Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

sáng kiến kinh nghiệm âm nhạc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.12 KB, 18 trang )

“Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi học tốt hoạt động âm nhạc
tại trường mầm non”

Mục lục
Mục lục.................................................................................................................1
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:..................................................................................................2
1/ Lý do chọn đề tài:...........................................................................................2
2/ Đối tượng nghiên cứu của đề tài....................................................................4
3/ Thời gian nghiên cứu của đề tài.....................................................................4
4/ Phạm vi nghiên cứu của đề tài.......................................................................4
5/ Số liệu điều tra trước khi thực hiện................................................................4
II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ...................................................................................5
1. Tên đề tài:.......................................................................................................5
“Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi học tốt hoạt động âm nhạc tại
trường mầm non”...............................................................................................5
2.Các biện pháp thực hiện.................................................................................5
Biện pháp 1: Tạo môi trường học tập – làm đồ dùng đồ chơi phong phú, đa
dạng................................................................................................................5
Biện pháp 2:Ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục âm nhạc................8
Biện pháp 3: Sử dụng các loại nhạc cụ đa dạng để thu hút trẻ yêu hoạt động
âm nhạc:.........................................................................................................9
Biện pháp 4: Thiết kế một số trò chơi âm nhạc mới.....................................10
Biện pháp 5 : Kết hợp âm nhạc với các môn học khác.................................11
Biện pháp 6: Tổ chức tập văn nghệ và giao lưu biểu diễn văn nghệ văn nghệ
......................................................................................................................13
Biện pháp 7: Tự rèn luyện các hình thức hát nâng cao................................15
III. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ...................................................................15
1. Kết luận:.......................................................................................................15
2. Những khuyến nghị:.....................................................................................16
IV: TÀI LIỆU KHAM KHẢO..........................................................................17


1/21


“Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi học tốt hoạt động âm nhạc
tại trường mầm non”
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1/ Lý do chọn đề tài:
Tôi Là một giáo viên mầm non, Tôi nhận thấy trẻ em bây giờ rất thông
minh và lanh lợi. Tôi luôn mong muốn truyền đạt thật nhiều kiến thức cho trẻ,
giúp trẻ phát triển hết những khả năng vốn có. Chính vì điều đó tơi đã ln trăn
trở, tìm tịi và sáng tạo, để tìm ra những cách thức hay, những phương pháp tốt
nhất cho bài giảng của mình. Trong tất cả các mơn học của trẻ tơi đặc biệt u
thích bộ mơn âm nhạc, có lẽ vì bản thân âm nhạc đã mang nhiều thế mạnh.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, trẻ được nghe nhạc cổ điển từ trong
bào thai sẽ kích thích sóng điện não giúp não phát triển tăng trí thơng minh sau
này. Như chúng ta đã biết âm nhạc tác động vào con người ngay từ khi còn nằm
trong nôi khi được nghe tiếng ru à ơi của mẹ.Âm nhạc đối với trẻ là một thế giới
kỳ diệu đầy cảm xúc. Tâm hồn trẻ ngây thơ trong sáng, luôn luôn vui vẻ cho nên
tiếp xúc với âm nhạc là nhu cầu không thể thiếu với trẻ.Và đối với trẻ ở lứa tuổi
mầm non Âm nhạc là môn học giúp trẻ phát triển tồn diện nhất. Thơng qua Âm
nhạc trẻ sẽ linh họat, mạnh dạn, thông minh qua việc sáng tạo các động tác minh
họa kết hợp khi hát và rèn luyện cho trẻ, khi vận động theo nhạc sẽ thúc đẩy sự
vận động cơ thể, sự nhanh nhẹn khéo léo, bền bỉ và dẻo dai qua các động tác.
Giáo dục Âm nhạc là hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ
ngồi ra nó cịn giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả năng trải nghiệm những
cảm xúc trong quá trình cảm thụ và thể hiện Âm nhạc: Khi nghe nhạc, trẻ cảm
nhận được tính chất, tình cảm của Âm nhạc, ảnh hưởng những trạng thái
cảm xúc có trong tác phẩm. Đồng thời Âm nhạc cũng dẫn dắt trẻ đến với
những hiện tượng sống động của đời sống, giúp trẻ hình thành sự liên tưởng.
Nhịp điệu rắn rỏi với những âm sắc réo rắt, tiết tấu sôi nổi của bản hành

khúc gợi cho trẻ niềm vui, hào hứng phấn khởi Bài hát êm dịu, trầm lắng
sẽ đưa trẻ đến tình cảm nhẹ nhàng, sâu lắng có khi cảm giác lại buồn .Với
tơi khi dạy giờ âm nhạc giống như một bí quyết riêng giúp tơi thu hút trẻ, tạo ấn
tượng đẹp khi trẻ tới trường lớp.
Ý thức rõ vai trò của giáo dục âm nhạc cho nên hoạt động học “Giáo dục
âm nhạc” đã trở thành một hoạt động không thể thiếu được trong trường lớp
Mầm non và hơn nữa.Cùng với sự quan tâm chỉ đạo của các cấp, trong những
năm qua, bản thân tôi đã và đang cố gắng đi sâu tìm những biện pháp thích hợp
nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho hoạt động làm quen giáo dục âm
nhạc. Nhưng đối với đặc điểm của lứa tuổi mẫu giáo, giáo dục âm nhạc không
2/21


“Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi học tốt hoạt động âm nhạc
tại trường mầm non”
chỉ dừng lại ở việc cô dạy trẻ hát và múa đơn giản mà phải tổ chức hát, múa
dưới nhiều hình thức và luôn đi cùng với đồ dùng, đồ chơi âm nhạc. Bên cạnh
đó, giáo dục âm nhạc ln được thực hiện phù hợp với chế độ sinh hoạt cả ngày
ở trường của trẻ có ý nghĩa lớn như: Giáo dục âm nhạc được tích hợp trong làm
quen văn học, làm quen chữ viết, hoạt động tạo hình, làm quen với tốn, thể dục
buổi sáng...Nhờ đó mà cuộc sống của trẻ thêm vui vẻ, hồn nhiên.
Tôi là một giáo viên mầm non, luôn tâm huyết với nghề dạy trẻ. Tôi nhận
thấy trẻ em rất thông minh và linh hoạt. Tôi luôn mong muốn truyền đạt thật
nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển tốt những khả năng vốn có. Chính vì
điều đó tơi đã ln trăn trở, tìm tịi và sáng tạo, để tìm ra những cách thức hay,
những phương pháp tốt nhất cho bài giảng của mình. Trong tất cả các mơn học
của trẻ tơi đặc biệt u thích bộ mơn âm nhạc, có lẽ vì bản thân âm nhạc đã
mang nhiều thế mạnh Với tôi âm nhạc giống như một bí quyết riêng giúp tơi thu
hút trẻ, tạo ấn tượng đẹp khi trẻ tới trường, tới lớp. Vì tất cả những lý do này, tơi
ln mong muốn mình phải làm thế nào để giúp trẻ học thật tốt bộ môn âm

