Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

tuần 23 tuần 23 chủ điểm quê hương thứ hai ngày tháng năm thời gian nội dung hoạt động 1h 1h 30 1h 30 2h 2h – 2h30 2h 30– 3h 3h – 3h 30 3h 30 4h 4h – 4h 30 hmđt điểm danh trẻ kiểm tra vệ sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.35 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần : 23


<b>Chủ điểm :</b>
<b>QUÊ HƯƠNG</b>


Thứ hai, ngày ……. Tháng…….năm …….


Thời gian Nội dung hoạt động


1h<sub>-1</sub>h<sub> 30</sub>/


1h<sub> 30</sub>/<sub> - 2</sub>h


2h<sub> – 2</sub>h<sub>30</sub>/


2h<sub> 30</sub>/<sub>– 3</sub>h


3h<sub> – 3</sub>h<sub> 30</sub>/


3h<sub> 30</sub>/ <sub>- 4</sub>h


4h<sub> – 4</sub>h<sub> 30</sub>/


HMĐT :
-Điểm danh trẻ
-Kiểm tra vệ sinh


-Trò chuyện về quê hương
-Giáo dục lao động vệ sinh
Học tiết 1:mơn MTXQ
Đề tài : Làng xóm của em



TD chống mệt mỏi: tập các bài tập phát triển chung
-Hơ hấp, tay, chân, bụng,bật.


HĐNT: Trị chơi :Hổ Xám bắt Dê con
-Chơi tự do


Học tiết 2 : môn GDÂN
Đề tài : Nhớ ơn Bác (T1)
HĐ góc : Học tập : Câu đố
VĐ : Thỏ tìm chuồng
ĐK : Ba cơ gái


DG : Thả đĩa baba


Nêu gương, trả trẻ : dạy trẻ thực hiện 3 tiêu chuẩn nêu
gương


1.Đi học đúng giờ


2.Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1.MỤC ĐÍCH U CẦU


-Trẻ biết gọi tên làng xóm nơi bản thân mình đang ở, biết kể tên một vài
cảnh đẹp, di tích lịch sử, các cơng trình xây dựng lớn (khu du kịch Ba Động,
trạm Quân y, …)


Qua đó cho cháu biết tên một số anh hùng liệt sĩ.



-Trẻ biết được Bác Hồ qua tranh ảnh và hát được theo cô bài : “Nhớ ơn
Bác-Phan Huỳnh Điểu”. Qua bài biết tỏ lịng kính u đối với Bác Hồ.


-Giáo viên giới thiệu cho trẻ biết một vài điều về Bác Hồ giáo dục cháu
yêu quê hương đất nước.


2.CHUẨN BỊ


*Cô : -Một vài tranh nói về quê hương.
-Tranh về một số cơng trình xây dựng.


-Bài thơ, bài hát, ảnh Bác Hồ với các cháu thiếu nhi.
*Trẻ : -Bài thơ “Quê em vùng biển”


-Câu đố, giấy màu, giấy vẽ, viết chì, bút màu.
-Bảng cờ bé ngoan


DIỄN BIẾN HOẠT ĐỘNG
HỌP MẶT ĐÓN TRẺ


-Điểm danh trẻ : giáo viên điểm danh, nhắc trẻ đi học đều, không bỏ học
nghỉ học phải xin phép.


-Kiểm tra vệ sinh: giáo viên nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ.


-Trò chuyện về quê hương (GV gợi ý cho trẻ kể về q hương của mình sau
đó giáo viên tóm ý lại giáo dục cháu yêu quê hương nơi mình đang sống).


HOẠT ĐỘNG CHUNG


CHỦ ĐIỂM : Q HƯƠNG


MƠN : MƠI TRƯỜNG XUNG QUANH
ĐỀ TÀI: LÀNG XĨM CỦA EM


HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ


Hoạt động 1: “Em yêu trường em”
-Giáo viên bắt nhịp cho trẻ hát
-Đàm thoại về nội dung của bài hát
-Bài hát nói gì ?


-Trẻ cùng hát
-Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Mái trường mến u có bạn bè, có thầy cơ, làm cho
các bạn nhỏ yêu quê hương hơn.


-Giáo viên liên hệ giới thiệu bài làm quen làng xóm
của em.


Hoạt động 2: Quê em vùng biển


-Mỗi người đều có quê hương, quê hương là nơi
chúng ta sinh ra và lớn lên đó các em.


-Q cơ thì ở Cầu Ngang có nhiều con sơng, có trạm
xá, ở xã có bệnh viện, có cơng viên rất đẹp, có nhiều
đồng ruộng xanh bát ngát. Bên cạnh đó cịn có nhiều
trường học,…còn quê của các con ở đâu ?



-Giáo viên gọi từng cháu lên kể.


-Giáo viên gợi ý cho trẻ kể một vài cơng trình lớn
(trường học, viện bảo tàng, cầu, thư viện, trạm xá,…)
-Ở quê các con có các loại trái cây nào ?


-Ngồi trái cây ra cịn có hoa nào đẹp không ?
(vạn thọ, mười giờ,…)


-Giáo viên gợi ý cho trẻ kể một số cơng trình lớn ở địa
phương, về các anh hùng liệt sĩ


Giáo dục cho các cháu biết yêu quý, kính trọng các
vị anh hùng.


