Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Những nội dung hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty cơ khí Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.8 KB, 23 trang )

Lời nói đầu
Trong xu thế hội nhập hiện nay, Đảng và nhà nớc đã ra chính sách
xây dựng, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị truờng
và quan hệ hợp tác đầu t với nớc ngoài. Dới sự tác động mạnh mẽ của nền kinh tế
thế giới và những tiến bộ khoa học kỹ thuật. Đảng và nhà nớc đã chủ trơng đổi mới
cơ chế quản lý kinh tế trên cơ sở xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao
cấp, mở rộng quyền tự chủ cho các đơn vị kinh tế, thực hiện nghiêm nghặt chế độ
hạch toán kinh tế.
Công ty cơ khí Hà Nội là một đơn vị kinh tế nhà nớc. Là trung tâm
chế tạo máy lớn nhất của Việt Nam. Để hoà nhập với xu thế hiện nay công ty đã
không ngừng hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, thực hiện các chiến lợc
sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu thị trờng trong nớc và thị trờng thế giới.
Khái quát về công ty cơ khí Hà Nội và tình hình hoạt động của công
ty đợc thể hiện trong báo cáo tổng hợp này gồm những nội dung sau:
Phần 1: Khái quát chung về công ty cơ khí Hà Nội
Phần 2: Những nội dung hoạt động kinh doanh chủ yếu của công
ty cơ khí Hà Nội.
Phần 3: Đánh giá chung về Công ty cơ khí Hà Nội.
Phần 4: một số ý kiến đề xuất.
Phần 1: KHái quát chung về công ty cơ khí hà nội.
I . Lịch sử phát triển của công ty.
1. Giới thiệu về công ty.
Công ty cơ khí hà nội trớc đây là nhà máy cơ khí Hà Nội đợc đảng và nhà nớc ta
quyết định xây dựng từ ngày 26/11/1955 do liên xô (cũ) viện trợ, xây dựng và thiết
kế, là nòng cốt cho việc chế tạo máy cho cả nớc.
Ngày 12/4/1958 khánh thành và bàn giao Nhà máy cơ khí hà nội cho Bộ công
ngiệp nặng và cũng là ngày thành lập công ty.
Ngày 22/5/1993 Bộ công nghiệp quyết định đổi tên Nhà máy cơ khí hà nội
thành Nhà máy chế tạo công cụ số 1.
Ngày 30/10/1995 đổi tên thành Công ty cơ khí hà nội. Với tên giao dịch quốc tế
là: HAMECO.


Trụ sở chính của công ty: số 24 đờng nguyễn trãi-Quận thanh xuân- Thành phố Hà
Nội.
2. Các giai đoạn phát triển của Công ty cơ khí hà nội.
1.1 Trớc thới kỳ đổi mới kinh tế.
Thời kỳ 1958 đến 1965.
Thời kỳ này công ty mới đợc thành lập, với nhiệm vụ chính là sản xuất và
chế tạo các loại máy cắt gọt kiêm loại nh máy tiện, máy khoan. Cũng trong thời kỳ
này các chuyên gia liên xô rút về nớc, Nhà máy đứng trớc những khó khăn , đó là tr-
ớc một hệ thống máy móc thiết bị đồ sộ với qui mô sản xuất phức tạp, bên cạnh đó
đội ngũ cán bộ công nhân viên chỉ có khoảng 600 ngời hầu hết là cán bộ tay ngề còn
non kém. Do vậy việc sản xuất gặp nhiều khó khăn. Nhng với tinh thần lao động
hăng say, nhiệt tình, toàn nhà máy đi vào hoạt động kế hoạch 3 năm đầu tiên và kế
hoạch 5 năm lần thứ nhất đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, giá trị tổng sản lợng
tăng 8 lần, máy công cụ tăng 122% so với kế hoạch.
Thời kỳ 1966 đến 1975
Đây là giai đoạn cả nớc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 2. Cũng là thời kỳ giặc
mỹ bắn phá miền bắc. Nhiệm vụ lớn lao của công ty là vừa sản xuất vừa chiến đấu
tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ sản xuất máy công cụ K125, B625, P12, T630 sản
xuất bơm xăng, ống phóng hoả tiễn C36 phục vụ cho chiến trờng.
Thời kỳ 1976 đến 1985.
Là thời kỳ cả nớc thống nhất, thời kỳ này nhà máy ổn định đi vào sản xuất mở
rộng đợt 1, kết quả sản lợng công cụ tăng 2.7 lần. Nhà máy đã xuất khẩu máy sang
Balan, Cuba, Tiệp Khắc.
1.2.Sau thời kỳ đổi mới kinh tế.
Thời kỳ 1986 đến 1995.
Đây là thời kỳ đổi mới kinh tế, Đảng ta quyết định xoá bỏ cơ chế tập trung quan lu
bao cấp chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã
hội chủ nghĩa.
Trong thời kỳ này phải hoàn chỉnh kịp thời các cơ chế quản lý kinh tế mới nhằm
thúc đẩy sản xuất kinh doanh. Công tác sắp xếp lại bộ máy và lao động theo hớng

