Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Tìm Hiểu Vấn Đề Dân Số Trên Thế Giới Và Ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 33 trang )

BÀI TẬP:

TÌM HIỂU VẤN ĐỀ DÂN SỐ


1. Dân sớ thế giới
 Từ dân sớ thế giới nói đến sớ người sớng trên Trái
Đất ở mợt thời điểm nào đó.
 Vào ngày 13 tháng 8 năm 2009, dân số trên trái đất
được đo bởi cục điều tra dân số Mỹ là 6,777 người


2. BÙNG NỞ DÂN SƠ
2.1. Khái niệm
Bùng nở dân sớ là sự gia tăng dân số quá nhanh
trong một thời gian ngắn trong phạm vi một quốc gia,
khu vực, vùng lãnh thở hay trên quy mơ tồn cầu, gây
ảnh hưởng tiêu cực đến mọi mặt cuộc sống xã hội.
. Trong mợt thời kì nào đó, tuy cả mức sinh và mức tử
đều giảm, nhưng mức sinh vẫn cao hơn nhiều so với
mức tử vong dẫn đến việc dân số tăng vọt mà hồn tồn
khơng có quan hệ với nhu cầu khách quan của xã hội.


2. BÙNG NỞ DÂN SƠ
2.2. Thưc trạng
Trước cơng ngun dân sớ thế giới có khoảng 5 triệu người.
Dân sớ tăng dần và đến đầu cơng ngun có khoảng 270-300
triệu người. Năm 1650 có khoảng 500 triệu người và tăng gấp
đơi lên mợt tỉ người vào năm 1830 sau đó tăng gấp đôi hai tỉ
người vào năm 1930. Dân số thế giới tăng mức chết giảm


nhanh chóng trong khi mức sinh giảm chậm dẫn tới hiện tượng
“ bùng nổ dân số”. Năm 1999 dân số thế giới là 6 tỉ người đến
năm 2007 dân số thế giới là 6.6 tỉ người mức kỉ lục trong vòng
50 năm qua, dự báo tới năm 2025 đạt sấp xỉ 8 tỉ người.


2.2. Thưc trạng
-Dân số thế giới
tăng nhanh.
-Năm 2005 dân sô
thế giới là 6477
triệu người.
-Thời gian dân số
tăng gấp đôi ngày
càng được rút
ngắn.


Bảng 2. Danh sách 10 quốc gia đông dân nhất thế giới
STT Quốc gia
Thế giới
Trung
1
Quốc

Dân số

Thời điểm thống kê

6.911.200.000

1.341.000.000

10 tháng 4, 2011
31 Tháng 3, 2010

Ấn độ

1.210.193.422

1 tháng 3, 2011

 Hoa Kỳ
 Indonesia
 Brazil
 Pakistan

311.092.000
237.556.363
190.732.694
175.636.000

3 tháng 4, 2011
Tháng 5, 2010
1 tháng 8, 2010
Tháng 4, 2011

9

 Nigeria
Bangladesh

Liên Bang
Nga

158.259.000
150.354.000
142.905.200

2010
2010
1 tháng 1, 2011

10

 Nhật Bản

127.960.000

1 tháng 3, 2011

2
3
4
5
6
7
8


2. BÙNG NỞ DÂN SƠ
2.2. Thực trạng

Thời kỳ
Nhóm nước

1960-1965

1975-1980

1985-1990

1995- 2000

2001- 2005

Phát triển

1,2

0,8

0,6

0,2

0,1

Đang phát
triển

2,3


1,9

1,9

1,7

1,5

1,9

1,6

1,6

1,4

1,2

Thế giới

Bảng 2.2. TỈ SUẤT GIA TĂNG DÂN SÔ TỰ NHIÊN TRUNG
BÌNH NĂM


2.2. Thực trạng

- Sự bùng nổ dân số thế giới hiện nay chủ yếu bắt nguồn
từ các nước đang phát triển.
Các nước đang phát triển chiếm 80% dân số và 95% dân
số gia tăng hằng năm của thế giới. Sự bùng nổ dân số ở các

nước đang phát triển đã làm cho vấn đề dân sớ mang tính
tồn cầu.


2.2. Thực trạng
+ Phần lớn trẻ em trên thế giới sống ở các nước đang
phát triển
 + Số thanh, thiếu niên đạt mức cao nhất trong lịch sử
: hiện nay, số thanh, thiếu niên trên thế giới ở độ tuổi
từ 10 - 19 tuổi đã đạt 1,15 tỉ người và vẫn có xu
hướng tiếp tục tăng lên
 + Từ nay đến năm 2050, dân số thế giới tăng chủ yếu
ở các nước đang phát triển : đến năm 2050, các nước
đang phát triển sẽ đóng góp thêm 3,68 tỉ người.


Hình ảnh dân sớ


Hình ảnh dân sớ

Dân sớ thế giới hiện đã quá đơng

Liệu có cịn chỡ cho mỡi chúng ta?


