Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.38 KB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc
lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C :Ạ Ọ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Bài cũ:
<b>- Giáo viên kiểm tra 2–3 đọc thuộc lòng bài</b>
thơ Bầm ơi, trả lời các câu hỏi về nội dung
bài thơ.
<b>- Giáo viên nhận xét, cho điểm.</b>
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài .
b. Các hoạt động:
<b>Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>
<b>- Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài</b>
văn.
-Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:
<b>- Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên</b>
không biết giấy tờ gì.
<b>- Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà</b>
hớt hải xách súng chạy rầm rầm.
<b>- Đoạn 3: Còn lại.</b>
<b>- Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải </b>
<b>- Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm</b>
những từ các em chưa hiểu.
<b>- Giáo viên đọc mẫu tồn bài lần 1.</b>
<b>Hoạt động 2: Tìm hiu bi.</b>
<b>- Giỏo viờn yêu cầu tho lun v các câu hỏi</b>
trong SGK dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
<b>- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho ót là</b>
gì?
<b>- Những chi tiết nào cho thấy ót rÊt hồi hộp</b>
khi nhận công việc đầu tiên này?
-Út đã nghĩ ra cách gì để rài hết truyền đơn?
Vì sao muốn được thoát li?
<b>Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.</b>
<b>- Giáo viên hd học sinh tìm giọng đọc bài</b>
Học sinh lắng nghe.
<b>- Học sinh trả lời câu hỏi.</b>
-Học sinh lắng nghe.
Hoạt động lớp, cá nhân .
-1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu.
-Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng
bài văn – đọc từng đoạn.
-1,2 em đọc thành tiếng
Hoạt động nhóm, lớp.
-Học sinh làm việc theo nhóm,
-Rải truyền đơn.
-Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ khơng n,
nưa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền
đơn.
<b>- Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ</b>
cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần ...
-Vì ót đã quen việc, ham hoạt động,
muốn làm nhiều việc cho cách mạng.
văn.
<b>- Hướng dẫn đọc+đọc mẫu </b>
4. Tổng kết - dặn dò:
<b>- Nhận xét tiết học.</b>
cả bài văn.
<b>To¸n </b>
-Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết
của phép cộng, phép trừ và giải bài tốn có lời văn.
<b>- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3</b>
II. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C :Ạ Ọ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Bài cũ: Phép cộng.
<b>- GV nhận xét – cho điểm.</b>
2.Bµi míi
a. Giới thiệu bài: “Ơn tập về phép trừ”.
b. Các hoạt động:
<b>Hoạt động 1: Bài tập 1.</b>
<b>- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các</b>
thành phần và kết quả của phép trừ.
<b>- Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví</b>
dụ
<b>- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ</b>
(Số tự nhiên, số thập phân)
<b>- Nêu cách thực hiện phép trừ phân số?</b>
<b>- Yêu cầu học sinh làm vào vở</b>
<b> Hoạt động 2 : Bài tập 2:</b>
<b>- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành</b>
phần chưa biết
<b>- Yêu cầu học sinh giải vào vở</b>
<b>- Hoạt động 3: Bài tập 3:</b>
<b>- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm</b>
đơi cách làm.
<b>- u cầu học sinh nhận xét cách làm gọn.</b>
<b>Hoạt động 3: Bài tập 5:</b>
<b>- Nêu cách làm.</b>
<b>- Yêu cầu học sinh vào vở + Học sinh làm</b>
nhanh nhất sửa bảng lớp.
4. Tổng kết – dặn dò:
<b>- Nhận xét tiết học.</b>
.- Nêu các tính chất phép cộng.
<b>- Học sinh sửa bài 5/SGK.</b>
<b>- Hs đọc đề và xác định yêu cầu.</b>
<b>- Học sinh nhắc lại</b>
<b>- Số bị trừ bằng số trừ trừ đi một tổng,</b>
trừ đi số O
<b>- Học sinh nêu .</b>
-Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ cùng
mẫu và khác mẫu.
<b>- Học sinh làm bài.</b>
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
<b>- Học sinh giải + sửa bài.</b>
<b>- Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.</b>
<b>- Học sinh thảo luận, nêu cách giải</b>
<b>- Học sinh giải + sửa bài.</b>
-Học sinh đọc đề
<b>- Học sinh nêu </b>
<b>- Học sinh giải vở và sửa bài.</b>
KĨ chun:
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Bài cũ:
2.Bài mới.
a. Giới thiệu bài .
b. Các hoạt động:
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài.</b>
Nhắc học sinh lưu ý.
+ Câu chuyện em kể không phải là truyện em
đã đọc trên sách, báo mà là chuyện về một bạn
nam hay nữ cụ thể – một người bạn của chính
em. Đó là một người được em và mọi người
quý mến.
+Khi kể về một người bạn trong tiết học này,
-u cầu học sinh nhớ lại những phẩm chất
quan trọng nhất của nam, của nữ mà các em đã
trao đổi trong tiết Luyện từ và câu tuần 29.
-Yêu cầu hc sinh chn 1 trong 2 cỏch k:
+ Giới thiệu những phẩm chất đáng quý của
bạn rồi minh hoạ mổi phẩm chất bằng 1, 2 ví
dụ.
+ Kể một việc làm đặc biệt của bạn.
<b>Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.</b>
-Giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn khi
học sinh kể chuyện.
Giáo viên nhận xét, tính điểm.
4.Tổng kết. dặn dò: -Nhận xét tiết học
-2 học sinh kể lại một câu chuyện em
đã được nghe hoặc được đọc về một
nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- Học sinh lắng nghe.
1 học sinh đọc yêu cầu đề.
-1 học sinh đọc gợi ý 1.
-5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói lại
-1 học sinh đọc gợi ý 2.
-5, 6 học sinh tiếp nối nhau trả lời câu
hỏi: Em chọn người bạn nào?
-1 học sinh đọc gợi ý 3.
-1 học sinh đọc gợi ý 4, 5.
Học sinh làm việc cá nhân, dựa theo
Gợi ý 4 trong SGK, các em viết
nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định
kể.
Hoạt động lớp.
-Từng học sinh kể câu chuyện của
mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
-1 học sinh khá, giỏi kể mẫu câu
chuyện của mình.
-Đại diện các nhóm thi kể.
