Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Xây dựng mô hình giải quyết kiến nghị, phản ánh về môi trường trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin tại quận 10, thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.8 MB, 109 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

TRƯƠNG THỊ MINH HẠNH

XÂY DỰNG MƠ HÌNH GIẢI QUYẾT KIẾN NGHỊ,
PHẢN ÁNH VỀ MÔI TRƯỜNG TRÊN NỀN TẢNG ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI QUẬN 10,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ESTABLING THE MODEL TO DEAL WITH ENVIRONMENTAL
PETITIONS, REFLECTION BASED ON THE INFORMATION
TECHNOLOGY APPLICATIONS IN 10 DISTRIC, HO CHI MINH CTTY

Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Mã số: 60 85 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH - 2019


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC QUỐC TP.HCM

Cán bộ hướng dẫn : PGS.TSKH. Bùi Tá Long

Cán bộ phản biện 1: PGS.TS. Phạm Hồng Nhật

Cán bộ phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Bảy

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM


ngày 27 tháng 07 năm 2018.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. Chủ tịch hội đồng: PGS.TS. Lê Văn Khoa
2. Cán bộ phản biện 1: PGS.TS. Phạm Hồng Nhật
3. Cán bộ phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Bảy
4. Ủy viên hội đồng: PGS.TS. Đặng Vũ Bích Hạnh
5. Thư ký hội đồng: TS. Võ Nguyễn Xuân Quế
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Trương Thị Minh Hạnh

MSHV: 1570911

Ngày, tháng, năm sinh: 31/5/1984

Nơi sinh: TP.HCM


Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường

Mã số: 60 85 01 01

I. TÊN ĐỀ TÀI:
Xây dựng mô hình giải quyết kiến nghị, phản ánh về mơi trường trên nền tảng ứng
dụng công nghệ thông tin tại Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh.
“ Establing the model to deal with environmental petitions, reflection based on the
information technology applications in 10 district, Ho Chi Minh city”.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Luận văn đã tiến hành khảo sát, phân tích và đánh giá kết quả giải quyết kiến
nghị, phản ánh môi trường trên địa bàn quận 10. Phân tích quy trình giải quyết đơn
kiến nghị, phản ánh của cơ quan hành chính. Từ đó đề xuất các giải pháp tăng
cường hiệu quả quản lý và giải quyết các kiến nghị, phản ánh môi trường trên địa
bàn Quận. Luận văn đề xuất mô h nh ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết
đơn kiến nghị, phản ánh về môi trường của người dân.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 26/02/2018
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 10/07/2018
IV. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS. TSKH. BÙI TÁ LONG
Tp. HCM, ngày …. tháng 12 năm 2019
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

PGS.TSKH. BÙI TÁ LONG
TRƯỞNG KHOA


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn của mình, PGS.TSKH. Bùi
Tá Long, người đã đặt cho tơi những nền móng kiến thức quan trọng về mơ h nh
hóa mơi trường. Thầy đã quan tâm giúp đỡ, đóng góp ý kiến về mặt chuyên môn và
tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hồn thành Luận văn này.
Tơi xin kính gửi lời biết ơn đến tập thể các Thầy Cô Khoa Môi trường và Tài
nguyên, Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh đã dạy cho
tơi nhiều kiến thức trong quá tr nh học vừa qua.
Tôi xin gửi lời cám ơn đến các thành viên Ph ng thí nghiệm Mơ h nh hóa mơi
trường, Khoa Mơi trường và Tài nguyên, Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia
Tp.HCM đã tận t nh hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện Luận văn.
Tôi xin bày tỏ l ng biết ơn sâu sắc đến gia đ nh, bạn bè, đồng nghiệp, những
người thân yêu nhất đã hỗ trợ, khích lệ và giúp đỡ tơi trong suốt q tr nh học tập
cũng như trong thời gian thực hiện Luận văn.
Thời gian thực hiện luận văn có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học
chưa nhiều nên luận văn sẽ cịn nhiều thiếu sót, tơi rất mong nhận được sự góp ý từ
Q Thầy Cơ và các anh chị học viên để luận văn hồn thiện hơn.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 12 năm 2019
Học viên

Trương Thị Minh Hạnh


TÓM TẮT
Quận 10 là một trong những quận nội thành của thành phố Hồ Chí Minh có
nhiều điều kiện thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế, văn hóa xã hội với các quận
trung tâm và ngoại thành. Trong thời gian qua, trên địa bàn Quận đã xảy ra nhiều
kiến nghị phản ánh các vấn đề về môi trường, đặc biệt là ở cấp phường. Quy trình
tiếp nhận, giải quyết c n quá rườm rà, phức tạp, mang tính chất giấy tờ hành chính,
chưa giải quyết kịp thời các vấn đề bức xúc của người dân đối với các kiến nghị
mang tính chất cấp bách liên quan đến mơi trường nói chung, mơi trường sống nói

riêng.
Mục tiêu và cũng là kết quả chính của Luận văn là đề xuất giải pháp ứng
dụng công nghệ thông tin, cụ thể là xây dựng phần mềm tiếp nhận, giải quyết và
phản hồi các kiến nghị phản ánh của người dân về các vấn đề môi trường trên địa
bàn Quận. Sản ph m của Luận văn là phần mềm S- Inspector có những chức năng
hữu ích giúp tăng cường cơng tác quản lý và giải quyết các đơn kiến nghị phản ánh
về môi trường. Luận văn đề xuất qui tr nh đưa S – Inspector ứng dụng vào thực tiễn
quận 10.


