiên cứu.</b></i>
- Điều tra, phán đoán.


- Phương pháp phân tích, tổng hợp.


- Phương pháp thực nghiệm.


<b>III. Tỉ chøc thùc hiÖn</b>


- Thêi gian thùc hiÖn: 05/9/2008 - 15/05/2009
- Địa điểm thực hiện: Trờng THCS Cộng Hòa


<b>Phn II: gii quyt vn </b>



<b>I. Cơ sở lí luËn</b>


Sinh thời Bác Hồ đã dạy: “ Dân ta phải biết sử ta


Cho têng gèc tÝch níc nhµ ViƯt Nam”


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

sống. Hơn bao giờ hết con người đang đứng trước những diễn biến thay đổi to lớn,
phức tạp về lịch sử xã hội và khoa học- kỹ thuật. Nhiều mối quan hệ mâu thuẫn của
thời đại cần được giải quyết, đó là mâu thuẫn giữa quan hệ sức ép của khối lượng
tri thức ngày càng tăng và sự tiếp nhận của con người có giới hạn, bởi vì sự nhận
thức của con người nói chung là tuyệt đối và khơng có giới hạn song sự thu nhận,
hiểu biết kiến thức của mỗi con người đều hữu hạn và tương đối.


Là người giỏo viờn phụ trách Đội bờn cạnh việc giáo dục kiến thức Đội thỡ
phải cải tiến phương phỏp tổ chức, nõng cao nhận thức của HS về lịch sử địa phơng,
lịch sử dân tộc và truyền thống Đội.


Như chúng ta đã biết, lịch sử có vị trí và ý nghĩa quan trọng đối với việc giáo
dục thế hệ trẻ. Từ những hiểu biết về quá khứ, học sinh hiểu rõ truyền thống dân
tộc, tự hào với thành tựu dựng nước và giữ nước của tổ tiên và từ đó xác định
nhiệm vụ trong hiện tại có thái độ đúng đối với sự phát triển hợp quy luật cuả


tương lai.


<i><b>Trong “Di chúc” thiêng liêng để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta, trên cơ sở</b></i>
tổng kết những thực tiễn vô cùng phong phú của cách mạng nớc ta, Chủ tịch Hồ Chí
Minh kính yêu đã nêu t tởng chiến lợc vĩ đại của Ngời: “ Bồi dỡng lịch sử cách
mạng cho đời sau là một viêc rất quan trọng và cần thiết”


Chân lí sáng ngời ấy đá soi sáng quá khứ và đang tiếp tục soi sáng tơng lai
cách mạng của Tổ quốc ta. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc Lần thứ IV cũng đã
vạch rõ: “Tiền đồ rạng rỡ của tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nằm trong tay
thanh niên, thiếu niên và nhi đồng”.


Đất nớc của chúng ta đang trong thời kì hội nhập, nhiều nền văn hóa mới du
nhập vào nớc ta, những ngời chịu tác động trực tiếp của văn hóa ngoại lai đó chính
là thế hệ thanh thiếu niên, đặc biệt là thiếu niên khi các em cha đủ trình độ, đủ năng
lực để phân biệt đợc những điều tốt, xấu thì việc giáo dục nhận thức đối với các em
là rất quan trọng. Trong đó giáo dục truyền thống cách mạng là rất cần thiết bởi
điều đó giáo dục cho các em lịng tự tơn dân tộc, sự tự hào về truyền thống quê h
-ơng đất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Là giáo viên tổng phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh ở bậc THCS tơi mong
muốn đợc góp phần nhỏ của mình trong việc rèn luyện ý thức Đội viên, giáo dục
lịch sử cách mạng cho học sinh. Vì vậy tôi mạnh dạn đa ra đề tài nghiên cứu : “
Giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống Đoàn- Đội cho học sinh trung học
cơ sở”.


<b>II. C¬ së thùc tiÔn:</b>


Căn cứ Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/8/2008 của Bộ Giáo dục và Đào
<b>tạo về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học</b>


<b>sinh tích cực” trong các trường phổ thơng </b>


Đợc sự chỉ đạo và hớng dẫn của hội Đồng đội huyện Nam Sách, chi bộ
Đảng, BGH nhà trờng, Đoàn - Đội trờng THCS Cộng Hòa chủ động phối hợp với
các lực lợng giáo dục trong và ngoài nhà trờng, các đồn thể trú trọng trong cơng
tác tun truyền t tởng Hồ Chí Minh giáo dục truyền thống yêu nớc, lịng tự hào
dân tộc, lịch sử địa phơng…từ đó giáo dục đạo đức học sinh , bằng các hình thức
khác nhau nh: tọa đàm nói chuyện truyền thống, chơi các trị chơi, tổ chức các buổi
hoạt động ngồi giờ, thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ, thăm các bà mẹ việt Nam anh
hùng, đi tham quan di tích lịch sử….Trong đó cơng tác tun truyền giáo dục t tởng
đạo đức , truyền thống cách mạng, truyền thống Đoàn, Đội là nội dung xuyên suốt
trong quá trình hoạt động của liên Đội, nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh,


