KẾ HOẠCH DẠY TRONG TUẦN :25
( Từ ngày: 01/ 03/ 10 đến ngày: 05 / 03/ 10)
Lớp : 4/3
Thứ Tiết Môn Tên bài dạy
Hai
01/03
1
2
3
4
TĐ
T
KH
ĐĐ
Khuất phục tên cướp biển
Phép nhân phân số
nh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
Ôn tập và thực hành kó năng HKI
Ba
02/03
1
2
3
4
5
TD
T
CT
ĐL
LTVC
Phối hợp chạy nhảy, mang vác- TC “ Chạy …”
Luyện tập
Khuất phục tên cướp biển
Ôn tập
Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?
Tư
03/03
1
2
3
4
5
TĐ
T
KH
KC
HÁT
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Luyện tập
Nóng, lạnh nhiệt độ
Những chú bé không chết
Năm
04/03
1
2
3
4
5
TD
T
TLV
LTVC
MT
Nhảy dây chân trước chân sau- TC “ Chạy …”
Tìm phân số của một số
Luyện tập tóm tắt tin tức
MRVT : Dũng cảm
Vẽ tranh : Đề tài trường em
Sáu
05/03
1
2
3
4
5
TLV
T
LS
KT
SHL
NGLL
Luyện tập xây dựng đoạn mở bài trong bài …..
Phép chia phân số
Trònh – Nguyễn phân tranh
Chăm sóc rau, hoa
Tuần 25
Môdun 18: Di chợ
1
THỨ HAI NGÀY 01 THÁNG 03 NĂM 2010
TẬP ĐỌC
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp
với nội dung, diễn biến sự việc.
-Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung
hãn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn các từ, câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1/ – Bài cũ : Đoàn thuyền đánh cá
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
2/ – Bài mới
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho
HS.
- Hướng dẫn HS giải nghóa từ khó.
- Đọc diễn cảm cả bài.
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
- Tính hung hãn của tên chúa tàu ( tên cướp biển
) được thể hiện qua những chi tiết nào ?
- Lời nói và cử chỉ của bác só Li cho thấy ông là
người như thế nào ?
- Vì sao bác só Li khuất phục được tên cướp biển
hung hãn ?
- Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ?
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm toàn bài , giọng đọc phù hợp
với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời
nói của từng nhân vật.
HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn (
3 đoạn ).
- 1,2 HS đọc cả bài .
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới.
- HS trung bình trả lời
- HS khá giỏi trả lời
- HS khá giỏi trả lời
- HS phát biểu tự do
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng 1
khổ thơ hoặc bài thơ.
3/ – Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
- Chuẩn bò : Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
TOÁN
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I - MỤC TIÊU :
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số
2
II.CHUẨN BỊ:
Hình vẽ trên bảng phụ hoặc giấy khổ to.
VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1/ Bài cũ: Luyện tập chung
2/ Bài mới: Giới thiệu:
Hoạt động1: Tìm hiểu ý nghóa của phép nhân thông
qua tính diện tích hình chữ nhật.
GV yêu cầu HS tính diện tích hình chữ nhật mà các
cạnh có độ dài là số tự nhiên, ví dụ: chiều rộng là 3m,
chiều dài là 5m.
GV nêu vấn đề: làm thế nào để tìm ra kết quả của
phép tính nhân tìm diện tích hình chữ nhật: S =
5
4
x
3
2
(m
2
)?
GV dựa vào lời phát biểu của HS từ đó dẫn dắt đến
cách nhân:
5
4
x
3
2
=
35
24
×
×
=
15
8
GV yêu cầu HS dựa vào phép tính trên để rút ra quy
tắc: Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử
số, mẫu số nhân với mẫu số.
Yêu cầu vài HS nhắc lại để ghi nhớ quy tắc.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1: Tính
Yêu cầu HS áp dụng quy tắc để tính, không cần giải
thích.
Bài tập 2: Rút gọn rồi tính
Yêu cầu HS rút gọn rồi mới tính
Bài tập 3:
- Yêu cầu cả lớp tự làm vào vở, không cần hình vẽ.
3/ Củng cố - Dặn dò:
Chuẩn bò bài: Luyện tập
Làm bài trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
HS tính vào vở nháp, 1 HS làm
bảng lớp
HS quan sát hình vẽ
HS nêu
S =
5
4
x
3
2
(m
2
)
Đếm hoặc dựa vào phép nhân 4 x
2 và 5 x 3
HS phát biểu thành quy tắc
Vài HS nhắc lại để ghi nhớ quy
tắc.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết
quả
HS giỏi làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
.......................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
KHOA HỌC
ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I-MỤC TIÊU:
- Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: khơng nhìn thẳng vào Mặt Trời, khơng chiếu đèn
pin vào mắt..
