Tải bản đầy đủ (.pdf) (161 trang)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 161 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ
(Để đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học)

TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ
(Để đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học)

TP. Hồ Chí Minh, năm 2015

2


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHŨ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ CẤP TRƯỜNG


STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

SHCC
001252
001775
002199
001739
001520
002754
001692
000766
001669
001968
001903
001838
000831

003474

15

001583

16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32

000200
001677
002130
001727
001832
001748

001480
000782
001922
001850
001476
001841
001657
002314
000794
002185
002688

Họ và tên
PGS.TS. Vũ Đình Thành
GVC.TS. Vũ Thế Dũng
TS. Lê Ngọc Quỳnh Lam
TS. Hoàng Nam
PGS.TS. Trần Thiên Phúc
PGS.TS. Mai Thanh Phong
GVC.TS. Lê Chí Thơng
GVC.ThS. Hồng Minh Nam
ThS. Võ Tấn Thơng
TS. Nguyễn Danh Thảo
PGS.TS. Nguyễn Hoàng Dũng
GVC.TS. Lê Trung Chơn
GVC.TS. Lương Văn Lăng
GVC.ThS. Lê Tuấn
TVVC.ThS. Nguyễn Thị Hồng
Hường
GVC.ThS. Phùng Chân Thành

PGS.TS. Nguyễn Hữu Lộc
PGS.TS. Phan Thanh Sơn Nam
GVC.TS. Đỗ Hồng Tuấn
GVC.TS. Nguyễn Minh Tâm
PGS.TS. Thoại Nam
PGS.TS. Lê Nguyễn Hậu
PGS.TS. Nguyễn Việt Kỳ
TS. Nguyễn Lê Duy Khải
PGS.TS. Huỳnh Đại Phú
PGS.TS. Nguyễn Phước Dân
GVC.TS. Huỳnh Quang Linh
PGS.TS. Phạm Huy Hồng
ThS. Nguyễn Cơng Trí
GVC.ThS. Lê Quý Đức
ThS. Trần Tấn Phúc
ThS. Vưu Thị Thùy Trang

Nhiệm vụ
Chủ tịch HĐ
Phó Chủ tịch HĐ
Ủy viên thường trực
Ủy viên
Ủy viên
Ủy viên
Ủy viên
Ủy viên
Ủy viên
Ủy viên
Ủy viên
Ủy viên

Ủy viên
Ủy viên

Chữ ký

Ủy viên
Ủy viên
Ủy viên
Ủy viên
Ủy viên
Ủy viên
Ủy viên
Ủy viên
Ủy viên
Ủy viên
Ủy viên
Ủy viên
Ủy viên
Ủy viên
Ủy viên
Ủy viên
Ủy viên
Thư ký

3


MỤC LỤC
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................................................... 7
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................................. 10

PHẦN II. TỔNG QUAN CHUNG .................................................. Error! Bookmark not defined.
PHẦN III. TỰ ĐÁNH GIÁ ............................................................................................................. 13
TIÊU CHUẨN 1 – SỨ MẠNG VÀ MỤC TIÊU CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC ........................ 13
TIÊU CHÍ 1.1 – ........................................................................................................................ 13
TIÊU CHÍ 1.2 – ........................................................................................................................ 19
TIÊU CHUẨN 2 – TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ ....................................................................... 22
TIÊU CHÍ 2.1 - ........................................................................................................................ 22
TIÊU CHÍ 2.2 - ........................................................................................................................ 26
TIÊU CHÍ 2.3 - ........................................................................................................................ 27
TIÊU CHÍ 2.4 - ........................................................................................................................ 30
TIÊU CHÍ 2.5 - ........................................................................................................................ 33
TIÊU CHÍ 2.6 - ........................................................................................................................ 36
TIÊU CHÍ 2.7 - ........................................................................................................................ 38
TIÊU CHUẨN 3: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ................................................................. 40
TIÊU CHÍ 3.1 - ........................................................................................................................ 40
TIÊU CHÍ 3.2 - ........................................................................................................................ 43
TIÊU CHÍ 3.3 - ....................................................................................................................... 46
TIÊU CHÍ 3.4 - ........................................................................................................................ 46
TIÊU CHÍ 3.5 - ....................................................................................................................... 48
TIÊU CHÍ 3.6 - ....................................................................................................................... 50
TIÊU CHUẨN 4: CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO ................................................................ 52
TIÊU CHÍ 4.1 - ........................................................................................................................ 52
TIÊU CHÍ 4.2 - ........................................................................................................................ 53
TIÊU CHÍ 4.3 - ........................................................................................................................ 55
TIÊU CHÍ 4.4 - ........................................................................................................................ 58
TIÊU CHÍ 4.5 - ....................................................................................................................... 60
TIÊU CHÍ 4.6 - ........................................................................................................................ 61
TIÊU CHÍ 4.7. .......................................................................................................................... 64
TIÊU CHUẨN 5 - ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ,GIẢNG VIÊN VÀ NHÂN VIÊN ......... 67
4



TIÊU CHÍ 5.1 - ........................................................................................................................ 67
TIÊU CHÍ 5.3 - ........................................................................................................................ 74
TIÊU CHÍ 5.4 - ....................................................................................................................... 76
TIÊU CHÍ 5.5 - ........................................................................................................................ 79
TIÊU CHÍ 5.6 - ........................................................................................................................ 80
TIÊU CHÍ 5.7 - ........................................................................................................................ 82
TIÊU CHÍ 5.8 - ....................................................................................................................... 83
TIÊU CHUẨN 6: NGƯỜI HỌC .............................................................................................. 86
TIÊU CHÍ 6.1 - ........................................................................................................................ 86
TIÊU CHÍ 6.2 - ........................................................................................................................ 89
TIÊU CHÍ 6.3 - ........................................................................................................................ 92
TIÊU CHÍ 6.4 - ........................................................................................................................ 94
TIÊU CHÍ 6.5 - ........................................................................................................................ 95
TIÊU CHÍ 6.6 - ........................................................................................................................ 99
TIÊU CHÍ 6.7 - ...................................................................................................................... 101
TIÊU CHÍ 6.8 - ...................................................................................................................... 103
TIÊU CHÍ 6.9 -. ..................................................................................................................... 105
TIÊU CHUẨN 7. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, ỨNG DỤNG, PHÁT TRIỂN VÀ CHUYỂN
GIAO CÔNG NGHỆ ............................................................................................................. 108
TIÊU CHÍ 7.1 - ...................................................................................................................... 108
TIÊU CHÍ 7.2 - ...................................................................................................................... 110
TIÊU CHÍ 7.3 - ...................................................................................................................... 111
TIÊU CHÍ 7.4 - ...................................................................................................................... 113
TIÊU CHÍ 7.5 - ...................................................................................................................... 114
TIÊU CHÍ 7.6 - ...................................................................................................................... 116
TIÊU CHÍ 7.7 - ..................................................................................................................... 118
TIÊU CHUẨN 8: HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ ...................................................... 121
TIÊU CHÍ 8.1 - ...................................................................................................................... 122

TIÊU CHÍ 8.2 - ...................................................................................................................... 123
TIÊU CHÍ 8.3 - ...................................................................................................................... 129
TIÊU CHUẨN 9: THƯ VIỆN, TRANG THIẾT BỊ HỌC TẬP VÀ CƠ SỞ VẬT CHẤT KHÁC
................................................................................................................................................ 130
TIÊU CHÍ 9.1 - ...................................................................................................................... 131
5