Hiện nay, khi nền kinh tế thị trờng đang biến đổi mạnh mẽ cùng với quy luật
phát triển của nó, thì ngời giáo viên, đặc biệt là ngời giáo viên TPT lại ngày càng có
một trọng trách to lớn, quan trọng. Vừa phải tham gia vào quá trình trang bị kiến
thức cho học sinh để đảm bảo yêu cầu của mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục, vừa phải
quan tâm tới mọi mặt của hoạt động, rèn luyện ý thức, thái độ, hình thành những
phẩm chất, tình cảm trong sáng, đúng đắn. Xây dựng cho các em hồi bão, lí tởng
sống cao đẹp, có bản lĩnh đề kháng với những cám dỗ, những ảnh hởng tiêu cực
<b>đang diễn ra xung quanh. Trong những năm gần đây khi đất nớc đang trên đà phát</b>
triển, địa phơng ngày càng đổi mới, điều kiện học tập của học sinh ngày càng tốt
hơn các em có điều kiện tiếp cận với các phơng tiện thơng tin hiện đại do đó việc
học tập, tìm tịi kiến thức dễ dàng hơn. Nhng bên cạnh đó một phần nhỏ những học
sinh đã lơ đãng việc học hành sa đà vào các trò chơi hiện đại, quên mất các kiến
thức sách vở…..Để các em hào hứng trong sinh hoạt Đội chúng tôi đã tham mu với
BGH tổ chức nhiều sân chơi bổ ích thu hút nhiều đối tợng học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đặc biệt năm học 2008-2009 thi đua xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích
cực, một trong những nội dung đó là phải giáo dục truyền thống cách mạng cho học


sinh để học sinh hiểu đợc truyền thống của quê hơng đất nớc….qua nhiều năm làm
công tác đội tôi đã tổ chức một sỗ hoạt động nhằm giáo dục truyền thống cách
mạng, truyền thống Đội cho học sinh trong trờng.


<b>III. Néi dung thùc hiƯn</b>


Cơng tác tun truyền giáo dục t tởng đạo đức, đây là nội dung xuyên suốt
trong quá trình hoạt động của liên đội, nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh, vì
truyền thống dân tộc, vì ý thức tổ chức kỷ luật trong nhà trờng. Đoàn đội luôn theo
dõi sát xao học sinh trong việc chấp hành ý thức tổ chức kỷ luật và nề nếp qui định
của đội, kỷ luật và phê bình những học sinh có hành vi thiếu văn hố, nói tục, chửi
bậy, đánh cãi nhau và phá hoại của công.


Tuyên truyền, truyền thống dân tộc, tổ chức nói chuyện chuyên đề làm báo
t-ờng, thi giọng hát hay, hội khoẻ phù đổng, CLB KHTT, bạn yêu thơ, thực hiện tốt 5
điều bác Hồ dạy chấp hành tốt nội quy của trờng, lớp kính thầy yêu bạn.


Duy trì tốt hoạt động đền ơn đáp nghĩa uống nớc nhớ nguồn, thông qua các
phong trào hoạt động làm nghìn việc tốt, áo lụa tặng bà, tấm áo tặng bạn các hoạt
động tham gia thăm viếng nghĩa trang liệt sỹ, gia đình thơng binh, các bà mẹ Việt
Nam Anh hùng, phát huy các hình thức bổ trợ học tập, hàng tuần, hàng tháng tổ
chức đa dạng các loại hình TDTT, các trị chơi giải trí, trị chơi dân gian...


Trong năm học 2008-2009 Liên đội trờng THCS Cộng Hòa đã xây dựng các hoạt
động sau nhằm giáo dục truyền thống cách mạng cho học sinh:


<b>1.Giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống Đồn- Đội thơng</b>


<b>qua các hoạt động tập thể:</b>



<b>a.Néi Dung: </b>



Bám sát vào các chủ điểm năm học và các chủ điểm của từng tháng chúng tôi đã tổ
chức cho học sinh tham gia các hoạt động theo từng chủ điểm đó


<i><b>Tháng 9: Truyền thống nhà trờng</b></i>
<i><b>Tháng 10: Chăm ngoan học giỏi.</b></i>
<i><b>Tháng 11: Tôn s trong o</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Tháng 1,2: Mừng Đảng mừng xuân.</b></i>
<i><b>Tháng 3: Tiến bớc lên đoàn</b></i>


<i><b>Tháng 4, 5: Hòa bình hữu nghị </b></i>
Trong từng tháng có các ngày lễ lớn


<b>. Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 3/ 2/ 1930</b>


<b>. Gi¶i phãng MiỊn Nam thèng nhÊt tỉ qc 30/ 4/ 1975.</b>
<b>. Ngày Quốc tế phụ nữ 8/ 3/ 1910.</b>


<b>. Ngy thành lập đồn TNCS Hồ Chí Minh 26/ 3/ 1931.</b>
<b>. Ngày Quốc tế lao động 1/ 5/ 1986.</b>


<b>. Ngày thành lập đội TNTP Hồ Chí Minh 15/ 5/ 1941.</b>
. Ngày sinh nhật Bác 19/5