-Quê các con còn là nơi tham quan du lịch của khách
phương xa giáo dục các cháu khi đi tham quan biển
khơng nên đi một mình, khơng nên xuống biển tắm
khi đi tham quan các con thú thì khơng chọc phá, thị
tay vào lồng thú.


-Giáo dục các cháu không ngắt lá hoa ở các nơi công
cộng, khu du lịch,…


Hoạt động 3: Cho cháu chơi trò chơi “Làm hướng dẫn
viên du lịch”


-Giáo viên theo dõi, nhắc nhở hướng dẫn cháu chơi.
-Cơ vừa cho các con làm gì ?



-Giáo dục cháu yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên của quê
hương mình.


KTTH : Nhận xét kết thúc giờ học


yêu


-Trẻ nhắc lại tên bài theo
cô.


-Trẻ đọc bài thơ


-Trẻ lắng nghe


-Trẻ kể về quê hương của
mình theo gợi ý của GV
-Trẻ kể tên một số loại quả
có ở quê hương mà trẻ biết
-Khu du lịch Ba động,
bệnh xá quân dân y,…


-Trẻ lắng nghe


-Trẻ đồng thanh
-Trẻ cùng chơi
-Trẻ nhắc lại bài học


-Khen khích lệ



MƠN : GIÁO DỤC ÂM NHẠC


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ


Hoạt động 1: Bác Hồ của em


-Đàm thoại về nội dung bài thơ, giáo dục cháu.
-GV liên hệ giới thiệu bài “Nhớ ơn Bác – Phan
Huỳnh Điểu”.


-GV hát 2 lần, tóm tắt nội dung bài hát.


-Dạy hát :GV dạy lớp, từng tổ,từng nhóm, từng cá
nhân hát theo cơ, Gv theo dõi sửa sai cho cháu.
Hoạt động 2: Ôn vận động bài cũ


-GV sướng âm La


-GV cho lớp,từng tổ, từng nhóm, từng cá nhân
vận động lại, GV theo dõi sửa sai cho trẻ.


Hoạt động 3 : Trò chơi âm nhạc


-GV tổ chức cho cháu chơi trò chơi hát theo hình
vẽ.


-Giải thích trị chơi : cơ có tranh vẽ thể hiện nội
dung bài hát, tùng cháu lên bàn cô lấy được tranh
nào có hình ảnh mang nội dung bài hát gì thì hát


bài hát đó cho bạn nghe, Gv baoqt trẻ chơi,
nhận xét chơi trị chơi.


-Hơm nay cơ dạy các con bài hát gì ?


-Bác Hồ là người rất yêu các cháu thiếu nhi, cịn
các con thì phải cố gắng học thật ngoan để được
cô khen là cháu ngoan của Bác.


-KTTH: nhận xét kết thúc tiết học


-Trẻ đọc bài thơ


-Trẻ nhắc lại tên bài
theo cô.


-Trẻ lắng nghe
-Trẻ hát theo cô


-Trẻ lắng nghe, đoán tên
bài “Đường em đi”
-Trẻ vận động


-Trẻ cùng chơi
-Trẻ lắng nghe


-Nhớ ơn Bác


-khen khích lệ



THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI


HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA


TRẺ
-Cho trẻ hát bài “Vườn cây của Ba” di chuyển


vòng tròn.


-Khởi động: hướng dẫn trẻ đi các kiểu chân: đi
thường, đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân, chạy
lúp xúp,…


Khi đổi kiểu chân thì cho trẻ đi thường.
-Trọng động: tập bài tập phát triển chung
+Hô hấp: gà gáy : hai tay chum trước


-Trẻ hát và cùng di
chuyển vòng tròn.


-Trẻ đi theo cô các kiểu
chân


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

miệng,vương đầu về trước, bắt trước tiếng gà gáy
Ị ..ó..o


+Tay vai: tay đưa ngang gập khủy tay, ngón tay
để trên vai


+Chân: đưa một chân ra trước lên cao.



+Bụng lường: động tác 1: cuối gập người về
trước,ngón tay chạm mu bàn chân.


+Bật động tác 1: bật tiến về trước
-GV làm mẫu cho trẻ tập theo cơ
*Trị chơi: Gà trong vườn rau
-GV hướng dẫn trị chơi


-Hồi tỉnh: đi vịng trịn hít thở nhẹ nhàng
-Cơ vừa cho các con làm gì ?


-GD cháu qua nội dung


-KTTH: Nhận xét kết thúc tiết học


-Trẻ chơi
-Trẻ đi hít thở


-Thể dục chống mệt mỏi
-Khen khích lệ


HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
-Trị chơi: Hổ xám bắt dê con


+GV hướng dẫn trẻ chơi theo từng nhóm
+Nhận xét sau khi trẻ chơi


-Chơi tự do.



HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
-GV giới thiệu từng trò chơi


-Giải thích rõ từng trị chơi, hướng dẫn cháu chơi từng trị chơi theo từng
nhóm.


-GV bao qt trẻ khi chơi, giúp đỡ hướng dẫn trẻ còn yếu.
-Sau khi chơi, Gv nhận xét sửa sai.


-GV tuyên dương trẻ sau khi chơi trò chơi.
NÊU GƯƠNG
-Cho trẻ đọc bài thơ “Nêu gương”


-Lần lượt gọi từng tổ đọc 3 tiêu chuẩn nêu gương trong tuần.


