Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE THI HSG VINH PHUC 0809

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.98 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Së GD - §T VÜnh Phóc</b>
§Ị chÝnh thức


<b>Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 năm học 2008 - 2009</b>
<b>Đề thi môn: Vật lý</b>


<i><b>Thi gian: 180 phỳt (không kể thời gian giao đề)</b></i>


<b>Bài 1: Một chất điểm X có vận tốc khi di chuyển là 4m/s. Trên đờng di chuyển từ A đến C,</b>
chất điểm này có dừng lại tại điểm E trong thời gian 3s (E cách A một đoạn 20 m). Thời gian
để X di chuyển từ E đến C là 8 s. Khi X bắt đầu di chuyển khỏi E thì gặp một chất điểm Y đi
ngợc chiều. Chất điểm Y di chuyển tới A thì quay ngay lại C và gặp chất điểm X tại C (Y khi
di chuyển không thay đổi vận tốc).


a) TÝnh vËn tèc cđa chÊt ®iĨm Y


b) Vẽ đồ thị thể hiện các chuyển động trên (trục hoành chỉ thời gian; trục tung chỉ
quãng đờng)


<b>Bài 2: Ngời ta nhúng vào trong thùng chất lỏng một ống nhẹ dài</b>
hình trụ đờng kính d; ở phía dới ống có dính chặt một cái đĩa hình
trụ dày h, đờng kính D, khối lợng riêng của vật liệu làm đĩa là
<i>ρ</i> . Khối lợng riêng của chất lỏng là <i>ρ</i> L( với <i>ρ</i> > <i>ρ</i> L).


Ngời ta nhấc ống từ từ lên cao theo phơng thẳng đứng.


Hãy xác định độ sâu H (tính từ miệng dới của ống lên đến
mặt thoáng của chất lỏng) khi đĩa bắt đầu tách ra khỏi ống.


<b>Bài 3: Dẫn m</b>1= 0,4 kg hơi nớc ở nhiệt độ t1= 1000C từ một lò hơi



vào một bình chứa m2= 0,8 kg nớc đá ở t0= 00C. Hỏi khi có cân bằng nhiệt, khối lợng và


nhiệt độ nớc ở trong bình khi đó là bao nhiêu? Cho biết nhiệt dung riêng của nớc là C =
4200 J/kg.độ; nhiệt hoá hơi của nớc là L = 2,3.106<sub> J/kg và nhiệt nóng chảy của nớc đá là</sub>


<i>λ</i> = 3,4.105<sub> J/kg; (Bá qua sù hÊp thơ nhiƯt cđa b×nh chøa).</sub>


<b>Bài 4: Một thấu kính hội tụ quang tâm O, tiêu cự f. Đặt một vật AB vng góc với trục</b>
chính của thấu kính (A ở trên trục chính) trớc thấu kính một đoạn d, cho ảnh A'B' rõ nét
hứng đợc trên màn (màn vuông góc với trục chính) cách thấu kính một đoạn d'.


a) Chøng minh: 1
<i>f</i> =


1


<i>d</i>+


1


<i>d '</i>


b) Biết thấu kính này có tiêu cự f = 12,5 cm và L là khoảng cách từ vật AB đến ảnh
A'B'. Hỏi L nhỏ nhất là bao nhiêu để có đợc ảnh rõ nét của vật ở trên màn ?


c) Cho L = 90 cm. Xác định vị trí của thấu kính.


<b>Bài 5: Có một hộp đen với 2 đầu dây dẫn ló ra ngồi, bên trong hộp có chứa ba điện trở loại</b>
1; 2 và 3 . Với một ắcquy 2V, một ampe-kế (giới hạn đo thích hợp) và các dây dẫn, hãy
xác định bằng thực nghiệm để tìm sơ đồ thực của mạch điện trong hộp.




