Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

đò thi cuối năm lớp 7 trường thcs hiên vân đò thi cuối năm lớp 7 năm học 2009 – 2010 thời gian làm bài 90 phút a trắc nghiệm 2 điểm chọn câu trả lời đúng trong các câu sau câu 1 giá trị của biểu th

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.35 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRường THCS Hiên Vân</b>


<b>ĐÒ THI CUỐI NĂM LỚP 7</b>
<b>NĂM HỌC 2009 – 2010</b>


<b>THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT</b>
A. Trắc nghiệm ( 2 điểm)


Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau


Câu 1 : Giá trị của biểu thức <i>2 x</i>2<i>−6 x +1</i> tại x= -2 là


A. -3 B. 21 C.5 D.-10
Câu 2 : Nghiệm của đa thức <i>2 x</i>2<i>− x</i> là


A. 0 và 2 B. 1 và 1<sub>2</sub> C.0 và <i>− 1</i><sub>2</sub> D. 0 và 1<sub>2</sub>
Câu 3: Điền vào dấu ba chấm …… biết f(x)= <i>2 x</i>2<i>− x +1</i>


a) Số hạng tử của f(x) là …………..
b) Tổng hệ số các hạng tử là………..
c) Bậc của đa thức là………
d) f(-1)=…….


Chọn câu đúng nhất


Câu4 : Tam giác DHK vuông tại D khi


A. <i>∠ H +∠ K =90</i>0 <sub> C. </sub> <i><sub>∠ D=∠ H +∠ K</sub></i>


B. DH2+DK2=HK2 D.Cả A ,B ,C đều đúng



Câu 5 : A. Điểm cách đều 2 mút của đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn
thẳng đó


B. Điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng thì cách đều hai đầu mút của đoạn
thẳng đó


C.Cả A, B sai
D. Cả A , B đúng
B.Tự luận


1. Cho 2 đa thức (2,5điểm)
P(x)= <i>4 x</i>2+3 x − 4 x4<i>−2 x</i>3+<i>5 x</i>5+6
G(x)= <i>2 x</i>4<i>− x+3 x</i>2<i>− 2 x</i>3+1


4<i>− x</i>


5


Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa tăng dần
Tính tổng P(x) + G(x)


Chứng tỏ x= -1 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của G(x)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị là những điểm nằm trên đường thẳng OM (hình vẽ)


a) Tìm trên đồ thị điểm có hồnh độ là -1
b) Viết cơng thức xác định hàm số


c) Điểm D(2;-7) có thuộc đồ thị hàm số không



Câu 3 ( 3điểm): Cho tam giác ABC cân tại A Gọi I là trung điểm BC. Vẽ IE AC tại E;
ID AB tại D


a) Chứng minh <i>Δ ABC=ΔCIE</i>
b) Chứng minh <i>ΔIDE</i> cân


c) Gọi K là trung điểm DE .Chứng minh IK DE
<i>Δ ABC</i> cần


a) Viết biểu thức A dạng khơng có giá trị tuyệt đối


d) Tìm giá trị nhỏ nhất củaA điều kiện gì để <i>Δ</i> ADE đều
b) Câu 4 : Cho biểu thức A=

|

<i>x −</i>1


2

|

+
3
4<i>− x</i>
y


1


x
O


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đáp án và biểu điểm</b>


Phần trắc nghiệm : Mỗi ý đúng 0,25 điểm
Câu 1 : chọn B Câu 4 : Chọn D
Câu 2 : chọn D Câu 5 : Chọn D


Câu 3 ; a) 3


b) 2
c) 2
d) 4
Phần tự luận
Câu1: (2,5điểm):


a) <i>P(x)=6+3 x+ 4 x</i>2<i><sub>− 2 x</sub></i>3<i><sub>− 4 x</sub></i>4<sub>+5 x</sub>5 <sub>(0,5đ)</sub>


G(x)= 1<sub>4</sub><i>− x +3 x</i>2<i>−2 x</i>3+2 x4<i>− x</i>5 <sub>(0,5đ)</sub>
b)P(x) +G(x)= 61


4+2 x+7 x


2<i><sub>−4 x</sub></i>3<i><sub>−2 x</sub></i>4<sub>+4 x</sub>5


(học sinh có thể cộng cột dọc vẫn cho điểm tối đa)
c) Thay x= -1 vào đa thức P(x)


P(-1)=0.Vậy x=-1 là nghiệm của P(x) 0,5đ
Thay x= -1 vào đa thức G(x) có G(-1)= 91


4<i>≠ 0</i> Vậy x =-1 không là nghiệm của
G(x)(0,5điểm)


Câu 2 : a) Học sinh vẽ lại hình vẽ 0,25điểm)
Điểm có hồnh độ là -1 là ( -1 ;2)


b) Công thức tổng quát của đồ thị hàm số là y = ax


Đồ thị đi qua điểm A( -1; 2) nên 2= a(-1) => a=-2
Vậy hàm số y =- 2x


d) Thay x= 2 vào hàm số y=-2x có y=-2.2=-4 -7 (0,25đ)
Nên D(2;-7) không thuộc đồ thị hàm số


Câu 3 a) Vẽ hình ghi gt, kl (0,5đ)
Chứng minh : <i>ΔBID</i> và <i>ΔCIE</i> có (1đ)


<i>∠ D=∠ E=1 v (ID ⊥ AB ;IE ⊥ AC)</i>
IB = IC


<i>∠B =∠C</i> => <i>ΔBID= ΔCIE</i> ( cạnh huyền – góc nhọn )


A
K


C
I


D E


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b) ( 0,5đ) <i>ΔBID= ΔCIE</i> (cmt) => ID = IE ( cạnh tương ứng) => <i>ΔDIE</i> cân tại I
c) <i>Δ</i> DIE cân tại I (cmt)


KD = KE


=> IK DE ( tính chất tam giác cân )
d) Có AB =AC



BD = BE


=> AB – BD = AC – CE hay AD = AE nên <i>Δ</i> ADE cân tại A . Để <i>Δ ADE</i> <sub>đều </sub>
<i>∠ A=60</i>0


 <i>Δ ABC</i> đều


Vậy <i>Δ</i> ABC đều thì <i>Δ ADE</i> đều
Câu 5 : Với <i>x ≥</i>1


2 thì <i>x −</i>
1


2<i>≥ 0</i> nên

|

<i>x −</i>
1
2

|

=<i>x −</i>


1
2
Thay vào biểu thức A có A= <i>x −</i>1


2+
3
4<i>− x=</i>


1
4 (1)
Với <i>x<</i>1


2 thì

|

<i>x −</i>

1


2

|

=<i>− x+</i>
1


2 => A=-2x +
5


4 > -1+
5
4 =


1
4 (2)
Từ (1),(2) => A 1<sub>4</sub>


</div>

<!--links-->

×