ABSTRACT
District 10 is one of the inner districts of Ho Chi Minh City with many favorable
conditions for economic and cultural exchanges with central and suburban areas.
Since that time, the district has made many recommendations reflecting
environmental problems, especially at the district level. The process of obtaining
and processing is too cumbersome, complex and administrative, and he did not
quickly solve the urgent problems for people who have urgent complains
concerning the environment, the habitat in particular.
The aim, as well as the main result of the thesis, is to offer solutions for the
application of information technology, namely, to develop software for receiving,
addressing and responding to people's responses to environmental issues in the
district. Thesis is the S-Inspector software that provides useful functions for
improving management and resolution of environmental complaints. In the thesis,
the process of introducing S-Inspector into the practice of the 10th district is
proposed.


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là sản ph m nghiên cứu của tôi, số liệu trong luận
văn được điều tra trung thực, tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.


Học viên

Trương Thị Minh Hạnh


i

MỤC LỤC
Danh Mục Bảng .................................................................................................... iv
Danh Mục Hình ...................................................................................................... v
Danh Mục Từ Viết Tắt ........................................................................................ viii
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1

Tính cấp thiết ......................................................................................... 1

2

Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................. 2

3

Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 2

4

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 3

5


Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 3

6

Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 3

7

Ý nghĩa của đề tài .................................................................................. 4

8

Cấu trúc đề tài ....................................................................................... 5

CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN ............................................................................ 7

1.1

Tổng quan khu vực nghiên cứu ............................................................. 7

1.1.1

Vị trí địa lý ............................................................................................. 7

1.1.2

Đặc điểm địa hình .................................................................................. 8


1.1.5

Tình hình kinh tế - xã hội ...................................................................... 9

1.2

Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc ................................. 13

1.2.1

Các nghiên cứu ngoài nƣớc ................................................................. 13

1.2.2

Các nghiên cứu trong nƣớc .................................................................. 14

CHƢƠNG 2

CƠ SỞ V PHƢƠNG PH P .................................................. 21

2.1

Hệ thống quản lý ................................................................................. 21

2.1.1

Tình hình giải quyết kiến nghị, phản ánh về mơi trƣờng tại Quận 10. 21

2.1.2


Quy trình tiếp nhận và giải quyết KNPA về môi trƣờng tại Quận 10 . 25


ii
2.2

Đánh giá cơng tác quản lý ................................................................... 27

2.2.1

Chính sách pháp luật............................................................................ 27

2.2.2

Tổ chức quản lý nhà nƣớc ................................................................... 29

2.2.3

Tình hình giải quyết KNPA về môi trƣờng ......................................... 31

2.2.4

Cơ cấu tổ chức nhân sự........................................................................ 32

2.3

Ứng dụng CNTT giải quyết NP về môi trƣờng tại Quận 10 ......... 32

2.3.1


Hiện trạng ứng dụng CNTT tại Quận 10 ............................................. 32

2.3.2

Các thuận lợi và khó khăn trong việc ứng dụng CNTT ở Quận 10..... 33

2.3.3

Tính cấp thiết phải ứng dụng CNTT giải quyết NP ....................... 37

2.3.4

Lợi ích dụng CNTT giải quyết KNPA về mơi trƣờng......................... 38

2.4

Phƣơng pháp ph n tích hệ thống ......................................................... 39

2.4.1

Nguyên tắc xây dựng ........................................................................... 39

2.4.2

Các yêu cầu chung ............................................................................... 39

2.4.3

Các bƣớc thực hiện .............................................................................. 40


CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................. 41

3.1

Phần mềm S – Inspector ...................................................................... 41

3.2

Cấu trúc CSDL của phần mềm S - Inspector ...................................... 42

3.3

Cấu trúc khung của S – Inspector ....................................................... 48

3.3.1

Module Nhập số liệu Danh mục .......................................................... 49

3.3.2

Module Đơn KNPA của ngƣời dân ..................................................... 49

3.3.3

Module Thẩm định, ph n công Đơn của cán bộ chuyên trách ............ 50

3.3.4


Module Thụ lý Đơn ............................................................................. 51

3.3.5

Module Tổng kết và trả kết quả cho dân ............................................. 52

3.3.6

Module Báo cáo thống kê .................................................................... 52

3.3.7

Module kết nối bản đồ ......................................................................... 59

3.3.8

Module Quản lý hệ thống tài khoản và phân quyền đăng nhập .......... 60


iii
3.3.9

Module quản lý giao diện và giao tiếp user ......................................... 61

3.3.10 Nguồn dữ liệu cho phần mềm S – Inspector ....................................... 61
3.4

Triển khai phần mềm S – Inspector cho Quận 10 ............................... 62


3.4.1

Màn hình giao diện chính của chƣơng trình ........................................ 62

3.4.2

Các menu chính của chƣơng trình ....................................................... 64

3.5

Đánh giá tính hiệu quả của S - Inspector ............................................ 80

3.5.1

Về dữ liệu, thông tin đầu vào của S- Inspector ................................... 80

3.5.2

Về chức năng trao đổi, chia sẻ thông tin ............................................. 80

3.5.3

Về vấn đề cập nhật và xử lý thông tin ................................................. 81

3.5.4

Về chức năng hỗ trợ nghiệp vụ quản lý nhà nƣớc và hỗ trợ quá trình ra
quyết định ............................................................................................ 81

