Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

LUẬN văn CHUYÊN KHOA 1 dược học FULL (tổ CHỨC QLD) phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần dược phẩm và vật tư y tế lạng sơn giai đoạn 2008 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 66 trang )

1


BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM VÀ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ CK CẤ

Người hướng dẫn: PGS. TS. Thái Nguyễn Hùn
Chuyên ngành: Tổ chức và quản lý Dược
Nơi thực hiện: Công ty CP Dược phẩm và Vật tư Y

Hà Nội, năm 2013

2


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian nỗ lực nghiên cứu thực hiện đề tài, thời điểm hoàn thành
luận văn cũng là lúc tơi xin phép được bày tỏ lịng cảm ơn chân thành của
mình đến những người đã hướng dẫn và giúp đỡ để tơi có thể hồn thành tốt
luận văn tốt nghiệp của mình.
Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành
nhất tới PGS. TS. Thái Nguyễn Hùng Thu, Phó Hiệu trưởng Trường đại
học Dược Hà Nội, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện luận văn
này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học,
các Bộ mơn và các thầy cơ giáo đã nhiệt tình giảng dạy, tận tâm hướng dẫn
và truyền đạt những kinh nghiệm quý báu, động viên và tạo điều kiện giúp đỡ


tơi trong q trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này. Những
kiến thức đó sẽ là hành trang theo tôi trong suốt cuộc đời sự nghiệp của mình.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Cơng ty CP Dược phẩm và Vật tư Y tế
Lạng Sơn, đã giúp đỡ tơi trong q trình thu thập các thơng tin q giá để có
thể hồn thành luận văn này.
Hà Nội, tháng 01 năm 2013
Học viên


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................. Error! Bookmark not defined.
PHẦN I: TỔNG QUAN .................................... Error! Bookmark not defined.
1.1 Thị trường thuốc Thế giới.........................................................................03
1.2 Thị trường thuốc Việt Nam .................... 0Error! Bookmark not defined.
1.3. Một số nét về doanh nghiệp dược nhà nước và thực trạng cổ phần hóa
danh nghiệp nhà nước: ................................. 0Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Tổng quan chung: .............................. 0Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Khả năng cung cấp và phân phối của các doanh nghiệp dược0Error! Bookmar
1.4. Vài nét về CTCP dược phẩm và vật tư y tế Lạng SơnError! Bookmark not defin
1.5. Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpError! Bookmark not defined
1.5.1.Khái niệm:............................................ Error! Bookmark not defined.
1.5.2.Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh:Error! Bookmark not defined.
1.5.3. Các chỉ tiêu khảo sát ........................... Error! Bookmark not defined.
PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, NỘI DUNG NGHIÊN CỨUError! Bookm
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Phương pháp nghiên cứu ........................ Error! Bookmark not defined.
2.3. Xử lý kết quả………………………………………………………23
2.4. Nội dung nghiên cứu .............................. Error! Bookmark not defined.
PHẦN III: KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ BÀN LUẬNError! Bookmark not defined.
3.1. Tổ chức bộ máy và cơ cấu nhân lực........ Error! Bookmark not defined.

3.1.1. Tổ chức bộ máy ................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Cơ cấu nhân lực:................................... Error! Bookmark not defined.
3.2 Đánh giá hoạt động kinh doanh qua báo cáo tài chínhError! Bookmark not defin
3.2.1 DSM và cơ cấu nguồn mua................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2 DSB và tỷ lệ bán buôn bán lẻ................ Error! Bookmark not defined.


3.2.3 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận............ Error! Bookmark not defined.
3.3 Phân tích vốn và tình hình sử dụng vốn . Error! Bookmark not defined.
3.3.1 Kết cấu nguồn vốn.............................. Error! Bookmark not defined.
3.3.2 Tốc độ luân chuyển và hiệu quả sử dụng VLD...................................39
3.3.3 Tình hình phân bổ vốn của công ty..... Error! Bookmark not defined.
3.3.4 Các hệ số về khả năng thanh toán....... Error! Bookmark not defined.
3.4. Khoản nộp nhà nước............................. Error! Bookmark not defined.
3.5. Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân .. Error! Bookmark not defined.
3.6. Thu nhập bình quân của CBCNV ......... Error! Bookmark not defined.
3.7. Đánh giá về chất lượng thuốc ............... Error! Bookmark not defined.
3.8. Đánh giá về hướng dẫn sử dụng thuốc an tồn hợp lýError! Bookmark not def
3.9

Định hướng phát triển cơng ty: .............. Error! Bookmark not defined.
3.10 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty trong những năm tiếp
theo 49
3.10.1.Gải pháp về nhân sự ......................... Error! Bookmark not defined.
3.10.2.Đầu tư mở rộng kinh doanh, sản xuất một số thuốc và dụng cụ y tế
thông thường............................................... Error! Bookmark not defined.