TIÊU CHÍ 9.2 - ....................................................................................................................... 136
TIÊU CHÍ 9.3 - ...................................................................................................................... 138
TIÊU CHÍ 9.4 - ...................................................................................................................... 139
TIÊU CHÍ 9.5 - ..................................................................................................................... 142
TIÊU CHÍ 9.6 - ...................................................................................................................... 145
TIÊU CHÍ 9.7 - ...................................................................................................................... 148
TIÊU CHÍ 9.8 - ...................................................................................................................... 149
TIÊU CHÍ 9.9 - ...................................................................................................................... 151
TIÊU CHUẨN 10: TÀI CHÍNH VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ............................................. 154
TIÊU CHÍ 10.1 - .................................................................................................................... 154
TIÊU CHÍ 10.2 - .................................................................................................................... 155
TIÊU CHÍ 10.3 - ................................................................................................................... 156

6


BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

:

Giải thích

Accreditation Board for Engineering and Technology (Tổ chức kiểm định

ABET

:

các chương trình giáo dục đại học trong các lĩnh vực Kỹ thuật, Công
nghệ, Điện toán và Khoa học ứng dụng)
Asean University Network (Mạng lưới các trường đại học khu vực Đông

AUN

:

BCH

:

Ban chấp hành

BGH

:

Ban Giám hiệu

BHXH

:


Bảo hiểm xã hội

BHYT

:

Bảo hiểm y tế

BHTN

:

Bảo hiểm thất nghiệp

CB

:

Cán bộ

CBCNV

:

Cán bộ công nhân viên

CBGD

:


Cán bộ giảng dạy

CBNN

:

Cán bộ nghiên cứu

CBQL

:

Cán bộ quản lý

CBVC

:

Cán bộ viên chức

CDIO

:



:

Cao đẳng


CĐCSXH

:

Chế độ chính sách xã hội

CĐR

:

Chuẩn đầu ra

CGCN

:

Chuyển giao công nghệ

CLB

:

Câu lạc bộ

CLDV

:

Chất lượng dịch vụ


CNBM

:

Chủ nhiệm Bộ môn

CNV

:

Công nhân viên

CNXH

:

Chủ nghĩa xã hội

CSVC

:

Cơ sở vật chất

CSV

:

Cựu sinh viên


Nam Á)

Conceive – Design – Implement – Operate (Phương pháp xây dựng
chương trình đào tạo)

7


CSDL

:

Cơ sở dữ liệu

CTĐT

:

Chương trình đào tạo

CTGD

:

Chương trình giảng dạy

CTCT-SV

:


Cơng tác chính trị-Sinh viên

CTSV

:

Cơng tác sinh viên

ĐH

:

Đại học

ĐHBK

:

Đại học Bách Khoa

ĐHQG

:

Đại học Quốc gia

ĐHQG - HCM

:


Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

ĐBCL

:

Đảm bảo chất lượng

EUR-ACE

:

Chuẩn kiểm định của Châu Âu

GV

:

Giảng viên

GDĐH

:

Giáo dục Đại học

GD&ĐT

:


Giáo dục và Đào tạo

GS

:

Giáo sư

GVCN

:

Giáo viên chủ nhiệm

HĐKH&ĐT

Hội đồng khoa học và đào tạo

HEEAP

:

Dự án Liên minh giáo dục đại học ngành kỹ thuật

HSV

:

Hội sinh viên


HTQT

:

Hợp tác quốc tế

HTSV&VL

:

Hỗ trợ Sinh viên & Việc làm

HV

:

Học viên

ISO

:

Tiêu chuẩn ISO

KHCN

:

Khoa học công nghệ


KHCL

:

Kế hoạch chiến lược

KT-XH

:

Kinh tế - Xã hội

KTX

:

Ký túc xá

MOA

:

Memorandum of Agreement (Thỏa thuận hợp tác)

MOU

:

Memorandum of Understanding (Thỏa thuận khung)


MTĐT

:

Mục tiêu đào tạo

NSNN

:

Ngân sách nhà nước

NCKH

:

Nghiên cứu khoa học
8


NCKH & CGCN

:

Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ

NCV

:


Nghiên cứu viên

NTD

:

Nhà tuyển dụng

PGS

:

Phó giáo sư

PFIEV

:

Chương trình Việt Pháp

P.KHTC

:

Phịng Kế hoạch tài chính

P. QHĐN

:


Phịng Quan hệ Đối ngoại

PTN

:

Phịng thí nghiệm

QLNN

:

Quản lý nhà nước

QTTB

:

Quản trị thiết bị

SĐH

:

Sau đại học

SV

:


Sinh viên

SVCQ

:

Sinh viên chính quy

SVNN

:

Sinh viên nghiên cứu

SVTN

:

Sinh viên tốt nghiệp

SV&VL

:

Sinh viên & Việc làm

TCHC

:


Tổ chức hành chính

TC

:

Tiêu chuẩn

TCVN

:

Tiêu chuẩn Việt Nam

TDTT

:

Thể dục thể thao

TH/TT

:

Thực hành/thực tập

TN

:


Thanh niên

TNCS

:

Thanh niên cộng sản

TP.HCM

:

Thành phố Hồ Chí Minh

ThS

:

Thạc sĩ

TS

:

Tiến sĩ

TT

:


Trung tâm

VCHC

:

Viên chức hành chính

VLVH

:

Vừa làm vừa học

VN

:

Việt Nam

XH

:

Xã hội

XTH/TT

:


Xưởng thực hành/ thực tập
9


PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Thế kỷ 21 là thời đại của nền kinh tế hội nhập và giao thương quốc tế. Đất nước Việt Nam đang
trong q trình tự hồn thiện và phát triển để trở thành nền kinh tế tiềm năng của khu vực và trên thế
giới. Trong quá trình này, khơng thể khơng kể đến vai trị của giáo dục đại học; bởi các trường đại học
không chỉ là nơi đào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao mà còn là nơi tâp trung đội ngũ các nhà
nghiên cứu. Họ ln tìm kiếm, nghiên cứu, tạo ra những tri thức mới, từ đó chuyển giao cơng nghệ, và
triển khai áp dụng giúp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Trường Đại học Bách Khoa, tiền thân là Trung tâm Quốc gia Kỹ thuật được thành lập từ năm 1957,
đã ln khẳng định vai trị và vị trí của mình trong việc đào tạo ra đội ngũ trí thức tài giỏi. Kể từ khi đất
nước thống nhất, trường được mang tên Trường Đại học Bách Khoa, trường đại học công lập về khoa
học và công nghệ của phía Nam.
Ý thức được trách nhiệm về việc cung cấp nguồn chất lượng cao, góp phần vào sự phát triển của đất
nước, tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức và sinh viên của trường đã nỗ lực không ngừng trong việc duy
trì và phát triển chất lượng đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao cơng nghệ. Tính đến nay, nhà trường đã
đào tạo hơn 50.000 kỹ sư, thạc sĩ, tiến sĩ chất lượng cao, hiện đang nắm giữ các vị trí quan trọng, thiết
yếu trong các tổ chức xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Họ đang ngày đêm đóng góp cho sự phát
triển kinh tế - xã hội, phục vụ cộng đồng. Bên cạnh đó, trường ĐHBK luôn đi tiên phong trong hoạt
động nghiên cứu khoa học – chuyển giao công nghệ (NCKH-CGCN). Nhiều đề tài nghiên cứu của cán
bộ trường được nghiên cứu thành công và được đánh giá cao, đã được tiến hành chuyển giao công nghệ
và triển khai áp dụng trong công nghiệp và nông nghiệp, mang lại hiệu quả kinh tế cao và được xã hội
công nhận.
Tuy nhiên, với xu thế phát triển mới của đất nước, để giữ vững và phát huy vai trị và trách nhiệm
của mình; từ hơn 10 năm trước, nhà trường đã bắt đầu chuẩn bị và từng bước hội nhập chuẩn chất lượng
quốc tế thông qua việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống đảm bảo chất lượng; tham gia vào các hoạt
động đánh giá và kiểm định chất lượng bởi các tổ chức uy tín trong khu vực và trên thế giới.
Cụ thể, về mặt kiểm định và đánh giá chất lượng, ĐHBK – ĐHQG-HCM là một đon vị tiên phong

tham gia kiểm định và được công nhận đạt chất lượng theo bộ tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT năm 2005,
sau đó, trường liên tục cập nhật báo cáo. Vào năm 2012, ĐHQG-HCM đã cử đoàn đánh giá gồm các để
rà soát lại các hoạt động đảm bảo và cải tiến chất lượng của trường sau khi kiểm định. Đối với chất
lượng các chương trình đào tạo, trường đã có 06 chương trình được cơng nhận đạt chuẩn AUN-QA; 07
chương trình được cơng nhận bởi CTI – ENAEE (EUR-ACE); và đặc biệt là 02 chương trình đầu tiên
của Việt Nam đạt chuẩn ABET.