-Cả lớp trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện, tính cách của nhân vật trong
truyện.
-Cả lớp bình chọn câu chuyên hay
nhất, người kể chuyện hay nhất.
<b>Khoa häc </b>
- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ cơn trùng.
- Một số lồi động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Bài cũ: Sự nuôi và dạy con của một
số loài thú.
-Giáo viên nhận xét.
a. Giới thiệu bài .
“Ôn tập: Thực vật – động vật”.
b. Các hoạt động:
<b>Hoạt động 1: Làm việc với VBT</b>
-Giáo viên yêu cầu từng cá nhân học
sinh làm bài thực hành trang 116/ SGK
vào VBT
Giáo viên kết luận:
Thực vật và động vật có những hình
<b>Hoạt động 2: Thảo luận.</b>
-Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu
hỏi
Giáo viên kết luận:
-Nhờ có sự sinh sản mà thực vật và
động vật mới bảo tồn được nòi giống
của mình.
<b>Hoạt động 3: Củng cố.</b>
Thi đua kể tên các con vật đẻ trøng, đẻ
con.
<b> 4. Tổng kết, dặn dò: Nhận xét tiết học</b>
-Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác
trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh trình bày bài làm.
Học sinh khác nhận xét.
<b>-Nêu ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và</b>
động vật.
<b>-</b> Học sinh trình bày.
Bu
ổ i chi ề u:
**********
G
ĐHSY(T ):
-Củng cố giúp học sinh nắm vững cách thc hin phộp trừ các số tự nhiên, các số thập phân,
phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài tốn có lời văn.
II. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C :Ạ Ọ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>*Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp trong</b>
<b>vë bµi tËp trang 90 </b>
<b> Bài 1:</b>
-Bài 1 yêu cầu gì?
-Yờu cu hc sinh tự làm bài
-Chữa bài, kết luận đúng, sai.
<b> Bài 2</b>
<b> Gọi học sinh nêu yêu cầu</b>
-Bài a, x là thành phần gì của phép tính?
-Muốn tìm số hạng cha biết ta làm thế
nào?
-Yêu cầu học sinh tự làm bài
Chữa bài, yêu cầu số học sinh yếu nhắc
lại cách tìm thành phần cha biết trong
phép tính.
<b> Bµi 3</b>
u cầu học sinh đọc đề tốn
-Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?
TÝnh
3 em häc sinh u lªn bảng, cả lớp làm vào
vở
Tìm x
Là số hạng cha biÕt cđa phÐp tÝnh
Muốn tìm…ta lấy tổng trừ đi số hng ó
bit.
4 em yếu+TB lên bảng, cả lớp làm vµo vë
-- Yêu cầu học sinh tự làm bài
Yêu cầu học sinh nhận xét đúng sai
Kt lun
Bài giải
Diện tích đất trồng hoa của xã đó là:
485,3- 289,6=195,7( ha )
Tổng diện tích đất trồng lúa và hoa là:
485,3+195,7=691 ( ha)
Đáp số: 691 ha
<b> Bài 4</b>
-Bài 4 yêu cầu gì?
Yêu cầu học sinh làm bài
Chữa bài
C1:72,54-(30,5+14,04)
=72,54-44,54
=28
C2: 72,54-(30,5+14,04)
=72,54-30,5-14,04
=42,04-14,04
=28
<b>*Củng cố, dạn dò: Nhận xét tiết học</b>
Hs trả lời
1 em khá lên bảng, cả lớp làm vào vở
Nhận xét bài bạn
Tính bằng 2 cách khác nhau
1 em khá lên bảng, cả lớp làm vào vở
BDTV:
I.Mục tiêu:
Cđng cè c¸ch viÕt hoa tên một số danh hiệu, giải thởng.
<b> Viết một đoạn trong bài Công việc đầu tiên từ “Nhận công việc đầu sáng tỏ”</b>…
II.Các hoạt động dạy học:
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1.Giíi thiƯu bµi
2. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp chÝnh
t¶
<b> *Bài 1:.Khoanh vào các danh hiệu, giải</b>
thởng vit ỳng:
a)Nhà giáo Nhân dân
b) Nhà giáo u tú
c) Anh hùng Lực lợng Vũ trang
d) Anh hùng Lao động
e) Giải nhất đơn nam
g) Bà mẹ Việt Nam anh hùng
Chữa bài, kết luận đúng sai.
<b>*Bài 2: Viết lại cho đúng tên các giải </b>
th-ëng, danh hiƯu cßn sai trong bài tập 1
-Chữa bài
3. Vit chớnh t bi Cụng vic đầu tiên
-GV đọc bài viết.
- Cho HS đọc thầm lại bài.
-Nêu nội dung đoạn viết.
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
học.
Học sinh nêu yêu cầu của bài tập
1 em lên bảng, cả lớp làm vào vở
Nêu yêu cầu bài tập
1 em lên bảng, cả lớp làm vào vở
HS theo dõi.
-Học sinh nêu.
- HS viết bài.
- HS soỏt bi. i v soỏt lỗi
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quí của phụ nữ Việt nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong ba câu tục ngữ ở BT2
(BT3).
HS khá, giỏi đặt câu được với mỗi tục ngữ ở BT2.
II. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C :Ạ Ọ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Bài cũ:
2.Bài mới.
a. Giới thiệu bài :Mở rộng vốn từ thuộc
chủ điểm Nam và Nữ.
b. Các hoạt động:
<b>Hoạt động 1: Bài tập 1.</b>
-Giáo viên cho hs làm vào VBT
-Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại lời
giải đúng.
<b> Hoạt động 2:Bài tập 2:</b>
-Nhắc các em chú ý: cần điền giải nội
dung từng câu tục ngữ.
-Sau đó nói những phẩm chất đáng quý
của phụ nữ Việt Nam thể hiện qua từng
câu.
-Giáo viên nhận xét, chốt lại.
-Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng các câu
tục ngữ trên.
<b> Hoạt động 3: Bài tập 3:-Nêu yêu cÇu</b>
của bài.
-Giáo viên nhận xét, kết luận những học
sinh nào nêu được hoàn cảnh sử dụng câu
-Chú ý: đáng giá cao hơn những ví dụ
nêu hồn cảnh sử dụng câu tục ngữ với
nghĩa bóng.
