Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

GA BACHO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.52 KB, 37 trang )

Thứ tư ngày

tháng 9 năm 2020

Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống
Bài 1: Chiếc vòng bạc (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Hiểu được tấm lòng yêu thương, sự quan tâm chu đáo của Bác Hồ với các em
nhỏ.
- Hiểu thế nào là giữ lời hứa (giữ chữ tín ) ?Vì sao phải giữ lời hứa? Biết phân
biệt những biểu hiện của hành vi giữ đúng lời hứa và những hành vi không giữ
đúng lời hứa.
- Thực hiện những việc làm của bản than, biết giữ lời hứa trong cuộc sống hằng
ngày.
II. Chuẩn bị đồ dung:
- Sách Giáo Khoa.
- Tranh câu chuyện.
III. Các hoạt đông dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1
1. Hoạt động khởi động :
- Kiểm tra sách vở.

- Lắng nghe

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
- Ghi bảng.
2. Các hoạt động chính:


a. Hoạt động 1: Phân tích truyện Chiếc
vòng bạc.
- Đọc truyện Chiếc vòng bạc.
- Chia HS thành nhóm 4.

- HS thảo luận nhóm.

- Yêu cầu thảo luận nhóm để trả lời các câu - Đại diện các nhóm trình bày kết
hỏi.
quả.
+ Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2
- Tặng cho cô bé chiếc vòng bạc.
năm đi xa ?
+ Em bé cảm thấy thế nào trước việc làm của
Bác ?

- Cảm thấy rất xúc động

+ Việc làm của Bác thể hiện tình cảm gì của

- Thể hiện tình cảm yêu thương,


Bác đối với các em nhỏ ?

quý mến đối với các em nhỏ.

- Nhận xét, tổng kết ý kiến của các nhóm.

- Các nhóm HS nhận xét lẫn

nhau.

- Bài học mà em nhận được qua câu chuyện là - HSNK trả lời
gì ?( HSNK)
- GV kết luận.
3. HDHS chơi trị chơi dân gian
4.Hoạt động nối tiếp :
Nhận xét tiết học, yêu cầu HS chuẩn bị tiết
sau.

- HS ra sân chơi trò chơi dân gian


Thứ tư ngày

tháng 9 năm 2020

Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống
Bài 1: Chiếc vòng bạc (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Hiểu được tấm lòng yêu thương, sự quan tâm chu đáo của Bác Hồ với các em
nhỏ.
- Hiểu thế nào là giữ lời hứa (giữ chữ tín ) ?Vì sao phải giữ lời hứa? Biết phân
biệt những biểu hiện của hành vi giữ đúng lời hứa và những hành vi không giữ
đúng lời hứa.
- Thực hiện những việc làm của bản than, biết giữ lời hứa trong cuộc sống hằng
ngày.
II. Chuẩn bị đồ dung:
- Sách Giáo Khoa.
- Tranh câu chuyện.

III. Các hoạt đông dạy - học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 2
1. Hoạt động 2: Thực hành – Ứng dụng:
- Tổ chức cho các em trả lời trước lớp.

- HSNK trả lời

+ Em hãy kể một việc mà em đã giữ đúng lời
hứa của mình với người khác ?
+Em đã bao giờ thất hứa với nhười hác chưa?
Hậu quả của việc thất hứa đó thế nào ?
- Nhận xét các câu trả lời của HS.
2. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- Tổ chức lớp thảo luận nhóm 4.
- Thảo luận để giải quyết tình huống.

- Thảo luận giải quyết tình
+Tình huống 1: Em hứa với cô giáo sẽ đi học huống.
đúng giờ. Em sẽ làm gì để thực hện lới hứa đó
?
+Tình huống 2: Em hứa với bố mẹ sẽ đạt kết
quả học tập cao trong năm học này. Em sẽ -Đại diện các nhóm trả lời
làm gì đẻ thực hiện lời hứa đó ?
- Các nhóm HS nhận xét lẫn



- Nhận xét câu trả lời của HS.

nhau.