3.10.3.

Đầu tư vào kinh doanh nguyên liệu từ dược liệu:Error! Bookmark not defi


3.10.4. Mở rộng phân phối ra các tỉnh lân cậnError! Bookmark not defined.
3.10.5. Thành lập phòng marketing ............. Error! Bookmark not defined.
PHẦN IV: BÀN LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT............ Error! Bookmark not defined.
4.1 Bàn luận ................................................ Error! Bookmark not defined.
4.2 Đề xuất.................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................. Error! Bookmark not defined.


DANH MụC HìNH
Tên hình

Trang

Hỡnh 1.1. Doanh thu ngnh dc th giới

03

Hình 1.2. Tốc độ tăng GDP và tăng doanh thu ngành dược

04

Hình 1.3. Doanh Thu ngành Dược
Hình 1.4. Tiền thuốc sử dụng qua các năm

05
06

Hình 1.5. Tiền thuốc sử dụng bình qn đầu người/ năm


07

Hình 1.6. Quy mơ thị trường ngành Dược Việt Nam

08

Hình 1.7. Kim ngạch nhập khẩu thuốc (a) và nguyên liệu (b)

08

Hình 1.8. Số lượng doanh nghiệp đạt chuẩn
09
Hình 3.1. Sơ đồ bộ máy Cơng ty CP dược phẩm và vật tư y tế Lạng Sơn năm
2010

24


DANH MụC BảNG
Tên bảng

Trang

Bng 3.1. C cu nhõn lc CTCP dược phẩm và vật tư y tế Lạng Sơn qua 3
năm 2008 đến 2010
25
Bảng 3.2. Doanh số mua của Công ty qua 3 năm từ 2008 đến 2010
Bảng 3.3. Cơ cấu DSM của công ty qua 3 năm từ 2008 đến 2010

28

29

Bảng 3.4. Số liệu về DSB và tỷ lệ bán buôn bán lẻ của công ty từ 2008 đến
2010
30
Bảng 3.5. Báo cáo tài chính của cơng ty từ 2008-2010

34

Bảng 3.6. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận của Công ty

36

Bảng 3.7. Kết cấu nguồn vốn của Công ty qua 3 năm

38

Bảng 3.8. Tốc độ luân chuyển và hiệu quả sử dụng VLĐ

40

Bảng 3.9. Tình hình phân bổ vốn của Công ty từ 2008 đến 2010

41

Bảng 3.10: Các hệ số về khả năng thanh toán

43

Bảng 3.11. Các khoản phải nộp nhà nước


44

Bảng 3.12. Năng suất lao động bình quân

45

Bảng 3.13. Thu nhập bình quân người/tháng của CBCNV của Công ty

46


DANH MơC BIĨU
Tªn BiĨu

Trang

Biểu đồ 3.1. Tổng số nhân lực của CTCP dược phẩm và vật tư y tế Lạng Sơn
qua 3 năm từ 2008 đến 2010

26

Biểu đồ 3.2. Cơ cấu cán bộ có chun mơn về Dược của CTCP dược phẩm và
vật tư y tế Lạng Sơn qua 3 năm từ 2008 đến 2010
Biểu đồ 3.3. DSM của công ty qua 3 năm

26
28

Biểu đồ 3.4. Cơ cấu DSM của công ty qua 3 năm từ 2008 đến 2010


29

Biểu đồ 3.5. Tổng doanh số bán của Công ty từ 2008 đến 2010

31

Biểu đồ 3.6. Cơ cấu bán ra của công ty từ 2008 đến 2010
Biểu đồ 3.7. Cơ cấu DSB của công ty qua 3 năm từ 2008 đến 2010

31
32

Biểu đồ 3.8. Nguồn bán trong tỉnh của Công ty năm 2010

33

Biểu đồ 3.9 LN gộp và LN thuần của Công ty từ 2008 đến 2010

35

Biểu đồ 3.10. Tỷ trọng tỷ suất LN/DT và tỷ suất LN/VKD
Biểu đồ 3.11. Tổng nguồn vốn của Công ty từ 2008 đến 2010

36
38

Biểu đồ 3.12. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu và nợ phải trả