<b>---hÕt---híng dÉn chÊm thi häc sinh giỏi lớp 9</b>


<b>môn vật lý Năm học 2008 - 2009</b>


<b>Câu</b> <b>Lời giải</b> <b>Điểm</b>


<i><b>1</b></i> <i><b>2,00</b></i>


a) Vận tốc của Y: Chọn t = 0 tại A lúc X bắt đầu di chuyÓn.


Thời gian X đi từ A đến E là: t1 = 20 : 4 = 5 s và quãng đờng EC là: 4 x 8 = 32 m


 Quãng đờng AC dài 20 + 32 = 52 m


Vì X và Y đến C cùng lúc nên thời gian Y đi là tY = 8 s


và quãng đờng Y đã đi: 20 + 52 = 72 m
Vậy vận tốc của Y là: VY = 72 : 8 = 9 m/s


b) Đồ thị của X là đờng gấp khúc AEE'C. Đồ thị của Y là đờng gấp khúc E'MC


0,5
0,25
0,25
0,25


D
d


H


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(Để vẽ chính xác điểm M, vẽ F đối xứng với E' qua trục hoành rồi nối FC cắt trục hoành tại
M, nếu học sinh khơng xác định chính xác M thì không cho điểm đồ thị Y)


A 5


20
52


s(m)


8 16 t(s)


E E
M
C
0,25
HV
0,5
<i><b>2</b></i> <i><b>2,00</b></i>


+ F1 là áp lực của chất lỏng tác dụng vào mặt dới của đĩa.


F2 là áp lực của chất lỏng tác dụng lên phần nhơ ra ngồi giới hạn của ống ở mặt trên của đĩa.


P là trọng lợng ca a.


+ Đĩa bắt đầu tách ra khỏi ống khi: P + F2 = F1 (1)



Víi: F1 = p1S =10.(H+h).
<i>ρ</i>


L .S =


2


10
4


<i>D</i>




(H+h). <i>ρ</i> L


F2 = p2S' =10.H.


<i>ρ</i>
L.(
2 2
4 4
<i>D</i> <i>d</i>
 

)


P = 10. <i>ρ</i> .V = 10. <i></i> .h


2



4


<i>D</i>




+ Thế tất cả vào (1) và rót gän: D2<sub>.h. </sub> <i><sub>ρ</sub></i> <sub> + (D</sub>2<sub> - d</sub>2<sub>)H. </sub> <i><sub>ρ</sub></i>


L = D2 (H + h) <i>ρ</i> L


2 2


2


<i>L</i>
<i>L</i>
<i>D h</i> <i>D h</i>
<i>H</i>
<i>d</i>
 



=
2
<i>L</i>
<i>L</i>
<i>D</i>
<i>h</i>


<i>d</i>
 


 
 

0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
<i><b>3</b></i> <i><b>2,00</b></i>


- Giả sử 0,4kg hơi nớc ngng tụ hết thành nớc ở 1000<sub>C thì nó toả ra nhiệt lợng:</sub>


Q1 = mL = 0,4  2,3106 = 920.000 J


- Nhiệt lợng để cho 0,8 kg nớc đá nóng chảy hết:
Q2 = m2 = 3,4  105  0,8 = 272.000 J


- Do Q1 > Q2 chứng tỏ nớc đá nóng chảy hết và tiếp tục nóng lên, giả sử núng lờn n 1000C.


- Nhiệt lợng nó phải thu là: Q3 = m2C(t1 - t0) = 0,8  4200 (100 - 0) = 336.000 J


 Q2 + Q3 = 272.000 + 336.000 = 608.000 J


- Do Q1 > Q2 + Q3 chứng tỏ hơi nớc dẫn vào không ngng tụ hết và nớc nóng đến 1000C



 Khối lợng hơi nớc đã ngng tụ: m' = (Q2 + Q3)/ L = 608.000 : 2,3106 = 0,26 kg


Vậy khối lợng nớc trong bình khi đó là : 0,8 + 0,26 = 1,06 kg
và nhiệt độ trong bình là 1000<sub>C</sub>


