Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm môn Đường lối cách mạng của ĐCSVN có đáp án - Chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.71 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA </b>


<b>ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CHƯƠNG 2 CĨ ĐÁP ÁN </b>


<b>Câu 1. Đồng chí Trần Phú được bổ sung vào BCH TW Đảng thời gian nào? </b>
a. Tháng 02/1930


b. Tháng 4/1930
<b>C. Tháng 7/1930 </b>
d. Tháng 10/1930


<b>Câu 2. Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ nhất diễn ra vào thời gian nào? Ở đâu? </b>
a. Tháng 02/1930 tại Hương Cảng (Trung Quốc)


b. Tháng 7/1930 tại Ma Cao (Trung Quốc)


<b>C. Tháng 10/1930 tại Hương Cảng (Trung Quốc) </b>
d. Tháng 5/1931 tại Hương Cảng (Trung Quốc)


<b>Câu 3. Hội nghị nào quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông </b>
Dương?


<b>A. Hội nghị TW Đảng (10/1930) </b>


b. Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng (2/1930)
c. Đại hội I của Đảng (3/1935)


d. Hội nghị TW 8 (5/1941)


<b>Câu 4. Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng ta là: </b>
a. Nguyễn Ái Quốc


<b>B. Trần Phú </b>


c. Nguyễn Văn Cừ
d. Hà Huy Tập


<b>Câu 5. Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương 10/1930 do ai chủ trì? </b>
a. Nguyễn Ái Quốc


b. Lê Duẩn
c. Trường Chinh
<b>D. Trần Phú </b>


<b>Câu 6. Trong Luận cương chính trị tháng 10-1930, nhiệm vụ nào được coi là vấn đề cốt lõi </b>
của cách mạng ?


<b>A. Vấn đề thổ địa </b>
b. Vấn đề dân tộc
c. Vấn đề chính quyền
d. Tất cả đáp án


<b>Câu 7. Luận cương chính trị tháng 10/1930 đã chỉ ra mâu thuẫn giai cấp diễn ra gay gắt: </b>
a. Giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai


b. Giữa địa chủ phong kiến với nông dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

kiến và tư bản đế quốc


d. Giữa người dân lao động cần lao với đế quốc và địa chủ, phong kiến


<b>Câu 8. Văn kiện nào của Đảng nhấn mạnh “Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản </b>
dân quyền”?



a. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (2/1930)
<b>B. Luận cương chính trị tháng 10/1930 </b>


c. Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đơng Dương (6/1932)
d. Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam


<b>Câu 9. Trong Luận cương chính trị đã xác định giai cấp nào vừa là động lực chính của cách </b>
mạng tư sản dân quyền, vừa là giai cấp lãnh đạo của cách mạng?


a. Giai cấp nông dân


b. Giai cấp địa chủ, phong kiến
<b>C. Giai cấp công nhân </b>


d. Giai cấp tư sản


Câu 10. Luận cương chính trị tháng 10/1930 đã xác định để đánh đổ đế quốc, phong kiến thì
quần chúng nhân dân phải đấu tranh bằng con đường nào?


a. Bạo lực cách mạng
<b>B. Võ trang bạo động </b>
c. Đấu tranh chính trị


d. Đấu tranh chính trị, quân sự


<b>Câu 11. Trong các điểm sau, chỉ rõ điểm khác nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của </b>
Đảng và Luận cương chính trị tháng 10/1930 là?


a. Phương hướng chiến lược cách mạng
<b>B. Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng </b>


c. Vai trò lãnh đạo cách mạng


d. Phương pháp cách mạng


<b>Câu 12. Hạn chế lớn của Luận cương chính trị 10/1930 là: </b>


a. Đề ra được chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc
đấu tranh chống đế quốc xâm lược và tay sai.


b. Chưa thấy được tinh thần đấu tranh của giai cấp công nhân, tiểu tư sản


<b>C. Chưa thấy được mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và với đế quốc </b>
Pháp, nên không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu


d. Tất cả đáp án


<b>Câu 13. Nguyên nhân chủ yếu của sự khác nhau về nhiệm vụ cách mạng và lực lượng cách </b>
mạng giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên tháng 2/1930 và Luận cương chính trị tháng
10/1930 là:


<b>A. Luận cương chưa nắm vững đặc điểm của xã hội thuộc địa nửa phong kiến VN </b>
b. Nhận thức đúng đắn về vấn đề dân tộc và giai cấp trong cách mạng thuộc địa.
c. Chịu ảnh hưởng từ khuynh hướng “hữu” của Quốc tế cộng sản và một số ĐCS.
d. Tất cả đáp án


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nào?


a. Đầu năm 1930
<b>B. Cuối năm 1930 </b>
c. Đầu năm 1931


d. Cuối năm 1931


<b>Câu 15. Tên của lực lượng vũ trang được thành lập ở Nghệ Tĩnh trong cao trào cách mạng </b>
1930 - 1931 là gì?


a. Du kích
b. Tự vệ
<b>C. Tự vệ đỏ </b>


d. Tự vệ chiến đấu


<b>Câu 16. Nguyên nhân chủ yếu và có ý nghĩa quyết định sự bùng nổ và phát triển của cao </b>
trào cách mạng 1930 – 1931?


a. Do tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
b. Do chính sách khủng bố trắng của đế quốc Pháp


c. Do chính sách tăng cường vơ vét bóc lột của đế quốc Pháp
<b>D. Do sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam </b>


<b>Câu 17. Được sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản, Ban lãnh đạo trung ương của Đảng được </b>
thành lập vào năm nào?


<b>A Năm 1932 </b>
b. Năm 1933
c. Năm 1934
d. Năm 1935


<b>Câu 18. Ý nghĩa to lớn nhất của Cao trào cách mạng 1930-1931 là: </b>
a. Đã khẳng định trong thực tế quyền quản lý của Đảng.



b. Đông đảo quần chúng tin vào sức lực cách mạng của bản thân mình.
<b>C. Là cuộc diễn tập đầu tiên chuẩn bị cho Cách mạng tháng 8/1945. </b>
d. Tất cả đáp án


<b>Câu 19. Được sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản, Ban lãnh đạo Trung ương của </b>
Đảng do ai đứng đầu?


a. Hà Huy Tập
b. Nguyễn Văn Cừ
c. Trường Chinh
<b>D. Lê Hồng Phong </b>


<b>Câu 20. Ban lãnh đạo TW Đảng đã công bố Chương trình hành động của Đảng Cộng sản </b>
Đông Dương trong thời gian nào?


a. Tháng 2/1932
<b>B. Tháng 6/1932 </b>
c. Tháng 10/1932
d. Tháng 12/1932


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thời gian nào? Ở đâu?


<b>A. Tháng 3/1935 tại Ma Cao (Trung Quốc) </b>
b. Tháng 3/1935 tại Hồng Kông (Trung Quốc)
c. Tháng 7/1935 tại Ma Cao (Trung Quốc)
d. Tháng 7/1935 tại Hồng Kông (Trung Quốc)


<b>Câu 22. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Đơng Dương (3/1935) </b>
đã bầu ai làm Tổng Bí thư?



a. Trần Phú


<b>B. Lê Hồng Phong </b>
c. Hà Huy Tập
d. Nguyễn Văn Cừ


<b>Câu 23. Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản họp tại Matxcơva đã vạch ra nhiệm vụ </b>
chung của nhân dân thế giới là:


a. Đấu tranh chống CNĐQ


b. Đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc và tay tai, bảo vệ nền hịa bình thế giới
<b>C. Chống phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ hịa bình, bảo vệ Liên Xơ </b>


d. Chống đế quốc, xây dựng, bảo vệ nền hịa bình trên thế giới


<b>Câu 24. Ai là người dẫn đầu đoàn đại biểu của Đảng Cộng sản Đông Dương tham dự Đại hội </b>
VII của Quốc tế Cộng sản họp tại Matxcơva (3/1935)?


<b>A. Lê Hồng Phong </b>
b. Nguyễn Văn Cừ
c. Hà Huy Tập
d. Nguyễn Ái Quốc


<b>Câu 25. Mục tiêu cụ thể trước mắt của Cao trào cách mạng 1936-1939 là gì? </b>
a. Độc lập dân tộc.