2. BÙNG NỔ DÂN SÔ
2.3. Nguyên nhân
Nguyên nhân


Sự
chênh
lệch
lớn về
tỷ lệ
sinh tử

Nhu
cầu
về lực
lượng
sản
xuất

Quan
niệm
lạc
hậu

Trình
độ
nhận
thức


2. DÂN BÙNG NỞ SƠ
2.4. Hậu quả

Hậu quả


Kinh tế

Xã hợi

Mơi trường


Mơi trường

Đói nghèo


Nhà ơ

Gáo dục

Việc làm

Ytế


Tệ nạn xã hội


2. BÙNG NỞ DÂN SƠ
2.5. Giải pháp
- Phới hợp với các tở chức thế giới trong chương trình vận
đợng tồn dân nhận thức rõ tác hại cũng như những mặt trái
của việc gia tăng dân số quá nhanh.
- Hội nghị quốc tế bàn và cùng giúp đỡ nhau vượt qua

khủng hoảng về bùng nổ dân số.
- Mở rộng hơn nữa các cơ hội về giáo dục, nâng cao hiểu
biết cho con người,
- Giáo dục cho lứa tuổi vị thành niên ở tất cả các quốc gia,
- Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của mọi người
dân về dân số.


2.5. Giải pháp
- Thực hiện các văn bản pháp quy của Nhà nước về hơn
nhân, gia đình, bảo vệ bà mẹ và trẻ em.
- Hội nghị quốc tế về dân số và phát triển đã được tổ chức ở
Cai-rô năm 1994 (có 180 nước tham gia). Chương trình hành
đợng Cai-rơ cho 20 năm với các nguyên tắc khẳng định: con
người là trung tâm của những mối quan tâm đối với phát
triển bền vững.
“Đừng để cho mỗi con người trên trái đất này chỉ cịn diện
tích mợt hạt thóc. Muốn thế phải góp phần làm cho chặng
đường đi tăng gấp đơi càng dài lâu hơn, càng tốt. Đó là con
đường “tồn tại hay khơng tồn tại” của chính lồi người”.


3. GIÀ HÓA DÂN SƠ
Già hóa dân số có nghĩa là trong biểu đồ dân số, số người
già nhiều hơn so với người trẻ tuổi.
3.1. Thực trạng
- Cùng với bùng nở dân sớ, già hóa dân sớ cũng đang chi
phới sự phát triển dân sớ trên tồn thế giới.
- Dân số thế giới đang ngày càng già đi. Số người cao tuổi
trên thế giới đang tăng nhanh. Năm 1950, thế giới có 131

triệu người trên 65 t̉i. Năm 1995, con sớ này tăng gấp ba,
đạt 371 triệu. Trong khi đó, số thanh niên, thiếu niên (dưới
15 tuổi) chỉ tăng thêm khoảng 2%.


3. Già hóa dân sớ
3.1. Thực trạng
BẢNG 3. CƠ CẤU DÂN SƠ THEO NHÓM T̉I (2000-2005)

Nhóm

0 - 14 15 - 64

65 trơ
lên

tuổi
nước
Đang phát
triển

32

63

5

Phát triển

17


68

15


3. Già hóa dân sớ
3.1. Thực trạng
- Mợt số nước có tỉ lệ tăng tự nhiên dân số dưới 1%
(số liệu năm 2005) :
Hoa Kì : 0,6
Trung Q́c : 0,6
Xingapo : 0,6
Pháp : 0,4
Nhật Bản : 0,1
Đức : -0,1
LB Nga : -0,6
- Độ tuổi trung vị của thế giới ngày càng tăng.


3. Già hóa dân sớ
3.2. Ngun nhân
- Kinh tế thế giới ngày càng phát triển đồng đều, đời
sống vật chất, tinh thần và an sinh xã hội của các quốc
gia ngày càng được nâng cao
- Là trào lưu tôn thờ chủ nghĩa đợc thân của giới trẻ ngày
nay cũng có sức lan tỏa rộng rãi (nhất là ở Châu Âu và
một số quốc gia phát triển ở Châu Á như Nhật bản,
Singapo,...) do nhu cầu học tập, nghiên cứu khoa học và
tác đợng của đời sớng cơng nghiệp,...đó là mợt sớ ngun

nhân cơ bản dẫn tới việc già hóa dân số thế giới.


3. Già hóa dân sớ
3.3. Hậu quả
- Tỷ lệ người già sống thọ ngày càng tăng, ảnh hưởng
tiêu cực tới tỷ lệ lao động trên thế giới trong khi tỷ lệ
sinh sản tự nhiên ở những nước phát triển chưa được cải
thiện
- Chi phí ngân sách phục vụ cho an sinh xã hội của các
quốc gia tăng lên đáng kể.


3. Già hóa dân sớ
3.3. Hậu quả
- Tỷ lệ người già sống thọ ngày càng tăng, ảnh hưởng tiêu
cực tới tỷ lệ lao động trên thế giới trong khi tỷ lệ sinh sản
tự nhiên ở những nước phát triển chưa được cải thiện.
- Chi phí ngân sách phục vụ cho an sinh xã hội của các
quốc gia tăng lên đáng kể.


Già hóa
dân sớ


×