Kết luận: Thực hiện những việc làm của bản - 1 đến 2 HS nhắc lại.
thân, biết giữ lời hứa trong cuộc sống hằng
ngày.
- HS ra sân chơi trò chơi dân gian
3. HDHS chơi trò chơi dân gian
4.Hoạt động nối tiếp :
Nhận xét tiết học, yêu cầu HS chuẩn bị tiết
sau.


Thứ tư ngày
Tuần

tháng 10 năm 2020

Hoạt động ngoài giờ:
Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống
Bài 2: Bát chè sẻ đôi. (Tiết 1)

I. Mục tiêu:
- Cảm nhận đức tính hịa đồng, ln chia sẻ với người khác của Bác.
-Nêu được những tác dụng khi sống biết chia sẻ với người khác.
- Biết đề cao ý thức chia sẻ, giúp chia sẻ lẫn nhau, đặc biệt lúc người khác gặp
khó khăn.
II. Chuẩn bị đờ dung:

- Sách Giáo Khoa.
- Tranh câu chuyện.
- HS: Bảng con.
III. Các hoạt đông dạy - học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1
1. Hoạt động kiểm tra bài cũ:
- Em hiểu như thế nào là giữ lời hứa? Vì sao - 1, 2HS trả lời.
phải giữ lời hứa ?
- Em hãy kể một việc em đã giữ đúng lời hứa.
- Nhận xét.

-HS nhận xét bạn.

- Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài học.
2. Các hoạt động chính:
Phân tích truyện Chiếc vòng bạc.
- Hoạt động 1:Đọc truyện Bát chè sẻ đôi.
- Hoạt động 2: Thảo luận:
- Yêu cầu HS chuẩn bị bảng con để chọ đáp
án.
GV treo bảng phụ ghi câu hỏi và đáp án:
Câu 1: Đồng chí liên lạc đến gặp Bác vào lúc
nào ?

-Chuẩn bị bảng con.



A. Ban ngày
B. Buổi tối
C. 10 giờ đêm

- HS đọc câu hỏi chọn đáp án
từng câu ghi vào bảng con.

Câu 2: Bác đã cho anh thứ gì ?
A. Một bát chè sen
B. Một bát chè đậu xanh
C. Một bát chè đậu đen
Câu 3: Vì sao sau khi ăn xong bát chè sẻ đơi
đồng chí liên lạc lại cảm thấy khơng sung
sướng gì ?
A. Vì anh thấy có lỗi
B. Vì anh thương Bác
C. Vì anh bị cấp dưỡng trách mắng
- Nhận xét, tổng kết.
- Tổ chức nhóm thảo luận nhóm đơi để trả lời
câu hỏi:
+ Bài học mà em nhận được qua câu chuyện
là gì ?
-Nhân xét, kết luận.
3. Nhận xét tiết học và dặn dị.

- Đại diện nhóm trả lời.
- Các nhóm cịn lại tham gia nhận
xét.



Thứ tư ngày
Tuần

tháng 10 năm 2020

Hoạt động ngoài giờ:
Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống
Bài 2: Bát chè sẻ đôi. (Tiết 2)

I. Mục tiêu:
- Cảm nhận đức tính hịa đồng, ln chia sẻ với người khác của Bác.
-Nêu được những tác dụng khi sống biết chia sẻ với người khác.
- Biết đề cao ý thức chia sẻ, giúp chia sẻ lẫn nhau, đặc biệt lúc người khác gặp
khó khăn.
II. Chuẩn bị đờ dung:
- Sách Giáo Khoa.
- Tranh câu chuyện.
- HS: Bảng con.
III. Các hoạt đông dạy - học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 2
1. Hoạt động 1: Thực hành – Ứng dụng:
- Tổ chức cho các em trả lời trước lớp.