nhạc, tôi đã không ngừng suy nghĩ và sáng tạo, để tìm ra những cách thức giảng
dạy và tạo ra môi trường học tập tốt nhất cho trẻ. Bằng tất cả sự nỗ lực, cố gắng
đó, tơi cảm thấy một phần nào ý nguyện của mình đã thực hiện được.
Tôi nhận thấy công tác tổ chức cải biên, sáng tác một số trò chơi, tổ chức
các lớp tập huấn, để phục vụ giáo dục âm nhạc có tác dụng tích cực đối với
chúng ta trong cơng tác quản lí, chỉ đạo và nhất là chun mơn. Trong một
trường học thì có nhiều thành phần, một số giáo viên thực hiện tốt nhưng có một
số giáo viên do lớn tuổi, giọng hát khơng có, điều kiện hồn cảnh khó khăn...dẫn
đến chất lượng chưa đạt theo yêu cầu. Một số giáo viên chưa biết lồng ghép
Giáo dục âm nhạc trong một số hoạt động như thế nào để phù hợp, không bị lạm
dụng, không cho là tham lam trong nội dung tích hợp...Từ những hạn chế này,
nếu chúng ta biết vận dụng một cách sáng tạo, thường xuyên tổ chức sưu tầm,
cải biên, sáng tác một số trò chơi giáo dục âm nhạc, thao giảng, tổ chức các hoạt
động để đưa giáo dục âm nhạc vào cho phù hợp thì sẽ uốn nắn kịp thời và tạo
điều kiện để cùng nhau thực hiện tốt. Với tầm quan trọng của việc tổ chức làm
đồ dùng dạy học, đồ chơi và nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc thông qua
việc tổ chức các hoạt động để phục vụ chuyên môn nên bản thân tôi đã đề cập
tới vấn đề: “Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
trong các hoạt động hằng ngày ở trường mầm non” với mục đích đem đến cho
trẻ những giờ học âm nhạc thật hấp dẫn và phong phú. Từ đó đưa ra những biên
pháp tốt giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn trong giao tiếp. Tôi mong rằng, những
3/21


“Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi học tốt hoạt động âm nhạc
tại trường mầm non”
kinh nghiệm của tôi sẽ đạt được kết quả cao trên trẻ và góp phần giúp giáo viên
thực hiện tốt chun mơn của mình. Trong thực tế trẻ mẫu giáo ở lớp tôi không
đồng đều, nhiều trẻ nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tin khi biểu diễn, khả năng
cảm thụ âm nhạc còn chậm nên chưa đáp ứng được mục tiêu giáo dục trong độ

tuổi. Chính hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động này rất cần thiết
cho trẻ nên tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi học
tốt hoạt động âm nhạc tại trường mầm non”
2/ Đối tượng nghiên cứu của đề tài
-Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở lớp A3, trường MN Tân ước
3/ Thời gian nghiên cứu của đề tài
- Đề tài được thực hiện từ tháng 9/2019 đến 4/2020 tại trường Mầm non
4/ Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Thời gian nghiên cứu là 1 năm học, bắt đầu từ tháng 9 năm 2019 kết thúc
vào tháng 4 năm 2020. Tại lớp A3 trường Mầm non.
5/ Số liệu điều tra trước khi thực hiện.
Các kỹ năng nghe nhạc lắc lư theo bản nhạc và cảm nhận giai điệu bài hát:
Trẻ có kết quả khá tốt đa số trẻ biết nghe nhạc và cảm nhận được giai điệu
bài hát Trẻ nghe được các âm thanh, ngữ điệu, giọng hát khác nhau. Độ to, nhỏ,
nhanh, chậm của giọng hát. Cảm nhận được giai điệu bài hát vui hay buồn, nhẹ
nhàng
Sau khi khảo sát trẻ, tơi thấy trẻ đa số có kỹ năng nghe nhạc tốt tuy nhiên
đạt ở mức độ tốt chưa cao, vẫn còn nhiều trẻ chưa biết diễn tả giai điệu của bài
hát.… hay cịn có trẻ hát sai nhạc.
Kết quả thực tế trước khi thực hiện: Sỹ số của lớp là 26 trẻ.
Nội dung đánh giá
Kết quả đầu năm
STT
Số lượng
Tỉ lệ %
1
Trẻ tập trung chú ý và hứng thú hoạt
10/26
38%
động âm nhạc.

2
Trẻ thuộc bài hát và hát đúng nhạc.
12/26
46%
3
4
5

Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt
động vận động âm nhạc.
Trẻ tham gia tốt các trò chơi âm nhạc.

12/26

46%

8/26

31%

Trẻ tự tin khi tham gia biểu diễn văn
nghệ

9/26

35%

4/21



“Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi học tốt hoạt động âm nhạc
tại trường mầm non”
Về kỹ năng vận động theo nhạc đa số trẻ chưa qua lớp mẫu giáo bé và
mẫu giáo nhỡ nên trẻ chưa được làm quen với cách vận động theo nhạc và cách
sử dụng dụng cụ âm nhạc nên giáo viên phải sửa nhiều khi trẻ lên lớp 5- 6 tuổi
tuy nhiên với địi hỏi tính phức tạp và khó hơn khi trẻ lên lớp mẫu giáo lớn trẻ
không những cần phải nghe nhạc và hát theo nhạc mà trẻ còn phải vận động theo
nhạc dưới nhiều hình thức khác nhau nên một số trẻ còn chưa quen và nghe nhạc
còn chưa đúng qua bảng khảo sát tơi thấy có những cháu giỏi về mặt này nhưng
lại yếu về mặt khác, từ đó, tơi có phương pháp dạy khác nhau với từng đối tượng
trẻ.

