Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tìm Hiểu Nền Nông Nghiệp Vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.91 KB, 4 trang )

TIỂU LUẬN
TÌM HIỂU NỀN NƠNG NGHIỆP VÙNG BẮC
TRUNG BỘ
***
1. Khái quát chung
1.1 Vị trí điạ lý
- Bắc Trung Bộ Việt Nam gồm có 6 tỉnh: Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng
Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế. Vùng Bắc Trung Bộ có tính chất chuyển tiếp
giữa các vùng kinh tế phía Bắc và các vùng kinh tế phía Nam. Phía Tây là sườn
Đơng Trường Sơn, giáp nước Lào có đường biên giới dài 1.294 km với các cửa
khẩu Quan Hoá, Lang Chánh (Thanh Hoá), Kỳ Sơn (Nghệ An), Hương Sơn (Hà
Tĩnh), Lao Bảo (Quảng Trị), tạo điều kiện giao lưu kinh tế với Lào và các nước
Đông Nam á trên lục địa; Phía Đơng hướng ra biển Đơng với tuyến đường bộ ven
biển dài 700 km, với nhiều hải sản và có nhiều cảng nước sâu có thể hình thành các
cảng biển. Vùng có nơi hẹp nhất là Quảng Bình (50km), nằm trên trục giao thông
xuyên Việt là điều kiện thuận lợi giao lưu kinh tế với các tỉnh phía Bắc và phía
Nam. Là nơi giao thoa , di cư của nhiều luồng sinh vật từ phía bắc nam, đơng tây
rất phong phú và đa dạng.
1.2. Điều kiện tự nhiên
1.2.1. Đất đai
-

Đất phù xa có nguồn gốc biển

Đất đỏ baazn ở Tây Bắc Trung Bộ
1.2.2. Địa hình
- Địa hình Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung có độ cao thấp dần từ khu
vực miền núi xuống đồi gò trung du, xi xuống các đồng bằng phía trong dải cồn
cát ven biển rồi ra đến các đảo ven bờ.nên tạo ra sự chuyển tiếp trong các sản phẩm



nơng nghiệp phù hợp theo từng điều kiện địa hình đất đai từ núi núi ra sát phía
biển.
1.2.3. Khí hậu
-

Bắc Trung Bộ có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh vừa.

-

Phần Thanh Hóa Nghệ An khí hậu có tính chất chuyển tiếp giữa Đồng Bằng
Sơng Hồng và Bắc Trung Bộ vẫn chịu ảnh hưởng khá mạnh của gió mùa
đơng bắc về mùa đơng

1.2.4. Sơng ngịi
- Mạng lưới sơng ngịi dày đặc
-

Chủ yếu là các con sơng ngắn và dốc: sông Mã, sông Gianh, sông Cả…

1.2.5. Tài nguyên rừng
-

Còn tương đối nhiều , độ che phủ rừng là 2,46 triệu ha. Chiếm 20 % diện
tích rừng cả nước.

1.2.6. Khoáng sản
-

Phong phú đứng sau TDMNBB với một số loại như: sắt Thạch Khê, thếc
Quỳnh Hợp,ti tan Hà Tĩnh, cromatit Cổ Định ,Thanh Hóa....


1.3. Điều kiện kinh tế xã hội
-

Mật độ dân số trung bình là 202 người/km2

-

Dân cư có truyền thống đấu tranh cách mạng và chung sống với thiên nhiên
khắc liệt

-

Cơ sở vật chất có : tuyến đường sắt thống thống nhất, đường quốc lộ 1A,
đường Hồ Chí Minh, các tuyến đường đi của ngang là cửa ngõ của nước bạn
Lào

-

Mạng lưới đô thị , các trung tâm cơng nghiệp ven biển Thanh Hố, Vinh,
Huế


-

Đang hình thành vùng kinh tế trọng điểm miền trung ở đây tạo điều kiện
cho việc phát triển vùng trong tương lai

2. Phân Tích Những Điều Kiện Tự Nhiên, Xã Hội
2.1 Thuận lợi

Vị trí địa lý, Điều kiện tự nhiên
-

Vị trí địa lí

+ Là cầu nối giữa các vùng.
+ Cửa ngõ ra biển của vùng Trung Lào, Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan
+ Có vùng biển rộng có khả năng phát triển kinh tế biển như đánh bắt nuôi trồng
thủy hải sản
-

Địa hình: thuận lợi cho chăn ni gia súc, trồng cây cơng nghiệp lâu năm

-

đất đai: thích hợp trồng cây cơng nghiệp hàng năm.

-

Khí hậu: thuận lợi phát triển một nền nơng nghiệp nhiệt đới

-

Sơng nới ngịi: đảm bảo cung cấp nguồn nước tuới tiêu

-

Kinh tế xã hội

-


Dân cư đơng tạo nguồn lao động dồi dào

-

Dân cư có kinh nghiệm thuận lợi cho phát triển nông nghiệp

Điều kiện cơ sở vật chất, hạ tầng góp phần làm nâng cao giá trị sản phẩm nơng
nghiệp
2.2. Khó khăn
- Tự nhiên
-

Địa hình chủ yếu là đồi núi

-

Đất đai thì nghèo dinh dưỡng la chủ yếu


-

Sơng ngịi ngắn và dốc lên hay xảy ra lũ quét,

-

Khí hậu thất thường chịu ảnh hưởng mạnh của bão, gió lào….




Dân cư – xã hội

-

Dân cư cịn thưa thớt

-

Nhìn chung cơ sở vật chất con nhiều nghèo làn lạc hậu.

3. Các hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp chính của vùng
-

Hộ gia đình cịn khá biến ở vùng

-

Hợp tác xã: có 2754 hợp tác xã chiếm 19 %

-

Nơng trường quốc doanh khu vực này còn khá hạn chế với một số nông
trường như nông trường Bãi Thành , Hà Trung …,(Thanh Hoá. )

-

Trang trại khá phát triển với trang trại chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trông
trọt.

-


Đặc biệt là sự phát triển loai hình trang trại kết họp nông – lâm – ngư
nghiệp. Đã giúp việc khai thác sử dụng tài nguyên một cách tốt hơn hiệu quả
hơn.

4. Một số nơng sản chính của vùng


Các cây cơng nghiệp : cà phê, cao su , tiêu, lạc, thuốc lá…



Các sản phẩm chăn ni:

-

Trâu khoảng 750 nghìn con (1/4đàn trâu cả nước)

-

Đàn bò 1,1 triệu con (1/5 đàn bò cả nước)

-

Nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản: khá phát triển do các tỉnh đều giáp biển.
Phát triển nuôi trồng cả thuỷ sản nước mặn và nước lợ




×