- HS trả lời trước lớp

Câu 1: Em hiểu thế nào là biết chia sẻ với
người khác ?
Câu 2: Hảy kể một câu chuyện của bản thân
hoặc của người khác về việc biết chia sẻ
(hoặc ích kỷ, khơng chia sẻ)?
Câu 3: Tìm những biểu hiện của sự chia sẻ và - Trị chơi tiếp sức
khơng chia sẻ để điền vịa bảng sau:
Biết chia sẻ
VD: có món ăn,
quyển sách hay biết
chia sẻ với bạn bè.
.................................
.................................
.................................
.................................

Khơng biết chia sẻ
VD: có đồ chơi mà
khơng cho bạn chơi
cùng
..................................
..................................
..................................
..................................


...............................


.............................

- Nhận xét các câu trả lời của HS.
2. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Trị chơi: Tiếp sức: Nhóm cùng nhau vẽ - HS cùng nhau vẽ tranh.
tranh.
Chuẩn bị: Các mảnh giấy, trên mỗi mảnh
giấy là một yêu cầu vẻ một phần của bức
tranh.
- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 học
sinh.
Cách chơi: Mỗi nhóm lần lượt cử 1 bạn ra
nhặt 1 mảnh giấy, sau đó hướng dẫn cả nhóm
hồn thành một phần bức tranh theo đúng u
cầu của mảnh giấy. Lần lượt từng bạn nhặt
giấy và vẽ tranh theo yêu cầu trong mảnh
giấy, cho đến bạn thứ 4. Cuối cùng hướng dẫn
cả nhóm hồn thành bức tranh.
Kết quả: Trưng bày tác phẩm của các nhóm, - Đại diện các nhóm trình bày về
ý tưởng của mình.
Khen thưởng những nhóm vẽ tốt.
- Nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp :
Nhận xét tiết học, yêu cầu HS chuẩn bị tiết
sau.


Thứ tư ngày
Tuần


tháng 11 năm 2020

Hoạt động ngoài giờ:
Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống
Bài 3:Chú ngã có đau khơng ?(Tiết 1)

I. Mục tiêu:
- Cảm nhận được tấm long bao dung, luôn giúp đỡ người khác của Bác Hồ.
- Biết học tập đức tính của Bác vận dụng vào cuộc sống.
- Có ý thức tự hồn thiện bản thân, ln có ý thức biết giúp đỡ mọi người.
II. Chuẩn bị đồ dung:
- Sách Giáo Khoa.
- Tranh câu chuyện.
III. Các hoạt đông dạy - học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1
1. Hoạt động khởi động :
- Kiểm tra bài cũ:
+Em hiểu thế nào là biết chia sẻ với người - HS trả lời.
khác ?
+ Hãy kể một câu chuyện của bản thân về
việc biết chia sẻ .
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
- Ghi bảng.

- Lắng nghe.


2. Hoạt động 1: Phân tích truyện Chú ngã
có đau khơng ?
2.1Đọc truyện Chú ngã có đau không.
- Tổ chức cho HS trả lời trước lớp.

- HS lắng nghe, trả lời.

+ Khi anh lính gác bị rơi xuống hố, Bác Hồ
đã làm gì ?

- Bác đã đi vội ra giúp anh lên
khỏi hố, ân cần hỏi thăm, khuyên
anh nên ngồi nghỉ .

+ Cảm xúc của anh lính như thế nào khi được
Bác giúp đỡ ?

- Bàng hoàng, xúc động trước
hành động, cử chỉ của Bác Hồ.


+ Em rút ra bài học gì từ câu chuyện trên ?(
HSNK)
- Nhận xét, tổng kết.
- GV kết luận.

- HSNK trả lời.
- Tấm lịng bao dung , ln giúp
đỡ người khác của Bác. Có ý

thức hồn thiện bản thân, ln có
ý thức biết giúp đỡ mọi người.

2.2 Hoạt động nhóm: Thi vẽ tranh.
- Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội vẽ một bức
tranh mơ phỏng lại một hình ảnh đáng nhớ
nhát trong câu chuyện, sau đó phát biểu cảm
nghĩ của đội mình.
- Tổ chức các em thi vẽ

- Tiến hành thi vẽ trên giấy A4.
- Trưng bày sản phầm.

- Nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp :
Nhận xét tiết học, yêu cầu HS chuẩn bị
tiết sau.

- Các nhóm tham gia nhận xét lẫn
nhau.


Thứ tư ngày
Tuần

tháng 11 năm 2020

Hoạt động ngoài giờ:
Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống
Bài 3:Chú ngã có đau khơng ?(Tiết 2)


I. Mục tiêu:
- Cảm nhận được tấm long bao dung, luôn giúp đỡ người khác của Bác Hồ.
- Biết học tập đức tính của Bác vận dụng vào cuộc sống.
- Có ý thức tự hồn thiện bản thân, ln có ý thức biết giúp đỡ mọi người.
II. Chuẩn bị đồ dung:
- Sách Giáo Khoa.
- Tranh câu chuyện.
III. Các hoạt đông dạy - học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 2
1. Hoạt động 1: Thực hành – Ứng dụng:
- Tổ chức cho các em trả lời trước lớp.

- HS kể trước lớp.

+ Em hãy chia sẻ một câu chuyện nói về sự
giúp đỡ của ai đó với mình hoặc với người
khác ?
+ Em đã bao giờ từ chối giúp đỡ một ai đó
chưa? Nếu có, thì sau đó cảm giác của em
như thế nào ?
- Nhận xét các câu trả lời của HS.
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Tổ chức lớp thảo luận nhóm 4.
- Thảo luận để kể.

+Từng bạn trong nhóm kể một câu chuyện mà
mình đã nhận được sự giúp đỡ của các bạn
khác trong lớp.Sau đó các nhóm tìm ra những
- HS trong nhóm tham gia kể.
bạn được nêu tên nhiều nhất.
- Đại diện các nhóm HS báo cáo
tên các bạn được nêu.
- Khen, tuyên dương các bạn được neu tên


nhiều. Khuyến khích HS cả lớp cùng biết giúp - Tìm ra tên bạn được nêu nhiều
đỡ mọi người.
nhất.
Kết luận: Biết học tập đức tính của Bác. Ý - 1 đến 2 HS nhắc lại.
thức tự hoàn thiện bản thân, ln có ý thức
biết giúp đỡ mọi người.
- Lắng nghe.
3. Hoạt động nối tiếp :
Nhận xét tiết học, yêu cầu HS chuẩn bị tiết
sau.


Thứ tư ngày
Tuần

tháng 12 năm 2020

Hoạt động ngoài giờ:
Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống
Bài 4: Bác Hồ là thế đấy!(Tiết 1)


I. Mục tiêu:
- Cảm nhận được phẩm chất cao quý của Bác Hồ, tôn trọng cơng sức lao động
của mọi người, coi trọng lợi ích của nhân dân, của tập thể.
- Nêu được những biểu hiện, việc làm thể hiên các đức tính trên.
- Biết trân trọng, đặt lợi ích của cộng đồng, tập thể lên trên lợi ích cá nhân.
II. Chuẩn bị đờ dung:
- Sách Giáo Khoa.
- Tranh câu chuyện.
- HS: Bảng con.
III. Các hoạt đông dạy - học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1
1. Hoạt động kiểm tra bài cũ:
+ Em hãy chia sẻ một câu chuyện nói về sự - 1, 2HS trả lời.
giúp đỡ của ai đó với mình hoặc với người
khác ?
+ Em đã bao giờ từ chối giúp đỡ một ai đó
chưa? Nếu có, thì sau đó cảm giác của em -HS nhận xét bạn.
như thế nào ?
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài học.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Phân tích truyện Bác Hồ là
thế đấy.
- Đọc truyện Bác Hồ là thế đấy.