3.6


Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng S –Inspector ............. 81

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................................... 83
1. Kết luận ......................................................................................................... 83
2. Khuyến nghị .................................................................................................. 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 85
PHỤ LỤC ............................................................................................................... x
Thông tƣ số 06/2014/TT-TTCP ngày 31/10/2014 của Thanh tra Chính phủ quy
định Quy trình tiếp cơng dân. ............................................................................. x


iv

Danh Mục Bảng
Bảng 2.1 Số lƣợt tiếp công dân và đơn kiến nghị, phản ánh của Quận 10 ............... 22
Bảng 2.2 Công tác tiếp công dân .............................................................................. 22
Bảng 2.3 Kết quả giải quyết đơn kiến nghị, phản ánh .............................................. 23
Bảng 2.4 Nhóm thơng tin mơi trƣờng và nội dung phản ánh ................................... 24
Bảng 3.1 Tổng hợp số liệu đơn đã nhập vào S - Inspector ....................................... 62
Bảng 3.2 Chức năng của các công cụ ....................................................................... 65


v

Danh Mục Hình
Hình 1.1 Bản đồ vị trí Quận 10 ............................................................................ 16
Hình 1.2 Mơ hình hệ thống thơng tin cấp quận huyện ......................................... 23
Hình 1.3 Phần mềm quảng bá du lịch sinh thái tỉnh Tây Ninh ............................ 24
Hình 1.4 Giao diện phần mềm Cà Mau ............................................................... 25

Hình 1.5 Phần mềm quản lý mơi trƣờng tỉnh Phú n ........................................ 25
Hình 1.6 Giao diện phần mềm quản lý môi trƣờng Điện Bàn ............................. 26
Hình 1.7 Phần mềm quản lý mơi trƣờng tỉnh Đồng Tháp ................................... 27
Hình 1.8 Giao diện bản đồ của phần mềm ........................................................... 27
Hình 2.1 Quy trình tiếp nhận và giải quyết KNPA .............................................. 25
Hình 2.2 Sơ đồ quy trình phối hợp giải quyết KNPA về môi trƣờng tại Q10 ..... 26
Hình 2.3 Quy trình tiếp nhận và trả kết quả KNPA về mơi trƣờng tại UBND
Phƣờng ................................................................................................................. 26
Hình 2.4 Cơ cấu tổ chức quản lý nhà nƣớc tại Tp.HCM ..................................... 29
Hình 2.5 Cơ cấu tổ chức quản lý nhà nƣớc tại Quận 10 [1] ................................ 30
Hình 2.6 Cơ cấu tổ chức quản lý nhà nƣớc tại Phƣờng ....................................... 30
Hình 2.7 Các bƣớc thực hiện xây dựng sơ đồ cho hệ thống ................................ 40
Hình 3.1 Khối CSDL phần mềm quản lý S – Inspector ....................................... 42
Hình 3.2 Khối CSDL lƣu trữ danh sách tỉnh, thành phố...................................... 43
Hình 3.3 Khối CSDL lƣu trữ danh sách Quận, Huyện ........................................ 43
Hình 3.4 Khối CSDL lƣu trữ danh sách phƣờng, xã, thị trấn .............................. 43
Hình 3.5 Khối CSDL lƣu trữ danh sách khu phố, ấp ........................................... 44
Hình 3.6 Khối CSDL lƣu trữ danh mục đƣờng giao thơng.................................. 44
Hình 3.7 Khối CSDL Lƣu trữ danh mục đơn vị thụ lý đơn

NP

của ngƣời dân

.............................................................................................................................. 44
Hình 3.8 Khối CSDL lƣu trữ danh sách Nhóm phản ánh .................................... 45
Hình 3.9 Khối CSDL lƣu trữ danh mục Loại phản ánh ....................................... 45
Hình 3.10 Khối CSDL lƣu trữ đơn NP theo năm ........................................... 46
Hình 3.11 Lƣu trữ dữ liệu phân công công việc về các đơn vị và nghiệm thu, trả
kết quả theo lộ trình, phân hoạch theo năm. ........................................................ 47

Hình 3.12 Lƣu trữ dữ liệu thơng tin tài khoản đăng nhập hệ thống..................... 47
Hình 3.13 Lƣu trữ dữ liệu thông tin hệ thống phân quyền. ................................. 48


vi
Hình 3.14 Sơ đồ phân rã Module nhập số liệu Danh mục ................................... 49
Hình 3.15 Sơ đồ ph n rã Module đơn NP của ngƣời dân .............................. 50
Hình 3.16 Thơng tin phiếu KNPA của ngƣời dân ............................................... 50
Hình 3.17 Sơ đồ phân rã Module thẩm định, phân cơng ..................................... 51
Hình 3.18 Sơ đồ phân rã Module thụ lý và Báo cáo nghiệm thu ......................... 51
Hình 3.19 Sơ đồ phân rã module trả kết quả cho Ngƣời dân ............................... 52
Hình 3.20 Các mẫu báo cáo thống kê .................................................................. 52
Hình 3.21 Phân quyền đăng nhập cho ngƣời dân ................................................ 60
Hình 3.22 Phân quyền đăng nhập cho Cán bộ phụ trách, các cấp Lãnh đạo ....... 60
Hình 3.23 Mối liên hệ giữa các module trong S – Inspector ............................... 61
Hình 3.24 Đăng nhập bằng tài khoản đƣợc phân quyền ...................................... 63
Hình 3.25 Màn hình chính của phần mềm S – Inspector ..................................... 63
Hình 3.26 Menu chính của phần mềm ................................................................. 63
Hình 3.27 Menu nhật ký....................................................................................... 64
Hình 3.28 Menu Báo cáo ..................................................................................... 64
Hình 3.29 Menu Danh mục .................................................................................. 64
Hình 3.30 Menu Hệ thống .................................................................................... 65
Hình 3.31 Nhập dữ liệu Danh sách Quận ............................................................ 66
Hình 3.32 Nhập dữ liệu Danh sách Phƣờng, Xã, Thị trấn ................................... 66
Hình 3.33 Nhập dữ liệu Danh sách Khu phố, Ấp ................................................ 67
Hình 3.34 Nhập dữ liệu Danh sách đƣờng giao thơng ......................................... 67
Hình 3.35 Nhập dữ liệu Đơn vị giải quyết ........................................................... 68
Hình 3.36 Nhập dữ liệu Nhóm phản ánh ............................................................. 68
Hình 3.37 Nhập dữ liệu loại phản ánh ................................................................. 69
Hình 3.38 Chọn tháng số liệu ............................................................................... 69