gọn nhẹ, đạt hiệu quả năng xuất cao. Tuy nhiên công ty vẫn giữ vững sản xuất và
tăng trởng hàng năm 24.45%, doanh thu tăng 39%.
Thời kỳ từ 1995 đến nay.
Công ty đã mở rộng thị trờng để tìm kiếm khách hàng và đi sâu vào sản xuất kinh
doanh những mặt hàng phù hợp, đáp ứng nhu cầu thị trờng. Cũng trong thời gian đầu
của thời kỳ này công ty đã đợc rất đông các đồng chí lãnh đạo đảng và nhà nớc đến
thăm và làm việc tại công ty. Công ty đã mở rộng liên doanh với một số công ty nớc
ngoài. Sản phẩm của công ty đã đợc trao huân chơng vàng, thành tích này thúc đẩy
hoạt động của công ty ngày càng tăng trởng, góp phần cảI thiện nâng cao đời sống
của ngời lao động.
Nh vậy nhờ có sự quan tâm của đảng và nhà nớc, của tổng công ty, đặc biệt là sự
nổ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn công ty, đã đa công ty đứng
vững trong cơ chế mới, đem lại thành công cho công ty ở lĩnh vực sản xuất kinh
doanh, cũng nh các lĩnh vực khác. Đây chính là nền móng vững chắc để công ty xứng
đáng là một trung tâm cơ khí lớn nhất của cả nớc.
II Lĩnh vực kinh doanh, chức năng và nhiệm vụ của công ty.
1. Lĩnh vực kinh doanh của công ty.
Công ty sản xuất đa dạng các mặt hàng cơ khí nh: Các máy công cụ cắt gọt kim
loại điều khiển trực tiếp, lập trình, điều khiển số tự động CNC: T18A, T14L, T14L
CNC, T630A*1500, T630A*3000, T18ACNC, máy khoan: K525, máy bào B365,
máy phay P12CNC, máy mài tròn, máy mài phẳng và các loại máy theo đơn đặt
hàng. Năng lực sản xuất hiện nay của công ty đạt 600 máy / năm.
- Đúc sản phẩm nặng tới 25 tấn. Đúc chính xác các sản phẩm hợp kim phức
tạp.
- Chế tạo các sản phẩm kết cấu thép với sản lợng 200 tấn/ năm.
- Sản xuất thép cán xây dựng, thép định hình với sản lợng 5000 tấn/ năm.
- Chế tạo các loại bánh răng đờng kính 5500mm, sản xuất hàng loạt các loại
bánh răng chính xác.
- Sản xuất các loại thiết bị năng lợng, trạm thuỷ điện với công xuất đến
2000KW.