4. Tổng kết - dặn dị:
-u cầu học sinh học thuộc lòng các câu
tục ngữ ở BT2.
- Nhận xét tiết học
-3 học sinh tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của
dấu phẩy.
-1 học sinh đọc yêu cầu a, b, c của BT.
-Lớp đọc thầm.
-Làm bài cá nhân.
-Học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết
quả.
-1 học sinh đọc lại lời giải đúng.
-Học sinh đọc yêu cầu của bài.
-Lớp đọc thầm,
-Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi.
-Trao đổi theo cặp.
-Phát biểu ý kiến.
-Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân, phát
biểu ý kiến.
Hoạt động lớp.
-Thi tìm thêm những tục ngữ, ca dao, ca
ngợi phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt
Nam.
<b>Toán: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
-Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán.
<b>- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2</b>
II. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C :Ạ Ọ
<b>- Giáo viên nhận xét – cho điểm.</b>
2-Bµi míi
a. Giới thiệu bài . Luyện tập.
b. Các hoạt động:
<b>Hoạt động 1: Bài tập 1.</b>
<b>- Giáo viên yêu cầu .</b>
<b>- Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập</b>
<b>- Giáo viên chốt lại cách tính cộng,</b>
trừ phân số và số thập phân.
<b> Hoạt động 2:Bài tập 2:</b>
<b>- Muốn tính nhanh ta áp dụng tính</b>
chất nào?
<b>- Lưu ý: Giao hốn 2 số nào để khi</b>
cộng số tròn chục hoặc tròn trăm.
<b>Hoạt động 3:Bài tâp 3:</b>
-Yêu cầu nhắc lại cách tính tỉ số phần
trăm.
<b>- Lưu ý:</b>
Dự định: 100% : 180 cây.
Đã thực hiện: 45% : ? cây.
Còn lại: ?
<b>Hoạt động 4: Bài tập 4:</b>
Lưu ý học sinh xem tổng số tiền
lương là 1 đơn vị:
<b>Hoạt động 5: Bài tập 5:</b>
<b>- Nêu yêu cầu.</b>
<b>- Học sinh có thể thử chọn hoặc dự</b>
đốn.
4.Tổng kết - dặn dị:
Nhận xét tiết học.
-Học sinh đọc yêu cầu đề.
<b>- Học sinh nhắc lại</b>
<b>- Làm vào vở</b>
<b>- Sửa bài.</b>
-Học sinh làm vở.
<b>- Học sinh trả lời: giáo hoán, kết hợp</b>
<b>- Học sinh làm bài.</b>
<b>- 1 học sinh làm bảng.</b>
- Học sinh lm v.
-Hc sinh c .
<b>- Nhắc lại</b>
<b>- Lm bi sửa.</b>
-Làm vở.
<b>- Học sinh đọc đề, phân tích đề.</b>
<b>- Nêu hướng giải.</b>
<b>- Làm bài - sửa.</b>
-Học sinh làm bµi
Học sinh dự đốn.
Bi chiỊu:
<b>***********</b>
BDT:
<b> Cđng cè gióp häc sinh :</b>
-Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán.
II. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C :Ạ Ọ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giíi thiƯu bµi
2. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp ë vë
bµi tËp trang 92
<b>*Bµi 1: Bài 1 yêu cầu gì?</b>
Yêu cầu học sinh tự lµm bµi
Chữa bài, gọi học sinh nhận xét đúng,
sai, giỏo viờn kt lun.
<b>*Bài 2: </b>
<b>-Bài 2 yêu cầu gì?</b>
Tính
3 em hs yếu lên bảng, cả lớp làm vào vë
TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn
u cầu học sinh vận dụng các tính
chất đã học vào việc làm bài
Chữa bài, gọi học sinh nhận xét đúng
sai, gv kết luận.
<b>*Bµi 3:</b>
Yêu cầu học sinh nêu điều kin ó cho,
iu kin phi tỡm
Yêu cầu học sinh tự giải
Chữa bài
<b>*Bài 4:</b>
Yờu cu hc sinh suy ngh chn giỏ
tr thớch hp
Chữa bài, gọi học sinh nêu ví dụ:
4+0=4- 0
3+0=3- 0
3. Củng cố, dặn dò: NhËn xÐt tiÕt häc
1 em đọc đề toán
1 em nêu
1 em khá lên bảng, cả lớp làm vào vở
1 em lên bảng, cả lớp làm vào vở
<b>o c : </b>
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>
- GV: Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta.
- HS: SGK Đạo đức 5
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C :Ạ Ọ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Bài cũ:
<b>- Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài</b>
nguyên thiên nhiên.
2.Bài mới.
a. Giới thiệu bài .
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2).
b. Các hoạt động:
<b>Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về tài</b>
nguyên thiên nhiên của Việt Nam và
của địa phương.
<b>- .-Nhận xét, bổ sung và có thể giới</b>
thiệu thêm một số tài nguyên thiên
nhiên chính của Việt Nam
<b>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài</b>
tập 5/ SGK.
<b>- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho</b>
nhóm học sinh thảo luận bài tập 5.
<b>- Kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết</b>
kiệm tài nguyên thiên nhiên.
<b>Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài</b>
tập 6/ SGK.
<b>- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các</b>
<b>- 1 học sinh nêu ghi nhớ.</b>
<b>- 1 học sinh trả lời.</b>
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh
minh hoạ.
<b>- Cả lớp nhận xét, bổ sung.</b>
Hoạt động lớp, nhóm 4.
<b>- Các nhóm thảo luận.</b>
<b>- Đại diện nhóm lên trình bày.</b>
<b>- Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo</b>
luận.
-Từng nhóm thảo luận.
<b>- Từng nhóm lên trình bày.</b>
nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn,
nước, các giống thú quý hiếm
<b>- Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài</b>
nguyên thiên nhiên phù hợp với khả
năng của mình.
3. Tổng kết - dặn dị:
<b>- Nhận xét tiết học. </b>
<b>ThĨ dơc : </b>
<b>I. Mơc tiªu : </b>
- Ơn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân. Y/c thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao
thành tích hơn giờ trớc.
- Ném bóng vào đích bằng một tay trên vai. Yêu cầu thực hiện đợc động tác tơng đối đúng kỹ
thuật.