Hình 3.39 Nhập thơng tin Đơn P

N ................................................................. 70

Hình 3.40 Cán bộ thụ lý thẩm định và ph n công đơn vị giải quyết ................... 71
Hình 3.41 Đơn vị đƣợc phân cơng giải quyết đã thụ lý đơn ................................ 72
Hình 3.42 Đơn vị đƣợc ph n công đã thực hiện báo cáo nghiệm thu phần việc
của mình ............................................................................................................... 73
Hình 3.43 Chọn dữ liệu Đơn theo tháng dữ liệu hoặc kỳ ngày và theo các vùng
dữ liệu ................................................................................................................... 74


vii
Hình 3.44 Xuất báo cáo theo Danh sách đơn NP Tháng 7/2018 ................... 74
Hình 3.45 Chọn dữ liệu Đơn theo tháng và theo các vùng dữ liệu ...................... 75
Hình 3.46 Xuất BC tổng hợp theo Danh sách đơn NP theo địa phƣơng ....... 76
Hình 3.47 Xuất báo cáo chi tiết theo Danh sách đơn NP theo địa phƣơng .... 76
Hình 3.48 Chọn dữ liệu Đơn theo tháng hoặc theo kỳ ngày và theo các vùng dữ
liệu ........................................................................................................................ 77
Hình 3.49 Xuất báo cáo tổng hợp theo Danh sách đơn

NP

theo đơn vị giải

quyết kỳ ngày 01/06/2018 đến 31/07/2018 .......................................................... 77
Hình 3.50 Xuất báo cáo chi tiết giải quyết theo kỳ hạn. ...................................... 78
Hình 3.51 Xuất báo cáo chi tiết theo đơn vị và kỳ hạn ........................................ 78
Hình 3.52 Xuất báo cáo chi tiết theo đơn vị và kỳ hạn. ....................................... 79
Hình 3.53 Xuất báo cáo chi tiết theo đơn vị và kỳ hạn ........................................ 79

Hình 3.54 Menu hệ thống..................................................................................... 80


viii

Danh Mục Từ Viết Tắt

ARCGIS

Gồm các ứng dụng chính rcMap, rcCatalog, rcToolbox

ARCIMS

Dùng để đƣa dữ liệu GIS lên Web

BVMT

Bảo vệ mơi trƣờng

BC

Báo cáo

CBCC

Cán bộ cơng chức

CCHC

Cải cách hành chính


CNTT

Cơng nghệ thông tin

CSDL

Cơ sở dữ liệu

GIS

Geographic Information System (công cụ máy tính để lập bản đồ
và ph n tích các sự vật, hiện tƣợng thực trên Trái đất)

HĐND

Hội đồng nh n d n

HTTT

Hệ thống thông tin

HTTTMT

Hệ thống thông tin Môi trƣờng

QLMT

Quản lý môi trƣờng


INSPECTOR

Thanh tra

KNPA

iến nghị, phản ánh

UBND

Ủy ban nhân dân

SMS

Short Message Services (Dịch vụ tin nhắn)

SQL

Structured Query Language (ngôn ngữ cơ sở dữ liệu)

TNMT

Tài nguyên và Môi trƣờng

Tp.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

VBScript


Visual Basic Script Edition (ngơn ngử dùng để lập Trình Trang
Mạng HTML do Hảng Microsoft)

WASTE

Phần mềm Waste

WEBGIS

Cơng nghệ Gis trên nền Web


1

MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết
Trong giai đoạn hiện nay của sự phát triển bền vững, thành phố Hồ Chí
Minh (Tp.HCM) c ng nhƣ nhiều đô thị khác phải giải quyết nhiều vấn đề môi
trƣờng phát sinh. Những vấn đề này đƣợc giải quyết ở nhiều cấp độ: phƣờng,
quận tới thành phố và cấp trung ƣơng. Trong đó, vấn đề ở cấp cơ sở là phƣờng và
quận, tuy là đối tƣợng cần quan t m nhƣng c n nhiều lúng túng, vƣớng mắc lẫn
chồng ch o. Cần lƣu ý rằng, gần đ y nhiều văn bản pháp lý đã ra đời mở ra, c ng
nhƣ ph n quyền trách nhiệm cho các cấp địa phƣơng nhằm giải quyết các kiến
nghị, phản ánh (KNPA) của ngƣời d n về vấn đề môi trƣờng. Hiện nay, pháp luật
không chỉ ph n quyền và c n giao trách nhiệm giải quyết kiến nghị, khiếu nại,
kiện cáo về môi trƣờng cho cấp địa phƣơng.
Thực tiễn của Quận 10, qui trình nhận và giải quyết khiếu nại, tố cáo về
môi trƣờng đã đƣợc quy định khá cụ thể về thời hạn, thời hiệu, và trình tự, thủ
tục giải quyết theo Luật và các văn bản hƣớng dẫn thực hiện [16]. Tuy nhiên, đối
với các đơn mang tính chất kiến nghị và phản ánh quy định về trình thủ tục và