10


Trong năm 2014, nhà trường tiếp tục thực hiện tự đánh giá chất lượng cấp trường theo tiêu chuẩn
của Bộ GD&ĐT nhằm cập nhật báo cáo về tình trạng chất lượng giáo dục, hiệu quả của hoạt động đào
tạo, nghiên cứu khoa học, nhân lực, cơ sở vật chất và các vấn đề liên quan khác để tiến hành điều chỉnh
các nguồn lực và quá trình thực hiện nhằm đảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục, đồng thời chuẩn
bị sẵn sàng cho việc thực hiện các bước tiếp theo của quá trình kiểm định chất lượng giáo dục theo yêu
cầu tại Thông tư số 62/2012/TT-BGDDT ngày 28/12/2012 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.
Báo cáo tự đánh giá này của trường ĐHBK được thực hiện dựa theo các yêu cầu trong tiêu chuẩn
kiểm định của Bộ GD&ĐT. Báo cáo này được cập nhật và hoàn thiện trên cơ sở của báo cáo năm 2010,
gắn liền với quá trình phát triển của nhà trường từ đó đến nay.
Tham gia hồn thiện báo cáo tự đánh giá này gồm có: Hội đồng Tự đánh giá trường, Ban Thư ký,
các nhóm cơng tác được thành lập theo quyết định của Hiệu trưởng và các đơn vị trực thuộc khác có liên
quan.
Cơng tác tự đánh giá của trường được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 9/2014 – tháng
7/2015, theo quy trình cụ thể sau:
Quy trình thực hiện tự đánh giá:
1. Thành lập hội đồng tự đánh giá, Ban Thư ký, Nhóm cơng tác (phụ lục 2): Hiệu trưởng quyết định
thành lập Hội đồng tự đánh giá và Ban thư ký, Nhóm cơng tác giúp việc cho Hội đồng.
o

Hội đồng tự đánh giá có 29 thành viên, với các thành phần: Hiệu trưởng là chủ tịch hội đồng, 01

phó hiệu trưởng phụ trách công tác đảm bảo chất lượng là thành viên thường trực, các thành viên là
các phó hiệu trường, trưởng các phòng, ban, khoa, trung tâm trực thuộc trường.

o

Thành viên Ban Thư ký gồm có 06 thành viên, bao gồm các cán bộ chuyên trách của Ban Đảm bảo
chất lượng trường.

o

Thành viên của nhóm cơng tác phụ trách một số tiêu chuẩn, gồm các thành phần : Trưởng nhóm là
01 thành viên trong Ban Giám hiệu, các thành viên của nhóm là đại diện các phòng ban liên quan,
01 thư ký của nhóm là thành viên của Ban Đảm bảo chất lượng trường.

o

Chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng, ban thư ký, nhóm cơng tác: thực hiện đúng theo Điều 9 tại Thơng
tư số 62/2012/TT-BGDĐT quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục.

o

Các phòng, ban, khoa, trung tâm trực thuộc trường có trách nhiệm phối hợp và hỗ trợ các nhóm cơng
tác của Hội đồng trong việc cung cấp minh chứng và góp ý cho nội dung báo cáo.

2. Kế hoạch tự đánh giá trường:
Hội đồng tự đánh giá trường đã xây dựng kế hoạch tự đánh giá nhằm sử dụng có hiệu quả thời gian
và các nguồn lực của trường để đảm bảo đạt được mục đích của đợt tự đánh giá. Kế hoạch tự đánh giá
của trường thể hiện đầy đủ các nội dung theo khoản 2 Điều 11 tại Thông tư số 62/2012/TT-BGDĐT quy

11



định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục.
3. Thu thập và xử lý thông tin, minh chứng
Căn cứ vào các tiêu chí của 10 tiêu chuẩn trong bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục, nhà
trường tiến hành thu thập thông tin và minh chứng phục vụ cho mục đích đánh giá, nhằm mơ tả thực
trạng các hoạt động của nhà trường để người đọc hiểu hơn, qua đó làm tăng tính thuyết phục của báo cáo
tự đánh giá.
Nhà trường đảm bảo có đầy đủ các cơ sở dữ liệu để có thơng tin và minh chứng phục vụ cho việc viết
báo cáo tự đánh giá: Khảo sát sinh viên về môn học, khảo sát sinh viên cuối khóa về CTĐT và các dịch vụ
hỗ trợ, khảo sát khảo sát tình hình việc làm của cựu SV sau 1 năm, khảo sát mức độ đáp ứng nhu cầu của
thư viện hàng năm và cơ sở dữ liệu các lĩnh vực hoạt động của nhà trường [Phụ lục 1].
4. Viết báo cáo tự đánh giá
Báo cáo tự đánh giá thể hiện đầy đủ nội dung theo yêu cầu của 10 tiêu chuẩn. Mỗi tiêu chí của mỗi
tiêu chuẩn được viết đầy đủ các phần : mô tả, điểm mạnh, điểm yếu, kế hoạch hành động và tự đánh giá
(đạt/khơng đạt).
Sau khi hồn tất dự thảo báo cáo tự đánh giá theo cấu trúc quy định, dự thảo được gửi đến các
phịng ban liên quan góp ý và xác minh lại các thông tin, minh chứng được thể hiện trong dự thảo. Các
nhóm cơng tác sẽ điều chỉnh nội dung dự thảo theo các góp ý từ các đơn vị và hồn thiện dự thảo trình
Hội đồng tự đánh giá trường xem xét và thông qua.
Dự thảo báo cáo được góp ý của Hội đồng tự đánh giá, sau đó nhóm cơng tác sẽ hồn thiện báo cáo
cuối cùng và các thành viên Hội đồng tự đánh giá ký xác nhận vào báo cáo.
Báo cáo cuối cùng được gửi cho Hiệu trưởng xem xét và phê duyệt. Sau đó, căn cứ theo các quy định,
Ban Thư ký sẽ hoàn tất thủ tục gửi hồ sơ bao gồm : Văn bản gửi báo cáo tự đánh giá, Báo cáo tự đánh giá,
Bộ danh mục minh chứng đến Trung tâm Kiểm định chất lượng - ĐHQG-HCM và tiếp tục cơng tác chuẩn
bị cho hoạt động đánh giá ngồi nội bộ do ĐHQG-HCM tổ chức.
 Cách mã hóa minh chứng được sử dụng trong nội dung báo cáo tự đánh giá.
Mã minh chứng (MC) được ký hiệu bằng chuỗi ký tự bao gồm 1 chữ cái, ba dấu chấm và 4 chữ số,
theo cơng thức: Hn.a.b.c.
Trong đó:

- H: viết tắt “Hộp minh chứng” (Minh chứng của mỗi tiêu chuẩn được đặt ở trong 1 hộp hoặc một
số hộp);
- n: số thứ tự của hộp minh chứng (có giá trị từ 1 đến hết);
- a: số thứ tự của tiêu chuẩn (có giá trị từ 1 đến 10);
- b: số thứ tự của tiêu chí (có giá trị từ 1 đến hết số tiêu chí trong mỗi tiêu chuẩn);
- c: số thứ tự của minh chứng theo từng tiêu chí (có giá trị từ 1 đến hết).
Ví dụ:
H1.1.1.1: là MC thứ nhất của tiêu chí 1 thuộc tiêu chuẩn 1, được đặt ở hộp 1.
H3.3.2.15: là MC thứ 15 của tiêu chí 2 thuộc tiêu chuẩn 3, được đặt ở hộp 3.