- Hoạt động cả lớp.
- Trả lời các câu hỏi:

- Chú ý lắng nghe câu chyện


+Bác chọn cách xưng hô với cụ già Hưng Yên - Tơi và cụ. Vì cụ già ngang tuổi
như thế nào? Vì sao Bác chọn cách xưng hơ với Bác.
đó ?
- Ca của hợp tác xã là tài sản
+ Khi được biết nguồn gốc của thùng cá, Bác chung của bà con, phải để bà con
đã nói gì ? Em hiểu điều gì về Bác qua câu dùng chứ !
nói đó ?( HSNK)
- Bác là một người tơn trọng
cơng sức lao động của người
khác, coi trọng lợi ích của nhân
dân, của tập thể. (HSNK)
- Vì đó là tài sản chung, cơng sức
- Theo em, vì sao Bác lại trả tiền về cho hợp lao động chung của mọi người.
tác xã ?
- Nhận xét, tổng kết.
- Tổ chức nhóm thảo luận nhóm đơi để trả lời
câu hỏi:
+ Câu chuyện trên cho e hiểu điều gì về Bác - Đại diện nhóm trả lời.
Hồ?
- Các nhóm khác tham gia nhận
xét.
-Nhân xét, kết luận.
3. Hoạt động nối tiếp :
Nhận xét tiết học, yêu cầu HS chuẩn bị tiết

sau.


Thứ tư ngày
Tuần

tháng 12 năm 2020

Hoạt động ngoài giờ:
Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống
Bài 4: Bác Hồ là thế đấy!(Tiết 2)

I. Mục tiêu:
- Cảm nhận được phẩm chất cao quý của Bác Hồ, tôn trọng cơng sức lao động
của mọi người, coi trọng lợi ích của nhân dân, của tập thể.
- Nêu được những biểu hiện, việc làm thể hiên các đức tính trên.
- Biết trân trọng, đặt lợi ích của cộng đồng, tập thể lên trên lợi ích cá nhân.
II. Chuẩn bị đờ dung:
- Sách Giáo Khoa.
- Tranh câu chuyện.
- HS: Bảng con.
III. Các hoạt đông dạy - học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 2
1. Hoạt động 1: Thực hành – Ứng dụng:
- Tổ chức cho các em trả lời trước lớp.

Câu 1: Hãy kể một việc em đã làm thể hiện sự - HS tham gia kể.
trân trọng của em trước công sức lao động
của người thân.
Câu 2: Hãy nêu một việc làm bảo vệ của công
của một bạn trong lớp em.
- Nhận xét các câu trả lời của HS.
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Tổ chức cho các em thảo luận nhóm 4.
+ Thảo luận về việc các em đã làm thể hiện - Đại diện nhóm trả lời.
thái độ tơn trọng cơng sức lao động của bác
lao cơng trong trường.
- Các nhóm cịn lại tham gia nhận


- Nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp :
Nhận xét tiết học, yêu cầu HS chuẩn bị tiết
sau.

xét.


Thứ tư ngày
Tuần

tháng 1 năm 2021

Hoạt động ngoài giờ:
Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống
Bài 5: Hờ Chí Minh với thiếu nhi Đức.(Tiết 1)


I. Mục tiêu:
- Hiểu được tấm lòng yêu thương rộng lớn của Bác dành cho thiếu nhi trên toàn
thế giới.
- Hiểu được thiếu nhi thế giới là anh em một nhà, không phân biệt chủng tộc,
màu da. Chúng ta cần phải biết đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ bạn bè quốc tế.
- Biết xây dựng mối quan hệ tốt đẹpvới các bạn trong lớp, trong trường và cộng
đồng. Thể hiện tính thân thiện, hịa đồng với mọi người.
II. Chuẩn bị đờ dung:
- Sách Giáo Khoa.
- Tranh câu chuyện.
- HS: Bảng con.
III. Các hoạt đông dạy - học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1
1. Hoạt động kiểm tra bài cũ:
+ Hãy kể một việc em đã làm thể hiện sự trân - 1, 2HS trả lời.
trọng của em trước công sức lao động của người
thân
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài học.

-HS nhận xét bạn.