<b>B. Các quyền dân chủ đơn sơ. </b>
c. Ruộng đất cho dân cày.


d. Tất cả các mục tiêu


<b>Câu 26. Đối tượng của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1936-1939 là: </b>
a. Bọn đế quốc xâm lược.


b. Địa chủ phong kiến.
c. Đế quốc và phong kiến.


<b>D. Bọn phản động thuộc địa và tay sai </b>


<b>Câu 27. Điều kiện nào tạo ra khả năng đấu tranh công khai hợp pháp cho phong trào cách </b>
mạng Đông Dương giai đoạn 1936-1939?


a. Sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới


b. Chủ trương chuyển hướng chiến lược cách mạng thế giới của Quốc tế Cộng sản
<b>C. Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền </b>


d. Tất cả các điều kiện trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b. 1937
c. 1938
d. 1939


<b>Câu 29. Trong Cao trào dân chủ 1936-1939, Đảng chủ trương tập hợp nhữnglực lượng nào? </b>
a. Công nhân và nông dân.


b. Cả dân tộc Việt Nam.


c. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản, địa chủ.



<b>D. Mọi lực lượng dân tộc và một bộ phận người Pháp ở Đông Dương. </b>


<b>Câu 30. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng họp tháng 7-1936 chủ trương thành lập </b>
mặt trận nào?


<b>A. Mặt trận dân chủ Đông Dương. </b>


b. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương.


c. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương.
d. Mặt trận phản đế đồng minh Đông Dương.


<b>Câu 31. Hội nghị nào của Ban chấp hành Trung ương Đảng quyết định thành lập Mặt trận </b>
dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương?


a. Hội nghị họp tháng 10-1930
<b>B. Hội nghị họp tháng 11-1939 </b>
c. Hội nghị họp tháng 11-1940
d. Hội nghị họp tháng 5-1941


<b>Câu 32. Các hình thức tổ chức và đấu tranh trong giai đoạn 1936-1939 là: </b>
a. Công khai, hợp pháp.


b. Nửa cơng khai, nửa hợp pháp.
c. Bí mật, bất hợp pháp.


<b>D. Công khai, nửa công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp; bí mật </b>
<b>Câu 33. Ai là người viết tác phẩm &quot;Tự chỉ trích&quot;? </b>
<b>A. Nguyễn Văn Cừ </b>



b. Lê Hồng Phong
c. Hà Huy Tập
d. Phan Đăng Lưu


<b>Câu 34. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ vào thời gian nào? </b>
a. 9/1937


b. 9/1938
<b>C. 9/1939 </b>
d. 9/1940


<b>Câu 35. Phát xít Nhật tiến vào Lạng Sơn và đổ bộ vào Hải Phòng vào thời gian nào? </b>
<b>A. Ngày 22/9/1940 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 36. Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng được bắt đầu từ Hội nghị </b>
TW nào?


<b>A. Hội nghị TW 6 </b>
b. Hội nghị TW 7
c. Hội nghị TW 8
d. Hội nghị TW 9


<b>Câu 37. Hội nghị Trung ương 6 (11-1939) họp tại đâu? </b>
a. Tân Trào (Tuyên Quang)


<b>B. Bà Điểm (Gia Định) </b>
c. Đình Bảng (Bắc Ninh)
d. Thái Nguyên



<b>Câu 38. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) được thành lập năm nào? </b>
a. 1940


<b>B. 1941 </b>
c. 1942
d. 1943


<b>Câu 39. Hãy cho biết tên gọi của các tổ chức quần chúng trong Mặt trận Việt Minh? </b>
a. Dân chủ


<b>B. Cứu quốc </b>
c. Phản đế
d. Giải phóng


<b>Câu 40. Hội nghị Ban Chấp hành TƯ Đảng lần VIII ( 5/1941) họp ở đâu? Do ai chủ trì ? </b>
<b>A. Cao Bằng - Nguyễn Ái Quốc </b>


b. Bắc Cạn - Trường Chinh
c. Cao Bằng - Nguyễn Văn Cừ
d. Tuyên Quang - Nguyễn Ái Quốc