thời hạn, thời hiệu giải quyết chƣa cụ thể, chƣa có sự thống nhất giữa các địa
phƣơng, mỗi nơi ph n loại xử lý khác nhau nên đã làm hạn chế nhất định đến
chất lƣợng và kết quả của công tác giải quyết kiến nghị, phản ánh [16], [18]. Việc
ra quyết định hiện nay gặp nhiều khó khăn do thiếu một cơng cụ tích hợp để
ngƣời dân, ngƣời nhận đơn và những ngƣời có thẩm quyền có thể kết nối với
nhau.
Ngồi ra, các cơ quan có thẩm quyền cấp phƣờng, quận có nhu cầu tích
hợp với các cơ quan khác cấp thành phố để có thể chia sẻ thông tin và phối hợp
trong việc ra quyết định. Nhƣ vậy, việc x y dựng một mơ hình ứng dụng công
nghệ thông tin (CNTT) giải quyết kiến KNPA về môi trƣờng trên nền tảng ứng
dụng CNTT tại Quận 10, Tp.HCM mang tính cấp thiết.
Từ đó, mục đích của Luận văn “Xây dựng mơ hình giải quyết kiến nghị,
phản ánh về môi trường trên nền tảng ứng dụng Công nghệ thông tin tại
Quận 10 ” là nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, đặc biệt là CNTT vào công
tác quản lý hành chính nhà nƣớc giải quyết các vấn đề KNPA của công dân về


2
các vấn đề mơi trƣờng, nói một cách khác là đề xuất xây dựng mơ hình quản lý
mới cho Quận 10.
Nghiên cứu này của học viên đƣợc thực hiện tại Ph ng thí nghiệm Mơ
hình hóa mơi trƣờng, thuộc

hoa Mơi trƣờng và Tài nguyên, Đại học Bách

hoa, Đại học Quốc gia Tp.HCM – đơn vị đã tham gia thực hiện nhiều đề tài, dự
án x y dựng các phần mềm khác tƣơng tự từ cấp thành phố tới cấp Trung Ƣơng.
[8], [9]- [11], [22].
2 Mục tiêu nghiên cứu



ục ti

t

t

Trên cơ sở ph n tích cơng tác xử lý và tiếp nhận KNPA, đề xuất mơ hình
và cách tiếp cận ứng dụng CNTT hỗ trợ cho cấp phƣờng, quận giải quyết KNPA
về môi trƣờng – lấy Quận 10, Tp. HCM làm ví dụ nghiên cứu.


ục ti

cụ t

- Dựa trên văn bản pháp lý hiện có để đƣa ra giải pháp ứng dụng CNTT giải
quyết KNPA của ngƣời d n về môi trƣờng.

- X y dựng cấu trúc tổng quát HTTT, các hệ con và các đối tƣợng liên
quan, xác định mối quan hệ giữa chúng với nhau.

- Mô tả chức năng, thông tin đầu vào theo các khối, đối tƣợng của hệ thống
ứng dụng CNTT ghi nhận và xử lý KNPA của ngƣời d n về môi trƣờng.

- Sản phẩm của Luận văn đƣợc đặt tên là S – Inspector, phần mềm dựa trên
điện thoại thông minh – giải quyết KNPA về môi trƣờng.
3 Đối tƣợng nghiên cứu

- Các cơ quan nhà nƣớc cấp phƣờng và quận chịu trách nhiệm giải quyết

KNPA của ngƣời d n, đ y c ng chính là các cơ quan chịu trách nhiệm
thực thi chính sách về môi trƣờng tại cơ sở. Trong nghiên cứu này là các
phƣờng thuộc Quận 10.

- Các phƣơng pháp ứng dụng CNTT trong quản lý môi trƣờng (QLMT),
tƣơng ứng với các quy định, quyền hạn, trách nhiệm cấp địa phƣơng – lấy
Quận 10 làm ví dụ nghiên cứu.


3

- Ngoài ra, đối tƣợng nghiên cứu là ứng dụng HTTTMT với các cấu trúc
khối, tổ chức thông tin đầu vào, đầu ra cho hệ thống vào giải quyết KNPA
môi trƣờng của ngƣời d n.
4 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là cấp phƣờng trên địa bàn Quận 10,
Tp.HCM.
5 Nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu của đề tài dựa trên mục tiêu, đối tƣợng nghiên cứu,
bao gồm:

- Ph n tích, tổng hợp các văn bản, tài liệu nghiệp vụ về công tác giải quyết
Đơn NP về mơi trƣờng hiện có.

- Thu thập cơ sở dữ liệu (CSDL) về công tác giải quyết đơn NP về mơi
trƣờng, ph n loại Nhóm thơng tin mơi trƣờng và nội dung phản ánh về
mơi trƣờng thƣờng xun.