- Chơi trị chơi “nhả tiếp sức”. Y/c tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động.
<b>II.Địa điểm ph ng tin<sub> :</sub></b>
- Vệ sinh an toàn sân tập.
- Cb: 1 còi, mỗi em 1 quả cầu đá, kẻ sân cho trò chơi, cờ nhỏ 3 chiếc.
<b>III. Nội dung và phng phỏp lờn lp:</b>
<b>Nội dung</b> <b>Phơng pháp - Tổ chức</b>
<b>A. Phần mở đầu </b>
1. Nhận líp.
2. Khởi động.
- Xoay các khớp
- Vỗ tay hát.
<b>B. Phần cơ bản: </b>
1. Ôn đá cầu.
+ ÔN tâng cầu bằng mu bàn chân.
+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
+ Thi phát cầu bằng mu bàn chân.
2. Ném bóng vo ớch bng mt
tay trờn vai.
3. Trò chơi "Nhảy « tiÕp søc”
<b>C. PhÇn kÕt thóc: </b>
- Thả lỏng.
- Củng cố.
- Nhận xét.
H. Tập hợp, điểm số, báo cáo.
G . Ktra tình trạng sức khoẻ hs (Qsát sắc mặt)
G. Nhận lớp, phổ biến nội dung y/c giờ học.
H. Xoay các khớp, vỗ tay hát.
H. tp đồng loạt bài TD 1 lần.
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
G. nêu tên động tác.
H. TËp lun theo nhãm 4-6 em.
G. Tới từng nhóm giúp đỡ, sửa động tác cho HS
H. Chọn một số em thi phát cầu bằng mu bàn chân
G.H Nhận xét đánh giá, biu dng.
G. Nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi,
luật chơi.
* * * * * * *
* * * * * * *
H. chơi thử 1-2 lần rồi chơi chính thức.
H. Tập một số động tác thả lỏng
H-G. Cïng hƯ thèng bµi.
<b> </b>
<b> Thứ 4 ngày 14 tháng 4 năm 2010</b>
<b>Tập đọc </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ
Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ)
II. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C :Ạ Ọ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Bài cũ:
-Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc lại :Công
việc đầu tiên trả lời câu hỏi về bài đọc.
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
2.Bài mới.
a. Giới thiệu bài . Bầm ơi.
b. Các hoạt động:
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.</b>
-Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc cả bài thơ.
-Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.</b>
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận
nhóm.
-Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm cả bài
thơ, trả lời câu hỏi: Điều gì gợi cho anh
chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào
Yêu cầu 1 học sinh đọc câu hỏi 2.
-Cách nói so sánh ấy có tác dụng gì?
-Yêu cầu học sinh đọc thầm lại cả bài thơ,
trả lời câu hỏi: Qua lời tâm tình của anh
chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh?
-Giáo viên yêu cầu học sinh nói nội dung
bài thơ.
<b>Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. </b>
-Giỏo viờn hướng dẫn + đọc mẫu
4.Tổng kết - dặn dũ:
-Nhận xét tiết học
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
-Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng
khổ thơ.
-Học sinh đọc thầm các từ chú giải sau
bài.
-1 em đọc lại thành tiếng.
-1 học sinh đọc lại cả bài.
-Cảnh chiều đơng mưa phùn, gió bấc
làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ
nơi quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội
ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét.
-Cách nói ấy có tác dụng làm yên lòng
mẹ: mẹ đừng lo nhiều cho con, những
việc con đang làm không thể sánh với
những vất vả, khó nhọc mẹ đã phải
chịu.
-Người mẹ của anh chiến sĩ là một phụ
nữ Việt Nam điển hình: chịu thương
chịu khó, hiền hậu, đầy tình thương yêu
con ….
Hoạt động nhãm
-Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm bài
thơ, đọc từng khổ, cả bài.
<b>To¸n</b>
- Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải
bài toán.
<b>- Bài tập cần làm : Bài 1 (cột 1), bài 2, bài 3, bài 4</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Bài cũ: Luyện tập.
-GV nhận xét – cho điểm.
2.Bài mới.
a. Giới thiệu bài: “Phép nhân”.
b.Các hoạt động:
<b>Hoạt động 1: Hệ thống các tính chất phép nhân.</b>
-Giáo viên hỏi học sinh trả lời, lớp nhận xét.
Giáo viên ghi bảng c¸c tÝnh chÊt cđa phÐp nh©n
<b>Hoạt động 2: Bài tập 1: Giáo viên yêu cầu</b>
học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh nhắc lại quy tắc nhân
phân số, nhân số thập phân.
<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh thực
hành.
<b>Hoạt động 3: Bài tập 2: Tính nhẩm</b>
<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc
lại quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với
10 ; 100 ; 1000 và giáo viên yêu cầu học
sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số
<b>Hoạt động 4: Bài 3: Tính nhanh</b>
<b>-</b> Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh làm
vào vở và sửa bảng lớp.
<b> Hoạt động 4: Bài tập 4: Giải toán</b>
GV yêu cầu học sinh đọc đề.
3. Tổng kết – dặn dò:
Nhận xét tiết học.
-Học sinh sửa bài tập 5/ 72.
-Học sinh nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Hoạt động cá nhân
Học sinh đọc đề.
3 em nhắc lại.
Học sinh thực hành làm vào vở
Học sinh nhắc lại.
-Học sinh vận dụng các tính chất đã
học để giải bài tập 3.
-Học sinh đọc đề.
-Học sinh xác định dạng toán và
giải.
Tổng 2 vận tốc:
48,5 + 33,5 = 82 (km/giờ)
Quãng đường AB dài:
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
82 1,5 = 123 (km)
ĐS: 123 km
<b>TËp làm văn </b>
- Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự
quan sát tinh tế của tác giả (BT2).
II. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C :Ạ Ọ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1 : Bài cũ:
-Giáo viên chấm vở dàn ý bài văn miệng (Hãy
tả một con vật em yêu thích) của một số học
sinh.
-Kiểm tra 1 học sinh dựa vào dàn ý đã lập, trình
bày miệng bài văn.
2.Bài mới.
a. Giới thiệu bài .
b. Các hoạt động:
<b>Hoạt động 1: Trình bày dàn ý 1 bi vn.</b>
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài tËp
-Giáo viên nhận xét.
-HS liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh đã đọc,
viết.