<b>. Ngµy Quèc tÕ thiÕu nhi 1/ 6/ 1950.</b>
<b>. Ngày thơng binh liệt sỹ 27/ 7/ 1947</b>


<b>. Ngµy thµnh lËp Héi LHPNVN 20/ 10/ 1930.</b>
<b>. Ngµy nhµ giáo Việt Nam 20/ 11/ 1982.</b>



<b>. Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh 19/5/ 1890.</b>
<b>. Ngày toàn quốc kháng chiến 19/ 12/ 1946...</b>
<b>. Quốc phòng toàn dân 22/ 12/ 1944.</b>


Trong các giờ chào cờ hàng tuần tổ chức cho học sinh các trị chơi nh ; Giải ơ chữ,
rung chuông vàng, đặc biệt là sân chơi “ Theo dòng lịch sử” tổ chức vào ngày
22/12 và vịng chung kết “rung chng vàng” đợc tổ chức vào ngày 26/3 đã thu hút
rất nhiều học sinh tham gia. Trong các hoạt động trên chúng tôi chú trọng đến các
kiến thức lịch sử Đảng CSVN, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh
và lịch sử địa phơng bên cạch đó có lồng ghép một vài câu hỏi khác liên quan đến
các môn học, Thông thờng ở các buổi sinh hoạt dới cở đầu tuần chúng tôi chỉ tổ
chức các hoạt động ngắn gọn bằng các hình thức GV đặt câu hỏi học sinh trả lời,
Các hoạt động lớn nh ngày 20/11, 26/3, 22/12, 7/5….chúng tôi tổ chức quy mô lớn
thờng dùng máy chiếu để tải đợc các t liệu lịch sử liên quan


<i><b>Ví Dụ1: Hoạt động dới - tuần 6 ( 22/9-27/9): chủ điểm truyền thống nhà trờng:</b></i>
<b>Câu 1: Em hãy cho biết trờng THCS Cng Hũa c thnh lp nm no?</b>


Đáp án: 1972


<b>Cõu 2: Em hãy cho biết trờng THCS cộng hòa nằm trên địa bàn thôn nào? </b>
Đáp án: Thôn An điền


<b>C©u 3: Em h·y cho biÕt trêng ta cã bao nhiêu phòng học</b>
Đáp án: 11


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Cõu 5: Hiện nay ai là bí th chi bộ đảng nhà trờng?</b>
Đáp án: Thầy Nguyễn Công Tuân
<b>Câu 6: Ai là hiệu trng u tiờn ca trng ta</b>



Đáp án:


<b>Câu 7: Năm häc 2008-2009 trêng ta cã bao nhiªu líp, cã bao nhiêu học sinh?</b>
Đáp án: 17 lớp, 550 học sinh


<b>Cõu 8: Ch nm hc 2008-2009 l gỡ?</b>


Đáp án: Năm học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin
<i><b>Ví dô 2:</b></i>


Hoạt động dới cờ tuần 10:


<b>câu 1: Em hãy cho biết Đội TNTP Hồ Chí Minh đợc thành lập ngày tháng năm</b>
nào?


§A: 15/5/1941


<b>câu 2: Em hãy cho biết Bác Hồ dạy thiếu niên đồng 5 điều gì? khi nào và ở đâu? </b>
ĐA: Vào dịp kỉ niệm Đội TNTP Hồ Chí Minh 20 tuổi, ngày 15/5/1961
<b>câu 3: Em hãy nêu và thực hiện cách chào cờ kiểu đội viên? </b>


ĐA: T thế đứng nghiêm, bàn tay phải khép kín, khuỷu tay phải tạo với ngời một
góc 130 , ngón tay cái để cách thùy trán 5cm, mắt hº ớng theo cờ


<b>câu 4: Em hãy cho biết kích thớc của chiếc khăn quàng đỏ của thiếu niên?</b>


Khăn quàng : bằng vải màu đỏ, hình tam giác cân có đường cao bằng một
phần tư (1/4) cạnh đáy. (Đường cao 0,25 m và cạnh đáy 1 m).



<b>câu 5: Em hãy nêu đặc điểm của cờ đội?</b>
Nền đỏ.


- Hình chữ nhật, chiều rộng bằng hai phần ba (2/3) chiều dài.
- Ở giữa có hình huy hiệu Đội.


- Đường kớnh huy hiệu bằng hai phần năm (2/5) chiều rộng cờ.
<b>câu 6: Em hãy nêu khẩu hiệu của đội TNTP Hồ Chí Minh?</b>
Đáp án : “Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Vì lí tởng của Bác Hồ vĩ i!