12


PHẦN III. TỰ ĐÁNH GIÁ
TIÊU CHUẨN 1 – SỨ MẠNG VÀ MỤC TIÊU CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC
Mở đầu
Trường Đại học Bách Khoa (ĐHBK) là một thành viên nòng cốt của Đại học Quốc gia Thành phố
Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM). Dựa trên chức năng và nhiệm vụ, bối cảnh phát triển kinh tế-xã hội (KTXH) của khu vực phía Nam và cả nước, các nguồn lực và định hướng phát triển của mình, trường
ĐHBK đã xác định sứ mạng, tầm nhìn và kế hoạch chiến lược (KHCL) phù hợp với từng giai đoạn phát
triển theo định kỳ 05 năm 01 lần. Trong KHCL, các mục tiêu được xác định phù hợp với các quy định
trong Luật giáo dục và sứ mạng của nhà trường.
TIÊU CHÍ 1.1 – Sứ mạng của Trường đại học được xác định phù hợp với chức năng, nhiệm vụ,
các nguồn lực và định hướng phát triển của nhà trường, phù hợp và gắn kết với chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội của địa phương và của cả nước.
1.

Mơ tả:
Lịch sử hình thành trường ĐHBK đã trải qua gần 60 năm. Trong mỗi giai đoạn phát triển KT-XH

của đất nước, chức năng và nhiệm vụ của trường ĐHBK được quy định rõ.

Tiền thân của trường ĐHBK là Trung tâm Quốc gia Kỹ thuật Phú Thọ được thành lập ngày
29/6/1957 với nhiệm vụ “đào tạo thanh niên các ngành học Cao đẳng Kỹ thuật cần thiết cho nền KinhTế và Kỹ -Nghệ Quốc-Gia” [1].
Sau khi kết thúc chiến tranh, thống nhất đất nước, trường được mang tên Đại học Bách Khoa với
nhiệm vụ “đào tạo nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất
nước”.
Khi ĐHQG-HCM được thành lập vào năm 1996, trường ĐHBK trở thành một thành viên nòng cốt.
Năm 2001, ĐHQG-HCM được tổ chức lại theo Quyết định số 15/2001/QĐ-TTg ngày 12 tháng 02 năm
2001 của Thủ tướng Chính phủ. ĐHQG-HCM có Quy chế tổ chức và hoạt động riêng. Theo đó, ĐHQGHCM là một trung tâm “đào tạo đại học, sau đại học và nghiên cứu khoa học - công nghệ đa ngành, đa
lĩnh vực, chất lượng cao, đạt trình độ tiên tiến, làm nịng cốt cho hệ thống giáo dục đại học, đáp ứng nhu
cầu phát triển kinh tế - xã hội” [2]. Với vai trò là thành viên nòng cốt, nhiệm vụ của trường ĐHBK là “cơ
sở đào tạo đại học, sau đại học và NCKH, chuyển giao cơng nghệ có nhiệm vụ đào tạo nhân lực, bồi

1
2

Quyết định số 15/2001/QĐ-TTg ngày 12/02/2001 v/v tổ chức lại Đại học quốc gia TP. HCM

13


dưỡng nhân tài, nghiên cứu và triển khai ứng dụng khoa học, kỹ thuật và công nghệ về một hoặc nhiều
ngành KHCN có liên quan [3].
Dựa trên chức năng và nhiệm vụ, bối cảnh phát triển KT-XH của khu vực phía Nam và cả nước, các
nguồn lực và định hướng phát triển của mình, trường ĐHBK đã xác định sứ mạng, tầm nhìn, và KHCL
phù hợp với từng giai đoạn phát triển [4].
Trong giai đoạn 2011 – 2015, sứ mạng và tầm nhìn của trường ĐHBK được xác định:
Sứ mạng
“Trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học – chuyển giao công nghệ hàng đầu tại Việt Nam. Trường
cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ hiệu quả sự phát triển kinh tế - xã
hội đất nước”

Tầm nhìn
Trở thành một trong các trường hàng đầu của cả nước theo định hướng nghiên cứu, ngang tầm các
trường đại học tiên tiến ở Châu Á trong:




Môi trường làm việc, học tập và nghiên cứu
Chương trình và chất lượng đào tạo.
Hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao cơng nghệ (NCKH & CGCN).
Sứ mạng và tầm nhìn được phát biểu trong KHCL giai đoạn 2011 - 2015 của trường ĐHBK, được phê

duyệt theo quyết định số 163/QĐ-ĐHQG-KHTC [5]; và được công bố rộng rãi trên website của trường [6], văn
bản kế hoạch chiến lược phát triển trường [7] và trên các bảng thơng tin về tầm nhìn và sứ mạng được treo tại
các đơn vị [8].
Quy trình xây dựng tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu và KHCL
Tại trường ĐHBK, cứ mỗi 05 năm, trường định kỳ xây dựng KHCL phát triển. Quá trình xây dựng
được tiến hành một cách khoa học, được thảo luận qua nhiều cuộc họp với sự tham gia của BGH, đại
diện các khoa, phịng, ban trong trường, và các cố vấn ngồi trường, bao gồm những giai đoạn chính sau
đây:
Giai đoạn 1:

Thành lập Ban soạn thảo chiến lược trường, trong đó, Trưởng ban là một thành viên
của Ban Giám Hiệu, các ủy viên là các Trưởng khoa, phòng, ban quan trọng của nhà
trường, phổ biến kế hoạch triển khai và thu thập các thông tin về định hướng phát
triển, cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu của các khoa, trung tâm, phòng, ban.

H1.1.1.3: Quyết định số 767/QĐ-ĐHQG-TCCB ngày 12/09/2006 của Giám đốc ĐHQG-HCM v/v phê duyệt Quy chế
về tổ chức và hoạt động cùa Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM
4

H1.1.1.4: KHCL trường ĐHBK giai đoạn 2002-2007, 2008-2012, 2011-2015.
5
H1.1.1.5: QĐ số 163/QĐ-ĐHQG-KHTC
6
Website trường: />7
H1.1.1.4: Chiến lược phát triển trường giai đoạn 2011-2015
8
H1.1.1.6: Bản in Tầm nhìn-Sứ mạng trường
3

14


Giai đoạn 2:

Xác định Sứ mạng và Tầm nhìn, Cơ hội và Thách thức, Điểm mạnh và Điểm yếu,
các Định hướng Chiến lược Phát triển.

Giai đoạn 3:

Xây dựng các Mục tiêu và Giải pháp cụ thể.

Giai đoạn 4:

Hoàn thành bản dự thảo và gửi đến lãnh đạo các khoa, trung tâm, phịng, ban trong
Trường, và các cố vấn đóng góp ý kiến; tổ chức các hội thảo, họp nhóm chuyên gia
thảo luận các nội dung chiến lược và lấy ý kiến phản biện.

Giai đoạn 5:


Trình xin ý kiến và phê duyệt của ĐHQG-HCM

Giai đoạn 6:

Tổng hợp, hoàn chỉnh, và ban hành bản kế hoạch chiến lược.