Giáo viên nhận xét.
<b> Hoạt động 2: Phân tích trình tự bài văn, nghệ</b>
thuật quan sát và thái độ người tả.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3.Tổng kết - dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại những câu văn
miêu tả đẹp trong bài Buổi sáng ở Thành phố
-1 học sinh dựa vào dàn ý đã lập,
trình bày miệng bài văn.
-Học sinh lắng nghe.
Hoạt động nhóm đôi.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
-Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao
đổi theo cặp.
-Các em liệt kê những bài văn tả
cảnh.
-Học sinh phát biểu ý kiến.
-Nhiều học sinh tiếp nối nhau trình
bày dàn ý một bài văn.
-Lớp nhận xét.
Hs phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét.
<b>G§HSY(TV) </b>
Học sinh viết đợc đoạn hội thoại ngắn trong đó có sử dụng các loại dấu câu : dấu chấm,
II. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>
<b>2. Hớng dẫn học sinh viết đoạn văn</b>
-Ghi đề lên bảng: Viết một đoạn hội
thoại ngắn có sử dụng các dấu câu đã
học ( dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm
than, dấu chấm hỏi).
-Hớng dẫn cách viết: Các em viết một
đoạn hội thoại ngắn, tuỳ ý chủ đề,
nhng phải đảm bảo tính hệ thống
trong nội dung trong đó có sử dụng
các dấu câu nh đã nêu.
<b>-Yêu cầu học sinh viết bi vo v</b>
<b>-Gi hc sinh c bi va vit</b>
<b>-Đọc yêu cầu bài tập</b>
Lắng nghe
Hc sinh vit bi
5 em c
<b>-Giáo viên kết luận, cho điểm</b>
<b>3. Củng cố, dặn dò: Về nhà luyện viết</b>
thêm
Nhận xét tiết học
<b>BDT: </b>
<b>I. MC TIấU: Cđng cè gióp häc sinh :</b>
- Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải
bài tốn.
<b>II. CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y H C :Ạ Ọ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>
<b>2. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tập</b>
trang 93
<b>*Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu</b>
-Yêu cầu học sinh tự làm bài
-Chữa bài
<b>*Bài 2</b>
Bài 2 yêu cầu gì?
-Yêu cầu học sinh tự làm bài
-Chữa bài, yêu cầu học sinh nhắc lại
cách nh©n nhÈm víi 10,100với
0,1;0,01
<b>*Bài 3 ( Dành cho học sinh khá)</b>
-Gọi học sinh nêu yêu cầu
-Yêu cầu học sinh tự làm bài
-Cha bi, yêu cầu nêu lại cách tính
<b>*Bài 4: (Dành cho học sinh khỏ)</b>
-Gi hc sinh c toỏn
-Yêu cầu học sinh tự làm bài, giáo viên
hớng dẫn cho những em còn yếu
<b>-Chữa bài</b>
Bài giải
§ỉi 1 giê 30 phót=1,5 giê
Trong 1 giờ ô tô và xe máy đi đợc quãng
đờng là:
44,5 + 35,5=80 (Km)
Quãng đờng AB dài là:
80 x 1,5=120 (Km)
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
Tính
2 học sinh yếu lên bảng, cả lớp làm vào vở
Tính nhẩm
2 em yếu lên bảng, cả lớp làm vào vở
Học sinh nêu
Tính bằng cách thuận tiện
2 em lờn bng, c lp làm vào vở
1 em đọc, cả lớp theo dõi
1 em lên bảng, cả lớp làm vào vở
<b>Thể dục </b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- Ơn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân. Y/c thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao
thành tích hơn giờ trớc.
- Ném bóng vào đích bằng một tay trên vai. Yêu cầu thực hiện đợc động tác tơng đối đúng kỹ
thuật, vào đích.
- Chơi trị chơi “Chuyển đồ vật”. Y/c tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động.
<b>II.Địa điểm ph ơng tiện<sub> : </sub></b>
- VƯ sinh an toµn s©n tËp.
- Cb: 1 cịi, mỗi em 1 quả cầu đá, kẻ sân cho trò chơi, đồ vật cho trò chơi..
<b>III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:</b>
<b>Néi dung</b> <b>Phơng pháp - Tổ chức</b>
<b>A. Phần mở đầu </b>
2. Khởi động.
- Xoay các khớp
- Chạy nhẹ nhàng .
- Đi thờng hít thở sâu.
- Ơn bài TD.
- KTBC: kiĨm tra ph¸t cầu bằng
mu bàn chân
<b>B. Phn c bn: </b>
1. ễn ỏ cu.
+ Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
+ Thi tâng và phát cầu bằng mu
bàn chân.
2. Nộm búng vo ớch bng mt
tay trờn vai.
3. Trò chơi Trao tín gậy
<b>C. Phần kết thúc: </b>
- Th¶ láng.
- Cđng cè.
- Nhận xét.
- BTVN.
G . Ktra tình trạng sức khoẻ hs (Qsát sắc mặt)
G. Nhận lớp, phổ biến nội dung y/c giê häc.
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
H. Xoay các khớp, chay nhẹ nhàng hàng dọc
( theo vòng sân)- đi thờng trở về đ/h hàng ngang
tËp bµi TD.
H. tập đồng loạt bài TD 1 lần.
H. 1số em lên thực hiện.
G.H. Nhận xét, đánh giá.
G. nêu tên động tác.
H. TËp luyÖn theo nhãm 4-6 em.
G. Tới từng nhóm giúp đỡ, sửa động tác cho HS
H. Đổi nội dung ôn : Phát cầu bằng mu bàn chân
H. 6-8 em thi tâng và phát cầu bằng mu bàn chân.
G.H Nhận xét đánh giá, biểu dơng.
H. tËp theokiĨu níc chảy.
G. Nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách ch¬i,
luËt ch¬i.
H. chơi thử 1-2 lần rồi chơi chính thức.
H. Tập một số động tác thả lỏng
H-G. Cùng hệ thống bài.
G. Nhận xét giờ học.
H. Ôn đá cu.
Thứ 5 ngày 15 tháng 4 năm 2010
<b>Chính tả: (Nghe-vit): </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Nghe-viết đúng bài CT.
- Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2,
BT3 a hoặc b).
