Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Bài giảng Bài soạn lớp 3 - Tuần 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.69 KB, 25 trang )

TUẦN 20
Thứ 2 ngày tháng năm 2009
Tập đọc - Kể chuyện: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU.
Tiết: 1 & 2 Các hoạt động dạy chủ yếu:
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ: (5
/
)
MT: Ôn lại kiến thức

PP: Thực hành, Hỏi-
Đáp
ĐD: SGK
-4 HS đọc bài “Báo cáo kết quả thi đua “Noi gương chú
bộ Đội” và trả lời câu hỏi:
+ Lớp tổ chức báo cáo thi đua trong tháng để làm
gì?
-Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc. GV ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài (1
/
)
Hoạt động 1: (20
/
)
Luyện đọc:
MT: + Đọc đúng: Trìu
mến, gian khổ, trở về...
+Ngắt hơi đúng sau các
dấu câu, giữa các cụm
từ.


+Biết phân biệt lời dẫn
chuyện với lời người
chỉ huy và các chiến sĩ.
+Hiều nghĩa các từ ở
phần chú giải
PP: Hỏi đáp, thảo luận,
quan sát, thuyết trình.
ĐD: -Băng cát-xét
ghi bài hát Bài ca Vệ
quốc quân của nhạc sĩ
Phan Huỳnh Điểu.
-Bảng phụ câu văn
cần hướng dẫn luyện
đọc. SGK.
1.Giới thiệu bài: HS quan sát tranh và trả lời: Các chiến sĩ
nhỏ tuổi và chỉ huy của các em đang nói chuyện gì?
Chúng ta cùng nhau đọc bài này để hiểu được điều đó.
2.Luyện đọc:
a.GV đọc mẫu toàn bài. Cả lớp chú ý lắng nghe.
-HS nghe bài hát Bài ca Vệ quốc quân.
b.Luyện đọc từng câu: Dãy 1, 2 và dãy 3.
-Bài có 28 câu, mỗi em đọc một câu và tiếp nối nhau
cho đến hết bài.
-Nếu HS phát âm sai từ nào GV chỉnh sửa kịp thời.
c.Luyện đọc đoạn:
-Bài có 4 đoạn , GV gọi 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn. Cả
lớp theo dõi bạn đọc.
-GV hướng dẫn HS cách đọc:
+Giọng nhấn nhẹ nhàng, xúc động. Nhấn giọng
những từ ngữ thể hiện thái độ trìu mến, âu yếm của trung

đoàn trưởng với các đội viên ; thái độ sẵn sàng chịu đựng
gian khổ, kiên quyết sống chết cùng chiến khu của các
chiến sĩ nhỏ tuổi.
-HS thảo luận theo nhóm 2 tìm cách ngắt nghỉ của các
dòng thơ sau.
VD: Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, / bọn trẻ lặng
đi. // Tự nhiên, / ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại.//
Lượm bước tới gần đống lửa.// Giọng em rung
lên://
GV hát một đoạn bài Bài ca Vệ quốc quân.
-HS hiểu nghĩa các từ:
Trung đoàn trưởng, lán, Tây, Việt gian, thống thiết, Vệ
quốc quân Phần chú giải
-HS tập đặt câu với từ thống thiết, bảo tồn.
d.Luyện đọc đoạn trong nhóm: Nhóm 2.
-Các nhóm thi đọc: 3 nhóm.
-Các nhóm khác nhận xét; GV ghi điểm.
đ.Đọc đồng thanh đoạn : Cả lớp.
-3 HS đọc cả bài, các HS còn lại nhận xét bạn đọc, GV
bổ sung và ghi điểm.
Hoạt động 2: (14
/
)
Tìm hiểu bài:
MT: Ca ngợi tinh thần
yêu nước, không quản
ngại khó khăn gian khổ
của chiến sĩ nhỏ tuổi
trong cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp

trước đây.
PP: Thảo luận, hỏi đáp,
thuyết trình.
ĐD: SGK, tranh.
-1 HS đọc lại toàn bài, Cả lớp đọc thầm từng đoạn và
suy nghĩ để trả lời câu hỏi:
+Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi
để làm gì?
+Vì sao nghe ông nói, ai cũng thấy cổ họng mình
nghẹn lại?
-Cả lớp đọc thầm toàn bài, trao đổi theo nhóm 2 để
TLCH:
+Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà?
+Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động?
-Gọi 1 em đọc lại đoạn cuối của bài và cả lớp:
+Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài.
-HS lắng nghe, nhận xét và bổ sung.
GV chốt:* Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại
khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.
Hoạt động 3: (17
/
)
Luyện đọc lại
MT: Đọc đúng các kiểu
câu. Phân biệt lời người
dẫn chuyện và lời nhân
vật.
PP: Học nhóm
ĐD: SGK