II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Tên đề tài:
“Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi học tốt hoạt động âm nhạc tại
trường mầm non”.
2.Các biện pháp thực hiện
Hiểu được tầm quan trọng của việc giúp trẻ yêu thích âm nhạc trong hoạt
động phát triển thẩm mỹ.Bản thân tơi dựa vào chương trình của Bộ giáo dục đề
ra, các chuyên đề của phòng chỉ đạo, và phiên chế của nhà trường xây dựng và
những kinh nghiệm đã đúc kết trong thực tế giảng dạy của từng bài, để tìm ra
những biện pháp giảng dạy phù hợp giúp trẻ yêu thích hoạt động âm nhạc. Sau
đây là 1 số biện pháp :
Biện pháp 1: Tạo môi trường học tập – làm đồ dùng đồ chơi phong phú, đa
dạng.
Do đặc điểm tâm sinh lý tuổi mẫu giáo, các cháu tuy cịn nhỏ nhưng rất
thích cái đẹp, những cái có màu sắc sặc sỡ. Do đó, một mơi trường âm nhạc
phong phú, đa dạng sinh động sẽ làm cho trẻ hứng thú hơn, hoạt động âm nhạc
sẽ đạt kết quả cao hơn.
Cung cấp cho trẻ nhiều nguồn âm thanh: các loại lon,ống bơ, thùng giấy

chứa đậu, hột hạt, gạo, các loại đá, các dụng cụ nhà bếp, khối gỗ, chén bằng
sành. Có thể để giấy báo hay những loại giây phế liệu có kích cỡ lớn, tạo điều
kiện cho trẻ sáng tạo ra các kiểu áo váy... theo ý tưởng cá nhân, phục vụ chơi vũ
hội hóa trang, nhảy múa tự do.
Góc âm nhạc là nơi trẻ có điều kiện để thể hiện khả năng âm nhạc của
mình, trẻ có thể làm quen, ôn luyện, củng cố và vận dụng phát triển những kỹ
năng âm nhạc qua các trò chơi, các hoạt động sáng tạo làm phát triển khả năng
sáng tạo của trẻ. Tơi ln chú ý tận dụng diện tích phịng học, góc âm nhạc một
5/21


“Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi học tốt hoạt động âm nhạc
tại trường mầm non”
cách phù hợp và chú ý bố trí, sắp xếp các dụng cụ, đồ dùng âm nhạc để tạo môi
trường học gần gũi, thoải mái cho trẻ.
* Sử dụng các hình ảnh, làm đồ dùng đồ chơi để trang trí mảng tường của
góc âm nhạc theo từng chủ đề.
- Tơi cịn sưu tầm thể hiện phong phú các thể loại băng nhạc thiếu nhi,
mầm non, dân ca, nhạc cổ điển... các loại nhạc cụ dân tộc. Khi có điều kiện tơi
dùng mơ hình, tranh cho trẻ quan sát.
- Ngồi ra tơi cịn làm một số đồ dùng khuyến khích trẻ sáng tạo trong vận
động theo nhạc như: khăn chồng, cờ đi nheo, vòng đeo tay, chân, những con
búp bê bằng vải hay thú nhồi bông làm bạn nhảy cùng trẻ. Tất cả những đồ
dùng, đồ chơi trên đều phải ở trạng thái mở, trẻ dễ dàng lấy và sử dụng.
Để giúp trẻ u thích âm nhạc hơn tơi trang trí góc âm nhạc theo từng chủ
đề, tạo sự gần gũi và luôn luôn thay đổi để trẻ không nhàm chán.Tôi thường
xuyên sưu tầm tranh ảnh trên báo chí, trên mạng, vẽ tranh,…..có các nội dung về
hoạt động âm nhạc, nội dung các bài hát trong chương trình để trang trí trong
góc nghệ thuật.
Ở chủ đề bản thân tơi dùng những hình ảnh bạn trai và bạn gái đang sử

dụng những dụng cụ âm nhạc biểu diễn để trang trí cho góc âm nhạc.Tơi thấy trẻ
rất thích vào góc để hoạt động.
Ở chủ đề động vật tơi lại thay đổi những hình ảnh là các con vật đang biểu
diễn để thu hút trẻ vào góc âm nhạc mà trẻ khơng hề nhàm chán chút nào.
- Để kích thích tính tị mị, ham hiểu biết lơi cuốn trẻ vào góc chơi âm nhạc,
tơi ln chú ý thay đổi chất liệu, những thiết bị tạo âm thanh khác nhau định kỳ,
tạo điều kiện cho trẻ sử dụng tối đa.
Tại góc âm nhạc, tơi cịn chú ý tạo điều kiện cho trẻ thể hiện những ý
tưởng, mong muốn của trẻ, đặc biệt phát huy tác dụng của trẻ hỗ trợ nhau, liên
kết với nhau tổ chức các hoạt động mang tính nghệ thuật. Khuyến khích trẻ tự
làm hay cùng trẻ trang trí một số đồ dùng đồ chơi để vỗ hay gõ đệm bài hát
nhằm gây hứng thú cho trẻ khi sử dụng. Có thể cho trẻ phối hợp chơi với nhóm
tạo hình trang trí váy áo làm mặt nạ hóa trang....Trẻ vơ cùng sung sướng khi
được sử dụng đồ dùng do chính trẻ tạo ra, để thực hiện các hoạt động âm nhạc.
* Sử dụng các đồ dùng, phụ kiện biểu diễn do trẻ tự làm để trang trí góc
âm nhạc.
Ngồi ra cịn có một số đồ dùng khuyến khích trẻ sáng tạo trong vận động
theo nhạc như: khăn chồng, cờ đi nheo, vịng đeo tay, những con búp bê

6/21


“Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi học tốt hoạt động âm nhạc
tại trường mầm non”
bằng vải hay thú nhồi bông làm bạn nhảy cùng trẻ. Tất cả những đồ dùng, đồ
chơi trên đều phải ở trạng thái mở, trẻ dễ dàng lấy và sử dụng.
Tại góc âm nhạc, tơi cịn chú ý tạo điều kiện cho trẻ thể hiện những ý
tưởng, mong muốn của trẻ, đặc biệt phát huy tác dụng của trẻ hỗ trợ nhau, liên
kết với nhau tổ chức các hoạt động mang tính nghệ thuật. Khuyến khích trẻ tự
làm hay cùng trẻ trang trí một số đồ dùng đồ chơi để vỗ hay gõ đệm bài hát