- Phụ tùng và thiết bị nghành đờng: Sản xuất và lắp đặt thiết bị cho các nhà
máy đờng đến 2000 tấn mía/ ngày, các thiết bị lẻ cho nhà máy đờng đến
8000 tấn mía/ ngày. Trong đó có thiết bị chính nh; Máy đập mía công suất
2800KW, các
- Nồi nấu chân không, nồi bốc hơi, gia nhiệt, trợ tinh
- Phụ tùng thiết bị nghành xi măng.
- Phụ tùng thiết bị lẻ khác cho các nghành công nghiệp nh: Dầu khí, giao
thông, điện lực, thuỷ lợi
Với truyền thống và năng lực vốn có của mình, Công ty cơ khí Hà Nội đã
tìm đợc những thị trờng tiêu thụ mới, không chỉ ở trong nớc mà cả ở nứơc ngoaì .
Hiện nay , Công ty đang mở rộng thị trờng ra nớc ngoài nh Nhật Bản, Hàn Quốc,
Mỹ và Châu Âu. Trong thời gian qua, Công ty đã suất khẩu đợc một số sản phẩm
sang các nớc Tây Âu, Italia, Đan Mạch, Hàn Quốc, Mỹ nh: Máy công cụ, máy hàn
tiếp xúc, sản phẩm đúc, hộp số công suất lớn, bánh răng, bánh xích, bên cạnh đó,
Công ty đang thực hiện một số dự án nh: Với công ty ORION HANEL về chế tạo
dây truyền sản xuất đèn hình phẳng. Với tổng công ty Lắp Máy Việt Nam về chế
tạo chi tiết, thiết bị cho một số dự án của LILAMA.
2. Chức năng của công ty cơ khí Hà Nội.
Công ty cơ khí Hà Nội là đơn vị kinh tế chuyên sản xuất mặt hàng phục vụ
cho nền công nghiệp, mục tiêu của công ty là hoàn thiện và phát triển sản xuất, sản
phẩm của mình phục vụ cho nhu cầu thị trờng.
Nhiệm vụ của Công ty cơ khí Hà Nội.
- Công ty cơ khí Hà Nội có nhiệm vụ sản xuất các mặt hàng cơ khí chủ yếu
phục chủ yếu vụ cho các nghành kinh tế công nghiệp dới dạng các sản phẩm hoặc
phụ tùng thay thế.
- Đối với Bộ công nghiệp, Công ty phải thực hiện các tiêu chuẩn sản phẩm,
tiêu chuẩn công nghệ, các định mức tiền lơng do Bộ công nghiệp ban hành
và chịu sự kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu định mức đó.
- Định kỳ, Công ty phải thực hiện chế độ báo cáo với tổng công ty về tình
hình sản xuất kinh doanh và chấp hành các quyết định về thành lập, sáp

nhập, giải thể, các qui định liên quan đến cán bộ, tổ chức cán bộ, thực hiện
các qui định về phân cấp quản lý tài chính, hạch toán kinh doanh đối với
công ty và tổng công ty.
- Tuân thủ một cách đầy đủ các chế độ chính sách của nhà nớc.

III. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, cơ sở vật chất kỷ thuật và mạng l ới cơ sở
kinh doanh của công ty.
1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Công ty cơ khí Hà Nội có cơ cấu bộ máy quản lý trực tuyến chức năng và đợc thể
hiện qua sơ đồ sau .
+ Giám đốc lãnh đạo tất cả chức năng quản lý và chịu toàn bộ trách nhiệm
do mình phụ trách.
+ Các Phó giám đốc là các bộ phận chức năng giúp việc trực tiếp cho giám
đốc và chịu trách nhiệm trớc giám đốc điều hành kiểm tra, thực hiện đúng chức
năng cụ thể của mình.
+ Các phòng ban làm nhiệm vụ tham mu với giám đốc, giúp giám đốc chỉ
đạo toàn bộ công việc theo chức năng của phòng ban mình.
+ Khối sản xuất và phân xởng, nắm vững kế hoạch đợc giao, thời hạn hoàn
thành, các yêu cầu về công nghệ, kỷ thuật, chế tạo để thực hiện công việc sản suất
cho đúng tiến độ.
Giámđốc
PGĐ. kỹ thuật
PGĐ. đại diện
chất lượng
PGĐ. Xuất
nhập khẩu
PGĐ. Nội
chính
1-Xưởng máy công cụ
2- Xưởng bánh răng

