Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

tr­êng tióu häc m­êng nhð sè 2 ngaøy soaïn 174 ngaøy giaûng 194 thöù hai ngaøy 19 thaùng 4 naêm 2010 tieát 12 tëp ®äc vöông quoác vaéng nuï cöôøi i – yeâu caàu ñoïc raønh maïch troâi chaûy bieát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.26 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn : 17/4 Ngày giảng: 19/4</b></i>
<b>Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010</b>


<i><b>Tieỏt 1+2 : Tập đọc</b></i>


<b>VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI </b>
<b>I – Yêu cầu</b>


- Đọc rành mạch , trôi chảy ,biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù
hợp ND diễn tả.


- Hiểu ND : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt , buồn chán. ( trả lời
được câu hỏi trong SGKù)


<b>II Đồ dùng dạy - học</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .


- Bảng phụ viết sẵn các từ , câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III Các hoạt động dạy – học


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi</b>
<b>chú</b>
1.Khởi động


2.Bài cũ : Con chuồn chuồn nước
- 2 , 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của
bài thơ.


3. Bài mới



<b>a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b>
- Bên cạnh cơm ăn , nước uống thì
tiếng cười , tình yêu cuộc sống , những
câu chuyện vui , hài hước là thứ vô
cùng cần thiết trong cuộc sống của con
người . Truyện đọc Vương quốc vắng
nụ cười các em học hôm nay sẽ giúp
các em hiểu điều ấy .


<b>b . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện</b>
đọc


- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi
luyện đọc cho HS.


- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.
- Đọc diễn cảm cả bài.


- HS đọc và trả lời câu hỏi.


- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng
đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>c. Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b>


<b>* Đoạn 1 : Từ đầu đến chuyên về mơn</b>
cười cợt


- Tìm những chi tiết cho thấy cuộc


sống ở vương quốc nọ rất buồn chán ?


- Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy
buồn chán như vậy ?


=> Ý đoạn 1 : Cuộc sống ở vương quốc
nọ vơ cùng buồn chán vì thiếu tiếng
cười .


<b>* Đoạn 2 : Tiếp theo … học không vào</b>
- Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình
hình ?


- Kết quả ra sao ?


=> Ý đoạn 2 : Việc nhà vua cử người
đi du học bị thất bại.


<b>* Đoạn 3 : Còn lại </b>


- Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối
đoạn này ?


- Thái độ của nhà vua thế nào khi
nghe tin đó ?


- Câu chuyện này muốn nói với em
điều gì ?


=> Ý đoạn 3 : Hi vọng của triều đình


=> Nêu đại ý của bài ?


<b>d . Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm </b>
- GV đọc diễn cảm toàn bài . Giọng
đọc thay đổi linh hoạt phù hợp với
diễn biến câu chuyện.


4. Củng cố – Dặn dò


- HS đọc thầm phần chú giải từ
mới.


- HS đọc thầm – thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi .


- mặt trời không muốn dậy
- chim khơng muốn hót


- hoa trong vườn chưa nở đã tàn
- gương mặt mọi người rầu rĩ , héo
hơn


- gió thở dài trên những mái nhà
- Vì dân cư ở đó khơng ai biết cười


- Vua cử một viên đại thần đi du
học nước ngồi , chun về mơn
cười cợt.


- Sau một năm , viên đại thần trở


về , xin chịu tội vì đã cố gắng hết
sức nhưng học không vào .


- Bắt được một kẻ đang cười sằng
sặc ngoài đường .


- Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người
đó vào .


+ Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ
rất buồn chán .


+ Tiếng cười rất cần cho cuộc
sống


+ Con người cần không chỉ cơm ăn
, áo mặc mà cần cả tiếng cười .
- HS luyện đọc diễn cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS
học toát.


- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm
bài văn .


- Chuẩn bị : Hai bài thụ cuỷa Baực Ho.



<i><b>Tieỏt 2: Mể THUAT</b></i>



<b>Vẽ TRANG TRí</b>


<b>TạO DáNG Và TRANG TRí CHậU CảNH</b>
<b>l . Mục tiêu:</b>


- HS thy đợc Vẻ đẹp Của Chậu cảnh qua sự đa dạng của hình dáng và cách trang
trí.


HS biết cách tạo dáng và tạo dáng, trang trí đợc chậu cảnh theo ý thích.
- HS có ý thức bảo vệ và chăm súc cõy cnh.


<b>II.Chuẩn bị:</b>
Giáo viên
- SGK, SGV.


- nh mt s loại chậu cảnh đẹp ; ảnh chậu cảnh và cây cảrth.
- Hình gợi ý cách tạo dáng và cách trang trớ.


- Bài vẽ của HS các lớp trớc.


- Giy mu, hồ dán, kéo (để cắt, xé dán).
Học sinh


- ¶nh mét số chậu cảnh.


- SGK, giấy vẽ hoặc vở thực hành.


- Bút chì, màu vẽ hoặc giấy màu, hồ dán, kéo (để cắt, xé dán giấy).
<b>III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>



Giíi thiƯu bµi


GV giới thiệu một vài hình ảnh chậu và cây cảnh hoặc yêu cầu HS quan sát chậu,
cây cảnh ở trờng để các em thấy chậu cảnh làm cho cây cảnh thêm đẹp. Cây cảnh để
trang trí ở nhà, ở trờng học, ở nơi cơng cộng


cho đẹp, nhất là trong các ngày Tết, lễ hội.
<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b>


GVgiới thiệu các hình ảnh khác nhau về chậu cảnh và gợi ý HS quan
sát nhận xét để nhận ra :


- ChËu c¶nh cã nhiều loại với hình dáng khác nhau :
+ Loại cao, lo¹i thÊp ;


+ Loại có thârl hình cầu, hình trụ, hình chữ nhật,...
+ Loại miệng rộng, đáy thu lại,...


+ NÐt tạo dáng thân chậu khác nhau (nét cong, nét thẳng,...)
- Trang trí (đa dạng, nhiều hình, nhiều vẻ) :


+ Trang trớ bng ng dim ;


+ Trang trí bằng các mảng hoạ tiết, các mảng màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hot ng 2: Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh</b>


GV gỵi ý HS tạo dáng chậu cảrth bằng cách vẽ hoặc cắt d¸n theo c¸c
bíc nh sau :



- Phác khung hình của chậu : chiều cao, chiều ngang cân đối với tờ giấy.
- Vẽ trục đối xứng (để vẽ hình cho cân đối).


- Tìm tỉ lệ các bộ phận của chậu cảnh : miệng, thân, đế,...
Phác nét thẳng để tìm hình dáng churlg của chậu cảnh.
- Vẽ nét chi tiết tạo dáng chu.


- Vẽ hình mảng trang trí, vẽ hoạ tiết vào các hình mảng và vẽ màu.
Lu ý:


- Nhỡn trc vẽ hình chậu cho cân đối.
- Cắt, dán giấy cần những bớc nh sau :


+ Chọn giấy màu để cắt hoặc xé dán hình chậu có tỉ lệ theo ý muốn (cao, thấp)
+ Gấp đôi tờ giấy theo trục và vẽ nét thân chậu ở bên phải của đờng gp ;


+ Cắt hoặc xé theo nét vẽ sẽ có hình dáng chậu ;
+ Phác các hình mảng trang trí ;


+ Tìm và cắt hoặc xé hoạ tiết ;


+ Dỏn hình mảng, hoạ tiết vào thân chậu theo ý đồ bố cục.


<b>Hoạt động 3: Thực hành ( vẽ hoặc cắt,xé dán giấy)</b>
- Bài này có thể tiến hành nh sau :


+ HS làm bài cá nhân (đa số HS).


+ Làm việc theo nhóm (2 hoặc 3 HS mỗi nhóm) :
Vẽ trên bảng (2 nhóm) ,



V giy kh ln A3 (2 nhóm) ;
Cắt hoặc xé dán giấy (2 nhóm).
<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá</b>
- GV gợi ý HS nhận xét một số bài về .
+ Hình dáng chậu (đẹp, mới lạ) ;


+ Trang trí (độc đáo về bố cục, hài hoà về màu sắc).


- GV bổ sung, chọn các bài đẹp làm t liệu và khen ngợi những cá nhân HS, nhóm
HS hồn thành bài và có bài đẹp.


DỈn dß


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tt)</b>
<b>I . Mơc tiªu : </b>


- Biết đặt tính và thưc hiện nhân các số tự nhiên và các số có khơng có ba chữ số
( tích khơng q sáu chữ số ).