2. Phân tích truyện Bác Hồ là thế đấy.
- Đọc truyện Hồ Chí Minh với thiếu nhi Đức.


- Chú ý lắng nghe câu chyện

- Hoạt động cả lớp.
- Trả lời các câu hỏi:
+Vì sao Bác lại đề nghị cho ơ tơ dừng lại ?

- Vì có học sinh một trường
mẫu giáo sắp hang đón đồn.


+Bác đã có những hành động nào đối với các - Bác bế một em bé lên và hỏi
cháu thiếu nhi Đức ?
chuyện các em bằng tiếng
Đức. Bác lần lượt chia kẹo
cho các cháu.
- Chi tiết nào cho thấy Bác rất yêu và quan tâm
- HSNK trả lời
tới các cháu thiếu nhi Đức.
- Nhận xét, tổng kết.
- Tổ chức nhóm thảo luận nhóm đơi để trả lời câu
hỏi:
+ Em học được gì qua câu chuyện trên ?

- Đại diện nhóm trả lời.

-Nhân xét, kết luận.

- Các nhóm khác tham gia
nhận xét.


3. Hoạt động nối tiếp :
Nhận xét tiết học, yêu cầu HS chuẩn bị tiết sau.


Thứ tư ngày
Tuần

tháng 1 năm 2021

Hoạt động ngoài giờ:
Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống
Bài 5: Hờ Chí Minh với thiếu nhi Đức.(Tiết 2)

I. Mục tiêu:
- Hiểu được tấm lòng yêu thương rộng lớn của Bác dành cho thiếu nhi trên toàn
thế giới.
- Hiểu được thiếu nhi thế giới là anh em một nhà, không phân biệt chủng tộc,
màu da. Chúng ta cần phải biết đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ bạn bè quốc tế.
- Biết xây dựng mối quan hệ tốt đẹpvới các bạn trong lớp, trong trường và cộng
đồng. Thể hiện tính thân thiện, hịa đồng với mọi người.
II. Chuẩn bị đờ dung:
- Sách Giáo Khoa.
- Tranh câu chuyện.
- HS: Bảng con.
III. Các hoạt đông dạy - học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


b. Hoạt động 2: Thực hành – Ứng dụng:
- Tổ chức cho các em trả lời trước lớp.
Câu 1: Điền chữ Đ vào ô trống trước hành động - HS tham gia trả lời.
em co là đúng và chữ S vào ô trống trước hành
động em cho là sai.
Tò mò đi theo trêu chọc bạn nhỏ người
nước ngoài.
Ủng hộ quần áo, sách vở giúp các bạn nhỏ
nghèo Cu-ba.
Giới thiệu về đất nước với các bạn nhỏ
nước ngoài đến thăm Việt Nam.
Các bạn nhỏ người nước ngoài ở rất xa,
khơng thể ủng hộ các bạn.
Chỉ đường tận tình cho người nước ngoài
khi họ cần giúp đỡ.


- Nhận xét các câu trả lời của HS.
c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm

- Các bạn tham gia nhận xét.

- Tổ chức cho các em trị chơi: Đóng vai.
a) Chuẩn bị: Mời 5 bạn đóng vai 5 thiếu nhi đến
từ các nước khác nhau tham gia liên hoan Thiếu - HS lắng nghe.
nhi thế giới.
- 1 thiếu nhi Việt Nam.
- 1 thiếu nhi Nhật Bản.
- 1 thiếu nhi Nam Phi.