nhằm gây hứng thú cho trẻ khi sử dụng. Có thể cho trẻ phối hợp chơi với nhóm
tạo hình trang trí váy áo làm mặt nạ hóa trang....Trẻ vô cùng sung sướng khi
được sử dụng đồ dùng do chính trẻ tạo ra, để thực hiện các hoạt động âm nhạc.
Khi bố trí góc âm nhạc cần chú ý sao cho ở nơi đó tiếng ồn ào trẻ tạo ra tại
góc khơng ảnh hưởng, làm phiền đến những hoạt động n tĩnh ở góc khác.Từ
đó kích thích tính tị mị, ham hiểu biết, lơi cuốn trẻ vào góc chơi âm nhạc, tôi
luôn chú ý thay đổi chất liệu, những thiết bị tạo âm thanh khác nhau định kỳ,
tạo điều kiện cho trẻ sử dụng tối đa ở góc âm nhạc.
Tôi là một giáo viên mầm non, luôn tâm huyết với nghề dạy trẻ. Tôi nhận
thấy trẻ em rất thông minh và linh hoạt. Tôi luôn mong muốn truyền đạt thật
nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển tốt những khả năng vốn có. Chính vì
điều đó tơi đã ln trăn trở, tìm tịi và sáng tạo, để tìm ra những cách thức hay,
những phương pháp tốt nhất cho bài giảng của mình. Trong tất cả các mơn học
của trẻ tơi đặc biệt u thích bộ mơn âm nhạc, có lẽ vì bản thân âm nhạc đã
mang nhiều thế mạnh Với tơi âm nhạc giống như một bí quyết riêng giúp tôi thu
hút trẻ, tạo ấn tượng đẹp khi trẻ tới trường, tới lớp. Vì tất cả những lý do này, tơi
ln mong muốn mình phải làm thế nào để giúp trẻ học thật tốt bộ môn âm
nhạc, tôi đã không ngừng suy nghĩ và sáng tạo, để tìm ra những cách thức giảng
dạy và tạo ra mơi trường học tập tốt nhất cho trẻ. Bằng tất cả sự nỗ lực, cố gắng
đó, tơi cảm thấy một phần nào ý nguyện của mình đã thực hiện được.
Tơi nhận thấy công tác tổ chức cải biên, sáng tác một số trò chơi, tổ chức
các lớp tập huấn, để phục vụ giáo dục âm nhạc có tác dụng tích cực đối với
chúng ta trong cơng tác quản lí, chỉ đạo và nhất là chun mơn. Trong một
trường học thì có nhiều thành phần, một số giáo viên thực hiện tốt nhưng có một
số giáo viên do lớn tuổi, giọng hát khơng có, điều kiện hồn cảnh khó khăn...dẫn
đến chất lượng chưa đạt theo yêu cầu. Một số giáo viên chưa biết lồng ghép
Giáo dục âm nhạc trong một số hoạt động như thế nào để phù hợp, không bị lạm
dụng, khơng cho là tham lam trong nội dung tích hợp...Từ những hạn chế này,
nếu chúng ta biết vận dụng một cách sáng tạo, thường xuyên tổ chức sưu tầm,
cải biên, sáng tác một số trò chơi giáo dục âm nhạc, thao giảng, tổ chức các hoạt

7/21


“Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi học tốt hoạt động âm nhạc
tại trường mầm non”
động để đưa giáo dục âm nhạc vào cho phù hợp thì sẽ uốn nắn kịp thời và tạo
điều kiện để cùng nhau thực hiện tốt. Với tầm quan trọng của việc tổ chức làm
đồ dùng dạy học, đồ chơi và nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc thông qua
việc tổ chức các hoạt động để phục vụ chuyên môn nên bản thân tôi đã đề cập
tới vấn đề: “Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
trong các hoạt động hằng ngày ở trường mầm non” với mục đích đem đến cho
trẻ những giờ học âm nhạc thật hấp dẫn và phong phú. Từ đó đưa ra những biên
pháp tốt giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn trong giao tiếp. Tôi mong rằng, những
kinh nghiệm của tôi sẽ đạt được kết quả cao trên trẻ và góp phần giúp giáo viên
thực hiện tốt chun mơn của mình. Trong thực tế trẻ mẫu giáo ở lớp tôi không
đồng đều, nhiều trẻ nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tin khi biểu diễn, khả năng
cảm thụ âm nhạc còn chậm nên chưa đáp ứng được mục tiêu giáo dục trong độ
tuổi. Chính hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động này rất cần thiết
cho trẻ nên tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi học
tốt hoạt động âm nhạc tại trường mầm non”
Biện pháp 2:Ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục âm nhạc.
Với đặc thù là trẻ ở nơng thơn, khơng có điều kiện cho trẻ tiếp xúc nhiều
với hoạt động âm nhạc. Bên cạnh đó trẻ còn nhút nhát, chưa dám thể hiện bản
thân nên cũng ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ .do đó
để có được nền móng ban đầu vững chắc, nhen nhóm trong trẻ tình u với âm
nhạc thì chúng ta cần tạo điều kiện, khơi gợi âm nhạc cho trẻ bằng cách nhiều
cách khác nhau.
* Sử dụng các video, băng đĩa nhạc cho trẻ xem nhằm kích thích sự chú ý
của trẻ đến âm nhc
Chúng ta có thể hình dung ra nếu như muốn dạy trẻ một tác phẩm âm nhạc

mà khơng ứng dụng CNTT thì tác phẩm âm nhạc đó có hay đến đâu trẻ cũng
không cảm nhận hết giai điệu chầm bổng, du dương, những hình ảnh minh hoạ
của tác phẩm âm nhạc đó. Chính vì vậy tơi đã đưa ứng dụng CNTT vào dạy trẻ
nên rất thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc.
Để kích thích trẻ yêu âm nhạc và tăng cường tài liệu hấp dẫn phong phú
phục vụ cho trẻ trong hoạt động giáo dục âm nhạc ,tơi thường xun sưu tầm và
chụp các hình ảnh bên ngoài, trên mạng phù hợp với từng chủ đề và sử dụng
một số phần mềm để tạo ta các hiệu ứng xuất hiện hoặc biến mất sau đó cho trẻ
quan sát .