-Biết tránh không đọc, viết ở nơi có ánh sáng quá yếu.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
3
-Chuẩn bò chung: Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng
vào mắt; về cách đọc, viết ở nơi có ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn (hoặc nến).
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1/ Bài cũ:
-Động vật cần ánh sáng để làm gì?
-Người ta áp dụng nhu cầu ánh sáng của động vật vào việc gì?
2/ Bài mới:
.......................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HKII
I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU
1 - Kiến thức :- Củng cố kiến thức đã học ở tiết trước.
2 - Kó năng :- HS biết giữ gìn các công trình công cộng
3 - Thái độ :- HS biết quý trọng các công trình công cộng
II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giới thiệu:Bài “nh sáng và việc bảo vệ đôi
mắt”
Hoạt động 1:Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng
quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn
sáng
-Em biết những ánh sáng nào quá mạnh khi nhìn vào
sẽ có hai cho mắt? Ta nên làm và không nên làm gì
để bảo vệ đôi mắt?
-Hướng dẫn bằng cách liên hệ những vật cản sáng…
để bảo vệ đôi mắt.
-Dùng kính lúp hội tụ ánh sáng làm nóng tờ giấy và
giúp hs hiểu mắt ta cũng có một bộ phận như kính
lúp khi nhìn trực tiếp vào mặt trời ánh sáng sẽ tập
trung ở đáy mắt gây tổn thương mắt.
Hoạt động 2:Tìm hiểu một số việc nên/không nên
làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết
-Hs làm việc nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu
hỏi trang 99 SGK. Vì sao em lại chọn như vậy?
-Tại sao khi viết bằng tay không nên để đèn bên tay
phải?
-Yêu cầu hs ngồi mẫu theo đúng hướng ánh sáng.
-Phát phiếu cho các nhóm:
- GV liên hệ thực tế
3/ Củng cố:
-Em bảo vệ đôi mắt như thế nào?
-Thảo luận theo cặp và nêu ý kiến:
-Các nhóm trinh bày ý kiến.
-Đội mũ rộng vành, đeo kính râm…
-Thảo luận và nêu ý kiến:Hình 5 và
hình 8 vì có đủ ánh sáng.
-Vì tay sẽ che ánh sáng.
-Chọn vò trí và tư thế ngồi để có đủ
ánh sáng.
-Thảo luận theo phiấu học tập.
4
1 - Kiểm tra bài cũ : Tiết kiệm thời giờ
- Thế nào tiết kiệm thời giờ ? - Vì sao cần tiết kiệm thời giờ ?
2 - Dạy bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b - Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân ( Bài tập 1
SGK )
=> Kết luận :
- Các việc làm (a) , (c) , (d) là biết giữ gìn các
công trình công cộng
- Các việc làm ( b) , (đ) , (e) không phải là biết giữ
gìn các công trình công cộng
c - Hoạt động 3 : Thảo luận theo nhóm đôi ( bài
tập 4 SGK )
- Nhận xét , khen ngợi những HS đã biết tiết kiệm
thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí
thời giờ.
d - Hoạt động 4 : Làm việc chung cả lớp
-> Kết luận :
Hoạt động 5: Thảo luận nhóm ( Thông tin trang
37 , SGK )
- Yêu cầu các nhóm đọc thông tin và thảo luận
câu hỏi 1 ,2 .
- GV kết luận :.
c - Hoạt động 6 : Làm việc theo nhóm đôi ( Bài
tập 1 SGK )
- Giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập - GV
kết luận :
d - Hoạt động 7 : Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 3 SGK )
+ Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm
bìa màu :
- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .
- Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .
- Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự
-> GV kết luận :
- HS làm việc cá nhân .
- HS trình bày , trao đổi trước lớp .
- HS từng cặp một trao đổi với nhau về
việc bản thân đã sử dụng thời giờ như
thế nào và dự kiến thời gian biểu của
cá nhân trong thời gian tới.
- Vài HS triønh bày trước lớp.
- Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét.
Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày . Cả
lớp trao đổi , tranh luận .
- Các nhóm HS thảo luận .
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến
trước lớp. Cả lớp nhận xét , bổ sung .
- HS biểu lộ theo cách đã quy ước .
- Giải thích lí do .
- Thảo luận chung cả lớp .
3/ Củng cố – dặn dò :
- Thực hiện giữ gìn các công trình công cộng
- Chuẩn bò : Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
THỨ BA NGÀY 02 THÁNG 03 NĂM 2010
THỂ DỤC
PHỐI HP CHẠY, NHẢY, MANG, VÁC
5
TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ”
I-MUC TIÊU:
-Thực hiện động tác phối hợp chạy nhảy mang vác
- Biết cách chơi và tham gia chơi được
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Đòa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút.