- Biết đặt tíh và thực hiện số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số.
- Biết so sánh số tự nhiên.


- Bài tập cần làm: bài 1 ( dòng 1, 2 ), bài 2, bài 4 ( cột 1 ).


- HS khá giỏi làm bài 3, bài 5 và các bài còn lại của bài 1, bài 4.
<b>II Chuẩn bị:</b>


- VBT



III Các hoạt động dạy - học


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi </b>
<b>chú</b>
<b>* Khởi động: </b>


<b>* Bài cũ: Ơn tập về các phép tính</b>
với số tự nhiên


- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét


<b>1. Bài mới:</b>


<b>Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu </b>
<b>2 Hướng dẫn ôn tập: </b>


Bài 1:


- Gọi HS nêu y/c của bài
- GV y/c HS tự làm bài


- GV chữa bài, y/c HS cả lớp kiểm tra và
nhận xét


Bài 2:


- GV y/c HS đọc đề bài trong SGK
- Y/c HS làm bài



- GV chữa bài, y/c HS giải thích cách tìm
x của mình


- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 3: ( Dành cho HS khá giỏi )


- HS sửa bài
- HS nhận xét


- 1 HS đọc lại đề toán


- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS
thựuc hiện 1 phép tính nhân và
phép tính chia, HS cả lớp làm bài
vào VBT


- HS nhận xét bài bạn
- 1 HS dọc


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào VBT


<i>a) 40 x x = 1400</i>
<i> x = 1400 : 40 </i>
<i> x = 35 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài 4:


- Y/c HS đọc đề bài



Hỏi: Để do sánh 2 biểu thức với nhau
trước hết chúng ta phải làm gì?


- Y/c HS làm bài


- GV chữa bài, y/c HS áp dụng tính nhẩm
hoặc các tính chất đã học của phép nhân,
phép chia để giải thích cách điền dấu
Bài 5:( Dành cho HS khá giỏi )


- GV gọi HS đọc đề bài toán
- GV y/c HS tự làm bài


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
ôn lại các nội dung để kiểm tra bài sau


- 1 HS đọc


+ Chúng ta phải tính giá trị các
biểu thức, sau dó so sánh các giá
trị với nhau để chọn dấu so sánh
cho phù hợp


- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS
làm 1 dòng trong SGK, HS cả lớp
làm bài vào VBT


Bài giải



Số lít xăng cần tiêu hao để xe ơ tô
đi được quãng đường dài 180km


180 : 12 = 15 (l)


Số tiền phải mua xăng để ô tô đi
được quãng đường dài 180km


7500 x 15 = 112500 (đồng )
Đáp số: 112500 đồng


<sub></sub>


<i><b>Tiết 4:ĐẠO ĐỨC</b></i>


<b>BẢO VỆ DI TÍCH LỊCH SỬ</b>
<b>I- yêu cầu:</b>


- HS Nhận thức được cần phải bảo vệ các di tích lịch sử và vì sao cầnphải bảo vệ
các di tích lịch sử .


- HS có trách nhiệm bảo vệ các di tích lịch sử .


- HS có thái độ tơn trọng người biết bảo vệ các di tích lịch sử và khơng đồng tình
với người khơng biết bảo vệ các di tích lịch sử.


<b>II. Hoạt động dạy học</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm</b></i>



1. GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các câu hỏi .
2. Các nhóm thảo luận


3. Đại diện từng nhóm trình bày. HS cả lớp trao đổi, thảo luận.


4. GV kết luận: Điện Biên có rất nhiều di tích lịch sử, các di tích lịch sử cho
chúng ta biết đến chiến công oanh liệt của cha ông. Chúng ta cần bảo vệ các di
tích lịch sử này.


5. HS đọc ghi nhớ .


<i><b>* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến thái độ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Màu xanh: Biểu lộ thái độ không tán thành.
- Màu vàng: Biểu lộ thái độ phân vân lưỡng lự


2.GV cho học sinh lần lượt nêu từng ý kiến trong dod bài tập 1; Yêu cầu HS bày
tỏ thái độ theo cách đã quy ước


3. GV yêu cầu HS giải thích lý do
4.Thảo luận chung cả lớp


5.GV kết luận: Các ý kiến b,c là đúng. Ý kiến a là sai vì khơng cho ai đến thăm
quan di tích lịch sử khơng phải là bảo vệ di tích lịch sử.


<i><b>* Hoạt động 3: HS làm việc cá nhân ( bài tập 2 trang 3)</b></i>
1. HS làm bài tập


2. Giáo viên mời một số HS chữa bài tập và giải thích


3. Cả lớp trao đổi nhận xét


4. Kết luận: Các việc làm b,d là thể hiện biết bảo vệ di tích lịch sử các việc làm
a,c là khơng biết bảo vệ di tích lịch sử.


5. HS tự liên hệ - GV nhận xét, khen nhừng HS đã biết bảo vệ di tích lịch sử
<i><b>* Hoạt động nối tiếp</b></i>


Bảo vệ di tích lịch sử mỗi khi đi thăm quan



<i><b>Ngày soạn : 18/4 Ngày giảng: 20/4</b></i>
<b>Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010</b>


<i><b>Tiết 1: To¸n</b></i>


<b>ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tt)</b>
<b>I- yêu cầu:</b>


-Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ.
- Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên.


- Biết giải bài tốn liên quan các phép tính với số tự nhiên.
- Bài tập cần làm: bài 1 ( a ), bài 2, bài 4.


- HS khá giỏi làm bài 3, bài 5 và các bài cịn lại của bài 1.
<b>II Chuẩn bị:</b>


- VBT



III Các hoạt động dạy - học


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi </b>
<b>chú</b>
<b>* Khởi động: </b>


<b>* Bài cũ: Ơn tập về các phép</b>
tính với số tự nhiên


- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét


<b>1. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu </b>
<b>2. Hướng dẫn ôn tập </b>


Bài 1:


- Gọi HS nêu y/c của BT
- Y/c HS làm bài


- GV cha bài và cho điểm HS
Bài 2:


- GV y/c HS tính giá trị của các
biểu thức trong bài, khi chữa bài có
thể nêu thứ tự thực hiện các phép
tính trong biểu thức có dấu



Bài 3: ( Dành cho Hs khá giỏi )
- GV y/c HS đọc đề và tự làm bài.
Khi chữa bài y/c HS nêu tính chất
đã áp dụng để thực hiện tính giá trị
của từng biểu thức trong bài


- Nhận xét
Bài 4:


- Gọi HS đọc đề toán


- Bài toán y/c chúng ta làm gì?
- GV y/c HS làm bài


- Chữa bài


Bài 5: ( Dành cho Hs khá giỏi )
- Gọi HS đọc đề bài tốn
+ Bài tốn hỏi gì?


+ Y/c HS làm bài


- Tính giá trị của biểu thức


- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1
phần, HS cả lớp làm bài vào VBT


- HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau



- 1 HS dọc


- Trong 2 tuần mỗi của hang bán được
bao nhiêu mét vải?


- 1 HS lên bảng làm. HS cả lớp làm bài
vào VBT


Giải


Tuần sau cửa hang bán được số m vải là
319 + 76 = 395 (m)


Cả 2 tuần cửa hàng bán được số m vải là
319 + 359 = 714 (m)


Số ngày của hàng mở cửa trong 1 tuần là
7 x 2 = 17 (ngày)


Trung bình mỗi ngày cửa hang bán được
số m vải là


714 : 14 = 51 (m)
Đáp số: 51 m
- 1 HS đọc đề bài


+ Số tiền mẹ có lúc đầu


+ 1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm
bài vào VBT



Bài giải


Số tiền mẹ mua bánh là
24000 x 2 = 48000 đ
Số tiền mẹ mua sữa là


9800 x 6 = 58800 đ


Số tiền mẹ đã mua cả bánh và sữa là
48000 + 58800 = 106800 đ


<i>B i à</i>
<i>3</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS
về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập
thêm và chuẩn bị bài sau


Số tiền mẹ có lúc đầu là
106800 + 93200 = 200000 đ
Đáp số: 200 000đồng



<i><b>Tiết 2:LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b></i>


<b>THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>



- Hiểu tác dụng của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ( trả lời CH Bao giờ?
Khi nào ? mấy giờ ? - ( ND ghi nhớ ).


- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ( BT1 , mục III ) ; bước đầu
biết thêm TN cho trước vào chỗ thích hợp trong đạon văn a hoặc đoạn văn b ở BT2
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> Bảng phụ viết bài tập 3.
<b>-</b> Giấy khổ to.