3- Xưởng cơ khí
4- Xưởng GCAL và NL
5- Xưởng đúc
6-Xưởng mộc
7- Xưởng kết cấu
8- Phân xưởng thuỷ lực
9-Xưởng cán thép
10-Phòng kỹ thuật
11- Phòngđiều độ sản
xuất
12- Phòng CS
13- Phòng cơ điện
1- Vănphòng giám đốc
2- Phòng tổ chức
3- Trung tâm tự động
hoá
4- Thư viện
5-Trường Trung học
chuyên nghiệp chế tạo
máy
1- Phòng KT KTTC
2-Phòng vật tư
3- Văn phòng thương
mại
Phòng xây dựng cơ bản
2-Phòng bảo vệ
3-Phòng đời sống
4-Phòng y tế
5-Phòng văn hoá - xã
hội

2. Cơ sở vật chất kỷ thuật và mạng lới kinh doanh của công ty cơ khí Hà Nội.
a. Máy móc, Nhà xởng.
Công ty cơ khí Hà Nội là một trong những công ty lớn nhất ở việt nam với
nhiệm vụ sản xuất các loại máy công cụ, thiết bị phục vụ các nghành sản xuất
khác. Cơ sở vật chất kỷ thuật của công ty rất lớn, có khả năng đáp ứng đợc nhu cầu
của thị trờng về máy móc công cụ và thiết bị.
Máy móc thiết bị của công ty hầu hết do liên xô sản xuất, tổng giá trị lên tới 16
tỷ đồng. Đặc biệt, trong công ty có các máy chuyên dụng cỡ lớn nh máy tiện Subo
với trục tiến có đờng kính tối đa1600*1200, máy móc cần trục 50 tấn là những
máy hiện đại, quý hiếm. Máy móc ngoài do liên xo cung cấp còn có các loại máy
do Italia, Mỹ, Đức cung cấp. Mặc dù cơ sở vật chất khá lớn nhng mức hao mòn lớn
dẫn đến mất đồng bộ ảnh hởng tới chất lợng, tất yếu ảnh hởng tới sức cạnh tranh.
Hiện nay toàn nhà máy có tới hơn chục nhà xởng, tất cả đều còn rất tốt, đáp ứng
đợc yêu cầu của sản xuất.
b. Các phơng tiện khác.
.Ngoài máy móc, nhà xởng, Công ty còn rất nhiều các phơng tiện, máy móc
khác phục vụ cho hoạt động quản lý cũng nh hoạt động phân phối, cung ứng hàng
hoá. Cụ thể, Công ty có sáu chiếc xe tải loại 12 tấn, 3 chiếc xe loại 45 tấn, 5 chiếc
xe loại 8 tấn. Bên cạnh đó là hệ thống máy tính phục vụ công tác hoạt động quản
lý kinh doanh. Tất cả những hơng tiện này tạo điều kiện tốt cho hoạt động kinh
doanh của công ty.
c. Vốn sản xuất của công ty.
Công ty cơ khí Hà Nội có tổng nguồn vốn là 144 tỷ đồng, trong đó vốn do ngân
sách cấp là 50 tỷ đồng, vốn đi vay là 30 tỷ đồng, vốn tự có là 44 tỷ đồng, vốn thuê
tài chính là 20 tỷ đồng, vốn cố định của công ty là 51 tỷ đồng, vốn lu động là 81 tỷ
đồng.
Mặc dù tốc độ tăng trởng sản xuất kinh doanh ở mức cao, vốn lu động đợc cấp
thiếu song công ty vẫn đảm bảo đủ vốn hoạt động bằng nhiều biện pháp nh đi vay
ngắn hạn, huy động mọi nguồn lực trong nội bộ để đầu t cho sản xuất.
Khả năng thanh toán của công ty năm 2003 ở đầu kỳ là 1.2 lần và cuối kỳ là