8/21


“Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi học tốt hoạt động âm nhạc
tại trường mầm non”
VD: Ở Tháng 01: dạy bài hát “Đố bạn” tơi chụp hình ảnh con hươu, con
khỉ, con voi, con gấu..rồi tạo hiệu ứng cho hình ảnh con vật đó xuất hiện trên
màn hình. Sau khi cho trẻ xem hình ảnh trên màn hình tơi dẫn dắt vào bài và lúc
này trẻ rất hào hứng để học hát bài “ Đố bạn”
Hay khi cho trẻ nghe các bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh, tơi đưa các
hình ảnh liền anh, liền chị quan họ đang hát giao duyên hay hình ảnh của các chị
hai, chị ba quan họ với nón thúng quai thao và những bộ quần áo mớ ba, mớ bảy
cho trẻ xem. Những bộ quần áo rực rỡ sắc màu và phong cảnh hữu tình, với các
hình ảnh đó sẽ kích thích trẻ yêu thích các làn điệu dân ca của các vùng.
Với các bài hát về tây nguyên, dạy hát “Múa với bạn tây nguyên” tôi đã kết
hợp cho trẻ xem những hình ảnh về tây nguyên
Với các bài hát về Bác Hồ, khi nghe bài hát “Ai yêu nhi dồng bằng Bác Hồ
Chí Minh” kết hợp cho trẻ xem các hình ảnh, về Bác Hồ với các cháu thiếu
nhi…trẻ sẽ thấy Bác Hồ rất hiền từ giống như một người ông rất gần gũi với các
cháu:

Biện pháp 3: Sử dụng các loại nhạc cụ đa dạng để thu hút trẻ yêu hoạt động âm
nhạc:
Như chúng đã biết nhạc cụ là phương tiện dạy và học rất cần thiết cho cô
và trẻ trong hoạt động giáo dục âm nhạc .Mỗi nhạc cụ cho ta những âm thanh
sắc thái riêng biệt, tạo tiền đề cho trẻ phát triển kỹ năng âm nhạc.
Khi trẻ khai thác các âm thanh của từng dụng cụ âm nhạc khác nhau, trẻ sẽ
thích thú hơn giúp trẻ giải quyết nội dung yêu cầu bài học một cách hứng thú,
tích cực mà khơng nhàm chán.
Ngồi những đồ dùng theo thông tư 02, Tôi đã tận dụng các nguyên vật liệu
mở như vỏ lon bia, các đoạn tre già, lon sữa em bé, bìa cứng, mút xốp bitis, vải
vụn, để sáng tạo ra một số dụng cụ âm nhạc hấp dẫn, đẹp trang trí trong góc
nghệ thuật tạo góc mở cho trẻ hoạt động , khơng những thế tơi cịn sắp xếp các
đồ dùng sao cho trẻ dễ lấy , dễ sử dụng. …..trong các hoạt động âm nhạc sẽ kích
thích trẻ hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc.
Với tiết gõ theo tiết tấu chậm bài hát : “ Cho tôi đi làm mưa với” tôi cho
trẻ sử dụng trống lắc, phách tre, xắc xô, mõ mời…
Với bài hát “ Trời nắng trời mưa” tôi đã cho trẻ sử dụng đũa I nốc gõ vào
bát thủy tinh có lượng nước khác nhau tạo ra một tổ hợp âm thanh hài hịa,có
những trường độ cao thấp khác nhau, tạo ra giai điệu của bài hát giúp trẻ dễ

9/21


“Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi học tốt hoạt động âm nhạc
tại trường mầm non”
nhận ra bài hát quen thuộc.Tôi thấy trẻ lớp tôi rất hào hứng để khám phá những
bát nước đó.
Biện pháp 4: Thiết kế một số trò chơi âm nhạc mới.
Xuất phát từ tâm sinh lý của trẻ mầm non “học mà chơi, chơi mà học”
trẻ giải quyết nội dung yêu cầu bài học thơng qua các trị chơi.Trị chơi càng hấp

dẫn thì càng thu hút được sự chú ý của trẻ, thông qua trò chơi củng cố kỹ năng
âm nhạc cho trẻ.
* Trò chơi: Âm thanh kỳ diệu
Chuẩn bị: một số nhạc cụ âm nhạc có phát ra âm thanh
Luật chơi: Trẻ phải đưa đúng dụng cụ âm nhạc mà cô yêu cầu có cùng âm
thanh và tìm cách gõ ra các âm thanh khác nhau. Ai đưa sai ra ngoài một lần
chơi.
Cách chơi: Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát, dùng nhạc cụ âm nhạc và vận động
theo bài hát có cùng chủ điểm. Khi cô đưa nhạc cụ nào lên thì trẻ lấy nhạc cụ
đưa lên và gõ để tạo ra nhiều âm thanh khác. Còn trẻ khác giữ lại. Ai đưa sai thì
thua cuộc ra ngồi 1 lần chơi.
* Trò chơi: Nghe bài hát chọn trang phục
Chuẩn bị: Trang phục các nghề, các dân tộc.
Luật chơi: Khi nghe tiếng nhạc cao, nhanh thì trẻ chạy về trang phục hay
dân tộc có tên trong bài hát. Ai về sai thì phải nhảy lị cị.
Cách chơi: Cơ chuẩn bị 1 số trang phục bằng tranh ảnh dán xung quanh
lớp. Cô cho trẻ vừa đi vừa hát 1 bài hát nói về nghề hay dân tộc. Khi hát với
giọng cao nhất thì trẻ đi tìm trang phục.
VD: Hát bài “ chú Bộ đội” thì trẻ chạy về trang phục của chú bộ đội. Bài “
cháu u cơ chú cơng nhân” thì chạy về trang phục của cơng nhân.
* Trị chơi: Tặng q cho bạn
Chuẩn bị: Các loại quà cho các bạn nam và nữ.
Luật chơi: Nghe hát ở giọng to, nhanh thì trẻ nữ tặng quà cho nam, nam
tặng quà cho nữ.
Cách chơi: Cô cho trẻ vừa đi vừa hát một bài hát, khi cơ hát to, gõ trống lắc
nhanh thì trẻ tìm bạn khác giới tặng q, ai khơng tìm được bạn thì bị phạt theo
u cầu của cơ và các bạn như: cười các kiểu, khóc các kiểu, thể hiện khn mặt
vui buồn, khóc mếu.
* Trị chơi: Dân ca ba miền