<b>-</b> SGK.


<b>III.CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b> <b>Ghi <sub>chú</sub></b>
A. Bài cũ: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn


cho caâu.


- 2 HS đặt câu có dùng trạng ngữ chỉ nơi
chốn.


- GV nhận xét.
B. Bài mới:


1) Giới thiệu bài: Thêm trạng ngữ chỉ
thời gian cho câu.


2) Hướng dẫn:



<b>+ Hoạt động 1: Phần nhận xét:</b>
- Yêu cầu tìm trạng ngữ trong câu.


- Trạng ngữ vừa tìm được bổ sung ý nghĩa
gì cho câu?


- Phát biểu học tập cho lớp. Trao đổi
nhóm.


- Đọc yêu cầu bài 1, 2.
- Cả lớp đọc thầm.
- Đúng lúc đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV chốt ý.


Ngày mai, tổ tôi làm trực nhật  khi
nào, tổ bạn làm trực nhật?


Bảy giờ tối, bố em mới đi làm về  mấy
giờ bố em về?


<b>+ Hoạt động 2: Ghi nhớ</b>


- HS nói về trạng ngữ chỉ thời gian.
<b>+ Hoạt động 3: Luyện tập</b>


a) Bài tập 1:


- Phát biểu cho các nhóm.



- Trao đổi nhóm, gạch dưới các trạng ngữ
chỉ thời gian in trong phiếu.


b) Bài tập 2:


- HS tiếp tục làm việc theo nhóm.


- Có thể thêm các trạng ngữ chỉ thời gian
sau:


<b>Bài a: Hôm nay, hôm qua, ngày mai, </b>
sáng nay, chiều qua...


<b>Bài b: Ngay sau buổi học, ngay trong giờ </b>
ra chơi, vào ngày mai...


<b>Bài c: Giờ đây, những ngày qua, một năm</b>
qua...


c) Bài tập 3: (Lựa chọn a hoặc b)
* Chú ý: Trình tự làm bài tập, HS phát
biểu chỉ ra đúng những câu văn thiếu
trạng ngữ. Sau đó chọn đúng 1 trong 2
trạng ngữ đã cho vào mỗi câu.


3) Củng cố – dặn dò:
- Làm bài tập 2 vào vở.


- Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ chỉ


nguyên nhân cho câu.


- Đọc yêu cầu bài tập 3, 4.
- Làm xong dán kết quả lên
bảng.


- Cả lớp nhận xét.


- 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu.


- Các nhóm đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
a) Buổi sáng hôm nay
 Vừa mới ngày hơm qua.
 Qua 1 đêm mưa rào.
d) Từ ngày cịn ít tuổi.


 Mỗi lần đứng trước những
cái tranh làng Hồ giải trên
các lề phố Hà Nội.


- Đọc yêu cầu bài.


- Đọc yêu cầu bài tập.


- Cả lớp và GV nhận xét rút ra
kết luận chọn trạng ngữ.


a) Mùa đơng – đến ngày đến


tháng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>


<i><b>Tiết 3:ĐỊA LÍ</b></i>


<b>BIỂN ,ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO</b>
<b>I/ YC cần đạt : </b>


- Nhận biết được vị trí của biển Đơng, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt
Nam trên bản đồ ( lược đồ) : vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa,
Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.


- Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta : Vùng biển rộn lớn với
nhiều đảo và quần đảo.


- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo:
+ Khai thác khống sản: dầu khí, cát trắng, muối.


+ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


- Bản đồ Địa Lí tự nhiên VN
- Tranh ảnh về biển, đảo VN
<i><b>III.Các hoạt động dạy học</b></i>


<b>HÑ GV</b> HĐ HS <b>Ghi </b>


<b>chú</b>
<b>A/KTBC:Thành phố Đà Nẵng</b>



<b>1) Vì sao Đà Nẵng lại thu hút nhiều</b>
khách du lịch?


<b>B/ Dạy-học bài mới</b>
<i><b>1) Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Vùng biển VN</b></i>


- Y/c hs quan sát hình 1, đọc kênh
chữ trong SGK, bản đồ


- Vùng biển của nước ta có đặc điểm
gì ?


- Biển có vai trị như thế nào đối với
nước ta ?


- Biển Đơng bao bọc các phía nào
của phần đất liền nước ta ?




hs trả lời + đọc ghi nhớ
- lắng nghe


Thảo l;uận nhóm


- Hs quan sát và đọc mục 1 SGK
- Vùng biển nước ta có diện tích
rộng và là một bộ phận của Biển


Đông


- kho muối vô tận , mhiều hải sản
khoáng sản q, điều hồ khí
hậu , có nhiều bĩ biển đẹp ,nhiều
vũng vịnh thuận lợi cho iệc phát
triển du lịch và xây dựng các cảng
biển .


- Phía bắc có vịnh Bắc Bộ, phía
nam có vịnh Thái Lan


HS giỏi
trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Kể tên một số hoạt động khai thác
nguồn lợi chính của biển, đảo?


- GV treo bản đồ địa lí tự nhiên VN
- chỉ lại trên bản đồ


- Gv xác định lại trên bản đồ
<b>Kết luận: </b>


<i><b>Hoạt động 2: Đảo và quần đảo</b></i>


- Gv chỉ các đảo, quần đảo trên Biển
Đông - Thế nào là đảo, quần đảo?


- Nới nào ở biển nước ta có nhiều đảo


nhất?


<b>Kết luận: </b>


<b>C/ Củng cố – dặn dò</b>
- Gọi hs nhắc lại ghi nhớ


- Bài sau: KHai thác khoáng sản và
hải sản ở vùng biển VN


- Nhận xét tiết học


+ Khai thác khống sản: dầu khí,
cát trắng, muối.


+ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
- 2 hs Chỉ vịnh Bắc Bộ,vịnh Thái
Lan ,quần đảo Hoàng Sa, Trường
Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú
Quốc.trên lược đồ


- Quan saùt


- 2 hs lên bảng xác định
- Theo dõi


- Đảo là bộ phận đất nổi, nhỏ hơn
lục địa, xung quanh có nước biển
và đại dương bao bọc. Nơi tập
trung nhiều đảo gọi là quần đảo.


- Vùng biển phía bắc có vịnh Bắc
Bộ, nơi có nhiều đảo nhất của
nước ta.


- Laéng nghe


- Vài hs đọc to trước lớp



<i><b>Tiết:4 :THỂ DỤC</b></i>


<i><b> (DẠY CHUN)</b></i>

<i><b>Tiết 5: KHOA HỌC</b></i>


<b>ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ?</b>
<b> A. Mơc tiªu:</b>


Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Sửu tầm tranh aỷnh nhửừng con vaọt aờn caực loái thửực aờn khaực nhau
<b>C. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi</b>
<b>chú</b>
<b>1. Tổ chức:</b>


<b>2. Bài cũ: Động vật cần gì để sống </b>
-Hãy cho biết động vật cần gì để sống?


-GV nhận xét, chấm điểm


<b> 3. Bài mới:</b>
<b>- Giới thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu thức</b>
<b>ăn của các loài động vật khác nhau </b>
<b>Mục tiêu:</b>


<i>- HS phân loại được động vật theo thức</i>
<i>ăn của chúng</i>


<i>- Kể tên một số con vật và thức ăn của</i>
<i>chúng </i>


<b>Cách tiến hành:</b>


<b>Hoạt động theo nhóm nhỏ </b>


- GV yêu cầu HS tập hợp tranh ảnh sưu
tầm theo nhóm, sau đó phân loại thành
các nhóm theo thức ăn của chúng. Ví
dụ:


Nhóm ăn thịt


Nhóm ăn cỏ, lá cây
Nhóm ăn hạt


Nhóm ăn sâu bọ


Nhóm ăn tạp


<i><b>GV kết luận :Như mục Bạn cần biết</b></i>
trang 127


<i><b>Hoạt động 2: Trị chơi Đố bạn con gì? </b></i>
<b>Mục tiêu: </b>


<i>- HS nhớ lại những đặc điểm chính của</i>
<i>con vật đã học và thức ăn của nó</i>


<i>- Học sinh được thực hành kĩ năng đặt</i>
<i>câu hỏi loại trừ </i>


<b>Cách tiến hành:</b>


GV hướng dẫn HS chơi


- Một HS được GV đeo hình vẽ bất kì


Hát


- HS trả lời
- HS nhận xét


HS lắng nghe và nhắc lại


- Nhóm trưởng tập hợp tranh
ảnh của những con vật ăn
những loại thức ăn khác nhau


mà các thành viên trong nhóm
đã sưu tầm và sau đó cùng phân
loại thành các nhóm


- HS trình bày tất cả lên khổ
giấy to


- Các nhóm trưng bày sản phẩm
của nhóm mình, sau đó đi xem
sản phẩm của nhóm khác và
đánh giá lẫn nhau


- HS lắng nghe hướng dẫn của
GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

một con vật nào trong số những hình các
em đã sưu tầm được


- Lớp đặt câu hỏi đúng/sai để bạn đeo
hình trả lời


-GV cho HS chơi thử
-GV cho HS chơi thật
GVbao qt lớp


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


<i>Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 127 </i>
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.