-GV đọc mẫu đoạn 2 của bài.
-Lớp chia nhóm để luyện đọc: Nhóm 2.
-Thi đọc đoạn 2: 4 em.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhân đọc hay
nhất.
-GV động viên, ghi điểm.
Hoạt động 4: (20
/
)
Kể chuyện:
MT: Dựa vào câu hỏi
gợi ý kể lại được câu
chuyện, biết thay đổi
giọng kể.
+ Biết nhận xét đánh
giá lời kể của bạn.
PP: Học nhóm, thuyết
trình.
D: Tranh vẽ ở SGK.
a.GV nêu nhiệm vụ:
Dựa theo các câu hỏi gợi ý, HS tập kể lại câu
chuyện Ở lại với chiến khu.
b.HS kể:-Một HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm theo.
-GV nhắc HS: Các câu hỏi chỉ là điểm tựa giúp các em
nhớ các chi tiết trong truyện để làm cho mỗi đoạn kể hoàn
chỉnh, sinh động.
-HS tập kể theo nhóm 4.
-4 HS đại diện cho 4 nhóm lên thi kể.
-Cả lớp và GV nhận xét, chọn bạn kể hay nhất, bạn kể
hấp dẫn. GV ghi điểm.

Hoạt động 5: (3
/
)
Tổng kết:
-Qua câu chuyện này, giúp em hiểu điều gì về các chiến
sĩ nhỏ tuổi? HS trả lời.
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà luyện kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe.
+Chuẩn bị bài sau: Chú ở bên Bác Hồ.
Toán: ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG.
Tiết: Các hoạt động dạy chủ yếu:
Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu
1.Bài cũ: (5
/
)
MT: Ôn lại kiến thức
đã học.
-GV kiểm tra vở BT ở nhà của cả lớp.
-Chấm, nhận xét, ghi điểm.
-HS đọc các số sau: 10000; 20000.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài (1
/
)
Hoạt động 1: (9
/
) Giới
thiệu điểm ở giữa.
Tìm hiểu ví dụ:
MT: HS hiểu thế nào

là điểm ở giữa của hai
điểm cho trước.
PP: Thực hành, Quan
sát, thuyết trình.
ĐD: Bảng phụ
GV ghi đề bài lên bảng.
-GV vẽ hình như SGK
Nhấn mạnh: A, O, B là 3 điểm thẳng hàng.
Theo thứ tự: điểm A rồi đến điểm O, đến điểm B (hướng
từ trái sang phải). O là điểm ở giữa 2 điểm A và B.
-HS xác định vị trí của điểm ở giữa.
VD2: -GV vẽ hình, cả lớp vẽ vào vở nháp:
-HS xác định điểm ở giữa 2 điểm M và N là điểm nào?
-HS tự vẽ theo yêu cầu sau: Cho 3 điểm thẳng hàng I, P,
Q với P là điểm ở giữa 2 điểm I và Q.
-GV theo dõi, nhận xét.
Hoạt động 2: (10
/
)
Giới thiệu trung điểm
của đoạn thẳng.
MT: + Hiểu thế nào là
trung điểm của một
đoạn thẳng.
PP: Thực hành, động
não, quan sát, thuyết
trình.
ĐD: Vở toán, thước
-GV vẽ hình, HS quan sát:
-GV nhấn mạnh cần có 2 điều kiện để điểm M là trung

điểm của đoạn AB:+M là điểm ở giữa 2 điểm A và B.
+AM = MB.
-HS vẽ đoạn thẳng PQ = 8cm. Xác định trung điểm của
đoạn thẳng PQ.
-HS làm vào vở nháp, GV theo dõi, hướng dẫn cho những
em làm còn lúng túng.
Hoạt động 3: (18
/
)
Thực hành
MT: Vận dụng kiến
thức đã học để làm bài
tập.
Phương pháp: Thực
hành, động não
ĐD: Vở toán, thước
-GV yêu cầu HS làm bài 1, 2, 3 / 98 vào SGK vào vở ô li.
Bài 1: HS cần phải chỉ ra được 3 điểm thẳng hàng. Chẳng
hạn: A, M, B; M, O, N; C, N, D và M, O, N là những điểm ở
giữa của 2 điểm nào?
Bài 2: HS điền được Đ, S và giải thích vì sao O là trung
điểm của đoạn thẳng AB vì: +A, O, B thẳng hàng.AO =
OB Tương tự với những trường hợp khác.
Từ đó khẳng định câu đúng là: a, e. Câu sai là : b, c, d.
Bài 3: HS cần đo dộ dài của từng đoạn thẳng, sau đó mới trả
lời được.
-HS nào làm xong, GV chấm ngay tại chỗ, nhận xét và
ghi điểm.
Hoạt động 3:
Tổng kết (3

/
)
MT: Củng cố các kiến
thức đã học.
-GV nhận xét tiết học, khen những em làm bài tốt.
-Giao nhiệm vụ: về nhà làm bài 1, 2, 3, 4 / 9, 10 VBT.
-Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.

Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP BÀI TUẦN 19
Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ: (4
/
)
MT: Ôn kiến thức
đã học.
-Một số HS nối tếp làm bài tập 3 và 4 ở vở bài tập.
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài (1
/
)
Hoạt động 1: (15
/
)
MT:+Tiếp tục giúp
HS nhận biết biện
pháp nhân hoá, các
cách nhân hoá.
PP: Hỏi đáp, thực

hành.
ĐD: Bảng phụ viết
sẵn các BT.
GV ghi tên bài lên bảng. Vài HS nhắc lại đề bài
Bài 1: Đọc đoạn thơ sau rồi tìm từ ngữ trong đoạn đó để điền
vào từng ô trống cho phù hợp:
Con đường làng.
Vừa mới đắp
Xe chở thóc
Đã hò reo
Nối đuôi nhau
Cười khúc khích
Tên vật được tả như người Từ ngữ tả hoạt động của vật
như hoạt động của người
Bài 2: Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi khi nào?
a) Trong cuộc kháng chiến chống Pháp,quân ta thắng lớn ở
Điện Biên Phủ.
b)Đêm hôm ấy, chị Bưởi phải vượt sông Kinh Thầy để
chuyển công văn từ xã lên huyện.
c) Năm mười bốn tuổi , Hoà xin mẹ cho được đi đánh giặc.
-HS làm, GV quan sát giúp đỡ.
-HS làm xong - GV, chấm bài và nhận xét.
-Một số HS đọc lại kết quả theo lời giải đúng.
Hoạt động 2: (15
/
)
Bài 3:
MT: Củng cố về
cách đặt và trả lời
câu hỏi khi nào?

PP: Thảo luận, hỏi
đáp
ĐD: SGK
Bài 3: Trả lời câu hỏi khi nào? Bao giờ? Lúc nào? Và viết câu
trả lời vào chỗ trống.
a) Khi nào lớp em tổ chức kết nạp đội viên mới?
b) Em biết đọc bao giờ?
c) Lúc nào em giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa?
HS thảo luận nhóm 2 để làm bài tập.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS chữa bài vào vở.
Hoạt động 3: (5
/
)
Củng cố, dặn dò:
3 - 4 HS nối tiếp đọc lại các bài tập đã làm
-Nêu nội dung của bài? HS trả lời.
-GV nhận xét tiết học.
Luyện toán: LUYỆN TẬP.
Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ: (5
/
)
MT: Ôn tập kiến thức cũ
PP: Thực hành
ĐD: Bảng con, phấn
- GV ghi đề bài lên bảngl ớp làm vào vở nháp, 1 HS lên
bảng làm.

- Cho 3 điểm x, o, y sao cho o x = oy . Hãy vẽ đoạn
thẳng biểu diễn 3 điểm trên
- GV theo dõi nhận xét.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
(1
/
)
Hoạt động 1: (20
/
)
Luyện tập-Thực hành:
MT: Củng cố cho HS về
cách xác định trung điểm
và điểm giữa của một đoạn
thẳng.
PP: Thực hành, động não.
ĐD: Vở toán
-GV nêu mục tiêu bài học. Ghi đề bài lên bảng.
-2-3 HS nhắc lại đề bài.
-HS làm bài 1, 2, 3, 4 VBT
Bài 1: HS đọc yêu cầu, Hs làm vào vở bài tập , gọi Hs
nối tiếp nêu kết quả.
- Lớp và GV nhận xét
- HS chữa bài vào vở.
* Lưu ý bài 2: Muốn xác định được M, O, H có phải là
trung điểm của các đoạn thẳng không thì HS phải dùng
thứơc để đo, sau đó điền đúng hoặc sai vào ô trông.
Bài 3: HS quan sát kết hợp dùng thước để đo mới xác
định được điểm giữa hay trung điểm.
- HS làm bài GV theo dõi giúp đỡ những em còn chậm

-GV chấm 12 bài và chữa nếu HS làm sai.
Hoạt động 2:
GV ra thêm bài tập (10
/
)
MT: Bôi dưỡng HS giỏi.
PP: Động não, thực hành.
ĐD: Vở, giấy nháp.
Nếu em nào làm xong thì làm thêm các bài tập sau:
Bài 1: Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức đó:
a) 35 cộng 24 rồi trừ 19.
b) 8 nhân 5 rồi trừ 13.
c) 71 trừ 15 rồi cộng với 27.
d) 36 chia 4 rồi nhân 7.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức sau
a) 326 + 38 + 9 c) 18 x 8 +47
b) 456 - 279 + 32 d) 324 : 3 - 16
Bài 3: Có 4 thùng kẹo, mỗi thùng có 6 hộp kẹo, mỗi
hộp kẹo có 20 viên kẹo. Hỏi có tất cả bao nhiêu viên
kẹo?
-HS làm bài tập vào vở -GV theo dõi giúp đỡ.
-GV chấm bài một số em.
-Chữa bài nếu HS làm sai.
Hoạt động 3: (4
/
)
Tổng kết:
- HS nhắc lại các cách tính giá trị của biểu thức.
-GV nhận xét tiết học.
-Giao nhiệm vụ: về nhà chuẩn bị bài sau Luyện tập.

Toán: LUYỆN TẬP
Tiết: Các hoạt động dạy chủ yếu:
Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu
1.Bài cũ: (5
/
)
MT: Ôn lại kiến thức đã học.
PP: Thực hành, hỏi đáp.
ĐD: Bảng con, phấn.
-HS trả lời: Một số em.
+Thế nào là 3 điểm thẳng hàng? Điểm ở giữa?
+Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng?
-GV kiểm tra vở BT ở nhà của cả lớp.
-Chấm 7 bài, nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài (1
/
)
Hoạt động 1: (30
/
)
Luyện tập - Thực hành
MT: Củng cố khái niệm
trung điểm của đoạn thẳng.
Biết cách xác định trung
điểm của đoạn thẳng cho
trước.
PP: Thực hành, Quan sát,
thuyết trình, động não
ĐD: Vở toán

Luyện tập. GV ghi đề bài lên bảng.
-Cả lớp làm bài 1, 2 / 99 vào SGK vào vở ô li.
-HS làm bài, GV theo dõi, giúp đỡ đối với những
em còn chậm.
Bài 1: Yêu cầu HS biết cách xác định trung điểm
của một đoạn thẳng cho trước. Nên hình thành “các
bước” xác định trung điểm của đoạn thẳng, chẳng
hạn:
Bước1: Đo độ dài của đoạn thẳng AB (đo được
4cm).
Bước 2: Chia độ dài của đoạn thẳng AB làm 2 phần
bằng nhau (được 1 phần bằng 2cm).
Bước 3: Xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB
(xác định điểm M trên đoạn thẳng AB sao cho AM =
2
1
AB = 2cm.
Tương tự như vậy với các trường hợp khác.
Bài 2: HS chuẩn bị trước mỗi em 1 tờ giấy hình chữ
nhật rồi làm như phần thực hành trong SGK: có thể
gấp đoạn thẳng DC trùng với đoạn thẳng AB để
đánh dấu trung điểm của đoạn thẳng AD và BC.
-HS nào làm xong, GV chấm ngay tại chỗ, nhận
xét và ghi điểm.
Hoạt động 2:
Tổng kết (4
/
)
MT: Củng cố các kiến thức
đã học.

PP: Trò chơi.
ĐD: Phiếu học tập.
Thi xác định trung điểm đúng, nhanh của 3 đoạn
thẳng sau:
-HS thực hiện, ai làm xong xung phong lên bảng
trình bày kết quả. Các em còn lại cùng GV nhận xét.
-GV nhận xét tiết học.
-Giao nhiệm vụ: về nhà làm bài 1, 2, 3, 4 / 10, 11
vào VBT.
Chuẩn bị bài sau: So sánh các số trong phạm vi
10 000.
Chính tả (N-V): Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU.
PHÂN BIỆT S/X, UÔT/UÔC.
Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các hoạt động Hoạt động cụ thê
1.Bài cũ: (5
/
)
MT: Giúp HS viết
đúng.
PP: Thực hành
ĐD: Bảng con, phấn.
-Cả lớp viết bảng con từ: biết tin, dự tiệc, chiếc cặp.
-GV theo dõi các em viết, nhận xét, tuyên dương những
em viết đúng, đẹp.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài (1
/
)
Hoạt động 1: (18

/
)
Hướng dẫn HS nghe
viết
MT: Nghe viết chính
xác trình bày đúng một
đoạn trong truyện ở lại
với chiến khu.
PP: Hỏi đáp, thuyết
trình
ĐD: Bảng con
Trong tiết chính tả hôm nay, các em sẽ viết đoạn 4 cuả
truyện Ở lại với chiến khu.GV ghi đề bài lên bảng.
*GV đọc 1 lần bài viết.
-Gọi 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
-HS nắm nội dung bài viết:
+Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì? (Tinh
thần quyết tâm chiến đấu không sợ hy sinh, gian khổ của
các chiến sĩ Vệ quốc quân.)
-HS nhận xét chính tả: + Lời bài hát trong đoạn văn viết
như thế nào? (...được đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng,
trong dấu ngoặc kép. Chữ đầu từng dòng thơ viết hoa, viết
cách lề vở 2 ô li).
-HS tập viết các từ khó dễ lẫn và phân tích chính tả một
số từ. VD: +bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ.
Lượn = l + ươn + dấu nặng
*GV đọc, HS viết bài vào vở.
-HS viết xong, dò lại bài bằng cách đổi vở cho nhau để
dò và ghi lỗi ra lề vở.
*GV chấm, chữa bài.

Hoạt động2: (13
/
)
Bài tập:
MT: Giải đúng câu đố.
PP: Thực hành, động
não.
ĐD: Bảng con, bảng
phụ viết nội dung BT
2a, b.
-VBT.
Bài tập 2: Lựa chọn
-2 HS đọc nội dung của bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.
-GV cho HS làm bài 2a hoặc 2b tuỳ ý. HS đọc kĩ yêu
cầu của bài.
-Cả lớp làm bài vào vở.
-GV gọi HS thi đua nhau đọc kết quả. Cả lớp và GV
nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Câu a: sấm và sét; sông.
Câu b: thuốc - ruột - đuốc - ruột.
Hoạt động 3: (3
/
)
Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết chữ
đúng và đẹp. Về nhà viết lại những chữ còn sai lỗi chính
tả.Chuẩn bị bài sau: Trên đường mòn Hồ Chí Minh.Phân
biệt s/x, uôt/uôc.
Tập đọc: CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ.
Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Ông tổ nghề thêu.
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TUẦN 19.
Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ: (5
/
)
MT: Ôn tập kiến thức
cũ.
- Nhận xét kết quả học môn tập làm văn ở học kỳ 1.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài (1
/
)
Hoạt động 1: (15
/
)
Bài tập 1:
MT: Nghe kể câu
chuyện Chàng trai làng
Phù Ủng, nhớ nội dung
câu chuyện, kể lại đúng,
tự nhiên.
PP: Kể chuyện, hỏi
đáp.
ĐD: -Tranh minh hoạ
truyện chàng trai làng
phù ủng.
-Bảng lớp viết 3 câu
hỏi gợi ý để HS kể

chuyện.
-Tên: Phạm Ngũ Lão
(1255 - 1320)
Vở nháp
- GV giới thiệu ghi đề bài lên bảng
-GV ghi đề bài lên bảng.
-2-3 HS nhắc lại đề bài.
Bài tập 1: -HS nghe GV kể chuyện.
-HS đọc nội dung của bài: 2 em, cả lớp đọc thầm theo
bạn.
-HS đọc 3 câu hỏi gợi ý và quan sát tranh minh hoạ.
-GV kể chuyện: 1 lần.
- Gọi 2 HS khá kể lại câu chuyện.
Hỏi: +Truyện có những nhân vật nào? (Chàng trai làng
Phù Ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính.)
+Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì?
+Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai?
+Vì sai Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?
-HS tập kể: kể theo nhóm.
- Thi kể giữa các nhóm
- GV theo dõi, tuyên dương những nhóm kể tốt.
- HS kể cá nhân nhiều em.
-Cả lớp và GV nhận xét cách kể của mỗi HS và từng
nhóm.
Hoạt động 2: (16
/
)
Bài tập 2:
MT: Viết lại câu trả lời
cho câu hỏi (b) hoặc (c).

PP: Thực hành, đàm
thoại, quan sát.
ĐD: VBT
Bài tập 2 :
-2 HS đọc nội dung: Cả lớp chú ý lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân, cần trả lời rõ ràng, đầy đủ, thành
câu.
-HS xung phong đọc bài viết.
Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm.
Hoạt động 3: (3
/
)
Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS làm bài
tốt.
-GV giao nhiệm vụ:
+Về hoàn thành bài viết.
+Chuẩn bị bài sau: nghe kể: Nâng niu từng hạt.
Luyện toán: LUYỆN TẬP.
Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các hoạt động Hoạt động cụ thê
2.Bài mới:
Giới thiệu bài (1
/
)
Hoạt động 1: (20
/
)
Luyện tập - Thực hành
MT: Củng cố khái niệm

trung điểm của đoạn
thẳng.
Biết cách xác định trung
điểm của đoạn thẳng cho
trước.
PP: Thực hành, Quan sát,
thuyết trình, động não
ĐD: Vở BTT.
Luyện tập. GV ghi đề bài lên bảng.
-Cả lớp làm bài 1, 2 3,4 VBT.
-HS làm bài, GV theo dõi, giúp đỡ đối với những em
còn chậm.
Bài 1: Yêu cầu HS biết cách xác định trung điểm của
một đoạn thẳng cho trước. Nên hình thành “các bước”
xác định trung điểm của đoạn thẳng, chẳng hạn:
Bước1: Đo độ dài của đoạn thẳng AB .
Bước 2: Chia độ dài của đoạn thẳng AB làm 2 phần
bằng nhau.
Bước 3: Xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB
(xác định điểm M trên đoạn thẳng AB sao cho AM =
2
1
AB.
Tương tự như vậy với các trường hợp khác.
Bài 3: HS chuẩn bị trước mỗi em 1 tờ giấy hình chữ
nhật rồi làm như phần thực hành trong SGK: có thể gấp
đoạn thẳng DC trùng với đoạn thẳng AB để đánh dấu
trung điểm của đoạn thẳng AD và BC.
-HS nào làm xong, GV chấm ngay tại chỗ, nhận xét
và ghi điểm.

- HS làm GV quan sát giúp đỡ.
GV nhận xét.
Hoạt động 2: (10/)
Bài tập
MT: Củng cố cho HS về
các số có 4 chữ số.
+ Bồi dưỡng HS giỏi.
PP: Thực hành.
ĐD: Bài tập.
Bước 1: Nếu HS nào làm xong GV ra thêm một số bài
tập sau.
Bài 1: Viết các số sau.
a) Bảy nghìn bốn trăm hai mươi lăm.
b) sáu nghìn năm trăm linh hai.
c) Hai nghìn tám trăm mười hai.
d) Sáu nghìn bảy trăm.
Bài 2: Viết 3 số thíh hợp vào chỗ trống.
7560; 7561; 7562;...;...;....
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ trống.
a) 8m5cm = ...cm b) 2700mm = ...m ...dm
c) 6008m = ...km..m d) 405cm = ...m ...dm
- HS làm vở - GV quan sát giúp đỡ.
Bước 2: GV chấm một số em và nhận xét.
Hoạt động 3: (3/) -GV nhận xét tiết học. Về nhà chữa lại các bài sai.

×