- 1 thiếu nhi Cu-ba.
- 1 thiếu nhi Pháp.
b) Cách chơi: Các bạn nhỏ Việt Nam là nước tổ
chức liên hoan sẽ giới thiệu trước, sau đó lần lượt
các bạn khác giưới thiệu về đất nước của mình.
- HS chú ý lắng nghe.
- Việt Nam; Xin chào các bạn! Rất vui được đón
các bạn đến tham đất nước chúng tơi.
- Nhật Bản: Chào các bạn, tôi đến từ Nhật Bản, ở
nước tơi trẻ em rất thích chơi thả diều cá chép và
giao lưu với các bạn gần xa.
- Cu-ba: Chào các bạn, tôi đến từ Cu-ba. Thiếu
nhi nước tôi rất ham học hỏi và giao lưu với các
bạn nước ngoài.
- Nam Phi: Chào các bạn, tôi đến từ đất nước
Nam Phi. Chúng tơi rất thích chơi đá bóng ngồi
trời và giao lưu học tập với tất cả các bạn trên thế
giới.
- Pháp: Cịn tơi, tơi đến từ đất nước có tháp Épphen, đất nước du lịch. Chúng tôi rất vui được
đón các bạn khi có cơ hội đến thăm đất nước
chúng tôi.
- Việt Nam: Hôm nay chúng ta đến đây để giao
lưu học hỏi lẫn nhau.
c) Kết thúc trò chơi: Tất cả cùng hát vang bài “
Thiếu nhi thế giới liên hoan” của Lưu hữu Phước.
- Tổ chức cho HS tham gia.


- Nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp : Nhận xét tiết học

Thứ tư ngày
Tuần

tháng 2 năm 2021

Hoạt động ngoài giờ:
Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống
Bài 6: Tấm lòng của Bác với thương binh liệt sĩ.(Tiết 1)

I. Mục tiêu:
- Cảm nhận được tình cảm, sự trân trọng, mến yêu cảu Bác dành cho các anh
hùng thượng binh, liệt sĩ.
- Hiểu được công lao to lớn của các anh hùng thương binh, liệt sĩ đối với độc
lập của đất nước, tự do của nhân dân.
- Có ý thức rèn luyện bản thân, có những hành động thiết thực để thể hiện lòng
biết ơn đối với các anh hùng thương binh, liệt sĩ.
II. Chuẩn bị đồ dung:
- Sách Giáo Khoa.
- Tranh câu chuyện.
- Giấy A4.
III. Các hoạt đông dạy - học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1
1. Hoạt động khởi động :
- Kiểm tra bài cũ:
+Qua câu chuyện Hồ Chí Minh với thiếu nhi - HS trả lời.

nước Đức em học tập được điều gì ở Bác ?
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
- Ghi bảng.
2 Hoạt động 1: Phân tích truyện Tấm lòng
của Bác với thương binh, liệt sĩ.

- Lắng nghe.

- Đọc truyện Tấm lòng của Bác với thương
binh, liệt sĩ.
- Tổ chức cho HS trả lời trước lớp.
+ Em hãy nêu lại những từ ngữ thể hiện sự

- HS lắng nghe, trả lời.


trân trọng, biết ơn của Bác đối với thương
binh, liệt sĩ.
+ Bác đã làm gì để thể hiện lịng biết ơn, trân
trọng với thương binh, liệt sĩ ?

+ Ngày thương binh, liệt sĩ là ngày nào? Ý
nghĩa của ngày đó.

- Thảo luận nhóm đơi:
+ Câu chuyện trên cho em hiểu điều gì về
cơng lao của các thương binh, Liệt sĩ cho
cuộc sống hịa bình ?


- Nhận xét, tổng kết.
- GV kết luận.
3. Hoạt động nối tiếp :
- Qua bài học hơm nay chúng ta đã cảm nhận
được điều gì? Bản thân các em cần phải làm
gì ?
Nhận xét tiết học, yêu cầu HS chuẩn bị tiết
sau.

- Kính cẩn cuối chào, nghiêng
mình…
- Bác đã viết thư gửi đồng bào
miền Nam trong đó có những câu
văn thể hiện lịng biết ơn, sự trân
trọng sâu sắc .
- Ngày 27/7. Nhằm tưởng niệm
về những người thương binh, liệt
sĩ của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam đã hi sinh, mất
mát trong các cuộc chiến tranh
bảo vệ Tổ quốc.
- HS trả lời.
- Nhờ sự chiến đấu, hi sinh anh
dũng của các thương binh, liệt sĩ
mà chúng ta mới có được cuộc
sống độc lập, tự do như ngày
hôm nay.
- HS nhận xét.