<b>Học bài - Chuẩn bị bài: Trao đổi chất</b>
<b>ở động vật </b>


em được tập đặt câu hỏi


<i>-2 HS đọc mục Bạn cần biết</i>
trang 127 SGK


-HS laéng nghe.





<i><b>Ngày soạn : 19/4 Ngày giảng: 21/4</b></i>
<b>Thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2010</b>


<i><b>Tiết 1: TỐN</b></i>


<b>ƠN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ</b>
<b>I - Yêu cầu:</b>


<b> - Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột.</b>
<b> - Bài tập cần làm: bài 2, bài 3.</b>


- HS khá giỏi làm bài 1
<b>II Chuẩn bị:</b>


- 1 biểu đồ tranh minh hoạ bài 1 VBT vẽ trên giấy khổ lớn.


- 2 biểu đồ hình cột vẽ trên khổ giấy 60cm x 40cm minh hoạ các bài 2 & bài 3 trong


VBT


- VBT


III Các hoạt động dạy - học


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi </b>
<b>chú</b>
<b>* Khởi động: </b>


<b>* Bài cũ: Ơn tập về các phép tính</b>
với số tự nhiên (tt)


- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét


<b>1. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu </b>
<b>2. Hướng dẫn ôn tập </b>


Bài 1: ( Dành cho Hs khá giỏi )


- GV treo bảng phụ và HS tìm hiểu y/c
của bài tốn trong SGK


- Gọi HS trả lời câu hỏi trong SGK
+ Tổ 3 cắt đựoc nhiều hơn tổ 2 bao
nhiêu hình vng nhưng ít hơn tổ 2
bao nhiêu HCN?



+ Trung bình mỗi tổ cắt được bao
nhiêu hình?


- Nhận xét
Bài 2:


- GV treo bảng đồ và tiến hành tương
tự như


Bài 3:


- GV treo biểu đồ, y/c HS đọc biểu đồ,
đọc kĩ câu hỏi và làm bài vào VBT


- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS
<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm
và chuẩn bị bài sau


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào VBT


- Trường hợp 989 … 1321 (hai
số


Có số chữ số khác nhau)



34579 … 34601 (hai số có số
chữ số bằng nhau)


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào VBT


- HS làm miệng câu a)


b) Diện tích Đà Nẵng lớn hơn Hà
Nội số ki-lơ-mét là


1255 – 921 = 334 km²
Diện tích Đà Nẵng bé hơn diện
tích TP Hồ Chí Minh số ki-lơ-mét


2095 – 1255 = 840 km²
Đáp số: 840 km2


- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS
làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào
VBT


a) Tháng 12, cửa hang bán được
số mét vải hoa là


50 x 12 = 2100 (m)


b) Trong tháng 12 cửa hang bán
được số cuộn vải là



42 + 50 + 37 = 129 cuộn
Trong tháng 12 cửa hang bán


được số mét vải là
50 x 129 = 6450 (m)
Đáp số: 6450 m


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>KHÁT VỌNG SỐNG</b>
<b>I. YÊU CẦU</b>


<b>- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ SGK , kể lại từng đoạn câu chuyện </b>
khát vọng sống rõ ràng, đủ ý. (BT1) bước đầ biết kể nối tiếp được toàn bộ câu
chuyện BT2


- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện . BT3
<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


<b>Các hoạt động dạy của GV</b> <b>Các hoạt động học của<sub>HS</sub></b> <b>Ghi<sub>chú</sub></b>
A. Kiểm tra bài cũ:


Kể chuyện được chứng kiến và tham gia
( Đôi cánh của Ngựa Trắng )


GV nhận xét – cho điểm.
B. Dạy bài mới:


<b>+ Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>


Hướng dẫn hs lể chuyện:
<i><b>+ Hoạt động 2:GV kể chuyện</b></i>


Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhấn giọng
những từ ngữ miêu tả những gian khổ, nguy
hiểm trên đường đi, những cố gắng phi
thường để được sống của Giôn.


-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa
một số từ khó chú thích sau truyện.


-Kể lần 2:Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh
hoạ phóng to trên bảng.


-Kể lần 3(nếu cần)


<i><b>*Hoạt động 3 Hướng dẫn hs kể truyện, trao </b></i>
<i>đổi về ý nghĩa câu chuyện</i>


-Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.


-Cho hs thi kể trước lớp.


-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý
nghĩa câu chuyện.


GV kể câu chuyện (1 lần).


<b>+ Hoạt động 4: GV kể chuyện lần 2, 3 vừa </b>



- HS kể lại câu chuyện ,
từng đoạn .


- HS khác NX .


-Lắng nghe.


-Hs nghe kết hợp nhìn
tranh minh hoạ, đọc phần
lời dưới mỗi tranh trong
SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

kể vừa chỉ vào tranh – HS nghe kết hợp nhìn
tranh minh họa.


<b>+ Hoạt động 5 HS tập kể chuyện trong </b>
nhóm, kể trước lớp, trao đổi để hiểu ý nghĩa
câu chuyện.


a) Kể từng đoạn nối tiếp nhau trong nhóm.
b) Kể tồn bộ câu chuyện trong nhóm


+ Cái gì đã khiến anh Bẩm chiến thắng kẻ
địch, chiến thắng cái chết?


+ Đặt lại tên cho truyện ?


c) Kể tồn bộ câu chuyện trước lớp.
<b>+ Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện trên
cho người thân.


- Chuẩn bị nội dung tiết kể chuyện sau.



<i><b>Tiết 3:CHÍNH TẢ</b></i>


<b>VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI</b>
<b>I - YÊU CẦU</b>


Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn trích . ; khơng mắc quá 5 lỗi
trong bài


Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b hoặc ,BT do GV soạn
<b> II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2 a/2b.
III - CA C HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCÙ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi</b>
<b>Chú</b>
1. Khởi động : Kiểm tra dụng cụ học tập


hoặc hát.


2. Kiểm tra bài cũ:



HS viết lại vào bảng con những từ đã viết
sai tiết trước.


Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.


<i>3. Bài mới: Vương quốc vắng nụ cười .</i>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Giáo viên ghi tựa bài.</i>


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.</b></i>
<b> a. Hướng dẫn chính tả: </b>


<i>Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ đầu</i>
<i>đến trên những mái nhà. </i>


Học sinh đọc thầm đoạn chính tả


<i>Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con:</i>
<i>kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo</i>
<i>xạo.</i>


<b> b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:</b>
Nhắc cách trình bày bài


Giáo viên đọc cho HS viết


Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát
lỗi.



<i><b> Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.</b></i>
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài.


Giáo viên nhận xét chung


<i><b> Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả </b></i>
HS đọc yêu cầu bài tập 2b.


Giáo viên giao việc
Cả lớp làm bài tập


HS trình bày kết quả bài tập


<b>Bài 2b: nói chuyện, dí dỏm, hóm hỉnh,</b>
<b>công chúng, nói chuyện, nổi tiếng. </b>


Nhận xét và chốt lại lời giải đúng
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


HS nhắc lại nội dung học tập


Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )
Nhận xét tiết học, làm VBT 2a, chuẩn bị
tiết 33.


HS theo dõi trong SGK
HS đọc thầm


HS viết bảng con



HS nghe.


HS viết chính tả.
HS dò bài.


HS đổi tập để sốt lỗi và ghi
lỗi ra ngoài lề trang tập
Cả lớp đọc thầm


HS làm bài


HS trình bày kết quả bài
làm.


HS ghi lời giải đúng vào vở.