-GV dựa theo 3 tiêu chuẩn nêu gương, gợi ý cho trẻ tự nhận xét về mình về
bạn sau buổi học hơm nay có ngoan hay khơng biết giúp đỡ bạn hay chưa ?
-GV nhận xét chung, tặng cờ bé ngoan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Kết thúc giờ nêu gương thì GV nhận xét tuyên dương chung và động viên
trẻ.


Thứ ba, ngày …….tháng ……..năm ………


Thời gian Nội dung hoạt động


1h<sub>-1</sub>h<sub> 30</sub>/


1h<sub> 30</sub>/<sub> - 2</sub>h



2h<sub> – 2</sub>h<sub>30</sub>/


2h<sub> 30</sub>/<sub>– 3</sub>h


3h<sub> – 3</sub>h<sub> 30</sub>/


HMĐT :
-Điểm danh trẻ
-Kiểm tra vệ sinh


-Trò chuyện về quê hương
-Giáo dục lao động vệ sinh
Học tiết 1:môn LQVT
Đề tài : số 9 (T2)


TD chống mệt mỏi: tập các bài tập phát triển chung
-Hô hấp, tay, chân, bụng,bật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3h<sub> 30</sub>/ <sub>- 4</sub>h


4h<sub> – 4</sub>h<sub> 30</sub>/


Đề tài : Niềm vui bất ngờ (T1)
HĐ góc : Học tập : Câu đố
VĐ : Thỏ tìm chuồng
ĐK : Ba cô gái


DG : Thả đĩa baba


Nêu gương, trả trẻ : dạy trẻ thực hiện 3 tiêu chuẩn nêu


gương


1.Đi học đúng giờ


2.Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ


3.Lễ phép vâng lời thầy cơ và cha mẹ


TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


-Trẻ củng cố nhận biết số lượng 9, làm quen với số 9, biết phân tích số 9
theo cơ.


-Chơi được trị chơi với số 9.


-Qua câu chuyện cơ kể, trẻ biết Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi qua thái
độ ân cần của Bác đối với các cháu qua tranh trẻ biết khung cảnh phủ chủ
tịch.


-Rèn kĩ năng nói, quan sát, nghe hiểu ngơn ngữ.


-Giáo dục cháu vâng lời xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ.
2.CHUẨN BỊ:


*Cô:


-Câu chuyện niềm vui bất ngờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Tranh Lô tô, thẻ số 9.



-Một số loại quả, hoa có ở địa phương.
*Trẻ:


-Số 6, 7, 8, 9


-Trị chơi, giấy vẽ, bút chì, bút sáp
-Tranh lơ tơ


DIỄN BIẾN HOẠT ĐỘNG
HMĐT:


-Điểm danh:GV điểm danh, vào sổ theo dõi nhóm lớp.


-Kiểm tra vệ sinh:GV kiểm tra nhắc trẻ ln cắt móng tay, chân sạch sẽ, biết
đeo khăn để lau miệng khi ăn uống.


HOẠT ĐỘNG CHUNG
MÔN : LÀM QUEN VĂN HỌC
ĐỀ TÀI : NIỀM VUI BẤT NGỜ(T1)


HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA


TRẺ
Hoạt động 1: “Nhớ ơn Bác”


-GV bắt nhịp bài “Nhớ ơn Bác”
-Bài hát nói về ai vậy các con ?


-Tình cảm của các bạn nhỏ đối với Bác thể hiện


sự kính u.


Hơm nay cơ cũng có một câu chuyện nói về tình
cảm của Bác đối với các cháu thiếu nhi đó là câu
chuyện “Niềm vui bất ngờ” mà cơ sắp kể cho các
con nghe.


Hoạt động 2: Niềm vui bất ngờ
-GV kể lần 1, 2 tóm tắt nội dung


-Các bạn nhỏ cùng cô giáo đến tham quan phủ
chủ tịch thì được Bác Hồ mời vào phủ tham quan,
Bác dẫn các cháu đi tham quan vườn hoa của Bác.
Một bạn nhỏ được Bác tặng bông hoa nên bạn ấy
không khóc nữa. Bác rất yêu các cháu, khi chia
tay Bác ln nhắc nhở các cháu phải ngoan ngỗn
ăn mặc sạch sẽ, nghe lời cô dạy và Bác dạy cô
giáo chăm sóc các cháu nhiều hơn và làm gương
tốt cho các cháu noi theo.


-Trẻ cùng hát


-Nói về Bác Hồ và các
bạn nhi đồng


-Trẻ nhắc lại tên câu
chuyện vài lần.


-Trẻ lắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì ?
Hoạt động 3:


-Câu chuyện nói về ai ?


-Bác Hồ là vị cha già kính yêu của dân tộc, các
bạn thiếy nhi rất kính yêu Bác, Bác cũng rất yêu
thương các cháu tuy bận nhiều cơng việc, Bác vẫn
quan tâm chăm sóc các cháu, thấy các cháu đứng
ngoài cổng Bác cho mời vào phủ, Bác ân cần,
khuyên nhủ, dặn dò cô giáo và các cháu thiếu nhi.
-Phủ chủ tịch là nơi nào ?


-đúng rồi. nơi ấy cịn có các chú cơng an canh gác
ngày đêm.


