Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

đề 10 đề 10 bài 1 giải các phương trình a 5x2 x 4 0 b x4 – 4x2 0 bài 2 cho p y a vẽ p và d b tìm tọa độ giao điểm của p và d c tìm m để d1 tiếp xúc với p bài 3 cho phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.02 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ 10</b>


<b>Bài 1: Giải các phương trình:</b>


a) -5x2<sub> + x + 4 = 0</sub> <sub>b) x</sub>4<sub> – 4x</sub>2<sub> = 0</sub>
<b>Bài 2: Cho (P): y = </b> <i>− x</i>2


4 <i>;(D): y =</i>


<i>x</i>


2<i>− 1</i>


a) Vẽ (P) và (D). b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D).
c) Tìm m để (D1) tiếp xúc với (P).


<b>Bài 3: Cho phương trình: 3x2<sub> – 10x + m = 0.</sub></b>


a) Giải phương trình với m = 7.


b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2.
c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa:
x12<sub> + x</sub>2<sub>2 –x1x2 = 5</sub>


d) Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương.
e) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
<b>Bài 4: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài bằng </b> 7


4 chiều rộng, diện


tích bằng 1792m2<sub>. Tính chu vi khu đất.</sub>



<b>Bài 5: Cho tam giác cân tại A, nội tiếp trong (O;R) (góc BAC là góc nhọn). </b>
Gọi H; K là trung điểm của AB và AC.


a) Chứng minh: AHOK nội tiếp được. Xác định tâm và bán kính của
đường tròn ngoại tiếp.


b) Gọi (d) là tiếp của (O) tại A .Chứng minh: (d) // BC.


c) Lấy M thuộc cung nhỏ AB. Đường thẳng AM cắt đường thẳng BC
tại N. Chứng minh: NA.NM = NB.NC.


d) Cho góc BAC = 600<sub>, R= 4cm. Tính diện tích AHOK.</sub>


ĐỀ 11



<b>Bài 1: Giai các phương trình và hệ phương trình:</b>


b)


¿
<i>x</i>2<i>−</i>

<i>3 x+</i>1


4=0
<i>2 x − 3 y=5</i>


<i>− 3 x +4 y=2</i>
¿
¿{


¿



x4 <sub>– 6x</sub>2<sub> – 7 = 0</sub>


<b>Bài 2: Cho (P): y = -x2<sub> và (D): y = 2x + m</sub><sub> .</sub></b>


a) Tìm các điểm trên (P) có tung độ = -4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 3: Hai ô tô cùng khởi hành từ A đến B cách nhau 90km. Vận tốc xe thứ </b>
nhất hơn vận tốc xe thứ hai là 6km/h, nên đã đến B trước xe thứ hai 30 phút.
Tính vận tốc mỗi xe.


<b>Bài 4: Cho phương trình: x2<sub> – 2mx + 2m – 1 = 0.</sub></b>


a) Chứng tỏ phương trình có hai nghiệm x1,x2 với mọi m.
b) Tính A = 2(x12<sub> + x2</sub>2<sub>) – 5x1x2.</sub>


c) Tìm m để A = 27.


d) Tìm m để phương trình có nghiệm x1 = 3x2


<b>Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A. (AB <AC) nội tiếp trong đường trịn</b>
(O), có bán kính = 4cm. Gọi D là trung điểm của AC; AH là đường cao của
tam giác ABC.


a) Chúng minh : tứ giác AHOD nội tiếp được; xác định tâm I của
đường tròn ngoại tiếp.


b) Đường tròn (I) cắt AB tại E. Chứng minh: E, I,D thẳng hàng.
c) Chứng minh: BE = EH.



d) Cho AB = 4cm. Tính diện tích phần mặt phẳng giới hạn bởi cung
nhỏ AC , cung ADO của (I) và đoạn OC.


<b>ĐỀ 12</b>


<b>Bài 1: Giai các phương trình và hệ phương trình:</b>
a) x4 <sub>– x</sub>2<sub> – 72 = 0</sub> <sub>b) 4x</sub>2<sub> + 3x – 1 = 0</sub>


¿
<i>c x −2</i>¿


3<i>−</i>
1


<i>x −1</i>=0¿<i>d</i>¿ ¿<i>x +2 y =3</i>¿<i>3 x − y=1</i>¿ ¿ ¿ ¿{¿ ¿


<b>Bài 2: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 6m và </b>
diện tích là 280m2<sub>. Tính chu vi khu vườn.</sub>


Bài 3: Cho phương trình : x2 – 2(m + 1)x + 2m = 0


a) Chứng tỏ phương trình có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
b) Tính A = x12 – 4x1x2 + x22


c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
d) Tìm m để phương trình có hai nghiệm đối nhau.


<b>Bài 5: Cho (O) có đường kính là BC. Lấy điểm A trên (O) khác B và C (AB</b>
< AC). Trên đoạn OC lấy điểm D, từ D vẽ đường thẳng vng góc với BC,
đường thẳng này cắt (O) tại 2 điểm I và K (theo thứ tự I, D,K) và cắt hai


đường thẳng AB và AC tại E và F. Đường thẳng CE cắt (O) tại J.


a) Chứng minh D là trung điểm của IK.
b) Chứng minh: FA.FC = FE.FD.


c) Chứng minh: tứ giác EADC nội tiếp được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×