Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.73 KB, 37 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
LỊCH GIẢNG DẠY TUẦN 3
(Từ ngày 31/8 đến ngày 4/8/2009)
<b>Thứ</b> <b>Môn</b> <b>Tên bài dạy</b> <b>Tiết</b>
<b>Hai</b>
<b>31/8</b>
Tập đọc
Tốn
Lịch sử
Đạo đức
Chào cờ
Thư thăm bạn
Triệu và lớp triệu (TT)
Nước Văn Lang
Vượt khó trong học tập (T1)
Tuần 3
5
11
3
3
3
<b>Ba</b>
<b>1/9</b>
Chính tả
Tốn
Thể dục
LT và Câu
(N-V) Cháu nghe câu chuyện của bà
Luyện tập
Từ đơn và từ phức
Một số dân tộc ở Hồng Liên Sơn
3
12
5
5
3
<b>Tư</b>
<b>2/9</b>
Tập đọc
Toán
Kể chuyện
Khoa học
Mĩ thuật
Người ăn xin
Luyện tập
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Vai trò của chất đạm và chất béo
Vẽ tranh:Đề tài các con vật quen thuộc
6
13
3
5
3
<b>Năm</b>
<b>3/9</b>
Thể dục
Tập làm văn
Tốn
Khoa học
Kó thuật
Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
Dãy số tự nhiên
Vai trị của vitamin, chất khống và chất xơ
Cắt vải theo đường vạch dấu
6
5
14
6
3
<b>Sáu</b>
<b>4/9</b>
LTvà Câu
Tốn
Tập làm văn
Âm nhạc
SHL
MRVT: Nhân hậu – Đồn kết
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
Viết thư
Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009
Tiết 1 Tập đọc
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thônng, chia sẻ
với nỗi đau của bạn.
- Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn
cùng bạn(trả lời các câu hỏi trong SGK;nắm được tác dụng của phần mở đầu
và phần kết thúc bức thư).
- Gd hs biết giúp đỡ, sẻ chia cùng bạn lúc khó khăn hoạn nạn.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
- GV: Tranh sgk, đoạn luyện đọc.
- HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
3’
1’
10’
11’
1/ Ổn định:
2/ Bài cuõ:
- Gọi HS đọc thuộc bài “Truyện
cổ nước mình” và TLCH
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. HD Luyện đọc
- HD HS chia đoạn
Rút từ luyện đọc, từ chú giải.
- Tổ chức đọc nhóm
- GV đọc diễn cảm tồn bài
c. Tìm hiểu bài:
- Bạn Lương có biết bạn Hồng từ
trước không?
- Bạn Lương viết thư cho bạn
Hồng để làm gì?
HS đọc bài
Nhắc lại tựa
1 hs khá đọc
+ Đoạn 1: Từ đầu … chia buồn với bạn
+ Đoạn 2: tiếp theo … như mình
+ Đoạn 3: cịn lại
- HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt)
- Đọc trong nhóm 3
- 1HS đọc cả bài
- Khơng, Lương chỉ biết Hồng khi đọc
báo Thiếu niên Tiền Phong
11’
3’
- Caâu 2
- Caâu 3
* Nêu nội dung đoạn 2
- Câu 4
d. Đọc diễn cảm:
- Đưa đoạn 2
- Nhận xét, ghi điểm
4/ Củng cố, dặn dò:
- Bức thư cho em biết điều gì về
t/c của bạn Lương với bạn Hồng?
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- “Hơm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền
Phong, mình rất xúc động được biết … ra
đi mãi mãi”
- Chắc là Hồng cũng tự hào … nước lũ./
Mình tin rằng … nỗi d8au này./ Bên cạnh
Hồng … bạn mới như mình.
* Lời an ủi của bạn Lương với Hồng
- Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm,
thời gian, lời chào hỏi người nhận thư./
Những dòng cuối ghi lời chúc, nhắn nhủ,
- HS nối tiếp nhau đọc lại bài
Luyện đọc cặp đôi
Thi đọc trước lớp
- Lương rất giàu tình cảm…
Tiết 2 Toán
<b>I/ Mục tiêu: </b>
- Biết đọc, viết đựoc một số số đến lớp triệu
- Được củng cố về hàng, lớp đã học
<b>- Giúp HS khá giỏi củng cố bài toán về sử dụng bảng thống kê số liệu.</b>
- Gd hs tính chính xác, khoa học.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
- GV: bảng phụ
- HS: VBT.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
1’
9’
23’
- Gọi HS làm lại BT 3 tiết truớc
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. HD đọc, viết số:
- Yêu cầu HS viết số gồm: 3
trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1
trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7
nghìn, 4 trăm, 1 chục và 3 đơn vị.
- HD HS cách đọc số
- Gọi HS đọc
- Ghi baûng: 830 197 825;
607 872 120…
d. Thực hành:
Bài 1: Viết và đọc số theo bảng.
Treo bảng phụ
Nhận xét, chốt lại
Bài 2: Đọc các số sau.
Ghi số lên bảng
Chốt lại kết quả
Bài 3: Viết các số sau.
Thu chấm
Chốt lại kết quả
Bài 4:
<b> HD HS khá giỏi cách làm bài</b>
HS làm bài
Nhắc lại tựa
- HS viết bảng con 342 157 413
- Đọc: ba trăm bốn mươi hai triệu một
trăm năm mươi bảy triệu bốn trăm
mười ba
- HS đọc số
- Đọc yêu cầu, làm bảng con
32 000 000: ba mươi hai triệu/ 32 516
000 ba mươi hai triệu năm trăm mười
- Đọc u cầu, làm miệng
( Bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tám
trăm ba mươi sáu/ Năm mươi bảy triệu
sáu trăm linh hai nghìn năm trăm mười
một…)
3’ 4/ Củng cố, dặn dò:
- Sơ lược nội dung
- Làm BT2 vào vở
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3 Lịch sử
<b>I/ Mục tiêu: HS biết:</b>
- Nắm đựợc một số sự kiện về nhà nước Văn Lang :thời gian ra đời ,những nét
chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ:
+ Khoảng 700 năm TCN nước Văn Lang ,nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân
tộc ra đời .