-Tuy hiện giờ Bác Hồ kính u khơng cịn nữa
nhưng ai ai cũng u q và kính trọng Bác.
Hoạt động 4: Tơ hoa dâng Bác


-GV cho trẻ đọc bài thơ “Bác thăm nhà cháu”
-GV hướng dẫn quan sát trẻ tô.


-TBSP : Gv nhận xét, gợi ý cho trẻ tự nhận xét
sản phẩm của mình là ra, từ đó giáo dục các cháu
phải biết yêu quý tôn trọng sản phẩm do bản thân
làm ra giáo dục các cháu nhớ ơn kính trọng
Bác Hồ.


-Hơm nay cơ đã kể cho các con nghe câu chuyện


gì ?


GD cháu qua nội dung bài
-KTTH: nhận xét, tuyên dương


-Bác Hồ và các bạn
thiếu nhi


-Là nơi Bác Hồ làm việc


-Trẻ lắng nghe


-Trẻ đọc và vào bàn để


-Trẻ thực hiện


-Trẻ trả lời
-khen khích lệ


MƠN: LÀM QUEN VỚI TOÁN
ĐỀ TÀI : SỐ 9 (t2)


-GV bắt nhịp bài “Miền Nam của em”
-Đàm thoại về nội dung bài


-GV treo tranh quả xồi
Cơ có bao nhiêu quả xồi ?


-GV cho trẻ lên đếm lại số lượng số 9


-GV gắn thẻ số 9


-Phân tích số 9 gồm 2 nét cong trịn ở phía trên, 1
nét móc xuống dưới.


-Trẻ cùng hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

*Tương tự GV cho trẻ lên gắn số lượng 9 (quả
đào, mận, dừa…) và tìm số gắn tương ứng.
*GV nhận xét sau khi trẻ gắn xong


*Trò chơi : xếp đồ vật theo yêu cầu


-Gv cho trẻ đọc bài thơ “quê em vùng biển”
-GV cho trẻ tơ quả có số lượng 9, viết chữ số 9.
GV nhận xét sau khi trẻ làm xong.


-Hôm nay cô cho các con làm quen với số mấy ?
Nếu các con muốn q mình lúc nào cũng có quả
để ăn thì các con phải làm gì ?


Gd cháu qua nội dung trên.
KTTH: nhận xét kết thúc tiết học.


-Trẻ lên gắn


-Trẻ cùng chơi


-số 9



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Thứ tư, ngày …….tháng ……..năm ………


Thời gian Nội dung hoạt động


1h<sub>-1</sub>h<sub> 30</sub>/


1h<sub> 30</sub>/<sub> - 2</sub>h
2h<sub> – 2</sub>h<sub>30</sub>/


2h<sub>30</sub>/<sub> - 3</sub>h
3h<sub>-3</sub>h<sub>30</sub>/
3h<sub> 30</sub>/ <sub>- 4</sub>h


4h<sub> – 4</sub>h<sub> 30</sub>/


HMĐT :
-Điểm danh trẻ
-Kiểm tra vệ sinh


-Trò chuyện về quê hương
-Giáo dục lao động vệ sinh
Học tiết 1: LQCC


Đề tài : g, y (t 1)


Học tiết 2: môn Thể dục


Đề tài : BTTH: ném xa, bật xa, chạy nhanh


TDCMM : tập bài tập phát triển 4 nhóm cơ:hơ hấp, tay,


chân, bụng, bật


HĐNT: chơi thỏ tìm chuồng, chơi tự do


Học tiết 3 : môn HĐTH
Đề tài : Vẽ dãy núi cao
HĐ góc :


Pv : bán hàng
HT : câu đố


VĐ : thỏ tìm chuồng
DG: bịt mắt bát dê


Nêu gương, trả trẻ : dạy trẻ thực hiện 3 tiêu chuẩn nêu
gương


1.Đi học đúng giờ


2.Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1.Mục đích yêu cầu.


-Trẻ tập được theo cô các động tác thể dục, biết ném xa, bật xa, chạy nhanh
đúng tư thế.


-Trẻ phát âm đúng g, y và chọn được chữ cái đã học theo yêu cầu.
-Biết so sánh g, y



-Biết vẽ dãy núi, tô màu theo hướng dẫn của cô.
-Giáo dục chủ điểm cho trẻ


2.Chuẩn bị
*Cơ:


-Sân bãi sạch an tồn, túi cát, cờ
-Tranh mẫu của cô (vẽ dãy núi)
-Thẻ chữ g, y


-Tranh dịng sơng, cây xanh
*Trẻ:


-Bài thơ, bài hát, giấy, bút chì, bút màu
-Thẻ chữ, túi cát


DIỄN BIẾN HOẠT ĐỘNG


HMĐT – TDCMM – HĐNT – HĐVC – NG : thực hiện như thứ hai
HOẠT ĐỘNG CHUNG


MÔN: THỂ DỤC


ĐỀ TÀI: BTTH: NÉM XA, BẬT XA, CHẠY NHANH


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


-Trẻ hát bài “Em yêu trường em” và di chuyển vòng
tròn



-Khởi động: GV hướng dẫn trẻ đi các kiểu chân: đi
thường, đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân, chạy lúp
súp, chạy nhanh


-Trọng động: bài tập phát triển chung
+Hô hấp: hái hoa


+Tay vai: 2 tay dang ngang


+Chân: tay lên cao, chân bước lên trước quỵ gối


Trẻ di chuyển đội
hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+Bụng lườn: 2 tay dang ngang, chống hông, nghiêng
người


+Vận động cơ bản


-GV làm mẫu, giải thích từng động tác


*Ném xa: tay cầm túi cát đưa lên cao ra phía trước,
xuống dưới rồi vịng ra phía sau đưa lên cao và ném về
phía trước.