Hiện nay, quy trình xây dựng KHCL đã được chuẩn hoá và ban hành phù hợp theo hệ thống quản lý
ISO 9001 – 2008 [9].
Sứ mạng của Trường ĐHBK được xác định phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, các nguồn lực và
định hướng phát triển của nhà trường, và gắn kết với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương và của cả nước, được thể hiện như sau:


Sứ mạng được xác định phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, các nguồn lực và định hướng phát
triển của nhà trường:
Như mô tả ở trên, để xác định sứ mạng, trường ĐHBK đã áp dụng một quá trình khoa học, chặt chẽ.

Sứ mạng này hoàn toàn phù hợp với nhiệm vụ và chức năng mà nhà trường được giao phó, thể hiện qua
các từ tô đậm như sau:
Bảng 1.1 - So sánh sự phù hợp của sứ mạng với chức năng và nhiệm vụ
Chức năng, nhiệm vụ của trường

Sứ mạng của trường

Trường ĐHBK – ĐHQG-HCM là cơ sở đào tạo
đại học, sau đại học và nghiên cứu khoa học,

Là trung tâm đào tạo, NCKH & CGCN

chuyển giao cơng nghệ có nhiệm vụ đào tạo


hàng đầu tại Việt Nam. Trường cung cấp

nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, nghiên cứu và

nguồn nhân lực chất lượng cao, bồi

triển khai ứng dụng khoa học, kỹ thuật và

dưỡng nhân tài, phục vụ hiệu quả sự phát

công nghệ về một hoặc nhiều ngành KHCN có

triển KT-XH đất nước.

liên quan.
Sứ mạng của trường hoàn toàn phù hợp với nguồn lực và định hướng phát triển của trường bởi Sứ
mạng được xác định dựa trên việc phân tích, đánh giá mơi trường bên trong và mơi trường bên ngồi, và
tầm nhìn. Trong đó, phân tích, đánh giá mơi trường bên trong nhằm xác định điểm mạnh, điểm yếu của

9

H1.1.1.7: Quy trình xây dựng KHCL

15


nhà trường; phân tích, đánh giá mơi trường bên ngồi nhằm xác định các cơ hội và thách thức; và tầm
nhìn là hình ảnh mà nhà trường muốn hướng tới trong tương lai.
Cụ thể, nguồn lực của trường ĐHBK bao gồm nguồn lực hữu hình như đội ngũ lãnh đạo, CBGD, và

nhân viên; CSVC trang thiết bị; nguồn kinh phí hoạt động và đầu tư; và nguồn lực vơ hình như danh
tiếng, truyền thống đào tạo nguồn lực chất lượng cao từ ngày đầu thành lập. Tuy nhiên, để hoàn thành sứ
mạng, nguồn lực được liên tục xây dựng, bồi dưỡng và phát triển. Cụ thể nguồn nhân lực của trường
được tóm tắt như trong bảng sau:
Bảng 1.2 - Tóm tắt nguồn nhân lực của ĐHBK qua các năm
Nguồn nhân lực

2011

2012

2013

2014

6/2015*

Đội ngũ CBGD
GS/PGS

73

81

89

91

105


TS.

305

315

352

367

388

ThS.

430

427

458

457

456

Kỹ sư/cử nhân

292

293


217

142

103

TS.

2

2

2

1

0

ThS.

21

22

24

36

49


Kỹ sư/cử nhân

179

209

200

202

209

Khác

162

163

145

146

120

Đội ngũ nhân viên

Trong những năm vừa qua, nhằm hoàn thành sứ mạng, các chiến lược về nguồn nhân lực đều tập
trung vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ, đặc biệt tập trung vào đội ngũ CBQL và đội ngũ CBGD, thể
hiện qua sự gia tăng về trình độ chun mơn, bằng cấp. Ngồi ra, các chương trình tập huấn nâng cao kỹ
năng giảng dạy, nghiên cứu đã được thực hiện. Chi tiết về nguồn nhân lực sẽ được phân tích, đánh giá

trong Tiêu chuẩn 5.
Nhà trường luôn chú trọng xây dựng và phát triển CSVC, trang thiết bị đáp ứng nhu cầu đào tạo,
NCKH & CGCN, như tóm tắt trong bảng sau:
Bảng 1.3 - Tóm tắt về cơ sở vật chất, trang thiết bị qua các năm
Nội dung
Tổng diện tích đất sử dụng (ha)
Diện tích nơi làm việc (m2)
Diện tích học tập (phịng học, hội trường,
phịng máy tính, phịng học ngoại ngữ,
thư viện, phịng TN, xưởng TH/TT (m2)
Diện tích phịng học (phịng học + phòng
học ngoại ngữ) (m2)

2011
41,23
12.433

2012
41,23
12.433

2013
41,23
12.433

2014
41,23
14.443

*6/2015

41,23
14.443

54.437

54.437

54.437

58.405

58.405

26.272

26.272

26.272

27.650

27.650

16


Diện tích phịng học/SVCQ (m2)
Diện tích PTN, Xưởng (bao gồm cả
phịng máy tính) (m2)
Diện tích vui chơi, giải trí (Nhà TĐTDTT

+ các sân thể thao) (m2)
Tổng số máy tính (cái)

1.55

1.55

1.55

1.63

1.63

23.772

23.772

23.772

28.309

28.309

12.430

12.430

12.430

12.430


12.430

3.200

3.200

3.200

3.200

3.200

Các kết quả trên cho thấy những nỗ lực của nhà trường trong việc xây dựng và phát triển CSVC,
trang thiết bị đáp ứng nhu cầu đào tạo và NCKH & CGCN. Chi tiết về CSVC sẽ được phân tích, đánh
giá trong Tiêu chuẩn 9.
Về nguồn lực kinh phí, ĐHBK là một trường công lập trực thuộc ĐHQG-HCM nên các hoạt động
tài chính đều tuân theo các quy định tài chính của nhà nước và của ĐHQG-HCM. Trong quá trình thực
hiện sứ mạng, nhà trường đã chủ động có những giải pháp và kế hoạch về tài chính nhằm đáp ứng các kế
hoạch, chương trình hoạt động của nhà trường. Chi tiết về nguồn lực tài chính sẽ được phân tích trong
Tiêu chuẩn 10.


Sứ mạng của Trường phù hợp và gắn kết với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương và của cả nước
Như đã đề cập, quá trình xác định sứ mạng, xây dựng KHCL trường, các phân tích đánh giá mơi

trường bên ngồi được thực hiện. Cụ thể, Ban soạn thảo chiến lược sẽ căn cứ trên những nghị quyết,
nghị định của chính phủ, thủ tướng, và ĐHQG.HCM; những KHCL phát triển KT-XH, KHCN của cả
nước, khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, khu vực Tây Nguyên, v.v.

Chẳng hạn như sứ mạng của trường hồn tồn phù hợp với Chương trình hành động của chính phủ
về việc triển khai thực hiện chiến lược phát triển KT-XH 2011-2020 [10].
Bảng 1.4 - Sự phù hợp của sứ mạng trường ĐHBK với Chương trình hành động
của Chính phủ
Mức độ phù hợp của sứ
Chương trình hành động – nhiệm vụ chủ yếu
mạng ĐHBK
Nhiệm vụ 2: Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực
chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục
và đào tạo theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa
Hồn tồn phù hợp
và hội nhập quốc tế đến năm 2020 theo lộ trình phù hợp, trong đó đổi mới
quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu
then chốt
Nhiệm vụ 5: Tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp chế
biến nông, lâm, thủy sản, hóa chất, phân bón, vật liệu, cơ khí, cơng Hồn tồn phù hợp
nghiệp cơng nghệ thơng tin, cơng nghiệp sinh học và công nghiệp môi
H1.1.1.8: Nghị quyết số 10/NQ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2012 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ triển
khai thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 và Phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước 5 năm
2011-2015
10

17


trường.
Nhiệm vụ 11: Tập trung tái cơ cấu đầu tư khoa học, công nghệ nhằm tạo
ra sản phẩm công nghệ cao, đầu tư xây dựng một số viện nghiên cứu
Hoàn toàn phù hợp
trọng điểm đầu ngành và một số trường đại học nghiên cứu đạt trình độ

khu vực và quốc tế
2.