39


Biểu đồ 3.13. Số vòng quay vốn và hiệu quả sử dụng vốn qua 3 năm (20082010)
40
Biểu đồ 3.14. Tỷ trọng TSCĐ và TSLĐ của công ty (2008-2010)
41
Biểu đồ 3.15. Tỷ trọng các vốn thành phẩm của TSLĐ của Công ty từ 2008
đến 2010

42

Biểu đồ 3.16. Các HS về khả năng thanh tốn của Cơng ty biến động qua 3
năm từ 2008-2010
43
Biểu đồ 3.17. Các khoản phải nộp nhà nước

44

Biểu đồ 3.18. NSLĐ bình quân

45

Biểu đồ 3.19. Thu nhập bình quân của CBCNV

47

Biểu đồ 3.20. Mức trả cổ tức hàng năm

48



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
CBCNV

Cán bộ cơng nhân viên

CP

Chi phí

CTCP

Cơng ty cổ phần

DND

Doanh nghiệp Dược

DNNN

Doanh nghiệp nhà nước

DSB

Doanh số bán

DSĐH

Dược sĩ Đại học

DSM


Doanh số mua

DSTH

Dược sĩ trung học

DT

Doanh thu

ĐH

Đại học

LN

Lợi nhuận

NSLĐ

Năng suất lao động

QLHC

Quản lý hành chính

TMF

Tổng mức phí


TS

Tài sản

TSCĐ

Tài sản cố định

TSLĐ

Tài sản lưu động

VNĐ

Việt Nam Đồng


9


ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong công cuộc đổi mới đất nước thời kỳ trước 1992 các DNNN đã
bộc lộ nhiều yếu kém do cơ chế hoạt động thiếu năng động, thiếu nhạy bén và
không chủ động về vốn trong kinh doanh. Từ năm 1992, Đảng và nhà nước đã
triển khai chủ trương “cổ phần hóa các DNNN”. Trải qua 18 năm thực hiện,
hiệu quả của cổ phần hóa DNNN đã được thực tiễn chứng minh bằng sự phát
triển không ngừng của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong bối cảnh Việt Nam
đã là thành viên của WTO, sức ép của hội nhập kinh tế thế giới đặt ra nhiều
vấn đề cần giải quyết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Ngành Dược Việt Nam tiến hành cổ phần hóa từ năm 1999 và đã đạt
được nhiều thành tựu, hiệu quả kinh doanh tăng rõ rệt nhiều doanh nghiệp đã
khẳng định được chỗ đứng và thương hiệu của mình trong ngành, hồn thành
tốt nhiệm vụ cung ứng thuốc cho nhân dân mà Đảng và nhà nước giao cho.
Trong hệ thống các công ty dược tuyến tỉnh, Công ty cổ phần dược
phẩm và vật tư y tế Lạng Sơn là một doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm
và vật tư y tế được thành lập từ những năm 1970 và có tiền thân là Xí nghiệp
liên hợp dược phẩm Lạng Sơn. Đến tháng 12 năm 2002, Cơng ty chính thức
thực hiện Luật cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước và có tên chính thức là
Cơng ty cổ phần dược phẩm và vật tư y tế Lạng Sơn. Là một doanh nghiệp
địa phương nhỏ, đứng trước những thách thức của cơ chế thị trường, Công ty
đã và đang từng bước khắc phục khó khăn, phát huy lợi thế vốn có vươn lên
khẳng định mình trong cơ chế mới.
Với mong muốn tìm hiểu thực trạng hoạt động của CTCP dược phẩm
và vật tư y tế Lạng Sơn, khảo sát hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3
năm từ 2008 – 2010, đánh giá một số yếu tố tác động lên hoạt động kinh
doanh của Công ty. Từ đó đề xuất một số chiến lược kinh doanh với hy vọng
góp phần đổi mới hoạt động của Cơng ty.
Từ thực tiễn trên, trong khuôn khổ và điều kiện cho phép, đề tài: “Phân
tích hoạt động kinh doanh của cơng ty cổ phần dược phẩm và vật tư y tế
Lạng Sơn giai đoạn 2008-2010” được tiến hành với các mục tiêu sau:

1


1. Khảo sát, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần
dược phẩm và vật tư y tế Lạng Sơn giai đoạn 2008-2010 thông qua một số
chỉ tiêu kinh tế.
2. Từ những khảo sát đánh giá đưa ra một số ý kiến bàn luận, kiến nghị, đề
xuất cho hoạt động kinh doanh của Công ty và cơ quan quản lý.