Sẵn sàng
<b>câu 7: Em hÃy cho biết tên bài hát và tác giả bài Đội ca?</b>


Đáp án : Nhạc và lời: Phong nhÃ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Thân thiện và yêu thơng
Cùng giúp bạn đến trờng
Thắp sáng những ớc mơ”


<b>VD3: hoạt động dới cờ tuần 17: chủ điềm uống nớc nhớ nguồn:</b>
<b>Cõu hỏi 1</b>


<b>Câu hỏi 1</b>: Quân đội nhân dân Việt Nam được thành lập vào ngày tháng năm : Quân đội nhân dân Việt Nam được thành lập vào ngày tháng năm


<b>nào?</b>
<b>nào?</b>


b/ 22/12/1944



b/ 22/12/1944


a/ 22/12/1943


a/ 22/12/1943


c/ 22/12/1945


c/ 22/12/1945


Đáp án đúng: b


Đáp án đúng: b
<i><b>Câu hỏi 2</b></i>


<i><b>Câu hỏi 2</b></i><b>::</b> Ngày đầu tiên thành lập, Quân đội nhân dân Việt Nam có tên gọi là Ngày đầu tiên thành lập, Quân đội nhân dân Việt Nam có tên gọi là
gì và do ai chỉ huy?


gì và do ai chỉ huy?


a/ Đội Việt Nam cứu quốc do đồng chí Võ Nguyên Giáp Chỉ Huy


b/ Đội Việt Nam tun truyền giải phóng do đồng chí Võ Ngun Giáp Chỉ Huy
c/ Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân do đồng chí Võ Nguyên Giáp
Chỉ Huy


Đáp án đúng: c
<i><b>Câu 3</b></i>


<i><b>Câu 3</b></i><b>::</b> Ngay sau khi mới thành lập, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân Ngay sau khi mới thành lập, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân


đã có hai trận thắng liên tiếp ở địa điểm nào?


đã có hai trận thắng liên tiếp ở địa điểm nào?
a/ Phay Khắt và Nà Ngần


b/ Nà Ngần và Hang Nậm Khăn
c/ Phay Khắt và Đô Lương


Đáp án đúng: a
<b>C©u 4:</b>


<b>Câu 4:</b> Khi mới thành lập, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân Khi mới thành lập, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
gồm mấy ng


gåm mÊy ngêi?êi?


a/ 32 ng


a/ 32 ngêiêi
b/ 34 ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

c/ 36 ng


c/ 36 ngêiêi


Đáp án đúng: b


ỏp ỏn ỳng: b
<b>Cõu 5</b>



<b>Câu 5::</b> Ngày 19 tháng 12 năm 1946 là ngày gì? Ngày 19 tháng 12 năm 1946 là ngày gì?


a/ Ngày toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.


a/ Ngày toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.


b/ Ngày toàn quốc đi bầu cử.


b/ Ngày toàn quốc đi bầu cử.


c/ Ngày quốc phòng toàn dân.


c/ Ngày quốc phòng toàn dân.


ỏp ỏn ỳng: a


ỏp ỏn ỳng: a
<i><b>Cừu hỏi 6</b></i>


<i><b>Câu hỏi 6</b><b>:</b><b> </b><b>:</b><b> </b></i> Đảng cộng sản Việt Nam được thành lập vào ngày tháng năm nào? Đảng cộng sản Việt Nam được thành lập vào ngày tháng năm nào?
a/ 2/3/1930
a/ 2/3/1930
b/ 3/2/1930
b/ 3/2/1930
c/ 3/12/1930
c/ 3/12/1930


Đáp án đúng: b


Đáp án đúng: b


<i><b>Câu hỏi 7</b></i>


<i><b>Câu hỏi 7</b></i><b>:</b><i><b> </b></i><b>:</b><i><b> </b></i> Thành phố Buôn Ma Thuột được giải phóng vào ngày tháng năm Thành phố Bn Ma Thuột được giải phóng vào ngày tháng năm
nào?
nào?
a/ 10/3/1975
a/ 10/3/1975
b/ 3/10/1975
b/ 3/10/1975
c/ 10/10/1975
c/ 10/10/1975


Đáp án đúng: a


Đáp án đúng: a
<i><b>Câu 8</b></i>


<i><b>Câu 8</b></i><b>::</b> Bài “ Tiến quân ca ” lần đầu tiên được cất lên vào thời gian nào? Bài “ Tiến quân ca ” lần đầu tiên được cất lên vào thời gian nào?
a/ 2/9/1945
a/ 2/9/1945
b/ 19/8/1945
b/ 19/8/1945
c/ 19/12/1946
c/ 19/12/1946


Đáp án đúng: b


Đáp án đúng: b
<i><b>Câu 9:</b></i>



<i><b>Câu 9:</b></i> Người lãnh đạo đội quân “ cạo trọc đầu, chỉ để tóc ba chỏm” là ai? Người lãnh đạo đội quân “ cạo trọc đầu, chỉ để tóc ba chỏm” là ai?
a/ Đề Thám


a/ Đề Thám


b/ Trần Cảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

c/ Phạm Hồng Thái


c/ Phạm Hồng Thái


Đáp án đúng:


Đáp án đúng: bb


<i><b>Câu 10</b></i>


<i><b>Câu 10</b><b> </b><b> </b></i>: Tổng bí thư ban chấp hành Trung ương Đảng đầu tiên là ai?: Tổng bí thư ban chấp hành Trung ương Đảng đầu tiên là ai?
a/ Trường Chinh.


a/ Trường Chinh.


b/ Nguyễn Văn Cừ.


b/ Nguyễn Văn Cừ.


c/ Trần Phú.


c/ Trần Phú.