<i><b>Tiết 4:KHOA HỌC</b></i>


<b>TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT</b>
<b> A. Mơc tiªu: </b>


- Trình bày đợc sự trao đổi chất của động vật với môI trờng: động vật thờng
xuyên phảI lấy từ môI trờng thức ăn, nớc, khí ơ-xi và thảI ra các chất căn bã, khí
các-bơ-níc, nớc tiểu, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>B. §å dïng dạy học</b>


- Hình 128, 129 SGK



- Giy Ao, bỳt v đủ dùng cho các nhóm.
<i><b>C. Hoạt động dạy học</b></i>


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b> <b>Ghi<sub>chú</sub></b>
 <b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: </b>


-HS u cầu trả lời các câu hỏi về bài
63.


 Nhận xét và cho điểm.


 GV: Thế nào là quá trình trao đổi
chất?


GV : Qúa trình trao đổi chất ở động
vật diễn ra thế nào ? Tìm hiểu bài.


<b>Hoạt động 1:Trong quá trình sống</b>
<b>động vật lấy gìVà thải ra mơi trường</b>


<b>những gì </b>


 HS : Quan sát hình trang 128, SGK
và mô tả.


 GV: Hãy chú ý những yếu tố quan
trọng đối với sự sống của động vật
và những yếu tố cần thiết còn


thiếu.


 HS trình bày, HS khác bổ sung.
 Hỏi :


+ Động vật lấy những yếu tố
nào từ môi trường để duy trì sự
sống ?


+ Trong quá trình sống động
vật thải ra mơi trường những gì ?


+ Quá trình trên được gọi là
gì ?


+ Thế nào là quá trình trao
đổi chất ở động vật ?


GV: Động vật giống người có cơ quan
tiêu hóahơ hấp riêng nên chúng lấy


Hát


 Động vật ăn thức ăn gì để sống
 Tại sao gọi 1 số loài động vật
là động vật ăn tạp ? Kể tên 1 số
con.


 Mỗi nhóm động vật kể tên 3
con: nhóm ăn thịt, nhóm ăn cỏ lá


cây, nhóm ăn cơn trùng ?


 Lắng nghe.


 Là quátrình cơ thể lấy thức ăn,
nước uống, khơng khí từ mơi
trường và thải ra mơi trường
những chất thừa, cặn bã.


Lắng nghe.


- 2 HS ngồi cùng bàn quan sát,
trao đổi với nhau.


- Hình vẽ 4 lồi động vật và thức
ăn của chúng. Các lồi trên đều
có thức ăn, nước uống, ánh sáng,
khơng khí.


 Trao đổi và trả lời :


+Lấy từ mơi trường : thức ăn,
khí ơ-xi, nước có trong khơng khí.


+Thải ra khí các-bo-níc, phân
nước tiểu.


+Là quá trình trao đổi chất ở
động vật.



+Là quá trình động vật lấy thức
ăn, khí ơ-xi, nước từ mơi trường và
thải ra mơi trường khí các-bo-níc,
phân, nước tiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

thức ăn, khí ơ-xi, nước và thải ra các
chất thừa, cặn bã, nước tiểu, khí
các-bo-níc.


<b>Hoạt động 2: Sự Trao Đổi Chất </b>
<b>Giữa Động Vật Và Môi Trường </b>
 Hỏi :


+ Sự trao đổi chất ở động vật diễn
ra như thế nào ?


 Treo sơ đồ sự trao đổi chất ở động
vật, HS lên bảng nói.


GV: Động vật giống người hấp thụ
ô-xi, nước, các chất hữu cơ và thải khí
cac-bo-níc, nước tiểu, các chất thải
khác.


<b>Hoạt động 3: Thực Hành: Vẽ Sơ Đồ</b>
<b>Trao Đổi Động Chất Ơû Vật</b>


 HS làm theo nhóm, 1 nhóm: 4
người.



 Phát giấy cho từng nhóm.


 Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động
vật. GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng
nhóm


 HS trình bày.


Nhận xét khen ngợi nhóm làm tốt.
<b>Hoạt động 4: Hoạt Động Kết Thúc</b>
 Hỏi : Hãy nêu quá trình trao đổi


chất ở động vật ?


Nhận xét câu trả lời của HS, tiết học,
HS học bài cũ chuẩn bị bài mới.


 Trao đổi cặp và trả lời :


+Động vật lấy khí ơ-xi, nước,
thức ăn và thải khí các-bo-nic,
nước tiểu, phân.


 HS mơ tả những dấu hiệu bên
ngồi qua sơ đồ.


Lắng nghe.


- Nhóm làm theo hướng dẫn của
GV.



- Tham gia ve õ, trình bày.


- Đại diện của 4 nhóm trình bày,
các nhóm khác bổ sung, nhận xét.


Lắng nghe.



<i><b>Tiết 5:KĨ THUẬT </b></i>


<b> LẮP Ô TÔ TẢI</b>
<b>A.MỤC TIÊU </b>


<b> Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ơ tơ tải.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Gíao viên :</b>


Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật .
<b>Học sinh :</b>


SGK , bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b> <b>Ghi<sub>chú</sub></b>
1.Khởi động:


2.Bài cũ:


Nêu các tác dụng của ơ tơ tải.


3.Bài mới:


<b>A/ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, câ sẽ hd</b>
các em tiếp tục lắp để hoàn thành xe ô tô tải.
<b>B/ Vào bài</b>


<i><b> Hoạt động 2: </b><b> (tt) </b></i>
<i><b>c) Lắp ráp xe ô tô tải</b></i>


- Gv thực hiện lắp ráp các bước như SGK
+ Lắp thành sau xe và tấm 25 lỗ vào thng xe
+ Lắp ca bin vào sàn ca bin và thùng xe


+ Lắp trục bánh xe vào giá đỡ trục bánh xe,
sau đó lắp tiếp các bánh xe và các vòng hãm
còn lại vào trục xe.


- Sau cùng các em kiểm tra sự chuyển động
của xe.


<i><b>d) HD hs thực hiện tháo rời các chi tiết và</b></i>
<i><b>xếp gọn vào hộp</b></i>


- GV tháo rời các chi tiết và nói: khi tháo phải
tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời
từng chi tiết theo trình tự ngược lại .


- Khi tháo xong, các em xếp gọn vào hộp
<i><b> Hoạt động 3: </b><b> HS thực hành lắp cái đu</b></i>
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ



- Nhắc nhở: Các em phải quan sát kĩ hình
trong SGK cũng như nội dung của từng bước
lắp.


<i><b>a) HS chọn các chi tiết để lắp cái đu</b></i>


- YC hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo
SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.


- Quan sát, giúp đỡ để các em chọn đúng và


Haùt


-Hs tự lắp ghép
-Quan sát và trả lời.
-Chọn các chi tiết cần
dùng.


-Theo dõi và thao tác
mẫu trên lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>đủ các chi tiết lắp cái đu. </b></i>


<i><b>b) Lắp từng bộ phận,lắp ơ tơ tải.</b></i>


- Nhắc nhở: Các em chú ý vị trí trong, ngồi
giữa các bộ phận của giá đỡ đu.


+ Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế


vào tấm nhỏ khi lắp ghế đu.


+ Vị trí của các vòng hãm


- YC hs thực hành lắp ráp từng bộ phận
-Lắp ơ tơ tải.


- GV quan sát, giúp đỡ những hs còn lúng túng
<b>C/</b>


<b> đánh giá sản phẩm</b>
<b>d/ Củng cố, dặn dò:</b>
- Về nhà xem lại bài
- Tiết sau: Lắp ô tô tải (tt)
- Nhận xét tiết học


- HS thực hành lắp cái đu
-Trưng bày và nhận xét
lẫn nhau.