*Bật xa: 2 tay chống hơng, chân khép lại, khuỵ gối
xuống, dùng sức bật tiến về phía trước.


*Chạy nhanh: đứng sát vạch chuẩn hơi khum người về
phía trước khi nghe hiệu lệnh chạy thì chạy nhanh đến


đích ở phía trước.


-GV gọi 1 cháu khá lên làm mẫu cho cả lớp xem.
-Lần lượt gọi từng tre lên thực hiện


-GV theo dõi sửa sai


*GV cho trẻ thi đua giữa các tổ, các nhóm với nhau
-Trị chơi: thả đĩa ba ba


-GV hướng dẫn trẻ chơi.


*Hồi tỉnh: đi vòng trịn hít thở nhẹ nhàng
-Củng cố: cơ dạy các con bài thể dục gì ?
-Giáo dục qua nội dung


-KTTH: nhận xét kết thúc


Trẻ quan sát


Trẻ thực hiện


Trẻ cùng chơi
Trẻ di chuyển
vịng trịn, hít thở
Trẻ trả lời


Khen khích lệ


MƠN: LÀM QUEN CHỮ CÁI


ĐỀ TÀI : g, y ( T 1)
Hoạt động 1.GV cho trẻ đọc bài thơ “Quê em”
Đàm thoại về nội dung bài thơ


-GV liên hệ giới thiệu bài


-Tiếp tục GV treo tranh dịng sơng
-GV gắn chữ rời thành từ “dịng sơng”


-Gọi trẻ lên gở chữ cái đã học trong từ dịng sơng
-GV giới thiệu chữ g


-Phân tích chữ g


+ g : một nét cong tròn ở bên trái vài một nét móc
xi ở bên phải (vừa phân tích vừa gắn chữ rời)
-Cho trẻ chuyền tay xem chữ g


-Tương tự GV treo tranh “xây xanh” gắn chữ rời
thành từ cây xanh, gọi trẻ lên gỡ chữ cái đã học.
-GV giới thiệu chữ y cho trẻ làm quen


Trẻ cùng đọc


Trẻ quan sát
tranh


Trẻ đồng thanh
Trẻ gỡ chữ o, ô,
n, d



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Phân tích y : Gv phân tích cho trẻ nghe từng nét
của chữ y


-Cho trẻ chuyền tay xem chữ y
Hoạt động 2.So sánh g, y


-GV hướng dẫn cho trẻ tự so sánh sự giống và
khác nhau giữa hai chữ cái g, y, GV theo dõi bao
quát


Hoạt động 3. Trò chơi
-Đưa chữ theo yêu cầu
-Về đúng nhà


GV hướng dẫn cho trẻ chơi
GV nhận xét qua trò chơi


Củng cố: Hỏi lại tên bài học, giáo dục cháu qua
nội dung trên.


-KTTH: nhận xét kết thúc


Trẻ chuyền tay
Trẻ so sánh theo
sự gợi ý của cô
Trẻ chơi


Trẻ trả lời
Khen


MƠN: HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH


ĐỀ TÀI: VẼ DÃY NÚI CAO
Hoạt động 1. Cháu vẽ ông mặt trời


Đàm thoại về nội dung bài hát, liên hệ giới thiệu bài
-Hôm nay cô dạy các con vẽ dãy núi cao.


-Quan sát tranh mẫu, GV lấy tranh mẫu cho trẻ quan
sát.


-Đàm thoại về nội dung trong tranh mẫu


GV vẽ mẫu một lần và giải thích các nét vẽ,các nội
dung trong tranh.


So sánh tranh mẫu và tranh cô mới vừa vẽ


Hoạt động 2.GV hướng dẫn cho trẻ tự vẽ tranh dãy núi
cao


GV nhắc nhở tư thế, cách vẽ, biết sáng tạo cho bức
tranh của mình.


Hoạt động 3. TBSP


-Nhận xét sản phẩm, gv gợi ý cho trẻ tự kể về sản phẩm
của mình : lợi ích, cơng dụng…


-GV nhận xét chung: tuyên dương động viên


-Cô vừa dạy các con vẽ gì ?


-Giáo dục cháu qua nội dung bài


Trẻ hát


Trẻ nhắc lại vẽ dãy
núi cao


Trẻ quan sát tranh


Trẻ so sánh
Trẻ thực hiện


Trẻ TBSP
Nhận xét SP


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-KTTH: nhận xét kết thúc


Thứ năm, ngày …….tháng ……..năm ………


Thời gian Nội dung hoạt động


1h<sub>-1</sub>h<sub> 30</sub>/


1h<sub> 30</sub>/<sub> - 2</sub>h
2h<sub> – 2</sub>h<sub>30</sub>/
2h<sub>30</sub>/<sub> - 3</sub>h
3h<sub>-3</sub>h<sub>30</sub>/
3h<sub> 30</sub>/ <sub>- 4</sub>h