Đáp án đúng: c


Đáp án đúng: c


<b>VD4: </b>

Tổ chức vào ngày 26/3. các câu hỏi đều có các hình ảnh minh họa, t liệu
đ-ợc chiếu trên màn hình rộng, thiết kế trên Power point . Có 4 đội đại diện cho 4
khối tham gia.


<i><b>Cuộc thi “theo dòng lịch sử”</b></i>
<b>Vòng 1: Khởi động :</b>


<i><b>Trả lời nhanh tính điểm</b></i>


Cõu 1. Lờ Li cựng cỏc anh em trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa Lam Sn ó t
chc hi th õu?


(Đáp án: Lũng Nhai)


Câu 2. Trớc tình thế nguy cấp, ai là ngời đã đóng giả Lê Lợi và hy sinh thay chủ
t-ng?


(Đáp án: Lê Lai)
Câu 3. Tác giả của bộ sách lịch sử Đại Việt sử kí toàn th là ai?


(Đáp án: Ngơ Sĩ liên)
Câu 4. Nhà tốn học nổi tiếng thời Lê đợc mệnh danh là “Trạng Lờng” là ai?


(Đáp án: Lơng Thế Vinh)
Câu 5. Tên con sông phân chia ranh giới Đàng Trong và Đàng Ngoài là gì?



(Đáp án: sông Gianh)
Câu 6. (Trong phong trào Tây Sơn) Ngời cứu vua Xiêm là ai?


(ỏp ỏn: Nguyn ỏnh)
Cõu 7. Vua Quang Trung tr vỡ t nc c bao nhiờu nm?


(Đáp án: 5 năm)
Câu 8. Dới thời Lê, tôn giáo nào chiÕm u thÕ nhÊt?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

(Đáp án: 19 ngời)
Câu 10. Tớng giặc bị chặt đầu trong trận đánh ở ốo Mó Yờn.?


(Đáp án: Liễu Thăng)
Câu 11. Ngời anh hùng là danh nhân văn hoá thế giới?


(ỏp ỏn: Nguyn Trói)
Cõu 12. Thế kỷ 18 Loại văn học nào phát triển n nh cao?


(Đáp án: Văn học chữ Nôm)
Câu 13 Ngời thÇy thc cã uy tÝn lín nhÊt thÕ kû 18 là ai?


(Đáp án: Lê Hữu Trác)
Câu 14. Chiến tranh Trịnh Nguyễn diễn ra vào thế kỷ mấy?


(Đáp án: Thế kỷ 17)
<b>vòng 2: Dành cho khán giả</b>


<b>Giải ô chữ</b>


1. ễ chữ cú 7 chữ cỏi: Tác giả của bài hát: “ Thanh niờn làm theo lời Bỏc “.


( đáp án: Hồng Hà)


2. Ơ chữ có 12 chữ cái: Đây là một phong trào lớn của Đoàn được phát động vào
năm 1965 tại min Nam


(Đáp án: Năm xung phong)


<b>3. ễ ch cú 12 ch cỏi: õy là một phong trào của Đội TNTP Hồ Chí Minh bắt </b>
nguồn từ lá thư Bác Hồ khuyến khích thiếu nhi làm công tác “Đền ơn đáp nghĩa “.
(Đáp án: Trần quốc Toản)


Vòng 3: Vợt chớng ngại vật:


<b>1</b> N H Ư N G U Y Ê T


<b>2</b> N G Ô Q U Y Ê N


<b>3</b> T H A N H C Ô L O A


<b>4</b> T H ¡ N G L O N G


<b>5</b> Đ I N H B Ô L I N H


<b>6</b> L A M S Ơ N


<b>7</b> Đ I £ N B I £ N P H U


<b>8</b> V Ă N L A N G


<b>9</b> H Ô G Ư Ơ M



<b>Câu hỏi hàng ngang</b>



S
T
T


Số
chữ


cái <b>Nội dung</b>


<b>Chỡa</b>
<b>khoỏ</b>
1 9 õy l tên một con sông đã diễn ra trận chiến thắng ln ca


quân dân ta chống quân xâm lợc Tống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2 8 Đây là cuộc khởi nghĩa đã kết thúc 1000 năm nớc ta bị phong
Kiến Phơng Bắc đô h.


<b>N</b>



3 10 Đây là thành luỹ kiên cố thể hiện sự tién bộ về mặt kỹ thuật
quân sự của nhân dân Âu lạc


<b>C</b>



4 9 Vua Lý Thỏi T ó di đô về đây

<b><sub>Đ</sub></b>




5 10 Đây là tên một vị tớng đã có cơng dẹp loạn 12 sứ qn để thống
nhất đất nớc.


<b>T</b>



6 6 Thñ lÜnh cña cuéc khëi nghÜa này là Lê Lợi

<b><sub>L</sub></b>



7 11 õy l a danh ghi nhận chiến thắng lừng lẫy của quân và dân
ta sau 9 nm khỏng chin trng k.


<b>Đ</b>



8 7 Đây là tên nớc ta từ buổi đầu dựng nớc

<b><sub>V</sub></b>



9 6 Nơi nào?