<i><b>Ngày soạn : 20/4 Ngày giảng: 22/4</b></i>
<b>Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2010</b>




<i><b>Tiết 1: TỐN</b></i>


<i><b> ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ</b></i>


<b>I Mục đích - yêu cầu:</b>


- Thực hiện được so sánh, rút gọn, qui đồng mẫu số các phân số.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 3 ( chọn 3 trong 5 ý ), bài 4 ( a, b ) bài 5.
- HS khá giỏi làm bài 2 và các bài còn lại của bài 3, bài 4


<b>II Chuẩn bị:</b>


- VBT


III Các hoạt động dạy - học


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi</b>
<b> chú</b>
<b>* Khởi động: </b>


<b>* Bài cũ: Ơn tập về biểu đơ(</b>
- GV u cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét


<b>1. Bài mới:</b>


<b>Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu </b>
<b>2. Hướng dẫn ôn tập </b>


Bài 1:


- Y/c HS quan sát hình minh hoạ và tìm


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

hình đã được tơ màu <sub>5</sub>2 hình



- Y/c HS đọc phân số chỉ phân tơ màu của
các hình cịn lại


- GV nhận xét


Bài 2: ( Dành cho HS khá giỏi )


- GV cho HS vẽ tia số như trong BT lên
bảng. Sau đó gọi 1 HS lên bảng làm bài,
y/c các HS khác vẽ tia số và điền các
phân số vào VBT


Bài 3:


- GV y/c HS đọc đề bài
- Y/c HS làm bài


Bài 4:


- GV y/c HS nêu cách quy đồng 2 phân
số. Y/c HS tự làm bài


- GV nhận xét
Bài 5:


- GV hướng dẫn
Cho HS nhận xét:


1


3<1 ;


1
6<1 ;


5
2>1 ;


3


2>1 rồi tiếp tục so
sánh các phân số cùng mẫu số


có cùng mẫu số 5<sub>2</sub> và 3<sub>2</sub>
có cùng từ số 1<sub>3</sub> và <sub>6</sub>1
để rút ra kết quả


- Y/c HS so sánh rồi rút ra kết quả
<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
chuẩn bị bài sau


- Hình 3 đã được tơ màu <sub>5</sub>2
hình


- HS làm bài


- HS làm bài
12


18=


12:6
18 :6=


2
3
4


40=
4 : 4
40 : 4=


1
4
18


24=
18 :6
24 :6=


3
4


- 1 HS phát biểu


- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào VBT



a) <sub>3</sub>2 và 3<sub>7</sub>
ta có <sub>5</sub>2=<i>2 ×7</i>


<i>5 ×7</i>=
14
35
3<sub>7</sub>=<i>3 × 5</i>


<i>7 × 5</i>=
15
35
b) …


- HS làm bài vào VBT
1
6<i>;</i>
1
3<i>;</i>
3
2<i>;</i>
5
2


<i>B i 2à</i>


<i>B i 3à</i>
<i>B i 4à</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Tiết 2:TẬP ĐỌC</b></i>



<b>NGẮM TRĂNG , KHÔNG ĐỀ</b>
<b>I– Yêu cầu</b>


- Đọc rành mạch , trôi chảy bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng
nhẹ nhàng ,phù hợp ND.


- Hiểu ND : Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời , yêu cuộc sống , khơng nản chí
trước khó khăn trong cuộc sống của Bác. ( trả lời được câu hỏi trong SGKù) thuộc
1,trong 2 thơ.


<b>II Đồ dùng dạy - học</b>


- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.


- Bảng phụ viết sẵn hai bài thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III Các hoạt động dạy – học


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi</b>
<b>chú</b>
1 – Khởi động


2 – Bài cũ : Vương quốc vắng nụ cười
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
3 – Bài mới


<b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b>


- Hôm nay các em sẽ học hai bài thơ của
Bác Hồ : Ngắm trăng – Không đề.



<i><b>b – Hoạt động 2 : Ngắm trăng</b></i>
<i>1 - Luyện đọc </i>


- Hoàn cảnh của Bác trong tù : rất thiếu
thốn khổ sở về vật chất , dễ mệt mỏi về tinh
thần


- Đọc diễn cảm bài thơ : giọng ngân nga ,
thư thái .


<i>2 – Tìm hiểu bài :</i>


- Bác Hồ ngắm trang trong hồn cảnh như
thế nào ?


- Hình ảnh nào nói lên tình cảm gắn bó giữa
bác Hồ với trăng ?


- Qua bài thơ , em học được điều gì ở bác
Hồ


=> Bài ngắm trăng nói về tình cạm yêu
trăng của bác trong hoàn cảnh đặc biệt . Bị
giam cầm trong ngục tù mà Bác vẫn say mê


- HS trả lời câu hỏi.


- HS nối tiếp nhau đọc .


- 1 HS đọc xuất xứ , chú giải .


- Bác sáng tác bài thơ khi ở
trong nhà tù của địch ở Trung
Quốc .


- Người ngắm trăng . . . ngắm
nhà thơ.


+ Tình yêu với trăng , với thiên
nhiên .


+ Tình yêu với thiên nhiên , với
cuộc sống .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

ngắm trăng , thấy trăng như một người bạn
tâm tình . Bài thơ cho thấy phẩm chất cao
đẹp của bác : luôn lạc quan , yêu đời , ngay
cả trong những hoàn cảnh tưởng chừng như
không thể nào lạc quan được .


<i>3 – Đọc diễn cảm : </i>


- GV đọc mẩu bài thơ . Giọng đọc ngân
nga , ung dung tự tại .


<i><b>c – Hoạt động 3 : KHÔNG ĐỀ</b></i>
<i>1 - Luyện đọc : </i>


- Đọc diễn cảm bài thơ : giọng vui , khoẻ
khoắn .



<i>2 – Tìm hiểu bài :</i>
<i>3 – Đọc diễn cảm : </i>


- GV đọc mẩu bài thơ . Giọng đọc vui khoẻ
khoắn , hài hước . Chú ý ngắt giọng , nhấn
giọng của bài thơ


4 – Củng cố – Dặn dò


- Nói về những điều em học được ở bác
Hồ ?


- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS - Về
nhà học thuộc hai bài thơ.


- Chuẩn bị : Vương quốc vắng nụ cười (ph 2)


- HS luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện nhóm thi đọc thuộc
lịng từng khổ và cả bài.


- HS nối tiếp nhau đọc .


- 1 HS đọc xuất xứ , chú giải .
- HS đọc –Cả lớp đọc thầm
- Trong thời kì kháng chiến
chống thực dân Pháp , vào dịp
Bác tròn 60 tuổi.





<i><b>Tiết 3:TẬP LÀM VĂN</b></i>


<i><b> LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Nhận biết được : đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặt điểm
hình dáng bên ngồi và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn(BT!) ;
bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình (BT2) tả
hoạt động (BT3) của một con vật em yêu thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>-</b> HS chuẩn bị tranh ảnh về con vật mà mình yêu thích
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b> <b>Ghi<sub>chú</sub></b>
<b>1. KIỂM TRA BAØI CŨ : </b>


<i><b>-</b></i> Gọi 3 HS đọc đoạn văn miêu tả con gà trống
<i><b>-</b></i> Nhận xét cho điểm từng HS


<b>2. DẠY – HỌC BAØI MỚI :</b>
<b>* Giới thiệu bài :</b>


GV : Trong tiết học này các em cùng ôn tập
kiến thức về đoạn văn và thực hành viết đoạn
văn miêu tả ngoại hình và hoạt động của con
vật mà em yêu thích.


<b>* Hướng dẫn làm bài tập :</b>
Bài 1



Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.


Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo nhóm, với
câu hỏi a, b các em có thể viết ra giấy để trả
lời.


GV phát biểu ý kiến, GV ghi nhanh từng đoạn
và nội dung chính lên bảng.


+ Bài văn trên có mấy đoạn ?


Nêu nội dung chính của từng đoạn ?
Bài văn có 6 đoạn :


Đoạn 1 : Giới thiệu chung về con tê tê
Đoạn 2 : Miêu tả bộ vảy của con tê tê


Đoạn 3 : Miêu tả miệng, hàm, lưỡi, của tê tê
và cách săn mồi.


Đoạn 4 : Miêu tả chân và bộ móng tê tê và
cách đào đất


Đoạn 5 : Miêu tả nhược điểm dễ bị bắt của tê


Đoạn 6 : Kết bài tê tê là con vật có ích con
người cần bảo vệ.


GV hỏi :



Tác giả chú ý đến những đặc điểm nào khi
miêu tả hình dáng bên ngoài của tê tê ?


Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát
hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc


3 HS thực hiện yêu cầu
<b></b>


<b></b>


<b>--</b> Laéng nghe
<b></b>


<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>


<b>--</b> 1 HS đọc thành tiếng
trước lớp


<b></b>
<b></b>


<b>--</b> Hai HS ngồi cùng bài
trao đổi, thảo luận, cùng
trả lời câu hỏi.



<b>-</b> HS phát biểu thống nhất
ý kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

được nhiều đặc điểm lý thú ?
Bài 2 :


Yêu cầu HS đọc bài tập
Yêu cầu HS tự làm bài
Chữa bài tập :


Gọi Hs dán bài lên bảng. Đọc đoạn văn, GV
cùng HS nhận xét, sửa chữa thật kỹ các lỗi
ngữ pháp, dùng từ, cách diễn đạt.