HMĐT :
-Điểm danh trẻ
-Kiểm tra vệ sinh


-Trò chuyện về quê hương
-Giáo dục lao động vệ sinh
Học tiết 1: môn MTXQ


Đề tài : Tham quan cánh đồng lúa


TDCMM : tập bài tập phát triển 4 nhóm cơ:hơ hấp, tay,
chân, bụng, bật


HĐNT: chơi thỏ tìm chuồng, chơi tự do
Học tiết 2 : môn GDÂN


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

4h<sub> – 4</sub>h<sub> 30</sub>/


HĐ góc :
Pv : bán hàng
HT : câu đố


VĐ : thỏ tìm chuồng
DG: bịt mắt bát dê


Nêu gương, trả trẻ : dạy trẻ thực hiện 3 tiêu chuẩn nêu
gương


1.Đi học đúng giờ



2.Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ


3.Lễ phép vâng lời thầy cô và cha mẹ


TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1.MỤC ĐÍCH U CẦU


-Trẻ hát được theo cơ cả bài “Nhớ ơn Bác” và thích nghe cơ hát bài “Trường
em” qua làn điệu sôi nổi, lạc quan của bài hát cháu thêm yêu cuộc sống
thanh bình.


-Cho trẻ làm quen với cánh đồng lúa qua bức tranh “cánh đồng lúa”.


-Giáo dục trẻ u cuốc sống thanh bình qua đó dạy trẻ biết thưởng thức vẽ
đẹp của thiên nhiên ở nơi đó. Giáo dục trẻ yêu, bảo vệ cánh đồng lúa, biết
yêu quý kính trọng những người đã làm ra hạt gạo.


2.CHUẨN BỊ
*Cô :


-Tranh cánh đồng lúa
-Bài hát “Trường em”


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

*Trẻ:


-Trò chới đã được học


-Giấy vẽ, sáp màu, bảng cờ bé ngoan



DIỄN BIẾN HOẠT ĐỘNG
HỌP MẶT ĐÓN TRẺ -NÊU GƯƠNG : giống thứ hai


THỂ DỤC GIỮA GIỜ
-GV cho trẻ hát bài “Yêu Hà Nội”


*Khởi động: cho trẻ đi các kiểu chân: đi thường, đi
bằng mũi chân, đi bằng gót chân, đi bằng kiểng chân,
chạy lúp súp


*Trọng động: tập các bài tập phát triển chung
+Hô hấp: thổi nơ bay


+Tay vai: hai tay dang ngang, gập khuỷu tay
+Chân: chân trái bước, 2 tay lên cao, khum xuống
chạm mũi chân


+Bụng lườn: 2 tay chống hông xoay người
+Bật: bật tiến về trước


*GV nhận xét sau khi trẻ tập


*Trị chơi: Đổi chổ : GV giải thích theo dõi hướng dẫn
trẻ chơi


*Hồi tỉnh:Đi vịng trịn hít thở sâu
-Cơ vừa cho các con làm gì ?
-GD cháu quan nội dung bài


-KTTH: nhận xét kết thúc giờ học.



-Trẻ cùng hát và di
chuyển vòng tròn
-Trẻ thực hiện theo
hiệu lệnh


-Trẻ tập theo cơ


-đồng thanh
-Trẻ hít thở tự
nhiên


-khen trẻ


HOẠT ĐỘNG CHUNG
MÔN: GIÁO DỤC ÂM NHẠC


ĐỀ TÀI : NHỚ ƠN BÁC (T2)


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


Hoạt động 1:


-GV hướng dẫn trẻ chơi trò chơi “hái hoa”
-GV liên hệ giới thiệu bài học “Nhớn ơn Bác”
-GV hát lại 2 lần cho trẻ nghe


-Trẻ cùng chơi
-Trẻ nhắc lại tên bài
“Nhớ ơn Bác”



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Hoạt động 2: Dạy hát
-Dạy hát tiếp


-GV dạy lớp hát 2 lần, dạy từng nhóm, từng tổ, từng
cá nhân hát theo cô.


-GV theo dõi sửa sai


Hoạt động 3: ôn vận động bài cũ


GV sướng âm la “là la là, là là la là…”


-GV cho lớp, tổ, cá nhân vận động, gv theo dõi sửa
sai cho trẻ


-GV tổ chức cho trẻ vận động lại vài lần, có sửa sai
(cách hát, cách vỗ tay)


Hoạt động 4: Nghe hát bài “Trường em”


-GV hát cho trẻ nghe bài “Trường em” 2 lần. Tóm tắt
nội dung


-Các con được 6 tuổi rồi, hết hè năm nay các con sẽ
được vào học lớp 1, trường tiểu học, các con được
họcđọc, học viết, học toán, học vẽ và cịn thêm nhiều
mơn học hây nữa. Ai cũng yêu trường, yêu lớp, yêu
bè bạn.



-GV hát lần 3 (minh họa)


Hôm nay cô dạy các con hát bài hát gì ?


Bác Hồ rất yêu các cháu nhi đồng, để tỏ lịng nhớ ơn
Bác thì các con phải học cho thật ngoan, thật giỏi để
xứng đáng là cháu ngoan của Bác


KTTH: nhận xét


-Trẻ cùng hát theo


-Bài “Đường em đi”
-Trẻ vận động lại


-Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe cô
tóm tắt


-Bài “Nhớ ơn
Bác”-Phan Huỳnh Điểu


-Khen trẻ


MƠN: MƠI TRƯỜNG XUNG QUANH
ĐỀ TÀI : THĂM CÁNH ĐỒNG LÚA


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ



Hoạt động 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Đàm thoại về nội dung bài thơ


-Q hương của cơ có nhiều cánh đồng lúa, cánh đồng
san sát nhau, còn ở q các con có cánh đồng lúa
khơng ?