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C :Ạ Ọ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1.Kiểm tra bài cũ
Hs viết vào bảng con tên các Huân
chương có trong tiết trước
+H: Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên các
huân chương, danh hiệu , giải thưởng.
2.Dạy học bài mới.
a. Giới thiệu bài .
b. Hướng dẫn nghe - viết chính tả
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung chính </b>
đoạn văn
-Gọi hs đọc đoạn văn cần viết
Đoạn văn cho em biết điều gì?
<b>Hoạt động 2:Hướng dẫn viết từ khó.</b>
-u cầu hs tìm các từ khó,dễ lẫn khi viết
+Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
+1 hs trả lời
+HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của
+2 hs tiếp nối nhau đọc
+ Đoạn văn tả về đặc điểm của hai loại áo
dài cổ truyền của phụ nữ việt Nam
chính tả
-HD hs viết các từ tìm được vào vở nháp
<b>Hoạt động 3:Viết chính tả .</b>
+ GV đọc cho hs viết vào vở.
d/-Tổ chức cho hs soát lỗi và chấm bài.
<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn làm BT chính </b>
tả.
<b>Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu của BT.</b>
H: Bài tập yêu cầu em làm gì ?
-Yêu cầu hs tự làm bài.
-Gọi hs báo cáo kết quả làm việc.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng
<b>Bài 3:</b>
+Gọi hs đọc yêu cầu của BT
+Em hãy đọc tên các danh hiệu,giải
thưởng, huy chương, kØ niệm chương
được in nghiêng trong 2 đoạn văn
Yêu cầu hs tự làm bài
+Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên
bảng
+Nhận xét, kết luận lời giải đúng
4.Củng cố-Dặn dò. NhËn xÐt tiÕt häc
+Hs tìm,
+Hs viết vào vở
+1 hs đọc thành tiếng trước lớp
-1 em đọc, cả lớp lắng nghe
-Học sinh trả lời
-1 hs làm vào bảng nhóm- cả lớp làm vào
vở
-Hs nêu ý kiến nhận xét
-Chữa bài ( nếu sai )
+1 hs đọc thành tiếng
+1 hs đọc
-8 hs nối tiếp nhau lên bảng viết lại các
-Hs nêu ý kiến
<b>To¸n</b>
- Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và qui tắc nhân một tổng với một số trong thực hành,
tính giá trị của biểu thức và giải toán.
<b>- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3</b>
II. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C :Ạ Ọ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Phép nhân
3.Bài mới.
a. Giới thiệu bài .
Luyện tập
b.Các hoạt động:
<b>Hoạt động 1: Bài tập 1.</b>
-Giáo viên yêu cầu ôn lại cách chuyển
phép cộng nhiều số hạng giống nhau
thành phép nhân.
-Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành.
<b>Hoạt động 2: Bài tập 2</b>
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các
quy tắc thực hiện tính giá trị biểu thức.
<b>-</b> Hát
Hoạt động cá nhân, lớp.
-Học sinh nhắc lại.
Học sinh thực hành làm vở.
Học sinh sửa bài.
a/ 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg
= 6,75 kg 3
= 20,25 kg
b/ 7,14 m2<sub> + 7,14 m</sub>2<sub> + 7,14 m</sub>2<sub> 3</sub>
<b>Hoạt động 3: Bài tập 4</b>
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Học sinh nhắc lại công thức chuyển
động thuyền.
4. Tổng kết - dặn dị:
-Học sinh nhắc lại nội dung ơn tập.
Về nhà ôn lại các kiến thức vừa thực
hành.
= 7,14 m2<sub> 5</sub>
= 20,70 m2
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu lại quy tắc.
Thực hành làm vở.
Học sinh nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Vthuyền đi xi dịng
= Vthực của thuyền + Vdịng nước
Vthuyền đi ngược dòng
= Vthực của thuyền – Vdòng nước
Giải
Vận tốc thuyền máy đi xi dịng:
22,6 + 2,2 = 24,8 (km/g)
Qng sơng AB dài:
1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
<b>Luyện từ và câu: </b>
Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai
(BT2, 3).
II. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C :Ạ Ọ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Bài cũ:
-Giáo viên viết lên bảng lớp 2 câu văn có dấu
phẩy.
2.Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
<b>-Giáo viên giới thiệu MĐ, YC của bài học.</b>
b.Các hoạt động:
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài</b>
tập.
Bài 1
-Hướng dẫn học sinh xác định nội dung 2
bức thư trong bài tập.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ.
Nhiệm vụ của nhóm:
+ Nghe từng học sinh trong nhóm đọc đoạn
văn của mình, góp ý cho bạn.
+ Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu
của bài tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to.
-Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy
trong từng câu.
Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm.
-1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
-Học sinh làm việc độc lập, điền dấu
chấm hoặc dấu phẩy trong SGK bằng
bút chì mờ.
-Vài học sinh trình bày kết quả.
Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Làm việc – các em viết đoạn văn của
mình trên nháp.
+ Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng
-Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi
những nhóm học sinh làm bài tốt.
<b>Hoạt động 2: Củng cố.</b>
<b>3. Tổng kết - dặn dị: </b>
-u cầu học sinh về nhà hồn chỉnh BT2,
viết lại vào vở, đọc lại bài Dấu hai chấm
(Tiếng Việt 4, tập một, trang 23).
- Nhận xét tiết học
phẩy trong đoạn văn.
-Học sinh các nhóm khác nhận xét bài
làm của nhóm bạn.
-Một vài học sinh nhắc lại tác dụng của
dấu phẩy.
<b>Lịch sử</b>
<b> Lịch sử Quảng Bình</b>
<b>I.</b> <b>MC TIấU: Sau bài học HS cú th nờu c:</b>
-Điều kiện nổ ra cách mạng tháng 8 ở Quảng Bình.
-Cuc u tranh cng c và bảo vệ thành quả cách mạng tháng 8 ở Quảng Bình.