10/21


“Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi học tốt hoạt động âm nhạc
tại trường mầm non”
Chuẩn bị: Tranh ảnh trang phục, phong cảnh 3 miền. Một số bài hát dân ca
3 miền.
Luật chơi: Nghe hát dân ca của miền nào thì đi du lịch miền đó.
Cách chơi: VD Khi nghe cô hát bài hát cây trúc xinh thì trẻ tìm về tranh
trang phục quan họ Bắc Ninh hoặc nón quai thao. Hay bài hát “ lý chiều chiều”
trẻ tìm về tranh trang phục áo bà ba.
* Trị chơi: Bước nhảy bé yêu
Chuẩn bị: Tranh các con vật, một số bài hát về các con vật.
Luật chơi: Khi nghe bài hát có tên con vật nào thì trẻ nhảy và tạo dáng con
vật đó. Nếu tạo dáng sai thì ra ngồi một lần chơi.
Cách chơi: Cơ và trẻ cùng hát theo bài hát. Khi nghe bài hát có tên con vật
nào thì trẻ nhảy và tạo dáng con vật đó.
Biện pháp 5 : Kết hợp âm nhạc với các môn học khác
Hoạt động âm nhạc không những được tổ chức ở trong tiết học mà còn
được lồng ghép trong các hoạt động thường ngày của trẻ. Hoạt động nào cũng
có lời ca tiếng hát , bởi âm nhạc chính là nguồn cảm hứng thúc đẩy trẻ học tập,
tìm hiểu, khám phá một cách nhẹ nhàng uyển chuyển. Từ lúc đón trẻ buổi sáng
với bài hát vui nhộn như “Vui đến trường, cháu đi mẫu giáo” cho tới lúc trẻ ra
về với bài hát “Đi học về”. Ngoài ra, tơi cịn thường xun sử dụng âm nhạc để
mở đầu cho một hoạt động bất kỳ như: tạo hình, tìm hiểu môi trường, thể dục,
hay là sử dụng âm nhạc để chuyển tiếp, hay kết thúc một hoạt động. Hoặc là
trong các trò chơi dân gian cũng mang âm hưởng của âm nhạc đó là lời hát của
các bài đồng dao như: chi chi chành chành, nu na nu nống, dung dăng dung dẻ,
…..
* Với giờ đón trẻ: khi giáo viên tới lớp mở lớp, dọn dẹp có thể mở đầu đĩa

các bài nhạc thiếu nhi có sắc thái vui vẻ, nhộn nhịp để trẻ thấy hứng thú, phấn
chấn khi vào lớp mà khơng níu kéo bàn tay của cha mẹ.
*Giờ thể dục sáng: Tập các bài tập thể dục theo nhạc
* Ở hoạt động ngồi trời: có thể bắt đầu bằng một bài hát phù hợp với chủ
đề của ngày hơm đó.
Nếu là quan sát các con vật ni trong gia đình thì có thể hát bài hát “ gà
trống mèo con và cún con”, “con gà trống”, “một con vịt”, khi chơi các trò chơi
dân gian, các trò chơi vận động trẻ hát, đọc các lời đồng dao như : thả đỉa ba ba,
nu na nu nống, chi chi chành chành,…

11/21


“Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi học tốt hoạt động âm nhạc
tại trường mầm non”
*Trong hoạt động chủ đích: Có thể mở đầu hay kết thúc hoạt động bằng
một bài hát phù hợp.
Với hoạt động khám phá tìm hiểu về các loại rau thì hát bài “bầu và bí, bắp
cải xanh”. Khám phá các giác quan hát bài hát “ cái mũi ”, phát triển vận động
thì tập bài tập phát triển chung trên nền nhạc bài hát phù hợp với chủ đề. Hay
hoạt động tạo hình, trong khi trẻ thực hành thì giáo viên mở nhạc nhỏ cho trẻ
nghe, có trẻ sẽ vừa thực hiện vừa mấp máy theo lời bài hát, và chính những hình
ảnh trong giai điệu của bài hát đã làm cho trẻ sáng tạo hơn trong các tác phẩm
nghệ thuật của mình.
* Ở hoạt động GD âm nhạc: Sử dụng các thiết bị điện tử, ứng dụng công
nghệ thông tin nhằm giúp cho tiết học thêm sinh động, nhẹ nhàng mà trẻ lại
hứng thú.
Chơi các trò chơi âm nhạc nhằm giúp trẻ củng cố bài hát, rèn luyện các kỹ
năng âm nhạc như: gõ phách, nhịp, gõ tiết tấu, vận động múa, vận động sáng
tạo, các kỹ năng nghe nhạc, nghe giai điệu, âm thanh…

Trò chơi “ Những nốt nhạc xinh”, theo chủ đề thực vật
+ Cách chơi: Cơ có các ơ cửa bí mật, trên ơ cửa có các số thứ tự và các nốt
nhạc với các màu sắc khác nhau. Bên trong có các hình ảnh theo chủ đề. Chia
lớp ra làm 3 nhóm chơi thi đua với nhau . Đại diện các nhóm lên bốc thăm xem
đội nào đi trước . Đội đi trước sẽ chọn cho đội mình một nốt nhạc, mở nốt nhạc
ra , bên trong có hình ảnh gì thì trẻ phải hát một bài hát nói về hình ảnh đó. Nếu
khơng hát được sẽ nhường quyền chơi cho đội khác. Vd: Hình ảnh hoa thì hát
bài hát “ hoa trường em, lý cây bơng, hoa trong vườn,…” , lá thì hát bài hát “lá
xanh”
*Với hoạt động góc: Trẻ vận động âm nhạc, tập biểu diễn, hát với nhau các
bài hát trong chủ đề. Để trẻ thực hiện nhuần nhuyễn, tích cực thì giáo viên phải
thường xuyên động viên khen ngợi trẻ, biểu diễn cùng với trẻ, hướng dẫn trẻ sử
dụng các dụng cụ âm nhạc một cách khéo léo.Trong q trình trẻ chơi cơ mở
nhạc cho trẻ nghe.
* Trong giờ ngủ: Tôi cũng bật nhạc nhẹ, những bài hát ru cho trẻ nghe lúc
bắt đầu vào giấc ngủ, trẻ sẽ dễ đi vào giấc ngủ hơn.
* Ở hoạt động chiều, hoạt động vệ sinh, nêu gương, trả trẻ đều khơng thể
vắng bóng của các giai điệu âm nhạc.
Với thao tác vệ sinh “ rửa mặt” hát bài hát “ rửa mặt như mèo”. Hay giờ trả
trẻ hát bài “ Đi học về”, mở đĩa thiếu nhi cho trẻ nghe trong lúc chờ ba mẹ tới
đón về. Chính trong những lời ca của bài hát đã có những nội dung giáo dục
12/21


“Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi học tốt hoạt động âm nhạc
tại trường mầm non”
phong phú, gần gũi, để từ đó âm nhạc khơng chỉ để thỏa mãn nhu cầu vui chơi
mà nó cịn là những bài học đạo đức đầu tiên cho trẻ, góp phần giáo dục toàn
diện nhân cách của trẻ.
Biện pháp 6: Tổ chức tập văn nghệ và giao lưu biểu diễn văn nghệ văn nghệ