Nc xanh, xanh n l lựng
Rựa thiờng n hin vẫy vùng đâu đây”


<b>H</b>



<b>Vịng 4: về đích: ( Chọn đáp án)</b>


<b>Câu 1: Đồn TNCS Hồ Chí Minh được thành lập vào ngày tháng năm nào? Ai là </b>
người sáng lập?


• a/ 26/3/1931 do Bác Hồ sáng lập.
• b/ 26/3/1930 do Bác Tơn sáng lập.
• c/ 26/3/1932 do Bác Hồ sáng lập.



• Đáp án đúng: a


<b>Câu 2: Đồn ta được mang tên Đồn TNCS Hồ Chí Minh từ thời gian nào?</b>
• a/ Từ tháng 3 năm 1931.


• b/ Từ tháng 12 năm 1970.
• c/ Từ tháng 12 năm 1976.


• Đáp án đúng: c


<b>Câu 3: Từ khi thành lập đến nay, Đồn TNCS Hồ Chí Minh đã đổi tên mấy lần?</b>
• a/ Đã đổi tên 6 lần.


• b/ Đã đổi tên 7 lần.
• c/ Đã đổi tên 8 lần.


• Đáp án đúng: b


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

• b/ Phong trào “ Ba sẵn sàng “.
• c/ Phong trào “ Năm xung phong “.


• Đáp án đúng: b


<b>Câu 5: Bài hát chính thức của Đồn TNCS Hồ Chí Minh là bài nào?</b>
• a/ Bài “Thanh niên làm theo lời Bác Dạy“.


• b/ Bài “Thanh niên làm theo lời Bác Hồ Dạy“.
• c/ Bài “Thanh niên làm theo lời Bác“.


• Đáp án đúng: c



<b>Câu 6: Tính đến nay, Đồn ta đã trải qua mấy kì Đại hội?</b>
• a/ 8 kì Đại hội.


• b/ 9 kì Đại hội.
• c/ 10 kì Đại hội.


• Đáp án đúng: b


<b>Câu 7: Bí thư thứ nhất Trung ương Đồn của nước ta hiện nay là ai?</b>
• a/ Đ/c Võ Văn Thưởng.


• b/ Đ/c Nguyễn Lam.
• c/ Đ/c Vũ Trọng Kim.
• Đáp án đúng: a
<b>b. H×nh thøc tỉ chøc:</b>


<b>*Đa phần các hoạt động đều diễn ra trong 30 phút dới cờ các buổi thứ 2 hàng tuần. </b>
tổ chức dới hình thức các câu hỏi nhanh cho học sinh trả lời, khi tổ chức các hoạt
động dới cở thời gian rất ngắn do vậy chúng tơi phải có sự chuẩn bị chu đáo từ các
nội dung câu hỏi vị trí tổ chức và các tiết mục văn nghệ xen kẽ.


Mỗi học sinh trả lời đúng sẽ có cơ hội nhận đợc những phần quà trong chiếc
hộp may mắn. Trong chiếc hộp đó sẽ để những mảnh giấy ghi các phần quà có thể
là chiếc bút, quyển vở, quyển sách, hoặc một tràng vỗ tay của các bạn….


<b>* Đối với các buổi hoạt động toàn trờng nh ngày 20/11, 26/3, 22/12,7/5 thì sẽ chiếu </b>
trên màn hình rộng đợc thiết kế trờn Power point.


Thông thờng chia làm 4 khối các phần thi chủ yếu là tìm hiểu các sự kiện lịch


sử về Đoàn-Đội và ĐảngCSVN sao cho cân sức giữa khèi 6,7,8,9


Ban giám khảo đợc chấm trên biểu điểm rõ ràng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>2. Giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống Đoàn- Đội qua </b>


<b>các địa danh và nhân vật lịch sử </b>



<b>a. Tổ chức cho học sinh tham quan các địa danh lịch sử </b>


Trong năm học 2008 - 2009 trọng tâm là thực hiện việc xây dựng trờng học thân
thiện, học sinh tích cực. Trờng THCS Cộng Hòa đã tổ chức cho học sinh đi tham
quan một số địa danh nh : Lăng Bác, Viện bảo tàng quân đội, Văn miếu Mao Điền,
Đền thờ Chu Văn An, Đền thờ bà Nguyễn Thị Duệ, Di tích Cơn Sơn, Kiếp Bạc…


Tham quan giáo dục truyền thống là việc làm không thể bỏ qua của các
ngành các cấp. Trường THCS Céng Hßa ln ln coi trọng việc giáo dục truyền
thống cho học sinh thông qua tham quan các di tích lịch sử, các viện bảo tàng, danh
lam thắng cảnh là một phương pháp giáo dục rất có hiệu quả của nhà trường và tổ
chức Đoàn, Đội. Trong các năm học trường đã làm trịn trách nhiệm đặc trách của
mình.


Các cụ ta ngày xưa có câu:


<i>" Đi một ngày đàng học một sàng khôn"</i>
<i>hay "Trăm nghe khơng bằng một thấy"</i>


Để nói rằng đi nhiều sẽ mở mang hiểu biết, sẽ khôn ra là một thực tế…và
cũng để nói rằng thực tế phải được kiểm nghiệm bằng tai mắt, chứ không phải chỉ đ
cảm nhận. Tai đã nghe rồi nhưng mắt phải được thấy nữa thì thực tế kia mới thật là
xác tín.