-Chặng đờng cách mạng mà nhân dân Quảng Bình trải qua trong cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lợc.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Su tÇm t liƯu, tranh ảnh về quê hơng Quảng Bình</b>
III. CC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C.Ạ Ọ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài:
2.Các hoạt động:
*Quảng Bình trong cách mạng tháng 8
-Gv nêu những điều kiện nổ ra cuộc
Cách mạng tháng 8 ở Quảng Bình
+Chiến tranh thế giới lần thứ 2 kết thúc
+Phong trào quần chúng sôi sơc
+Các tổ chức Đảng và nhân dân Quảng
Bình đã chuẩn bị cho thắng lợi của cách
mạng tháng 8
-Khëi nghÜa giµnh chÝnh qun
+Đêm 22/8/1945 lệnh khởi nghĩa đợc
truyền đi trong toàn tỉnh, các đội tự vệ
đã bí mật đột nhập nội thị, bao vây công
sở…Mờ sáng ngày 23/8 lực lợng khởi
nghĩa đã tràn vào các cửa thành. Đúng 8
*Cuộc đấu tranh củng cố và bảo vệ thành
quả cách mạng ở Quảng Bỡnh
-Gv giới thiệu về hội nghị thành lập
Đảng bộ Tỉnh
-Những biện pháp khắc phục khó khăn
trong những ngày đầu cách mạng thắng
lợi.
- Bớc đầu xây dựng chính quyền nhân
dân và chuẩn bị kháng chiến.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
Lắng nghe
-Yêu cầu học sinh nêu những t liệu mà các
em ó thu thp c
<b>Địa lý:</b>
<b>I. MC TIấU</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>
- Bản đồ ViÖt Nam
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C.Ạ Ọ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Giới thiệu bài</b>
2.Các hoạt động:
a) Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ và sự
phân chia hành chính
-Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận để
nêu vị trí và lãnh thổ của Quảng Bình
-Giáo viên kết luận
+Phía bắc giáp Hà Tĩnh
+Phía Nam giáp Quảng Trị
+Phía ụng giỏp bin
+Phía tây giáp tỉnh Khăm Muộn của nớc
Lào
Quảng Bình có diện tích là 8052 km2
b)Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên
-Yờu cu hc sinh tho lun nhóm 4 để
+Địa hình phân bố đa dạng, có diện tích
rừng, núi ,đồi lớn chiếm 3/4 tổng diện
tích của tỉnh.
+Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa khá khắc
nghiệt do ảnh hởng của gió Tây nam và
gió mùa Đơng bắc.
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
Lắng nghe
Tho lun nhúm ụi
Trình bày kết quả thảo luận
Thảo luận theo yêu cầu của giáo viên
Trình bày kết quả thảo luận
Nhận xét, bổ sung cho nhau
Thứ 6 ngày 16 tháng 4 năm 2010
<b>Tập làm văn: </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>
+ GV: Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh viết dàn bài.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Bài cũ:
Giỏo viờn kiểm tra 3 dàn ý đã chuẩn bị
-Gv nhận xột,sửa chữa cho điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài mới:
b.Các hoạt động
<b>Hoạt động 1: Lập dàn ý.</b>
Phướng pháp: Thảo luận.
<b>- Giỏo viờn lưu ý học sinh cách chọn đề</b>
tài, cách lập dàn ý.
<b>- 1 học sinh trình bày dàn ý một bài văn tả</b>
cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì 1
<b>- -Học sinh lắng nghe.</b>
Hoạt động nhóm.
<b>- 1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài –</b>
các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn
theo Mở bài, Thân bài, Kết luận.
<b>- Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút</b>
dạ cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh
khác nhau).
<b></b>
<b>-- Giáo viên nhận xét, bổ sung.</b>
<b>Hoạt động 2: Bài 2: Trình bày miệng.</b>
-Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
<b>- Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các</b>
tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ,
giọng nói, cách trình bày …
<b>- Giáo viên nhận xét nhanh.</b>
3. Tổng kết - dặn dò:
<b>- Nhận xét tiết học. </b>
<b>- Học sinh làm việc cá nhân.</b>
<b>- Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo</b>
gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết
vào vở).
<b>- Những học sinh làm bài trên giấy dán kết</b>
quả lên bảng lớp: trình bày.
<b>- Cả lớp nhận xét.</b>
<b>- 3, 4 học sinh trình bày dàn ý của mình.</b>
<b>- Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lËp.</b>
Những học sinh có dàn ý trên bảng trình
bày miệng bài văn của mình.
<b>- Cả lớp nhận xét.</b>
<b>- Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày</b>
bài làm văn nói.
To¸n:<b> </b>
- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm.
<b>- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>
+ GV: Thẻ từ để học sinh thi đua.
+ HS: Bảng con.
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C :Ạ Ọ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1 . Bài cũ: Luyện tập.
<b>- Sửa bài 4 trang 74 SGK.</b>
<b>- Giáo viên chấm một số vở.</b>
- GV nhận xét bài cũ.
2.Bài mới.
a. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép chia”.
b. các hoạt động:
<b>Hoạt động 1: Luyện tập.</b>
<b> Bài 1:</b>
<b>- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên</b>
gọi các thành phần và kết quả của phép chia.
<b>- Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ?</b>
Cho ví dụ.
<b>- Nêu các đặt tính và thực hiện phép tính</b>
chia (Số tự nhiên, số thập phân)
<b>- Nêu cách thực hiện phép chia phân số?</b>
<b>- Yêu cầu học sinh làm vào bảng con</b>
<b>- Học sinh sửa bài.</b>
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm đơi.
<b> Bài 2:</b>
<b>- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận</b>
nhóm đơi cách làm.
- Ở bài này các em đã vận dụng quy tắc nào
để tính nhanh?
<b>- Yêu cầu học sinh giải vào vở</b>
<b> Bài 3:</b>
<b>- Nêu cách làm.</b>
-Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận
dụng?
<b>Bài 5:</b>
<b>- Nêu cách làm.</b>
<b>- Yêu cầu học sinh giải vào vở.</b>
<b>- 1 học sinh lªn bảng .</b>
<b>Hoạt động 2: Củng cố.</b>
- Nêu lại các kiến thức vừa ơn?
3. Tổng kết – dặn dị:
- Làm bài 4/ SGK 75.
<b>- Chuẩn bị: Luyện tập.</b>
<b>- Nhận xét tiết học.</b>
<b>- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.</b>
<b>- Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng</b>
bài.
<b>- Học sinh trả lời, nhân nhẩm, chia nhẩm.</b>
<b>- Học sinh giải + sửa bài.</b>
- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
<b>- Một tổng chia cho 1 số.</b>
<b>- Một hiệu chia cho 1 số.</b>
- Học sinh đọc đề.