- Phân tích nghiệp vụ để đề xuất, hiệu chỉnh (CSDL) giải quyết Đơn NP
môi trƣờng phù hợp với cấp quận.


- X y dựng và ứng dụng phần mềm S - Inspector quản lý quy trình và kết
quả giải quyết đơn NP và xuất các báo cáo thống kê theo yêu cầu.

- Đƣa ra đánh giá giúp cho mơ hình đƣợc đƣa vào ứng dụng thực tiễn trên
địa bàn cấp quận cho TP.HCM.
6 Phƣơng pháp nghiên cứu
 Phƣơng pháp luận
Nghiên cứu và đánh giá tình hình tiếp nhận và xử lý đơn

NP

về mơi

trƣờng trên địa bàn Quận, các mối quan hệ giữa giải quyết, báo cáo (BC) của các
đơn vị ngành dọc cùng cơ quan phối hợp, xem x t trách nhiệm của cán bộ đƣợc
phân cơng. Bên cạnh đó, ph n tích nghiệp vụ giải quyết các đơn

NP

để đề

xuất một hƣớng quản lý khoa học, chặt chẽ giữa phân công và thực hiện theo
đúng quy trình nghiệp vụ các KNPA của ngƣời d n. Ngồi ra, hƣớng đề xuất mơ
hình quản lý giúp cho các cấp lãnh đạo và công chức Địa chính – xây dựng – đơ
thị và mơi trƣờng (ĐC-XD-ĐT&MT) dễ dàng thống kê và theo dõi tình trạng giải


4
quyết, các nhóm thơng tin mơi trƣờng, địa bàn có đơn


NP . Từ đó, các cấp

lãnh đạo và Cán bộ phụ trách mơi trƣờng trên địa bàn Quận có đánh giá công tác
quản lý và chất lƣợng môi trƣờng của từng địa phƣơng.
Các phƣơng pháp sau đ y đƣợc sử dụng để thực hiện đề tài:

- Phương pháp thu thập tài liệu: đƣợc áp dụng nhằm thu thập, ph n tích,
tổng hợp các số liệu, tài liệu về giải quyết đơn

NP

và các vấn đề môi

trƣờng thƣờng xuyên bị NP ở địa phƣơng.

- Phương pháp phỏng vấn: tiến hành phỏng vấn trực tiếp các công chức
ĐC-XD-MT&ĐT tại Phƣờng để ph n nhóm thơng tin mơi trƣờng và nội
dung phản ánh mơi trƣờng.

- Phương pháp thống kê: Tổng hợp các tài liệu thu thập đƣợc phục vụ cho
việc x y dựng các dữ liệu về công tác giải quyết Đơn

NP

về môi

trƣờng trên địa bàn quận 10.

- Phương pháp ứng dụng phần mềm tin học: Sử dụng mơ hình (phần mềm

S – Inspector để quản lý, giải quyết, phản hồi và báo cáo kết quả xử lý về
các đối tƣợng dữ liệu có liên quan).

- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến về nghiệp vụ x y dựng và
đánh giá kết quả đạt đƣợc sau khi áp dụng mô phần mềm.
7 Ý nghĩa của đề tài
 Ý nghĩa khoa học của đề tài
- Đƣa ra ph n tích có hệ thống cơ sở pháp lý, cơ sở hạ tầng, nghiệp vụ
chuyên môn của cấp địa phƣơng (phƣờng, quận). Đề xuất cách ph n loại các loại
KNPA của ngƣời d n dựa trên nhóm thơng tin mơi trƣờng. Đã mơ tả qui trình
nghiệp vụ giải quyết vấn đề để từ đó có thể ứng dụng các phƣơng pháp của
CNTT.
- Đã ph n tích chi tiết mối quan hệ giữa nhiệm vụ giải quyết KNPA của
ngƣời d n với hệ thống CSDL. Đặc biệt đã tin học hóa quyền và nghĩa vụ của
cán bộ có thẩm quyền bằng cách đƣa ra hệ thống CSDL phù hợp với văn bản
pháp lý.
- Đã x y dựng một hệ thống gồm nhiều module, mô tả chức năng và
CSDL cho từng hệ con.


5
 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Kết quả của đề tài có ý nghĩa thực tiễn trong cơng tác quản lý giải quyết
các KNPA về môi trƣờng tại Quận 10 thể hiện ở những điểm sau đ y :

- Đề tài dựa vào hiện trạng quản lý và giải quyết các KNPA về môi
trƣờng tại Quận 10, kết hợp với các văn bản pháp lý đang áp dụng hiện
hành từ đó đƣa ra phƣơng pháp ứng dụng CNTT vào công tác quản lý
giải quyết KNPA về môi trƣờng tại Quận 10, TP.HCM.


- Đề tài nghiên cứu đề xuất các dữ liệu để quản lý và tiếp nhận, xử lý đơn
KNPA của ngƣời dân thông qua phần mềm S – Inspector. Với phần
mềm mới này, việc ứng dụng CNTT vào công tác giải quyết, quản lý và
thống kê Đơn PAKN về mơi trƣờng đƣợc dễ dàng, thuận lợi hơn.