Thứ tư ngày
Tuần

tháng 2 năm 2021

Hoạt động ngoài giờ:
Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống
Bài 6: Tấm lòng của Bác với thương binh liệt sĩ.(Tiết 2)

I. Mục tiêu:
- Cảm nhận được tình cảm, sự trân trọng, mến yêu cảu Bác dành cho các anh
hùng thượng binh, liệt sĩ.
- Hiểu được công lao to lớn của các anh hùng thương binh, liệt sĩ đối với độc
lập của đất nước, tự do của nhân dân.
- Có ý thức rèn luyện bản thân, có những hành động thiết thực để thể hiện lòng
biết ơn đối với các anh hùng thương binh, liệt sĩ.
II. Chuẩn bị đồ dung:
- Sách Giáo Khoa.
- Tranh câu chuyện.
- Giấy A4.
III. Các hoạt đông dạy - học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 2
b. Hoạt động 1: Thực hành – Ứng dụng:
- Tổ chức cho các em Nhóm 2.
+ Kể lại một câu chuyện em đã nghe, đã đọc - HS kể lại

về một người thương binh, liệt sĩ mà em biết.
+ Kể những việc mà em đã làm thể hiện sự - Kể lại việc làm của bản thân.
biết ơn với các thương binh liệt sĩ.
- Nhận xét các câu trả lời của HS.
c. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Tổ chức lớp thảo luận nhóm 4.
- Nhóm cùng nhau xây dựng ý tưởng và vẽ
một bức tranh tuyên truyền mọi người cùng
nhớ ơn các thương binh, liệt sĩ hoặc lên kế


hoạch đi thăm một gia đình thương binh, liệt
sĩ tại địa phương.
+ Yêu cầu các em tiến hành xây dựng ý - HS tiến hành hoạt động nhóm
tưởng, vẽ trên giấy A4.
- Cho trưng bày sản phẩm của các nhóm trên
- Đại diện các trình bày sản phẩm
bảng.
của nhịm.
- Nhận xét, bình chọn, tun dương nhóm có
- Nhận xét, bình chọn.
sản phẩm tốt.
3. Hoạt động nối tiếp :
- Qua bài học hơm nay chúng ta đã cảm nhận
được điều gì? Bản thân các em cần phải làm
gì ?
Nhận xét tiết học.


Thứ tư ngày

Tuần

tháng 3 năm 2021

Hoạt động ngoài giờ:
Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống
Bài 6: Tấm lòng của Bác (Tiết 1)

I. Mục tiêu:
- Cảm nhận được tấm lịng đơn hậu, u thương đồng bào của Bác.
- Hiểu được sự quan tâm chu đáo đến từng người xung quanh mình của Bác.
- Hình thành ý thức tu dưỡng, rèn luyện bản thân theo gương Bác: luôn yêu
thương, gần gũi, quan tâm, sẻ chia, giúp đỡ mọi người.
II. Chuẩn bị đồ dung:
- Sách Giáo Khoa.
- Tranh câu chuyện.
III. Các hoạt đông dạy - học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1
1. Hoạt động khởi động :
- Kiểm tra bài cũ:
+- Qua bài học Tấm lòng của Bác với thương binh, - HS trả lời.
liệt sĩ em đã cảm nhận được điều gì? Bản thân các - Nhận xét.
em cần phải làm gì ?
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
- Ghi bảng.

2. Các hoạt động chính:

- Lắng nghe.

a. Hoạt động 1: Phân tích truyện Tấm lòng của
Bác.
- Đọc truyện Tấm lòng của Bác.

- HS lắng nghe, trả lời.

- Tổ chức cho HS trả lời trước lớp.
+ Bác đã dặn dò Anh hùng quân đội Hồ Thị Bi như
thế nào trong những ngày các anh hùng, dũng sĩ

- Bác “Cơ Bi phải chăm
sóc các cơ, các chú ấy thật
tốt, đừng để các cô chú ấy


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×