<b>Câu 41. Hội nghị lần thứ Tám của Ban chấp hành Trung ương Đảng (5-1941) cử ai làm Tổng </b>
bí thư?


a. Nguyễn Ái Quốc
b. Võ Văn Tần
<b>C. Trường Chinh </b>
d. Lê Duẩn


<b>Câu 42. Ban chấp hành TƯ Đảng đã chỉ ra nhiệm vụ trung tâm của cách mạng Việt Nam </b>


trong giai đoạn 1939-1945 là:


a. Chuẩn bị lực lượng quân sự


b. Chuẩn bị lực lượng chính trị, quân sự


<b>C. Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền </b>
d. Tiến hành xây dựng và chỉnh đốn Đảng


<b>Câu 43. Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ra đời vào thời gian nào, </b>
tại đâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

b. 10/03/1945 - Đình Bảng, Bắc Ninh
c. 11/03/1945 - Tân Trào, Tuyên Quang
<b>D. 12/03/1945 - Đình Bảng, Bắc Ninh </b>


<b>Câu 44. Bản Chỉ thị Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta phản ánh nội dung của </b>
Hội nghị nào?


a. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng họp tháng 5-1941
b. Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tháng 2-1943
<b>C. Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tháng 3-1945 </b>
d. Hội nghị quân sự cách mạng Bắc kỳ họp tháng 4-1945


<b>Câu 45. Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ của Ban Thường vụ TW Đảng diễn ra vào thời </b>
gian nào? Ở đâu?


a. Ngày 13/8/1945 (Bắc Giang)
b. Ngày 15/4/1945 (Cao Bằng)
c. Ngày 15/4/1945 (Bắc Ninh)


<b>D. Ngày 15/4/1945 (Bắc Giang) </b>


<b>Câu 46. Trong Cao trào kháng Nhật cứu nước, xuất phát từ lợi ích sống còn trước mắt của </b>
quần chúng, Đảng đã kịp thời đề ra khẩu hiệu:


a. Đánh đuổi phát xít Pháp - Nhật
<b>B. Phá kho thóc, giải quyết nạn đói </b>


c. Đập tan sự cấu kết bóc lột của phát xít Pháp - Nhật
d. Tất cả đáp án


<b>Câu 47. Hội nghị nào quyết định phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền? </b>
a. Hội nghị TW 6


b. Hội nghị TW 7
c. Hội nghị TW 8
<b>D. Hội nghị Toàn quốc </b>


<b>Câu 48. Đâu là “Ngọn cờ dẫn đường” cho nhân dân ta tiến lên giành thắng lợi trong sự </b>
nghiệp đánh Pháp, đuổi Nhật?


a. Văn kiện “Chung quanh vấn đề chính sách mới” (10/1936)
<b>B. Hội nghị TW 8 (5/1941) </b>


c. Hội nghị Toàn quốc (13 -&gt;15/8/1945)


d. Hội nghị Quốc dân Tân trào (16 -&gt;17/8/1945)


<b>Câu 49. Ngày 15-4- 1945, Ban Thường vụ TW Đảng triệu tập Hội nghị quyết định thống </b>
nhất các lực lượng vũ trang sẵn có thành:



a. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
b. Việt Nam độc lập đồng minh


c. Cứu quốc quân


<b>D. Việt Nam giải phóng qn </b>


<b>Câu 50. Hội nghị Tồn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương diễn ra ở đâu, trong thời gian </b>
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>B. Tân Trào - Tuyên Quang (13 -&gt;15/8/1945) </b>
c. Pác Bó - Cao Bằng (15 -&gt;19/8/1945)


d. Bắc Sơn - Lạng Sơn (13 -&gt;15/9/ 1945)


<b>Câu 51. Hội nghị toàn quốc của Đảng tại Tân Trào ngày 13 đến 15/8/1945 đã quyết định cử </b>
đồng chí nào phụ trách Ủy ban Khởi nghĩa tồn quốc?