PHẦN I - TỔNG QUAN
1.1. THỊ TRƯỜNG THUỐC THẾ GIỚI
Ngành Cơng nghiệp dược có tốc độ tăng trưởng khá cao trong
những năm 2000 -2007 nhưng hiện nay đã dần chậm lại, đặc biệt là ở
khu vực Mỹ và châu Âu.
Theo thống kê của IMS Health, tổng doanh số ngành dược thế giới năm
2008 đạt 773 tỷ USD, tăng trưởng thuần 4,8% (loại trừ biến động yếu tố
giá). Trước đó, ngành dược có tốc độ tăng trưởng khá cao, bình qn 10%
(2000 – 2003) và 7% (2004 – 2007). Đây là mức tăng trưởng nổi trội so với
tốc độ tăng trưởng chung của kinh tế thế giới và nhiều nhóm ngành khác.
Doanh thu ngành dược năm 2009 ước tính đạt 760 tỷ USD, giảm 1,68% so
với năm 2008.[15]

Hình 1.1. Doanh thu ngành dược thế giới
Thị trường dược ở một số thị trường chủ chốt như châu Âu và Mỹ đang
có dấu hiệu bão hòa, một phần do dân số các nước này đã ổn định và do các
loại thuốc quan trọng bắt đầu hết hạn quyền sáng chế. Ngược lại, ngành
công nghiệp dược của các nước đang phát triển ở châu Á Thái Bình Dương,
châu Mỹ Latinh... vẫn có tiềm năng tăng trưởng mạnh trong thời gian tới.
Đây là các nước phát triển loại thuốc generic, dân số đông, thu nhập
trên mỗi đầu người không ngừng được cải thiện. Theo dự đoán của tổ chức


RNCOS, tăng trưởng của công nghiệp dược ở các nước đang phát triển trong
giai đoạn 2009 – 2012 sẽ đạt 12% - 15%, trong khi của thế giới chỉ đạt 6% 8% [15].
1.2. THỊ TRƯỜNG THUỐC VIỆT NAM
Với hơn 80 triệu dân, thị trường thuốc Việt Nam có nhiều tiềm năng
đối với các nhà kinh doanh dược phẩm trong và ngoài nước. Vài năm gần đây

thị trường thuốc Việt Nam liên tục phát triển mạnh mẽ, thể hiện số lượng các
cơng ty, doanh nghiệp trong và ngồi nước hoạt động trong lĩnh vực dược
phẩm tăng lên rõ rệt. Chủng loại, chất lượng thuốc trong nước tăng mạnh.
Kéo theo đó là sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường.
Theo đánh giá của tổ chức y tế thế giới (WHO), công nghiệp dược Việt
Nam ở mức đang phát triển. Việt Nam đã có cơng nghiệp dược nội địa,
nhưng đa số phải nhập khẩu ngun vật liệu, do đó nhìn nhận một cách
khách quan có thể nói rằng cơng nghiệp dược Việt Nam vẫn ở mức phát triển
trung bình - thấp. Giống như các nước lân cận, ngành công nghiệp dược
của Việt Nam phải chịu chuẩn nghèo. Bảo hiểm y tế không đủ và không đều
cho người dân nên bệnh nhân phải trả nhiều hơn cho số thuốc mà họ cần.
Điều này đã cản trở việc tăng trưởng mạnh của thị trường. Chính vì vậy cho
đến năm 2009, chi tiêu cho y tế của Việt Nam chỉ chiếm 1,6% GDP [23].

Hình 1.2. Tốc độ tăng GDP và tăng doanh thu ngành dược


Theo số liệu thống kê của Cục quản lý Dược, tổng giá trị tiền thuốc sử
dụng đạt trên 1,9 triệu USD trong năm 2010, tăng gần 13% so với năm 2009.
Mặc dù tốc độ tăng trưởng tổng tiền thuốc sử dụng đang trong xu hướng giảm
qua 2 năm 2009-2010 nhưng vẫn giữ ở mức trên 2 con số. Tốc độ tăng trưởng
giá trị tiền thuốc sử dụng tăng bình quân đạt bình quân trên 18% trong 5 năm
2006-2010, cao hơn nhiều so với mức tăng trưởng bình quân của ngành Dược
tồn cầu (6,2%) [16].