Nhận xét cho điểm đạt yêu cầu


Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình
Bài 3 :


<b>-</b> GV tổ chức cho HS làm bài tập 3


<b>3. Củng cố – dặn dò :</b>
<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>-</b> Dặn Hs về nhà hoàn thành 2 đoạn văn vào
vở, mượn vở của những bạn làm hay để tham
khảo.


Chuẩn bị cho bài sau



<b>-</b> 1 HS đọc thành tiếng
yêu cầu


<b>-</b> HS viết bài ra giấy, cả
lớp làm bài vào vở


<b></b>
<b></b>


<b>--</b> Nhận xét sửa bài


<b>-</b> 3 – 5 HS đọc đoạn văn
của mình


<b>-</b> 1 HS đọc thành tiếng
<b>-</b> 2 HS viết vào giấy khổ


to


<b>-</b> Viết vào vở
Lắng nghe



<i><b>Tiết 4:LỊCH SỬ</b></i>


<i><b> </b></i>
<b>KINH THÀNH HUẾ</b>


<b>I Mục đích - yêu cầu:</b>



- Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế :


+ Với cơng sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và
tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là tòa thành đồ sộ
và đẹp nhất nước ta thời đó.


+ Sơ lược về cấu trúc của kinh thành : thành có 10 cửa chính ra, vào, năm giữa
kinh thành là Hồng thành ; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn, năm 1993, Huế
được cơng nhậ là Di sản Văn hóa thế giới.


<b>II Đồ dùng dạy học :</b>


- Hình trong SGK phóng to .


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- SGK


III.CA C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾÚ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>Ghi </b>


<b>chú</b>
 <b>Khởi động: </b>


 <b>Bài cũ: Nhà Nguyễn thành </b>
lập


- Nhà Nguyễn ra đời trong hồn cảnh
nào?


- Nêu tên một số ông vua đầu triều


Nguyễn?


- GV nhận xét
 <b>Bài mới: </b>
 <b>Giới thiệu : </b>


<b>Hoạt động1: Hoạt động cả lớp</b>
<b>- Trình bày q trình ra đời của</b>


<b>kinh đơ Huế?</b>
<b>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm</b>


- GV phát cho mỗi nhóm một ảnh
( chụp một trong những công trình ở
kinh thành Huế ) .


- GV hệ thống lại để HS nhận thức
được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung
điện , lăng tẩm ở kinh thành Huế .
- <b>GV kết luận: Kinh thành Huế là</b>
một công trình sáng tạo của nhân dân
ta. Ngày 11 – 12 – 1993 UNESCO đã
công nhận Huế là một Di sản Văn
hóa thế giới.


 <b>Củng cố - Dặn dò: </b>


- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
trong SGK



- Chuẩn bị : Ôn tập


- HS trả lời
- HS nhận xét


- Hs đọc SGK rồi mô tả sơ
lược


- Các nhóm nhận xét và thảo
luận để đi đến thống nhất về
những nét đẹp của các cơng
trình đó


- Đại diện nhóm trình bày kết
quả làm việc .



<i><b>Tiết 5: ÂM NHAÏC</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS hát thuộc lời, đúng giai điệu bài hát tự chọn. Các em có thêm hiểu biết về
những bài hát của địa phương.


- Trình bày bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc


<b>II/ Chuẩn bị:</b>



<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa.
- Tập đàn giai điệu và đệm đàn bài hát tự chọn


- Chọn hình thức trình bày của bài hát tự chọn: gõ đệm hoặc vận động
theo nhạc.


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>TG</b> <b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung</b> <b>HĐ của HS</b>


GV giới thiệu


GV hướng dẫn
GV điều khiển


GV thực hiện


<b>Học hát</b>
<b>(Bài hát tự chọn)</b>


- GV có thể chọn và dạy 1 – 2 bài
hát trong phần phụ lục SGK Âm


nhạc 4


- GV có thể dạy 1 bài dân ca hoặc
bài hát của địa phương.


- Nếu bài hát khơng có trong SGK,
GV đọc cho HS chép lời bài hát.
- GV dạy bài hát theo qui trình dạy
hát thơng thường, lưu ý thể hiện sắc
thái, tình cảm của bài.


- GV cần gợi cho HS niềm vui,
niềm tự hào khi học bài dân ca hoặc
bài hát của địa phương.


- Có thể dùng bài hát này để kiểm
tra, đánh giá năng lực học tập của
HS.


- Có thể kết hợp dạy bài hát tự chọn
với việc nghe nhạc, nghe những bài
hát trong phần phụ lục:


+ Vầng trăng cổ tích
+ Em hát gọi mặt trăng


+ Khăn quàng thắp sáng bình minh
+ Tổ quốc tin yêu chúng em


+ Biển quên em


+ Giấc mơ của bé
+ Mùa xuân về


HS chuẩn bị ĐDHT


HS học hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>




<i><b>Ngày soạn : 21/4 Ngày giảng: 23/4</b></i>
<b>Thứ s¸u ngày 23 tháng 4 năm 2010</b>


<i><b>Tiết 1: TỐN</b></i>


<b>ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ </b>
<b>I - yêu cầu:</b>


<b> - Thực hiện được phép cộng, trừ phân số.</b>


- Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng trừ phân số.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3


- HS khá giỏi làm bài 4, bài 5.
<b>II Chuẩn bị:</b>


- VBT


III Các hoạt động dạy - học


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi</b>


<b>chú</b>
<b>* Khởi động: </b>


<b>* Bài cũ: Ôn tập bốn phép tính về</b>
phân sô”


- GV u cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét


<b>1. Bài mới:</b>


<b>Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu </b>
<b>2. Hướng dẫn ôn tập </b>


Bài 1:


- GV y/c HS nêu cách thực hiện phép
cộng, trừ các Phân số cùng mẫu số
- Y/c HS tự làm bài


- GV chữa bài
Bài 2:


- GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 3:


- Gọi HS đọc y/c của bài
- Y/c HS làm bài rồi chữa bài


- Y/c HS giải thích cách tìm x của mình


Bài 4: ( Dành cho HS khá giỏi )


- HS sửa bài
- HS nhận xét


- 2 HS nêu truớc lớp, HS cả lớp
theo dõi và nhận xét


- Theo dõi bài chữa của GV
2


9+<i>x=1</i>


<i>x=1−</i>2


9


<i>x=</i>7


9



6
7<i>− x=</i>


2
3


<i>x=</i>6



7<i>−</i>
2
3


<i>x=</i> 4


21


<i>x −</i>1


2=
1
4


<i>x=</i>1


4+
1
2


<i>x=</i>3


4


- Đọc và tóm tắt đề


- Phải tính được diện tích trồng
hoa và diwnj tích lối đi chiếm


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Y/c HS dọc đề bài, tóm tắt hỏi:



+ Để tính đuợc diện tích để xây bể nước
ta tính gì trước?


+ Khi biết diện tích trồng hoa và diện
tích lối đi thì chúng ta làm thế nào?
- Y/c HS làm bài


Bài 5: ( Dành cho HS khá giỏi )
- Gọi HS dọc y/c của bài


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm
và chuẩn bị bài sau


mấy phần vườn hoa.


- Ta láy diện tích cả vườn hoa
trừ đi tổng diện tích trồng hoa và
lối đi đã tính được.


Bài giải


a) Số diện tích trồng hoa và làm
đường đi là


3
4+



1
5=


19


20 (vườn hoa)
Số phần diện tích để xây bể nước


<i>1−</i>19
20=


1


20 (vườn hoa)
b) Diện tích vườn hoa là:
20 x 15 = 300 ( m2<sub> )</sub>


Diện tích để xây bể nước là:
<i>300 ×</i> 1


20=15 ( m2 )
Đáp số: 15 m2


- 1 HS đọc


Bài giải
Đổi <sub>5</sub>2<i>m=</i>2


5<i>×100 cm=40 cm</i>



Đổi 1<sub>4</sub><i>h=1 ×60 '=15 '</i>


Vậy:


- Trong 15phút con sên thứ nhất
bò được 40 cm


- Trong 15phút con sên thứ hai
bò được 45cm


Vậy con sên thứ hai bò nhanh
hơn con sên thứ nhất.


