Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Đề cương ôn tập Học kì 2 môn Hóa học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II – MƠN HĨA HỌC 12 </b>
<b>CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI </b>


<b>A. KIẾN THỨC CẦN NẮM </b>
<b>I. TÍNH CHẤT HỐ HỌC </b>


Tính chất hóa học của các kim loại là tính khử: M → Mn+<sub> + ne </sub>
<b>1. Tác dụng với phi kim </b>


<i><b>a. Với oxi </b></i>


- Hầu hết các kim loại đều tham gia phản ứng trừ Au, Pt, và Ag → oxit bazơ hoặc oxit lưỡng tính.
2xM + yO2 → 2MxOy


- Mức độ phản ứng với oxi của các kim loại khác nhau: kim loại càng mạnh thì phản ứng càng mạnh.
+ K, Na cháy tạo thành oxit khi có lượng oxi hạn chế. Nếu oxi dư thì tạo thành peoxit.


+ Ca, Mg, Al, Zn, Fe cháy tạo thành oxit và khả năng phản ứng với oxi giảm dần.
+ Các kim loại từ Pb → Hg không cháy nhưng tạo thành màng oxit trên bề mặt.
+ Các kim loại từ Ag → Au không cháy và không tạo thành lớp màng oxit trên bề mặt.


- Phản ứng với oxi của kim loại phụ thuộc vào bề mặt của lớp oxit tạo thành: nếu bề mặt khơng khít
thì phản ứng hồn tồn; nếu bề mặt khít thì chỉ phản ứng ở trên bề mặt như Al, Zn...


<i><b>b. Với clo </b></i>


C|c kim loại đều t|c dụng với clo khi đun nóng → muối clorua (KL có hóa trị cao).
2M + nCl2 → 2MCln


<i><b>c. Với các phi kim khác </b></i>



C|c kim loại còn phản ứng được với nhiều phi kim kh|c như Br2, I2, S...
2Al + 3I2 <i>H O</i>2  2AlI


3
Fe + S 0


<i>t</i> <sub> FeS </sub>


<b>2. Tác dụng với nước </b>
<i><b>a. Ở nhiệt độ thường </b></i>


- Chỉ có kim loại kiềm v{ kiềm thổ như Na, K, Ba v{ Ca phản ứng → kiềm + H2.
- Phản ứng tổng quát:


2M + 2nH2O → 2M(OH)n + nH2
<i><b>b. Phản ứng ở nhiệt độ cao </b></i>


- Mg và Al có phản ứng phức tạp:
Mg + 2H2O


0


100


<i>C</i> <sub> Mg(OH)</sub>


2 + H2
Mg + H2O


0



200




<i>C</i><sub> MgO + H</sub>


2


- Mn, Zn, Cr, Fe ở nhiệt độ cao phản ứng với hơi nước → oxit kim loại + H2.
3Fe + 4H2O


0


570




<i>C</i><sub> Fe</sub>


3O4 + 4H2
Fe + H2O


0


570




<i>C</i><sub> FeO + H</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 2
<b>3. Tác dụng với dung dịch axit </b>


<i><b>a. Với các dung dịch axit HCl, H</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b> loãng, H</b><b>3</b><b>PO</b><b>4</b><b>... (H</b><b>+</b><b>) </b></i>


Chỉ kim loại đứng trước H2 mới có phản ứng → muối (trong đó kim loại chỉ đạt đến hóa trị thấp) +
H2.


Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2


<i><b>Chú ý: Na, K, Ba, Ca… khi cho vào ddịch axit thì phản ứng với H</b></i>+<sub> trước, nếu dư thì phản ứng với H</sub><sub>2</sub><sub>O. </sub>
Pb đứng trước nhưng không tác dụng với HCl và H2SO4 lỗng do tạo muối khó tan bám trên mặt cản
trở phản ứng.


<i><b>b. Tác dụng với dung dịch các axit có tính oxi hóa mạnh HNO</b><b>3</b><b>, H</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b> đặc nóng </b></i>


- Hầu hết các kim loại đều có phản ứng (trừ Au, Pt) →Muối (KL có hóa trị cao nhất) + H2O + sản
phẩm được hình thành từ sự khử S+6<sub> hoặc N</sub>+5<sub>.` </sub>


- Al, Fe, Cr thụ động với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội.
<b>4. Tác dụng với dung dịch muối </b>


- Với Na, K, Ca và Ba phản ứng với nước trước sau đó dung dịch kiềm tạo thành sẽ phản ứng với
muối.


- Với các kim loại không tan trong nước, kim loại hoạt động (đứng trước) đẩy được kim loại kém
hoạt động (đứng sau) ra khỏi dung dịch muối của chúng theo quy tắc α.


Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu


<i><b>Chú ý: </b></i>


2Fe3+<sub> + Fe → 3Fe</sub>2+
Cu + 2Fe3+ →<sub> Cu</sub>2+<sub> + 2Fe</sub>2+
Fe2+ <sub>+ Ag</sub>+<sub> → Ag + Fe</sub>3+<b><sub> </sub></b>


<b>5. Phản ứng với dung dịch kiềm </b>


- Các kim loại tan trong nước: Na, K, Ca và Ba tác dụng với nước có trong dung dịch.
- Một số kim loại có hiđroxit tương ứng là chất lưỡng tính + dung dịch bazơ → muối + H2.
Al + H2O + NaOH → NaAlO2 + 3/2H2


<b>II. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI </b>
<b>1. Phương pháp nhiệt luyện </b>


- Nguyên tắc: dùng chất khử CO, C, Al, H2 khử oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
- Phạm vi sử dụng: thường dùng trong công nghiệp với kim loại sau Al.
<b>2. Phương pháp thủy luyện </b>


- Nguyên tắc: Dùng dung dịch thích hợp (HCl, HNO3, nước cường toan, CN-…) hịa tan ngun liệu
sau đó lấy kim loại mạnh (không tan trong nước) đẩy kim loại yếu khỏi dung dịch của nó.


- Phạm vi sử dụng: thường dùng trong phịng thí nghiệm để điều chế các kim loại sau Mg (thường là
kim loại yếu).


<b>3. Phương pháp điện phân </b>
<i><b>a. Điện phân nóng chảy </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

halogenua, oxit, hidroxit).



- Phạm vi sử dụng: có thể dùng để điều chế tất cả các kim loại nhưng thường dùng với kim loại
mạnh: K, Na, Mg, Ca, Ba và Al.


<i><b>b. Điện phân dung dịch </b></i>


- Nguyên tắc: Dùng dòng điện một chiều khử ion kim loại yếu trong dung dịch muối của nó.
- Phạm vi sử dụng: Dùng điều chế các kim loại yếu.


<b>III. ĂN MỊN KIM LOẠI </b>


- Ăn mịn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim dưới tác dụng của mơi trường xung quanh.
- Ăn mịn kim loại gồm ăn mịn hóa học và ăn mịn điện hóa.


<b>1. Ăn mịn hóa học </b>


- Ngun nhân: do kim loại có phản ứng hóa học trực tiếp với các chất ở môi trường xung quanh.
- Điều kiện: kim loại được đặt trong mơi trường có chứa chất oxi hóa mà kim loại có thể tham gia
phản ứng thường là chất khí, hơi nước, dung dịch axit...


- Bản chất: là phản ứng oxi hóa - khử trong đó kim loại đóng vai trị chất khử. Electron chuyển trực
tiếp từ kim loại vào môi trường.


<b>2. Ăn mịn điện hóa </b>


- Ăn mịn điện hóa là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo
nên dòng điện.


- Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hóa:


+ Có 2 điện cực khác nhau về bản chất (kim loại + kim loại; kim loại + phi kim; kim loại + hợp


chất).


+ 2 điện cực phải được tiếp xúc điện với nhau.


+ 2 điện cực cùng được tiếp xúc với dung dịch chất điện li (khơng khí ẩm).
- Cơ chế của q trình ăn mịn điện hóa:


+ Kim loại mạnh đóng vai trò là cực âm (anot).


+ Kim loại yếu hơn hoặc phi kim đóng vai trò cực dương(catot).
+ Tại cực âm, kim loại mạnh bị ăn mòn (bị oxi hóa).