Hoạt động 2:


Hôm nay cô cho các con tham quan cánh đồng lúa
nhé.


-GV treo tranh cánh đồng lúa


-Các con đếm xem trong tranh có bao nhiêu cơ chú
nơng dân.


-Cánh đồng lúa có nhiều ở nơng thơn cịn ở thành thị
thì có cánh đồng lúa khơng ? Mà có gì nhiều ?


Hoạt động 3:


-Cánh đồng có lúa chín, hạt lúa màu gì ?
-Trong tranh có gì ?


-GV tóm ý : trong tranh có cánh đồng lúa, có bờ kênh
xanh, có bờ ruộng, có nơi cịn có trạm bơm nước, có
bác nơng dân đang làm viêc tên cánh đồng (cày, cấy
hoặc gặt hái), tát nước, đập lúa….



-Vậy để tỏ lịng biết ơn bác nơng dân các con phải làm
gì?


GD cháu qua nội dung trên


-Khi đến tham quan cánh đồng lúa thì các con phải
biết bảo vệ cánh dồng, các con khơng được ngắt bơng
lúa chơi, các con có cơm ăn là nhờ bác nơng dân chăm
sóc ngày đêm đấy.


Hoạt động 4:


-GV gợi ý cho trẻ vẽ về cánh đồng lúa mà trẻ đã được
xem. Tùy trẻ thích vẽ thề nào thì vẽ.


-TBSP: nhận xét sản phẩm, gv gợi ý cho trẻ tự nhận
xét, tự nói lên sản phẩm của mình.


Hơm nay cơ cho các con làm gì ?


Về nhà các con kể lại cho ba mẹ nghe. Ngồi cánh
đồng lúa cịn có các cơ chú nơng dân đang làm việc và
công việc ấy rất vất vả ngồi trời mưa, hay trời nắng
các cơ chú vẫn say sưa làm việc GD cháu theo nội


-Trẻ lắng nghe


-Trẻ nhắc lại theo



-ĐT cánh đồng lúa
-Trẻ cùng đếm
-khơng có cánh
đồng lúa mà chỉ có
ngơi nhà cao sát
nhau.


-Hạt lúa chín có
màu vàng


-Trẻ kể


Trẻ nghe và trả lời


-Trẻ vẽ cánh đồng
lúa


-Trẻ nhận xét
-Thăm quan cánh
đồng lúa


-Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

dung trên.


-KTTH: nhận xét kết thúc tiết học


Thứ sáu, ngày …….tháng ……..năm ………



Thời gian Nội dung hoạt động


1h<sub>-1</sub>h<sub> 30</sub>/


1h<sub> 30</sub>/<sub> - 2</sub>h
2h<sub> – 2</sub>h<sub>30</sub>/
2h<sub> 30</sub>/<sub>– 3</sub>h
3h<sub> - 3</sub>h<sub> 30</sub>/
3h<sub>30</sub>/<sub>- 4</sub>h


4h<sub> – 4</sub>h<sub> 30</sub>/


HMĐT :
-Điểm danh trẻ
-Kiểm tra vệ sinh


-Trò chuyện về quê hương
-Giáo dục lao động vệ sinh
Học tiết 1: môn LQVT
Đề tài : Số 9 (t3)


TDCMM: tập các bài tập ở 4 nhóm : hơ hấp, tay, chân,
bụng, bật


HĐNT: trò chơi : kéo pháo qua cầu
Chơi tự do


Học tiết 2 : môn HĐTH


Đề tài : nặn quả có ở địa phương


HĐ góc :


Pv : bán hàng
HT : câu đố


VĐ : thỏ tìm chuồng
DG: bịt mắt bát dê


Nêu gương, trả trẻ : dạy trẻ thực hiện 3 tiêu chuẩn nêu
gương


1.Đi học đúng giờ


2.Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1.Mục đích yêu cầu


-Trẻ được củng cố nhận biết về số lượng 9, biết chia số lượng 9 thành 2
nhóm và đọc được số lượng từng nhóm.


-Biết đặt chữ số tương ứng với số lượng đồ vật và ngược lại.


-Trẻ kể lại một số loại quả có ở địa phương và nặn được 1, 2, 3.. quả (ớt,
cam, quýt…)


-Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc cảnh đẹp q hương.
2.Chuẩn bị


*Cơ :



-Một vài mẫu nặn của cô
-Đất nặn


-Một số loại quả thật
-Thẻ số 9 và các số đã học
-Tranh quả rời


*Trẻ:


-Trò chơi,bài thơ, bài hát, đất nặn, bảng con, khăn lau, rỗ đựng đồ chơi, thẻ
số, tranh lô tô


DIỄN BIẾN HOẠT ĐỘNG
HỌP MẶT ĐÓN TRẺ


-Điểm danh: điểm danh nhắc trẻ đi học đầy đủ, nghỉ học phải xin phép
-Kiểm tra vệ sinh: kiểm tra nhắc cháu vệ sinh cơ thể luôn sạch sẽ.