+ Người Lạc Việt biết làm ruộng ,ươm tơ ,dệt vải ,đúc đồng làm vũ khí và
+ Người Lạc Việt thường ở nhà sàn’họp nhau thành các làng,bản.
+ Người Lạc Việt có tục nhuộm răng ,ăn trầu ;ngày lễ hội thường đua
thuyền ,đấu vật.
<b>- HS khá giỏi : + Biết các tầng lớp của xã hội Văn Lang:..</b>
<b> + Biết các tục lệ nào của người Việt cổ còn tồn tại…</b>
<b> + Xác định trên lược đồ những khu vực mà người Việt cổ đã từng </b>
<b>sinh sống.</b>
- Gd hs tự hào về tổ tiên của người Việt Nam .
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
- GV: phiếu học tập.
- HS: Sgk
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
1’
10’
1/ Ổn định:
b. HĐ1: Thời gian ra đời và địa
phận nước VL
*MT: HS biết được thời gian ra
9’
đời và địa phận của nước VL
*CTH:
- Treo lược đồ Bắc bộ và Bắc
Trung bộ
- Phát phiếu học tập cho HS
<b>(HS khá giỏi chỉ trên lược đồ</b>
<b>khu vực người Lạc Việt đã sinh</b>
<b>sống</b>
- Nhận xét, kết luận
c. HĐ2: Các tầng lớp trong nhà
nước Văn Lang
<b>*MT:Giuùp HS khá giỏi biết</b>
<b>được: nước Văn Lang có những</b>
tầng lớp nào, thể hiện được sơ đồ
các tầng lớp
*CTH:
- Yêu cầu HS đọc và điền tên
các tầng lớp trong xh Văn Lang
- Nhận xét
+ Người đứng đầu nước Văn
Lang là ai?
- Nhận xét, kết luận
- Quan sát lược đồ
- HS thảo luận
+ Tên nước: Văn Lang
+Thời điểm ra đời: khoảng 700 năm
TCN
+ Khu vực hình thành: sơng Hồng,
sơng Mã, sơng Cả
Vaên Lang <b>CN</b>
700 0 2008
- HS trình bày kết quả
- Thảo luận nêu miệng:
Vua
Lạc tướng, lạc hầu
Lạc dân
Noâ tì
9’
7’
3’
d. HĐ3: Đời sống vật chất, tinh
thần của người LV
*MT: mô tả được đời sống của
người Lạc Việt
*CTH:
- GV giới thiệu từng hình trong
SGK
- Nêu thông tin về đời sống vật
chất, tinh thần của người LV
- Nhận xét
e. HĐ4: Phong tục của người LV
*MT: biết được một số tục lệ của
<b>người Lạc Việt(HS khá giỏi nêu</b>
<b>được các tục lệ còn lưu truyền</b>
<b>đến ngày nay).</b>
*CTH:
- Kể tên một số câu chuyện cổ
tích, truyền thuyết nói về các
phong tục người Lạc Việt
- Địa phương ta còn lưu giữ các
phong tục nào của người LV?
- Nhận xét, kết luận
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc nội dung bài học
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
- Quan sát, lắng nghe
- Sản xuất: trông lúa, khoai…/n
uống: cơm, xôi, bánh chưng…/ Mặc và
trang điểm: nhuộm răng đen, ăn trầu…
- Sự tích bánh chưng bánh dày, sự tích
Dưa hấu…
- …ăn trầu, trồng lúa…
Đọc bài học
Tiết 4 Đạo đức
Vượt khó trong học tập (T1)
<b>I/ Mục tiêu: HS biết:</b>
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Yêu mến noi gương những tấm gương HS nghèo vượt khó.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> GV: SGK
<b>-</b> HS: SGK
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
3’
1’
8’
11’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ của
tiết trước
- Nhận xét
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. HĐ1: Kể chuyện
* MT: HS nghe, nhớ để kể lại
câu chuyện “Một học sinh
nghèo vượt khó”. Trả lời câu
hỏi và rút ra ghi nhớ.
*CTH:
- GV kể lần 1
- Kể, tóm tắt lại câu chuyện
+ Thảo đã gặp khó khăn gì
trong cuộc sống hằng ngày và
trong học tập?
+ Bằng cách nào Thảo vẫn học
tốt?
+ Vậy khi gặp khó khăn chúng
ta nên làm gì?
- Nhận xét, kết luận
c. HĐ2:Thảo luận cặp đôi BT1
* MT: biết tìm cách giải quyết
HS trả lời
Nhắc lại
- Lắng nghe
- HS tập kể chuyện
- Kể trước lớp.
+ Nhà nghèo, bố mẹ lại đau yếu,
Thảo phải làm việc giúp đỡ bố mẹ, đi
học xa…
+ Ở lớp, Thảo tập trung học, chỗ nào
khơng hiểu thì hỏi ngay cô giáo hoặc
các bạn…
8’
3’
nào là tốt, cách nào chưa tốt
<b>* CTH: TTCC: NX:</b>
- Yêu cầu HS thẻo luận cặp đôi
- Nhận xét, chốt lại
d. HĐ3: Liên hệ bản thân
*MT: HS biết tự nêu ra những
khó khăn và cách giải quyết.
<b>*CTH: TTCC: NX:</b>
- u cầu HS kể ra những khó
khăn của mình
- Nhận xét chung
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
<b>ĐTTT: HS</b>
- Thảo luận
- HS trình bày kết quả
+ Việc làm a, b, e, đ là đúng
+ Việc làm c, d là chưa đúng
<b>ĐTTT: HS</b>
- HS kể và nêu cách khắc phục
HS đọc lại ghi nhớ
Thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2009
Tiết 1 Chính tả (N-V)
Cháu nghe câu chuyện của bà
<b>I/ Mục tiêu:</b>
- Nghe- viết và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đúng các dịng thơ lục
bát, các khổ thơ.
- Laøm BT2 a,b.