- Tính thực tiễn của luận văn thể hiện ở chỗ các phƣơng pháp đƣợc áp
dụng trong luận văn cho ph p cơ quan quản lý cấp địa phƣơng, c ng
nhƣ ngƣời d n có thể sử dụng sản phẩm S – Inspector để KNPA thay vì
dùng đơn giấy hay phƣơng pháp truyền thống khác. Trong trƣờng hợp
triển khai tại quận 10, sẽ giảm thiểu thời gian xử lý c ng nhƣ kinh phí
cho địa phƣơng. Sản phẩm của luận văn c ng đã đƣợc Demo cho cấp
chính quyền tại quận 10 và đƣợc đón nhận tích cực.
 Tính mới của đề tài
Đƣa ra đƣợc nhóm thơng tin mơi trƣờng và nội dung phản ánh thơng qua
phƣơng pháp phỏng vấn. Nhóm thơng tin này là CSDL quan trọng để xây dựng
phần mềm để Ngƣời dân chọn nhóm và loại phản ánh dễ dàng.
Phần mềm S - Inspector đƣợc xây dựng mới hoàn tồn mà trƣớc đó chƣa
có nghiên cứu hoặc phần mềm nào đã đƣợc xây dựng để quản lý và giải quyết
Đơn

NP

về môi trƣờng của ngƣời d n. Đ y c ng là tính mới của đề tài mà

thật sự rất cần cho thực tiễn quản lý tại các Quận, huyện trên địa bàn thành phố.
8 Cấu trúc đề tài
Đề tài đƣợc trình bày theo các chƣơng mục chính nhƣ sau:
Mở đầu
Chƣơng 1. Tổng quan tài liệu



6
Chƣơng 2. Tổng quan về công tác giải quyết kiến nghị, phản ánh về môi
trƣờng tại Quận 10, TP.HCM
Chƣơng 3. ết quả và thảo luận
Kết luận và Kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục


7

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN
1.1

Tổng quan khu vực nghiên cứu
1.1.1 Vị trí địa lý
Quận 10 có tổng diện tích tự nhiên 571,81 ha (theo số liệu bản đồ địa

chính) nằm chếch về phía Tây Nam của trung tâm Tp. HCM và chiếm 0,24%
diện tích đất đai tồn Thành phố. Dân số tính đến thời điểm năm 2015 là 236.366
ngƣời với mật độ dân số trung bình là 39.225 ngƣời/km2, tổng số hộ dân toàn
quận là 63.053 hộ [1].
Quận 10 đƣợc chia thành 5 khu với tổng số 15 phƣờng lớn nhỏ không đều
nhau, chênh lệch giữa phƣờng lớn nhất (Phƣờng 12) 1.292,241 m2 và phƣờng
nhỏ nhất (Phƣờng 3) là 101,252 m2 tƣơng ứng 12,8 lần. Địa bàn Quận 10, có giáp
ranh nhƣ sau [1]:

- Phía Bắc giáp Quận Tân Bình, giới hạn bởi đƣờng Bắc Hải và Lý Thƣờng
Kiệt;


- Phía Nam giáp Quận 5, giới hạn bởi đƣờng Hùng Vƣơng và đƣờng
Nguyễn Chí Thanh;

- Phía Đơng giáp Quận 3, giới hạn bởi đƣờng Cách Mạng Tháng 8, Điện
Biên Phủ, đƣờng Lý Thái Tổ và Nguyễn Thƣợng Hiền;

- Phía Tây giáp Quận 11, giới hạn bởi đƣờng Lý Thƣờng Kiệt.
Quận 10 là một trong những quận nội thành của Tp. HCM có nhiều điều
kiện thuận lợi trong việc giao lƣu kinh tế, văn hóa xã hội với các quận trung tâm
và ngoại thành, là cơ hội để thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của quận trong
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc[1].


8

Hình 1.1 Bản đồ vị trí Quận 10
1.1.2 Đặc điểm địa hình
Địa hình Quận 10 tƣơng đối bằng phẳng. Tồn bộ địa hình Quận 10 nằm
trên cao độ +2.00 (lấy theo hệ M i Nai). Đặc điểm địa chất công trình của loại
đất này đa phần là thuộc khối phù sa cổ, cƣờng độ chịu tải của đất là R³ = 1,7
kg/cm2 [1].
1.1.3 Khí hậu
Khí hậu Quận 10 mang đặc trƣng của khí hậu Nam Bộ, chịu ảnh hƣởng
tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa. Khí hậu có 2 mùa rõ rệt, mùa mƣa từ tháng 5
đến tháng 11; mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau [1].

- Nhiệt độ: cao đều trong năm và ít thay đổi, trung bình 28oC, nhìn chung
tƣơng đối điều h a trong năm. Nhiệt độ cao nhất là 39oC và thấp nhất là
25,7oC.


- Ẩm độ: trung bình cả năm vào khoảng 75%.
- Mƣa: với vị trí là quận nội thành nên lƣợng mƣa nhiều hơn ở các khu
vực khác (trung bình 2100mm). Mƣa tập trung từ tháng 6 đến tháng 11,
các tháng khác hầu nhƣ khơng có mƣa.

- Gió: hƣớng gió thay đổi nhiều trong năm, chủ yếu là gió Tây Nam và
Đơng - Đơng Nam. Tốc độ gió trung bình là 3m/s, mạnh nhất là 22,6


9
m/s. Hầu nhƣ khơng có bão (nếu có chỉ có gió cấp thấp do ảnh hƣởng
bão từ nơi khác đến).