0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
<i><b>4</b></i> <i><b>2,00</b></i>


a) Chøng minh: 1
<i>f</i>=


1


<i>d</i>+


1


<i>d '</i> . Do ảnh hứng đợc trên màn nên ảnh thật
Hai  AOB   A'OB':


<i>A ' B '</i>


AB =


<i>OA '</i>



OA =


<i>d '</i>
<i>d</i>


Hai tam giác đồng dạng OIF' và A'B'F':
<i>A ' B '</i>


OI =


<i>A ' F '</i>


<i>OF '</i> =


<i>A ' B '</i>


AB (v× OI = AB)
hay <i>d ' − f</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 d(d' - f) = fd'  dd' - df = fd'  dd' = fd' + fd  1
<i>f</i>=


1


<i>d</i>+


1


<i>d '</i>


b) Ta cã: d + d' = L (1)


vµ 1
<i>f</i>=


1


<i>d</i>+


1


<i>d '</i>  f =


<i>dd '</i>


<i>d+d '</i>  dd' = f(d + d') = fL (2)
Tõ (1) vµ (2): X2<sub> -LX + 12,5L = 0</sub>


<i>Δ</i> = L2<sub> - 50L = L(L - 50). Để bài toán có nghiƯm th× </sub> <i>Δ</i> <sub> 0  L </sub> <sub> 50  L</sub>
min= 50


(cm)


c) Với L = 90 cm  d + d' = 90 và dd' = 1125
 X2<sub> - 90X + 1125 = 0. Giải ra ta đợc: X</sub>


1 = 15cm; X2 = 75cm


 d = 15cm; d' = 75cm hc d = 75cm; d' = 15cm.
Vậy thấu kính cách màn 15cm hc 75cm.



0,25


0,25


0,25
0,25
0,25


<i><b>5</b></i> <i><b>2,00</b></i>


Ba điện trở này có thể mắc với nhau theo các sơ đồ sau: (mỗi hình 0,25đ)


a) R1= 6 b) R2=11/3 c) R3=11/4 d) R4=11/5


e) R5=3/2 f) R6= 4/3 g) R7=5/6 h) R8=6/11


Mắc hộp kín vào mạch điện theo sơ đồ bên
với U = 2V. Đọc số chỉ của A-kế là I.
 Rn = U/I = 2/I. So sánh giá trị của Rn


với giá trị ở các sơ đồ trên suy ra mạch
điện trong hộp.


1,00


1,00


<i><b>4</b></i> <i><b>2,00</b></i>



a) Chøng minh: 1
<i>f</i>=


1


<i>d</i>+


1


<i>d '</i> . Do ảnh hứng đợc trên màn nên ảnh thật
Hai  AOB   A'OB':


<i>A ' B '</i>


AB =


<i>OA '</i>


OA =


<i>d '</i>
<i>d</i>


Hai tam giác đồng dạng OIF' và A'B'F':
<i>A ' B '</i>


OI =


<i>A ' F '</i>



<i>OF '</i> =


<i>A ' B '</i>


AB (v× OI = AB)
hay <i>d ' − f</i>


<i>f</i> =
<i>d '</i>


<i>d</i>
 d(d' - f) = fd'  dd' - df = fd'  dd' = fd' + fd  1


<i>f</i>=


1


<i>d</i>+


1


<i>d '</i>
b) Ta cã: d + d' = L (1)


vµ 1
<i>f</i>=


1


<i>d</i>+



1


<i>d '</i>  f =


<i>dd '</i>


<i>d+d '</i>  dd' = f(d + d') = fL (2)
Tõ (1) vµ (2): X2<sub> -LX + 12,5L = 0</sub>


<i>Δ</i> = L2<sub> - 50L = L(L - 50). Để bài toán có nghiệm thì </sub> <i><sub></sub></i> <sub> 0  L </sub> <sub> 50  L</sub>
min= 50


(cm)


c) Với L = 90 cm  d + d' = 90 và dd' = 1125
 X2<sub> - 90X + 1125 = 0. Giải ra ta đợc: X</sub>


1 = 15cm; X2 = 75cm


 d = 15cm; d' = 75cm hc d = 75cm; d' = 15cm.
VËy thấu kính cách màn 15cm hoặc 75cm.