Nguồn: Cục quản lý dược

Hình 1.3. Doanh Thu ngành Dược
BMI dự báo giá trị tiền thuốc sử dụng sẽ đạt gần 3,4 triệu USD vào
năm 2015 với tốc độ tăng trưởng bình quân trên 14,5%/năm trong giai đoạn

2011-2015 (đã loại trừ tác động của tỷ giá), tuy chậm hơn giai đoạn 20062010 nhưng vẫn ở mức cao và vượt xa mức tăng trưởng bình qn tồn cầu
theo IMS Health dự báo là 3-6%/năm và cao hơn tốc độ tăng trưởng trung
bình nhóm 3 các thị trường dược phẩm mới nổi. Các thị trường mới nổi (trừ
Trung quốc, Brazil, Ấn Độ và Nga) được dự báo ở mức 10-13%/năm [24].


Nguồn: Cục quản lý dược

Hình 1.4. Tiền thuốc sử dụng qua các năm
Hai yếu tố quan trọng đóng góp vào tốc độ tăng trưởng cao của thị
trường dược phẩm Việt Nam là tốc độ tăng trưởng kinh tế, tuy đang chậm lại
trong năm 2010 nhưng vẫn được dự báo ở mức tốt (7-7,5%/năm trong giai
đoạn 2011-2015, theo EIU) và dân số lớn (đứng thứ 13 thếgiới năm 2010)
[24].
Chi tiêu bình quân đầu người ở mức thấp. Theo Cục quản lý Dược, tiền
thuốc bình quân đầu người năm 2010 đạt 22,25 USD. Trong khi đó, theo
thống kê của IMS, trong năm 2010, chi tiêu cho dược phẩm bình qn tồn
thế giới ở mức 125 USD/người/năm. Việt Nam đứng cuối bảng về chi tiêu
tiền thuốc đầu người năm 2010 trong các thị trường dược phẩm mới nổi nhóm
3 (bao gồm Mexico, Thổ Nhĩ Kỳ, Thái Lan, Rumania, Ai Cập, Ukraine,
Pakistan và Việt Nam) với mức bình quân chi tiêu tiền thuốc đầu người của
nhóm này là 56 USD/ năm. Các thị trường dược phẩm mới nổi nhóm 2 (bao
gồm Brazil, Ấn Độ và Nga) có mức bình qn chi tiêu tiền thuốc đầu người là
32 USD /năm. Con số tương ứng của Trung Quốc (nhóm 1) là 31 USD [15].


Nguồn: IMS

Hình 1.5. Tiền thuốc sử dụng bình quân đầu người/ năm
1.3. MỘT SỐ NÉT VỀ DOANH NGHIỆP DƯỢC NHÀ NƯỚC VÀ THỰC

TRẠNG CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI
VIỆT NAM:
1.3.1. Tổng quan chung
Trong những năm qua, số dược phẩm ngày càng tăng, chứng tỏ
ngành đã gia tăng đầu tư mạnh. Đa số doanh nghiệp dược đã tích lũy được
nguồn vốn khá lớn từ việc gia tăng sản lượng tiêu thụ và một phần đến từ
phát hành cổ phiếu huy động vốn, nhờ vậy mà các doanh nghiệp trong nước
có đủ khả năng để tiếp tục đầu tư nâng cao năng lực sản xuất.


Nguồ
n
:
Hiệp
hội
sản
xuất
kinh
doa
n
h
dượ
c
Việt

1.6. Quy mơ thị trường ngành Dược Việt Nam

Nam

Hìn

h

Tổng kim ngạch nhập khẩu NPL và thuốc thành phẩm 11 tháng năm
2010 đều tăng trong năm 2010, đạt 1.414 tỷ USD, chiếm 2.1% tổng kim
ngạch nhập khẩu của cả nước. Thuốc thành phẩm (50% số thuốc tiêu thụ):
Nhập khẩu thuốc thành phẩm tăng 23% nhưng vẫn thấp so với mức tăng năm
2009. Do Việt Nam đã nhập một lượng lớn Tamiflu đề phịng đại dịch H1N1
năm 2009.Ngun phụ liệu (90%): Có thể thấy tốc độ nhập khẩu NPL tăng
nhiều hơn so với tốc độ của thuốc nhập khẩu,chứng minh khả năng sản xuất
nội địa ngày càng cải thiện và dần có khả năng thay thế thuốc nhập ngoại
[15].


a)

b)

Hình 1.7. Kim ngạch nhập khẩu thuốc (a) và nguyên liệu (b)