- Bức xạ: tổng bức xạ mặt trời tƣơng đối lớn là 368Kcal/cm2.
- Độ bốc hơi: Trung bình: 3,7 mm/ngày, cao tuyệt đối: 13,8 mm/ngày[1].
1.1.4 Thủy văn
Trên địa bàn Quận 10 khơng có kênh, rạch. Ngồi hồ Kỳ Hịa và một số
hồ nhỏ khác, Quận 10 hầu nhƣ khơng có nơi nào chứa nƣớc mặt. Thốt nƣớc
chính của Quận 10 trong mùa mƣa là chảy qua Quận 3, ra rạch Nhiêu Lộc, qua
Quận 5 ra kênh Bến Nghé, một phần nhỏ chảy qua Quận 11 ra rạch Lị Gốm[1].
1.1.5 Tình hình kinh tế - xã hội
 Cơ cấu kinh tế:
Tổng các cơ sở, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên địa bàn Quận 10
tính đến cuối năm 2015[1]:
- Hộ kinh doanh: 8.281 hộ;
- Doanh nghiệp: 5.713 doanh nghiệp.
Quận 10 là một trong những quận trung tâm của Tp.HCM và là một trọng
điểm giao dịch thƣơng mại của thành phố. Ngành thƣơng mại – dịch vụ có tốc độ
phát triển nhanh, với nhiều loại hình thƣơng mại – dịch vụ cao cấp và đa dạng tạo

đƣợc sự thu hút đầu tƣ của các doanh nghiệp tham gia đầu tƣ phát triển[1].
Tổng số vốn đầu tƣ của các công ty, doanh nghiệp tƣ nh n và các cơ sở cá
thể đạt gần 700 tỷ đồng; giá trị thƣơng mại chiếm tỷ lệ khá cao, sản lƣợng kinh tế
thƣơng mại quốc doanh chiếm từ 60 – 80%[1].
Tốc độ tăng trƣởng trên lĩnh vực công nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp bình
qn hằng năm ln vƣợt chỉ tiêu kế hoạch 14,58%, trong đó khu vực kinh tế
quốc doanh tăng bình qu n 16,94%, khu vực ngồi quốc doanh tăng bình qu n
13,67%[1].
Tốc độ tăng trƣởng thƣơng mại – dịch vụ hàng năm tăng bình qu n
16,98% - trong đó, các cơng ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tƣ nh n và
thƣơng nghiệp – dịch vụ tƣ nh n, cá thể có tỷ lệ tăng khá cao, chiếm tỷ trọng lớn
trên tổng doanh thu hằng năm[1].


10
Xuất khẩu chủ yếu là các mặt hàng điện tử, hố mỹ phẩm, may mặc, nơng
hải sản, chế biến cao su. Nhập khẩu chủ yếu là các ngành hàng nguyên liệu phục
vụ sản xuất tuy vậy hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng [1].
Mạng lƣới thƣơng maị dịch vụ phát triển mạnh đa dạng các ngành hàng,
hệ thống siêu thị hiện đại quy mô lớn, đ y là ngành kinh tế chủ lực của quận [2].
Do đó, hầu hết các chỉ tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế - xã hội đều đạt
và vƣợt kế hoạch đề ra. Lãnh đạo quận thành công trong việc chuyển đổi cơ cấu
kinh tế sang “Thƣơng mại - dịch vụ và phát triển một số ngành sản xuất công
nghiệp - tiểu thủ công nghiệp”, đã tạo ra bƣớc phát triển mạnh và đúng hƣớng
[1].

- Doanh thu thƣơng mại – dịch vụ: 30.940 tỷ đồng.
- Tổng kim ngạch xuất khẩu: 87 triệu USD.
- Tổng kim ngạch nhập khẩu: 296 triệu USD.
- Giá trị sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp: 3.831 tỷ đồng.

- Tổng thu ng n sách Nhà nƣớc: 1.789,692 tỷ đồng.
- Tổng thu ngân sách Quận 10: 498,899 tỷ đồng.
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật và xã hội của Quận 10 đƣợc quan t m đầu tƣ,
với nhiều cơng trình quan trọng hoàn thành và đƣa vào sử dụng phục vụ tốt cho
yêu cầu phát triển và dân sinh, góp phần tạo nên bộ mặt đô thị mỹ quan, khang
trang và từng bƣớc hiện đại [1].
Quận 10 đã tạo mọi điều kiện nâng cấp, mở rộng quy mô hoạt động các
trung t m thƣơng mại – dịch vụ và cao ốc văn ph ng; kêu gọi đầu tƣ, hỗ trợ về
mặt pháp lý, thủ tục hành chính cho các doanh nghiệp thực hiện các dự án; xúc
tiến các thủ tục để triển khai các dự án xây dựng chung cƣ tái định cƣ Thành Thái
phƣờng 14, Lô

, G chung cƣ Ngơ Gia Tự phƣờng 3, theo đó các dự án sau khi

xây dựng đã dành một phần diện tích xây dựng để phục vụ thƣơng mại, dịch vụ;
đầu tƣ sửa chữa, nâng cấp các chợ truyền thống trên địa bàn Quận 10 [1].
Tiến hành quy hoạch ngành nghề kinh doanh – dịch vụ gắn với chỉnh
trang đô thị; lập lại trật tự kinh doanh trên các tuyến đƣờng trọng điểm nhƣ: nhà
hàng, khách sạn, dịch vụ giải trí tại đƣờng Sƣ Vạn Hạnh; vật liệu xây dựng cao
cấp tại đƣờng Lý Thƣờng Kiệt, Tô Hiến Thành; điện – điện tử đƣờng Nguyễn


×