Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De cuong lich su 678

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.94 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD-ĐT XN LỘC</b>



<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 6</b>


<b>( HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2009-2010 ) </b>


<b>PHẦN I: CHƯƠNG III.</b>



1. Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40



2. Bài 20. Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế ( Giữa thế kỷ I –


giữa thế kỷ VI ) ( Tiếp theo ).



3. Bài 20: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân ( 542-602)



4. Bài 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỷ VII-IX..



<b>PHẦN II: CHƯƠNG IV.</b>



5. Bài 26: Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương.


6. Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHÒNG GD-ĐT XUÂN LỘC</b>



<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 7</b>


<b>( HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2009-2010 ) </b>


1. Bài 19: - Trận Chi Lăng – Xương Giang ( 1427 ).



- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa


Lam Sơn.




2. Bài 20: Tình hình văn hóa, giáo dục của nước Đại Việt thời Lê Sơ.


3. Bài 22: Các cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh - Nguyễn.


4. Bài 23: Tình hình văn hóa nước ta thế kỷ XV-XVIII.



5. Bài 25: - Chiến thắng Rạch Gần- Xoài Mút 1785.


- Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh.


6. Bài 27: Tình hình chính trị , kinh tế nhà Nguyễn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHÒNG GD- ĐT XUÂN LỘC</b>


<b>ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ LỚP 8 HỌC KỲ II</b>
<b>Năm học : 2009- 2010</b>


<b>Chương I: Cuộc kh án g chiếm chống thực dân Pháp từ 1858- cuối thế kỷ XIX.</b>
<b>1/ Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh chống</b>
<b>xâm lược của nhân dân ta từ 1858- 1884.</b>


<b>Các hiệp ước triều dình Huế ký với Pháp: hồn cảnh, ngun nhân, nội</b>
<b>dung của mỗi hiệp ước. Thái độ của nhân dân ta khi triều đình ký các hiệp ước</b>
<b>đầu hàng thực dân Pháp.</b>


<b>Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta từ 1858-1884.</b>
<b>Các vị anh hùng dân tộc trong giai đoạn này.</b>


<b>2/ phong trào Cần Vương (1885-1896):</b>


<b>Hoàn cảnh lịch sử dẫn dến bùng nổ phong trào Cần Vương</b>
<b>Ba cuộc khởi nghĩa lớn: Ba Đình , Bãy Sậy, Hương Khê.</b>


<b>3/ Trào lưu cải cách Duy Tân nửa cuối thế kỷ XIX: kể tên các nhà cải cách; nội</b>


<b>dung chính của các đề nghị cải cách; thái độ của triều đình Huế trước các đề nghị</b>
<b>cải cách.</b>


<b>Chương II: Xã hội Việt Nam từ 1897- 1918:</b>


<b>1/ Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ( 1897- 1914):Chính</b>
<b>sách kinh tế, chính sách văn hóa giáo dục.</b>


<b>2/ Những chuyển biến của xã hội Việt Nam: sự xuất hiện của các giai cấp, tầng</b>
<b>lớp mới. Thái độ của mỗi giai cấp, tầng lớp đối với cách mạng giải phóng dân tộc</b>
<b>ở Việt Nam.</b>


<b>3/ Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất: Phong trào Đông Du</b>
<b>( 1905- 1909), phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục ( 1907).</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×