Đối với đối tượng là các em Đội viên có vai trị rất lớn là trợ thủ đắc lực cho
giáo viên TPT cũng đưa phong trào Đội lớn mạnh. Bên cạnh kỹ năng nghiệp vụ
Đội của một đội viên, các em cần có thực tế để nhìn nhận và thêm hiểu biết về đất
nước - lịch sử - con người. Nhưng không chỉ là một cuộc dã ngoại tham quan đơn
thuần mà qua cuộc tham quan đó các em sẽ tự biết xây dựng cho mình một chương
tình tham quan phù hợp. Có rất nhiều dạng tham quan của Đội; giáo dục truyền
thống với đặc trưng của Đội là giáo dục bằng các tấm gương, các hình ảnh trực
quan sinh động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

nhân tương lai của đất nước Việt Nam niềm tự h và ý thức tự tơn dân tộc bởi bề
dày của nền văn hoá lâu đời, giúp các em hiểu biết vệ sự kiện, con người bà những
thành quả tốt đẹp của các thế hệ trước. Để từ đó, các em sẽ trân trọng, biết ơn và
đền đáp công ơn thế hệ ông cha.


Tham quan các bảo tàng - nơi ghi lại dấu tích ơng cha hµo hùng một thuở,
nơi ghi lại những giá trị truyền thống muôn đời không lay chuyển của con người
Việt Nam: anh dũng, trung kiên, hào hùng, bất khuất. Đến bảo tàng dâng hương
tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ, thăm nại nơi ghi dấu tích của chiến trường máu lửa
và sức mạng thần ký "xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước" suốt 16 năm trời đầy gian
khổ, hy sinh trước mưa bom, bão đạn của kẻ thù, học sinh mới hiểu, thấm thía cuộc
sống hồ bình ngày hơm nay. Cũng tại bảo tàng lịch sử, chiều dài thời gian dân tộc
Việt Nam đã xoá bỏ áp bức bất cơng và xiềng xích tù đầy để lại dấu ấn cho mn
đời qua hình ảnh hiện vật và tư liệu.


Làng nghề truyền thống, các khu công nghiệp và làng văn hoá Việt Nam
cũng là nơi cần đưa học sinh đến giúp các em hiểu về giá trị của lao động, sáng tạo
về truyền thống "khéo tay hay nghề" mang đậm bản sắc của người Việt Nam: cần
cù, tự hào về bàn tay và khối óc tinh thần hăng say lao động của dân tộc ta.



Sau khi tham quan các di tích lịch sử, các bảo tàng, các làng nghề truyền
thống giúp các em hiểu biết thêm về quê hương đất nước con người Việt Nam. Từ
đó cố gắng phấn đấu học tập tốt hơn, có ý giữ bảo vệ và gìn giữ giá trị truyền thống
của cha anh.


<b>*Chó ý:</b>



Khi tỉ chøc cho häc sinh ®i tham quan chúng ta phải xây dựng chơng trình,
lên kế hoạch rõ ràng, tỉ mỉ cẩn thận


Xỏc nh mc ớch yêu cầu, địa điểm và thời gian tham quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Chương trình phải thể hiện được đặc trưng của phương pháp giáo dục và tự
giáo dục. Khai thác động viên và phát huy được sự tham quan của học sinh một
cách tẹ giác, sáng tạo từ khi mở đầu cho đến khi kết thúc, phải tạo được khơng khí
thoải mái vui tươi hấp dẫn.


Chương trình buổi tham quan phải được sắp xếp phù hợp với đặc điểm tâm
sinh lý, với quy trình phát triển tình cảm, nhận thức và năng lực của đội viên.


Chuẩn bị tốt và tổ chức thực hiện cụ thể, thống nhất và chu đáo.
<b>*Thu hoạch của giáo viên + đội viên đi tham quan.</b>


Qua các bản thu hoạch của các em BCH Đội tôi được biết các em rất thích
hoạt động này. Xin dẫn ra một vài nhận xét có tính chất tiêu biểu:


<i>"Đến thăm bảo tàng đường Hồ Chí Minh, em thêm lịng tự hào về truyền</i>
<i>thống đấu tranh vì một nền độc lập tự chủ của cha anh. Các anh đã ng· xuống và</i>
<i>mãi mãi trường tồn, bởi vì chúng em, thế hế tr s vit tip lch s".</i>



Đỗ hong Ly - 7C


"<i>Em cố gắng học hành chăm ngoan tiến bộ, tiếp bước cha anh đi trước, xứng</i>


<i>đáng là chủ nhân tương lai của đất nước".</i>
Nguyễn ThÞ Hải Linh - 9E


<b>b. Tỉ chøc cho học sinh dọn nghĩa trang liệt sĩ, thăm các bµ mĐ ViƯt Nam anh</b>
<b>hïng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Liên đội có kế hoạch phân công cụ thể cho các chi đội đi dọn nghĩa trang liệt
sĩ vào các tuần chẵn trong năm học , các lớp chuẩn bị tốt các dụng cụ cần thiết cho
buối lao động vệ sinh


<b>* Chó ý:</b>


Khi cho học sinh tham gia các buổi hoạt động cụ thể TPT phải có kế hoạch phân
cơng cụ thể cho từng học sinh, từng tổ trong lớp . Ví dụ Phân cơng mang cuốc,
chổi, xảo… các việc nh: trồng cây xanh khu vực xung quanh nghĩa trang, trồng hoa
trên mộ , quét lá cây, nhặt cỏ….