Điểm mạnh:
(1) Sứ mạng của ĐHBK phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, các nguồn lực và định hướng phát
triển của nhà trường,
(2) Sứ mạng của ĐHBK gắn kết với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và của
cả nước,
(3) Sứ mạng của ĐHBK được công bố rộng rãi,
(4) Sứ mạng của ĐHBK được phổ biến đến toàn thể CBCNV và tập thể SV của Trường.

3.

Tồn tại:
(1) Mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong suốt thời gian qua, nguồn lực hiện tại của nhà trường vẫn
chưa thật sự đáp ứng sự mong đợi của nhà trường trong việc thực hiện sứ mạng.

4.

Kế hoạch hành động:
(1) Tiếp tục bồi dưỡng, nâng cao kiến thức và kỹ năng của cán bộ Trường,
(2) Tăng cường hoạt động NCKH,
(3) Tìm kiếm nguồn tài chính từ bên ngồi.

5.

Tự đánh giá: Đạt.

18



TIÊU CHÍ 1.2 – Mục tiêu của trường Đại học được xác định phù hợp với mục tiêu đào tạo trình độ đại
học quy định tại Luật Giáo dục và sứ mạng đã tuyên bố của Trường; được định kỳ rà soát, bổ sung,
điều chỉnh và được triển khai thực hiện.
1.

Mô tả:
Theo chiến lược phát triển trường giai đoạn 2011-2015,

mục tiêu của Trường ĐHBK là tạo ra bước phát triển đáng

Điều 5 - Luật giáo dục đại học (2012)

kể về giá trị và đóng góp cho xã hội thơng qua các hoạt

1. Mục tiêu chung:

động giáo dục đào tạo chất lượng cao, NCKH&CGCN, hợp

a) Đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng
nhân tài; NCKH, cơng nghệ tạo ra tri thức, sản
phẩm mới, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hội
nhập quốc tế;
b) Đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo
đức; có kiến thức, kỹ năng thực hành nghề
nghiệp, năng lực nghiên cứu và phát triển ứng
dụng khoa học và cơng nghệ tương xứng với
trình độ đào tạo; có sức khỏe; có khả năng
sáng tạo và trách nhiệm nghề nghiệp, thích
nghi với mơi trường làm việc; có ý thức phục

vụ nhân dân.
2. Mục tiêu cụ thể đào tạo trình độ cao đẳng,
đại học, thạc sĩ, tiến sĩ:

tác quốc tế trong môi trường sáng tạo và chuyên nghiệp
nhằm:
- Nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu phát
triển KT-XH, đạt chuẩn quốc gia và quốc tế,
- Dẫn đầu trong đào tạo các ngành mũi nhọn trong
nước,
- Nâng cao hiệu quả và cơ hội học tập của sinh viên,
- Đào tạo con người có kiến thức, khả năng sáng tạo,
phẩm chất đạo đức và quan hệ xã hội.
Mục tiêu của Trường ĐHBK xác định phù hợp với mục
tiêu đào tạo trình độ đại học quy định tại Luật Giáo dục và sứ
mạng đã tuyên bố của Nhà trường. Cụ thể như sau:

b) Đào tạo trình độ đại học để SV có kiến thức
chun mơn tồn diện, nắm vững nguyên lý,
quy luật tự nhiên - xã hội, có kỹ năng thực
hành cơ bản, có khả năng làm việc độc lập,
sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc
ngành được đào tạo;
c) Đào tạo trình độ thạc sĩ để HV có kiến thức
khoa học nền tảng, có kỹ năng chuyên sâu cho
nghiên cứu về một lĩnh vực khoa học hoặc hoạt
động nghề nghiệp hiệu quả, có khả năng làm
việc độc lập, sáng tạo và có năng lực phát hiện,
giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành
được đào tạo;

d) Đào tạo trình độ tiến sĩ để NCS có trình độ cao
về lý thuyết và ứng dụng, có năng lực nghiên
cứu độc lập, sáng tạo, phát triển tri thức mới,
phát hiện nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội
và giải quyết những vấn đề mới về khoa học,
công nghệ, hướng dẫn NCKH và hoạt động
chuyên môn.

19


Bảng 1.5 - Sự phù hợp giữa mục tiêu của ĐHBK với sứ mạng và quy định của Luật GDĐH
Mục tiêu

Sứ mạng

1a)

Luật giáo dục
1b)
2b) 2c)

Nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu phát
H
H
triển KT-XH, đạt chuẩn quốc gia và quốc tế
Dẫn đầu trong đào tạo các ngành mũi nhọn trong
H
H
nước

Đào tạo con người có kiến thức, khả năng sáng tạo,
H
H
phẩm chất đạo đức và quan hệ xã hội
Ghi chú: H: Hoàn toàn phù hợp; M: Khá phù hợp; L: Tương đối phù hợp.

2d)

H

M

M

M

L

M

M

M

H

H

H


H

Bên cạnh đó, trong q trình xây dựng CTĐT, các mục tiêu đào tạo, chuẩn đầu ra của CTĐT được xây
dựng dựa trên sứ mạng của trường, khoa, và các yêu cầu của các bên liên quan như nhà sử dụng lao động tốt
nghiệp từ trường, cựu sinh viên, sinh viên, giảng viên, quy định của chính phủ (Luật GDĐH) [11].
Tính từ năm 2000 đến nay, Trường ĐHBK đã có 4 lần xây dựng KHCL phát triển trường. Chiến lược của
Nhà trường được phổ biến đến các phịng ban, trung tâm có liên quan để triển khai các kế hoạch hành động đã
đề ra theo trong chiến lược. Chiến lược trường cũng được phổ biến đến các Khoa, trên cơ sở đó các khoa xây
dựng chiến lược phát triển tại đơn vị [12].
Trong quá trình triển khai chiến lược của từng giai đoạn, nhằm tổ chức triển khai, theo dõi việc, rà soát
đánh giá được thực hiện như sau:
- Hằng năm: Để đảm bảo kế hoạch năm được thực hiện theo đúng kỳ vọng:
o

Hàng tuần: Cấp trường họp giao ban Ban Giám hiệu (BGH); cấp khoa, phịng, ban họp giao ban
lãnh đạo để rà sốt các kết quả thực hiện trong tuần và đề ra kế hoạch tuần tiếp theo [13];

o

Hàng tháng: cấp trường họp giao ban trường (Thành phần: BGH và lãnh đạo các đơn vị trực thuộc);
cáp khoa, phòng, ban họp giao ban đơn vị (Thành phần: lãnh đạo đơn vị và đại diện các bộ phận trực
thuộc) để rà soát kết quả thực hiện trong tháng và đề ra kế hoạch tháng tiếp theo [14].

o

6 tháng: Nhà trường tiến hành rà soát tiến độ thực hiện của từng hành động đã được đưa ra trong
kế hoạch thực hiện Chiến lược [15].

o


Cuối năm: Nhà trường và các đơn vị đánh giá kết quả thực hiện các hành động trong năm và đề ra
phương hướng hoạt động cho năm kế tiếp [16].