- Gd hs biết giúp đỡ người già yếu.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> GV: bảng phụ
<b>-</b> HS: sgk, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
3’ 1/ Ôån định:2/ Bài cũ:
1’
25’
7’
3’
sàng…
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. HD HS nghe viết:
- Nêu nội dung của bài thơ
- Gọi HS nêu những từ khó viết
- Đọc từ khó
- GV đọc đoạn viết
- Đọc từng đoạn, câu ngắn
- Đọc cho HS dị bài
- Thu chấm
- Treo bảng phụ, đọc và gạch
chân từ khó.
c. HS làm bài taäp:
1 HS làm trên bảng lớp
Nhaän xét, chốt lại
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại các lỗi
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
Nhắc lại
1 HS đọc đoạn viết
- Bài thơ nói về tình thương của hai
- HS nêu từ khó viết
- Viết bảng con: lưng, lối, rưng rưng,
mỏi, dẫn, bỗng…
- Lắng nghe
- Viết bài vào vở
- Sửa lỗi.
- Đọc yêu cầu bài 2a,b
HS làm vào vở
( tre – không chịu – trúc dẫu cháy –
tre – tre – đồn chí – chiến đấu – tre)
Tiết 2 Toán
Luyện tập
<b>I/ Mục tiêu: giúp HS </b>
-Đọc, viết được các số đến lớp triệu
-Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi
hàng.
-Luyện làm bài tốt, trình bày sạch sẽ.
<b>- GV: SGK </b>
- HS: bảng con, vở…
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
3’
1’
32’
3’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
KT lại bài 4 của tiết trước
Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. Thực hành
Bài 1: Viết theo mẫu.
Nhận xét, chốt lại
Bài 2: Đọc các số sau.
Nhaän xét kết quả
Bài 3: Viết các số sau.
<b>(hs khá giỏi làm thêm ý d,e)</b>
Thu chấm
Chốt lại kết quả đúng
Bài 4:Nêu giá trị của chữ số 5…
Gọi HS đọc từng số và nêu giá
trị của chữ số 5
Chốt lại kết quả đúng
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại bài
HS làm bảng lớp
Nhắc lại
- Đọc u cầu, làm nháp, nêu kết quả
(850 304 900; bốn trăm linh ba triệu
hai trăm mười nghìn bảy trăm mười
lăm)
- Đọc yêu cầu, làm miệng
+ Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn
mươi nghìn năm trăm linh bảy
+ Tám triệu năm trăm nghìn sáu trăm
năm mươi tám
+ Tám trăm ba mươi triệu bốn trăm
linh hai nghìn chín trăm sáu mươi
………
- Đọc yêu cầu, làm vở
a. 613 000 000
b. 131 405 000
c. 512 326 103
- Đọc yêu cầu lớp làm ý a,b (HS khá
giỏi làm cả ý c)
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4 Luyện từ và câu
<b>I/ Mục tiêu: </b>
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn, từ phức(ND
ghi nhớ).
- Nhận biết được từ đơn ,từ phức trong câu thơ (BT1, mục 3); bước đầu làm
quen với từ điển(hoặc sổ tay từ ngữ ) để tìm hiểu về tư ø(BT2,BT3) .
- HS tìm đúng từ theo u cầu.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> GV:bảng phụ
<b>-</b> HS: SGK, VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
3’
1’
8’
1/Ổn định:
2/ Bài cũ:
- Nêu tác dụng và cách dùng dấu
hai chấm
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
- Phát phiếu học taäp cho HS
- Theo em, tiếng dùng để làm gì?
- Từ dùng để làm gì?
- Thế nào là từ đơn, từ phức?
Nhận xét, bổ sung
HS trả lời
Nhaéc laïi
- Đọc yêu cầu, nội dung trong SGK
Thảo luận:
+ Nhờ, bạn, lại, có, chí…
+ Giúp đỡ, học hành, học sinh…
- Tiếng dùng để cấu tạo từ. Có thể
dùng một tiếng để cấu tạo nên một từ
đó là từ đơn…
- Biểu thị sự vật, hoạt động, đặc
điểm…cấu tạo câu
2’
22’
3’
c. Ghi nhớ:
Gọi HS đọc
d. Luyện tập:
Bài 1:
Nhận xét, chốt lại
Bài 2:Giới thiệu cuốn từ điển,HD
HS sử dụng
Nhận xét
Bài 3: Đặt câu…
Thu chấm, nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
3-4 HS đọc
- Đọc yêu cầu, thảo luận cặp đôi
Rất/ công bằng/, rất/ thông minh/
Vừa/ độ lượng/ lại /đa tình/ đa mang/
HS trình bày
- Đọc yêu cầu, làm nhóm
+ Từ đơn: buồn, đẫm, hũ, mía…
- Đọc yêu cầu, làm vở
Đọc câu
HS đọc
Tieát 5 Địa lí
<b>I/ Mục tiêu: HS biết:</b>
<b>-</b> Nêu được một số dân tộc ít người ở Hồng Liên Sơn:Thái,Dao,Mơng…
<b>-</b> Biết Hồng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.
<b>-</b> Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc
ở Hoàng Liên Sơn…
<b>-</b> <b>HS khá, giỏi :Giải thích tại sao người dân ở Hoàng Liên Sơn thường làm </b>
<b>nhà sàn để ở..</b>
<b>-</b> Tơn trọng truyền thống văn hố của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> GV: bản đồ
<b>-</b> HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3’
1’
11’
11’
10’
2/ Bài cũ:
- Nêu đặc điểm của dãy Hoàng
Liên Sơn
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. HĐ1: Nơi cư trú của một số
dân tộc ít người
* MT: HS biết nơi cư trú của một
số dân tộc ít người
* CTH:
- Dân cư ở Hoàng Liên Sơn ntn?
- Kể tên một số dân tộc ít người
ở HLS
- Xếp các dân tộc theo địa bàn cư
trú từ nơi thấp lên cao
- Người dân ở đây thường đi lại
bằng phương tiện gì? Vì sao?
* Nhận xét, kết luận
c.HĐ2: Bản làng với nhà sàn
* MT: dựa vào tranh ảnh nói
được bản làng ở đâu, nhà sàn
được làm bằng vật liệu gì
* CTH:
- Nêu câu hỏi
+ Bản làng thường ở đâu?
+ Nhà sàn làm bằng vật liệu gì?
+ Nhà sàn hiện nay có đặc điểm?