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện.
Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập.
Trò chơi: Chim bay cò bay.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.
a. Bài tập RLTTCB
tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác. GV hướng dẫn cách tập luyện bài tập, sau đó cho HS
thực hiện thử một số lần và và tiến hành thi đua giữa các tổ với nhau.
b. Trò chơi vận động. Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ.
GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp
theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét.
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học
GV
X X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X X
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU :
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số , nhân phân số với số tự nhiên , nhận số tự nhiên với phân
số
II.CHUẨN BỊ:
GV: SGK
HS : SGK + VBT
VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
6
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
-Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài văn trích ; khơng mắc q năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do Gv soạn.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2 a.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1/. Kiểm tra bài cũ:
HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước.
2/. Bài mới: Khuất phục tên cướp biển.
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Bài mới: Thực hành.
Bài tập 1: Tính theo mẫu.
Thực hiện phép nhân với số tự nhiên
HS chuyển về phép nhân của hai phân số và thực hiện
theo cách viết gọn.
Bài 2: Tính theo mẫu
HS làm tương tự như bài tập 1
Bài tập 3: Tính và so sánh kết quả.
Sau khi HS làm và so sánh GV gợi ý đó chính là tổng của
3 phân số bằng nhau
Bài 4: Tính rồi rút gọn.
HS tính và rút gọn trên cùng một hàng.
Bài 5: Tính chu vi và diện tích hình vuông có cạnh m
3/ Củng cố – Dặn dò
Dặn HS về làm VBT
HS làm và chữa bài.
HS làm và chữa bài.
HS giỏi làm và chữa bài.
HS làm và chữa bài.
HS giỏi làm và chữa bài.
7
3/ . Củng cố, dặn dò:
HS nhắc lại nội dung học tập
Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )
Nhận xét tiết học, làm VBT 2 a, chuẩn bò tiết 26
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
ĐỊA
ÔN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Chỉ hoặc điền đúng được vò trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông
Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
- Hệ thống một vài đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ
- Chỉ trên bản đồ vò trí của thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ & nêu một vài
đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này.
II.CHUẨN BỊ:
Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam.
Lược đồ khung Việt Nam treo tường & cá nhân.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
a. Hướng dẫn chính tả:
Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ Cơn tức giận …
đến như con thú dữ nhốt chuồng.
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: đứng phắt,
rút soạt, quả quyết, nghiêm nghò.
b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài
Giáo viên đọc cho HS viết
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài.
Giáo viên nhận xét chung
Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả
HS đọc yêu cầu bài tập 2b.
Giáo viên giao việc : Làm VBT sau đó thi tiếp sức.
Cả lớp làm bài tập
HS trình bày kết quả bài tập
Bài tập 2b:
Mênh mông - lênh đênh - lên - lên
Lênh khênh – ngã kềnh (cái thang)
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng
HS theo dõi trong SGK
HS đọc thầm
HS viết bảng con
HS nghe.
HS viết chính tả.
HS dò bài.
HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra
ngoài lề trang tập
Cả lớp đọc thầm
HS làm bài
HS trình bày kết quả bài làm.
HS ghi lời giải đúng vào vở.
8
1/ Bài cũ: Thành phố Cần Thơ
2/ Bài mới:
3/ Củng cố - Dặn dò:
Chuẩn bò bài: Duyên hải miền Trung.
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận Cn trong câu kể Ai là gì ? (ND Ghi nhớ).
-Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được (BT1,
mục III) ; biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2) ; đặt câu kể Ai là
gì ? với từ gnữ cho trước làm CN (BT3).
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết bài tập 1.
Bìa ghi các từ ngữ của bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Bài cũ: Mở rộng vốn từ:
2/ Bài mới:
Giới thiệu bài: Chủ ngữ trong câu Ai là gì.
Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV phát cho HS bản đồ
GV treo bản đồ Việt Nam & yêu cầu HS làm theo
câu hỏi 1
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
GV yêu cầu các nhóm thảo luận & hoàn thành
bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc
Bộ & đồng bằng Nam Bộ
GV yêu cầu các nhóm trao đổi phiếu để kiểm tra.
GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng & giúp HS
điền đúng các kiến thức vào bảng hệ thống.
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
GV yêu cầu HS làm câu hỏi 3
HS điền các đòa danh theo câu hỏi 1
vào bản đồ
HS trình bày trước lớp & điền các đòa
danh vào lược đồ khung treo tường.
Các nhóm thảo luận
Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo
luận trước lớp.
HS làm bài
HS nêu.
9