1.21 lần. Số vòng quay của vốn ở giai đoạn đầu kỳ là 1.88 và cuối kỳ là 1.95. Vòng
quay của vốn cuối kỳ lớn hơn đầu kỳ nhng so với các năm trớc thì vòng vốn đang
chậm lại.
d. Đội ngũ lao động của công ty.
Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên đông đảo và giàu kinh nghiệm. Kể
từ khi chuyển sang chế độ tự hạch toán, Công ty đã mạnh dạn đổi mới, sắp xếp lại
lao động sản xuất, đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên để hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì công ty phải quản lý lao
động ở cả 3 khía cạnh, đó là số lợng ,chất lợng hiệu quả lao động.
Cơ cấu lao động của công ty tính đến tháng 12/2003 đợc cho trong bảng số liệu
sau đây.
STT Nội DUNG SốLƯợNG
A Tổng số lao động trong diện quản lý 1050
B Tổng số lao động đi làm 997
Trong đó nữ 232
1 Độ tuổi
Tuổi bình quân trung 39.58
Tuổi bình quân nam 39.17
Tuổi bình quân nữ 40.93
Đến 20 tuổi 13
Từ 21 đến 25 137
Từ 26 đến 30 119
Từ 31 đến 35 76
Từ 36 đến 40 92
Từ 41 đến 45 210
Từ 46 đến 50 193
Từ 51 đến 55 126
Trên 55 tuổi 31
2 Trình độ đào tạo 998
2.1 Số có trình độ trên đại học 2

2.2 Số có trình độ đại học 186
*Cử nhân 67
*Kỹ s 117
*Khác( bác sỹ) 2
2.3 Số có trình độ cao đẵng 9
*kinh tế 4
*Kỹ thuật 5
STT Nội dung Số lợng
*Khác 0
2.4 Số có trình độ trung học chuyên nghiệp 36
2.5 Sơ cấp 59
2.6 Công nhân kỹ thuật 624
2.7 Lao động phổ thông 82
3 Ban giám đốc 4
4 Cán bộ quản lý đơn vị
4.1 Trởng phòng ban 13
4.2 Phó phòng ban 17
4.3 Giám đốc trung tâm, xởng, xí nghiệp 13
4.4 Phó giám đốc trung tâm, xởng, xí nghiệp 21
4.5 Cán bộ quản lý dới cấp phó đơn vị 10
5 Công nhân viên phòng ban
5.1 Chuyên viên 59
5.2 Kỹ thuật viên 6
5.3 Cán sự, nhân viên 66
5.4 Công nhân 42
6 Công nhân viên xởng, xí nghiệp, trung tâm
6.1 Chuyên viên 11
6.2 Kỹ thuật viên 49
6.3 Cán sự. Nhân viên 23
6.4 Công nhân kỹ thuật 624