0,25


0,25


0,25
0,25



0,25


0,25
0,25


0,25


<i><b>5</b></i> <i><b>2,00</b></i>


Ba in tr này có thể mắc với nhau theo các sơ đồ sau: (mỗi hình 0,25đ)


Hép kÝn <sub>A</sub>


U =2V


I
f


d'
d


B'
A'
F'


O
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a) R1= 6 b) R2=11/3 c) R3=11/4 d) R4=11/5



e) R5=3/2 f) R6= 4/3 g) R7=5/6 h) R8=6/11


Mắc hộp kín vào mạch điện theo sơ đồ bên
với U = 2V. Đọc số chỉ của A-kế là I.
 Rn = U/I = 2/I. So sánh giá trị của Rn


với giá trị ở các sơ đồ trên suy ra mạch
điện trong hộp.


1,00


1,00


<i><b>4</b></i> <i><b>2,00</b></i>


a) Chøng minh: 1
<i>f</i>=


1


<i>d</i>+


1


<i>d '</i> . Do ảnh hứng đợc trên màn nên ảnh thật
Hai  AOB   A'OB':


<i>A ' B '</i>


AB =



<i>OA '</i>


OA =


<i>d '</i>
<i>d</i>


Hai tam giác đồng dạng OIF' và A'B'F':
<i>A ' B '</i>


OI =


<i>A ' F '</i>


<i>OF '</i> =


<i>A ' B '</i>


AB (v× OI = AB)
hay <i>d ' − f</i>


<i>f</i> =
<i>d '</i>


<i>d</i>
 d(d' - f) = fd'  dd' - df = fd'  dd' = fd' + fd  1


<i>f</i>=



1


<i>d</i>+


1


<i>d '</i>
b) Ta cã: d + d' = L (1)


vµ 1
<i>f</i>=


1


<i>d</i>+


1


<i>d '</i>  f =


<i>dd '</i>


<i>d+d '</i>  dd' = f(d + d') = fL (2)
Tõ (1) vµ (2): X2<sub> -LX + 12,5L = 0</sub>


<i>Δ</i> = L2<sub> - 50L = L(L - 50). Để bài toán có nghiệm thì </sub> <i><sub></sub></i> <sub> 0  L </sub> <sub> 50  L</sub>
min= 50


(cm)



c) Với L = 90 cm  d + d' = 90 và dd' = 1125
 X2<sub> - 90X + 1125 = 0. Giải ra ta đợc: X</sub>


1 = 15cm; X2 = 75cm


 d = 15cm; d' = 75cm hc d = 75cm; d' = 15cm.
VËy thấu kính cách màn 15cm hoặc 75cm.


0,25


0,25


0,25
0,25


0,25


0,25
0,25


0,25


<i><b>5</b></i> <i><b>2,00</b></i>


Ba in tr này có thể mắc với nhau theo các sơ đồ sau: (mỗi hình 0,25đ)


a) R1= 6 b) R2=11/3 c) R3=11/4 d) R4=11/5


e) R5=3/2 f) R6= 4/3 g) R7=5/6 h) R8=6/11



Mắc hộp kín vào mạch điện theo sơ đồ bên
với U = 2V. Đọc số chỉ của A-kế là I.
 Rn = U/I = 2/I. So sánh giá trị của Rn


với giá trị ở các sơ đồ trên suy ra mạch


1,00


1,00


I
f


d'
d


B'
A'
F'


O
B


A


Hép kÝn <sub>A</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×