- Gọi HS trình bày
<b> Gọi HS khá giỏi giải thích:Vì</b>
<b>sao người dân ở HLS thường</b>
* Nhận xét, kết luận
d. HĐ3:Chợ phiên, lễ hội, trang
phục
2 HS trả lời
Nhắc laïi
- Quan sát tranh, đọc SGK
- … thưa thớt
- … Dao, Thái, Mường, H’Mơng
Dao (700 – 1000m)
Mông (trên 1000m)
- Bằng đường mịn, đi ngựa hoặc đi
bộ…
- Quan sát, thảo luận cặp đôi
3’
*MT: HS biết ngày họp chợ, các
lễ hội và đặc điểm trang phục
của người dân ở HLS
*CTH:
- Nêu yêu cầu cho các nhóm
- Nhận xét, bổ sung
* Kết luận
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc nội dung bài học
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhaän xét tiết học.
- Thảo luận nhóm
+ Trang phục: mỗi dân tộc có cách an
mặc riêng ;trang phục của các dân tộc
được may ,thêu, trang trí rất cơng phu
và thường có màu sắc sặc sỡ.
HS đọc bài học
Thứ tư ngày 2 tháng 9 năm 2009
Tiết 1 Tập đọc
Người ăn xin
<b>I/ Mục tiêu:</b>
- Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân
vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có lịng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước
<b>nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3; HS </b>
<b>khá giỏi trả lời được CH 4).</b>
- Gd hs luôn có tấm lòng nhân hậu.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> GV: tranh,SGK
<b>-</b> HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
3’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
- Gọi HS đọc bài “Thư thăm
bạn”, TLCH
- Nhận xét, ghi điểm
1’
10’
11’
11’
3’
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. Luyện đọc
- HD HS chia đoạn
- Rút từ luyện đọc, từ chú giải
- Đọc diễn cảm tồn bài
c. Tìm hiểu bài:
- Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng
thương như thế nào?
* Ý 1
- Hành động và lời nói ân cần
của cậu bé chứng tỏ tình cảm
của cậu đối với ơng lão ăn xin
ntn?
*Ý 2
- Cậu bé khơng có gì cho ông
lão, nhưng ông lão lại nói “Như
vậy là cháu đã cho lão rồi”
- Sau câu nói của ơng lão, cậu
bé cũng cảm thấy được nhận
chút gì từ ơng. Theo em, cậu bé
<b>đã nhận gì ở ơng lão?(HS khá</b>
<b>giỏi)</b>
*Ý 3
- Hỏi HS nêu nội dung bài
d. Đọc diễn cảm + HTL:
Treo đoạn 3
- Nhận xét, ghi điểm
4/ Củng cố, dặn dò:
Nhắc lại
1HS giỏi đọc cả bài
- Đ1: từ đầu … cứu giúp
Đ2: tiếp … cho ông cả
Đ3: còn lại
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn
- Đọc đoạn trong nhóm
- Ơâng lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ
đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái
nhợt, áo quần tả tơi… rên rỉ cầu xin
* Ôâng lão ăn xin thật đáng thương
- Hành động: cố gắng lục tìm hết túi nọ
túi kia. Nắm chặt lấy bàn tay ơng lão./
Lời nói: xin ơng đừng giận…chứng tỏ
cậu thương ót ơng lão, tôn trọng ông…
* Cậu bé xốt thương ông lão, muốn
giúp đỡ ơng.
- Ơâng lão nhận được tình thương, sự
thông cảm và tôn trọng của cậu bé…
- Nhận được lịng biết ơn, sự đồng cảm,
ơng hiểu tấm lịng của cậu…
* Sự đồng cảm của ông lão và cậu bé.
- HS nối tiếp nhau đọc lại bài
- Gọi HS nhắc lại ý nghóa
- Chuẩn bị baøi sau;
- Nhận xét tiết học. Đọc lại ý nghĩa
Tiết 2 Tốn
<b>I/ Mục tiêu: giúp HS:</b>
<b>-</b> Đọc, viết thành thạo các số đến lớp triệu
<b>-</b> Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số . Làm
quen các số đến lớp tỉ
<b>-</b> <b>HS khá, giỏi: luyện tập về bài toán sử dụng bảng thống kê số liệu,làm</b>
<b>được BT5.</b>
<b>-</b> <b>Luyện tính chính xác, trình bày khoa học.</b>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> GV: SGK
<b>-</b> HS: vở, bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
3’
1’
32’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
- KT bài 3,4 của tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. Thực hành:
Bài 1:hd HS đọc và nêu giá trị
của chữ số 3:
Nhận xét, kết luận
Bài 2:Viết số, biết số đó gồm
<b>(HS khá giỏi làm cả ý c,d)</b>
HS làm bài
Nhắc lại
- Đọc u cầu, làm miệng
a. Ba mươi lăm triệu sáu trăm hai
mươi bảy nghìn bốn trăm bốn mươi
chín/ 30 000 000
b. Một trăm hai mươi ba triệu bốn
trăm năm mươi sáu nghìn bảy trăm
tám mươi chín / 3 000 000……
- Đọc yêu cầu, làm vở
a. 5 760 342
3’
Thu chaám
Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 3: Số liệu điều tra dân số
của một nước…
<b>HS khá giỏi nêu ý b</b>
Nhận xét, kết luận
Bài 4: …Viết vào chỗ chấm.
Giới thiệu 1 nghìn triệu là 1 tỉ
Viết: 1 000 000 000
<b>Bài 5: Gọi HS khá giỏi nêu</b>
Nhận xét
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau;
- Làm BT4 vào vở
c. 50 076 342
d. 57 634 002
- Đọc yêu cầu, làm bảng con ý a
a. Aán Độ – Lào
b. Lào, Cam-pu-chia, Việt Nam,
Liên Bang Nga, Hoa Kỳ, Aán
Độ
- Đọc yêu cầu
HS viết số vào bảng
(3 000 000 000)
- Đọc u cầulàm miệng
Hà Giang: 648 100
Hà Nội: 3 007 000
Quảng Bình: 818 300
Tiết 3 Kể chuyện
<b>I/ Mục tiêu:</b>
- Kể được câu chuyện(mẩu chuyện ,đoạn chuyện ) đã nghe, đã đọc có nhân vật
-Lời kể rõ ràng mạch lạc, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
<b>-HS khá giỏi kể chuyện ngoài SGK.</b>
- Chăm chú nghe lời bạn kể và nhận xét lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bị:
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
3’
1’
7’
26’
2’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
- Gọi HS kể lại câu chuyện
“Nàng tiên Ốc”
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. HD kể chuyện
- Gạch chân: đã nghe, đã đọc,
lòng nhân hậu
- Gọi HS đọc phần gợi ý
- Em đã đọc, đã nghe câu
chuyện này ở đâu?
- Ghi bảng các tiêu chí đánh giá
c. Thực hành KC:
- Yêu cầu HS tập KC
<b>(HS khá giỏi kể chuyện ngồi</b>
<b>SGK)</b>
- Nhận xét, ghi điểm cho HS
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
2 HS kể, nêu ý nghóa
Nhắc lại
HS đọc đề bài
4 HS nối tiếp đọc
HS giới thiệu câu chuyện của mình
- HS tập kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa
câu chuyện.
- Thi kể trước lớp
- Nhận xét, bình chọn bạn kể theo
tiêu chí
- Tuyên dương
Tiết 4 Khoa học
Vai trị của chất đạm, chất béo
<b>I/ Mục tiêu: HS có thể:</b>
<b>-</b> Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm(thịt ,cá,trứng…), chất béo
(mỡ,dầu, bơ…)
<b></b>
<b>-II/ Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> GV: SGK, phiếu học taäp
<b>-</b> HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
3’
1’
18’
14’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
- Nêu các cách phân loại thức
ăn
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. HĐ1: Vai trò của thức ăn
chứa nhiều chất đạm, chất béo
* MT: biết kể tên các loại thức
* CTH:
+ Kể tên thức ăn chứa nhiều
chất đạm, chất béo.
+ Kể tên những loại thức ăn
chứa chất đạm, chất béo mà em
ăn hàng ngày
+ Tại sao hằng ngày ta cần ăn
thức ăn chứa nhiều chất đạm?
+ Nêu vai trị của nhóm thức ăn
chứa nhiều chất béo?
- Nhận xét, kết luận.
c. HĐ2: Nguồn gốc của thức ăn
chứa nhiều chất đạm, chất béo.
2 HS trả lời
Nhắc lại
- Quan sát H12,13
+ Cá, thịt, tơm, dầu ăn, lạc, vừng…
+ HS kể tên.
3’
* MT: biết phân loại thức ăn
chứa nhiều chất đạm, chất béo
có nguồn gốc từ động vật, thực
vật.
* CTH:
- Phát phiếu học tập
- Nhận xét, kết luận
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọi mục BCB
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
- Thảo luận
1. Thức ăn chứa chất đạm:
Đậu nành (TV);Thịt lợn (ĐV); Trứng
(ĐV);Đậu phụ (TV)…
2. Thức ăn chứa chất béo:
Mỡ lợn (ĐV);Lạc (TV);Dầu ăn (TV)
Đọc bài học
Tiết 5 Mó thuaät
<b> Vẽ tranh:Đề tài Các con vật quen thuộc</b>
- Học sinh hiểu hình dáng, đặc điểm màu sắc của một số con vật quen thuộc.
- Cách vẽ con vật.
-Vẽ được một vài con vật theo ý thích.
<b>HS khá giỏi :Sắp xếp hình vẽ can đối,biết chọn màu,vẽ màu phù hợp.</b>
- Học sinh u thích con vật và có ý thức chăm sóc vật ni.
<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>
<i><b>GV: -SGV, SGK, tranh ảnh một số con vật.</b></i>
- Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ của học sinh năm trước.
<i><b>HS: - Tranh ảnh một số con vaät.</b></i>
- SGK, giấy vẽ hoặc vở thực hành, hộp màu, bút vẽ, hoặc sáp màu, bút chì
màu, bút dạ.
<i><b>III/ Hoạt động trên lớp:</b></i>
1’
2’
5’
5’
20’
<i>1. Ổn định:</i>
<i>2. Bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị </i>
của học sinh.
Nhận xét.
<i>3. Bài mới:</i>
Giới thiệu bài ghi tựa.
<i>a. Tìm chọn nội dung đề tài.</i>
Giới thiệu tranh con mèo:
- Con này tên là con gì?
- Nó có hình dáng và màu sắc
như thế nào?
- Con mèo có đặc điểm gì nổi
bật?
- Ngồi ra em cịn biết thêm con
vật nào nữa? Em hãy tả hình
dáng và đặc điểm của chúng?
- Em sẽ vẽ con vật nào?
<i>b. Cách vẽ con vật:</i>
- Treo tranh gợi ý cách vẽ:
- vẽ phác hình dáng chung của
con vật.
- Vẽ các bộ phận chi tiết cho rõ
đặc điểm.
- Sửa chữa cho hồn chỉnh và vẽ
màu cho đẹp?
- Để bức tranh vẽ thêm sinh
động em cần những hình ảnh
khác?
<i>c. Thực hành<b> : </b></i>
<b>*TTCC:1,2,3. NX:4</b>
- Giới thiệu bài vẽ học sinh cũ.
- Hướng dẫn các em thực hành.
Nhận xét.
- Quan sát giúp các em hoàn
thành bài.
Lấy đồ dùng học tập.
Nhắc tựa.
Học sinh quan sát hoa và trả lời .
Con mèo.
Daàu tròn, mình dài, tròn, đuôi dài
cong có 4 chân.
Đơi mắt trịn và bộ lơng mượt.
Nêu thêm các con vật mà em biết
và tả hình dáng, đặc điểm của
chúng.
<b>*ĐTTT: HS</b>
Quan sát và nhận xét.
- Nhớ lại hình dáng đặc diểm của
con vật.
2’
1’
1’
<i>d. Nhận xét, đánh giá:</i>
- Tổ chức cho hs nx,đánh giá sản
phẩm theo tiêu chí.
- Khen những bài vẽ đẹp đúng.
<i>4. Củng cố:</i>
- Để vẽ được một con vật đẹp
chúng ta cần thực hiện qua
những bước vẽ nào?
- Nhận xét
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>
Sưu tầm hoạ tiết trang trí dân
tộc.
HS trưng bày sản phẩm và bình
xét.
Thứ năm ngày 3 tháng 9 năm 2009
Tieát 2 Tập làm văn
<b>I/ Mục tiêu: </b>
- Biết được 2 cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó:nói lên
tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện(ND ghi nhớ).
- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo
2 cách : trực tiếp ,gián tiếp.(BT mục 3).
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> GV: tranh ảnh, bảng phụ
<b>-</b> HS: SGK, vở
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
3’
1’
7’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
- Khi tả ngoại hình nhân vật
cần chú ý tả những gì?
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. Phần nhận xét:
2 HS trả lời
Nhắc lại
2’
23’
3’
- Yêu cầu HS thảo luận.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 3:
Nhận xét
c. Ghi nhớ:
Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ
d. Luyện tập:
Baøi 1:
Nhận xét, bổ sung
Bài 2:
Thu chấm
Nhận xét, chốt lại
Bài 3:
Sửa bài cho HS
4/ Củng cố, dặn dị:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
+ Chao ơi! Cảnh nghèo đói…
+ Cả tơi nữa, tơi cũng vừa nhận được...
+ Ông đừng giận cháu …
cậu là người nhân hậu, giàu lòng
trắc ẩn, thương người.
- Đọc nội dung, thảo luận cặp đôi
+ Dẫn trực tiếp, nguyên văn lời của
ông lão (lão – cháu)
+ Tác giả thuật lại lời ông lão (ông lão
– tôi)
3-4 HS đọc
- Đọc yêu cầu, nội dung
+ Trực tiếp:- Cịn tớ, tớ …ơng ngoại
- Theo tớ, tốt nhất…bố mẹ
- Đọc yêu cầu, làm vở
- Đọc yêu cầu, làm vở
Đọc bài làm
Đọc lại ghi nhớ.
Tiết 3 Toán
Dãy số tự nhiên
<b>I/ Mục tiêu: giúp HS: </b>
<b>-</b> Bước đầu nhận biết về số tự nhiên,dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của
dãy số tự nhiên.
<b>-</b> Aùp dụng vào trong thực hành tính tốn.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> HS: bảng con, vở
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
3’
1’
8’
24’
1/Ổn định:
2/ Bài cũ:
- KT bài 2 của tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. Giới thiệu dãy số TN- số TN
- Hãy kể một số số đã học?
- GV: các số kể trên được gọi là
số tự nhiên
- HD HS viết số TN theo thứ tự
từ bé đến lớn
- Cho HS quan sát tia số
0 1 2 3 4 5 6 7 8….
- Điểm gốc tương ứng với số
nào?
- Mỗi điểm trên tia số có đặc
điểm gì?
- Khi thêm 1 vào số 0 ta được
số nào?
- Số 1 đứng ở đâu trong dãy số?
*Tương tự với các số khác
Kết luận:
c. Thực hành:
Bài 1: Viết số tự nhiên liền
sau..
Nhận xét,chốt lại
Bài 2: Viết số tự nhiên liền
trước...
Nhận xét, kết luận
HS làm bài
Nhắc lại
1, 2, 3, 4, …
0, 1, 2, 3, 4, 5, …, 99, 100, …
… soá 0
… ứng với một số tự nhiên.
…số 1
… đứng liền sau số 0
- Đọc yêu cầu, làm nháp và nêu kết
quả
3’
Bài 3: Viết số thích hợp vào
chỗ chấm..
HD HS làm vở
Thu chấm
Nhận xét, chốt lại
Bài 4: Viết số thích hợp vào
chỗ chấm..
<b>Gọi hs lên viết số ý a;HS khá</b>
<b>giỏi làm cả ý b,c</b>
Chốt lại kết quả
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
- Đọc u cầu, làm vở
a. 4, 5, 6
b. 86; 87; 88
c. 896; 897; 898…….
- Đọc yêu cầu, làm bảng
a,912; 913; 914; 915; 916
b,8; 10; 12; 14; 16; 18; 20
c,9; 11; 13; 15; 17; 19; 21
Tieát 4 Khoa học
<b>I/ Mục tiêu: HS biết:</b>
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min(cà rốt,lịng đỏ trứng ga,các loại
rau…),chất khống(thịt,cá,trứng…) và chất xơ(cá loại rau).
- Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể...
- Vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> GV: phiếu học tập
<b>-</b> HS: SGK
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
3’
1’
12’
20’
- Nêu vai trò của thức ăn chứa
nhiều chất đạm, chất béo?
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. HĐ1: Trò chơi thi kể tên
* MT: kể tên thức ăn và nhận
ra nguồn gốc của thức ăn chứa
nhiều vi-ta-min, chất khống và
chất xơ
* CTH:
- Phát phiếu cho các nhóm
- Gọi HS trình bày kết quả
+ Nhận xét, bổ sung
+ Kết luận.
c. HĐ2: Vai trị của vitamin,
chất khoáng và chất xơ
* MT: nêu được vai trị của
vitamin, chất khống và chất xơ
* CTH:
- Kể tên một số vitamin mà em
biết?
- Nêu vai trị của nhóm thức ăn
chứa vi-ta-min đối với cơ thể
- Kể tên một số chất khoáng
mà em biết?
- Nêu vai trị của nhóm thức ăn
chứa chất khoáng
- Tại sao hằng ngày ta phải ăn
các thức ăn chứa chất xơ?
2 HS trả lời
Nhắc lại
- Thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
+Rau cải, chuối: Thực vật – chứa
vitamin, chất khoáng, chất xơ
+ Sữa, thịt: động vật - chứa vitamin,
chất khống
- Vitamin A, C, D…
- Rất cần cho cơ thể, nếu thiếu
vi-ta-min cơ thể sẽ bị bệnh…
- Sắt, can-xi, iốt…
3’
- Hằng ngày, chúng ta cần uống
bao nhiêu lít nước?
- Nhận xét, kết luận.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc mục BCB
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
tiêu hoá.
- … khoảng 2 lít nước.
HS đọc
Tiết 5 Kó thuật
<b>I/ Mục tiêu:</b>
<b>-</b> HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
<b>-</b> Vạch được đường dấu trên vải(vạch đường thẳng,đường cong) và cắt được
vải theo đường vạch dấu. Với HS khéo tay :Cắt được vải theo đường vạch
dấu.Đường cắt ít mấp mơ.