M → Mn+<sub> + ne </sub>


+ Tại cực dương, môi trường bị khử:
Môi trường axit:


2H+<sub> + 2e → H</sub><sub>2</sub>


Mơi trường trung tính, bazơ:
2H2O + O2 + 4e → 4OH


-(phản ứng phụ): Mn+<sub> + nOH</sub>-<sub> → M(OH)</sub><sub>n</sub><sub> (tạo gỉ) </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 4
<b>B. TRẮC NGHIỆM ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI </b>


<b>Câu 1: Kim loại nhẹ có nhiều ứng dụng trong kỹ thuật v{ đời sống l{ </b>


A. Mg B. Al C. Fe D. Cu


<b>Câu 2: Cấu hình electron sau đ}y ứng với nguyên tử của c|c nguyên tố lần lượt l{ </b>
(a) 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub> (b) 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub> (c) 1s</sub>2<sub>2s</sub>1<sub> (d) 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1
A. Ca. Na, Li, Al B. Na, Ca, Li, Al C. Na, Li, Al, Ca D. Li, Na, Al, Ca


<b>Câu 3: Cho dung dịch Fe2</b>(SO4)3 tác dụng với kim loại Cu được FeSO4 và CuSO4. Cho dung dịch
CuSO4 tác dụng với kim loại Fe được FeSO4 và Cu. Qua các phản ứng xảy ra ta thấy tính oxi hố của
các ion kim loại giảm dần theo dãy sau


A. Cu2+<sub> ; Fe</sub>3+<sub> ; Fe</sub>2+<sub>. </sub> <sub>B. Fe</sub>3+<sub> ; Cu</sub>2+<sub> ; Fe</sub>2+<sub>. C. Cu</sub>2+<sub> ; Fe</sub>2+<sub> ; Fe</sub>3+<sub>. </sub> <sub>D. Fe</sub>2+<sub> ; Cu</sub>2+<sub> ; Fe</sub>3+<sub>. </sub>
<b>Câu 4: Dung dịch FeSO4</b>có lẫn tạp chất CuSO4. Phương ph|p ho| học đơn giản để loại được tạp chất
là:


A. điện phân dung dịch với điện cực trơ đến khi hết màu xanh


B. chuyển 2 muối thành hidroxit, oxit, kim loại rồi hoà tan bằng H2SO4 loãng
C. thả Mg vào dung dịch cho đến khi hết màu xanh


D. thả Fe dư v{o dung dịch, chờ phản ứng xong rồi lọc bỏ chất rắn
<b>Câu 5: Cho c|c c}u ph|t biểu về vị trí v{ cấu tạo của kim loại sau: </b>
(I): Hầu hết c|c kim loại chỉ có từ 1e đến 3e lớp ngo{i cùng.
(II): Tất cả c|c nguyên tố nhóm B đều l{ kim loại


(III): Ở trạng th|i rắn, đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể


(IV): Liên kết kim loại l{ liên kết được hình th{nh do sức hút tương hỗ tĩnh điện giữa c|c ion
dương kim loại v{ lớp electron tự do


Những ph|t biểu n{o đúng ?


A. Chỉ có I đúng B. Chỉ có I, II đúng



C. Chỉ có IV sai D. Cả I, II, III, IV đều đúng
<b>Câu 6: Kim loại có những tính chất vật lí chung n{o sau đ}y? </b>


A. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.
B. Tính dẻo, tính dẫn điện v{ nhiệt, có |nh kim.


C. Tính dẫn điện v{ nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có |nh kim.
D. Tính dẻo, có |nh kim, rất cứng.


<b>Câu 7: C}u n{o đúng trong c|c câu sau :Trong ăn mịn điện hóa, xảy ra </b>
A. sự ơxi hóa ở cực dương


B. sự khử ở cực }m


C. sự ôxi hóa ở cực dương v{ sự khử ở cực }m


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 8: Cấu hình của nguyên tử hay ion n{o dưới đ}y được biểu diễn không đúng? </b>
A. Cr (Z = 24) [Ar] 3d5<sub>4s</sub>1<sub> </sub> <sub>B. Mn</sub>2+<sub> (Z = 25) [Ar] 3d</sub>3<sub>4s</sub>2


C. Fe3+<sub> (Z = 26) [Ar] 3d</sub>5<sub> </sub> <sub>D. Cu (Z = 29) [Ar] 3d</sub>10<sub>4s</sub>1


<b>Câu 9: Tính chất vật lý n{o dưới đ}y của kim loại không phải do c|c electron tự do g}y ra? </b>
A. Ánh kim. B. Tính dẻo. C. Tính cứng. D. Tính dẫn điện v{ nhiệt.
<b>Câu 10: D~y so s|nh tính chất vật lý của kim loại n{o dưới đ}y l{ không đúng? </b>


A. Dẫn điện v{ nhiệt Ag > Cu > Al > Fe B. Tỉ khối Li < Fe < Os.


C. Nhiệt độ nóng chảy Hg < Al < W D. Tính cứng Cs < Fe < Al  Cu < Cr
<b>Câu 11: Tính chất đặc trưng của kim loại l{ tính khử vì: </b>



A. Ngun tử kim loại thường có 5, 6, 7 electron lớp ngo{i cùng.
B. Nguyên tử kim loại có năng lượng ion hóa nhỏ.


C. Kim loại có xu hướng nhận thêm electron để đạt đến cấu trúc bền.
D. Nguyên tử kim loại có độ }m điện lớn.


<b>Câu 12: Kim loại n{o sau đ}y có thể đẩy sắt ra khỏi dung dịch muối Fe(NO3</b>)2?
A. Ni B. Sn C. Zn D. Cu


<b>Câu 13: Mơ tả n{o dưới đ}y khơng phù hợp với thí nghiệm nhúng thanh Fe v{o dung dịch CuSO4</b>
một thời gian?


A. Bề mặt thanh kim loại có m{u đỏ B. Dung dịch bị nhạt m{u


C. Dung dịch có m{u v{ng n}u D. Khối lượng thanh kim loại tăng
<b>Câu 14: Mơ tả phù hợp với thí nghiệm nhúng thanh Cu (dư) v{o dung dịch FeCl3</b> là:
A. Bề mặt thanh kim loại có m{u trắng B. Dung dịch bị từ v{ng n}u qua xanh
C. Dung dịch có m{u v{ng n}u D. Khối lượng thanh kim loại tăng
<b>Câu 15: Phản ứng điện ph}n nóng chảy n{o dưới đ}y bị viết SAI sản phẩm? </b>
A. Al2O3 dpnc 2Al + 3/2O2 B. 2NaOH dpnc 2Na + O2 + H2
C. 2NaCl dpnc <sub> 2Na + Cl</sub>


2 D. Ca3N2 dpnc 3Ca + N2


<b>Câu 16: Ng}m một đinh sắt trong 200 ml dung dịch CuSO4</b>. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh săt
ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, l{m khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam. Nồng độ ban đầu
của dung dịch CuSO4 là


A. 1M B. 0,5M C. 2M D. 1,5M



<b>Câu 17: Ng}m một vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO3</b> 4%. Khi
lấy vật ra khỏi dung dịch thì lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng của vật sau phản
ứng l{


A. 27,00g B. 10,76g C. 11,08g D. 17,00g


<b>Câu 18: Ng}m một l| Niken trong c|c dung dịch lo~ng c|c muối sau: MgCl2</b>, NaCl, Cu(NO3)2, AlCl3,
ZnCl2, Pb(NO3)2. Niken sẽ khử được c|c muối


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 6
<b>Câu 19: Ho{ tan 58 gam muối CuSO4</b>.5H2O v{o nước được 500 ml dung dịch CuSO4. Cho dần dần


bột sắt v{o 50 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ cho đến khi hết m{u xanh. Lượng sắt đ~ tham gia phản
ứng l{


A. 2,5984g B. 0,6496g C. 1,2992g D. 1,9488g


<b>Câu 20: Điện ph}n (điện cực trơ) dung dịch chứa 0,02 mol NiSO4</b> với cường độ dòng điện 5A trong
6 phút 26 gi}y. Khối lượng catot tăng lên bằng:


A. 0,00 gam B. 0,16 gam C. 0,59 gam D. 1,18 gam
<b>ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI </b>


1.B 2.B 3.B 4.D 5.D 6.B 7.D 8.B 9.C 10.D


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ - NHÔM </b>
<b>A. KIẾN THỨC CẦN NẮM </b>


<b>1. Kim loại kiềm (IA): Li, Na, Rb, Cs, Fr </b>



<b>2. Kim loại kiềm thổ (IIA): Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra </b>


<b>3. Cấu hình electron ở lớp ngo{i cùng của IA, IIA: ns</b>1<sub>, ns</sub>2


<b>4. Tính khử: IA, IIA đều có tính khử (IIA khử yếu hơn IA), v{ tăng theo chiều Z tăng : M → M</b>n+<sub> + ne </sub>
(n = 1, 2). Tất cả c|c kim loại ở hai nhóm n{y đều t|c dụng với phi kim, H2O (trừ Be), dung dịch axit.
<b>5. Số oxi ho|: trong c|c hợp chất IA, IIA có số oxi ho| +1, +2. </b>


<b>6. Điều chế IA, IIA: sử dụng phương ph|p điện ph}n nóng chảy </b>
MXn đpnc M + n


2X2 (X = halogen).
4MOH ñpnc


4M + O2 + 2H2O
<b>7. Tính chất của một số hiđroxit </b>


<b>- NaOH, Ca(OH)2</b> có đầy đủ tính chất của một dd bazơ như l{m quỳ tím ho| xanh, tdụng với axit, oxit
axit, muối.


- Khi cho CO2, SO2, P2O5 hay axit H2S, H3PO4 … v{o dd bazơ, để xđịnh muối sinh ra, ta nên dùng
cthức ptử của c|c muối để x|c định tỉ lệ giữa số mol nguyên tử kim loại với số mol nguyên tử phi
kim trong oxit axit (axit)


<b>8. Điều chế bazơ tan: sử dụng pph|p đph}n ddịch muối tương ứng với điện cực trơ, có m{ng ngăn </b>
hai điện cực.


2NaCl + 2H2O đpdd2NaOH + H2 + Cl2



(nếu khơng có m{ng ngăn : 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O)
<b>9. Sơ lược về muối cacbonat v{ hiđrocacbonat </b>


<b>- NaHCO3</b>, Ca(HCO3)2 lưỡng tính, kém bền với nhiệt
HCO3- + H+ → H2O + CO2


HCO3- + OH- → CO32- + H2O
Ca(HCO3)2


0


<i>t</i> <sub> CaCO</sub>


3 + H2O + CO2


- Na2CO3 dễ tan trong nước, mang gần như đầy đủ tính chất chung của muối như t|c dụng với dung
dịch axit mạnh, bazơ mạnh, hay dung dịch muối kh|c.


- CaCO3 bị nhiệt ph}n, tan trong axit mạnh, v{ tan cả trong nước có ho{ tan CO2
CaCO3


0


<i>t</i> <sub> CaO + CO</sub>


2


CaCO3 + H2O + CO2  Ca(HCO3)2


- KNO3, Ca(NO3)2 bị ph}n huỷ ở t0 > 3300C th{nh muối nitrit v{ oxi


KNO3


0


t


 KNO2 + 1
2 O2
Ca(NO3)2


0


t


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 8
<b>10. Nước cứng </b>


- Nước cứng l{ nước chứa nhiều ion Ca2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>. Nước cứng tạm thời chứa muối Ca(HCO</sub><sub>3</sub><sub>)</sub><sub>2</sub><sub> hay </sub>
Mg(HCO3)2. Nước cứng vĩnh cửu chứa muối clorua hay sunfat của Ca2+ hay Mg2+ (CaCl2, MgCl2,
CaSO4, MgSO4).


- Nguyên tắc l{m mềm nước cứng l{ l{m giảm nồng độ c|c ion Ca2+<sub>, Mg</sub>2+ <sub>trong nước cứng. </sub>
- C|ch l{m mềm nước cứng tạm thời: đun, dùng bazơ tan, dd Na2CO3.


- C|ch l{m mềm nước cứng vĩnh cửu dùng Na2CO3 hoặc Na3PO4.
<b>11. Nhơm </b>


- Vị trí Al trong bảng tuần ho{n: ơ 13, chu kì 3, nhóm IIIA.


- Nhơm có tính khử mạnh (Al → Al3+<sub> + 3e) nhưng kém kim loại nhóm IA, IIA. </sub>



- Vật bằng nhơm bền trong khơng khí, H2O vì trên bề mặt nhơm được phủ kín một lớp Al2O3 bảo vệ.
- Nhơm bị ph| huỷ trong kiềm, tham gia phản ứng nhiệt nhôm.


- Al2O3, Al(OH)3 lưỡng tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1. 2Na + 1


2O2
0


t


 Na2O


2. Mg + 1


2O2
0


t


 MgO


3. 2Al + 3


2O2
0


t



 Al2O3


4. K + 1


2Cl2
0


t


 KCl


5. Ca + Cl2


0


t


 CaCl2


6. Al + 3


2Cl2
0


t


 AlCl3


7. Na + HCl → NaCl + 1



2H2


8. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2


9. Al + 3HCl → AlCl3 + 3


2H2


10. 4Mg + 10HNO3 lo~ng → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 +3H2O


11. Al + 4HNO3 đặc


0


t


 Al(NO3)3 + NO + 2H2O


12. 4Mg + 5H2SO4 đặc → 4MgSO4 + H2S + 4H2O


13. 2Al + 6H2SO4 đặc


0


t


 Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O


14. 2K + 2H2O → 2KOH + H2



15. Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2


16. 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2


17. 2Na + 2H2O + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 + H2


18. Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu


19. 2Al + Fe2O3


0


t


 Al2O3 + 2Fe


20. 2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2


21. 2NaCl <i>ñpnc</i>


2Na + Cl2


22. 2NaOH <i>ñpnc</i>


2Na + 1


2O2 + H2O


23. MgCl2 <i>ñpnc</i> Mg + Cl2



24. 2Al2O3 <i>ñpnc</i> 4Al + 3O2


25. 2NaCl + 2H2O <i><sub>có màng ngăn</sub>đpdd</i> 2NaOH + H2 + Cl2


26. NaOH + CO2 → NaHCO3


27. Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2


28. 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O


29. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O


30. NaOH + HCl → NaCl + H2O


31. 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2


32. Ca(OH)2 + Na2CO3 → 2NaOH + CaCO3


33. 2NaHCO3


0


t


 Na2CO3 + CO2 + H2O


34. Ca(HCO3)2


0



t


 CaCO3 + CO2 + H2O


35. Mg(HCO3)2


0


t


 MgCO3 + CO2 + H2O


36. NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O


37. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O


38. Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2


39. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2


40. CaCO3 + H2O + CO2  Ca(HCO3)2


41. CaCO3


0


t


 CaO + CO2



42. 2KNO3


0


t


 2KNO2 + O2


43. 2KNO3 + 3C + S


0


t


 N2 + 3CO2 + K2S


44. Ca(NO3)2


0


t


 Ca(NO2)2 + O2


45. 2Mg(NO3)2


0


t



 2MgO + 4NO2 + O2


46. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O


47. Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaHCO3


48. Mg(OH)2 + 2NH4Cl → MgCl2 + 2NH3 + 2H2O


49. Mg2+<sub> + HPO</sub><sub>42-</sub><sub> + NH</sub><sub>3</sub><sub> → MgNH</sub><sub>4</sub><sub>PO</sub><sub>4</sub><sub> ↓ </sub>


(màu trắng)
50. Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O


51. Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4]


52. Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O


53. Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]


54. AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl


55. 2Al(OH)3


0


t


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 10
<b>B. TRẮC NGHIỆM KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ - NHƠM </b>



<b>Câu 1: Trong những chất sau, chất khơng có tính lưỡng tính là </b>


A. Al(OH)3. B. Al2O3. C. ZnSO4. D. NaHCO3.
<b>Câu 2: Cho sơ đồ </b>


Al+ X


Al2(SO4)3+ Y Al(OH)3+ Z Ba Al(OH)

4 2

Al(OH)3 Al2O3 Al. X, Y, Z,
E (dung dịch) và (1), (2) lần lượt là


A. H2SO4 đnguội, NaOH, Ba(OH)2, HCl, t0, đpnc.
B. H2SO4 lo~ng, NaOH đủ, Ba(OH)2, HCl, t0, đpnc.
C. H2SO4 lo, NaOH dư, Ba(OH)2, HCl, t0, đpnc.
D. H2SO4 đ nóng, NaOH dư, Ba(OH)2, HCl, t0, đpnc.


<b>Câu 3: Để làm kết tủa hoàn toàn Al(OH)3</b> người ta thực hiện phản ứng
A. AlCl3 + 3H2O + 3NH3 Al(OH)3 + 3NH4Cl.


B. AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl.


C. NaAlO2 + H2O + HCl Al(OH)3 + NaCl.
D. Al2O3 + 3H2O 2Al(OH)3.


<b>Câu 4: Cho dần từng giọt dd NaOH (1), dd NH3</b> (2) lần lượt đến dư v{o ống đựng dung dịch AlCl3
thấy


A. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan ra.


B. Lúc đ ầu đều có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa khơng tan ra.



C. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, ở (1) kết tủa tan, ở (2) kết tủa không tan.
D. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, ở (1) kết tủa không tan, ở (2) kết tủa tan.


<b>Câu 5: Cho dần từng giọt dung dịch HCl (1) , CO2</b> (2) lần lượt vào ống đựng dung dịch Na[Al(OH)4]
thấy


A. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan ra.


B. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa khơng tan ra.


C. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, ở (1) kết tủa tan, ở (2) kết tủa khơng tan.
D. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, ở (1) kết tủa không tan, ở (2) kết tủa tan.
<b>Câu 6: Phèn chua có công thức là </b>


A. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. MgSO4.Al2(SO4)3.24H2O. C. Al2O3.nH2O. D. Na3AlF6.


<b>Câu 7: Cho từ từ đến dư dd NaOH lần lượt v{o c|c dd đựng Na</b>+ <sub>(1), Al</sub>3+<sub> (2), Mg</sub>2+<sub> (3) ta quan sát </sub>
thấy


A. ở (1) không hiện tượng, ở (2) xuất hiện kết tủa trắng rồi tan, ở (3) xuất hiện kết tủa trắng không
tan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 8: Có 2 lọ khơng ghi nh~n đựng dung dịch AlCl3</b> (1) và dung dịch NaOH (2). Không dùng thêm
chất kh|c, người ta phân biệt chúng bằng cách


A. Cho từ từ từng giọt dd (1) vào dd (2) thấy (2) có kết tủa rồi tan ra, nhận ra (1) là AlCl3 , (2) là
NaOH.


B. Cho từ từ từng giọt dd (1) vào dd (2) thấy (2) có ktủa, rồi ktủa ko tan, nhận ra (1) là AlCl3 , (2) là


NaOH.


C. Cho từ từ từng giọt dd (2) vào dd (1) thấy (1) có ktủa trắng, ktủa trắng tăng dần rồi tan, nhận ra
(1) là AlCl3 , (2) là NaOH.


D. Cho từ từ từng giọt dd (2) vào dd(1) thấy (1) có ktủa trắng, k tủa trắng tăng dần, rồi không tan,
nhận ra (1) là AlCl3 , (2) là NaOH.


<b>Câu 9: Có 4 mẫu bột kim loại là Na, Al, Mg, Fe. Chỉ dùg thêm nước làm thuốc thử thì số kloại có thể </b>
pbiệt được là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<b>Câu 10: Cho 2,22g hỗn hợp kim loại gồm K, Na v{ Ba v{o nước được 500ml dung dịch X có pH = 13. </b>
Cơ cạn dung dịch X được m g chất rắn. m có giá trị là


A. 4,02g. B. 3,45g. C. 3,07g. D. 3,05g.


<b>Câu 11: Cho 3,06g oxit của kloại M (có htrị n) tan trong HNO3</b> dư thì thu được 5,22g muối khan.
Cthức của oxit là


A. CuO. B. BaO. C. MgO. D. ZnO.


<b>Câu 12: Hỗn hợp X gồm K và Al. m g X tác dụng với nước dư được 5,6 lít khí. Mặt khác, m g X tác </b>
dụng với dd Ba(OH)2 dư thu được 8,96 lít khí. (Các phản ứng đều xảy ra hồn tồn, các thể tích khí
đo ở đktc). m có gi| trị là


A.10,95g. B. 18g. C. 16g. D. 12,8g.


<b>Câu 13: Hồ tan 4,32 gam nhơm kim loại bằng dung dịch HNO3</b> lo~ng, dư thu được V lít khí NO


(đktc) v{ dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X thu được 35,52 gam muối. Giá trị của V là


A. 5,6000 lít. B. 4,4800 lít. C. 3,4048 lít. D. 2,5088 lít.


<b>Câu 14: Cho 5,8g muối cacbonat của một kim loại hoá trị II hồ tan trong dd H2</b>SO4 lỗng vừa đủ,
thu được một chất khí và dd X. Cơ cạn X thu được 7,6g muối sunfat trung hoà khan. Cơng thức hố
học của muối cacbonat là


A. FeCO3. B. ZnCO3. C. CaCO3. D. MgCO3.


<b>Câu 15: Nung 6,58g Cu(NO3</b>)2 trong bình kín, sau một thời gian thu được 4,96g chất rắn và hỗn hợp
khí X. Hấp thụ ho{n to{n X v{o nước được 300ml dung dịch Y. pH của dung dịch Y là


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>Câu 16: Cho 21g hỗn hợp 2 kim loại K v{ Al ho{ tan ho{n to{n trong nước được dd X. Thêm từ từ </b>
dd HCl 1M v{o X, lúc đầu khơng thấy kết tủa, đến khi kết tủa hồn tồn thì cần 400ml dung dịch HCl.
Số gam K là


A. 15,6. B. 5,4. C. 7,8. D. 10,8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 12


A. 23,08%. B. 35,89%. C. 58,97%. D. 41,03%.


<b>Câu 18: Hỗn hợp X gồm a mol Al và 0,3 mol Mg phản ứng hết với hỗn hợp Y (vừa đủ) gồm b mol Cl2</b>
và 0,4 mol O2 thu được 64,6g hỗn hợp chất rắn. Giá trị của a là


A. 0,6 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,2



<b>Câu 19: Khuấy đều một lượng bột Fe và Fe3</b>O4 vào dung dịch HNO3 loãng. Chấm dứt phản ứng
thu được dung dịch X, NO v{ còn dư Fe. Dung dịch X chứa chất tan


A.Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3
C.Fe(NO3)3 và HNO3 D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, HNO3
<b>Câu 20: Cho dung dịch X chứa các ion Mg</b>2+<sub>,</sub><sub>SO</sub><sub>42-</sub><sub>, NH</sub><sub>4+</sub><sub>, Cl</sub>-<sub>. </sub>


- Thí nghiệm 1: X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 1,16g kết tủa và 0,06 mol
khí.


- Thí nghiệm 2: X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 9,32g kết tủa.
Tổng khối lượng các ion trong dung dịch X là


A.12,22g. B. 6,11g. C.4,32g. D. 5,4g.
<b>ĐÁP ÁN KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ - NHÔM </b>


<b>1.C </b> <b>2.B </b> <b>3.A </b> <b>4.C </b> <b>5.C </b> <b>6.A </b> <b>7.A </b> <b>8.C </b> <b>9.D </b> <b>10.C </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG </b>


<b>A. KIẾN THỨC CẦN NẮM </b>
<b>1. Crom </b><b> Sắt </b><b> Đồng </b>


- Cấu hình electron nguyên tử Cr : [Ar]3d5<sub>4s</sub>1<sub>; Fe : [Ar]3d</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>, Cu : [Ar]3d</sub>10<sub>4s</sub>1<b><sub>. </sub></b>
- Thế điện cực chuẩn 3+


0
Cr /Cr


E = -0,74V; 2+



0
Fe /Fe


E = -0,44V; 3+ 2


0
Fe /Fe


E = 0,77V, 2+


0
Cu /Cu


E <b>= 0,34V. </b>
<b>2. Sơ đồ minh hoạ tính chất ho| học của crom </b>


+ O2, t0 Cr2O3 (r) + NH3 CrO3


+ bột Al Nước


+ Cl2, t0 CrCl3 (r) H2CrO4
H2Cr2O7


<b>Cr </b> HCl


2


Cr






(dd) + Cl2


+3


Cr

<sub> (dd) +Br</sub><sub>2</sub>


+6


<sub>Cr</sub>

<sub> (dd) </sub>


H2SO4<i>(l) </i> +Zn +SO2, KI
Kiềm Axit Axit


Cr(OH)2 +(O2+H2O) Cr(OH)3
Kiềm


[Cr(OH)4]-


<b>Số oxi ho| +2 </b> <b>Số oxi ho| +3 </b> <b>Số oxi ho| +6 </b>
<i><b>- Tính khử. </b></i> <i><b>- Tính khử và tính oxi </b></i>


<i><b>hố. </b></i> <i><b>- Tính oxi hố. </b></i>


- Oxit v{ hiđroxit


<i><b>có tính bazơ. </b></i> - Oxit v{ hiđroxit có tính <i><b>lưỡng tính. </b></i> - Oxit v{ hiđroxit có <i><b>tính axit. </b></i>


<b>3. Sơ đồ minh hoạ tính chất ho| học của sắt v{ hợp chất </b>



<b>Fe </b>


+ S, t0
+ O2, t0


+ CO, t0


+Khơng khí và nước


+Cl2


HCl, H2SO4<i> (l) </i>


dd muối Fe


2+


(dd) + Cl2, +KMnO4


+ Fe, +Cu, +KI


Fe3+ (dd)
FeCl3 (r)


Fe2O3.xH2O (gỉ)


Fe3O4 (r)


FeS (r)



H+
OH


-Fe(OH)2


(H2O + O2)


Fe(OH)3


ddHNO3,H2SO4đặc nóng,ddAgNO3dư


ddu Fe


3+


(dd)


H+


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 14


<b>Số oxi ho| +2 </b> <b>Số oxi ho| +3 </b>


<i><b>- Tính khử. </b></i> <i><b>- Tính oxi hố. </b></i>


- Oxit v{ hiđroxit có tính


<i><b>bazơ. </b></i> <i><b>- Oxit v{ hiđroxit có tính bazơ. </b></i>



<b>4. Sơ đồ minh hoạ tính chất ho| học đồng </b>


<b>Số oxi ho| +2 </b>
<i><b>- Tính oxi hố. </b></i>


<i><b>- Oxit và hiđroxit có tính bazơ. </b></i>


<b>5. Sơ lược về c|c kim loại Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb </b>


<b>Ag </b> <b>Au </b> <b>Ni </b> <b>Zn </b> <b>Sn </b> <b>Pb </b>


<i>Số oxi </i>


<i>hoá </i> (+2) +1, +1, +3 (+3) +2, +2 +2, +4 +2, +4


<i>Eo<sub>(V) </sub></i> <sub>Ag</sub>+<sub>/Ag </sub>


+0,08


Au3+<sub>/Au </sub>
+1,5


Ni2+<sub>/Ni </sub>
-0,26


Zn2+<sub>/Zn </sub>
-0,76


Sn2+<sub>/Sn </sub>
-0,14



Pb2+<sub>/Pb </sub>
-0,13


<i>Tính </i>


<i>khử </i> Rất yếu Rất yếu T.Bình Mạnh Yếu Yếu


<b>Cu </b>


Khơng khí, t0


[Cu(NH3)4]2+


H+
OH


-NH3


HCl + O2, HNO3, H2SO4 đ


CuCl2 (r)


Cu(OH)2


Cu2+ (dd)


CuO (đen)


dd FeCl3, AgNO3



CuSO4.5H2O


Cu(NO3)2.3H2O


H+


Kết tinh


Khơng khí, 10000C <sub>Cu</sub>


2O (đỏ)
t


0


CuCO3.Cu(OH)2 (r)


Chất khử CO, NH3, t0


Không khi ẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>B - MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP </b>
<i><b>(Lưu ý: C|c dòng in nghiêng l{ phần n}ng cao) </b></i>


1. Fe + S 0


<i>t</i>


<b> FeS. </b>


2. 3Fe + 2O2


0


<i>t</i>


<b> Fe3</b>O4.
3. 2Fe + 3Cl2


0


<i>t</i>


 2FeCl3.


4. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2.
5. Fe + H2SO4loãng  FeSO4 + H2.
6. 2Fe + 6H2SO4đặc


0


<i>t</i>


 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
7. Fe + 4HNO3loãng  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
8. Fe + 6HNO3đặc  Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O.


9. <i>Fe (dư) + HNO3</i> <i> Fe(NO3)2 + ... </i>


10. <i>Fe (dư) + H2SO4(đặc)</i> <i> FeSO4 + ... </i>



11. Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu.
12. Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag.
13. <i>Fe + 3AgNO3(dư)</i> <i> Fe(NO3)3 + .... </i>


14. 3Fe + 4H2O


0


<i>570 C</i>




 Fe3O4 + 4H2.
15. <i>Fe + H2O </i>


0


<i>570 C</i>




<i> FeO + H2. </i>


16. 3FeO + 10HNO3đặc
0


<i>t</i>


 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O.


17. 2FeO + 4H2SO4đặc


0


<i>t</i>


 Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.
18. FeO + H2SO4 loãng  FeSO4 + H2O.


19. FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O.
20. FeO + CO 0


<i>t</i>


 Fe + CO2.


21. Fe(OH)2 + 2HCl  FeCl2 + 2H2O.
22. Fe(OH)2 + H2SO4  FeSO4 + 2H2O.


23. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3.
24. FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl.
25. 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3.


<i>26. 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4</i> <i> 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O. </i>


27. 3Fe2O3 + CO
0


<i>t</i>



 2Fe3O4 + CO2.
28. Fe2O3 + CO


0


<i>t</i>


 2FeO + CO2.
29. Fe2O3 + 3CO


0


<i>t</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 16


30. Fe2O3 + 3H2SO4 loãng  Fe2(SO4)3 + 3H2O.
31. Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O.


32. Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O.
33. FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl.
34. 2FeCl3 + Fe  3FeCl2.


35. 2FeCl3 + Cu  2FeCl2 + CuCl2.


36. <i>2FeCl3 + 2KI </i><i> 2FeCl2 + 2KCl + I2. </i>


37. 2Fe(OH)3


0



<i>t</i>


 Fe2O3 + 3H2O.
38. 2Fe(OH)3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 6H2O.


39. Fe(OH)3 + 3HCl <b> FeCl3</b> + 3H2O.


40. <i>2FeS2 + 14H2SO4</i> <i> Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O. </i>


41. 4FeS2 + 11O2


0


<i>t</i>


 2Fe2O3 + 8SO2.
42. 4Cr + 3O2


0


<i>t</i>


<b> 2Cr2</b>O3.
43. 2Cr + 3Cl2


0


<i>t</i>



 2CrCl3.
44. 2Cr + 3S 0


<i>t</i>


 Cr2S3.


45. Cr + 2HCl  CrCl2 + H2.
46. Cr + H2SO4  CrSO4 + H2.


47. <i>2Cr + 3SnCl2</i> <i> 2CrCl3 + 3Sn. </i>


48. 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O


o


t


 4Cr(OH)3.
49. Cr(OH)2 + 2HCl  CrCl2 + 2H2<i>O. </i>


50. Cr(OH)3 + NaOH  Na[Cr(OH)4<i>] (hay NaCrO2). </i>


51. Cr(OH)3 + 3HCl  CrCl3 + 3H2O.
52. 2Cr(OH)3


o


t



 Cr2O3 + 3H2O.
53. 2CrO + O2


0


<i>100 C</i>




 2Cr2O3.


54. <i>CrO + 2HCl </i><i> CrCl2 + H2O. </i>


55. Cr2O3 + 3H2SO4  Cr2(SO4)3 + 3H2O.
56. 2Cr2O3 + 8NaOH + 3O2  4Na2CrO4 + 4H2O.


57. <i>Cr2O3 + 2Al </i>


0


<i>t</i>


<i><b> 2Cr + Al</b>2O3. </i>


58. CrO3 + H2O  H2CrO4.


59. 2CrO3 + H2O  H2Cr2O7.
60. 4CrO3


0



<i>420 C</i>


 2Cr2O3 + 3O2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

62. <i>4CrCl2 + O2 + 4HCl </i><i> 4CrCl3 + 2H2O. </i>


63. CrCl2 + 2NaOH  Cr(OH)2 + 2NaCl.


64. <i>2CrCl2 + Cl2</i> <i> 2CrCl3. </i>


65. 2CrCl3 + Zn  ZnCl2 + 2CrCl2.
66. CrCl3 + 3NaOH  Cr(OH)3 + 3NaCl.


67. <i>2CrCl3 + 3Cl2 + 16NaOH </i><i> 2Na2CrO4 + 12NaCl + 8H2O. </i>


68. <i>2NaCrO2<b> + 3Br</b>2 + 8NaOH</i><i> 2Na2CrO4 + 6NaBr +4H2O </i>


69. <i>2Na2Cr2O7 + 3C </i><i> 2Na2CO3 + CO2 + 2Cr2O3. </i>


70. <i>Na2Cr2O7 + S </i><i> Na2SO4 + Cr2O3. </i>


71. <i>Na2Cr2O7 + 14HCl </i><i> 2CrCl3 + 2NaCl +3Cl2+ 7H2O. </i>


72. <i>K2Cr2O7 + 3H2S + 4H2SO4</i><i> Cr2(SO4)3 +3S + K2SO4 + 7H2O. </i>


73. <i>K2Cr2O7 + 3K2SO3 + 4H2SO4</i> <i> Cr2(SO4)3 + 4K2SO4 + 4H2O. </i>


74. <i>K2Cr2O7+6KI+7H2SO4</i> <i>Cr2(SO4)3+4K2SO4+3I2+7H2O. </i>



<i>75. K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4</i> <i> 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O. </i>


76. (NH4)2Cr2O7
0


<i>t</i>


<b> Cr2</b>O3 + N2 + 4H2O.
77. 2Na2Cr2O7


0


<i>t</i>


 2Na2O + 2Cr2O3 + 3O2.
78. <i>2Na2CrO4 + H2SO4</i> <i> Na2Cr2O7 + Na2SO4 + H2O. </i>


79. Cu + Cl2


0


<i>t</i>


<b> CuCl2</b>.
80. 2Cu + O2


0


<i>t</i>



 2CuO.
81. Cu + S 0


<i>t</i>


 CuS.


82. Cu + 2H2SO4 đặc <b> CuSO4</b> + SO2 + 2H2O.


83. Cu + 4HNO3đặc  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.
84. 3Cu + 8HNO3loãng  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O.


85. Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag.
86. Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2.


<i>87. 3Cu + 8NaNO3 + 4H2SO4</i> <i> 3Cu(NO3)2 + 4Na2SO4 + 2NO + 4H2O. </i>


88. <i>2Cu + 4HCl + O2</i> <i> 2CuCl2 + 2H2O. </i>


89. CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O.
90. CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O.
91. CuO + H2


0


<i>t</i>


 Cu + H2O.


92. <i>CuO + CO </i> 0



<i>t</i>


<i> Cu + CO2. </i>


93. <i>3CuO + 2NH3</i>


0


<i>t</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 18


94. <i>CuO + Cu </i> 0


<i>t</i>


<i> Cu2O. </i>


95. Cu2O + H2SO4loãng  CuSO4 + Cu + H2O.
96. Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + 2H2O.
97. Cu(OH)2 + H2SO4  CuSO4 + 2H2O.


98. Cu(OH)2


0


<i>t</i>


 CuO + H2O.



99. <i>Cu(OH)2 + 4NH3</i> <b> </b> <i>[Cu(NH3)4]<b>2+</b> + 2OH<b>-</b>. </i>


100. 2Cu(NO3)2
0


<i>t</i>


 2CuO + 2NO2 + 3O2.
101. CuCl2 điện phân dung dòch <b> Cu + Cl2</b>.


<i>102. 2Cu(NO3)2</i> <i>+ 2H2O </i> điện phân dung dịch <i> 2Cu + 4HNO3 + O2. </i>


<i>103. 2CuSO4 + 2H2O </i> điện phân dung dòch <i> 2Cu + 2H2SO4 + O2. </i>


<i>104. CuCO3.Cu(OH)2</i>


0


<i>t</i>


<i> 2CuO + CO2 + H2O. </i>


105. CuS + 2AgNO3  2AgS + Cu(NO3)2.
106. CuS + 4H2SO4đặc  CuSO4 + 4SO2 + 4H2O.
107. 2Ni + O2


0


<i>500 C</i>



 2NiO.
108. Ni + Cl2


0


<i>t</i>


<b> NiCl2</b>.
109. Zn + O2


0


<i>t</i>


 2ZnO.
110. Zn + S 0


<i>t</i>


 ZnS.
111. Zn + Cl2


0


<i>t</i>


 ZnCl2.
112. 2Pb + O2



0


<i>t</i>


 2PbO.
113. Pb + S <i><sub>t</sub></i>0


 PbS.


114. 3Pb + 8HNO3loãng  3Pb(NO3)2 + 2NO + 4H2O.
115. Sn + 2HCl  SnCl2 + H2.


116. Sn + O2
0


<i>t</i>


 SnO2.


117. 2 4 2


4 2


5<i>Sn</i> 2<i>MnO</i>16<i>H</i>5<i>Sn</i> 2<i>Mn</i> 8<i>H O</i>.
<i>118. Ag + 2HNO3(đặc) </i><i> AgNO3 + NO2 + H2O. </i>


<i>119. 2Ag + 2H2S + O2</i> <i> 2Ag2S + 2H2O. </i>


<i>120. 2Ag + O3</i> <i> Ag2O + O2. </i>



<i>121. Ag2O + H2O2</i> <i> 2Ag + H2O + O2. </i>


<i>122. 2AgNO3</i>


0


<i>t</i>


<i> 2Ag + 2NO2 + O2. </i>


<i>123. 4AgNO3 + 2H2O </i>điện phân dung dịch <i> 4Ag + 4HNO3 + O2. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>B. TRẮC NGHIỆM SẮT VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG </b>


<b>Câu 1 Các kim loại thuộc d~y n{o sau đ}y đều phản ứng với dung dịch CuCl2</b> ?


A. Na, Mg, Ag. B. Fe, Na, Mg. C. Ba, Mg, Hg. D. Na, Ba, Ag.
<b>Câu 2: Quặng sắt n{o sau đ}y có h{m lượng sắt lớn nhất ? </b>


A. Hematit. B. Manhetit. C. Xiđerit. D. Pirit sắt.


<b>Câu 3: Hợp chất n{o sau đ}y khơng có tính chất lưỡng tính ? </b>


A. ZnO. B. Zn(OH)2. C. ZnSO4. D. Zn(HCO3)2.


<b>Câu 4: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối sunfat của kim loại hoá trị 2 thấy sinh ra kết tủa </b>
tan trong dung dịch NaOH dư. Đó l{ muối nào sau đ}y ?


A. MgSO4. B. CaSO4. C. MnSO4. D. ZnSO4.



<b>Câu 5: Khi nung nóng một thanh thép thì độ dẫn điện của thanh thép thay đổi như thế nào ? </b>
A. Tăng lên.


B. Giảm đi.


C. Không thay đổi.


D. Tăng hay giảm còn tuỳ thuộc vào thành phần của thép.


<b>Câu 6: Phân biệt 3 mẫu hợp kim sau : Al-Fe, Al-Cu, Cu-Fe bằng phương ph|p ho| học. Hoá chất cần </b>
dùng là :


A. Dung dịch : NaOH, HCl.


B. Dung dịch : KOH, H2SO4 loãng.
C. HNO3 đặc nguội, dung dịch NaOH.
D. Cả A, B, C đều đúng.


<b>Câu 7: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3</b> và H2SO4 lỗng sẽ giải phóng khí nào sau
đ}y ?


A. NO2. B. NO. C. N2O. D. NH3.


<b>Câu 8: Có 2 lá sắt khối lượng bằng nhau. Lá 1 cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được m1 </b>g
muối khan. L| 2 đốt trong khí clo dư thu được m2g muối. Mối liên hệ giữa m1 và m2 là


A. m1=m2. B. m1>m2. C. m2>m1. D. Không x|c định
<b>Câu 9: Cho 1,92g Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO3</b> 0,16M và H2SO4 0,4M thấy sinh ra
một chất khí có tỉ khối hơi so với hiđro l{ 15. Thể tích khí (ở đktc) l{



A. 0,672 lít. . 0,0896 lít. C. 0,3584 lít. D. 0,448 lít.
<b>Câu 10: Lấy 5,52g hỗn hợp A chứa Fe và kim loại M có hố trị không đổi, chia làm 2 phần bằng </b>
nhau. Phần 1 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2,016 lít hiđro (đktc). Đốt cháy hết phần 2
trong oxi thu được 4,36g hỗn hợp gồm Fe3O4 và oxit của M. Khối lượng mol của M; số gam của Fe, M
(trong 5,52g hỗn hợp A) lần lượt là


A. 27; 3,36; 2,16. B. 27; 1,68; 3,84. C. 54; 3,36; 2,16. D. 18; 3,36; 2,16.
<b>Câu 11: Cho Fe tác dụng với dung dịch H2</b>SO4 loãng, dung dịch thu được cho bay hơi được tinh thể
FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6g. Thể tích khí hiđro (đktc) được giải phóng là bao nhiêu ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 20
<b>Câu 12: Ng}m 1 đinh sắt nặng 4g trong dung dịch CuSO4</b>, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô,
cân nặng 4,2857g. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là bao nhiêu ?


A. 1,999g. B. 0,252g. C. 0,3999g D. 2,100g.


<b>Câu 13: Hỗn hợp A gồm FeO, Fe3</b>O4, Fe2O3. Trong hỗn hợp A mỗi oxit đều có 0,5 mol. Khối lượng
của hỗn hợp A là bao nhiêu gam ?


A. 232. B. 464. C. 116. D. Đ|p số khác.


<b>Câu 14: Cho một ít bột sắt nguyên chất tác dụng hết với dung dịch H2</b>SO4 lo~ng thu được 560ml khí
ở đktc. Nếu cho gấp đôi lượng bột sắt trên tác dụng hết với CuSO4 thì thu được một chất rắn. Khối
lượng bột sắt đ~ dùng trong 2 trường hợp trên và khối lượng chất rắn lần lượt là


A. 1,4g; 2,8g; 3,2g. B. 14g; 28g; 32g.
C. 1,4g; 2,8g; 10,8g. D. 14g; 28g; 108g.


<b>Câu 15: Khử 2,4g hỗn hợp gồm CuO và một oxit sắt có tỉ lệ số mol 1:1. Sau phản ứng thu được 1,76g </b>
chất rắn, đem ho{ tan v{o dung dịch HCl thấy bay ra 0,448 lít khí (đktc). Oxit sắt đó l{ ?



A. FeO. B. Fe2O3.


C. Fe3O4. D. Không x|c định.


<b>Câu 16: Hoà tan m g kẽm vào dung dịch HCl dư tho|t ra V1</b> lít khí (đktc). Cũng ho{ tan m g kẽm vào
dung dịch NaOH dư tho|t ra V2 lít khí (đktc). Mối liên hệ giữa V1 và V2 là


A. V1=V2. B. V1>V2.


C. V1<V2. D. Không đủ cơ sở để so sánh.
<b>Câu 17: Chỉ ra c}u đúng trong c|c c}u sau : </b>


1. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.
2. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng, cịn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hố mạnh.


3. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với
dung dịch NaOH.


4. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính.
5. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.


6. Crom là kim loại nên chỉ tạo nên chỉ tạo được oxit bazơ.
7. Phương ph|p sản xuất crom l{ điện phân Cr2O3 nóng chảy.
8. Kim loại crom có thể cắt được thuỷ tinh.


A. 1, 2, 3, 5, 8. B. 2, 3, 4, 5, 7, 8.
C. 2, 3, 5, 6, 7, 8. D. 1, 3, 4, 5, 8.


<b>Câu 18: Cho từng chất Fe, FeO, Fe(OH)2</b>, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,


Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại oxi hoá- khử là


A. 5. B. 8. C. 6. D. 7.


<b>Câu 19: Một bột màu lục A thực tế khơng tan trong dung dịch lỗng của axit hoặc kiềm. Khi nấu </b>
chảy với kiềm và có mặt khơng khí nó chuyển thành chất B có màu vàng và dễ tan trong nước, chất
B tác dụng với axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A và oxi
ho| axit clohiđric th{nh khí clo. Cơng thức phân tử các chất A, B và C lần lượt là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

C. Cr2O3, Na2Cr2O7, Na2CrO4. D. Cr2O3, K2CrO4, Na2Cr2O7.
<b>Câu 20: Cho c|c sơ đồ phản ứng : </b>


(1) X1 + HCl <b> X2</b> + H2. (2) X1 + HNO3<b> X4</b> + NO2 + H2O.
(3) X2 + Cl2<b> X3</b>. (4) X2 + NaOH <b> X5</b>  + NaCl.


(5) X4 + NaOH <b> X6</b>  + NaNO3. (7) X5 + O2 + H2O <b> X6</b>
Các chất X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt là


<b>X1</b> <b>X2</b> <b>X3</b> <b>X4</b> <b>X5</b> <b>X6</b>


A Cu CuCl CuCl2 Cu(NO3)2 CuOH Cu(OH)2
B Fe FeCl2 FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)2 Fe(OH)3
C Fe FeCl3 FeC2 Fe(NO3)3 Fe(OH)2 Fe(OH)3
D Fe Fe(NO3)3 FeCl3 Fe(NO3)2 Fe(OH)3 Fe(OH)2


<b>Câu 21: Cho hỗn hợp X gồm 3 oxit của sắt (Fe2</b>O3, FeO, Fe3O4) với số mol bằng nhau. Lấy m1g X cho
vào một ống sứ chịu nhiệt, nung nóng rồi cho một luồng khí CO đi qua, khí CO2 ra khỏi ống sứ được
hấp thụ hết v{o bình đựng lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thu được m2g kết tủa trắng. Chất rắn (Y)
cịn lại trong ống sứ sau phản ứng có khối lượng là 19,2g gồm Fe, FeO và Fe2O3, cho hỗn hợp này tác
dụng hết với dung dịch HNO3 đun nóng được 6,72 lít khí (có m{u n}u đỏ) duy nhất (đktc). Tính khối


lượng m1, m2.


A. 20,88g; 10,5g. B. 10,44g; 10,5g. C. 10,44g; 20,685g D. 20,88g; 20,685g.


<b>Câu 22: Đốt cháy hết mg hỗn hợp A gồm (Zn, Mg, Al) bằng oxi thu được (m +1,6)g oxit. Hỏi nếu cho </b>
mg hỗn hợp A tác dụng hết với hỗn hợp các axit lỗng (H2SO4, HCl, HBr) thì thể tích H2 (đktc) thu
được là


A. 0,224 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 0,448 lít.


<b>Câu 23: Để mg phoi bào sắt (X) ngồi khơng khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (Y) có khối </b>
lượng 12g gồm Fe và các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho Y tác dụng hoàn toàn với axit H2SO4 đặc nóng
dư thấy thốt ra 3,36 lít khí SO2 duy nhất (đktc). Tính khối lượng m của X.


A. 5,04g. B. 8,16g. C. 7,2g. D. 10,08g.


<b>Câu 24: Oxi hố hồn tồn 0,728g bột Fe ta thu được 1,016g hỗn hợp các oxit sắt (hỗn hợp X). Hoà </b>
tan X bằng dung lịch HNO3 lo~ng, dư. Thể tích khí NO duy nhất bay ra (ở đktc) l{


A. 0,336 lít. B. 0,0336 lít. C. 0,896 lít. D. 0,0224 lít.


<b>Câu 25: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m g Fe2</b>O3 ở nhiệt độ cao một thời gian, người ta thu
được 6,72g hỗn hợp gồm 4 chất rắn kh|c nhau. Đem ho{ tan ho{n to{n hỗn hợp này vào dung dịch
HNO3<i> dư tạo thành 0,448 lít khí NO duy nhất. Giá trị m là </i>


A. 8g. B. 8,2g. C. 7,2g. D. 6,8g.


<b>ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM SẮT VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG </b>


<b>1.B </b> <b>2.B </b> <b>3.C </b> <b>4.D </b> <b>5.A </b> <b>6.D </b> <b>7.B </b> <b>8.C </b> <b>9.C </b> <b>10.A </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 22


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>CHƯƠNG 7: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VƠ CƠ VÀ HĨA HỌC VỚI MƠI TRƯỜNG – KINH TẾ - XH </b>
<b>A. KIẾN THỨC CẦN NẮM </b>


<b>Ion </b> <b>Thuốc thử </b> <b>Phản ứng nhận biết </b> <b> Dấu hiệu </b>


<b>Cl</b>


-AgNO3


Cl-<sub> + AgNO</sub><sub>3</sub><sub> → AgCl ↓ + NO</sub><sub>3-</sub> <sub> ↓ trắng </sub>
<b>Br-</b> <sub>Br</sub>-<sub> + AgNO</sub><sub>3</sub><sub> → AgBr ↓ + NO</sub><sub>3-</sub> <sub> ↓ trắng ngà </sub>


<b>I-</b> <sub>I</sub>-<sub> + AgNO</sub><sub>3</sub><sub> → AgI ↓ + NO</sub><sub>3-</sub> <sub> ↓ vàng nhạt </sub>


<b>PO43-</b> PO43- + 3AgNO3 → Ag3PO4 ↓ + 3NO3- ↓ vàng


<b>SO42- BaCl2</b> BaCl2 + SO42- → BaSO4↓ + 2Cl- ↓ trắng


<b>SO32- HCl </b>


SO32- + 2HCl → 2Cl- + SO2 + H2O (1)
SO2 + Br2 + 2H2O→ H2SO4 + HBr (2)


Bọt khí khơng màu
làm mất màu
dung dịch Br2 (2)



<b>CO32- HCl </b>


CO32- + 2HCl → 2Cl- + CO2 + H2O (1)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O (2)


Bọt khí khơng màu
l{m đục nước
vôi trong


<b>S2-</b> Pb(NO3)2 hoặc


Cu(NO3)2


S2-<sub> + Pb(NO</sub><sub>3</sub><sub>)</sub><sub>2</sub><sub> → PbS ↓ + 2NO</sub><sub></sub>


3-(S2-<sub> + Cu(NO</sub><sub>3</sub><sub>)</sub><sub>2</sub><sub> → CuS ↓ + 2NO</sub><sub>3-</sub><sub>) </sub> Kết tủa đen
<b>NO3-</b> H2SO4, Cu, to Cu + 2NO3- + 4H+ → Cu2+ + 2NO2 + 2H2O Khí nâu bay ra


<b>SiO3- HCl </b> SiO32- + HCl → Cl- + H2SiO3 ¯ Kết tủa keo trắng


<b>AlO2- NH4+</b> AlO2- + NH4+ + H2O → Al(OH)3 ↓ + NH3


Kết tủa keo trắng,
có có bọt khí
thốt ra


<b>OH</b>


-Quỳ tím hoặc
phenophtalein


không màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 24


<b>H+</b> <sub>Quỳ tím </sub> <sub> </sub> <sub> Ho| đỏ </sub>


<b>Li+</b>


Hồ quang điện


Đỏ son


<b>Na+</b> <sub> Vàng </sub>


<b>K+</b> <sub> Tím </sub>


<b>Ca2+</b> <sub> Đỏ gạch </sub>


<b>Ba2+</b> <sub> Xanh nhạt </sub>


<b>Ca2+</b> <sub>CO</sub><sub>32-</sub> <sub>Ca</sub>2+<sub> + Na</sub><sub>2</sub><sub>CO</sub><sub>3</sub><sub> → CaCO</sub><sub>3 </sub><sub>↓ + 2Na</sub>+ <sub> Kết tủa trắng </sub>


<b>Ba2+</b> <sub>SO</sub><sub>42-</sub> <sub>Ba</sub>2+<sub> + Na</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub><sub> → BaSO</sub><sub>4 </sub><sub>↓ + 2Na</sub>+ <sub> Kết tủa trắng </sub>


<b> </b> K2Cr2O7 2Ba2+ + K2Cr2O7 → 2BaCrO4 ↓ + 2K+ Vàng


<b>NH4+</b>


NaOH



NH4+ + NaOH → Na+ + NH3 + H2O


Bọt khí khơng màu
thốt ra làm xanh
quỳ tím ẩm
<b>Mg2+</b> <sub>Mg</sub>2+<sub> + 2NaOH → 2Na</sub>+<sub> + Mg(OH)</sub><sub>2 </sub><sub>↓ </sub> <sub> Kết tủa trắng </sub>


<b>Cu2+</b>


Màu sắc Xanh


NaOH Cu2+<sub> + NaOH → Na</sub>+<sub> + Cu(OH)</sub><sub>2 </sub><sub>↓ </sub> <sub> Kết tủa xanh lam </sub>


NH3


Cu2+<sub> + 2NH</sub><sub>3</sub><sub> + 2H</sub><sub>2</sub><sub>O → 2NH</sub><sub>4+</sub><sub> + Cu(OH)</sub><sub>2</sub><sub>¯ (1) </sub>
Cu(OH)2 + 4NH3 → Cu(NH3)4(OH)2 (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Zn2+</b>


NaOH Zn2+ + 2NaOH → Zn(OH)2¯ + 2Na+ (1)
Zn(OH)2¯ + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2O (2)


Kết tủa keo trắng (1)
tan được trong NaOH
dư (2)


NH3


Zn2+<sub> + 2NH</sub><sub>3</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O → Zn(OH)</sub><sub>2 </sub><sub>↓ + 2NH</sub><sub>4+</sub><sub> (1) </sub>


Zn(OH)2¯ + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2 (2)


Tạo kết tủa keo
trắng (1) tan được
trong NH3 dư
(tạo phức tan)


<b>Al3+</b>


NaOH Al3+ + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3Na+ (1)
Al(OH)3¯ + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (2)


Tạo kết tủa keo
trắng (1) tan được
trong NaOH dư (2)
NH3 Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3¯ + 3NH4+ Tạo kết tủa keo trắng


<b>Fe2+</b> <sub>NaOH </sub> Fe


2+<sub> + 2NaOH → Fe(OH)</sub><sub>2</sub><sub> ↓ + 2Na</sub>+
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3


Kết tủa trắng xanh
hóa nâu trong khơng
khí


<b>Fe3+</b> <sub>NaOH </sub> <sub>Fe</sub>3+<sub> + 3NaOH → Fe(OH)</sub><sub>3 </sub><sub>↓ + 3Na</sub>+ <sub> Kết tủa n}u đỏ </sub>


<b>B. TRẮC NGHIỆM PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VƠ CƠ VÀ HĨA HỌC VỚI MƠI TRƯỜNG – KINH TẾ </b>
<b>- XH </b>



<b>Câu 1: Có c|c dung dịch ZnSO4</b> và AlCl3 đều không m{u. Để ph}n biệt 2 dung dịch n{y có thể dùng
dung dịch của chất n{o sau đ}y ?


A. dd NaOH. B. dd NH3. C. dd HCl. D. dd HNO3.


<b>Câu 2: Có 3 lọ, mỗi lọ đựng c|c dung dịch sau: BaCl2</b>, Ba(NO3)2, Ba(HCO3)2. Chỉ dùng một thuốc thử
n{o sau đ}y có thể nhận biết được c|c dung dịch trên ?


A. Q tím. B. Phenolphtalein. C. AgNO3. D. Na2CO3.


<b>Câu 3: Có hai dung dịch mất nh~n gồm: (NH4)2</b>S và (NH4)2SO4. Dùng dung dịch n{o sau đ}y để nhận
biết được cả hai dung dịch trên ?


A. dd HCl. B. dd NaOH. C. Ba(OH)2. D. dd KOH.
<b>Câu 4: Để phân biệt hai dung dịch Na2</b>CO3 và Na2SO3 có thể chỉ cần dùng:
A. Dung dịch HCl. B. Nước Brom.


C. Dung dịch Ca(OH)2. D. Dung dịch H2SO4.


<b>Câu 5: Cho dung dịch chứa c|c cation sau: Na</b>+<sub>, Ca</sub>2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, H</sub>+<sub>. Muốn loại được nhiều cation ra </sub>
khỏi dung dịch, có thể dùng chất n{o sau đ}y?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 26
<b>Câu 6: Cho 10ml dung dịch muối trung hòa của canxi t|c dụng với dung dịch Na2</b>Co3 dư, kết tủa thu
được mang nung tới khối lượng không đổi được 0,28 g chất rắn. Nồng độ mol của Ca2+<sub> trong dung </sub>
dịch ban đầu l{:


A. 0,2M B. 0,3M C. 0,4M D. 0,5M



<b>Câu 7: Có 4 m}u kim loại l{ Na, Ca, Al, Fe. Chỉ dùng thêm nước l{m thuốc thử có thể nhận biết được </b>
tối đa:


A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất


<b>Câu 8:. Trong dung dịch X có chứa đồng thời c|c cation: K</b>+<sub>, Ag</sub>+<sub>, Fe</sub>2+<sub>, Ba</sub>2+<sub> v{ chỉ chứa 1 loại anion. </sub>
Anion đó l{:


A. Cl- <sub>B. NO</sub><sub>3-</sub> <sub>C. SO</sub><sub>42-</sub> <sub>D. PO</sub><sub></sub>


<b>43-Câu 9: Người ta đ~ sản xuất khí metan thay thế một phần cho nguồn nhiên liệu hóa thạch bằng c|ch </b>
n{o sau đ}y?


A. Lên men c|c chất thải hữu cơ như ph}n gia súc trong hầm Biogaz
B. Thu khí metan từ khí bùn ao


C. Lên men ngũ cốc


D. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ trong lò.


<b>Câu 10: Một trong những hướng con người đ~ nghiên cứu để tạo ra nguồn năng lượng nh}n tạo to </b>
lớn sử dụng cho mục đích hịa bình đó l{:


A. Năng lượng mặt trời B. Năng lượng thủy điện
C. Năng lượng gió D. Năng lượng hạt nh}n
<b>Câu 11: Loại thuốc n{o sau đ}y thuộc loại g}y nghiện cho con người? </b>
A. Penixilin, amoxilin B. Vitamin C, glucozơ


C. Seduxen, moocphin D. Thuốc cảm pamin, paradol



<b>Câu 12: C|ch bảo quản thực phẩm (thịt, c|,..) bằng c|ch n{o sau đ}y được coi l{ an to{n? </b>
A. Dùng fomon, nước đ| B. Dùng ph}n đạm, nước đ|.


C. Dùng nước đ| v{ nước đ| khô. D. Dùng nước đ| khô, fomon.


<b>Câu 13: Khí n{o sau đ}y có trong khơng khí đ~ l{m cho c|c đồ dùng bằng bạc l}u ng{y bị x|m đen? </b>


A. CO2 B. SO2 C. O2 D. H2S


<b>Câu 14: Để bổ sung vitamin A cho cơ thể có thể ăn gấc vì trong quả gấc chín có chứa </b>
A. Vitamin A B. β-caroten (thủy ph}n tạo ra vitamin A)
C. este của vitamin A D. enzim tổng hợp vitamin A.


<b>Câu 15: Thiếu iot g}y ra bệnh bướu cổ, vì vậy cần phải dùng muối iot. Muối iot l{ muối ăn có trộn </b>
thêm một lượng nhỏ hợp chất của iot (thường dùng l{ KI hoặc KIO3). Khối lượng KI cần dùng để sản
xuất 10 tấn muối iot chứa 2,5% KI l{.


A. 7,5 tấn B. 2,5 tấn C. 0,75 tấn D. 0,25 tấn


<b>ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ VÀ HĨA HỌC VỚI MƠI TRƯỜNG – </b>
<b>KINH TẾ - XH </b>


<b>1.B </b> <b>2.C </b> <b>3.C </b> <b>4.B </b> <b>5.B </b> <b>6.D </b> <b>7.D </b> <b>8.B </b> <b>9.A </b> <b>10.D </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, </b>
<b>nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh </b>
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các </b>
trường chuyên danh tiếng.


<b>I. </b>

<b>Luyện Thi Online</b>




- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây </b>
<b>dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học. </b>
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>


<i>trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên </i>
<i>khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn. </i>


<b>II. Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS
lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho </b>
<i>học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đơi HLV đạt </i>


thành tích cao HSG Quốc Gia.

<b>III. </b>

<b>Kênh học tập miễn phí</b>



- <b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các </b>
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn </b>
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>




<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×