a. Hồ Chí Minh
<b>B. Trường Chinh </b>
c. Lê Duẩn


d. Phạm Văn Đồng


<b>Câu 52. Uỷ ban dân tộc giải phóng do ai làm chủ tịch? </b>
<b>A. Hồ Chí Minh </b>


b. Trường Chinh
c. Phạm Văn Đồng


d. Võ Nguyên Giáp


<b>Câu 53. Quốc dân Đại hội (8/1945) đã ra quyết định: </b>
a. Đặt tên nước là Cộng hòa XHCN Việt Nam


b. Xác định quốc kỳ, quốc ca


<b>C. Thành lập Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam (Chính phủ Lâm thời) do Hồ Chí Minh làm </b>
chủ tịch; định quốc kì, quốc ca.


d. Tất cả đáp án


<b>Câu 54. Quốc dân Đại hội (8-1945) họp ở đâu? </b>
a. Chiêm Hoá (Tuyên Quang)


b. Định hoá ( Thái nguyên)
<b>C. Sơn Dương (Tuyên Quang) </b>
d. Đại Từ (Thái Nguyên)


<b>Câu 55. Hội nghị Toàn quốc từ ngày 13 đến 15/8/1945 quyết định Tổng khởi nghĩa giành </b>
chính quyền:


a. Khi quân Đồng minh kéo vào Đông Dương đánh Nhật
<b>B. Trước khi quân Đồng minh kéo vào Đông Dương </b>
c. Sau khi quân Đồng minh kéo vào Đông Dương
d. Tất cả đáp án


<b>Câu 56. Nhân dân ta phải tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trước khi quân Đồng </b>
minh vào Đơng Dương vì:



<b>A. Đó là lúc so sánh lực lượng có lợi nhất đối với cách mạng </b>
b. Đó là lúc kẻ thù mới đã ngã gục


c. Qn Đồng minh khơng thể dựng ra một chính quyền trái với ý chí và
nguyện vọng của nhân dân ta


d. Tất cả đáp án


<b>Câu 57. Hội nghị Tồn quốc của Đảng Cộng sản Đơng Dương họp ở Tân </b>
Trào – Tuyên Quang trong thời gian nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>B. 13 - 15/8/1945 </b>
c. 14 - 17/8/1945
d. 15 - 20/8/1945


<b>Câu 58. Quốc dân Đại hội Tân trào tháng 8-1945 đã không quyết định những nội dung nào </b>
dưới đây:


a. Quyết định Tổng khởi nghĩa
b. 10 Chính sách của Việt Minh.


<b>C. Quyết định thành lập Uỷ ban giải phóng ở Hà Nội. </b>


d. Quyết định thành lập Uỷ ban giải phóng dân tộc, quy định Quốc kỳ, Quốc ca.


<b>Câu 59. “Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy </b>
đem sức ta mà giải phóng cho ta”. Đây là câu nói của ai?


a. Võ Nguyên Giáp
b. Phạm Văn Đồng


c. C.Mác


<b>D. Hồ Chí Minh </b>


<b>Câu 60. Cách mạng tháng Tám 1945 thành công ở thủ đô Hà Nội vào thời gian nào? </b>
<b>A. 19/8/1945 </b>


b. 23/8/1945
c. 28/8/1945
d. 02/9/1945


<b>Câu 61. Cách mạng tháng Tám giành thắng lợi ở Sài Gòn vào thời gian nào? </b>
a. 19/8/1945


b. 23/8/1945
<b>C. 25/8/1945 </b>
d. 30/8/1945


<b>Câu 62. Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám 1945 giành thắng lợi trong thời gian bao </b>
lâu?


a. 10 ngày
<b>B. 15 ngày </b>
c. 20 ngày
d. 25 ngày


<b>Câu 63. Đâu là nguyên nhân chủ yếu nhất, quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám </b>
1945?


a. Quân Nhật bị Liên Xô và quân Đồng Minh đánh bại



b. Nhân dân ta đã được tập dượt qua 3 cao trào cách mạng: 1930-1931,
1936-1939, 1939-1945


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Website HOC247 cung cấp một mơi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, </b>
<b>nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh </b>


<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các </b>


trường chuyên danh tiếng.


<b>I. </b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây </b>
<b>dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học. </b>
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>


<i>trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên </i>
<i>khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn. </i>


<b>II. Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS


lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho </b>
<i>học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>



<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đôi HLV đạt </i>


thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III. </b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các </b>
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn </b>
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn Toán- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×