<b>-</b> Giáo dục ý thức an tồn lao động.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> GV: mảnh vải vạch dấu đường thẳng và đường cong
<b>-</b> HS: mảnh vải, kéo, phấn vạch, thước…
<b>III/ Các hoạt động dạy học: </b>
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
2’
1’
4’
1. Ổnđịnh
2. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét chung
3. Bài mới:
a. GTB: ghi tựa
b. HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu
+ Em hãy nêu nhận xét về hình
dạng các đường vạch dấu
+ Nêu tác dụng của việc vạch
dấu trên vải
HS để đồ dùng lên bàn
Nhắc lại
- Quan sát mẫu
+ Là một đường thẳng, đường cong.
Đường cắt vải cũng là một đường
thẳng, đường cong
5’
18’
3’
+ Nêu các bước cắt vải theo
đường vạch dấu?
- Nhận xét, kết luận
c. HĐ2: HD thao tác kó thuật
*Vạch dấu trên vải
- GV đính vải trên bảng, gọi HS
lên bảng thực hiện thao tác
- Lưu ý: vuốt thẳng vải , dùng
thước có cạnh thẳng để vạch
dấu; kẻ đường cong lên vị trí đã
định…
*Cắt vải theo đường vạch dấu
- Yêu cầu HS quan sát
- Nhận xét
- Gọi HS đọc ghi nhớ
d. HĐ3: HS thực hành
<b>* TTCC 1,2 – NX 1</b>
- Yêu cầu HS vạch 2 đường
thẳng, 2 đường cong dài 15cm,
các đường vạch dấu cách nhau
3-4cm
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ
HS
e. HĐ4: Đánh giá kết quả
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá:
+ Vẽ đường vạch dấu thẳng và
cong
+ Cắt theo đường vạch dấu
<b>+ Đường cắt ít mấp mơ(hs khéo </b>
<b>tay)</b>
+ Có 2 bước: vạch dấu trên vải, cắt vải
theo đường vạch dấu
- Quan saùt H1a, b SGK
- HS nêu cách vạch dấu đường thẳng,
đường cong trên vải
- HS thực hiện
- Lắng nghe
- Quan saùt H2 a, b
- HS nêu cách cắt vải theo đường vạch
dấu…
- 2-3 HS đọc
<b>* ÑTTT: HS </b>
- HS thực hành vạch dấu và cắt vải
theo đường vạch dấu
2’
+ Hoàn thành đúng thời gian
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Chuẩn bị bài 2
- Nhận xét tiết học
HS đọc
Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009
Tiết 1 Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết
<b>I/ Mục tiêu:</b>
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông
dụng) về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết (BT2, BT3, BT4); biết mở rộng vốn từ
<i>có tiếng hiền, tiếng ác (BT1).</i>
- Gd hs ln có tinh thần đồn kết, nhân hậu, giúp đỡ mọi người khi cần.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> GV: bảng phụ
<b>-</b> HS: VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
3’
1’
32’
1/Ổn định:
2/ Bài cũ:
- Thế nào là từ đơn, từ phức
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. HD làm bài tập:
Bài 1:Tìm các từ.
- HD HS cách tra từ điển
HS làm bài
Nhắc lại
- Đọc u cầu và mẫu
- Lắng nghe
- Thảo luận làm bài
+ Hiền: hiền dịu, hiền đức, hiền hoà,
hiền từ…
3’
- Gọi HS trình bày kết quả
- Nhận xét, kết luận
Bài 2: Xếp các từ ssau vào ơ
thích hợp…
- Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 3: Chọn từ ngữ…điền vào ơ
trống…
Thu chấm
Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 4: Em hiểu nghĩa các thành
ngữ, tục ngữ…
Nhận xét, chốt lại kết quả
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Xem lại các bài tập
- Nhận xét tiết học.
- Đọc u cầu, thảo luận nhóm
+ Nhân hậu: (+) nhân ái, hiền hậu,
phúc hậu, đôn hậu, trung hậu, nhân
từ; (-) tàn ác, hung ác, độc ác, tàn bạo
+ Đoàn kết: (+) cưu mang, che chở,
đùm bọc; (-) bất hoà, lục đục, chia rẽ
- Đọc yêu cầu, làm vở
a. Bụt (đất)
b. Đất
- Đọc yêu cầu
- HS phát biểu
Đọc các câu thành ngữ, tục ngữ
Tiết 2 Toán
<b>I/ Mục tiêu: Giúp HS</b>
- Biết sử dụng 10 chữ số để viết số trong hệ thập phân.
- Nhn biêt được giá trị cụa mi chữ sô theo vị trí cụa nó trong mi soẫ.
- Làm bài đúng, chính xác.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> GV: bảng phụ
<b>-</b> HS: bảng con, vở.
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
3’
1’
3’
4’
25’
1/ OÅn định:
2/ Bài cũ:
- Gọi HS làm lại BT 4 của tiết
trước
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. Đặc điểm của hệ thập phân:
- Viết: 10 đơn vị = ………..chục
10 chục = ……….trăm
10 trăm = ……….nghìn
- GV: trong hệ thập phân, cứ 10
đơn vị ở 1 hàng tạo thành mấy
đơn vị ở hàng trên liền nó?
c. Cách viết số trong HTP:
- GV đọc
- Gọi HS nêu giá trị của chữ số
9 trong số 999
- Nhận xét: giá trị của chữ số
phụ thuộc vào vị trí của nó
trong số đó.
d. Thực hành:
Bài 1: Viết theo mẫu.
Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 2: Viết mỗi số sau thành
tổng…
Thu chấm
HS trả lời
Nhắc lại
- HS phát biểu: 1 chục
1 trăm
1 nghìn
- …bằng 1 đơn vị ở hàng trên liền nó.
- HS viết bảng con:
( 999; 2008; 685 402 793…)
- 9; 90; 900
- Nhắc lại
- Đọc yêu cầu, HS làm trên bảng phụ
+ 5864: 5 nghìn, 8 trăm, 6 chục, 4 đơn vị
+ Hai nghìn khơng trăm hai mươi: 2
nghìn, 2 chục
+ 55 500: 5 chục nghìn, 5 nghìn, 5 trăm
+ 9 000 509
- Đọc yêu cầu, làm vở
873 = 800 + 70 + 3
3’
Chốt lại kết quả đúng
Bài 3: Gía trị của chữ số 5..