<b>- Học sinh nêu.</b>
<b>- Học sinh giải vở + sửa bài.</b>
<b>- Học sinh nêu.</b>
<b>- Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn</b>
đáp án đúng nhất.
Khoa häc:<b> </b>
- Khái niệm về mơi trường.
- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương.
II. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C :Ạ Ọ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập: Thực vật, động vật.
Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới.
a. Giới thiệu bài . Môi trường.
b.Các hoạt động:
<b>Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.</b>
-Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
+ Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời
các câu hỏi trang upload.123doc.net SGK.
+ Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời
các câu hỏi trang 119 SGK.
-Mơi trường là gì?
Giáo viên kết luận:
<b>-</b> Môi trường là tất cả những gì
có xung quanh chúng ta, những gì có
trên Trái Đất hoặc những gì tác động
<b> Hoạt động 2: Thảo luận.</b>
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+ Hãy liệt kê các thành phần của môi trường
<b>-</b> Hát
<b>-</b> Học sinh tự đặt câu hỏi,
mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
<b>-Nhóm trưởng điều khiển làm việc.</b>
Đại diện nhóm trính bày.
-Học sinh trả lời.
tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang
sống.
Giáo viên kết luận:
<b> Hoạt động 3: Củng cố.</b>
<b>-</b> Thế nào là môi trường?
<b>-</b> Kể các loại môi trường?
<b>-</b> Đọc lại nội dung ghi nhớ.
4. Tổng kết - dặn dò:
-Xem lại bài.
-Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”.
Nhận xét tiết học.
<b>-Học sinh trả lời.</b>
-Học sinh trả lời.
Bi chiỊu
**********
Båi d ìng To¸n:
<b>I. MC TIấU: Cđng cè gióp häc sinh</b>
-. Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm.
II. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C :Ạ Ọ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>*Híng dÉn häc sinh lµm bµi tập trong vở</b>
bài tập toán trang 96
<b> Bài 1: Bài 1 yêu cầu gì?</b>
-Yêu cầu học sinh tự làm bài
-Chữa bài, kết luận
<b> Bài 2</b>
-Bài 2 yêu cầu gì?
-Yêu cầu học sinh tự làm bài
-Chữa bài, yêu cầu học sinh nhận xét,
nêu cách nhân nhẩm một sè víi 10, 100,
1000, 0,1; 0,01…
<b>Bµi 3: Gäi häc sinh nêu yêu cầu</b>
-Yêu cầu tự làm bài
-Chữa bài
*Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
Tính
2 em yếu lên bảng, cả lớp làm vào vở
Tính nhẩm
3 em học sinh trung bình lên bảng, cả lớp
làm vào vở
Học sinh nêu
Tính bằng 2 cách
2 em khá lên bảng, cả lớp làm vµo vë
B
DTV : Luyện viết bài văn ngắn về tả cảnh
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Trên cơ sở dàn ý đã lập yêu cầu học sinh viết đợc bài văn ngắn tả cảnh đẹp ở quê hơng.
-Giáo dục học sinh lòng yêu quê hơng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>
<b>- Bìa để học sinh viết bài</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Giíi thiƯu bµi:
2.Néi dung:
-Gọi 1 số em đọc lại dàn ý đã lập
-Gọi học sinh nhận xét dàn ý của bạn
-Yêu cầu học sinh trên cơ sở dàn ý đã
lập viết đoạn văn ngắn t cnh
-Gọi học sinh nhận xét bài bạn
-Kết luận về các lỗi sai của học sinh,
cách sửa chữa
Lắng nghe
Theo dõi
3. Củng cố, dặn dò:
- Chun bị chu đáo bài văn để tiết sau
viết vào vở.
-NhËn xÐt tiÕt häc
KÜ thuËt
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô-bốt.
- Lắp từng bộ phận và ráp Rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của Rụ-bt.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Mu Rụ-bt ó lp sn.
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
<b>III: CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>1 Kiểm tra bài cũ: Lắp rô- bốt (tiết 1)</b>
- Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rơ-bốt.
- GV nhận xét.
<b>2. Bài mới:</b>
<b>* Giới thiệu bài: Lắp Rơ-bốt (tiết 2).</b>
-Nêu yêu cầu của tiết học
<b>*Hoạt động 1: HS thực hành lắp Rô-bốt.</b>
a- Chọn chi tiết.
GV phát bộ lắp ghép.
- Yêu cầu HS chọn các chi tiết ra nắp hộp.
- GV cho HS tiến hành lắp.
b- Lắp từng bộ phận.
- GV hỏi: Để lắp Rơ-bốt ta cần lắp mấy bộ
phận đó là bộ phận nào?
- GV theo dõi giúp đỡ HS lắp cho đúng.
c- Lắp rơ- bốt.
- Sau khi các nhóm hồn thành các bộ phận
cho HS tiến hành lắp Rô-bốt.
-GV theo dõi giúp HS
<b>3. Củng cố, dặn dị</b>
- Nhận xét thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp ghép mơ hình tự
chọn.
- 2 HS nêu.
-HS nghe
- HS chọn chi tiết và tiến hành ghép
Rô-bốt.
- HS nêu: Gồm 6 bộ phận: chân, thân,
đầu, tay, ăng ten, trục bánh xe.
- HS các nhóm tiến hành ráp các bộ
phận Rơ-bốt.
Sinh ho¹t:<b> NhËn xÐt CUỐI TUAÀN</b>
<b>I/ MỤC TIÊU </b>
-Nhận xét đánh giá hoạt động tuần qua của lớp .
-HS nắm được những nết cơ bản của tuần sau.
<b>II / Néi dung</b>
<i>a/ Ưu điểm </i>
-Đảm bảo số lợng, đi học đúng giờ
-Chăm sóc hoa khá tự giác
-Có ý thức học bài và làm bài tập đầy đủ.
<i>b.Khuyeỏt ủieồm</i>
-Ngåi häc còn hay nói chuyn riêng
<i>2/ K hoch tun sau:</i>
- Thc hiện học tập theo thời khoá biểu.
- Thực hiện tốt nội quy của trường lớp.
-Thi đua chào mừng 30/4 ;1/5
<i>3/ Rèn luyện học sinh yếu :</i>
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn .