Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.9 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> </b>
<b>Tu</b>
<b> ần 1 : Thường thức mỹ thuật</b>
Xem tranh
Học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
Học sinh tập quan sát, mơ tả hình ảnh, màu sắc của tranh.
<b>II-</b> <b>CHUẨN BỊ:</b>
Giáo viên: tranh thiếu nhi
Học sinh: SGK
Phương pháp: gợi mở, vấn đáp
<b>III-</b> <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Giới thiệu bài mới</b>
<b>3. Nội dung bài dạy</b>
<b>Hoạt động 1: Quan sát nhận xét</b>
- Cho học sinh xem tranh SGK/5 và nhận xét. Học sinh quan sát
- Tên tranh? Tranh thiếu nhi
- Tranh vẽ gì? Các bạn đang chèo thuyền trên
sông. -
Màu sắc? nhiều màu
- Chất liệu? bút lông, sáp
- Tác giả? Đồn Trung Thắng
- Hình ảnh trong tranh? Các bạn đua thuyền rất vui
Giới thiệu tranh thứ hai của bạn Thiên Vân- Học sinh quan sát và trả lời câu
Lớp 1 Trường tiểu học Tây Sơn - HN hỏi của Giáo viên
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu
giống tranh SGK/5.
<b>Hoạt động 2: Đặt tên tranh</b>
- Phát cho mỗi tổ một bức tranh. Học sinh thảo luận tìm hiểu và
đặt tên cho tranh.
Yêu cầu:
+ Tìm hiểu tranh giống hoạt động 1 Đại diện tổ phát biểu
+ Đặt tên cho tranh
<b>Hoạt động 3: Củng cố </b>
- Thế nào là tranh đề tài thiếu nhi Tranh vẽ về các hoạt động của
thiếu nhi
<b>4. Dặn dò:</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Học sinh nhận biết được cái đẹp của đậm nhạt.
- Học sinh vẽ được độ đậm, nhạt trong bài trang trí.
<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ:</b>
- Giáo viên: Bài mẫu
- Học sinh : Dụng cụ học vẽ.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
1/
2/ Giới thiệu bài:
- Cho học sinh chơi trò chơi: “Mắt ai tinh”: Giáo viên treo hình 3 bơng hoa:
1 bơng hoa tơ màu cùng sắc độ đậm, 1 bông hoa sắc độ nhạt, 1 bông hoa kết hợp
giữa đậm và nhạt. Hỏi học sinh thấy bông hoa nào đẹp?
- Các cháu thấy bơng hoa đó đẹp vì bơng hoa đó có vẽ đậm vẽ nhạt. Hôm
nay chúng ta tập làm quen với cách vẽ đậm, vẽ nhạt làm cho tranh vẽ của mình đẹp
hơn nhé.
3/ Nội dung bài:
<b>* Hđ 1: Quan sát, nhận xét</b>
- Giáo viên tóm tắt: Trong bài trang trí có nhiều độ đậm, nhạt khác nhau.
Trong đó có 3 sắc độ chính là: đậm, đậm vừa và nhạt. Độ đậm nhạt làm cho
tranh nổi bật hơn.
- Cho học sinh xem vòng màu sắc
- Hỏi: Màu nhạt? Vàng, xanh lá mạ, cam
Màu đậm? Tím, xanh lam, đỏ, ….
Cho học sinh xem bài trang Học sinh quan sát
trí có độ đậm, nhạt.
<b>* Hđ 2: Cách vẽ đậm, vẽ</b>
nhạt
- Vẽ hình 3 bơng hoa.
Mỗi bơng hoa vẽ độ đậm
nhạt khác nhau. Theo thứ tự:
đậm, đậm vừa, nhạt của 3
màu. Vẽ đậm: Đưa nét mạnh,
nét đen dày. Có thể dùng bút
chì để vẽ đậm, nhạt.
- Cho học sinh xem hình
minh họa và hướng dẫn cách vẽ trên
- Tìm chỗ cần vẽ nhạt
vừa đậm, hoặc đậm
vừa nhạt.
- Chú ý chọn đậm, nhạt
cho phù hợp, không tùy tiện.
<b>* Hđ 3: Cho thực hành</b>
Học sinh thực
hành SGK/4
- Chọn màu tơ vào hình
5, thể hiện độ đậm, nhạt.
<b>* Hđ 4: Cũng cố:</b>
Nhận xét – Chấm điểm.
Dặn dò:
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1/ Khởi động
2/ KTBC
3/ Giới thiệu bài mới
4/ Phát triển các hoạt động
Giáo viên
Hđ 1:
* Quan sát – Nhận xét:
Cho học sinh xem tranh SGK/5
Hỏi: - Tranh vẽ gì?
- Nội dung tranh?