<b>hd lớp làm 2 ơ đầu;HS khá giỏi</b>
<b>làm cả 4 ô</b>
Nhận xét, chốt lại
4/ Củng cố, dặn doø:
- HS nhắc lại nội dung bài
- Làm BT3 vào vở
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết hoïc.
- Đọc yêu cầu, làm bảng
50 – 500 – 5000 – 5 000 000
Tiết 3 Tập làm văn
<b>I/ Mục tiêu</b>
<b>- HS nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông</b>
thường của một bức thư (ND ghi nhớ).
- Trình bày bài viết theo trình tự.
- Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thơng tin
với bạn (mục 3).
- Thể hiệntình cảm cảm của mình, viết câu rõ ràng.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> GV: bảng phụ
<b>-</b> HS: vở
III/ Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
3’
1’
8’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
- Kể lại lời nói, ý nghĩ của
nhân vật để làm gì?
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. Phần nhận xét:
+ Bạn Lương viết thư cho Hồng
2 HS đọc bài
Nhắc lại
2’
12’
3’
để làm gì?
+ Người ta viết thư để làm gì?
+ Một bức thư cần có những nội
+ Em có nhận xét gì về phần
mở đầu và kết thúc?
- Nhận xét, chốt lại
c. Ghi nhớ:
Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ
d. Luyện tập:
* Tìm hiểu đề:
+ Gạch chân những từ ngữ quan
trọng.
+ Đề yêu cầu viết thư cho ai?
+ Mục đích viết thư là gì?
+ Ta cần thăm hỏi những gì?
+ Kể cho bạn nghe những gì về
lớp, trường hiện nay?
+ Nên chúc bạn, hứa hẹn điều
gì?
* Thực hành viết thư:
- Yêu cầu HS viết thư
- Nhận xét, ghi điểm
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ
+ …để thăm hỏi, thông báo tin tức,
trao đổi ý kiến…
+ Nêu lí do và ục đích viết thư; thăm
hỏi tình hình; thơng báo tình hình; nêu
ý kiến trao đổi và bày tỏ tình cảm…
+ Mở đầu: ghi địa điểm, thời gian viết
thư, lời thưa gửi
Cuối thư: ghi lời chúc, lời cảm ơn,
hứa hẹn…
3-4 HS đọc ghi nhớ
- Đọc yêu cầu
HS đọc lại ghi nhớ
+ Cho một bạn ở trường khác
+ Thăm hỏi, kể cho bạn nghe tình
hình ở lớp, ở trường em hiện nay
+ Sức khoẻ, việc học hành ở trường…
+ Tình hình học tập, sinh hoạt, vui
chơi, cô giáo …
+ Chúc bạn sức khoẻ, học giỏi, hẹn
gặp lại…
- HS thực hành viết
Tiết: 4 Âm nhạc
BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU .
<b>I/Mục tiêu :</b>
-HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
-Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Nhận biết các nốt Đô, Mi, Son, La trên khuông nhạc.
- Biết đọc nốt nhạc theo cao độ tiết tấu.
<b>II/Đồ dùng dạy học :</b>
GV: Nghiên cứu 1 vài động tác phụ họa phù hợp với bài hát, Bảng chép sẵn
BT cao độ, BT tiết tấu, Nhạc cụ.
HS: 1 soá nhạc cụ gõ .
<b>III/Hoạt động dạy học :</b>
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3’
17’
12’
<b>1.Phần mở đầu: </b>
Hát và vỗ tay theo nhịp bài : Em u hồ bình
Giới thiệu nội dung tiết học.
<b>2. Phần hoạt động :</b>
<i><b>ND1: Ôn bài hát:</b></i>
<b>HĐ1: Hát ôn.TTCC 2, 3. NX1</b>
Chia lớp thành 2 nửa, một nủa lớp hát, một nửa
gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
HĐ2: Hướng dẫn hát kết hợp các động tác phụ
hoạ.
GV chia lớp hd các động tác phù hợp.
<i><b>ND2: BT cao độ và tiết tấu.TTCC 1, 2. NX2 </b></i>
HÑ1:
Giới thiệu cho HS nhận biết các nốt Đô, Mi,
Son, La trên khuông nhạc và đọc theo cao độ.
hd gõ bằng thanh phách hoặc vỗ tay theo “Bài
tập tiết tấu ” trong SGK.
HĐ2: Làm quen với bài tập âm nhạc.
Gọi HS nói tên nốt. GV đọc mẫu, ngón tay gõ
theo phách (tương ứng nốt đen và lặng đen).
HS hát.
<b>ĐTTT: 4 HS</b>
HS thực hiện.
hs tập hát và phụ họa.
<b>ĐTTT: 4 HS</b>
HS vỗ tay.
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3’
Thực hiện bài “Luyện tập cao độ trong SGK”
<b>3. Phần kết thúc:</b>
Hát lại bài hát em u hồ bình, vỗ tay hoặc
nhún chân chuyển động theo nhịp.
HS hát và vỗ tay.
<b>Sinh hoạt tuần 3</b>
- Đánh giá nhận xét tình hình trong tuần
- Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần tới
<b>II. Lên lớp </b>
- Hướng dẫn các tổ trưởng lên đánh giá nhận xét
- Lớp trưởng lên xếp loại thi đua giữa các tổ
Toå 1 :………. Toå 2 :………
<b> Toå 3 : ……… Toå 4 : ……… </b>
- GV đánh giá nhận xét chug :
*Ưu điểm :
………
………
<b>* Toàn taïi :</b>
………
………
<i><b>- Phương hướng nhiệm vụ tuần tới :</b></i>
+ Giảng dạy và học tập theo kế hoạch .
+ Tiếp tục duy trì ổn định nề nếp HS.
+ Tham gia tích cực các phong trào do đoàn thể phát động .
<b> + Chuẩn bị bài vở đầy đủ trước khi dến lớp. </b>
<b> + Chú ý giúp đõ Hs yếu. </b>
<b> Kí duyệt Đã xong tuần 3</b>