H1.1.2.2: Hướng dẫn xây dựng CTĐT 2007, 2014
H1.1.2.3: Kế hoạch chiến lược phát triển các đơn vị (mẫu)
13
H1.1.2.4:
- Lịch họp giao ban hàng tuần BGH;
- Lịch họp giao ban hàng tuần các Khoa (mẫu)
14
H1.1.2.5: Lịch họp và biên bản giao ban trường hàng tháng
15
H1.1.2.6: Báo cáo rà soát chiến lược 6 tháng (mẫu)
16
H1.1.2.7: Báo cáo rà soát chiến lược năm
11
12

20


- Giữa kỳ: Hằng năm, nhà trường đều tham gia Hội nghị chiến lược cấp ĐHQG; sau 2 năm thực hiện chiến lược
nhà trường lại phối hợp với Đồn cơng tác đánh giá thực hiện chiến lược giữa kỳ của ĐHQG-HCM nhằm rà
sốt q trình triển khai KHCL và có các hiệu chỉnh hoặc giải pháp kịp thời [17].
- Cuối kỳ: Nhà trường phối hợp với Đồn cơng tác đánh giá tổng kết thực hiện chiến lược cuối kỳ của
ĐHQG-HCM và phân tích đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội, làm cơ sở cho việc xây dựng
KHCL cho giai đoạn tiếp theo [18].
- Nhà trường và các đơn vị đánh giá kết quả thực hiện Chiến lược trong giai đoạn 5 năm và xem xét tình
hình phát triển KT-XH để đề ra phương hướng Chiến lược cho giai đoạn tiếp theo [19].
Trong các KHCL của từng giai đoạn, mục tiêu của trường cũng được hiệu chỉnh lại để phù hợp với sứ

mạng, định hướng phát triển của trường, và bối cảnh phát triển KT-XH của đất nước. Ví dụ như trong Chiến
lược phát triển Trường giai đoạn 2008 – 2012, mục tiêu “nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu phát
triển kinh tế xã hội” đã được hiệu chỉnh thành mục tiêu “nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu phát
triển kinh tế xã hội, đạt chuẩn quốc gia và quốc tế” trong KHCL phát triển Trường giai đoạn 2011-2015.
2.

Điểm mạnh:
(1) Mục tiêu của Trường ĐHBK xác định phù hợp với mục tiêu đào tạo trình độ đại học quy định tại
Luật Giáo dục và sứ mạng đã tuyên bố của Nhà trường
(2) Mục tiêu của Trường ĐHBK được định kỳ rà soát, bổ sung, điều chỉnh và được triển khai thực hiện.

3.

Tồn tại:
(1) Việc theo dõi thực hiện mục tiêu Chiến lược định kỳ của trường và các đơn vị còn thủ công.

4.

Kế hoạch hành động:
(1) Xây dựng hệ thống hỗ trợ theo dõi chiến lược Score card.

5.

Tự đánh giá: Đạt.

Kết luận về tiêu chuẩn 1:
Nhà trường đạt yêu cầu 2/2 tiêu chí của tiêu chuẩn 1.
Sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu, và kế hoạch chiến lược của nhà trường được xác định phù hợp với chức
năng và nhiệm vụ và được trình bày trong KHCL phát triển trường trong từng giai đoạn cụ thể. Quá trình này
được thực hiện một cách khoa học, chặt chẽ, dựa trên các cơ sở là các nghị định, nghị quyết của chính phủ, các

KHCL trung hạn của ĐHQG-HCM, và nguồn lực của ĐHBK. Quá trình triển khai được thực hiện thơng qua
các chương trình hành động hằng năm và được theo dõi, kiểm soát chặt chẽ. Tuy nhiên, do ảnh hưởng chung
17

H1.1.2.8:
- Quyết định thành lập Đồn cơng tác đánh giá thực hiện KHCL giữa kỳ
- Báo cáo rà soát giữa kỳ
18
H1.1.2.9:
- Báo cáo đánh giá thực hiện KHCL giai đoạn 2011 – 2015
- Báo cáo đánh giá thực hiện KHCL giai đoạn 2011 - 2015
19
H1.1.2.10: Biên bản rà soát chiến lược giai đoạn 2008-2012 tầm nhìn 2020

21


của nền kinh tế trong nước, việc tìm kiếm nguồn kinh phí tài trợ cho việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực và
cơ sở vật chất còn hạn chế so với các trường đại học tiên tiến trong khu vực, làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến
việc hồn thành sứ mạng của ĐHBK – ĐHQG-HCM.

TIÊU CHUẨN 2 – TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ
Mở đầu:
Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM được tổ chức và quản lý phù hợp với quy định của Nhà nước,
Điều lệ trường đại học cũng như Quy chế về tổ chức và hoạt động của ĐHQG-HCM. Trường có hệ thống văn
bản về tổ chức và quản lý các hoạt động của trường và có sự phân định rõ ràng về trách nhiệm, quyền hạn của
các đơn vị và thủ trưởng các đơn vị. Trường đã xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển ngắn hạn, trung
hạn và dài hạn phù hợp với sự phát triển của trường. Tổ chức Đảng và các tổ chức đoàn thể của trường có kế
hoạch hoạt động cụ thể theo từng giai đoạn với nội dung hoạt động phong phú nên đã thu hút được cán bộ,
giảng viên, viên chức, người học tham gia và được đánh giá tốt trong xếp loại hằng năm.

TIÊU CHÍ 2.1 - Cơ cấu tổ chức của trường đại học được thực hiện theo quy định của Điều lệ trường đại
học và được cụ thể hóa trong quy chế về tổ chức và hoạt động của nhà trường.
1.

Mô tả:
Trường Đại học Bách Khoa là đại học thành viên của ĐHQG-HCM. Cơ cấu tổ chức của trường được mơ

tả như trong Hình 2.1.

Hình 2. 1 – Cơ cấu tổ chức của trường ĐHBK
Hiện nay, các văn bản mới nhất quy định về cơ cấu tổ chức của trường đại học bao gồm:
-

Luật Giáo dục đại học ngày 18 tháng 6 năm 2012. Trong đó, Điều 14 quy định về cơ cấu tổ chức trường
đại học [20].

20

H1.2.1.1: Luật Giáo dục đại học ngày 18/6/2012 – Điều 14.

22


-

Điều lệ trường Đại học, được ban hành theo Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg, ngày 10/12/2014[21]. Trong
đó, cơ cấu tổ chức trường đại học được quy định trong Điều 6 được phát biểu như sau: “Trường đại học
có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 14 của Luật Giáo dục đại học”.

-


Quy chế tổ chức và hoạt động của Đại học quốc gia và các cơ sở giáo dục đại học thành viên, ban hành
dựa trên Quyết định số 26/2014/QĐ-TTg, ngày 26/03/2014. Trong đó, tại Điều 7, Mục 3 của Quy chế đã
quy định: “Cơ cấu tổ chức của các trường đại học thành viên được do Giám đốc Đại học quốc gia quy
định theo yêu cầu đảm bảo tính thống nhất, hợp lý, hiệu quả, liên thơng và khơng mâu thuẫn với Điều lệ
trường đại học”. Trong đó, cơ cấu tổ chức của trường ĐHBK được quy định rõ trong Điều 4, Quy chế về
tổ chức và hoạt động của trường ĐHBK– ĐHQG-HCM theo Quyết định số 767/QĐ-ĐHQG-TCCB ngày
12/9/2006

[22]

(sau đây gọi tắt là QĐ 767) và Quyết định số 803/QĐ-ĐHQG-TCCB ngày 16/7/2009 của

Giám đốc ĐHQG-HCM [23](sau đây gọi tắt là QĐ 803).
Như vậy, dựa trên các văn bản quy định trên, để đánh giá cơ cấu tổ chức trường ĐHBK được thực hiện
theo quy định của Điều lệ trường đại học, ta tiến hành so sánh cơ cấu tổ chức của trường ĐHBK hiện tại với
các quy định trong QĐ 767 và QĐ 803, và Điều 14 - Luật giáo dục đại học. Kết quả so sánh được thể hiện như
trong bảng sau:
Bảng 2.1 - So sánh cơ cấu tổ chức của trường ĐHBK với các quy định
STT
1.
2.
3.