1.3.2. Khả năng cung cấp và phân phối của các doanh nghiệp dược
Tính đến tháng 7 năm 2009, cả nước có 171 doanh nghiệp sản xuất
thuốc, trong đó có 93 doanh nghiệp sản xuất tân dược (chiếm 54,4%) và
78 doanh nghiệp sản xuất thuốc đơng dược; ngồi ra có 6 doanh nghiệp sản
xuất vaccin, sinh phẩm y tế. Trong đó tỷ lệ doanh nghiệp đạt chuẩn
GMP - WHO là 53 (chiếm 57%), 24 doanh nghiệp đạt GMP-ASEAN; chưa
có doanh nghiệp sản xuất đông dược nào đạt GMP [15].
Theo cam kết gia nhập WTO, đến cuối năm 2010 các doanh
nghiệp dược Việt Nam đều phải đạt tiêu chuẩn của WTO về chất lượng sản
xuất (GMP-WHO), sau thời hạn đó các doanh nghiệp không đạt tiêu

chuẩn sẽ buộc phải ngừng sản xuất. Cơng tác tiêu chuẩn hóa ngành Dược đã
được triển khai đồng bộ và hiệu quả: Số doanh nghiệp đạt GPs ngày càng
tăng, tính đến hết ngày 31/12/2010 có 101 cơ sở sản xuất đạt GMP, 103 đơn
vị đạt GLP, 137 doanh nghiệp đạt GSP [15].

Nguồn: Cục quản lý Dược

Hình 1.8. Số lượng doanh nghiệp đạt chuẩn
n Tân
dược
Thị trường tân dược Việt Nam chia ra làm 15 nhóm chính. Trong đó,
5 nhóm chính chiếm gần 70%, gồm có chuyển hóa dinh dưỡng, kháng sinh,
tim mạch, thần kinh và hô hấp. Phần lớn thuốc sản xuất trong nước là


kháng sinh, vitamin và các thuốc bổ. Phần lớn các loại thuốc sản xuất ở
Việt Nam đều là thuốc thông thường, rất ít thuốc đặc trị. Các loại thuốc
trong nước có giá thành rẻ, thường được sử dụng ở các bệnh viện tuyến cơ
sở hoặc bệnh viện thông thường. Do đó, các cơng ty dược trong nước khơng
thể đáp ứng đủ nhu cầu nội địa. Hơn nữa do tâm lý thích dùng hàng ngoại
của người Việt Nam nên những năm qua thị phần nội địa vẫn bị hàng ngoại
nhập chiếm ưu thế. Thị trường thuốc Việt Nam chỉ chiếm 50% tổng số
thuốc được tiêu thụ, trong khi ngành dược Việt Nam nhập khoảng 90% các
nguyên liệu được sử dụng trong sản xuất. Tuy nhiên, công suất đã được cải
thiện dần, trong q 4 năm 2009, Chính phủ đã cơng bố công nghiệp
dược nội địa sẽ chiếm 60% thị phần vào năm 2010. Cải tiến các nhà máy
sản xuất, tuân thủ các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế và quan hệ đối tác với
các công ty đa quốc gia là rất cần thiết đối với các công ty Việt Nam để
đảm bảo cho kế hoạch cung cấp 60% nhu cầu thị trường trong nước trong
2010. Những tập đồn dược có tên tuổi lớn như Sanofi-Aventis (Pháp),

GSK (Anh), Servier (Pháp), Pfizer (Mỹ)… đã xuất hiện tại Việt Nam và
hoàn toàn chiếm lĩnh thị trường trong nước cho phân khúc thuốc đặc trị
cũng như đang thâm nhập sâu hơn nữa phân khúc thuốc phổ thông. Gia
nhập WTO, Việt Nam phải cắt bỏ việc bảo hộ từ Chính phủ, điều này sẽ
làm gia tăng tính cạnh tranh trong ngành dược từ phía cơng ty nước ngồi
cũng như từ phía các doanh nghiệp trong ngành. Áp lực này đòi hỏi các
doanh nghiệp ngành dược phải tăng việc đầu tư vào máy móc, cơng nghệ
để nâng cao năng lực sản xuất [16].
n Đông dược
Đông dược là một trong những thế mạnh của Việt Nam do nền Y học
dân tộc của nước ta có lịch sử phát triển lâu đời, người dân vẫn có truyền
thống ưa chuộng sản phẩm thuốc có nguồn gốc dược liệu. Bộ Y Tế đã
cấp số đăng ký cho trên 2000 chế phẩm thuốc y học cổ truyền sản xuất lưu
hành trên thị trường. Tuy nhiên hiện nay đông dược không tuân theo sự
kiểm tra, giám sát nào nên tồn tại bất cập trong vấn đề vệ sinh an toàn thực
phẩm. Trồng dược liệu dễ bị lạm dụng thuốc trừ sâu, lạm dụng hóa chất ở