Sự cảm thụ tích cực của trẻ về âm nhạc không nên chỉ dừng lại ở việc cho
trẻ hát lại những bài hát được người lớn chuyền thụ mà tri thức và kỹ năng về
âm nhạc sẽ được hình thành và tồn tạilâu bền ở trẻ nếu các con điuwơcj rèn
luyện và biểu diễn.
Đây là điều cả cô và trẻ cũng như phụ huynh mong đợi nhất. Ngoài các
hoạt động hàng ngày của trẻ, tơi cịn thường xun tổ chức các buổi tập văn
nghệ cho trẻ để lấy cơ sở khi tham gia các phong trào, các ngày lễ hội trong
trường.
Qua các buổi giao lưu văn nghệ trẻ được mở rộng mối quan hệ bạn bè
không những trong lớp mà với các bạn lớp khác để được giao lưu học hỏi giúp
trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp và khi biểu diễn.
- Kinh nghiệm: Khi tập văn nghệ cho trẻ trước tiên tôi chọn các bài hát dễ
thương,hồn nhiên và gần gũi với trẻ. Sau đó sẽ sáng tạo ra các động tác múa đơn
giản và gắn với lời của bài hát. Khi tập sẽ tập với các nhịp trước, đồng thời tập
chạy đội hình sao cho đẹp và đều. Cô quy định các động tác nào sẽ làm bên
phải, động tác nào sẽ làm bên trái. Tập từng câu một. Khi đẽ làm tốt mới chuyển
qua câu sau. Cứ như vậy cho đến hết bài hát. Sau đó mới kết hợp với nhạc tồn
bài, như vậy trẻ sẽ dễ nhớ, nhớ lâu và tập đều nhau hơn.
VD: Tập múa bài hát “ Tập tầm vông”
Câu 1: Tập tầm vơng, tay khơng tay có: Vỗ tay mỗi bên 3 nhịp, tay sát má,
đầu hơi nghiêng đồng thời chân ký cùng bên với tay vỗ.
Câu 2: Tập tầm vó, tay có tay khơng : Làm tương tự câu 1
Câu 3: Mời các bạn đếm sao cho đúng. Tập tầm vó tay nào có tay nào
khơng: làm động tác mời, một tay chống hông, một tay hất mời ra phía trước,
mắt nhìn theo tay đầu hơi gật.
Câu 4: Có có khơng khơng: Hai tay xoay phía trước ngực và bung hat tay
ra phía trước.
Tương tự những câu hát đó, cơ di chuyển đội hình và tập cho trẻ sao cho
thật đều. Kết quả các tiết mục mà lớp tôi tham gia đều đạt giải nhất nhì trong
tồn trường, được ban giám hiệu và giáo viên trong trường khen ngợi. Nhất là

các phụ huynh ở điểm chính rất khen cơ giáo và học sinh lớp tôi ở điểm lẻ mà
13/21


“Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi học tốt hoạt động âm nhạc
tại trường mầm non”
múa rất đẹp . Lời khen đó đã khuyến khích tơi hơn trong công tác giáo dục trẻ
em học âm nhạc.
Vào cuối các chủ đề tôi thường tổ chức biểu diễn văn nghệ có mời phụ
huynh học sinh tham gia xem con em mình biểu diễn. Trẻ trong lớp tơi đã tham
gia rất nhiệt tình, hứng thú.
Với tâm lý của phụ huynh có con được đi biểu diễn cũng thấy rất tự hào, từ
đó tơi vận động đóng góp gì phụ huynh đều ủng hộ nhiệt tình, nhất là ủng hộ
mua đồ chơi, mua hay may trang phục biểu diễn khi đi tham gia các lễ hội ở
trường.
Trong các buổi biểu diễn như vậy tơi đã có một nguồn tư liệu phong phú để
phục vụ cho các hoạt động của mình bằng cách tơi chụp hình, quay phim lại và
lưu trên máy tính, cho trẻ xem lại hình ảnh của mình để trẻ thấy tự hào về bản
thân mình hơn.
Kết quả đánh giá cho thấy trẻ đã tiến bộ rất nhiều so với đầu năm học, mặc
dù vẫn cịn có một số trẻ chưa đạt kết quả như mong muốn nhưng đó chỉ là con
số nhỏ. Trẻ đã có khả năng cảm thụ âm nhạc rất tốt. Mỗi khi tôi mở đàn với các
giai điệu không lời trẻ đã bắt nhịp rất nhanh và hát theo bài hát một cách vui
tươi.
Hay có những trẻ khi bài hát vừa cất lên là múa, vận động theo giai điệu
của bài hát liền. Trẻ còn có khả năng chỉ đạo, hướng dẫn cho các bạn của mình.
Chứng tỏ một điều trẻ đã tự tin hơn, mạnh dạn hơn và dám thể hiện bản thân
mình hơn khơng cịn cái cảnh ngơ ngác, trịn xoe mắt nhìn như đầu năm học
nữa. Hoạt động giáo dục âm nhạc đã có phần tích cực sinh động hơn. Trẻ tham
gia học một cách hứng thú, say mê. Khả năng cảm nhận âm nhạc của trẻ được

nâng cao. Trẻ yêu thích âm nhạc , thích được hoạt động trong các hoạt động vui
nhộn.
Biện pháp 7: Tự rèn luyện các hình thức hát nâng cao.
– Để chuẩn bị dạy hát cho trẻ tơi tìm hiểu và phân tích bài hát trên cơ sở
đó luyện hát diễn cảm, thể hiện sắc thái tình cảm phù hợp nội dung bài hát. Từ
đó tơi luyện kỹ năng những hứng thú sở thích của trẻ như hát theo các hình thức
hát bè, hát đuổi, hát roock...
Lời ca trong bài hát cần ngắn gọn dễ hiểu, nên chọn những bài hát có nội đung
gắn với hiện tượng thiên nhiên xã hội gần gũi với trẻ và phù hợp với các tháng.
VD: Tháng 11 tôi lựa chọn bài hát về các con vật trẻ yêu thích như “Bài hát của
chuồn2” Hoàng Lương; “Con vịt bầu” – Hoàng Long và Hồng Lân; “Con cịng

14/21


“Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi học tốt hoạt động âm nhạc
tại trường mầm non”
con cua” – Lê Quốc Tháng; “Con cào cào” – Lê Thương; “Con ve, con kiến” –
Y Vân…
+ Tháng 01 tôi chọn bài “Bé chúc xuân” – Vũ Hoàng; “Sắp đến tết rồi”…
“Trường mầm non” tôi chọn các bài “Sáng đến trường”; “Bé múa” của Hồng
Tiến “Chào hỏi”….
Tơi lựa chọn các bài hát phản ánh hiện thực gần gũi với trẻ như những bài dân
ca, đồng dao hoặc các bài hát vui tươi trong sáng phù hợp với trẻ.
VD:
+ Đồng dao “Xỉa cá mè”; “Con gà”; “Làng chim”…
+ Dân ca “Lý cây khế”; “Lý cây bơng”; “Lý kéo chài”…
+ Các bài có t/c vui vẻ “Đèn đỏ đèn xanh”; “Bong bóng bay”; “Chú ếch con”…
III. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:

Trên đây là “Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi học tốt hoạt
động âm nhạc tại trường mầm non”
Qua quá trình thực hiện các biện pháp trên tôi đã thu được một số kết quả:
trẻ trong lớp hứng thú hơn với các hoạt động âm nhạc cũng như các hoạt động
học trong ngày. Khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ tăng cao, trẻ yêu thích và
hứng thú luyện tập các tiết mục văn nghệ, lớp đã đạt giải cao trong các phong
trào văn nghệ do trường, cơng đồn tổ chức. Phụ huynh tích cực ủng hộ các
phong trào của lớp. Để đạt được những kết quả này tôi luôn trau dồi thêm kiến
thức, chuyên môn nghiệp vụ của mình, tích cực sáng tạo trong việc làm ra các
dụng cụ âm nhạc, các động tác múa mới để tập luyện cho trẻ. Sáng tạo ra các trị
chơi âm nhạc để kích thích trẻ học tập, trẻ hứng thú hơn trong các hoạt động của
lớp.
Qua một thời gian tiến hành thực hiện các biện pháp trên, tôi đã kiểm tra
khả năng yêu thích âm nhạc của trẻ lớp tôi cũng bằng các bài tập âm nhạc ban
đầu.
STT Nội dung đánh giá
Kết quả đầu năm Kết quả cuối năm

1

2

Trẻ tập trung chú ý và
hứng thú hoạt động âm
nhạc.
Trẻ thuộc bài hát và hát

Số
lượng
10/26


Tỉ lệ
%
38%

Số
lượng
24/26

Tỉ lệ %

Tăng%

92%

54%

12/26

46%

25/26

96%

50%

15/21



“Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi học tốt hoạt động âm nhạc
tại trường mầm non”
3

4
5

đúng nhạc.
Trẻ tích cực tham gia vào
các hoạt động vận động
âm nhạc.
Trẻ tham gia tốt các trò
chơi âm nhạc.
Trẻ tự tin khi tham gia
biểu diễn văn nghệ

12/26

46%

26/26

100%

54%

8/26

31%


24/26

92%

61%

9/26

35%

23/26

88%

53%

2. Những khuyến nghị:
* Đối với nhà trường: Cần tổ chức các tiết kiến tập về hoạt động âm nhạc
nhiều hơn nữa, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc trong nhà trường.
Để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này, mặc dù được sự quan tâm giúp
đỡ của các chị em đồng nghiệp và đặc biệt của giáo viên chủ nhiệm lớp. Nhưng
không tránh khỏi những thiếu sót rất mong được sự đóng góp ý kiến của ban
lảnh đạo cấp trên và các bạn đồng nghiệp để sáng kiến ngày càng tốt hơn Vì vậy
muốn đạt được kết quả cao trong hoạt động làm quen với văn học tơi xin có một
ý kiến đề xuất sau :
* Đối với ngành giáo dục.
– Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho các giáo viên Mầm non về chuyên
đề văn học để giúp giáo viên nắm bắt, tiếp cận những vấn đề đổi mới.
– Tổ chức các tiết kiến tập để các giáo viên có điều kiện trao đổi, rút kinh
nghiệm về khả năng tổ chức cũng như sử dụng các biện pháp dạy học phù hợp.

- Bổ sung hỗ trợ tài liệu đổi để giáo viên được học hỏi, tiếp cận những cái
mới.
* Đối với nhà trường.
– Tạo điều kiện cho giáo viên được tham quan, học hỏi dự giờ những tiết
dạy mẫu, dạy giỏi để nâng cao trình độ.
– Tiếp tục trang bị đầy đủ vật chất, đồ dùng dạy học cho cô và trẻ.
* Đối với giáo viên.
– Muốn giáo dục trẻ đạt kết quả tốt, người giáo viên phải có tâm huyết với
nghề, có tấm lòng yêu nghề, mến trẻ, phải nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý của trẻ.
Người giáo viên phải có trình độ chun mơn vững vàng, khơng ngừng học hỏi
nâng cao trình độ chun mơn hồn thành tốt nhiệm vụ của mình.
– Tiếp tục sưu tầm, nghiên cứu để tìm những hình thức tổ chức cũng như
các biện pháp dạy học phù hợp nhất với mỗi tiết dạy.

16/21


“Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi học tốt hoạt động âm nhạc
tại trường mầm non”
– Kết hợp với phụ huynh để có biện pháp giáo dục trẻ một cách tốt nhất ở
gia đình và nhà trường
Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi đưa ra còn nhiều hạn chế mong
được Ban giám hiệu các cấp lãnh đạo, chi em đồng nghiệp góp ý kiến bổ xung
và nhận xét để bài viết được phong phú, sáng tạo và hiệu quả hơn nữa
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tân Ước, ngày 15 tháng 4 năm 2020
Xác nhận của thủ trưởng đơn vị.
Tôi xin cam đoan bài SKKN này
......................................................
do tôi viết không sao chép của ai

....................................................
Người viết sáng kiến
.....................................................
.....................................................
.....................................................
Nguyễn Thị Quỳnh

IV: TÀI LIỆU KHAM KHẢO
1. Các hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non (Theo CT giáo dục mầm non mới) –
Lê Thị Đức – Lý Thu Hiền – Phạm Thị Hịa.
2. Chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo và hướng dẫn thực hiện - Trần Thị
Trọng, Phạm Thị Sửu (đồng chủ biên và nhiều tác giả) - NXB Giáo dục.
3. Thiết kế các hoạt động học có chủ đích, hoạt động ngồi trời trong trường
mầm non (trẻ 5 - 6 tuổi) - NXB giáo dục Việt Nam.
4. Hướng dẫn thực hiện đổi mới hình thức hoạt động giáo dục - NXB giáo dục.
5. Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề (trẻ 4 - 5 tuổi)
- NXB Giáo dục Việt Nam.
6. Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo nhỡ
– TS Trần Thị Ngọc Châm, TS Lê Thu Hương, TS Lê Thị Ánh Tuyết.
7. Tạp chí Giáo dục mầm non.

17/21


“Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi học tốt hoạt động âm nhạc
tại trường mầm non”

18/21




×