Điều 14 – Luật GDĐH
Hội đồng trường
Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng
trường cao đẳng, trường đại
học; giám đốc, phó giám đốc
học viện

Phịng, ban chức năng

Cơ cấu tổ chức
QĐ 767 và QĐ 803
Không đề cập

ĐHBK (hiện tại)
Khơng có

Hiệu trưởng và các hiệu phó

Hiệu trưởng và 04 hiệu phó

Các phịng ban chức năng

16 phịng ban chức năng
11 khoa; 63 bộ môn trực
thuộc khoa; 03 trung tâm
đào tạo; 09 trung tâm
NCKH & CGCN;
184 PTN, 14 Xưởng thực
hành/thực tập, 09 Phịng
máy tính

4.

Khoa, bộ mơn; tổ chức khoa
học và công nghệ

Các khoa, TT NCKH-CGCN, TT

đào tạo, Thư viện.
Bộ môn, PTN, Xưởng thực tập trực
thuộc trường;
Bộ môn, PTN trực thuộc khoa
Tổ chức KH&CN

5.

Tổ chức phục vụ đào tạo,
nghiên cứu khoa học và công
nghệ; cơ sở sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ

KTX và các trung tâm hỗ trợ sinh
viên
Các doanh nghiệp và đơn vị sự
nghiệp

01 KTX; 01 TT hỗ trợ SV &
Việc làm;
01 Công ty

H1.2.1.2: Điều lệ trường Đại học, ban hành theo QĐ số 70/2014/QĐ-TTg, ngày 10/12/2014
H1.2.1.3: Quyết định số 767/QĐ-ĐHQG-TCCB ngày 12/9/2006
23
H1.2.1.4: Quyết định số 803/QĐ-ĐHQG-TCCB ngày 16/7/2009
21
22

23



6.

Phân hiệu (nếu có)

“Khơng đề cập”

7.

Hội đồng khoa học và đào
tạo, các hội đồng tư vấn

Hội đồng khoa học và đào tạo, các
hội đồng tư vấn

Đảng bộ
Cơng đồn, Đồn TN, Hội SV, Hội
9.
CCB và các tổ chức xã hội khác
Danh sách các đơn vị trực thuộc ĐHBK được trình bày trong Bảng 2. 2, Phụ lục 3.
8.

Khơng có
Hội đồng tư vấn trường, Hội
đồng khoa học và đạo tạo
cấp trường và cấp khoa, Hội
đồng thi đua khen thưởng,
Hội đồng học vụ đại học,
Hội đồng học vụ sau đại

học, Ban kinh tế, …
Đảng bộ
Cơng đồn, Đồn TN, Hội
SV, Hội Cựu chiến binh

Dựa vào bảng trên, ta nhận thấy cơ cấu tổ chức của ĐHBK hiện nay hoàn toàn tuân theo quy định của
Giám đốc ĐHQG-HCM (QĐ 767), và không mâu thuẫn với Điều 14 – Luật Giáo dục đại học. Tuy nhiên,
trong cơ cấu tổ chức của trường khơng có Hội đồng trường như trong Điều 14 – Luật GDĐH. Điều này có thể
lý giải bằng Điều 7, Mục 3 của Quy chế tổ chức và hoạt động của Đại học quốc gia và các cơ sở giáo dục đại
học thành viên, (QĐ số 26/2014/QĐ-TTg) như đã đề cập ở trên. Bên cạnh đó, do ĐHBK là đại học thành viên
của ĐHQG-HCM, trong cơ cấu tổ chức của ĐHQG-HCM đã có Hội đồng ĐHQG, như mơ tả trong hình sau
[24]

.

Hình 2.2 - Cơ cấu tổ chức ĐHQG-HCM
Do đó, có thể khẳng định cơ cấu tổ chức của trường ĐHBK hoàn toàn tuân theo các quy định.
Căn cứ theo các quy định trên, trường đã ban hành Quy định về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của
các đơn vị và thủ trưởng đơn vị trong trường theo Quyết định số 502/QĐ-ĐHBK-TCHC ngày 12/9/2008
[25]

và bổ sung theo Quyết định số 1970/QĐ-ĐHBK-TCHC ngày 28/7/2009

[26]

. Tháng 3/2008 trường đã ban

H1.2.1.5: Cơ cấu tổ chức ĐHQG-HCM trong Báo cáo thường niên 2014
H1.2.1.6: Quyết định số 502/QĐ-ĐHBK-TCHC ngày 12/9/2008
26 H1.2.1.7: Quyết định số 1970/QĐ-ĐHBK-TCHC ngày 28/7/2009

24
25

24


hành Quyết định số 50/QĐ-ĐHBK ngày 27/3/2008 về việc ban hành Quy định tạm thời về tổ chức và hoạt
động tại cơ sở 2 của trường tại Dĩ An – Bình Dương [27].
Trong giai đoạn 2011-2015, lãnh đạo nhà trường đã tổ chức xem xét, đánh giá cơ cấu tổ chức trên cơ sở
đảm bảo tuân thủ các quy định hiện hành về cơ cấu tổ chức nhằm cải tiến, chỉnh sửa để nâng cao chất lượng và
hiệu quả của cơng tác quản lý trường. Theo đó, cơ cấu tổ chức quản lý tại một số đơn vị trực thuộc có một số
thay đổi như sau:
-

Bổ nhiệm chức danh Phó hiệu trưởng phụ trách phát triển và đảm bảo chất lượng [28]; bổ nhiệm chức danh Đại
diện lãnh đạo về chất lượng của trường [29],

-

Thành lập mới ngành kiến trúc thuộc khoa Kỹ thuật xây dựng
khoa Môi trường và Tài nguyên

[30]

; thành lập mới 3 bộ môn trực thuộc

[31]

-


,

Hội đồng tư vấn trường, Hội đồng khoa học và đào tạo cấp trường và cấp khoa, Hội đồng thi đua khen
thưởng, Hội đồng học vụ đại học, Hội đồng học vụ sau đại học, Ban kinh tế, … được thành lập phù hợp
và hoạt động có hiệu quả trong từng giai đoạn phát triển của nhà trường.
Hiện nay, cơ cấu tổ chức của trường đang hoạt động hiệu quả, thống nhất và linh hoạt giữa các đơn vị trực

thuộc dưới sự lãnh đạo của Đảng uỷ trường trong mọi công tác và phối hợp hiệu quả với các tổ chức đoàn thể
như Cơng đồn, Đồn TNCS, Hội SV, Hội Cựu chiến binh, v.v.
Cơ cấu tổ chức của trường được công bố cơng khai trên website trường, đảm bảo CBVC trường có thể
hiểu rõ về cơ cấu tổ chức quản lý của trương khi thực hiện nhiệm vụ. Các quy trình, thủ tục nội bộ cũng được
đăng tải trên website riêng của các đơn vị chuyên môn tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, đơn vị khi thực
hiện nhiệm vụ.
2. Điểm mạnh:
(1) Cơ cấu tổ chức của nhà trường được xác định rõ ràng, tuân thủ theo quy định của Giám đốc ĐHQGHCM và không mâu thuẫn với Điều 14 – Luật Giáo dục đại học; cơ cấu tổ chức này phù hợp với đặc
điểm của trường và được quy định cụ thể bằng văn bản.
(2) Cơ cấu tổ chức hiện tại đang hoạt động hiệu quả, có sự phân cơng, phối hợp, thống nhất giữa các đơn
vị trong trường.
3. Tồn tại:
(1) Khơng có

27 H1.2.1.8: Quyết định số 50/QĐ-ĐHBK ngày 27/3/2008
28
H1.2.1.9: Quyết định bổ nhiệm thành viên BGH
29
H1.2.1.10: Quyết định bổ nhiệm
30
H1.2.1.11: Quyết định thành lập ngành kiến trúc
31
H1.2.1.12: Quyết định thành lập mới 3 bộ môn khoa Môi trường và Tài nguyên


25


×