10


khâu bảo quản. Vì vậy cần một cơ chế giám sát quản lý đông dược, đặc biệt là
giai đoạn trồng trọt và chế biến dược liệu. Tiến trình đạt chuẩn của các doanh
nghiệp [16].
1.4. VÀI NÉT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM VÀ VẬT TƯ Y TẾ
LẠNG SƠN
CTCP dược phẩm và vật tư y tế Lạng Sơn là doanh nghiệp dược địa
phương nằm trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, tỉnh miền núi có đường biên giới với
Trung Quốc. Cơng ty là một đơn vị hoạch toán độc lập trực thuộc Sở Y tế
Lạng Sơn, có con dấu riêng và đăng ký tài khoản tại ngân hàng.Trước tháng
12/2003, CTCP dược phẩm và vật tư y tế Lạng Sơn hoạt động dưới tên Công

ty dược-vật tư y tế Lạng Sơn. Trong chính sách cổ phần hóa DNND của Đảng
và chính phủ, Công ty dược-vật tư y tế Lạng Sơn đã chuyển sang hoạt động
theo mơ hình mới đa dạng hóa sở hữu - CTCP dược phẩm và vật tư y tế Lạng
Sơn . Trụ sở chính tại số 2 Nguyễn Du, phường Đơng Kinh, thành phố Lạng
Sơn, Lạng Sơn.
Cơng ty có chức năng chính là: Sản xuất, kinh doanh thuốc chữa bệnh
cho người (thuốc tân dược và đông dược ) và vật tư y tế.
Công ty trực thuộc Sở Y tế Lạng Sơn về chuyên môn.
Môi trường hoạt động của Công ty nằm trong bối cảnh thị trường thuốc
Việt Nam rất sôi động, phong phú, đa dạng về chủng loại. Lạng Sơn có diện
2

tích 8305,21km , dân số 750 nghìn người, do đó nhu cầu chăm sóc sức khỏa
và chữa bệnh của nhân dân khá lớn và ngày càng cao. Đây là thị trường tiềm
năng cho hoạt động kinh doanh dược phẩm. Tuy nhiên do địa hình miền núi,
giao thơng đi lại khó khăn, phân bố dân cư khơng đều gây khó khăn cho việc
mở rộng những điểm bán hàng phục vụ nhân dân.
Cơng ty nằm trên địa bàn có đường biên giới giáp với Trung Quốc, có
ưu thế trong hoạt động xuất khẩu tuy nhiên hiện nay Công ty vẫn chưa tận
dụng được ưu thế này. Sự cạnh tranh trong địa bàn ngày càng tăng: các nhà
thuốc tư nhân, đại lý bán thuốc, công ty trách nhiệm hữu hạn, các chi nhánh
của các công ty hoạt động trên địa bàn tỉnh ngày càng nhiều, đó là lý do thị
phần của cơng ty bị thu hẹp. Tuy với nhiều khó khăn và thử thách, nhưng với


nỗ lực không ngừng, phát huy sức mạnh tập thể, đứng vững và từng bước
khẳng định mình trên thương trường.
1.5. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.5.1. Khái niệm:
Phân tích hoạt động kinh doanh là q trình nghiên cứu để đánh giá

tồn bộ q trình và kết quả hoạt động kinh doanh; các nguồn tiềm năng cần
khai thác ở doanh nghiệp, trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp [4].
Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với mọi hoạt động của sản
xuất kinh doanh của con người. Ban đầu, trong điều kiện kinh tế sản xuất
chưa phát triển, yêu cầu thông tin cho quản lý doanh nghiệp chưa nhiều, cơng
việc phân tích chỉ là cộng trừ đơn giản. Khi nền kinh tế phát triển, đòi hỏi về
lý thuyết quản lý ngày càng tăng lên. Để đáp ứng đầy đủ nhu cầu quản lý kinh
doanh ngày càng cao và phức tạp, phân tích hoạt động kinh doanh càng ngày
được hoàn thiện với hệ thống lý luận độc lập [5].
Phân tích kinh doanh như một ngành khoa học, nó nghiên cứu một cách
có hệ thống tồn bộ hoạt động của doanh nghiệp từ đó đề ra các giải pháp phù
hợp cho mỗi doanh nghiệp [5].