Tiện 62
Phay 41
Bào 9
Nguội 72
Doa 13
Mài 16
Lò 25
Khuôn 40
Rèn 9
Nhiệt luyện 6
Hàn 87
KCS 16
Hoá phân tích 2
Các nghề khác 184
6.5 Công nhân kỹ thuật theo bậc 624
Bậc 2/7 22
Bậc 3/7 133
Bậc 4/7 68
Bậc 5/7 83
Bậc 6/7 160
Bậc 7/7 137
Bậc khác( lái xe, chuyên viên, nhân viên) 21
Qua bảng trên ta thấy phần lớn lực lợng lao động của công ty đã qua đào tạo và
đều có trình độ nên công ty đạt đợc hiêu quả lao động cao. Công ty luôn coi trọng
việc đánh giá kết quả lao động, đây là một đòn bẩy tạo động lực làm việc, đánh giá
đúng hiệu quả lao động, giúp cho việc trả công và thởng phạt hợp lý.
e. Mạng lới tiêu thụ của công ty.
Để phát huy đợc mặt mạnh và hạn chế đợc đIúm yếu của mình, trong chiến
lợc đẩy mạnh tiêu thụ, công ty cần có các biện pháp cũng cố và phát triển kênh
phân phối. Hiện nay, công ty chủ yếu sử dụng hình thức bán hàng trực tiếp hoặc

thông qua các cuộc đấu thầu. Bên cạnh đó, công ty cũng đã thiết lập đợc một loạt
các đại lý bán sản phẩm của mình tại các thị trờng hiện tại, đồng thời mở nhiều cửa
hàng giới thiệu sản phẩm ở các thị trờng mới.
IV. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần đây.
- Trong báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của công ty năm 2001. Đợc
tổng kết qua số liệu trong bảng sau đây.
TT Chỉ tiêu Thực hiên
năm 2000
Năm
2001
Năm
2001
SS % SS %
KH T.hiện 3/1 3/2
A B 1 2 3 4 5
1 Giá trị TSL(giá CĐ 94) 38.825 46.494 47.423 122.15 102
2 Tổng doanh thu 48.048 55.6 63.413 131.98 114.05
2.1 Doanh thu SXCN
+Máy công cụ
+Phụ tùng các nghành
+Thép cán
43.405
6.000
23.099
14.306
52.600
5.500
33.100
14.000
57.587

7.354
32.168
18.065
132.67
122.57
139.26
126.28
109.48
133.71
97.18
129.04
2.2 Kinh doanh T. mại 3.365 3.000 5.825 173.11 194.17
3 TNBQ đ/ng/tháng 721000 808000 940500 130.44 116.40
4 Giá trị hợp đồng ký
trong năm
42.956 50.972 118.66
5 Các khoản thu N/S
+ thuế đầu vào
+thuế vốn
+ thuế khác
+BHXH,CĐ,Y tế
2.881
1.415
0.080
0.019
1.367
4.644
2.565
0.256
0.037

1.805
161.89
181.34
320
194.74
132.04
Đơn vị tính: tỷ VNĐ
- Trong báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của công ty năm 2002,
tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm 2002 thể hiện qua bảng
tổng kết sau đây.
TT Chỉ tiêu TH200
1
Năm2002 Năm2002 SS % SS %
K.hoạch T. hiện 3/1 3/1
A B 1 2 3 4 5
1 Giá trị TSL(giá CĐ
1994)
47.723 63.755 51.003 107.55 80.00
2 Tổng doanh thu 63.413 76.250 74.625 117.68 97.87
2.1 Doanh thu SXCN
+Máy công cụ
+Phụ tùng các ngh
+Thép cán
57.587
7.354
32.168
18.065
72.500 65.597
8.940
45.721

10.936
113.91
121.57
142.13
60.54
90.48
2.2 Kinh doanh T.mại 5.825 3.750 9.027 154.97 240.72
3 TNBQ đầu/ng/thg 940500 1.000.000 1.060.000 112.71 106.00
4 Các khoản thu N/S
+Thuế và KHTSCĐ
4.664
2.859
3.752
3.752
4.667
3.413
100.06
119.38
124.39
90.96
5 LãI(lỗ)-SXKD có
lãI, số ớc tính
0.007 0.156 2.228,57
6 Giá trị hợp đồng ký 50,972 51,437 100,91
HĐgối đầu năm sau 21,125 26,841 127,06
Đoan vị tính: Tỷ VNĐ

×