Còn đi đến thăm các gia đình có cơng với cách mạng thì chỉ nên phân cơng
các em học sinh có ý thức tốt đại diện các bạn học sinh trong trờng đến thăm ….
<b>III/ Hiệu quả của đề tài:</b>


Tổ chức các hoạt động nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh vừa là hình thức
vui chơi giải trí vừa cung cấp các kiến thức cần thiết cho học sinh để các em hiể rõ,
nắm sâu hơn kiến thức cần thiết về Đội TNTPHCM, Đoàn TNCS HCM. Sau khi tổ
chức các hoạt động trên trong năm học tôi nhận thấy các em hiểu sâu hơn về kiến
thức Đoàn - Đội, các thao tác đơn giản trong sinh hoạt đội các em đề thể hiện đúng


nh chào cờ đúng t thế, tháo thắt khăn quàng đúng cách, biết sắp xếp đội hình, đội
ngũ trong hàng, … ngồi ra các em cịn biết rõ các sự kiện lịch sử, biết làm các
cơng việc thể fhiện lịng biết ơn với các anh hùng liệt sĩ qua việc dọn nghĩa trang,
thăm mẹ Việt Nam anh hùng, thăm viện bảo tàng quan đội, tham lăng Bác, thăm
quan khu di tích Cơn Sơn…


<i><b>Kết quả đạt đ</b><b> ợc:</b><b> </b></i>


Chúng tôi đã tiến hành kiểm tra viết đối với học sinh khối 9, khối 7 về kiến thức
mà các em đã đợc chơi trong các giờ sinh hoạt đầu giờ với cõu hi:


<i><b>1. Em hÃy cho biết ngày thành lập Đội TNTP HCM và ngày thành lập Đoàn </b></i>
<i><b>TNCS HCM?</b></i>


<i><b>2. Em hÃy nêu tên và tác giả bài hát Đội ca và Đoàn ca?</b></i>


<i><b>3. Em hÃy cho biết xà Cộng hòa có bao nhiêu bà mẹ Việt Nam anh hïng?</b></i>
<b>KÕt qu¶:</b>


- 75% số học sinh tả lời đúng cả 3 câu
- 10% số học sinh sai 1 câu


- 12% sè häc sinh sai 2 c©u
- 8% sè häc sinh trả lời sai 3 câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Phần III</b>

<b>: </b>

<b>Kết luËn</b>



Để giáo dục truyền thống cách mạng, lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ và ý
nghĩa của những trang sử vẻ vang của quê hơng đất nớc cho các em học sinh ở bậc
trung học cơ sở bằng hình thức tổ chức sân chơi trí tuệ vào giờ chào cờ đầu tuần,


giải các ô chữ thuộc các lĩnh vực KHTN, KHXH và trong cuộc sống mục đích giúp
các em học sinh nhớ và khắc sâu kiến thức đã đợc học trong nhà trờng và ngoài xã
hội, đồng thời hun đúc lý tởng của ngời đội viên, tình cảm yêu thơng đất nớc con
ngời, tạo ra sân chơi khuyến khích và động viên các em tích cực tham gia để rèn
kiến thức của bản thân và khẳng định mình với mọi ngời xung quanh và xã hội
đồng thời tạo điều kiện để các em phấn khởi chăm học, chịu khó rèn luyện nâng cao
ý thức xây dựng tập thể, xây dựng liên đội.


Có đợc những thành tích nh hôm nay phần lớn là nhờ vào sự hớng dẫn của
Hội Đồng Đội huyện Nam Sách của BGH nhà trờng, đồn xã Cộng Hồ, các đồng
chí giáo viên chủ nhiệm và đội viên giáo viên, sự lỗ lực bản thân của mỗi chi đội
trong toàn Liên đội.


áp dụng SKKN này chỉ thực hiện ở phạm vi hẹp. Rất mong đợc sự đóng góp
ý kiến của các bạn đồng nghiệp và Hội đồng đội huyện Nam Sách để sáng kiến đợc
áp dụng trong phạm vi rộng hơn.


<b> Tôi xin chân thành cảm ơn!</b>



<b>Tài liệu tham khảo:</b>
1. Cẩm nang phụ trách Đội (Nhà xuất bản thanh niên)


2. Cẩm nang công tác thanh thiếu niên (Nhà xuất bản chính trị quốc gia)
3. Báo thiếu niên


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

6. Đạo đức học- nhà xuất bản giáo dục 1997.


7. Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức của giáo viên chủ nhiệm trong trờng
THCS- nhà xuất bản giáo dục 1998.



8. KÕt luËn cña hội nghị TW6 khoá IX của Đảng.


</div>

<!--links-->

×