THỂ DỤC GIỮA GIỜ
-Hát bài : Yêu Hà Nội


*Khởi động: di chuyển vòng tròn đi các kiểu chân : đi
thường, đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân, kiểng
chân.


*Trọng động: tập bài tập phát triển chung
+Hô hấp: thổi cháo


-Trẻ hát di chuyển


vòng tròn


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+Tay vai: 2 tay dang ngang, gập khuỷu tay
+Bụng lườn: 2 tay chống hông nghiêng người
+Chân: bước chân trái, 2 tay lên cao, khum xuống
chạm mũi chân


+Bật: bật ln phiên


*Trị chơi: “ơ tơ và chim sẻ”
*Hồi tỉnh: đi vịng trịn hít thở sâu


-Củng cố: hỏi lại tên bài giáo dục cháu qua bài
tập thể dục


-Trẻ chơi trị chơi
-Trẻ lắng nghe


HOẠT ĐỘNG CHUNG
MƠN: LÀM QUEN VỚI TỐN


ĐỀ TÀI: SỐ 9 (T3)


Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ


Hoạt động 1:


-GV bắt nhịp bài “ Em u trường em”
-Bài hát nói về gì ?



-Bài hát có ngơi trường, có hàng cây xanh, có bạn bè,
có bàn,có ghế, phấn, bảng, mực, viết,…đó là các thứ
thường có ở quê hương.


Quê hương có hoa quả, có cây xanh khơng ?
-Các con xem trên bàn cơ có gì ?


-Có các loại quả nào ?


-GV gắn số 7,8,9 lên bảng. Gọi một số cháu lên lấy
đồ chơi


ứng với chữ số ấy và gắn bên cạnh đồ vật đó.
-GV theo dõi nhận xét so sánh.


+Có 7 cây xanh muốn được 9 cây xanh thì làm thế
nào ?


+Có 8 quả mận muốn được 9 thì thêm bao nhiêu ?
Hoạt động 2:


-Hôm nay cô cho các con tách nhóm số lượng 9 thành
2 nhóm.


-Cho cháu lên chọn đồ chơi xếp thành nhóm, cháu
đếm và đọc từng nhóm


-Trẻ cùng hát
-Về trường, về bạn



-Có nhiều cây
xanh,có hoa, quả
-Có cây xanh, có
hoa, quả.


-Trẻ kể tên quả
-Trẻ lên tìm đồ vật
và gắn tương ứng.
-Thêm 2 cây xanh
nữa


-Thêm 1 quả mận


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-TT GV cho trẻ tách nhóm 8: 1, 7: 2, 6:3… bớt (9 bớt
1, 9 bớt 2…)


Hoạt động 3:


-TC “tách nhóm theo yêu cầu”
-TC “truyền tin”


-TC “về đúng nhà”


GV giải thích, hướng dẫn cháu chơi vài lần
Hơm nay cơ cho các con phân nhóm đồ vật có số
lượng mấy ? GD cháu qua bài.


-KTTH: nhận xét kết thúc tiết học


-Đt



-Trẻ cùng chơi
-Số lượng 9
-Khen khích lệ


MƠN: HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
ĐỀ TÀI: NẶN QUẢ CĨ Ở ĐỊA PHƯƠNG


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


Hoạt động 1:


-GV bắt nhịp bài “Miền Nam của em”


-Ở miền Nam có nhiều loại quả phải không các con.
Gồm những loại quả nào ?


GV cho trẻ xem một vài quả thật
-GV gợi ý cho trẻ lên kể


-GV tóm ý, giáo dục cháu.


Hơm nay cơ dạy các con nặn một số quả có ở địa
phương mình


-GV cho trẻ quan sát một số quả mẫu của cơ.


-Các loại quả trên có dạng hình gì ? có thêm gì nữa ?
-GV nặn mẫu 2 lần. GV nặn 3 laọi quả có ở địa
phương như: quả cam, quả bưởi, mận, dưa hấu,…đặt


trên bàn cho trẻ xem.


Hoạt động 2:


GV bao quát lớp,cho trẻ thực hiện nặn một số loại
quả. Gv theo dõi, giúp đỡ một số cháu yếu hòan thành
sản phẩm. GV nhắc nhở trẻ về tư thế cách nặn.


-Trẻ cùng hát
-Quả dưa hấu, ổi,
mận


-Trẻ nhắc lại theo cô
-Mận, bưởi, dưa hấu
-cuốn, lá


-Trẻ quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Hoạt động 3:


Trưng bày sản phẩm


-GV cho trẻ làm xong mang bài lên trưng bày. GV
theo dõi giúp đỡ trẻ.


-Nhận xét sản phẩm


GV gợi ý cho trẻ tự nêu lên cách làm, lợi ích về sản
phẩm của trẻ.



-GV nhận xét chung


Hôm nay cô dạy các con nặn vật gì ?


GD: cây trồng rất lâu có hoa kết quả cho các con
ăn,các con phải biết bảo vệ chăm sóc để cho đia
phương mình lúc nào cũng có quả ngọt để ăn.
-KTTH: nhận xét kết thúc tiết học


-Trẻ trưng bày trên
giá treo


-Trẻ kể về sản phẩm
của mình


-Nặn một số quả có
ở địa phương


-Trẻ lắng nghe


</div>

<!--links-->

×