Như vậy: “Phân tích hoạt động kinh doanh là q trình nhận thức cải
tạo hoạt động sản xuất kinh doanh một cách tự giác và có ý thức phù hợp với


điều kiện cụ thể với quy luật khách quan, nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh
cao hơn” [5].
1.5.2. Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh:
- Cho phép nhà doanh nghiệp nhìn nhận dung về sức mạnh cũng như hạn chế
của doanh nghiệp mình, từ đó có thể xác định đúng đắn mục tiêu cùng với
chiến lược kinh doanh phù hợp.
- Phân tích hoạt động kinh doanh là cơng cụ để phát triển những khả năng
tiềm tàng và công cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh.
- Là cơ sở quan trọng để đưa ra các quyết định kinh doanh.
- Là công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh
nghiệp.
- Là biện pháp quan trọng để đề phòng rủi ro.

- Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh khơng chỉ cần thiết cho các nhà
quản trị bên trong doanh nghiệp mà cịn cần thiết cho các đối tượng bên ngồi
khi họ có mối quan hệ về nguồn lợi doanh với nghiệp, bởi vì thơng qua phân
tích họ mới đưa ra quyết định đúng đắn cho việc đầu tư, cho vay… với doanh
nghiệp [5].
1.5.2.1. Yêu cầu của phân tích hoạt động kinh doanh.
Muốn phân tích hoạt động kinh doanh mang ý nghĩa thiết thực, làm cơ
sở tham mưu cho các nhà quản lý, đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh thì cơng tác phân tích phải đáp ứng được các yêu cầu
sau [5]:
- Tính đầy đủ: đầy đủ nguồn tài liệu và đảm bảo tính tốn tất cả các chỉ tiêu
cần thiết thì mới đánh giá đúng được đối tượng phân tích.
- Tính chính xác: thể hiện ở sự chính xác về nguồn số liệu, trong lựa chọn
phương pháp phân tích, chỉ tiêu dung để tính.
- Tính kịp thời: Sau mỗi chu kỳ hoạt động kinh doanh phải kịp thời tổ chức
phân tích đánh giá tình hình hoạt động, kết quả và hiệu quả đạt được, để nắm
bắt được những mặt mạnh, những tồn tại trong hoạt động kinh doanh.


1.5.2.2. Nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh
- Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu
kinh tế:
Nhiệm vụ đầu tiên của phân tích là đánh giá và kiểm tra khái quát giữa
những kết quả kinh doanh đạt được so với những mục tiêu, dự đoán, định
mức…đã đặt ra để khẳng định đúng đắn và khoa học của chỉ tiêu đã xây dựng
trên một số mặt chủ yếu của quá trình hoạt động kinh doanh. Phân tích cần
xem xét đánh giá tình hình chấp hành quy định, thủ tục thanh tốn, trên cơ sở
pháp lý, luật pháp.
Qua đó có được cơ sở định hướng để nghiên cứu sâu hơn các bước tiếp
theo, làm rõ vấn đề cần quan tâm.

- Xác định các nhân tố ảnh hưởng của các chỉ tiêu và tìm nguyên nhân gây
nên ảnh hưởng của các nhân tố đó.
Biến động các chỉ tiêu là do ảnh hưởng trực tiếp của các nhân tố tác
động tới chỉ têu gây nên. Cho nên phải xác định, lượng hóa được mức độ ảnh
hưởng của từng nhân tố đó tới chỉ tiêu và những nguyên nhân tác động vào
nhân tố đó.
- Đề xuất các giải pháp khai thác triệt để tiềm năng và khắc phục những tồn
tại của qúa trình hoạt động kinh doanh.
Phân tích hoạt động kinh doanh khơng chỉ đánh giá kết quả hay dừng
lại ở viêc xác định nhân tố ảnh hưởng mà phải phát hiện ra các tiềm năng cần
khai thác và những khâu yếu kém tồn tại, nhằm đề ra các giải pháp để phát
huy thế mạnh, khắc phục tồn tại của doanh nghiệp
- Xây dựng phương án kinh doanh dựa vào các mục tiêu đã định
Quá trình kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh giúp
doanh nghiệp biết được tiến độ thực hiện, những ngun nhân sai lệch xảy ra.
Ngồi ra cịn giúp doanh nghiệp phát hiện những thay đổi có thể xảy ra tiếp
theo. Nếu kiểm tra và đánh giá đúng giúp doanh nghiệp điều chỉnh kế hoạch
kịp thời, phù hợp, đưa ra các giải pháp trong tương lai.


×