<i>Bài 5</i>



<i><b>Tiết 2:TẬP LÀM VĂN </b></i>


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn iêu tả con vật
để thực hành luyện tập (BT1) ; bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài
mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích (BT2, BT3)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>-</b> Giấy khổ to – bút dạ



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi</b>
<b>chú</b>
 <b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: -Gọi hs đọc lại đoạn văn tả </b>
ngoại hình và đoạn văn tả hoạt động
của con vật (BT 3 của tiết TLV trước
-NX-cho điểm


<i><b> Giới thiệu bài</b></i>


Hỏi : + Các em đã được học những
cách mở bài nào ?


+ Có những cách kết bài nào ?


GV : Để hoàn chỉnh bài văn miêu tả
con vật, tiết học hôm nay các em cùng
thực hành viết đoạn mở bài và kết bài
cho bài văn miêu tả con vật mà trong
tiết học trứơc đã miêu tả ngoại hình và
hoạt động của nó.


<i><b> a) Bài 1</b></i>


-Gọi hs đọc nội dung BT


-Gọi hs nhắc lại kiến thức các kiểu mở


bài và các kiểu kết bài đã học


-Y/c hs làm bài
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL :


<i> +Mở bài : Mùa xn trăm….mùa công </i>
<i>chúa (gián tiếp) </i>


<i> +Kết bài : Quả kg ngoa….của rừng </i>
<i>xanh (mở rộng )</i>


<i><b> b) Baøi 2</b></i>


-Gọi hs đọc nội dung BT


<b>-</b> 4 HS thực hiện yêu cầu


<b>-</b> Mở bài trực tiếp và mở bài
gián tiếp.


<b>-</b> Kết bài mở rộng và kết bài
khơng mở rộng


Lắng nghe


<i>+Mở bài trực tiếp : Mùa xuân là </i>
<i>mùa công chúa (bỏ từ cũng)</i>
+Kết bài kg mở rộng : Chiếc ô
màu sắc….xuân ấm áp (Bỏ câu


<i>kết bài mở rộng Quả kg ngoa….)</i>
<b>-</b> 1 HS đọc thành tiếng trước


lớp


<b>-</b> 4 HS tiếp nối nhau phát biểu
<b>-</b> + Mở bài trực tiếp là giới


thiệu con vật định tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-Nhắc hs : các em đã viết 2 đoạn văn
tả hình dáng bên ngồi và tả hoạt
động của con vật .Đó là 2 đoạn thuộc
phần thân bài của bài văn.Cần viết mở
bài theo cách gián tiếp cho đoạn thân
bài đó,sao cho đoạn mở bài kết gắn
với đoạn thân bài


-Y/c hs làm bài
-Gọi hs nêu kết quả


-NX-tuyên dương,cho điểm


<i><b> c) Bài 3</b></i>


-Gọi hs đọc nội dung BT


-Nhắc hs : Đọc thầm lại các phần của
bài văn (mở bài và thân bài) ; Viết 1
đoạn kết bài theo kiểu mở rộng để


hoàn chỉnh bài văn tả con vật
-Y/c hs làm bài


-Goïi hs nêu kết quả


-NX,tuyên dương,cho điểm
<b>3)Củng cố,dặn dò</b>


-NX tiết học


-Dặn hs về chuẩn bị bài để tuần sau
KT viết (miêu tả con vật)


con vật định tả.


<b>-</b> + Kết bài mở rộng nói cảm
nghĩ của mình về con vật, có
kèm theo lời bình


<b>-</b> + Kết bài khơng mở rộng nói
lợi ích và tình cảm của mình
với con vật.


+ Đây là kiểu mở bài gián tiếp
và kết bài mở rộng.


+ Mở bài trực tiếp


+ Kết bài không mở rộng bài
<i>dừng lại ở câu : Chiếc ơ màu </i>


<i>sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn </i>
<i>lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp .</i>
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu
<b>-</b> HS viết bài ra giấy, cả lớp


làm bài vào vở
<b>-</b> Nhận xét sửa bà


<b>-</b> 3 – 5 HS đọc đoạn mở bàicủa
mình



<i><b>Tiết 3: THỂ DỤC</b></i>


<i><b> (DẠY CHUN)</b></i>

<i><b>Tiết 4: LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời âu
hỏi vì sao? Nhờ đâu? Tại sao? ( ND ghi nhớ ).


- Nhận biết được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
( BT1 , mục III ); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu ( BT2,
BT3 )


<b>II-CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> Bảng phụ viết nội dung bài tập 1.
<b>-</b> SGK.



<b>III-CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b> <b>Ghi</b>
<b>chú</b>
C. Bài cũ: Thêm trạng ngữ chỉ thời


gian cho câu.
- GV nhận xét.
D. Bài mới:


3) Giới thiệu bài: Thêm trạng ngữ
chỉ nguyên nhân cho câu.


4) Hướng dẫn:


<b>+ Hoạt động 1: Phần nhận xét:</b>
a) Bài 1:


- Thảo luận nhóm đơi để trả lời câu
hỏi.


- GV nhận xét: “Vì vắng tiếng cười”
là trạng ngữ bổ sung cho câu ý nghĩa
nguyên nhân: vì vắng tiếng cười mà
vương quốc nọ buồn chán kinh
khủng?


b) Baøi 2, 3.


- Làm việc cá nhân. Đặt câu ngoài


nháp, trả lời câu hỏi 3 dựa vào nội
dung ghi nhớ.


- GV chốt ý.


 Trạng ngữ bắt đầu bằng từ “nhờ”
ngụ ý nguyên nhân dẫn đến kết
quả.


 Trạng ngữ bắt đầu bằng từ “tại” 
nguyên nhân dẫn đến kết quả
xấu.


- 2 HS đặt câu có dùng trạng ngữ
chỉ thời gian.


- Đọc toàn văn yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.


- HS phát biểu ý kiến.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu
bài.


- HS nối tiếp nhau đọc các câu
có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- GV và cả lớp nhận xét


VD: Bạn Lan phải nghỉ học vì bị
ốm nặng.



- Do thời tiết xấu, đồn thuyền
phải ở lại bờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

 Trạng ngữ bắt đầu bằng từ “vì,
do” khơng phân biệt kết quả tố
hay xấu.


<b>+ Hoạt động 2: Ghi nhớ</b>


- Bài 1, 2 giúp HS có nhận xét gì?.
- Trạng ngữ chỉ ngun nhân trả lờo
cho những câu hỏi như thế nào?
<b>+ Hoạt động 3: Luyện tập</b>
e) Bài tập 1:


- Trao đổi nhóm đôi, gạch dưới các
trạng ngữ chỉ nguyên nhân.


- GV chốt lại.


 Nhờ siêng năng, cần cù.
 Vì rét.


 Tại tôi.
f) Bài tập 2:


- Làm việc cá nhân: điền nhanh bằng
bút chì các từ đã cho vào chỗ trống
trong SGK



g) Bài tập 3:


- Làm việc cá nhân, mỗi HS đặt câu
có trạng ngữ chỉ ngun nhân.


- GV nhận xét.


<b>3) Củng cố – dặn dị:</b>
- Viết bài tập 3 vào vở.


- Chuẩn bị bài: MRVT: Lạc quan.


- Tại bạn hay đi học muộn nên
cả lớp mất điểm thi đua.


- Để giải thích nguyên nhân của
sự việc hoặc tình trạng nêu trong
câu cố thể thêm vào trạng ngữ
chỉ nguyên nhân.


- Vì sao?, do đâu? Nhờ đâu? Tại
đâu?


- 2, 3 HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu bài
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
- HS thực hiện.


- Cả lớp nhận xét.


 Vì học giỏi , Nam được cơ
giáo khen.


 Nhờ bác lao công , sân trường
lúc nào cũng sạch sẽ.


 Tại vì mãi chơi , Tuấn không
làm bài tập.


- Cả lớp đọc u cầu bài
- HS tiếp nối đọc câu đã đọc.



<i><b> ĐÃ KÝ DUYỆT</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>Tiết 5: SINH HOẠT CHỦ NHIỆM</b></i>


<b> TUẦN 32</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 32
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.


- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn
<b>II. Đánh giá tình hình tuần qua:</b>


* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.



* Học tập:


- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt.


- HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực đi học phụ đạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.


- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.


* Hoạt động khác:


- Thực hiện phong trào trường lớp đề ra
<b>III. Kế hoạch tuần 33</b>


* Nề nếp:


- Tiếp tục duy trì, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
* Học tập:


- Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng Đảng mừng Xn.
- Tích cực tự ơn tập kiến thức.


- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.



- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
* Vệ sinh:


- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
* Hoạt động khác:


</div>

<!--links-->

×